1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật để phòng và điều trị bệnh phân trắng lợn con tại xã Động Đạt – huyện Phú Lương

44 555 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 300 KB

Nội dung

Ngoài ra, chăn nuôi lợn còncung cấp một khối lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt và một số sảnphẩm phụ của nó là nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến.Thịt lợn là sản p

Trang 1

áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nên đã có những thay đổi

cả về chất lượng và số lượng sản phẩm chăn nuôi Nói đến ngành chăn nuôi,trước tiên phải nói đến ngành chăn nuôi lợn, bởi tầm quan trọng và ý nghĩathực tiễn của các sản phẩm đa dạng từ chăn nuôi lợn đến với đời sống nhândân Hàng năm, ngành chăn nuôi lợn cung cấp một lượng lớn sản phẩm đadạng như thịt, mỡ làm thực phẩm cho con người Ngoài ra, chăn nuôi lợn còncung cấp một khối lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt và một số sảnphẩm phụ của nó là nguyên liệu cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến.Thịt lợn là sản phẩm chiếm vị trí hàng đầu trong việc xuất khẩu cũng nh tiêuthụ ở trong nước Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta hết sức chú ý trong việcphát triển và chăn nuôi lợn Hiện nay, các nhà khoa học nước ta đã lai tạođược đàn lợn nuôi cùng với các giống lợn ngoại có tầm vóc lớn, sinhtrưởng nhanh, tỷ lệ thịt nạc cao Cùng với đó là việc áp dụng phương thứcchăn nuôi theo hướng công nghiệp, mô hình chăn nuôi lớn, áp dụng cácbiện pháp kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng tiên tiến, chế biến các loại thức

ăn có chất lượng cao

Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi, sự gia tăng của đàn lợn, thìmột vấn đề quan trọng phải được chú ý quan tâm đặc biệt, đó là tình hình dịchbệnh của vật nuôi Vấn đề dịch bệnh đã gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế chocác ngành chăn nuôi, khiến người chăn nuôi chưa thực sự yên tâm đầu tư.Một trong những bệnh phổ biến hay gặp ở lợn con theo mẹ là bệnh phân trắnglợn con Lợn con bị bệnh phân trắng lợn con thì bị còi cọc, chậm lớn, giảm

Trang 2

sức đề kháng đối với các bệnh khác và tỷ lệ chết cao Những nguyên nhângây bệnh chủ yếu là do lợn thiếu dinh dưỡng, vệ sinh chuồng trại, máng ănkém, thời tiết thay đổi thất thường dẫn đến giảm khả năng đề kháng của lợncon làm cho cơ thể lợn con mất cân bằng hệ sinh vật đường ruột và dẫn đến bịbệnh phân trắng Đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, đặc biệt ởnhững trại chăn nuôi sinh sản tập trung.

Với huyện Phú Lương hiện nay, chăn nuôi lợn đang ngày một phát triểnmạnh do nhu cầu số lượng cũng như chất lượng thực phẩm ngày càng tăngnên ngành chăn nuôi lợn ngày càng phát triển theo hướng tập trung với quy

mô trang trại Tuy nhiên, trên thực tế bệnh phân trắng lợn con còn xảy ranhiều với tỷ lệ nhiễm bệnh cao, gây thiệt hại lớn cho hộ chăn nuôi lợn nái.Đặt biệt, đây lại là một huyện miền núi, kinh tế chưa phát triển, trình độ dântrí còn thấp, kỹ thuật chăn nuôi còn nhiều lạc hậu, khả năng tiếp nhận khoahọc kỹ thuật còn nhiều hạn chế Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách đó,được sự nhất trí của cơ sở và thầy giáo hướng dẫn, chóng tôi tiến hành nghiêncứu chuyên đề: “Áp dụng một số biện pháp kỹ thuật để phòng và điều trị bệnhphân trắng lợn con tại xã Động Đạt – huyện Phú Lương”

1.2 Sự cần thiết tiến hành chuyên đề

Như đã nói ở trên, bên cạnh với sự phát triển mạnh mẽ của ngành chănnuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng thì cũng kéo theo tình hình dịch

Trang 3

bệnh cũng phát triển và lây lan nhanh chóng gây thiệt hại đáng kể cho ngànhchăn nuôi

Chính vì vậy việc tiến hành chuyên đề: “Áp dụng một số biện pháp kỹ

thuật để phòng và điều trị bệnh phân trăng lợn con tại xã Động Đạt – huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên”.

1.3 Điều kiện tiến hành chuyên đề

1.3.1 Điều kiện bản thân

Trong quá trình học tập tại trường, tôi đã học và tiếp thu kiến thúc củahầu hết các môn học của ngành thú y Tôi đã đi sâu vào một số môn như chănnuôi lợn, bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa, vệ sinh gia súc…Tôi đã tập trungthời gian nghiên cứu về những kiến thức chủ đạo về chuyên ngành thú y và ápdụng vào thực tiễn

- Tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy giáo TS Nguyễn VănSửu

- Trong thời gian nghiên cứu, tôi đã nhận được sự đồng ý của Bangiám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y cùng các thầy côtrong bộ môn vi sinh vật giải phẫu vật nuôi

Trang 4

PHẦN IICông tác phục vụ sản xuất

2.1 Điều tra cơ bản

2.1.1 Điều kiên tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Phú Lương có 14 xã, 2 thị trấn với tổng diện tích 36881,8 ha.Huyện có quốc lộ ba chạy dọc theo và đây là trục đường quan trọng tới pháttriển kinh tế của huyện Phú Lương và trong vùng

2.1.1.2 Khí hậu thuỷ văn

Huyện Phú Lương có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa đông lạnh vàmùa hè nóng rõ rệt Mùa nóng từ tháng 4 - tháng 10: Nhiệt độ cao, có nhiềumưa, độ Èm cao Mùa lạnh nhiệt độ xuống thấp do có gió mùa Đông Bắc:nhiệt độ thấp, khô hanh

Lượng mưa trung bình 2000 - 2100 mm/năm, tập trung nhiều vào tháng

6 - 7, tháng 1,2 có lượng mưa thấp nhất

Nhiệt độ trung bình 220C, tổng tích nhiệt là 80000C

Nhiệt độ bình quân mùa nóng 27,20C

Nhiệt độ bình quân mùa đông 200C

Tháng 7 có nhiệt độ bình quân cao nhất 28 -290C

Tháng 1 có nhiệt độ bình quân thấp nhất 15,60C

Phú Lương có mật độ sông suối lớn (bình quân 0,2km/km2) đủ cungcấp nước cho khu vực sinh hoạt và sản xuất Huyện Phú Lương có 3 con sôngchảy qua là sông Đu, sông Chu và sông Cầu Phần lớn các sông đều hẹp vàdốc, mùa mưa thường xảy ra lò gây xói mòn ảnh hưởng đến sinh hoạt, sảnxuất

2.1.1.3 Đất đai thổ nhưỡng

Tổng diện tích 36.881,6 ha, trong đó:

- Nông nghiệp là 11.689,6 ha =31,7%

+Đất lúa 2 vô 2.142,9 ha

+ Đất lúa 1 vô + 1 màu : 1.856,9 ha

+ Đất trồng cây lâu năm : 5596,5 ha

Trang 5

+ Mặt nước nuôi trồng là : 442,2 ha.

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Điều kiện - kinh tế xã hội có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế của một vùng lãnh thổ thậm chí một địa phương nó bao gồm vấn

đề về dân số, lao động, thu nhập bình quân đầu người, tập quán sản xuất, trình

độ văn hoá Đây có thể là nhân tố thúc đẩy hoặc kìm hãm những mặt khácnhau trong hoạt động kinh tế nông hộ

2.2.1 Điều kiện kinh tế

Sau khi điều tra khảo sát, theo nguồn thống kê của huyện tôi đã thuđược thông tin:

Tổng sè hộ gia đình là 32356 hé

Số nhân khẩu là 147698 nhân khẩu

Về mức tăng trưởng GDP của huyện Phú Lương qua 3 năm qua là:+ Năm 2006: 4,68%

Phân bố dân cư không đều giữa các xã, trong khi mật độ dân cư của xãYên Ninh là 132 người/km2 thì xã Sơn Cẩm có mật độ lên tới 739 người/km2

Trang 6

Tỷ lệ tăng dân số còn cao khoảng 1,7%, tỷ lệ sinh thô giảm từ 0,8 - 1phần nghìn Dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 52% tổng dân số.

Trong đó lao động nông nghiệp chiếm 81,6% tổng lao động

2.2.3 Tình hình văn hoá, giáo dục, y tế

Giáo dục: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo phổ thông có nhiều chuyểnbiến tích cực cơ sở vật chất, trường lớp đã được củng cố, số giáo viên dạygiỏi, học sinh giỏi thi đỗ vào các trường chuyên nghiệp ngày một tăng.Năm học 2006 - 2007 là năm học đầu tiên bộ giáo dục và đào tạo triển khainghiêm túc cuộc vân động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnhthành tích trong ngành giáo dục” bước đầu đã đánh giá thực chất hơn chấtlượng dạy và học hiện nay Kết thúc năm học đã có 5 trường được côngnhận đạt chuẩn quốc gia

Y tế: Chất lượng khám chữ bệnh tai bệnh viên huyện và ở các trạm y tế

xã ngày càng được nâng cao, trang thiết bị y tế ngày càng đầy đủ và hiện đại,trình độ chuyên môn và công tác phục vụ của bác sĩ cung hết sức tận tình, chuđáo Số người đến khám chữa bệnh tại tuyến xã và huyện ngày một đông hơn

Văn hóa: Do có nhiều dân tộc anh em sinh sống nên các nét văn hoádân tộc trong huyện rất đa dạng và phong phú Người dân cũng tích cực gìngiữ nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc mình

2.2.4 Tình hình phát triển nông nghiệp

- Tình hình phát triển ngành trồng trọt

Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến bấtthường, các cấp uỷ Đảng, chính quyền đã tập trung chỉ đạo tích cực, cùng bàcon nông dân khắc phục khó khăn nên sản xuất nông nghiệp đạt kết quả tốt

Tổng diện tích lúa cả năm đạt 681 ha, đạt 100% kế hoạch Diện tíchngô đạt 1570 ha, đạt 112% kế hoạch Sản lượng lương thực cả năm đạt 37.802tấn đạt 94,5% kế hoạch Trong đó sản lượng thóc 30.882 tấn bằng 88,9% kếhoạch, sản lượng ngô bằng 6919 tấn bằng 134,4% kế hoạch

- Tình hình ngành chăn nuôi

Chăn nuôi là ngành kinh tế mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp cóvai trò trong việc cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và thu nhập chonông dân

Trang 7

Đối tượng ngành chăn nuôi rất đa dạng: Trâu, bò, ngựa, dê, lợn, gà Ngoài những giống nội được nuôi lâu đời ở địa phương Hiện nay các giốngmới nhập ngoại cao sản được người dân chú trọng kèm theo đó là kỹ thuậtchăm sóc, nuôi dưỡng, công tác thú y ngày càng được chú ý Vì vậy số lượngvật nuôi không ngừng được tăng lên.

Công tác về giống: Để đạt được năng xuất cao trong chăn nuôi thì côngtác giống là khâu quan trọng hàng đầu sau đó mới đến dinh dưỡng, chăm sóc,quản lý Nhận thức được tầm quan trọng của giống, người dân đã tích cựctham gia các chương trình: Sind hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn, gà siêu thịt, siêutrứng

Tập quán chăn nuôi:

- Chăn nuôi thả rông: Đây là hình thức truyền thống nhưng không cònphổ biến, chỉ còn tồn tại trong chăn nuôi dê thả rông, gia súc chỉ còn ở một số

xã phía Tây Bắc như : Yên Ninh, Yên Trạch nơi có diện tích rừng lớn

Gia súc thả rông chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện ngoại cảnh dễ mắccác bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng

- Chăn thả kết hợp: Đây là phương thức chăn nuôi được áp dụng rộngrãi hiện nay, phương thức này có ưu điểm là tận dụng được nguồn thức ănngoài tự nhiên, dễ quản lý, nuôi dưỡng và kiểm soát được dịch bệnh phù hợpvới hộ gia đình

- Nuôi nhốt: Áp dụng hoàn toàn đối với lợn, gà công nghiệp và với trâu

bò vỗ béo

Thức ăn dành cho động vật nuôi nhốt là thức ăn có sẵn từ ngành trồngtrọt kết hợp với thức ăn công nghiệp Nuôi nhốt mang lại hiệu quả kinh tế caohơn hẳn nhờ tăng hệ số sử dụng thức ăn, giảm thời gian nuôi dưỡng

Trang 8

Dê: Do chăn thả rông, thức ăn phụ thuộc vào tự nhiên Vệ sinh thức ăn

và chuồng trại không đảm bảo nên đàn dê trong huyện mắc rất nhiều bệnh.Biểu hiện triệu chứng điển hình của một số bệnh: Viêm loét miệng truyềnnhiễm, giả lao, lở mồm long móng, tụ huyết trùng, ký sinh trùng Mặc dù sốlượng dê không ngừng tăng lên nhưng chất lượng còn thấp

Lợn: Thường xảy ra các bệnh truyền nhiễm (tụ dấu + lepto ) bệnh sảnkhoa (sảy do thiếu vi chất, đẻ khó )

Nguyên nhân là do lợn nuôi rải rác trong dân, điều kiện nuôi nhốt chậtchội, mật độ nuôi nhốt cao và ở gần nơi sinh hoạt của người dân Thức ănngười dân thường tận dụng nguồn phụ phế phẩm của nông nghiệp và sinhhoạt nên không đảm bảo dinh dưỡng

Công tác thú y:

Thực hiện ngăn chặn dịch bệnh động vật bảo vệ đàn vật nuôi Phòngchống một số bệnh lây lan từ vật nuôi sang người, hàng năm trạm thú y huyệnPhú Lương tổ chức tiêm phòng định kỳ cho vật nuôi

Trâu bò: Tiêm vacxin lở mồm long móng và tụ huyết trùng 2 lần trên

năm vào tháng 4 tháng 9, đầu tháng 10

Chã: Tiêm phòng vacxin dại 1 lần/ năm

Lợn: Tiêm vacxin tụ dấu, dịch tả

Gà: Tiêm vacxin cóm gia cầm, Newcastle, Gumboro

- Tình hình phát triển lâm nghiệp :

Do là một huyện miền núi nên diện tích rừng ở Phú Lương khá

lớn Hiện nay các rừng cây tạp đều đã được chuyển sang trồng cây lâmnghiệp mà phổ biến nhất là cây keo lai mang lại hiệu quả kinh tế cao Nhiều

hộ nông dân sau khi nhận khoán rừng nay đã trở thành tỷ phú, có trong taynhiều ha rừng Các nhà máy chế biến gỗ tiêu dùng và xuất khẩu đã mọc lênthu hút nguồn nhân lực dồi dào và đóng góp nhiều cho ngân sách của huyện

2.3 Đánh giá chung những thuận lợi, khó khăn

- Thuận lợi: Phú Lương nằm trên tuyến quốc lộ 3, giữa một bên là tỉnh

có trình độ phát triển tương đối thấp, thuộc vùng biên giới phía Bắc (CaoBằng, Bắc Kạn) với một bên là thành phố Thái Nguyên và tiếp đến là vùngkinh tế trọng điểm của phía Bắc có trình độ phát triển cao

Trang 9

Là vùng giàu về tài nguyên thiên nhiên gồm các loại nguyên liệu nônglâm thuỷ sản, quặng than Titan, sắt

Phú Lương tiếp giáp với một trung tâm đào tạo khoa học lớn của vùngnúi - đó là thành phố Thái Nguyên và cách trung tâm khu công nghiệp SôngCông khoảng 30km Để đáp ứng nhu cầu phát triển Phú Lương có thể gửi đàotạo tại các trường, trung tâm dạy nghề của tỉnh Thái Nguyên hoặc thu hót laođộng chất lượng cao, lao động qua đào tạo từ Thái Nguyên và Sông Công

Cùng với kết cấu hạ tầng ngày càng hoàn thiện gắn vùng kinh tếtrọng điểm phía Bắc với các tỉnh vùng núi phía Bắc nên các dự án đầu tưtrong nước và ngoài nước vào Thái Nguyên Trong đó có Phú Lương tănglên nhanh chóng

- Khó khăn: Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển chưa đồng bộ, nhiềunơi còn ở tình trạng yếu kém, hạn chế khả năng thu hút các nhà đầu tư vào địabàn huyện hoặc không khuyến đầu tư trong nhân dân

Sản xuất nông - lâm nghiệp vẫn là chủ yếu, năng xuất lao động xã hộicòn thấp, khả năng tích luỹ không đáng kể

Các cơ sở công nghiệp được hình thành từ lâu đời nên trang thiết bịcông nghệ đã quá cũ và lạc hậu, sản phẩm còn hạn chế, nhiều sản phẩm sảnxuất ra không tiêu thụ được Các má than khai thác từ lâu hầu nh đã cạn kiệt,khó khai thác

Phú Lương thiếu nhiều lao động có tay nghề cao, các nhà quản lí kinhdoanh và chuyên môi giới, có trình độ đáp ứng những thách thức gay gắt củanền kinh tế thị trường

2.4 Nội dung và kết quả phục vụ sản xuất

2.4.1 Nội dung thực tập

Trong trời gian thực tập, căn cứ vào những thuận lợi và khó khăn của

xã Động Đạt, trên cơ sở phân tích và nghiên cứu kỹ tôi đưa ra một số nộidung công tác sau:

- Điều tra, số lượng đàn lợn trong xã

- Phân đàn lợn theo tuổi

- Tham gia công tác chăm sóc, nuôi dưỡng

- Tham gia việc chẩn đoán và điều trị

Trang 10

- Tiến hành chuyên đề nghiên cứu khoa học tại xã.

2.4.2 Biện pháp tiến hành

Để làm tốt các mục tiêu của mình tôi đã đề ra các biện pháp sau:

Tuân thủ nội quy, quy chế của nhà trường và trạm thú y cơ sở xã, chuẩn bị kếhoạch và làm việc hợp lý với sự giúp đỡ của cán bộ thú y xã cũng nh thó y ởcác thôn, xóm

Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất Bản thân khôngngại khó khăn, gian khổ, trung thực với công việc mình làm, theo dõi tìnhhình phát triển cũng như dịch bệnh trong xã, báo cáo kịp thời với lãnh đạo cấptrên

Tranh thủ sự giúp đỡ của các thầy cô, nhất là sự chỉ bảo nhiệt tình củathầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu

Không ngừng học hỏi kinh nghiệm và kiến thức thực tế từ các cán bộthú y cơ sở làm kinh nghiệm cho bản thân, tham khảo tài liệu, sách báo và cácphương tiện thông tin đại chúng làm cơ sở cho việc thực tập của mình

2.5 Kết quả công tác phục vụ sản xuất

Tụ huyết trùng trâu, bò,lợn, dịch tả lợn, cóm gia cầm, Newcastle, dại chó,long móng lở mồn Nhũng kết quả chúng tôi làm đã được lãnh đạo xã đánhgiá cao

* Đối với công tác vệ sinh phòng dịch

Vệ sinh phòng dịch là khâu rất quan trọng quyết định thắng lợi củangười chăn nuôi Công tác vệ sinh phòng dịch đã được xã cũng như người dân

Trang 11

chú trọng nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số hộ gia đình chưa thực sự quantâm đến vệ sinh phòng dịch như vệ sinh chuồng trại, ủ phân, vận chuyển giasóc, gia cầm… chính điều này đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của vật nuôi

và là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật gây hại phát triển gây nên dịch bệnhcho gia sóc, gia cầm Mặc dù thời gian không dài nhưng chúng tôi cũng đãtham gia vào việc phun khử trùng tiêu độc trên phạm vi hầu hết xã bên cạnh

đó chúng tôi cũng đã tuyên truyền cho người dân về lợi Ých công tác vệ sinhphòng dịch, hướng dẫn họ làm hố ủ phân, tiêu độc chuồng trại và vận chuyểngia sóc gia cầm từ nơi này qua nơi khác tránh lây lan bệnh dịch

2.5.1.2 Công tác chẩn đoán và điều trị một số bệnh

Chẩn đoán nhanh, chính xác mỗi khi con vật có biểu hiện bệnh là khâucần thiết và rất quan trọng của một bác sỹ thú y Có được chẩn đoán chínhxác, nhanh thì các bước tiếp theo sẽ dễ dàn hơn rất nhiều và con vật sẽ có khảnăng hồi phục nhanh hơn Trong quá trình thực tập tại xã chúng tôi cũng đã đisâu tìm hiểu môi trường sống, nguyên nhân gây bệnh để có cách xử lý bệnhhợp lý Tôi cũng học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm thực tế từ cán bộ Thú y

cơ sở và chính những người dân Đó thực sự là bài học quý báu giúp tôi hoànthiện hơn về công tác chẩn đoán và điều trị bệnh sau này

Trong thời gian thực tập tại xã chúng tôi đã chẩn đoán và điều trị một

* Bệnh Giun đũa bê nghé: đây là bệnh phổ biến ở bê nghé từ sơ sinh đến

6 tháng tuổi gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi Trong thời gianthực tập tôi đã tiến hành chÈn đoán một số bê nghé có triệu chứng: kém ăn,

Trang 12

cơ thể gầy yếu, suy nhược, ỉa chảy, lông xù, sinh trưởng kém… tôi đã tiếnhành điều trị Levamisol 7.5% với liều lượng 1ml/10kgP

Nguyên nhân chính do chủng E.coli gây xung huyết Ngoài nguyên

nhân chính còn có các tác nhân như: stress, thay đổi thức ăn đột ngột, thiếuvitamin A, thiếu sắt…

Do những yếu tố trên E.coli xâm nhập vào màng ruột gây độc

trong mạch máu, độc tố làm thay đổi tính thẩm thấu của màng mạchmáu, gây phù thũng xung quanh Nếu vi khuẩn xâm nhập vào máu gâytriệu chứng thần kinh

- Triệu chứng:

Khi mới nhiễm bệnh lợn con ỉa phân lỏng màu vàng, kém ăn, đi lạikhông nhanh nhẹn, da nhợt nhạt Hậu môn, đuôi và hai chân sau bê bết phân,nhiệt độ cơ thể 40 – 410C Ở giai đoạn sau lợn có những biểu hiện thần kinhnhẹ như đâm đầu vào tường, đi lai không định hướng, mặt đầu phù nề, mí mắtsưng, có biểu hiện co giật, hai chân sau bại liệt, chết đột ngột, tỷ lệ chết cao

40 - 90% Mổ khám thấy xung huyết đường ruột, dạ dày chứa Ýt sữa đôngđặc như chưa được tiêu hoá, hạch ruột sưng, xung huyết

Trang 13

+ Lợn mẹ đẻ khó do bào thai quá to hoặc do tư thế thai không thuận lợiphải can thiệp bằng tay hay dụng cụ làm xây xát, tổn thương niêm mạc tửcung tạo điều kiện cho vi khuẩn vào gây viêm.

+ Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm

- Triệu chứng: Âm hộ sưng đỏ, thân nhiệt tăng, ăn uống giảm, có khicong lưng rặn, tỏ vẻ không yên tĩnh Từ cơ quan sinh dục chảy ra dịch màutrắng đục, mùi hôi tanh Xung quanh hốc đuôi, âm môn dính đầy dịch viêm

- Điều trị: Để hạn chế quá trình viêm lan, kích thích tử cung co bóp thảidịch viêm ra ngoài đề phòng nhiễm trùng toàn thân, chúng tôi tiến hành điềutrị theo phương pháp sau:

+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím (KMnO4), mỗi ngày mộtlần vào buổi sáng pha với tỷ lệ 1/1000 ( 1gam KMnO4- pha với một lít nước)

+Tiêm bắp Oxytoxin ( tống dịch viêm ra ngoài ) với liều 4ml/con/ngày+Sau khi dung dịch thụt rửa ra hết, đặt kháng sinh: Peniciline (2000

000 UI) kết hợp với Streptomicine (2000 000 UI) hoà tan trong 20 ml nướccất thụt vào tử cung

Ngoài ra còn tiêm thêm Amio booser( tác dụng kích sữa) với liều 10ml/con/ngày

Điều trị liên tục 3-4 ngày

- Thuốc nhỏ: - Colexin Pump thành phần Colistin sulphat 200.000 UI

Trimethoprim 50 mg

Trang 14

(Sản xuất tại Hà Lan do công ty TNHH DP Đô Thành nhập về).

* Tiêm Dextran- Fe.

Kết quả

Số lượng (con)

Tỷ lệ (%)

2.6 Tổng quan tài liệu

2.6.1 Cơ sở khoa học

2.6.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi

2.6.1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát dục

Trang 15

Theo Trần văn Phùng và cs (2004) [11], lợn con giai đoạn này có khảnăng sinh trưởng và phát dục nhanh nhưng không đều qua các giai đoạn, dolượng sữa của mẹ tiết ra nhiều cho đến 21 ngày , sau đó giảm dần.

Qua nghiên cứu thực tế sản xuất người ta thấy rằng: so với khối lượng

sơ sinh thì sau 04 ngày khối lượng lợn tăng lên gấp 02 lần, sau 21 ngày khốilượng lợn tăng lên 04 lần, sau 30 ngày khối lượng lợn tăng lên gấp 5-6 lần, 40ngày khối lượng tăng 7-8 lần, 50 ngày tuổi tăng 10 lần, 60 ngày tuổi tăng gấp12-14 lần Khả năng đồng hoá và trao đổi chất nhanh, lợn con sau 20 ngàytuổi mỗi ngày tích luỹ 9-14 gam protein/1 kg TT, trong khi đó lợn trưởngthành tích luỹ 0,3-0,4 gam protein/kg khối lượng

Lợn con giai đoạn bú tăng trọng nhanh, nhưng không đều qua các giaiđoạn, nhanh trong 21 ngày tuổi đầu, sau đó giảm Nguyên nhân chính là sựgiảm hàm lượng Hemoglobin trong máu, giai đoạn bị giảm thường hay kéodài 2 tuần hay còn gọi là giai đoạn khủng hoảng của lợn con Chóng ta có thểhạn chế sự khủng hoảng bằng cách cho lợn tập ăn sớm

2.6.1.1.2 Đặc điểm phát triển của cơ quan tiêu hoá

Cơ quan tiêu hoá của lợn con giai đoạn theo mẹ phát triển nhanh về cấutạo và hoàn thiện dần về chức năng Biểu hiện cụ thể:

Dung tích dạ dày: Lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 3 lần lúc sơ sinh

Lóc 20 ngày tuổi tăng gấp 8 lần lúc sơ sinh Lóc 60 ngày tuổi tăng gấp 60 lần lúc sơ sinh (dung tích dạ dày lúc sơ sinh khoảng 0,03 lít)

Dung tích ruột non: Lóc 10 ngày tuổi tăng gấp 3 lần lúc sơ sinh

Lóc 20 ngày tuổi tăng gấp 8 lần lúc sơ sinh Lóc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 lần lúc sơ sinh(Dung tích ruột non lúc sơ sinh khoảng 0,11 lít)

Dung tích ruột già: Lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 1,5 lần lúc sơ sinh

Lóc 20 ngày tuổi tăng gấp 2,5 lần lúc sơ sinhLóc 60 ngày tuổi tăng gấp 50 lần lúc sơ sinh(Dung tích của ruột già lúc sơ sinh khoảng 0,4 lít)

Trang 16

Đặc biệt hệ thần kinh của ở lợn còn kém phát triển nên chúng có phảnứng chậm chạp với các yếu tố tác động bên ngoài Do chưa thành thục nên cơquan tiêu hoá của lợn dễ bị mắc bệnh và dễ bị rối loạn tiêu hoá.

Từ Quang Hiển và Phan Đình Thắm (1995) [6] cho biết: Lợn con dưới

1 tháng tuổi trong dịch vị chưa có HCl tù do, lúc này lượng axit tiết ra rất Ýt

và nã nhanh liên kết với dịch nhầy của dạ dày, hiện tượng này gọi làHypohydric, đây là một đặc điểm quan trọng trong tiêu hoá dạ dày của lợncon Do thiếu axít HCl tù do nên dạ dày của lợn không có tính sát trùng,

vi sinh vật xâm nhập vào dạ dày sẽ sẽ sinh sôi nảy nở, gây ra bệnh vềđường tiêu hoá cho lợn con

Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995) [4]: Nhiềuloại vi khuẩn đường ruột đã sản sinh ra các kháng sinh gây ức chế sự pháttriển của vi trùng gây bệnh như: vi khuẩn phó thương hàn, vi khuẩn sinh thốirữa… ở lợn mới sinh ra hệ vi sinh vật đường ruột và số lượng vi khuẩn có lợiphát triển chưa đầy đủ, nên chưa đủ khả năng kháng lại vi khuẩn gây bệnhnhất là các bệnh về đường tiêu hoá

Khi nghiên cứu về sự phân tiết của hệ thống men chóng ta thấy: Chứcnăng tiêu hoá của hệ thống men này hoàn thiện dần khi lớn lên Chức năngtiêu hoá của hệ thống men được hoàn thiện khi lợn đạt 21 ngày tuổi

+ Men Pepsin: Nếu không cho lợn tập ăn sớm thì trong khoảng 25 ngàyđầu đẻ ra, men Pepsin trong dạ dày lợn con còn chưa có khả năng tiêu hoáprotein của thức ăn

+ Men Amilaza và men Mantaza: Có trong nước bọt và trong dịch tụycủa lợn con từ lúc mới đẻ ra, nhưng hoạt lực còn thấy trong giai đoạn dưới 3tuần tuổi, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn kém, chỉ tiêu hoá được 50%lượng tinh bột đưa vào Đối với tinh bột sống lợn con tiêu hoá còn kém chonên trong giai đoạn này không nên cho lợn con ăn thức ăn có thành phần củatinh bột sống Sau 3 tuần tuổi men Mantaza và Amilaza mới có hoạt lực mạnhnên khả năng tiêu hoá tinh bét trong giai đoạn này mới hoàn thiện

+ Men Saccharaza: Đối với lợn con dưới 2 tuần tuổi men này có hoạttính thấp, nếu cho đường Saccharoza trong thời gian này lợn dễ bị tiêu chảy

Trang 17

+ Men Catepsin: Là men tiêu hoá protein trong sữa đối với lợn condưới 3 tuần tuổi, men này đầu tiên hoạt động mạnh sau đó giảm dần.

+ Men Lactaza: Tác dụng tiêu hoá Lactorose trong sữa, hoạt lực caonhất ở tuần tuổi thứ 2 sau đó giảm dần

+ Men Lipaza và Chimosin: Hai men này có hoạt tính mạnh trong 3tuần đầu sau đó giảm

Trang 18

2.6.1.1.3 Đặc điểm về cơ năng điều tiết nhiệt

- Lợn con dưới 3 tuần tuổi cơ năng điều tiết nhiệt chưa hoàn thiện, thânnhiệt lợn con chưa ổn định Sau 3 tuần tuổi cơ năng điều tiết nhiệt của lợn conmới tương đối hoàn chỉnh và ổn định ở 39- 39,5

2.6.1.1.4 Đặc điểm về khả năng đáp ứng miễn dịch

Phản ứng miễn dịch là khả năng đáp ứng của cơ thể Phần lớn các chất

lạ là mầm bệnh Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể lợn con tương đối dễ dàng,

do chức năng của các tuyến chưa hoàn chỉnh Lợn con lượng enzim tiêu hoá

và lượng HCl tiết ra còn Ýt, chưa đủ để đáp ứng cho quá trình tiêu hoá, gâyrối loạn trao đổi chất, dẫn tới khả năng tiêu hoá kém, hấp thu kém Trong giaiđoạn này mầm bệnh (Salmonella spp, E.coli…) dễ dàng xâm nhập vào cơ thểqua đường tiêu hoá và gây bệnh

Lợn con mới đẻ ra trong cơ thể hầu nh chưa có kháng thể Lượng khángthể tăng rất nhanh sau khi lợn con được bú sữa đầu của lợn mẹ Cho nên khảnăng miễn dịch của lợn con là hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào lượngkháng thể hấp thu được nhiều hay Ýt từ sữa đầu của lợn mẹ

Trong sữa đầu của lợn mẹ hàm lượng protein rất cao Những ngày đầumới đẻ, hàm lượng protein trong sữa chiếm 18-19%, trong đó lượng -globulin chiếm số lượng khá lớn( 30-35%)- nó có tác dụng tạo sức đề kháng,cho nên sữa đầu có vai trò quan trọng đối với khả năng miễn dịch của lợn con.Lợn con hấp thu lượng - globulin bằng con đường Èm bào Quá trình hấpthu nguyên vẹn nguyên tử - globulin giảm đi rất nhanh theo thời gian Nóchỉ có khẳ năng hấp thu qua ruột non của lợn con rất tốt trong 24h đầu sau khi

đẻ ra nhờ trong sữa đầu có kháng men antitripsin làm mất hoạt lực của mentripsin tuyến tụy và nhờ khoảng cách tế bào vách ruột của lợn con khá rộng.Cho nên 24h sau khi được bú sữa đầu, hàm lượng - globulin trong máu lợncon đạt tới 20,3mg/100ml máu Sau 24h, lượng kháng men trong sữa đầugiảm dần và khoảng cách giữa các tế bào vách ruột của lợn con hẹp dần, nên

sự hấp thu - globulin kém hơn, hàm lượng - globulin trong máu lợn contăng lên chậm hơn Đến 3 tuần tuổi chỉ đạt khoảng 24mg/100ml máu( máubình thường của lợn trưởng thành có khoảng 65 mg/100ml máu) Do đó lợncon cần được bú sữa đầu càng sớm càng tốt Nếu lợn con không được bú sữa

Trang 19

đầu thì từ 20-25 ngày tuổi mới có khả năng tự tổng hợp kháng thể Do đónhững lợn con không được bú sữa đầu thì sức đề kháng kém, dễ mắc bệnh, tỷ

lệ chết cao (Theo Trần văn Phùng và cs, (2004), [11]

2.6.1.1.5 Các thời kỳ quan trọng ở lợn

* Thời kỳ từ sơ sinh đến 1 tuần tuổi :

Là thời kỳ khủng hoảng đầu tiên của lợn con do sù thay đổi hoàn toàn

về môi trường sống, bởi vì lợn con chuyển từ điều kiện sống ổn định trong cơthể mẹ sang điều kiện tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài Do vậy nếuchăm sóc nuôi dưỡng không tốt lợn con dễ bị mắc bệnh, còi cọc, tỷ lệ nuôisống thấp

* Thời kỳ 3 tuần tuổi: Là thời kỳ khủng hoảng thứ hai của lợn con, doquy luật tiết sữa của lợn mẹ gây nên Sản lượng sữa của lợn mẹ tăng dần từsau khi đẻ và đạt cao nhất ở 3 tuần tuổi, sau đó sản lượng sữa giảm nhanh,trong khi đó nhu cầu dinh dưỡng của lợn con ngày càng tăng do lợn con sinhtrưởng, phát dục nhanh Đây là mâu thuẫn giữa cung và cầu Để giải quyếtmâu thuẫn này cần tập cho lợn con ăn sớm vào 7 – 10 ngày tuổi

* Thời kỳ ngay sau khi cai sữa:

Là thời kỳ khủng hoảng thứ 3 do môi trường sống thay đổi từ bú sữa

mẹ đến cai sữa hoàn toàn Mặt khác, thức ăn thay đổi, chuyển từ thức ăn chủyếu là sữa mẹ sang thức ăn hoàn toàn do con người cung cấp nên giai đoạnnày nếu dinh dưỡng, chăm sóc không chu đáo, lợn con rất dễ bị còi cọc, mắcbệnh đường tiêu hóa, hô hấp

2.6.1.2 Bệnh phân trắng lợn con

Bệnh phân trắng lợn con là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩnE.coli thuộc họ trực khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae gây ra Bệnhthường xảy ra ở thể viêm ruột, viêm dạ dày cấp tính ở lợn con giai đoạn theo

mẹ với đặc trưng là ỉa chảy, phân màu trắng hoặc hơi vàng, biểu hiện mấtnước, lông xù, da nhăn nheo, gầy sòm, suy kiệt và chết

2.6.1.2.1 Đặc điểm dịch tễ của bệnh

Trịnh Văn Thịnh (1985) [15] lợn con thường bị phân trắng vào 4-5ngày tuổi, có con bị bệnh vào 8-10 ngày, cá biệt có con trên 20 ngày Bệnhxảy ra quanh năm ở những nơi chăn nuôi tập trung, thường phát mạnh từ

Trang 20

đông sang hè (tháng 11- tháng 5) đặc biệt khi thời tiết thay đổi đột ngột,bệnh phát hàng loạt.

Tỷ lệ mắc bệnh ở các tỉnh thuộc trung du miền núi lớn hơn các tỉnhđồng bằng

Theo Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung,(2008) [2] thì bệnh xảy rahầu hết quanh năm, đặc biệt khi thời tiết thay đổi đột ngột, môi trườngsống bị ô nhiễm

2.6.1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh

Trịnh Văn Thịnh,(1985), [15] nhận định nguyên nhân gây bệnh bao gồm:

- Các loại kÝ sinh trùng đường ruột không có vai trò gây bệnh

- Vi trùng E.coli giữ vai trò kế phát trong nguyên nhân gây bệnh (khi lợn

bị tiêu chảy sức chống đỡ của lợn giảm, E.coli phát triển trở nên hàng độc dẫnđến kế phát bệnh)

- Bệnh là một chứng khó tiêu của gia sóc non, nguyên nhân chủ yếu doảnh hưởng của cá yếu tố bên ngoài như sự thay đổi đột ngột về thời tiết, thức

ăn của mẹ kém phẩm chất hoặc thay đổi thức ăn đột ngột… tác động vào cơthể lợn con, gây rối loạn thần kinh dẫn tới rối loạn tiêu hoá

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Long(http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org) [18] cho rằng nguyên nhân gây bệnh

là các nguyên nhân tổng hợp:

- Do điều kiện vệ sinh dinh dưỡng: nhân tố bẩm sinh do quá trình chămsóc nuôi dưỡng lợn mẹ không đầy đủ nhất là giai đoạn có chửa lợn mẹ bịthiếu chất dinh dưỡng, khoáng, nhất là Fe, Co, Ca, Vitamin B12….làm bàothai phát triển kém do đó gia súc mới sinh dÔ bị nhiễm bệnh

- Do đặc điểm sinh lý lợn con: khi mới sinh cơ thể lợn con chưa pháttriển hoàn chỉnh về hệ tiêu hoá và miễn dịch Mặt khác, vỏ não và các trungtâm điều tiết nhiệt của lọn con chưa hoàn chỉnh, do vậy không kịp thích nghivới sự thay đổi của môi trường và khí hậu mà lượng mỡ dưới da của lợn conmới sinh rất Ýt (chỉ khoảng 1%) vì vậy mà có sự không cân bằng giữa quátrình sản nhiệt và thải nhiệt Do đó khi thời tiết thay đổi đột ngột thì tỷ lệthường mắc rất cao và ồ ạt

Trang 21

- Do vi khuẩn đường ruột thường là kế phát Khi sức đề kháng của lợncon giảm thì E.coli, Salmonella…phát triển nhanh chóng gây bội nhiễm, tăngcường độc lực để gây bệnh

Vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli

Vi khuẩn Escherichia coli thuộc họ trực khuẩn đường ruộtEnterobacteriaceae Trong điều kiện bình thường, E.coli chỉ khu trú ở phầnruột sau, Ýt khi có trong dạ dày, ruột non, nó chỉ có tác động gây bệnh khisức đề kháng của con vật giảm sút do chăm sóc nuôi dưỡng kém…E.coli bộinhiễm và trở thành nguyên nhân gây bệnh Colibacillosis là tên gọi chungdùng để chỉ bệnh do E.coli gây nên

+ Đặc điểm hình thái và tính chất bắt màu gram:

NguyÔn Nh Thanh và cs, (1995) [13]: E.coli là một trực khuẩn hình gậy ngắnkích thước 2-3 x 0,6  Trong cơ thể có hình cầu trực khuẩn, đứng riêng lẻđôi khi xếp thành chuỗi ngắn Trong canh trùng già có thể gặp những trựckhuẩn dài 4-8  Hai đầu tròn, phần lớn E.coli di động do có lông xungquanh thân, nhưng một số không thấy di dộng Vi khuẩn không sinh nha bào,

E.coli là trực khuẩn hiếu khí hoặc yếm khí tuỳ tiện, có thể sinh trưởng

ở nhiệt độ từ 15-40 0C, nhiệt độ thích hợp là 370C, PH thích hợp từ 7,2-7,4,phát triển được từ PH 5,5-8

- Trong môi trường thạch thường: Sau 24h nuôi cấy hình thành nhữngkhuẩn lạc tròn, ướt, không trong suốt, màu tro trắng, hơi lồi, đường kính từ 2-3mm, dạng S (smooth) Nuôi lâu khuẩn lạc trở thành gần nh nâu nhạt và mọcrộng ra Có thể quan sát thấy cả những khuẩn lạc dạng M

- Môi trường nước thịt: Phát triển tốt môi trường đục, có màu tro nhạtlắng xuống đáy, đôi khi có màu xám nhạt, có mùi phân thối Trong môitrường có Tryptophan, E.coli dễ dàng phân huỷ và tạo ra Indole

Trang 22

- Môi trường Macconkey: Sau 24h hình những khuẩn lạc màu đỏ cánhsen, hơi lồi, xung quanh có vùng mờ sương.

E.coli lên men sinh hơi các loại đường fructose, glucose, galactose,maniton,mannit, lactose Không lên men andonit và innoit

E.coli làm đông sữa sau 24-72h ở 370C Không làm tan chảy gelatin Khôngsinh hơi H2S

Phản ứng MR dương tính( phản ứng đỏ metyl)

Phản ứng VP âm tính

Hoàn nguyên nitrat thành nitrit

+ Cấu trúc kháng nguyên:

E.coli có cấu trúc kháng nguyên rất phức tạp Bao gồm: kháng nguyên

K (Cappular hay Microcappsular), kháng nguyên lông H (Flagellar), và yếu tốbám dính F (Fimbriae) Cho đến nay đã có Ýt nhất 170 serotype khángnguyên O, 70 serotype kháng nguyên K, 56 serotype kháng nguyên H và sựphát triển một cách nhanh chóng kháng nguyên F đã được ghi nhận

- Kháng nguyên thân O: là thành phần chính của thân vi khuẩn đượccấu tạo bởi Lipôplysaccharid, chịu được nhiệt và chỉ vô hoạt ở 1000C, bịfocmon phá huỷ nhưng có sức đề kháng với cồn

- Kháng nguyên thân H: Kháng nguyên này không chịu được nhiệt,

bị phá huỷ ở nhiệt độ 700C, có khả năng đề kháng với focmon nhưng bịcồn phá huỷ

- Kháng nguyên K: là kháng nguyên vỏ hoặc kháng nguyên bề mặt Có

3 loại, kí hiệu là L, A, B

- Kháng nguyên F: giúp cho vi khuẩn bám giữ vào giá thể ( niêm mạccủa đường tiêu hoá ), yếu tố này có vai trò quan trọng để vi khuẩn thực hiệnbước đầu tiên của quá trình gây bệnh Vi khuẩn E.coli gây bệnh phân trắnglợn con thường lá những chủng mang yếu tố bám dính F4, F5, F6, F41

+ Đặc tính gây bệnh của E.coli

E.colli gây bệnh cho lợn con bao gồm những yếu tố gây bệnh sau:

- Khả năng bám dính: Chủng E.coli gây bệnh bám dính lên niêm mạcnhờ vào các yếu tố bám dính, tham gia gây tiêu chảy cho lợn con theo mẹ có

4 yếu tố bám dính quan trọng là: F4, F5, F6 thỉnh thoảng có F41 và F42 các yếu

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2003), “Khảo sát sự thay đổi hàm lượng globulin miễn dịch trong sữa đầu của lợn nái khi sử dụng chế phẩm sinh học phòng bệnh tiêu chảy của lợn con”, Tạp chí khoa học thú y tập 10, sè 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự thay đổi hàmlượng globulin miễn dịch trong sữa đầu của lợn nái khi sử dụng chếphẩm sinh học phòng bệnh tiêu chảy của lợn con
Tác giả: Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh
Năm: 2003
2. Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung (2008), “Đặc tính sinh học của vi khuẩn E.coli trong bệnh phân trắng lợn con ở một số tỉnh phía Bắc ”, Tạp chí khoa học thú y tập 15, sè 4, trang 54-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc tính sinh học của vikhuẩn E.coli trong bệnh phân trắng lợn con ở một số tỉnh phía Bắc
Tác giả: Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung
Năm: 2008
3. Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung (2008), “Sử dông vaccine chuồng trong phòng bệnh lợn con phân trắng do vi khuẩn E.coli”. Tạp chí khoa học thú y sè 15, sè 6, trang 50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dông vaccine chuồng trongphòng bệnh lợn con phân trắng do vi khuẩn E.coli
Tác giả: Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung
Năm: 2008
4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hoá ở lợn, Nxb Nông Nghiệp, trang 202-219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đườngtiêu hoá ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
5. Lê Đình Doanh, Nguyễn Đình Mão (1997), Bệnh học viêm và bệnh nhiễm khuẩn, Nxb Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học viêm và bệnh nhiễmkhuẩn
Tác giả: Lê Đình Doanh, Nguyễn Đình Mão
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 1997
6. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2001), Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng, NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn và dinhdưỡng
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2001
7. Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập xác định độc tố đường ruột của các chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí khoa học kĩ thậu thú y ,sè 2, trang 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập xác định độc tố đường ruột của cácchủng E.coli gây bệnh tiêu chảy cho heo con
Tác giả: Lý Thị Liên Khai
Năm: 2001
8. Phùng ứng Lân (1986), Chứng ỉa chảy ở lợn con theo mẹ, Nxb Hà Nội.Trang 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng ỉa chảy ở lợn con theo mẹ
Tác giả: Phùng ứng Lân
Nhà XB: Nxb Hà Nội.Trang 20-22
Năm: 1986
9. Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1999), Thực hành điều trị thú y, Nxb nông nghiệp, trang 116-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành điều trị thú y
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb nôngnghiệp
Năm: 1999
10. Trương Lăng (1986), Nuôi lợn ở gia đình, Nxb nông nghiệp, trang 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi lợn ở gia đình
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1986
11. Trần Văn Phùng và cs (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng và cs
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2004
12. Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thuỷ (2008), “Phòng bệnh bằng kháng thể E.coli được chiết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 15, sè 5, trang 95-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng bệnh bằng khángthể E.coli được chiết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột
Tác giả: Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thuỷ
Năm: 2008
13. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y. NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1997
15. Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn ở Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, trang 140-145.II. TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1985
16. Lutter (1993), Sử dông Ogranmin cho lợn con phân trắngIII. TÀI LIỆU TỪ INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dông Ogranmin cho lợn con phân trắng
Tác giả: Lutter
Năm: 1993
18. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Long (http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org) Link
14. Nguyễn văn thiện (2000), Phương pháp thống kếinh vật học và phương pháp chăn nuôi Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w