1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh phân trắng lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi nuôi tại trại chăn nuôi bình minh mỹ đức hà nội

70 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÂN Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI NI TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Ngun - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÂN Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI NI TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Mai Lan Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Mai Lan tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa chăn nuôi Thú y, tồn thể anh em kỹ thuật, cơng nhân trang trại cơng ty CP Bình Minh tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong q trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Văn Tân ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết sản xuất trại ông Nguyễn Sỹ Bình 10 Bảng 4.1 Kết tiêm phòng cho lợn 39 Bảng 4.2 Kết điều trị bệnh cho lợn sở 44 Bảng 4.3 Kết công tác khác 44 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể 45 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi 45 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 46 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt 48 Bảng 4.8.Triệu chứng lợn mắc bệnh phân trắng 49 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn lợn hai loại thuốc Nor 100 Tylogenta 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT E coli : Escherichia coli CNTY : Chăn nuôi thú y Cs : Cộng HCl : Acid chclohydiric H2S : Hydro sunfua PTLC : Phân trắng lợn LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất SS : Sơ sinh CP : Cổ phần VK : Vi khuẩn TT : Thể trọng kg : Kilogam MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích tài .2 1.3 Ý nghĩa đề đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học .2 khoa 1.3.2 Ý nghĩa tiễn thực PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tập 2.1.1 Điều kiện .3 sở thực tự nhiên 2.1.2 Điều kiện vật chát, sở hạ tầng trại chăn nuôi Bình Minh 2.1.3 Thuận lợi khăn .8 khó 2.1.4 Đối tượng kết sản xuất sở (trong năm) 10 2.2 Cơ sở học 11 khoa 2.2.1 Đặc điểm sinh lý lợn 11 2.2.2 Đặc điểm bệnh 14 phân trắng lợn 2.2.3 Nguyên nhân gây 15 bệnh phân trắng 2.2.4 Cơ chế gây 19 bệnh 2.2.5 Triệu chứng sàng 20 lâm 2.2.6 tích 21 2.2.7 Phòng bệnh bệnh 21 lợn Bệnh trị 2.2.8 Một số loại thuốc để điều trị bệnh phân trắng lợn cơng ty CP Bình Minh 24 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh phân trắng lợn ngồi nước 28 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 30 PHẦN ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.3.1 Áp dụng quy chăm sóc, ni dưỡng trình phòng, trị bệnh phân trắng đàn lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 33 3.3.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi nuôi Công ty CP Bình Minh, xã Phù Lưu Tế - huyện Mỹ Đức - Hà Nội 33 3.3.3 Hiệu lực điều trị bệnh phân trắng lợn số loại thuốc 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu .33 3.4.1 Điều tra gián tiếp 33 3.4.2 Điều tra trực tiếp .33 3.4.3 Phương pháp xác định hiệu sử dụng hai phác đồ .34 3.4.4 Phương pháp xác định tiêu 34 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 PHẦN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 36 4.1 Kết áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng, trị bệnh cho lợn sở 36 4.1.1 Công tác chăn nuôi 36 4.1.2 Công tác thú y 38 4.1.3 Công tác điều trị bệnh .38 4.1.4 Công tác khác 44 4.2 Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn đàn lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại 45 4.2.1 Tình hình lợn mắc bệnh theo đàn theo cá thể .45 4.2.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi 46 4.2.3 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi (%) 46 4.2.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt .48 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 51 4.2.6 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn lợn 50 PHẦN KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 46 4.2.3 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Trong chăn nuôi lợn, bệnh phân trắng lợn chiếm tỷ lệ cao gây thiệt hại cho người chăn nuôi, làm ảnh hưởng đến kinh tế Trang trại chăn ni Bình Minh khơng nằm ngồi tình trạng Trong thời gian thực tập dựa vào tài liệu ghi chép trại em theo dõi thống kê tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn theo lứa tuổi trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi S S S G ố ố Tố T i ỷ ỷ l a l l l ợ ợ ợ l i 1 9ệ 1ệ 9 , 1 – , , 1 – 9 , – T 4 í 0 Qua bảng 4.6 cho thấy, đàn lợn trại chăn ni Bình Minh mắc bệnh phân trắng lợn qua giai đoạn khác Cao tuần đầu từ sơ sinh đến 15 ngày tuổi chiếm 9,88%; từ 16 đến 30 ngày tuổi chiếm 9,65% Sở dĩ có tỷ lệ do: Lợn từ lúc sơ sinh đến ngày tuổi, giai đoạn lợn sống hoàn toàn phụ thuộc vào sữa mẹ, sữa mẹ đáp ứng đủ cho lợn sinh trưởng phát triển bình thường Nhưng sang, tuần tuổi thứ sữa mẹ thành phần dinh dưỡng hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa đầu Lúc lợn khơng sữa mẹ cung cấp chất dinh dưỡng kháng thể sữa đầu nữa, làm thể yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động Mặt khác, hệ quan miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác 47 nhân gây bệnh từ môi trường Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, lợn dễ mắc bệnh Đồng thời, giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, sinh trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng ngày nhiều hơn, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi, xung quanh chuồng… Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E.coli tồn môi trường Những nguyên nhân làm cho sức đề kháng lợn giảm sút, đồng thời thay đổi bất lợi môi trường làm cho bệnh có điều kiện phát triển Giai đoạn 15 - 30 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh PTLC cao thứ hai (9,65%), điều chất dinh dưỡng sữa mẹ giảm, hàm lượng kháng thể giảm nhiều Do thể lợn yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền cho qua sữa Hơn giai đoạn này, hệ miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sản sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài, làm cho sức đề kháng khả chống chịu bệnh tật thể kém, làm lợn dễ mắc bệnh Ngoài ra, giai đợn thời kỳ cai sữa lợn, điều gây stress chon lợn Kết hợp với điều kiện môi trường thay đổi làm cho sức đề kháng thể lợn giảm sút nhanh Từ tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật bên xâm nhập vào, vi khuẩn E.coli có sẵn đường ruột tăng sinh mạnh gây bệnh Giai đoạn 31 - 45 ngày tuổi tỷ lệ lợn mắc bệnh PTLC bắt đầu giảm thấp, 0,97% Ở giai đoạn này, thể lợn dần quen có khả đáp ứng với thay đổi môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác, giai đoạn lợn cho tập ăn cám, khắc phục thiếu hụt dinh dưỡng thể Đồng thời hệ thần kinh phát triển hơn, điều hoà thân nhiệt 48 yếu tố stress bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hố phát triển hồn thiện để tiêu hố thức ăn bên ngồi Ở giai đoạn 46 - 60 ngày tuổi, quan phận lợn hồn thiện hết, lợn bị tác động mạnh trước Vì giai đoạn sở, lợn không mắc bệnh 4.2.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Loại lợn khác đặc điểm sinh lý khác nhau, mức độ mẫn cảm với mầm bệnh khác Nhằm tìm hiểu đánh giá mức độ mắc bệnh PTLC đàn lợn theo mẹ giai đoạn tuổi, nghiên cứu tiến hành theo dõi đàn lợn sinh có chế độ chăm sóc ni dưỡng Kết cụ thể trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt S Tố l nh m bl T í T ỷ 2ệ 1 Qua bảng 4.7 em thấy tổng số 1994 lợn theo dõi có 211/1009 lợn 194/985 lợn đực mắc bệnh với tỷ lệ lợn chiếm tỷ lệ 21,91%; lợn đực chiếm tỷ lệ 19,70% Như tỷ lệ mắc bệnh PTLC lợn cao lợn đực 2,21% Nguyên nhân có khác lợn đực có khả chống chịu bệnh tốt lợn Do đặc tính tính biệt sức chịu đựng bệnh tật lợn đực tốt Đối với lợn đực thể chất tốt ngoại hình thần kinh mạnh nên có khả thích ứng nhanh với điều kiện thay đổi môi trường, tác nhân 49 stress nên mắc bệnh lợn Trong lợn thuộc loại hình thần kinh yếu lợn đực nên khả thích ứng với điều kiện thay đổi lợn đực Do tỷ lệ nhiễm cao 4.2.5 Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Trong thời gian thực tập qua theo dõi 405 lợn mắc bệnh thấy xuất số triệu chứng chủ yếu thể qua bảng sau: Bảng 4.8 Triệu chứng lợn mắc bệnh phân trắng S ố l S ố l Tr ợ ch n lâ sc Ủ m4 N m8 P h T y T ỷ l ệ 8( 7 Các triệu chứng biểu phân lợn biểu rõ với tỷ lệ cao, 100% tượng phân dính bết quanh hậu mơn, phân lỗng có dạng lỏng nước, màu vàng, Con vật mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động chiếm 85,48%, triệu chứng khác sụt cân, niêm mạc nhợt nhạt, da khô, lông xù, thở nhanh, yếu kèm theo sốt chiếm từ 43,55% - 75,81% 50 4.2.6 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn lợn Kết điều trị bệnh cho lợn hai phác đồ điều trị thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn lợn hai loại thuốc Nor 100 Tylogenta K ế T S ST h ố ốỷ P Tều lệ h ê l c c ( o o i n c % n n ) ợ đ t g Nn đ k o I r B b 19 c oĐ 1b - 3, 80 i ệ g Tn / y I l I o b B 18 c oĐ 1b - 6, 52 i ệ g n / Liệu trình điều trị thực - ngày, sau ngày điều trị chưa khỏi bệnh coi khơng khỏi bệnh phác đồ 51 chuyển sang dùng thuốc khác điều trị Trường hợp không khỏi bệnh tiến hành loại thải coi chết Qua bảng 4.9 cho thấy: Việc sử dụng loại thuốc điều trị khác cho kết khác Trong phác đồ sử dụng, phác đồ cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 93,07% Khi điều trị phác đồ 2, tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 86,21% Trên sở đó, em mạnh dạn khuyến cáo sử dụng phác đồ để điều trị bệnh phân trắng lợn 52 PHẦN KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu em rút số kết luận sau: - Áp dụng quy trình phòng trị bệnh phân trắng cho lợn nhằm nâng cao suất chăn ni, góp phần hạn chế tình trạng bệnh cho lợn - Tình hình mắc bệnh PTLC qua tháng năm diễn phức tạp, cao tháng với tỉ lệ (24,81%) thấp vào tháng với tỉ lệ (18,84%) - Tình hình mắc bệnh PTLC qua gia đoạn tuổi khác rõ rệt Cao giai đoạn – 15 ngày tuổi chiếm (9,88%) giai đoạn 46 – 60 ngày tuổi lợn khơng mắc bệnh - Tình hình mắc bệnh PTLC lợn theo tính biệt khác Tỷ lệ mắc bệnh PTLC (21,91%) cao đực (19,70%) - Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh PTLC cao tháng chiếm (19,79%) thấp tháng (2,67%) - Bệnh phân trắng lợn xảy với triệu chứng điển hình bệnh - Kết thử nghiệm phác đồ điều trị cho thấy phác đồ sử dụng CP nor 100 cho tỷ lệ khỏi bệnh cao 93,07% Khi điều trị phác đồ sử dụng tylogenta, tỷ lệ khỏi bệnh thấp đạt 86,21% Phác đồ có hiệu rõ rệt phác đồ 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trang trại công ty CP Bình Minh - Huyện Mỹ Đức - Hà Nội Em có vài đề nghị để hạn chế tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn sau: 53 - Cần phải thực quy trình vệ sinh thú y, đảm bảo điều kiện khí hậu chuồng trại tạo bầu khí hậu phù hợp để hạn chế tình trạng mắc bệnh lợn đặc biệt bệnh phân trắng lợn - Cần tiêm đầy đủ vaccine cho lợn định kỳ, quy định - Trại nên mở rộng thêm quy mô sản xuất, bên cạnh tu sửa lại sở vật chất sử dụng - Lựa chọn thuốc điều trị bệnh phù hợp để điều trị bệnh hiệu bệnh phân trắng lợn - Đề nghị trang trại tiếp tục tạo điều kiện tiếp nhận thêm sinh viên khoá học tập nghiên cứu tham gia công tác sản xuất 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đặng Xuân Bình (2010), Giáo trình Vi sinh vật học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trắng, Nxb Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bò ứng dụng phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI(2), tr 57 - 60 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò E.coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ Thú y, Đại học Thái Nguyên Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo, thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn E.coli Cl.perfringens”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 10 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà 55 Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr 32 - 95 11 Hoàng Phú Hiệp (2014), Nghiên cứu phát triển kỹ thuật phát chủng vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 tạo kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học Thái Nguyên 12 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), “Kết kiểm tra tính kháng kháng sinh E.coli phân lập từ lợn bị phân trắng tỉnh phía Bắc 20 năm qua (1975 – 1995)”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập III (4), tr 36 - 50 13 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI, tr 80 - 85 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 15 Trương Lăng (2007), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 16 Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008a), “Phòng bệnh kháng thể E coli chiết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV (5), tr 95 - 96 17 Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008b), “Nghiên cứu biến động hiệu giá kháng thể thụ động thể lợn sử dụng kháng thể dạng bột dạng đông khô phòng trị bệnh E coli tụ huyết trùng lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV (6), tr 56 - 59 18 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56 20 Phạm Ngọc Thạch (1996), giáo trình “Một số tiêu lâm sàng phi lâm sàng gia súc,viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị”, Luận án Tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp Hà Nội, tr 20 - 32 21 Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội 22 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò Escherichia coli Samonella spp hội chứng tiêu chảy lợn trước sau cai sữa: nghiên cứu mơ hình trại ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11 (3), tr 318 - 327 23 Tạ Thị Vịnh (1996), Những biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn con, Luận án Tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội Tài liệu nước ngồi 24 Akita E.M Nakai S (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160 (1993), pp 207 - 214 25 Bertschinger H U Forihet J M (1999), Escherichia coli infection, In Diseases of swine, pp 431 - 468 26 Byun J W., Jung B Y., Kim H Y., Fairbrother J M., Lee M H., Lee W K (2013), “Real-time PCR for differentiation of F18 variants among enterotoxigenic and Shiga toxin-producing Escherichia coli from piglets with diarrhoea and oedema disease”, Vet J., pp 538 - 540 27 Glawisching E Bacher H (1992), The Efficacy ofE costat on E th Coliinfected weaning pigg 12 IPVS Congress, August 28 Kempf I., Fleury M A., Drider D., Bruneau M., Sanders P., Chauvin C., Madec J Y., Jouy E (2013), “What we know about resistance to colistin in Enterobacteriaceae in avian and pig production in Europe?”, Int J.Antimicrob Agents, pp 379 - 383 57 29 Rajkhowa S., Sarma D K (2014), “Prevalence and antimicrobial resistance of porcine O157 and non-O157 Shiga toxin-producing Escherichia coli, India”, Trop Anim Health Prod, 46 (6), pp 931 - 937 30 Smith H.W Halls S (1976), “Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, pp 499 31 Wang X., Ren W., Nie Y., Cheng L., Tan W., Wang C., Wei L., Zhang R., Yan G., (2013), “A novel watery diarrhoea caused by the co-infection of neonatal piglets with Clostridium perfringens type A and Escherichia coli (K88, 987P)”, Veterinary Journal 32 White (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), 160 (abstract) 33 Wyrsch E., Roy Chowdhury P., Abraham S., Santos J., Darling A E., Charles I G., Chapman T A., Djordjevic S P (2015), “Comparative genomic analysis of a multiple antimicrobial resistant enterotoxigenic E coli O157 lineage from Australian pigs”, BMC Genomic 58 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 1: Lợn bị tiêu chảy gầy yếu Hình 3: Phân lợn tiêu chảy Hình 2: Lợn nằm chồng lên Hình 4: Phân lợn tiêu chảy 59 Hình 5: Thuốc Tylogenta Hình 7: Thuốc hạ sốt Anagin - C Hình 6: Thuốc Nor 100 Hình 8: Điện giải Electrolytes 60 Hình 9: Thuốc Amoxilin Hình 11: Thụt rửa tử cung Hình 10: Thuốc hạ sốt Para - C Hình 12: Truyền Glucose ... “ Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi ni trại chăn ni Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội ” 1.2 Mục đích đề tài - Áp dụng quy trình chăm sóc,. .. VĂN TÂN Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI NI TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... sóc, ni dưỡng trình phòng, trị bệnh phân trắng đàn lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 33 3.3.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi ni Cơng ty CP Bình Minh, xã

Ngày đăng: 18/01/2019, 00:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh sản heo nái và sinh lý heo con
Tác giả: Trần Thị Dân
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2008
3. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khíđường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, cácphác đồ điều trị
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung
Năm: 2004
4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn con ỉa phân trắng, Nxb Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn con ỉa phân trắng
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng
Nhà XB: Nxb Nông thôn
Năm: 1986
5. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đườngtiêu hóa ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bò và ứng dụng trong phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI(2), tr. 57 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế thửnghiệm cao mật bò và ứng dụng trong phòng bệnh phân trắng lợn con”,"Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho
Năm: 2009
8. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò của E.coli, Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ Thú y, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò của E.coli, Salmonella vàClostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh miền núi phía Bắcvà biện pháp phòng trị
Tác giả: Trần Đức Hạnh
Năm: 2013
9. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo, thử nghiệm một số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn con do E.coli và Cl.perfringens”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tạo, thử nghiệm một sốchế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng lợn con do "E.coli"và "Cl.perfringens"”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình
Năm: 2002
11. Hoàng Phú Hiệp (2014), Nghiên cứu phát triển kỹ thuật phát hiện chủng vi khuẩn Escherichia coli O157:H7 và tạo kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển kỹ thuật phát hiện chủngvi khuẩn Escherichia coli O157:H7 và tạo kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu
Tác giả: Hoàng Phú Hiệp
Năm: 2014
12. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), “Kết quả kiểm tra tính kháng kháng sinh của E.coli phân lập từ lợn con bị phân trắng tại các tỉnh phía Bắc trong 20 năm qua (1975 – 1995)”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập III (4), tr. 36 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả kiểm tra tính khángkháng sinh của "E.coli "phân lập từ lợn con bị phân trắng tại các tỉnh phíaBắc trong 20 năm qua (1975 – 1995)”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho
Năm: 1996
13. Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI, tr. 80 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện phápphòng trị”", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2009
14. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổbiến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
16. Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008a), “Phòng bệnh bằng kháng thể E. coli được chiết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV (5), tr. 95 - 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng bệnh bằng khángthể "E. coli "được chiết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột”, "Tạp chí Khoahọc Kỹ thuật Thú y
17. Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008b), “Nghiên cứu biến động hiệu giá kháng thể thụ động trong cơ thể lợn được sử dụng kháng thể dạng bột và dạng đông khô phòng trị bệnh E. coli và tụ huyết trùng lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV (6), tr. 56 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến độnghiệu giá kháng thể thụ động trong cơ thể lợn được sử dụng kháng thểdạng bột và dạng đông khô phòng trị bệnh "E. coli "và tụ huyết trùng lợn”,"Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
18. Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn và biệnpháp phòng trị
Tác giả: Lê Văn Tạo
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2007
19. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinhvật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
20. Phạm Ngọc Thạch (1996), giáo trình “Một số chỉ tiêu lâm sàng phi lâm sàng ở gia súc,viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phòng trị”, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 20 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu lâm sàng phi lâmsàng ở gia súc,viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phòng trị”
Tác giả: Phạm Ngọc Thạch
Năm: 1996
21. Phạm Ngọc Thạch (2005), Hội chứng tiêu chảy ở gia súc, Trường Đại học Nông Nghiệp I - Khoa Chăn nuôi Thú y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng tiêu chảy ở gia súc
Tác giả: Phạm Ngọc Thạch
Năm: 2005
22. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp (2013), “Vai trò của Escherichia coli và Samonella spp. trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa: nghiên cứu trên mô hình trại nuôi công nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 11 (3), tr. 318 - 327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của "Escherichiacoli "và "Samonella "spp. trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con trước và saucai sữa: nghiên cứu trên mô hình trại nuôi công nghiệp”, "Tạp chí Khoahọc và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Tiếp
Năm: 2013
23. Tạ Thị Vịnh (1996), Những biến đổi bệnh lý ở đường ruột trong bệnh phân trắng của lợn con, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biến đổi bệnh lý ở đường ruột trong bệnhphân trắng của lợn con
Tác giả: Tạ Thị Vịnh
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w