1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt tại vùng gò đồi huyện sóc sơn, tp hà nội

59 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 835,49 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt Với tình cảm chân thành cho phép nói lời cảm ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Khoa Sinh – KTNN quý thầy giáo, cô giáo giảng dạy suốt năm học vừa qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc sĩ Vũ Thị Thương - người trực tiếp hướng dẫn trình thực tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Lãnh đạo tập thể cán huyện Sóc Sơn, phòng NN&PTNT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội hộ gia đình cung cấp cho số liệu thực tế thông tin cần thiết Tất người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Do giới hạn mặt thời gian kinh nghiệm thực tế nên nội dung đề tài tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Sí Thị Mai Anh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành cố gắng, nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu thân với hướng dẫn, bảo tận tình Thạc sĩ Vũ Thị Thương thầy cô giáo tổ Kỹ thuật nông nghiệp Trong trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này, tham khảo số tài liệu nêu mục tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Sí Thị Mai Anh DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng Số lượng đàn bò sản phẩm chăn nuôi trâu bò qua năm 10 Bảng 3.1 Quy mô chăn nuôi bò thịt năm 2012 khu vực nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Giống công tác giống bò thịt khu vực nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Phương thức chăn nuôi bò thịt khu vực nghiên cứu 30 Bảng 3.4 Nguồn thức ăn chăn nuôi bò thịt nông hộ tỷ lệ sử dụng 32 Bảng 3.5 Chuồng trại công tác vệ sinh phòng dịch cho đàn bò 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Hình 3.1 Mục tiêu chăn nuôi nông hộ 29 Hình 3.2 Sơ đồ tiêu thụ bò thịt nông hộ 37 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở VIỆT NAM 1.1.1 Vị trí chăn nuôi bò thịt sản xuất nông nghiệp Việt NamError! Bookmark 1.1.2 Lịch sử phát triển chăn nuôi bò thịt Việt Nam 1.1.3 Sản xuất tiêu thụ thịt bò Việt Nam 1.2 GIỐNG BÒ THỊT VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG BÒ THỊT Ở VIỆT NAM11 1.2.1 Một số giống bò thịt ôn đới 11 1.2.2 Một số giống bò nhiệt đới 14 1.2.3 Bò vàng Việt Nam – Chiến lược cải tạo 17 1.2.4 Bò lai Sind 19 1.3 CHỌN GIỐNG BÒ THỊT ĐỂ NUÔI 20 1.3.1 Nuôi bò giống thịt 20 1.3.2 Nuôi bò lai Zebu tạo lai giống thịt 20 1.4 SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CHO BÒ THỊT 21 1.4.1 Thiết lập đồng cỏ chăn thả 21 1.4.2 Lựa chọn giống cỏ trồng thâm canh 21 1.4.3 Phụ phẩm nông nghiệp 21 1.4.4 Dự trữ thức ăn 22 1.4.5 Thức ăn tinh thức ăn bổ sung 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở MỘT SỐ XÃ TRỌNG ĐIỂM VÙNG GÒ ĐỒI HUYỆN SÓC SƠN 26 3.1.1 Quy mô chăn nuôi 26 3.1.2 Giống công tác giống bò thịt 27 3.1.3 Mục tiêu chăn nuôi bò nông hộ 29 3.1.4 Phương thức chăn nuôi bò hộ 30 3.1.5 Nguồn thức ăn chăn nuôi bò thịt nông hộ 31 3.1.6 Chuồng trại vệ sinh phòng, chống dịch 33 3.1.7 Tình hình tiêu thụ bò thịt nông hộ 36 3.1.8 Thu nhập hiệu kinh tế chăn nuôi bò nông hộ 38 3.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở SÓC SƠN 39 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 39 3.2.2 Nhóm nhân tố khoa học, kỹ thuật 40 3.2.3 Nhóm nhân tố sách thị trường tiêu thụ sản phẩm 41 3.3.1 Căn giải pháp 42 3.3.2 Các giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt Sóc Sơn 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Điểm mạnh: 50 Hạn chế: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thịt bò loại thịt đỏ giàu dinh dưỡng, loại thực phẩm ưa chuộng sử dụng hầu hết quốc gia giới Bò thịt dễ chăm sóc nuôi dưỡng, thích nghi điều kiện môi trường chăn nuôi khác nhau, thức ăn cho bò thịt loại cỏ, sản phẩm phụ từ trồng trọt, nguồn thức ăn cho bò có nơi Trái đất [1] Ở Việt Nam, chăn nuôi bò thịt có vai trò quan trọng với người nông dân, việc phát triển chăn nuôi bò thịt nông thôn làm tăng sản phẩm cho xã hội mà góp phần khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực (lao động, đất đai, vốn…), tăng thu nhập cho nông hộ, sở để phát huy triệt để tiềm sẵn có lợi vùng, đặc biệt vùng trung du miền núi, làm đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, bền vững [1] Trong vòng 10 năm qua, tốc độ tăng đàn bò thịt nước ta đạt 3% năm Chăn nuôi bò thịt theo hướng sản xuất hàng hóa hình thành ngày rõ nét dần trở thành phận hệ thống canh nông người nông dân, đem lại nguồn thu nhập tiền đáng kể cho nhiều gia đình Một số giống bò thịt nhiệt đới Brahman, Droughtmaster nhập vào Việt Nam nuôi nhân nhiều tỉnh nước Nhiều trang trại chăn nuôi bò thịt đầu tư chuồng trại quy mô lớn, kỹ thuật, hình thành đồng cỏ chất lượng cao để nuôi bò thịt giống nhiệt đới lai với giống bò thịt chuyên dụng nhiệt đới ôn đới [6] Tuy nhiên, chăn nuôi bò thịt nước ta năm qua có tốc độ tăng trưởng chậm, suất chăn nuôi thấp kiểu chăn nuôi mang nặng tính truyền thống sở khai thác tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên chính, việc đầu tư cho thâm canh bò thịt nhiều hạn chế Để có chăn nuôi bò thịt theo nghĩa cần phải có thay đổi toàn diện từ giống, phương thức nuôi dưỡng, đến hình thức tổ chức sản xuất hợp lí gắn với thị trường tiêu thụ phù hợp năm trở lại đây, số trang trại nuôi bò thịt tăng nhanh Một số giống bò thịt nhiệt đới Brahman, Droughtmaster nhập vào Việt Nam nuôi nhân nhiều tỉnh nước Nhiều trang trại chăn nuôi bò thịt đầu tư chuồng trại quy mô lớn, kỹ thuật, hình thành đồng cỏ chất lượng cao để nuôi bò thịt giống nhiệt đới lai với giống bò thịt chuyên dụng nhiệt đới ôn đới Nhiều hộ nông dân, nhiều trang trại đầu tư nuôi bò lai sinh sản để lai tạo bò thịt, bán bê giống, bò thịt Nhà nước với chương trình Sind hóa bò Vàng, dự án phát triển nông thôn phát triển chăn nuôi bò sinh sản, bò thịt năm gần dấu hiệu khởi đầu cần thiết để phát triển ngành chăn nuôi bò thịt chất lượng cao tương lai [6] Sóc Sơn huyện ngoại thành, nằm phía Bắc thủ đô Hà Nội bao gồm 26 đơn vị hành chính, vùng gò đồi gồm xã : Minh Trí, Minh Phú, Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ, Phù Linh, Tiên Dược, Quang Tiến Hiền Ninh Trong năm gần đây, nhận quan tâm đầu tư thành phố, với nỗ lực lãnh đạo nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội Sóc Sơn có bước chuyển biến tích cực, sản xuất phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo đói hàng năm giảm từ 2-3% Tuy nhiên, Sóc Sơn huyện nhiều hộ nghèo thu nhập trung bình thấp so với quận, huyện Thủ đô Sóc Sơn Thành ủy "đặc cách" Nghị riêng phát triển kinh tế - xã hội, coi đòn bẩy quan trọng tạo sức bật cho vùng đất đồi gò Thủ đô Cơ cấu kinh tế Sóc Sơn có chuyển dịch mạnh mẽ, theo hướng từ Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ sang Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp [19] Năm 2011, thành phố Hà Nội phê duyệt “Chương trình Phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm chăn nuôi quy mô lớn khu dân cư giai đoạn 2011-2015” với tổng kinh phí 1.000 tỷ đồng Sóc Sơn nằm vùng thành phố tập trung đầu tư hỗ trợ giống, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm để phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa, lợn thịt Xuất phát từ tình hình thực tiễn chọn đề tài “Giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt số xã trọng điểm vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi bò thịt - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt số xã trọng điểm vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi bò thịt - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển chăn nuôi bò thịt huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thời gian tới PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở VIỆT NAM 1.1.1 Vị trí chăn nuôi bò thịt sản xuất nông nghiệp Việt Nam Vốn nước nông nghiệp lạc hậu với lúa nước trồng chính, vị trí bò hệ thống nông nghiệp nước ta có vai trò khiêm tốn Trâu bò nuôi gia đình nông dân với mục đích trước hết phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cày ruộng, lấy phân bón ruộng, sau sử dụng vào mục đích kéo xe, mà số nơi biết chế xe cho bò kéo Với mục đích cày ruộng nên trâu nuôi nhiều vùng trũng, đất thịt nặng Bò nuôi nhiều vùng trung du, ven biển đất cát nhẹ Nuôi trâu bò với phương thức chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn sẵn có từ bãi cỏ tự nhiên rơm rạ dự trữ cho mùa khan thức ăn [5] Mùa Đông miền Bắc mùa khô miền Nam thời gian bò bị thiếu hụt thức ăn trầm trọng phải sống môi trường sống bất lợi lạnh, nóng, bệnh dịch thiếu nước Có năm trâu bò đổ ngã lên tới 20% tổng đàn số tỉnh vùng núi phía Bắc hay Ninh Thuận miền Trung [6] Sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng, sách ưu tiên phát triển nông nghiệp nhà nước coi trâu bò tư liệu sản xuất (như máy cày vậy) Vì vậy, nhiều sách ban hành nhằm trì phát triển đàn trâu bò để tạo nguồn sức kéo cho nông nghiệp[5] Từ năm 1995, đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa, trâu bò chuyển dần từ mục đích cày kéo sang mục đích sản xuất thịt sữa Mặc dù vậy, nước chủ yếu nông nghiệp nước 3.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở SÓC SƠN 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội, diện tích tự nhiên 30.651ha, dân số 270.000 người với 60.000 hộ gia đình, nông dân chiếm 90,15% Đất nông nghiệp toàn huyện 13.000 (chiếm 40% diện tích đất tự nhiên ), đất lâm nghiệp 6.630 Đây điều kiện có lợi trồng trọt, phát triển chăn nuôi, kinh tế trang trại Nâng cao giá trị thu nhập đơn vị canh tác cách xây dựng mô hình thâm canh hiệu coi khâu đột phá nhiều xã thời gian qua Phát huy lợi "3 vùng" (đồi gò, đất trũng đất giữa) Sóc Sơn tập trung sản xuất chuyên canh, phát triển mô hình kinh tế trang trại lâm nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, gia cầm vùng đồi gò, thâm canh lúa thủy sản vùng đất trũng ven sông, trồng công nghiệp ngắn ngày, rau, hoa vùng đất phía nam trung tâm huyện; xây dựng số thương hiệu sản phẩm gắn với lợi xã chè, rau sạch, bò thịt, lợn nạc, gà đồi; Hiện toàn huyện có khoảng 130 trang trại đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí mới, với tổng diện tích sử dụng 750ha đất, bình quân trang trại là: 5,09ha, địa bàn 26 xã, thị trấn toàn huyện, chủ yếu tập trung xã vùng đồi gò là: Minh Trí, Minh Phú, Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ, Phù Linh, Tiên Dược, Quang Tiến Hiền Ninh Kinh tế trang trại tạo giá trị hàng hoá lớn, khẳng định, phát triển kinh tế trang trại hướng đắn, phù hợp với điều kiện địa phương có tính đặc thù “bán sơn địa” Sóc Sơn Bên cạnh tích cực, kinh tế trang trại Sóc Sơn bộc lộ số hạn chế như, giá trị sản phẩm hàng hoá mức thu nhập bình quân 1ha canh 39 tác thấp Các mô hình đơn điệu, hiệu Hầu hết chủ trang trại chọn hướng phát triển theo phương châm “lấy ngắn nuôi dài”, theo kinh nghiệm “quảng canh”, nên chưa đủ “tầm” so với nguồn tiềm sẵn có Sóc Sơn huyện nhiều hộ nghèo thu nhập trung bình thấp so với quận, huyện Thủ đô Sóc Sơn Thành ủy "đặc cách" Nghị riêng phát triển kinh tế - xã hội, coi đòn bẩy quan trọng tạo sức bật cho vùng đất đồi gò Thủ đô Cơ cấu kinh tế Sóc Sơn có chuyển dịch mạnh mẽ, theo hướng từ Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ sang Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp Năm 2011, thành phố Hà Nội phê duyệt “Chương trình Phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm chăn nuôi quy mô lớn khu dân cư giai đoạn 2011-2015” với tổng kinh phí 1.000 tỷ đồng Sóc Sơn nằm vùng thành phố tập trung đầu tư hỗ trợ giống, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm để phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa, lợn thịt 3.2.2 Nhóm nhân tố khoa học, kỹ thuật  Giống công tác giống bò thịt Về công tác giống quan tâm đầu tư Mặc dù nhiều hộ chăn nuôi, cán địa phương nhận biết tầm quan trọng công tác giống cho phát triển chăn nuôi bò thịt điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không yêu cầu kỹ thuật nên chất lượng hạn chế, việc thụ tinh nhân tạo cho đàn bò có cán kỹ thuật xã thực tỷ lệ thành công chưa cao (gần 30%) Ngoài ra, tự thân người chăn nuôi chưa ý đến quản lý công tác phối giống cho đàn bò sinh sản gia đình làm tăng lai cận huyết  Nguồn thức ăn chăn nuôi bò thịt Với quy mô đàn bò bãi chăn thả tự nhiên huyện cho thấy, 40 diện tích trồng cỏ thấp; nguồn thức ăn thô xanh cho bò chưa đảm bảo đủ cho đàn bò Vì phần lớn hộ theo phương thức bán thâm canh, tận dụng cỏ tự nhiên Người dân chưa tận dụng nguồn thức ăn tinh bột dồi dào, phong phú, lượng phụ phẩm từ sản phẩm nông nghiệp nhiều đặc biệt người dân chưa biết cách chế biển để nâng cao độ dinh dưỡng thức ăn chưa biết cách bảo quản thức ăn cho bò vào vụ đông  Phương thức chăn nuôi bò thịt Các nghiên cứu rõ hiệu chăn nuôi theo phương thức thâm canh đạt cao nhất, nhiên, phương thức phù hợp với điều kiện kinh tế hộ có kiến thức kỹ thuật chăn nuôi 3.2.3 Nhóm nhân tố sách thị trường tiêu thụ sản phẩm  Thị trường tiêu thụ sản phẩm bò thịt Hoạt động thị trường tiêu thụ bò thịt huyện Sóc Sơn mang tính tự phát Tổ chức chăn nuôi bò thịt hộ nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu với mục đích kiêm dụng, người chăn nuôi thường bán bò nhà cần tiền (chứ theo chu kỳ chăn nuôi), trọng lượng chất lượng sản phẩm không đảm bảo (bán bò chưa đến độ tuổi bán để bò lứa), nông dân bị thiếu thông tin thị trường thức, chi phí trung gian nhiều nên giá bán người chăn nuôi nhận chênh lệch nhiều so với giá thực tế  Chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt Theo chương trình sind hóa đàn bò thành phố, Nghị 40 Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn năm 2009 - 2015 phát triển chăn nuôi trâu bò theo hướng sản xuất hàng hóa số chương trình dự án khác hỗ trợ phát triển nông nghiệp lâm nghiệp vùng cao, Sóc Sơn triển khai đến người chăn nuôi, bước đầu thu kết định chưa đạt so với mục tiêu đặt 41 Định hướng phát triển trâu bò thịt theo hướng sản xuất hàng hóa Nghị 40 triển khai chậm phân bổ ngân sách đầu tư chăn nuôi huyện hạn hẹp Vì vậy, đến tình hình chăn nuôi bò thịt huyện chuyển biến quy mô đàn bò, cấu đàn bò, mục đích chăn nuôi, phương thức chăn nuôi, 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở SÓC SƠN 3.3.1 Căn giải pháp  Quan điểm mục tiêu phát triển Phát triển chăn nuôi bò thịt theo hướng sản xuất hàng hoá sở khai thác, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên sẵn có địa phương, đưa chăn nuôi bò thịt thành ngành kinh tế có tỷ trọng ngày cao cấu sản phẩm nông nghiệp huyện, nhằm mục tiêu: - Tăng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm thịt bò bê, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao người dân vùng vùng lân cận - Phát triển quy mô chăn nuôi bò thịt cách hợp lý, tùy theo điều kiện chăn nuôi hộ điều kiện cụ thể vùng sinh thái Hình thành trang trại chăn nuôi bò nơi có điều kiện, tập trung chủ yếu vùng giữa, vùng cao - Tăng nhanh tốc độ cải tạo đàn bò, phấn đấu đến năm 2015 đạt mức 60% - Giải tốt vấn đề thức ăn chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, tất hộ nuôi bò biết cách xử lý chế biến thức ăn gia súc nhằm tận dụng tối ưu nguồn phụ phẩm sẵn có cho chăn nuôi Khoảng 70% số hộ chăn nuôi sử dụng kỹ thuật nhằm nâng cao giá trị dinh dưỡng thức ăn có trồng cỏ để giải đủ thức ăn nâng cao quy mô chăn nuôi bò hộ 42 - Làm tốt công tác thú y phòng trừ dịch bệnh, 100% số bò tiêm phòng định kỳ hàng năm, thực tốt công tác vệ sinh thú y để đảm bảo an toàn dịch bệnh sức khỏe cho đàn bò - Tất hộ có nhu cầu vay vốn để phát triển chăn nuôi bò giúp đỡ - Tăng cường hoạt động hệ thống khuyến nông, đảm bảo 60% số hộ nuôi bò tham dự lớp tập huấn tư vấn kỹ thuật nhằm phát triển chăn nuôi bò  Căn đưa giải pháp - Công tác giống yếu kém, chất lượng giống bò chưa đảm bảo, số lượng giống tinh bò thiếu, nên làm chậm tốc độ cải tạo đàn bò địa phương - Nhiều nguồn thức ăn sẵn có cho chăn nuôi bò sử dụng lãng phí, phần lớn hộ chăn nuôi chưa biết kỹ thuật chế biến thức ăn gia súc, tình trạng thiếu thức ăn cho bò sảy (đặc biệt vào vụ đông), giá trị dinh dưỡng thức ăn có cho bò thấp - Việc chăm sóc nuôi dưỡng bò hộ nông dân nhiều hạn chế, dẫn đến bò sinh trưởng phát triển chậm, suất chất lượng bò không cao - Hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt chưa đa dạng hóa, chủ yếu chăn nuôi gia đình nhỏ lẻ, thiếu hình thức chăn nuôi có quy mô lớn tập trung như: trang trại lớn, nông trường chăn nuôi, hợp tác xã chăn nuôi - Một số sách khuyến khích phát triển chăn nuôi bò thịt huyện thành phố chậm triển khai triển khai không hiệu quả, làm cho việc quy hoạch vùng chăn nuôi, hoạt động đầu tư, hỗ trợ cho người chăn nuôi chậm thực thi 43 3.3.2 Các giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt Sóc Sơn  Giải pháp quy hoạch vùng Nhằm tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung phù hợp với điều kiện sản xuất vùng, trước mắt cần rà soát, quy hoạch lại vùng chăn nuôi bò cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội sinh thái - Phát triển chăn nuôi bò thịt thâm canh cao áp dụng cho xã gần đường giao thông để phát huy ưu chất lượng giống trình độ dân trí kinh nghiệm chăn nuôi bò thịt vỗ béo, bị hạn chế bãi chăn thả - Phương thức chăn nuôi bò thịt bán thâm canh (kết hợp chăn thả với trồng cỏ thâm canh, bổ xung thức ăn chuồng) nên áp dụng cho xã có diện tích đất chăn nuôi nhiều để khai thác tiềm đất đai và bãi chăn tự nhiên  Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật chăn nuôi bò thịt (1) Giải pháp giống Để phát triển chăn nuôi bò thịt nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi cần đẩy mạnh chương trình cải tạo đàn bò địa phương ( cải tạo tầm vóc, tăng trọng lượng thể, nâng cao tỷ lệ thịt xẻ) Đẩy mạnh chương trình cải tạo đàn bò địa phương thông qua phương pháp phối giống trực tiếp với bò đực giống lai có 75% máu Zêbu trở lên, sử dụng trọng tâm giống lai sind (đây giống chịu điều kiện kham khổ, dễ nuôi) để tạo đàn bò lai có tỷ lệ máu ngoại cao (2) Thức ăn chăn nuôi - Quy hoạch để quản lý sử dụng có hiệu đồng cỏ chăn thả, đảm bảo tính cân đối diện tích chăn thả với quy mô chăn nuôi tương lai - Hướng dẫn nông hộ biện pháp kỹ thuật để xử lý, chế biến số loại thức ăn bổ sung như: hỗn hợp khoáng, tảng liếm urê, rỉ mật, tận dụng 44 nguồn thức ăn tinh sẵn có rẻ địa phương để chế biến thức ăn tinh hỗn hợp bổ xung cho bò vỗ béo bò thịt Các hộ chăn nuôi phải cân đối cụ thể quy mô đầu khả giải thức ăn cho đàn bò - Các gia đình phải dành diện tích đất thích hợp để trồng thâm canh loại cỏ cỏ voi, cỏ ghi nê, cỏ Ruzi có suất cao nhằm chủ động thức ăn thô xanh cho bò Thâm canh cỏ để có suất 200 - 250 chất xanh/ha đủ nuôi thâm canh 13 - 15 bò bán thâm canh 20 - 30 Phát triển cỏ họ đậu để cải thiện chất lượng cỏ (3) Chăm sóc nuôi dưỡng Hướng dẫn cho nông dân quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng bò tốt thông qua hoạt động cụ thể sau: - Xây dựng chuồng trại kỹ thuật hợp vệ sinh, chuồng phải có máng ăn, máng uống để bổ sung thêm thức ăn nước uống cho bò vào ban đêm - Thường xuyên tắm chải, diệt ve, - Cho uống nước đầy đủ, ban đêm chuồng, - Bổ sung thêm thức ăn tinh (cám, khoai, sắn, ) loại thức ăn củ cho bò, tháng thiếu cỏ ngày bò phải cày kéo, làm việc, - Hướng dẫn cách nuôi dưỡng bò phần ăn cân đối (gồm có đủ loại: thức ăn xanh, thức ăn tinh, thức ăn thô khô, hỗn hợp khoáng nước), - Làm tảng liếm bánh đa dinh dưỡng để bổ sung thêm dinh dưỡng khoáng cho bò (4) Giải pháp thú y, vệ sinh phòng dịch Nhằm đảm bảo cho công tác phòng, chữa bệnh kịp thời cho đàn bò huyện để việc triển khai hoạt động thú y thống nhất, đồng 45 có hiệu quả, cần thực hoạt động sau: - Duy trì phát triển thành tựu công tác thú y thời gian qua, hướng dẫn nông dân thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh, tổ chức tiêm phòng tẩy ký sinh trùng định kỳ Đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thú y từ huyện xuống thôn, đặc biệt thiết bị phục vụ cho công tác chuẩn đoán bệnh cho trạm thú y, sớm phát bệnh dịch phòng chữa bệnh, dập tắt dịch kịp thời - Tiến hành tập huấn thú y để hộ chủ động phát điều trị số bệnh thông thường cho bò - Tiếp thu phát triển mạnh hình thức xã hội hoá công tác thú y có hiệu Tổ chức thử nghiệm hoạt động vệ sinh phòng dịch mang tính cộng đồng để rút kinh nghiệm nhân rộng - Thực công tác kiểm dịch nghiêm túc vận chuyển giết mổ gia súc để trách làm bệnh dịch lan rộng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, không gây ảnh hưởng đến hoạt động người kinh doanh (5) Hệ thống khuyến nông Các hoạt động chủ yếu để nâng cao kiến thức cho người chăn nuôi là: - Tổ chức khóa đào tạo ngắn nhằm cung cấp kiến thức khuyến nông phát triển nông thôn cho cán hệ thống khuyến nông - Đầu tư sở vật chất, thiết bị kỹ thuật cho quan khuyến nông để tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất - Xây dựng hệ thống dịch vụ khuyến nông rộng khắp đến tận sở thôn xã, để người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ kỹ thuật 46 - Tổ chức lớp tập huấn, tư vấn kỹ thuật, tham quan mô hình trình diễn, để phổ biến kiến thức kỹ thuật chăn nuôi, thú y, phòng trị số bệnh thông thường cho bò - Xây dựng ”câu lạc khuyến nuôi bò" người có sở thích để thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ học hỏi lẫn nhau, Đồng thời thông qua để cán khuyên nông chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Hình thành mạng lưới liên kết nhóm sở thích xã với trung tâm khuyến nông huyện  Giải pháp tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt Với mục tiêu cải tiến phương thức chăn nuôi truyền thống với quy mô nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi có quy mô phù hợp với điều kiện chăn nuôi hộ vùng, phát huy có hiệu nguồn lực hộ, giải pháp cần thực thời gian tới tổ chức sản xuất sau: - Phát triển hình thức tổ chức chăn nuôi hộ nông dân với quy mô nhỏ: Hình thức chăn nuôi hộ hình thức tổ chức sản xuất thích hợp cho tương lai Sóc Sơn Mục tiêu sản xuất tận dụng bãi chăn tự nhiên phế phụ phẩm nông nghiệp lao động nhàn rỗi để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho gia đình - Hình thức tổ chức chăn nuôi hộ nông dân theo kiểu trang trại: Hình thức thực chủ yếu hộ có điều kiện kinh tế giả vùng có điều kiện chăn thả - Ngoài ra, cần hình thành phát triển hình thức chăn nuôi kiểu hợp tác xã, hình thức chăn nuôi liên doanh, liên kết kinh tế trạng trại huyện lân cận, hộ có điều kiện để phát triển chăn nuôi bò thịt  Thị trường tiêu thụ Nhằm xây dựng thị trường đầu ổn định cho sản phẩm bò thịt, nâng cao vị người chăn nuôi tham gia vào thị trường, đảm bảo 47 đáp ứng nhu cầu thị trường, cần phải thực hoạt động cụ thể sau: - Khai thác triệt để thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến từ bò thịt chỗ để tăng số lượng tiêu thụ bò thịt chăn nuôi địa phương - Tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ bên ngoài, tăng sức cạnh tranh sản phẩm thông qua giá, chất lượng, số lượng sản phẩm sản phẩm bò thịt ởvùng lân cận cho xuất - Cần tạo mối liên kết hợp tác chặt chẽ nhà nước, nhà khoa học, người chăn nuôi đối tượng bao tiêu sản phẩm, hạn chế tư thương ép giá, gây thiệt hại cho người sản xuất - Trong tương lai cần phát triển công nghiệp chế biến chỗ, giải pháp quan trọng, gặp nhiều khó khăn nguồn lực - Xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin thị trường thống từ huyện xuống xã, thôn tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận dễ dàng  Nhóm giải pháp sách - Chính sách đất đai Khuyến khích địa phương tận dụng diện tích thừa chuyển phần diện tích đất nông lâm nghiệp sang trồng cỏ Cấp cho phép hộ dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phát triển chăn nuôi bò thịt có hiệu địa bàn huyện Quy hoạch phát triển kinh tế vùng, tạo vùng sản xuất sản phẩm tập trung, thuận tiện cho việc đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế xã hội vùng - Chính sách đầu tư chế độ hỗ trợ kỹ thuật miễn phí cho người chăn nuôi - Chính sách tín dụng ưu đãi 48 Giúp cho người dân tiếp cận với tất nguồn tín dụng với thời hạn vay trung dài hạn, hạn mức vay hợp lý đủ để đầu tư cho phát triển chăn nuôi bò theo quy mô chăn nuôi hộ chu kỳ sinh trưởng phát triển bò 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết trình nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt xã trọng điểm vùng gò đồi Sóc Sơn, rút số kết luận sau: Điểm mạnh: - Chăn nuôi bò thịt nông hộ địa phương có nhiều tiến triển khả quan: qui mô chăn nuôi đạt mức cao (6,9con/hộ ); Trong cấu giống, bò Vàng Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp (10,0%); 90% lại bò lai nhóm Zebu, có lai Brahman, lai Droumaster, giống bò thịt có nhiều ưu điểm trội - Tỷ lệ TTNT đàn bò đạt cao: 20% lượng bò diện sinh sản năm 2010; 25% năm 2011 38% năm 2012 Số lượng bò đực giống địa phương giảm mạnh - Nghề chăn nuôi bò nông hộ có thay đổi đáng kể mục tiêu chăn nuôi, tập trung chủ yếu vào chăn nuôi lấy thịt; chăn nuôi sinh sản lấy thịt, rải rác số hộ làm nghề vận chuyển thô sơ dùng đến sức kéo trâu, bò - Nguồn thức ăn phong phú: cỏ tự nhiên, cỏ trồng, màu, rơm lúa… - Yêu cầu chuồng trại quy trình vệ sinh, phòng bệnh cho đàn bò đạt mức ( 67,7% hộ chăn nuôi thực hiện.) - Hiệu kinh tế từ chăn nuôi bò thịt cao, ưu điểm lớn để hộ tập trung sản xuất bò thịt, nâng cao hiệu kinh tế Hạn chế: - Phát triển chăn nuôi bò thịt huyện chưa tương xứng với tiềm sẵn có điều kiện thuận lợi khai thác chưa mang tính sản xuất hàng hóa rõ nét 50 - Chưa có kế hoạch chủ động tạo nguồn thức ăn để mở rộng quy mô chăn nuôi, thể qua diện tích trồng cỏ thấp; chuồng trại chủ yếu tận dụng tạm bợ - Nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp dồi bị lãng phí hộ không chế biến bảo quản không quen sử dụng cho bò - Thị trường tiêu thụ lệ thuộc vào thương lái nên người chăn nuôi dễ bị động tiềm ẩn rủi ro giá, dẫn đến hiệu chăn nuôi giảm sút - Phương thức chăn nuôi chủ yếu bán thâm canh hay quảng canh, tận dụng - Chưa có hộ chăn nuôi hay trang trại áp dụng mô hình chăn nuôi thâm canh công nghiệp – sở cho việc áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Cải (2007), Nuôi bò thịt, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đinh Văn Cải cộng tác viên Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, “Nghiên cứu chọn lọc lai tạo nhằm nâng cao khả sản xuất bò thịt Việt Nam”, Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu chọn tạo giống trồng, lâm nghiệp giống vật nuôi giai đoạn 2001-2005 (Lĩnh vực chăn nuôi) Nguyễn Văn Chung (2005) “Cỏ chế biến cỏ để phát triển đàn bò thịt Lạng Sơn” Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm Công ty Kỹ thuật truyền giống gia súc TW - Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam (2004), Số 126/CV-CVTG/KHKT “Về việc cải tạo đàn bò Việt Nam”, Hà Nội ngày 03 tháng 06 năm 2004 Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Dự án sử dụng giống bò thịt Zeebu để cải tiến giống bò thịt vàng Việt Nam hai năm 1999 - 2000, Hà Nội 12.1998 Cục chăn nuôi (2005), Tình hình chăn nuôi bò thịt 2001-2005 định hướng phát triển giai đoạn 2006-2015 Hà Nội Cục chăn nuôi (2006), Đề án phát triển chăn nuôi bò thịt Việt Nam giai đoạn 2007-2020, Hà Nội Gream McCrabb, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương Báo cáo tổng kết tiểu dự án “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi bò thịt” (Hội thảo ACIAR tháng 4/2002) Lê Viết Ly (1995), Nuôi bò thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Mùi, Tôn Thất Sơn (2003) “Tài liệu tập huấn Kỹ thuật chăn nuôi”, Hà Nội 52 11 Lê Đức Ngoan, Trần Thị Bích Hường Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế (2007) “Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế chăn nuôi bò nông hộ hai vùng đồng miền núi tỉnh Quảng Ngãi” http: google.com.vn 12 Vũ Văn Nội, Trần Trọng Thêm (2007), Kỹ thuật chăn nuôi bò thịt hộ gia đình, Nxb Lao động – xã hội 13 Lê Văn Thông - Lê Hồng Mận (2001) “Nuôi bò thịt phòng chữa bệnh thường gặp”, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 14 Đặng Trần Tính (2000) “Kết bước đầu thực chương trình cải tạo đàn bò vàng Việt Nam”, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ - Hội chăn nuôi Việt Nam 15 Nguyễn Xuân Trạch (2005) “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại” NXB Nông nghiệp - Hà Nội, 2005 16 Nguyễn Xuân Trạch (2006) “Giáo trình chăn nuôi trâu bò”, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Đỗ Kim Tuyên Tình hình phát triển chăn nuôi công tác giống bò thịt Việt Nam Báo cáo dự án CARD (ACIAR) tháng 12/2001 18 Trạm thú y Sóc Sơn (2012), Báo cáo tổng kết công tác thú y năm 2012, huyện Sóc Sơn 19 UBND huyện Sóc Sơn, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012 20 UBND huyện Sóc Sơn (2012), Định hướng phát triển huyện Sóc Sơn giai đoạn 2009-2015 53 [...]... đề thực tiễn về phát triển chăn nuôi bò thịt vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2.2 Nội dung nghiên cứu + Thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt tại một số xã trọng điểm vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội + Thuận lợi, khó khăn và những giải pháp kinh tế, kỹ thuật chủ yếu phát triển chăn nuôi bò thịt 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu + Nguồn số liệu thứ cấp... nhận định, đánh giá về tình hình phát triển kinh tế xã hội và phát triển chăn nuôi bò thịt của huyện, xã 24 2.3.2 Phương pháp điều tra: + Tiêu chí chọn mẫu điều tra: Hộ được điều tra là những hộ chăn nuôi bò thịt thuộc 2 xã Minh Trí và Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn Đây là 2 xã của huyện Sóc Sơn trong tổng số10 xã trọng điểm toàn thành phố phát triển chăn nuôi bò thịt + Phương pháp điều tra: Quan sát và phỏng... năm trở lại đây, số trang trại nuôi bò thịt tăng nhanh Nhiều hộ nông dân đã đầu tư nuôi bò lai Sind sinh sản để lai tạo bò thịt, bán bê giống, bò thịt Nhà nước với các chương trình Sind hóa bò Vàng, các dự án phát triển nông thôn về phát triển chăn nuôi bò sinh sản bò thịt trong những năm gần đây là những dấu hiệu khởi đầu cần thiết để phát triển một ngành chăn nuôi bò thịt chất lượng cao trong tương... mía… và chuyển chúng thành thịt bò - Chăn nuôi bò còn góp phần giải quyết việc làm cho lao động phụ hay lao động nhàn rỗi trong gia đình Ngay nay, chăn nuôi trâu, bò còn có vai trò: - Tăng sản phẩm thịt, sữa cho xã hội, do vậy mà giảm nhập khẩu sữa bột, thịt đỏ (thịt trâu và bò) - Tăng thu nhập từ bán bê giống, bò thịt cho người chăn nuôi 1.1.2 Lịch sử phát triển chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam Xét ở... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở MỘT SỐ XÃ TRỌNG ĐIỂM VÙNG GÒ ĐỒI HUYỆN SÓC SƠN 3.1.1 Quy mô chăn nuôi Thống kê số hộ chăn nuôi bò thịt ở 2 xã Minh Trí và Bắc Sơn kết hợp thu thập những số liệu về quy mô chăn nuôi của mỗi hộ, tổng số đầu con ở mỗi xã, chúng tôi có kết quả sau: Bảng 3.1 Quy mô chăn nuôi bò thịt năm 2012 tại khu vực nghiên cứu Xã Minh Trí Quy mô... ngày bình quân tiêu thụ gần 160 tấn thịt trâu bò các loại Giá thịt bò khá ổn định, nên so với một số ngành chăn nuôi khác thì chăn nuôi bò bán thịt 10 ổn định hơn Tất cả những số liệu trên cho thấy tiềm năng thị trường to lớn của ngành chăn nuôi bò thịt tương lai [17] 1.2 GIỐNG BÒ THỊT VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG BÒ THỊT Ở VIỆT NAM 1.2.1 Một số giống bò thịt ôn đới [9]  Bò Charolais Đây là một trong số ít... hộ chăn nuôi bò thịt (trên tổng số 621 hộ chăn nuôi) , Bắc Sơn có 152 hộ chăn nuôi bò (trên tổng sô 701 hộ chăn nuôi) Tính chung 2 xã, số hộ nuôi dưới 5 con là 45,3%; số hộ nuôi 5-10 con là 31,6% và 22,1% số hộ nuôi trên 10 con Tổng đàn bò thịt của Minh Trí là 869 con và Bắc Sơn là 1095 con Quy mô bình quân một hộ nuôi 6,9 con Trong báo cáo đánh giá chương trình phát triển chăn nuôi trọng điểm, Hà Nội. .. 5.540 220,2 Nguồn: FAO, 2007[1] Thịt bò trên thị trường Việt Nam hiện nay bao gồm cả thịt trâu và thịt bò Trong 207 ngàn tấn thịt trâu bò năm 2003 có 107,7 ngàn tấn thịt bò và 99,5 ngàn tấn thịt trâu Trâu bò đưa vào giết thịt gồm đủ loại bao gồm đủ các giống từ bò Vàng, bò lai Sind, bò lai thịt và bò lai sữa Từ nguồn cung cấp thịt bò cho thấy chỉ có rất ít bò tơ được giết thịt trong giai đoạn từ 18-24... ở góc độ con giống, phương thức và mục đích chăn nuôi, thị trường sản phẩm, cho đến nay Việt Nam vẫn chưa có một nền chăn nuôi bò thịt đúng nghĩa [1] Nghiên cứu lai tạo bò thịt ở nước ta có thể còn sớm hơn so với nghiên cứu lai tạo bò sữa, song ngành chăn nuôi bò sữa ở nước ta đã có một bước tiến dài so với ngành chăn nuôi bò thịt [1] Nghiên cứu lai tạo bò thịt ở Việt Nam bắt đầu cách nay hơn 80 năm... CHỌN GIỐNG BÒ THỊT ĐỂ NUÔI [1] 1.3.1 Nuôi bò thuần giống thịt Người chăn nuôi có thể mua ngay đàn bò thuần chuyên dụng thịt nhiệt đới như Brahman, Droughtmaster để nuôi Tuy nhiên, nuôi bò thuần nhập nội chỉ thích hợp với những cơ sở có kỹ thuật tốt, đầu tư lớn Nên nhập bò tơ tuổi 12-18 tháng Nhập cả đực và cái, tỷ lệ một đực cho 25 bò cái 1.3.2 Nuôi bò cái nền lai Zebu và tạo con lai giống thịt Theo cách ... thụ sản phẩm để phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa, lợn thịt Xuất phát từ tình hình thực tiễn chọn đề tài Giải pháp phát triển chăn nuôi bò thịt vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 1.2 Mục... phát triển chăn nuôi bò thịt - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt số xã trọng điểm vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi. .. Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt số xã trọng điểm vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt địa phương 1.2.2

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w