BAOCAO quy hoach phat trien rừng HA GIANG

83 52 0
BAOCAO  quy hoach phat trien rừng HA GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Giang tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Việt Nam, trung tâm tỉnh lỵ cách thủ Hà Nội khoảng 320 km phía Bắc Tổng diện tích tự nhiên 791.488,9 ha, chia thành 11 đơn vị hành chính, gồm 10 huyện, thành phố với 195 xã, phường, thị trấn Trong diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp theo kết điều chỉnh ranh giới loại rừng năm 2012 566.723,4 Trong năm qua thực đường lối Đảng, sách Nhà nước kinh tế nơng lâm nghiệp địa bàn tỉnh có bước phát triển đáng ghi nhận, rừng đất rừng sử dụng khai thác ngày hiệu Những năm gần Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo môi tr ường điều kiện thuận lợi cho ngành Lâm nghiệp phát triển; người làm nghề rừng có thu nhập từ kinh tế đồi rừng; ngành Lâm nghiệp có đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội địa phương Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Hà Giang tập trung đạo ngành Lâm nghiệp, ngành có liên quan huyện, thành phố thực tốt chương trình, dự án lâm nghiệp hoạt động đạt hiệu đưa độ che phủ rừng từ 46,7% (năm 2007) lên 52,1% (năm 2012) Rừng đóng góp tích cực vào phòng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường sinh thái, xố đói giảm nghèo, giải việc làm, cải thiện nâng cao đời sống người dân Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010 - 2015) xác định: “Phát triển kinh tế lâm nghiệp, phát triển rừng chương trình kinh tế trọng điểm tỉnh” Quy hoạch kỳ trước kết thúc; việc quản lý thực quy hoạch nhiều hạn chế như: Tình trạng tranh chấp, chồng lấn đất lâm nghiệp công ty lâm nghiệp hộ gia đình xảy ra, số diện tích đất rừng đạt hiệu sử dụng đất chưa cao, suất chất lượng rừng trồng huyện vùng cao thấp Sau năm thực kết quy hoạch loại rừng theo Chỉ thị 38/CTTTg có nhiều điểm khơng phù hợp với u cầu quản lý sản xuất, cần điều chỉnh Quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán bảo vệ rừng đất lâm nghiệp chưa rõ; cơng tác phối hợp quyền số địa phương với sở, ngành chức việc quản lý bảo vệ rừng thực thi pháp luật rừng chưa chặt chẽ, để xẩy tình trạng vi phạm lâm luật Để thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XV, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn tới Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020, việc rà soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng xây dựng Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2020 cần thiết Đây sở để xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng lập dự án lâm sinh phạm vi toàn tỉnh nhằm phát huy tiềm đất đai quy hoạch cho ngành Lâm nghiệp vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thời gian tới Căn Thông tư 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Hướng dẫn lập Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, UBND tỉnh Hà Giang giao cho Sở Nông Nghiệp PTNT quan chủ trì phối hợp với Sở, Ban ngành tỉnh UBND huyện, thành phố thực lập Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với Phân viện ĐTQH rừng Đông Bắc Viện Điều tra Quy hoạch rừng lập Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2020 Nội dung báo cáo Quy hoạch gồm phần sau: Phần I Những pháp lý tài liệu sử dụng Phần II Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Phần III Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Phần IV Tổ chức thực Phần V Kết luận kiến nghị PHẦN I NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG I NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ Những văn Nhà nước Luật Đất đai năm 2003; Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thi hành Luật Đất đai năm 2003 số văn hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường; Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Nghị số 17/2011/QH13 Quốc hội khóa 13 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) cấp quốc gia; Nghị số 18/2011/QH13 Quốc hội khóa 13, kỳ họp thứ kết thúc thực Nghị số 08/1997/QH10 Nghị số 73/2006/QH11 Dự án trồng triệu rừng; Nghị số 20/NQ-CP ngày 07/02/2013 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Hà Giang Chính phủ; Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý rừng; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020; Quyết định số 34/2011/QĐ - TTg ngày 24/6/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 07/2012/QĐ - TTg ngày 08/2/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Một số sách tăng cường bảo vệ rừng; Quyết định số 779/2006/QĐ - TTg ngày 27/6/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng giai đoạn 2011 -2020; Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 11/11/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 ; Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Quyết định số 147/2007/QĐ -TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015; Quyết định số 73/2010/ QĐ-TTg ngày 16 /11/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh; Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 Thủ tướng Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015; Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011 - 2015; Quyết định số 07/2012/QĐ - TTg ngày 08/2/2012 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; Quyết định số 310/QĐ-TTg ngày 07/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Cơng viên địa chất tồn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, giai đoạn 2012 - 2020 tầm nhìn 2030 Thơng tư 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nơng nghiệp PTNT Hướng dẫn trình tự thủ tục cho giao rừng thê rừng Thông tư 05/2008/TT-BNN ngày 14/1/2008 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc Hướng dẫn lập Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; Thông tư 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 Bộ Nông nghiệp & PTNT Hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quy hoạch sang rừng sản xuất ngược lại từ rừng sản xuất quy hoạch sang rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sau rà soát quy hoạch lại loại rừng theo Chỉ thị 38/2005/CTTTg Thủ tướng Chính phủ; Thông tư 07/2011/TTLT-BNN-BTNMT ngày 29/01/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Tài nguyên Môi trường việc Hướng dẫn số nội dung giao đất, cho thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp; Thông tư 78/2011/TT-BNN ngày 11/11/ 2011 Bộ Nông nghiệp & PTNT Quy định chi tiết thi hành Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Thông tư 69 /2011/TT-BNN PTNT ngày 21/10/2011 Bộ Nông nghiệp & PTNT Hướng dẫn thực số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg Thông tư Liên tịch 03/2012/TTLT-BNN-BKHĐT-BTC ngày 05/6/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài việc Hướng dẫn thực Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Những văn địa phương Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XV (nhiệm kỳ 2011- 2015) Nghị số 54/NQ-HĐND ngày 14/07/2012 việc thông qua Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) tỉnh Hà Giang Nghị số 97/NQ-HĐND ngày 12/07/2013 việc thơng qua kết rà sốt điều chỉnh quy hoạch loại rừng; Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2020 Quyết định số 2104/QĐ-UBND ngày 01/08/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang việc phê duyệt Kết rà soát quy hoạch lại loại rừng tỉnh Hà Giang Quyết định số 1656/QĐ-UBND ngày 05/7/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang việc Quy hoạch phát triển rừng sản xuất tỉnh Hà Giang giai đoạn 2007- 2015 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 833/QĐ - UBND ngày 6/4/2007 UBND tỉnh Hà Giang V/v Phê duyệt đồ án Quy hoạch tổng đô thị khu dân cư nông thôn tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Quyết định số 2394/QĐ-UBND ngày 01/11/2011 UBND tỉnh Hà Giang việc duyệt Đề cương - dự tốn chi phí rà soát điều chỉnh Quy hoạch loại rừng, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2020 II TÀI LIỆU SỬ DỤNG Công văn số 2229/UBND-NNTN, ngày 09/8/2012 UBND tỉnh Hà Giang việc phân bổ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Văn 853/ND-KT5 ngày 01/11/2011 UBND tỉnh Hà Giang việc lập Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Văn số 294/UBND-NNTNMT, ngày 16/02/2012 UBND tỉnh triển khai Kết luận số 97-KL/TU, ngày 06/2/2012 Ban thường vụ Tỉnh uỷ Căn Kế hoạch số 22/KH-UBND, ngày 16/02/2012 UBND tỉnh Hà Giang triển khai kế hoạch rà soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Hà Giang đến năm 2020, UBND tỉnh Hà Giang Quy hoạch Nông thôn tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2011 (Cục thống kê tỉnh Hà Giang) Kết kiểm kê đất đai năm 2010 định hướng đến năm 2015 tỉnh Hà Giang Kết rà soát điều chỉnh quy hoạch lại loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất) năm 2012 Kết xây dựng đồ trạng rừng đất lâm nghiệp từ ảnh vệ tinh Spot5 tỉnh Hà Giang Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Đông Bắc bộ, năm 2012 Các báo cáo quy hoạch chuyên ngành tỉnh phê duyệt Thông báo kết luận số 62/TB-UBND ngày 19/03/2013 Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh Tiến họp thống số liệu, quy hoạch loại rừng Thông báo kết luận số 68/TB-UBND ngày 05/04/2013 kết luận Phiên họp tháng 03 năm 2013 UBND tỉnh Công văn số 2724-CV/TU ngày 04/05/2013 “V/v trích kết luận số 186/KT-TU ngày 26/04/2013 cảu Ban Thường vụ Tỉnh uỷ chủ trương thơng qua kết rà sốt điều chỉnh loại rừng quy hoach, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh đến năm 2020” PHẦN II ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG Vị trí địa lý Hà Giang tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam, có 277,5 km đường biên giới với Trung Quốc Tọa độ địa lý: - Từ 22o23’ đến 23o23’ vĩ độ Bắc; - Từ 104o20’ đến 105o34’ độ kinh Đơng; Địa giới hành chính: - Phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); - Phía Nam giáp tỉnh Tun Quang; - Phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng; - Phía Tây giáp tỉnh Lào Cai n Bái Hà Giang có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh, mơi trường sinh thái tỉnh hạ lưu sông Lô, sông Gâm, tỉnh Đồng sông Hồng Thủ đô Hà Nội; hợp tác, giao lưu kinh tế - văn hoá Việt Nam với Trung Quốc qua cửa quốc tế Thanh Thủy Đặc điểm tự nhiên 2.1 Địa hình địa Hà Giang nằm cực Bắc Việt Nam có Cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn, có nhiều dãy núi cao, nơi cao 2.419 m đỉnh Tây Côn Lĩnh nơi thấp thung lũng sông Lơ (cao 80 - 100 m) Địa hình chia cắt phức tạp, nhiều sông suối nhiều thác ghềnh tạo nên tiểu vùng khác Tiểu vùng I: Vùng cao nguyên núi đá phía Bắc gồm huyện (Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ, Yên Minh) nằm vùng Cơng viên địa chất tồn cầu cao ngun đá Đồng Văn, chủ yếu địa hình Caster cao dốc xen lẫn núi đất Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông Bắc xuống Tây Nam Địa hình chia cắt phức tạp tạo nên nhiều dãy núi có độ dốc lớn 350, độ cao trung bình từ 700 - 1.000 m Tiểu vùng II: Vùng cao núi đất phía Tây gồm có huyện phía Tây (Hồng Su Phì, Xín Mần) Địa hình núi trung bình chủ yếu núi đất xen lẫn vách đá, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam với độ cao trung bình > 700m Có tiềm phát triển lâm nông nghiệp tập trung Tiểu vùng III: Vùng núi đất thấp gồm huyện thành phố (Vị Xuyên, Bắc Mê, Bắc Quang, Quang Bình thành phố Hà Giang) Địa hình chủ yếu núi thấp đồi báp úp, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, độ cao trung bình từ 300 - 500m, đất rừng tốt, khả tái sinh phục hồi rừng có nhiều triển vọng Đây vùng kinh tế, văn hoá trọng điểm Tỉnh 2.2 Khí hậu Khí hậu Hà Giang mang nét đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa khí hậu nhiệt đới vùng núi cao, mùa đơng lạnh kéo dài, lạnh từ tháng 12 đến tháng năm sau Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, nóng vào tháng tháng - Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,220C + Nhiệt độ tối cao từ 27,51 - 400C; + Nhiệt độ tối thấp từ - 2,20C Biên độ dao động nhiệt độ ngày từ - 0C Tổng lượng nhiệt năm từ 8.300 - 8.5000C Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau Tổng lượng mưa hàng năm từ 2.400 - 2.700 mm, lượng mưa nhiều vào tháng tháng Địa phương có lượng mưa lớn huyện Bắc Quang, Quang Bình có tháng tới 1.429,2 mm mưa huyện Hồng Su Phì, có tháng 24,2 mm Ngồi ra, Hà Giang có tượng mưa phùn (32 ngày/năm) có bão Tuy nhiên, vào mùa mưa dễ gây lụt lội, lũ quét, sạt lở đất ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt nhân dân địa phương Nắng: Do cấu tạo phức tạp địa hình nên ranh giới mùa mưa mùa khô Hà Giang khác nhau, hai huyện Xín Mần Hồng Su Phì thường nắng nóng huyện khác tỉnh; bốn huyện phía bắc gồm Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc Đồng Văn hình thành mùa mưa khơ, lượng mây nhiều (tỷ lệ mây che phủ trung bình khoảng 7,5/10, tập trung cao cuối mùa đông lên đến - 9/10) tương đối nắng Số nắng bình quân tỉnh khoảng 1.454,9 giờ, tháng nhiều 181 tháng 74 Gió: Hướng gió Hà Giang phụ thuộc vào địa hình thung lũng, gió thung lũng thường yếu với tốc độ trung bình khoảng - 1,5 m/s Ngồi xuất số tượng thời tiết, khí hậu cực đoan số ngày có dơng năm cao vùng (103 ngày), sương mù năm nhiều (khoảng 40 ngày) Mặc dù vậy, Hà Giang lại tỉnh bị sương muối tỉnh khác vùng Độ ẩm: Hà Giang tỉnh có độ ẩm cao, độ ẩm bình qn 85%, tháng cao 87% (tháng 8), thấp 81% (tháng 3) Nhìn chung, thời tiết khí hậu tỉnh thích hợp với nhiều loại trồng, vật nuôi nhiệt đới nhiệt đới, tạo đa dạng sinh học Tuy nhiên, khí hậu, thời tiết tỉnh khắc nghiệt với đợt lũ lụt, hạn hán, rét đậm - rét hại kéo dài gây nhiều khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân 2.3 Sông suối - Thuỷ văn Hà Giang vùng đầu nguồn sơng suối chính: Sơng Lơ, sơng Miện, sơng Nho Quế, sơng Chảy, sơng Gâm, sơng Bạc, ngồi có hàng trăm khe suối lớn nhỏ, phân bố khắp phạm vi toàn tỉnh, tạo nên lượng nước lớn cung cấp nguồn tưới tiêu cho đồng ruộng xây dựng cơng trình thủy điện nhỏ phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất hàng ngày nhân dân vùng, có hệ sơng sau: - Sông Lô: Bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) độ cao 1.000 m vào địa phận Hà Giang Thanh Thuỷ chảy qua thành phố Hà Giang Tuyên Quang tới Việt Trì (Phú Thọ) đổ sông Hồng Sông Lô chảy qua địa phận Hà Giang dài 97 km - Sông Gâm: Bắt nguồn từ Vân Nam (Trung Quốc) chảy qua Đồng Văn, Mèo Vạc sang tỉnh Cao Bằng lại địa phận huyện Bắc Mê, chảy sang Tuyên Quang hợp với sông Lô Hàm Yên - Sông Chảy: Bắt nguồn từ Hồng Su Phì chảy qua Xín Mần, Quang Bình (Hà Giang) đến Bảo Yên, Lục Yên, Yên Bình (tỉnh Yên Bái) - Ngồi ra, có sơng Nho Quế, sơng Con, sơng Chừng, sơng Bạc sơng khơng có khả vận chuyển thủy Nước ngầm: Nguồn nước ngầm Hà Giang tồn khe nứt lỗ hổng tầng trầm tích, chất lượng tốt Tuy nhiên, tầng chứa nước thăm dò sơ bộ, chưa thể khai thác với khối lượng lớn Tiềm thuỷ điện: Do có nhiều sơng, suối tạo cho Hà Giang mạnh phát triển thuỷ điện vừa nhỏ phục vụ sản xuất sinh hoạt Thuỷ điện giữ vai trò quan trọng hệ thống điện tỉnh khu vực mà điện lưới quốc gia chưa thể kéo đến Theo đánh giá Viện Năng lượng, tổng tiềm kinh tế kỹ thuật thủy điện vừa nhỏ Hà Giang có khoảng 72 dự án thuỷ điện với tổng công suất lắp máy dự kiến 730 MW, Quy hoạch thuỷ điện giai đoạn I 25 dự án với tổng công suất lắp máy 450 MW, giai đoạn II dự kiến có 47 dự án với tổng công suất lắp máy khoảng 270 MW Hiện Hà Giang có 23 trạm thuỷ điện nhỏ cơng suất từ 100 KW đến 12.000 KW với tổng công suất khoảng 20.500 KW Ngồi ra, có hàng trăm thuỷ điện nhỏ công suất từ 300 – 500W phục vụ thắp sáng, nghe đài, xem ti vi cho hộ gia đình nơi chưa có điện Địa hình phức tạp, bên sơng suối thường mái núi dốc, thực bì che phủ đầu nguồn khe suối bị suy giảm chưa có thời gian phục hồi rừng, mùa mưa thường gây lũ lụt, ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống đồng bào dân tộc vùng Lòng sơng hẹp, nhiều đá nổi, thác ghềnh nên khả vận chuyển đường thuỷ vùng bị hạn chế 2.4 Địa chất thổ nhưỡng Theo kết điều tra thổ nhưỡng tỉnh Hà Giang Viện Quy hoạch Thiết kế nơng nghiệp cho thấy tồn tỉnh có nhóm đất với 19 đơn vị đất 60 đơn vị đất phụ Cụ thể sau: - Nhóm đất phù sa (P): Chiếm 1,6% tổng diện tích tự nhiên tỉnh, tập trung nhiều khu vực ven sông Lô suối khác thuộc huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê - Nhóm đất glây (GL): Chiếm 0,86% tổng diện tích tự nhiên tỉnh, nhóm đất hình thành nơi có địa hình thấp ln giữ ẩm, có nhiều huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, Yên Minh, Xín Mần - Nhóm đất đen (R): Chiếm 0,14% tổng diện tích tự nhiên tỉnh, hình thành chân dãy núi đá vôi thung lũng núi đá vôi thuộc huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ, Yên Minh Vị Xuyên - Nhóm đất than bùn: Diện tích khơng đáng kể, tập trung xã Vơ Điếm huyện Bắc Quang - Nhóm đất tích vơi (V): Chiếm 0,16% diện tích tự nhiên, đất hình thành thung lũng đá vơi, canxi tích luỹ nhiều đất, phân bố chủ yếu huyện Vị Xuyên - Nhóm đất xám (X): Nhóm đất có diện tích lớn nhất, chiếm 74,25% diện tích tự nhiên - Nhóm đất đỏ (F): Chiếm 6,04% diện tích tự nhiên, phân bố hầu hết huỵên, thành phố tỉnh (trừ huyện Hồng Su Phì Xín Mần) - Nhóm đất mùn Alit núi cao (AH): Chiếm 0,63% diện tích đất tự nhiên, xuất nhiều đỉnh núi có độ cao 1.800 m thuộc huyện Vị Xun, Hồng Su Phì Xín Mần - Nhóm đất tầng mỏng (E) Chiếm 10,86% tổng diện tích tự nhiên tỉnh, nhóm đất hình thành nơi có địa hình cao, có nhiều huyện Đồng Văn, Yên Minh, Mèo Vạc Do địa hình chủ yếu núi cao, dốc lớn, chia cắt mạnh nên đất đai Hà Giang bị xói mòn rửa trơi mạnh, thường xuyên bị khô hạn, chua, nghèo dinh dưỡng dễ tiêu, đất bị q trình Feralit mạnh, tích luỹ sắt, nhơm lớn Đất thích hợp với loại lâm nghiệp, công nghiệp, ăn lâu năm, dược liệu… Hiện trạng tài nguyên rừng 3.1 Hiện trạng loại rừng đất lâm nghiệp Kết điều tra trạng rừng rà soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng Quá trình điều tra rà soát tổng hợp thống số liệu từ cấp xã, huyện tỉnh Kết cụ thể sau: 10 - Những hạng mục đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng lâm sinh: Đường lâm nghiệp, chòi canh lửa, đường ranh cản lửa, vườn ươm q trình lựa chọn vị trí, thiết kế hàng năm cần tuân thủ quy định thiết kế để hạn chế thấp tác động bất lợi tới rừng môi trường rừng - Trong khai thác sử dụng rừng: Cần trọng tới phương thức khai thác rừng cho khu vực, mức độ xung yếu để lựa chọn phương thức khai thác hợp lý để không gây ảnh hưởng tác động bất lợi tới mơi trường, khả phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ mơi trường sinh thái, ảnh hưởng tới nguồn nước sản xuất nông nghiệp - Trong chế biến lâm sản: Lựa chọn dây chuyền công nghệ tiên tiến, trọng việc xây dựng quy trình xử lý nước thải, chất thải rắn, giảm tiếng ồn, xử lý hoá chất để giảm thiểu tác động bất lợi tới mơi trường Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Lực lượng lao động nông thôn tỉnh dồi dào, chủ yếu lao động giản đơn, trình độ kỹ thuật hạn chế Vì vậy, để sử dụng thu hút lao động địa phương vào công tác xây dựng phát triển rừng đạt mục tiêu đề quy hoạch cần phải giải tốt vấn đề sau: - Đầu tư thoả đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán quản lý khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, đặc biệt trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tăng cường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật quản lý lâm nghiệp có kinh nghiệm thực tiễn cho Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ, dự án lâm nghiệp, trang trại lâm nghiệp - Tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, học tập mơ hình sản xuất, cơng nghệ chế biến, tổ chức hội thảo khoa học để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến cán người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng chế biến lâm sản - Gắn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn với thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 - Đào tạo nghề với nghề trọng điểm để bà bảo vệ rừng, sinh sống phát triển kinh tế từ rừng; sau đào tạo nghề cần có sách hỗ trợ, giải việc làm để bà tự phát triển kinh tế theo nghề đào tạo Nhóm giải pháp vận dụng thực sách 4.1 Chính sách thu hút vốn đầu tư, khuyến khích sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hỗ trợ rủi ro cho người sản xuất lâm nghiệp - Thực sách ưu đãi thuế, hỗ trợ lãi suất tổ chức, cá nhân đầu tư vào trồng rừng, khai thác, chế biến xuất lâm sản - Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết (đầu tư, bảo hộ, bao tiêu sản phẩm ) nhà máy, sở chế biến với người trồng rừng: Các nhà máy, sở chế biến lâm sản hợp đồng với chủ hộ giao đất theo chế đầu 69 tư, hưởng lợi với tỷ lệ ăn chia có phần ưu tiên cho người trồng rừng để thu hút người dân tham gia trồng rừng - Khai thác tối đa thị trường tỉnh, mở rộng thị trường lâm sản với tỉnh vùng sông Hồng; tăng cường xuất đồ gỗ sang thị trường Trung Quốc - Xây dựng quỹ bảo hiểm sản xuất để hỗ trợ cho người sản xuất lâm nghiệp gặp rủi ro thiên tai biến động thị trường lâm sản 4.2 Chính sách hưởng lợi - Thực theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ, Thơng tư số 08/2009/TT-BNN ngày 26 tháng 02 năm 2009 - Thực theo Văn số 2018/TTg-KTN ngày 17 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Điều chỉnh bổ sung suất đầu tư cho trồng rừng phòng hộ đặc dụng như: Được đầu tư cho trồng rừng đặc dụng phòng hộ 15 triệu đồng/ha, bảo vệ rừng phòng hộ đặc dụng 200 nghìn đồng/ha - Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg, ngày 30 tháng năm 2010 việc Ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 - Thực theo nghị định số 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Điểm điều Quyết định 147/2007/QĐ-TTg quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng trồng rừng sản xuất Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 - Chính sách hỗ trợ chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm tỉnh 4.3 Chính sách đất đai - Tiếp tục đẩy nhanh công tác giao đất, giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất lâm nghiệp để diện tích rừng đất lâm nghiệp có chủ, người dân yên tâm đầu tư cho phát triển rừng - Khuyến khích người dân cộng đồng dân cư nhận đất diện tích đất đồi núi chưa có rừng vị trí cao, xa để đầu tư trồng rừng khoanh ni tái sinh rừng theo chương trình, dự án, sách hỗ trợ Nhà nước - Tổ chức giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình diện tích đất chưa có chủ quản lý theo Thơng tư số 38/2007/TT-BNN đối tượng rừng sản xuất quy mơ tồn tỉnh, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Quyết định số 25/2004/QĐ-BTNMT ngày 4/11/2004 Bộ TN&MT Kế hoạch triển khai Luật Đất đai năm 2003, giao đất người dân có quyền chủ động tồn lơ đất nhận, việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc thực nhanh chóng - Việc lập kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất yêu cầu cấp thiết nhân dân Tuy nhiên, 70 vấn đề khó khăn lâu dài Do đó, khơng ngành TN&MT thực mà phải đòi hỏi tham gia cấp ngành - Để việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp, giao khoán rừng cho cá nhân, hộ gia đình dễ dàng thuận lợi cần xác định rõ quỹ đất có đơn vị hành chính, nhu cầu sử dụng đất địa phương sở phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp tổng thể Khi lô đất thực có chủ, nhân dân mới yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh, đảm bảo trách nhiệm quyền lợi nghĩa vụ mảnh đất nhận, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, quản lý rừng bền vững Mặt khác, khai thác tối đa nguồn lực xã hội tự nhiên vào việc phát triển kinh tế xã hội, bước nâng cao thu nhập ổn định sống cho nhân dân Nhóm giải pháp huy động nguồn lực đầu tư Thực huy động lồng ghép nguồn vốn để thực bảo vệ phát triển rừng bao gồm: Vốn ngân sách, vốn chi trả dịch vụ mơi trường rừng, vốn tự có, khuyến khích thành phần kinh tế tham đầu tư phát triển rừng, khai thác tiềm lâm nghiệp địa bàn tỉnh a) Vốn ngân sách Đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hỗ trợ phần giống trồng rừng sản xuất chu kỳ đầu theo Quyết định 66/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khơng phải doanh nghiệp bình quân 3.000.000 đồng/ha (mức cụ thể Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định hàng năm) Đầu tư theo Nghị 30a/2008/NQ-CP cho việc bảo vệ phát triển rừng huyện Hồng Su Phì, Xín Mần, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc b) Vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng Nguồn vốn thu từ đơn vị thủy điện, nước sinh hoạt… hưởng lợi từ môi trường rừng để chi trả cho đối tượng cung cấp dịch vụ môi trường rừng Nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng tỉnh c) Vốn tín dụng Đầu tư cho trồng rừng sản xuất vay ưu đãi theo quy định Nghị định số 75/2011/NĐ-CP Chính phủ tín dụng đầu tư, Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nghị 30a/2008/NQ-CP Nghị định 108/2006/NĐ-CP Chính phủ thi hành Luật đầu tư d) Vốn liên doanh, liên kết Áp dụng rừng sản xuất, nguồn vốn liên doanh liên kết ngành, công ty, doanh nghiệp tổ chức theo hình thức liên doanh, liên kết; công ty, doanh nghiệp đầu tư giống, phân bón; hộ gia đình, cá nhân đóng góp đất cơng sức lao động e) Vốn tự có nhân dân Thông qua sức lao động nhân dân địa phương sử dụng vào việc bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh, trồng rừng đối tượng đất rừng giao Vốn đầu 71 tư vào trồng rừng trang trại, nơng lâm kết hợp mà người dân huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi để phát triển rừng Nhóm giải pháp hợp tác phát triển rừng - Cần có chế sách thuận lợi để tạo điều kiện cho tổ chức, tập đồn, Tổng Cơng ty nước quốc tế đến đầu tư theo hình thức liên doanh, liên kết, đầu tư khơng hồn lại tổ chức bảo vệ rừng, phát triển rừng, nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Khuyến khích, đẩy mạnh mơ hình liên kết “4 nhà” phát triển kinh tế đồi rừng từ ứng dụng khoa học công nghệ, sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm 72 VI TỔNG HỢP ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Tổng hợp đầu tư Bảng 30: Tổng hợp đầu tư theo giai đoạn nguồn vốn Đơn vị : triệu đồng Giai Đoạn Hạng mục Cơ cấu % Tổng cộng Cộng Bảo vệ rừng Phát triển rừng Chi phí khác (7% LS) Xây dựng HT L.Sinh (10%) Chi phí quản lý 10% Chi phí dự phòng 10% 2011 – 2015 Tổng cộng Bảo vệ rừng Phát triển rừng Chi phí khác (7% LS=1+2) Xây dựng HT L.Sinh (10% 1+2) Chi phí quản lý (10% NS) 2016-2020 Chi phí dự phòng 10% Tổng cộng Bảo vệ rừng Phát triển rừng Chi phí khác (7% LS) Xây dựng HT L.Sinh (10%) Chi phí quản lý 10% Phân theo nguồn vốn Ngân sách Tín dụng Tự có 100,0 27,5 52,8 19,7 Tổng số 5.441.4 95 711.05 3.439.5 96 290.54 415.06 90.551 494.68 1.375.1 53 256.26 780.20 72.553 103.64 37.470 125.01 4.066.3 43 454.78 2.659.3 96 217.99 311.41 53.081 1.496.5 2.873.9 1.070.9 61 58 76 404.788 500.720 214.388 2.057.1 43 91.880 881.733 290.546 73.906 90.551 341.159 136.051 564.94 261.269 588.56 97.361 221.64 141.662 80.225 34.382 233.035 72.553 380.056 167.109 28.866 37.470 74.781 51.359 53.506 931.61 2.285.3 91 263.126 267.684 134.163 1.677.0 87 20.149 849.33 57.498 714.624 217.993 45.040 53.081 266.378 73 369.66 84.692 207.763 77.212 Chi phí dự phòng 10% Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 20112020 5.441,5 tỷ đồng, : Giai đoạn 2011-2015 (2013; 2014; 2015): 1.375,2 tỷ đồng Giai đoạn 2016-2020: 4.066,3 tỷ đồng Vốn ngân sách: 1.496,5 tỷ đồng; chiếm 27,5% Vốn tín dụng: 2.874,0 tỷ đồng; chiếm 52,8% Vốn tự có: 1.071,0 tỷ đồng; chiếm 19,65% (chi tiết trình bày biểu 7/QH - Phần phụ biểu) Nhu cầu lao động Quản lý bảo vệ: 11.660 người/năm Khoanh nuôi: 4.104 người/năm Trồng chăm sóc rừng: 12.286 người/năm Khai thác chế biến: 1.725 người/năm Lao động phụ phù trợ chế biến: 395 người/năm Hiệu 3.1 Hiệu môi trường Ổn định phát triển bền vững loại rừng, đảm bảo độ che phủ rừng tỉnh Hà Giang đạt 60% vào năm 2020; trì nâng cao chất lượng độ che phủ rừng giai đoạn 2013-2020, phát huy khả phòng hộ đầu nguồn điều hoà nguồn nước , bảo tồn nguồn gen quý Nâng cao ổn định hệ sinh thái rừng mơi trường, hấp thụ khí CO2 giảm thiểu hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu tồn cầu Theo nghiên cứu nhà khoa học hấp thụ khí CO2 số lồi trồng rừng, lượng CO2 hấp thụ sinh khối rừng giao động từ 20 - 33 tấn/ha/năm, kết hấp thụ CO2 phụ thuộc lớn vào tuổi rừng trữ lượng rừng 3.2 Hiệu kinh tế Giai đoạn 2011 – 2020 cung cấp cho thị trường lâm sản khối lượng gỗ 1.784.600 m gỗ với giá bán bình qn triệu đồng/m có giá trị khoảng 1.784.600 triệu đồng, đóng góp vào tổng giá trị sản phẩm xã hội GDP 1.784 tỷ đồng Ngoài nguồn thu từ dịch vụ mơi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP chỉnh phủ ngày 24/10/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng năm khoảng 20-25 tỷ đồng Cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho sở chế biến tỉnh tỉnh, tạo nguồn thu nhập cho người dân làm nghề rừng Đảm bảo cung cấp gỗ gia dụng, lâm sản gỗ chất dầu cho nhu cầu xã hội Từ góp phần tăng GDP ngành lâm nghiệp tổng GDP tỉnh 74 3.3 Hiệu xã hội Hàng năm, tạo việc làm ổn định cho khoảng 30 nghìn lao động/năm thu hút hàng chục nghìn lao động theo thời vụ vào bảo vệ phát triển rừng địa phương tỉnh; ổn định nâng cao đời sống dân cư, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn miền núi Giải việc làm, đời sống ổn định nhân tố quan trọng để ổn định xã hội, thực sách xã hội Nhà nước địa phương địa bàn 3.4 Hiệu an ninh quốc phòng - Phát triển lâm nghiệp ổn định bền vững, gắn liền với việc triển khai đồng sách Đảng, pháp luật Nhà nước tảng cho việc củng cố an ninh quốc phòng - Ổn định sống người dân vùng biên, giúp người dân yên tâm xây dựng kinh tế kết hợp với bảo vệ toàn vẹn biên giới Quốc gia VII DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN Danh lục dự án 1.1 Dự án nâng cao chất lượng giống sản xuất giống trồng lâm nghiệp - Mục đích tạo giống trồng lâm nghiệp có chất lượng phục vụ trồng rừng tỉnh - Quy mô: Trồng thêm 40 rừng giống loại (Keo, Xoan ta, Trám đen, Đinh, Pơ mu, Tống sủ, Lát hoa) - Địa điểm: huyện Bắc Quang, huyện Vị Xun huyện Hồng Su Phì - Nguồn kinh phí: Vốn hỗ trợ ngân sách, chủ rừng, vốn vay tín dụng vốn liên doanh - Thời gian thực 2013-2015 1.2 Dự án Quy hoạch bảo vệ phát triển phát triển rừng cấp huyện - Mục đích: Quy hoạch bảo vệ rừng huyện tỉnh - Quy mô: 10 huyện, 01 thành phố - Nguồn vốn: Vốn ngân sách Nhà nước dự kiến khoảng 3,9 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: Năm 2013 1.3 Dự án Quy hoạch xây dựng vườn Quốc gia trực thuộc tỉnh - Mục tiêu: Bảo tồn phát triển bền vững cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học loài động thực vật quý Phát triển du lịch sinh thái góp phần phát triển kinh tế xã hội - Quy mô: gồm khu bảo tồn thiên nhiên Du Già, khu bảo tồn thiên nhiên Bắc mê khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca - Diện tích: 22.593,0 75 - Nguồn vốn: Vốn ngân sách Nhà nước dự kiến khoảng 1,2 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: Năm 2013 1.4 Điều tra đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng từ nhà máy thuỷ điện vùng - Mục đích: Điều tra xác định lưu vực, đối tượng trả chi trả từ dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Giang - Nội dung: Điều tra xác định lưu vực đối tượng trả kể đối tượng có trụ sở đóng địa bàn tỉnh đối tượng hưởng từ dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh - Nhu cầu vốn: Từ vốn uỷ thác dịch vụ môi trường rừng, Vốn ngân sách Nhà nước khoảng 3,7 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: Năm 2013 1.5 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu rừng đặc dụng tỉnh Hà Giang đến năm 2020 - Mục đích: Tổ chức quản lý, bảo tồn, phát triển bền vững khu rừng đặc dụng - Phạm vi: khu rừng đặc dụng tỉnh Hà Giang - Nguồn vốn: Ngân sách nhà nước - Nhu cầu vốn: 2,1 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: năm 2013 1.6 Quy hoạch khu cảnh quan Mã Pì Lèng khu bảo tồn thiên nhiên Chí Sán huyện Mèo Vạc - Mục đích: Bảo tồn tơn tạo cảnh quan Cơng viên địa chất tồn cầu cao nguyên đá Đồng Văn Bảo tồn nguồn gien động, thực vật đặc hữu, quý hệ sinh thái rừng núi đá - Quy mô: khu cảnh quan Mã Pì Lèng xã, khu bảo tồn thiên nhiên Chí Sán xã - Diện tích: khu cảnh quan Mã Pì Lèng 300 ha, khu bảo tồn thiên nhiên Chí Sán 5.300 - Nguồn vốn: Vốn ngân sách Nhà nước dự kiến khoảng 1,9 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: Năm 2014 1.7 Dự án rà soát điều chỉnh diện tích đất lâm nghiệp giao giao khốn rừng cho tổ chức hộ gia đình - Mục đích: Giải tranh chấp xảy Công ty lâm nghiệp với hộ dân liền kề đổi tổ chức Công ty cho phù hợp với lực có 76 - Quy mơ: Trên địa bàn tồn tỉnh - Thời gian: Năm 2014 - Nguồn kinh phí: Ngân sách Nhà nước khoảng 1,5 tỷ đồng 1.8 Dự án đào tạo nguồn nhân lực - Mục đích: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia bảo vệ phát triển rừng - Đối tượng: Cán quản lý, người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng tỉnh - Thời gian: 2013-2015 - Nguồn kinh phí: Ngân sách Nhà nước 1.9 Dự án điều tra kiểm kê rừng - Mục đích: Đánh giá xác diện tích trữ lượng loại rừng, kiểm kê rừng đến chủ quản lý để phát triển lâm nghiệp ổn định bền vững, gắn liền với việc triển khai đồng sách Đảng, pháp luật Nhà nước quản lý phảt triển rừng - Đối tượng: Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp - Thời gian: 2014 -2015 - Nguồn kinh phí: Ngân sách Nhà nước dự kiến 30 tỷ đồng 1.10 Dự án trồng rừng ứng phó với biến đổi khí hậu thuộc lưu vực đầu nguồn sông Chảy, sông Nho Quế, sông Ngâm tỉnh Hà Giang - Mục đích: Chống biến đổi khí hậu thuộc đầu nguồn sông lớn địa bàn tỉnh Hà Giang - Đối tượng: Vùng đầu nguồn sông Chảy, sông Nho Quế, sông Ngâm địa bàn tỉnh Hà Giang - Thời gian thực hiện: 2014 – 2020 - Nguồn kinh phí: Ngân sách Nhà nước dự kiến 30 tỷ đồng Các dự án ưu tiên 2.1.Dự án Quy hoạch xây dựng vườn Quốc gia trực thuộc tỉnh - Mục tiêu: Bảo tồn phát triển bền vững cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học loài động thực vật quý Phát triển du lịch sinh thái góp phần phát triển kinh tế xã hội - Quy mô: gồm khu bảo tồn thiên nhiên Du Già, khu bảo tồn thiên nhiên Bắc mê khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca - Diện tích: 22.593,0 - Nguồn vốn: Vốn ngân sách Nhà nước dự kiến khoảng 1,2 tỷ đồng 77 - Thời gian thực hiện: Năm 2013 2.2 Điều tra đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng từ nhà máy thuỷ điện vùng - Mục đích: Điều tra xác định lưu vực, đối tượng trả chi trả từ dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Hà Giang - Nội dung: Điều tra xác định lưu vực đối tượng trả kể đối tượng có trụ sở đóng địa bàn tỉnh đối tượng hưởng từ dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh - Nhu cầu vốn: Từ vốn uỷ thác dịch vụ môi trường rừng, Vốn ngân sách Nhà nước khoảng 3,7 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: Năm 2013 2.3 Quy hoạch khu cảnh quan Mã Pì Lèng khu bảo tồn thiên nhiên Chí Sán huyện Mèo Vạc - Mục đích: Bảo tồn tơn tạo cảnh quan Cơng viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn Bảo tồn nguồn gien động, thực vật đặc hữu, quý hệ sinh thái rừng núi đá - Quy mơ: khu cảnh quan Mã Pì Lèng xã, khu bảo tồn thiên nhiên Chí Sán xã - Diện tích: khu cảnh quan Mã Pì Lèng 300 ha, khu bảo tồn thiên nhiên Chí Sán 5.300 - Nguồn vốn: Vốn ngân sách Nhà nước dự kiến khoảng 1,9 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: Năm 2014 2.4 Dự án điều tra kiểm kê rừng - Mục đích: Đánh giá xác diện tích trữ lượng loại rừng, kiểm kê rừng đến chủ quản lý để phát triển lâm nghiệp ổn định bền vững, gắn liền với việc triển khai đồng sách Đảng, pháp luật Nhà nước quản lý phát triển rừng - Đối tượng: Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp - Thời gian: 2014 -2015 - Nguồn kinh phí: Ngân sách Nhà nước dự kiến 30 tỷ đồng 2.5 Dự án trồng rừng ứng phó với biến đổi khí hậu thuộc lưu vực đầu nguồn sơng Chảy, sông Nho Quế, sông Ngâm tỉnh Hà Giang - Mục đích: Chống biến đổi khí hậu thuộc đầu nguồn sông lớn địa bàn tỉnh Hà Giang - Đối tượng: Vùng đầu nguồn sông Chảy, sông Nho Quế, sông Ngâm địa bàn tỉnh Hà Giang 78 - Thời gian thực hiện: 2014 – 2020 - Nguồn kinh phí: Ngân sách Nhà nước dự kiến 30 tỷ đồng 2.6 Dự án rà sốt điều chỉnh diện tích đất lâm nghiệp giao giao khoán rừng cho tổ chức hộ gia đình - Mục đích: Giải tranh chấp xảy Công ty lâm nghiệp với hộ dân liền kề đổi tổ chức Công ty cho phù hợp với lực có - Quy mơ: Trên địa bàn toàn tỉnh - Thời gian: Năm 2014 - Nguồn kinh phí: Ngân sách Nhà nước khoảng 1,5 tỷ đồng 79 PHẦN IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ I TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để quy hoạch bảo vệ phát triển rừng khả thi cần tăng cường phối hợp chặt chẽ ngành địa phương toàn tỉnh; cụ thể sau: - Sau quy hoạch phê duyệt, tổ chức công bố công khai quy hoạch để cấp, ngành, tổ chức, người dân thực tốt mục tiêu nhiệm vụ đề - Sở Nông nghiệp PTNT quan đầu mối có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với sở UBND huyện, thành phố thống tổ chức thực đưa nội dung Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 hàng năm địa phương Xây dựng hướng dẫn quy trình kỹ thuật: Trồng chăm sóc rừng, khoanh ni phục hồi rừng, khai thác sử dụng rừng Giám sát chặt chẽ việc thực quy trình kỹ thuật, việc thực tiêu trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, khai thác chế biến, tiêu thụ sản phẩm, nguồn gốc, xuất xứ trồng dự án Trong năm kế hoạch, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với sở, địa phương tổ chức đánh giá việc thực Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh UBND tỉnh để có điều chỉnh sách kịp thời - Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp PTNT cân đối bố trí vốn từ nguồn ngân sách nguồn vốn khác để thực có hiệu nội dung Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng - Sở Công thương phối hợp với sở Nông nghiệp PTNT tiến hành rà soát, đánh giá lại sở chế biến lâm sản đề xuất định hướng phát triển thời gian tới - Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với sở Nông hiệp phát triển nông thôn, địa phương đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng rừng cho chủ rừng; tổ chức rà soát giải dứt điểm tình trạng tranh chấp đất lâm nghiệp tổ chức với hộ gia đình năm 2013 - Các sở, ngành: Thống kê, Giao thông vận tải, Văn hố thơng tin, Giáo dục đào tạo, Du lịch dịch vụ UBND huyện, thành phố có trách nhiệm phối hợp để lồng ghép chương trình; đồng thời tổ chức thực nội dung quy hoạch có liên quan đến ngành, địa phương - Ủy ban nhân dân huyện, thành phố có trách nhiệm tổ chức thực việc lập Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa phương; việc lập quy hoạch kế hoạch phải có tham gia Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phạm vi địa phương - Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức thực việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa phương theo hướng dẫn Sở Nông nghiệp PTNT; việc lập quy hoạch kế hoạch phải có tham gia tổ chức đoàn thể đại diện nhân dân thơn phạm vi tồn huyện II GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ Tổ chức đánh giá, giám sát việc thực quy hoạch - Sở kế hoạch đầu tư quan đầu mối giúp UBND tỉnh tổ chức thực giám sát, đánh giá đầu tư kiểm tra thực dự án lâm sinh địa bàn tỉnh - Các sở ban ngành tỉnh 80 + Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với sở, địa phương tổ chức đánh giá việc thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, báo cáo UBND tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh để có điều chỉnh kịp thời + Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với sở, ban, ngành UBND cấp huyện, thành phố liên quan tổ chức giám sát việc thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đảm bảo tiêu chuẩn môi trường dự án địa bàn tỉnh, tham mưu cho UBND tỉnh giải kịp thời vấn đề giải phóng mặt bằng, điều chỉnh mục đích sử dụng rừng đất rừng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố + Chủ trì giám sát, đánh giá đầu tư kiểm tra thực dự án đầu tư lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn; tổ chức thực báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư + Các chủ đầu tư, ban quản lý dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng có trách nhiệm trực tiếp tổ chức thực giám sát, đánh giá dự án báo cáo kiểm tra đấu thầu dự án mà quản lý Nội dung phương pháp giám sát đánh giá 2.1 Nội dung giám sát đánh giá - Đánh giá kết đạt so với tiêu đặt ra, tồn cần khắc phục, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình trị, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn theo hướng tích cực hay tiêu cực - Đánh giá tình hình huy động nguồn lực, sử dụng vốn đầu tư - Đánh giá tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân, môi trường - Đánh huy động đóng góp ngành Lâm nghiệp vào kinh tế xã hội tỉnh 2.2 Phương pháp đánh giá Trong giám sát đánh giá sử dụng phương pháp sau: - Trong phòng: Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với mục tiêu tổng thể đặt dự án với kết đạt năm - Thực địa: Sử dụng phương pháp vấn phân tích, thống kê tổng hợp kết kiểm tra thực địa Tổ chức kiểm tra thực địa, kết hợp với phân tích số liệu thống kê (so sánh, loại trừ) số lượng điểm kiểm tra phù hợp với khả cung cấp tài thời điểm Tiến trình kế hoạch giám sát đánh giá - Hàng năm tổ chức giám sát việc thực quy trình kỹ thuật khâu: Quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng chăm sóc rừng, sử dụng rừng, xây dựng hạ tầng lâm sinh, chế biến lâm sản theo mục tiêu kế hoạch đặt - Vào năm cuối kỳ kế hoạch năm, phải có báo cáo tổng hợp việc thực kỳ kế hoạch năm đầu tư bảo vệ phát triển rừng - Giám sát tính hợp lý việc hỗ trợ trồng rừng, theo quy định Nhà nước - Giám sát việc thực tiêu trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, khai thác chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Giám sát nguồn gốc, xuất xứ trồng dự án 81 PHẦN V KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Quy hoạch bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2020 xây dựng phù hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội gắn với quy hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2020 quy hoạch chuyên ngành phê duyệt; quy hoạch dựa vào kết điều tra trạng rừng đất lâm nghiệp, có đóng góp ý kiến sở, ban ngành, địa phương tỉnh Trong trình điều tra trạng rừng đất lâm nghiệp phục vụ xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng điều chỉnh ranh giới rừng phòng hộ, sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế, khách quan giúp địa phương, người dân dễ quản lý rừng đất rừng theo chức yên tâm đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xây dựng khối lượng, tiến độ thực cho hạng mục như: Quản lý bảo vệ rừng, trồng chăm sóc rừng, sản xuất giống, khoanh nuôi phục hồi rừng, khai thác chế biến; xác định khối lượng vốn, nguồn vốn đầu tư cho hạng mục, xác định vùng nguyên liệu cụ thể như: Nguyên liệu giấy, nguyên liệu chế biến MDF, sản xuất ván thanh… rừng trồng gỗ lớn; xác định dự án ưu tiên cần đầu tư xây dựng kỳ quy hoạch, thuận lợi cho việc lập dự án khả thi vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến; đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện, hệ thống sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân đầu tư vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tỉnh II KIẾN NGHỊ - Đối với Chính phủ Đề nghị tăng cường đầu tư cho Chương trình bảo vệ phát triển rừng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 - 2020; bố trí kinh phí kịp thời để triển khai thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 kinh phí thực Đề án giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất lâm nghiệp - Đối với Bộ Nông nghiệp PTNT + Đề nghị cho tỉnh Hà Giang quy hoạch bổ sung khu bảo tồn thiên nhiên Chỉ Sán (huyện Mèo Vạc) địa bàn xã Tả Lủng, Nậm Ban, Tát Ngà, Sủng Máng, Lũng Chinh thị trấn Mèo Vạc thành Khu bảo tồn thiên nhiên (diện tích dự kiến khoảng 5.300,0 ha) Khu di tích lịch sử cấp Quốc gia Mã Pì Lèng diện tích có diện tích 300 địa bàn xã Pả Vi Pải Lủng Hà Giang, tháng năm 2013 82 PHỤ LỤC BIỂU 01/HT: Hiện trạng đất lâm nghiệp năm 2012; BIỂU 02/HT: Hiện trạng diện tích loại rừng theo đơn vị hành chính; BIỂU 03/HT: Hiện trạng trữ lượng loại rừng theo đơn vị hành chính; BIỂU 04/HT: Hiện trạng đất lâm nghiệp phân heo chủ quản lý; BIỂU 05/HT: Hiện trạng trữ lượng rừng phân heo chủ quản lý; BIỂU 01/QH Quy hoạch đất lâm nghiệp theo đơn vị hành chính; BIỂU 02/QH: Quy hoạch đất lâm nghiệp theo chủ quản lý; BIỂU 03/QH: Quy hoạch khối lượng sản xuất lâm nghiệp theo đơn vị hành chính; BIỂU 05/QH: Quy hoạch khối lượng sản xuất lâm nghiệp theo chủ quản lý; 10 BIỂU 04/QH: Quy hoạch sản lượng chế biến lâm sản chủ yếu phân theo giai đoạn; 11 BIỂU 06/QH: Tổng vốn đầu tư theo chủ quản lý; 12 BIỂU 07/QH: Tổng vốn đầu tư theo giai đoạn; 13 PHỤ LỤC 01: Dự tốn thiết kế, trồng rừng, chăm sóc năm 1; 83 ... đất, loại rừng Tổng đất lâm nghiệp Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất chưa có rừng Rừng đặc dụng Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất chưa có rừng Rừng phòng hộ Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất chưa có rừng Rừng sản... núi đất Rừng gỗ - Rừng giàu - Rừng trung bình - Rừng nghèo - Rừng phục hồi Rừng hỗn giao Rừng tre nứa Rừng tự nhiên núi đá Rừng trồng - Rừng gỗ - Rừng tre nứa - Rừng đặc sản Đất chưa có rừng -... có rừng (ha) 1.1 Rừng tự nhiên - Rừng sản xuất - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng 1.2 Rừng trồng - Rừng sản xuất - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng Đất LN chưa sử dụng khác (ha) II.Đất khác (ha) III

Ngày đăng: 05/09/2019, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG

    • I. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ

      • 1. Những văn bản của Nhà nước

      • 2. Những văn bản của địa phương

      • II. TÀI LIỆU SỬ DỤNG

      • PHẦN II

      • ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

        • I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN RỪNG

          • 1. Vị trí địa lý

          • 2. Đặc điểm tự nhiên

          • 3. Hiện trạng tài nguyên rừng

          • II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

            • 1. Nguồn nhân lực

            • 2. Thực trạng về kinh tế - xã hội

            • 3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

            • III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG

              • 1. Kết quả các hoạt động sản xuất lâm nghiệp trong 10 năm qua

              • * Công tác phòng trừ sâu bệnh hại rừng còn chưa được đầu tư hỗ trợ, đặc biệt là sâu hại Thông, Keo ...chủ yếu là do chủ rừng tự đầu tư.

              • 2. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Giang

              • - Đất rừng đặc dụng tăng 1.469,6 ha; do chuyển từ rừng sản xuất và rừng phòng hộ sang.

              • 3. Đánh giá hiện trạng phát triển ngành lâm nghiệp

                • 3.1. Vai trò của ngành lâm nghiệp với kinh tế của tỉnh

                • 3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh

                • 3.3. Nguồn vốn đầu tư cho phát triển rừng

                • 3.4. Đánh giá hiện trạng nguồn nhân lực lâm nghiệp

                • 4. Ảnh hưởng của thị trường tới sản phẩm hàng hoá lâm nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan