Nhằm phát huy tối đa hiệu quả sản xuất nông lâmnghiệp đã có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện trên khắp các Châu lục, tạinhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đặc biệt là nhữn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong bốn năm học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp,tôi đã được trang bị nhiều kiến thức về khoa học nói chung và khoa học lâmnghiệp nói riêng Để hệ thống hóa lại kiến thức đã học, đồng thời bước đầu làmquen với công tác nghiên cứu khoa học và thực tế sản xuất, được sự đồng ý củakhoa Lâm học – trường Đại học Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực hiện khóa luận
tốt nghiệp với chuyên đề: “Quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp
xã Yên Sở - huyện Hoài Đức – T.P Hà Nội giai đoạn 2015 – 2025”.
Lời mở đầu cho phép tôi được gửi lời cảm ơn tới tất cả thầy, cô giáotrong Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm học và các thầy cô trong bộ mônđiều tra quy hoạch rừng, những người đã trực tiếp dạy dỗ, rèn luyện cho tôi cả
về đạo đức và kiến thức cần có của một người làm công tác khoa học trongnhững năm tháng tôi là sinh viên dưới mái trường Đại học Lâm nghiệp
Đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sự hướng dẫn nhiệt tìnhquý báu và đầy trách nhiệm của thầy giáo – người đã giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp: GS.TS Trần Hữu Viên.
Cũng nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xãYên Sở - huyện Hoài Đức - T.P Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợitốt cho tôi trong suốt quá trình thu thập số liệu thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Mặc dù đã rất cố gắng và nỗ lực, nhưng vì bị hạn chế bởi thời giancũng như kiến thức, kinh nghiệm của bản thân nên bài khóa luận này của tôikhông tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp từ phía các thầy cô, qua đó sẽ giúp tôi học hỏi thêm kinhnghiệm và hoàn thiện hơn bài khóa luận của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015 Sinh viên
Nguyễn Thị Giang
Trang 2MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2
1.1 Trên thế giới 2
1.2 Trong nước 5
1.3 Các văn bản chính sách của Đảng và nhà nước liên quan đến quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp 8
PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10
2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10
2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10
2.1.3 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu 10
2.2 Nội dung nghiên cứu 10
2.2.1 Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã Yên Sở 10
2.2.2 Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp 11
2.3 Phương pháp nghiên cứu 11
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 11
2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 12
PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17
3.1 Điều kiện cơ bản của xã Yên Sở 17
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 17
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22
3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Sở 31
Trang 33.1.4 Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn của điều kiện cơ bản đến phát
triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở 34
3.1.5 Định hướng sử dụng đất của xã trong giai đoạn 2015 – 2025 36
3.1.6 Phân tích thị trường nông lâm sản trên địa bàn xã Yên Sở 37
3.1.7 Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội 38
3.2 Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở 40
3.2.1 Căn cứ, định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế 40
3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Yên Sở đến năm 2025 42
3.2.3 Quy hoạch các biện pháp sản xuất nông lâm nghiệp 46
3.2.4 Phân kỳ quy hoạch và kế hoạch thực hiện cho kỳ đầu 2015 – 2020 47
3.2.5 Ước tính đầu tư và hiệu quả cho phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp 51
3.2.6 Đề xuất các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp 55
PHẦN 4 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 58
4.1 Kết luận 58
4.3 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 FAO Tổ chức nông nghiệp và lương thực liên hợp quốc
2 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
3 PRA Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân
4 UBND Ủy ban nhân dân
5 VSMT Vệ sinh môi trường
Trang 5DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu 3.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp về kinh tế xã Yên Sở (2010 - 2014) 23
Biểu 3.2: Hiện trạng sử dụng và biến động các loại đất năm 2014 31
Biểu 3.3: Quy hoạch sử dụng đất xã Yên Sở đến năm 2025 43
Biểu 3.4: Phân bổ đất sản xuất nông nghiệp 2025 46
Biểu 3.5: Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất ở các giai đoạn khác nhau 47
Bảng 3.6: Tổng hợp hiệu quả kinh tế cho 1 ha trồng cây ăn quả 53
Bảng 3.7: Tổng hợp hiệu quả kinh tế cho 1 ha trồng cây Keo lai và cây Bạch đàn 54
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, tài nguyên thiên nhiên của thế giới cũng như Việt Nam đã vàđang bị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lượng Tình trạng môi trường ngàycàng bị suy thoái, ô nhiễm nghiêm trọng dẫn đến thiên tai, hạn hán, lũ lụt, dịchbệch xảy ra ngày một tăng cao Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do áp lực
về dân số, kéo theo nhiều hoạt động sản xuất kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đồng thờiphát triển các ngành công nghiệp, sự đô thị hóa với tốc độ nhanh chóng Chính
vì vậy, việc quy hoạch, sử dụng hợp lý và bền vững các nguồn tài nguyên cũngnhư xây dựng nền nông lâm nghiệp bền vững không còn là trách nhiệm riêngcủa một quốc gia nào mà là công việc chung của toàn nhân loại
Những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách ưu tiêncho phát triển nông thôn tại các khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bằngnhư chương trình 135, chính sách hỗ trợ người dân về giống, phân bón, dồnđiền đổi thửa, chương trình phát triển bền vững, cho người dân vay vốn pháttriển nông lâm nghiệp với lãi suất thấp… Sau thời gian những chính sách ấy
đi vào đời sống, đã cho thấy có sự chuyển mình mạnh mẽ, bước đầu đạt đượcnhững kết quả khả quan
Tuy nhiên, những kết quả đó chưa xứng đáng với tiềm năng và lợi thếcủa nước ta, nông nghiệp đã phát triển nhưng vẫn còn manh mún thiếu quyhoạch nên chưa phát huy được tiềm năng của một nước nông nghiệp, lâmnghiệp Dù bước đầu đáp ứng được cuộc sống của người dân, nhưng lợinhuận đem lại từ nghề rừng chưa cao, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổimới cách thức sản xuất, chuyển giao khoa học kĩ thuật còn hạn chế, cơ sở hạtầng thấp kém, tỷ lệ hộ nghèo cao ảnh hưởng đến môi trường và phát sinhnhiều bức xúc
Yên Sở là xã thuộc huyện Hoài Đức – T.P Hà Nội, là một xã nằm bênsông Đáy, thuận lợi cho việc sản xuất nông lâm nghiệp Là huyện có thếmạnh phát triển công nghiệp – đô thị, dịch vụ nhưng huyện vẫn còn trên 80%dân số sống dựa vào nông nghiệp Diện tích đất nông lâm nghiệp khoảng
Trang 7314,05 ha, xã Yên Sở được chọn xây dựng mô hình nông thôn mới của huyện,không chỉ phát triển nông lâm nghiệp truyền thống, thuần túy mà còn hướngtới công nghệ cao; tiến hành tổ chức lại sản xuất, gắn nền nông lâm nghiệpvới phát triển công nghiệp, dịch vụ và xây dựng đô thị.
Nền sản xuất nông lâm nghiệp của xã đang được chú trọng đầu tư pháttriển, năng suất không ngừng tăng lên, nâng cao đời sống của bà con trongtoàn xã Tuy nhiên, nền sản xuất nông lâm nghiệp của xã còn tồn tại nhiềukhuyết điểm: Khai thác sử dụng đất vẫn chưa hợp lý, trình độ khoa học cònyếu kém, tư liệu sản xuất đơn giản, kỹ thuật canh tác truyền thống, một sốvùng vẫn còn độc canh cây lúa…
Vậy vấn đề đặt ra là cần khắc phục những khó khăn đó, để phát huyđược lợi thế nhằm đưa nền kinh tế - xã hội của xã phát triển một cách bềnvững, ổn định, lâu dài và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Xuất phát từ
những thực trạng trên tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp xã Yên Sở - huyện Hoài Đức – T.P Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025”.
PHẦN 1
Trang 8TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Sản xuất nông lâm nghiệp có vai trò và tầm quan trọng rất lớn đối vớiđời sống của con người Nhằm phát huy tối đa hiệu quả sản xuất nông lâmnghiệp đã có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện trên khắp các Châu lục, tạinhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đặc biệt là những nghiên cứu vềquy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất.Những nghiên cứu này mặc dù đã được thực hiện trên nhiều khía cạnh, đốitượng khác nhau song đến thời điểm này thì tất cả các công trình nghiên cứuđều hướng tới mục đích chính là sử dụng đất đai, phát triển nông lâm nghiệpmột cách hiệu quả và bền vững
1.1 Trên thế giới
Trên thế giới quy hoạch phát triển nông thôn đã được đề cập và nhắctới từ rất sớm Mô hình sử dụng đất đầu tiên là du canh, đó là những hệ thốngnông nghiệp trong đó đất đã được phát quang để canh tác trong một thời gianngắn hơn thời gian bỏ hóa (Conklin 1957)
Mô hình SALT1 (Sloping Agriculture Land Technology) với cơ cấu25% cây lâm nghiệp + 25% cây lưu niên + 50% cây nông nghiệp hàng năm
Mô hình SALT2 (Sim pleagro – Livestoch Technology) với cơ cấu 40%nông nghiệp + 20% lâm nghiệp + 20% công nghiệp + 20% làm nhà ở và chuồngtrại
Mô hình SALT3 (Sustainable agor – forest land Technology) với cơcấu 40% nông nghiệp + 60% lâm nghiệp
Mô hình SALT4 (Small Agro – Fruit Likelihood Technology) với cơcấu 60% lâm nghiệp + 15% nông nghiệp + 25% cây ăn quả
Các mô hình canh tác nông nghiệp bền vững trên đất dốc có sự phốihợp hài hòa giữa cây nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc đều dựatrên cơ sở có sự nghiên cứu phân bố các loại đất đai một cách hợp lý, khoahọc nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất và bền vững nhất về mặt môitrường sinh thái
Trang 9Quy hoạch nông lâm nghiệp được xác định là một chuyên ngành bắtđầu bằng việc quy hoạch vùng từ thế kỷ XVII theo Orschowy vào thời giannày quy hoạch quản lý rừng, nông nghiệp và lâm sinh ở Châu Âu phát triển ởmức cao trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch vùng nông nghiệp là một biện pháp tổng hợp của Nhà nước vềphân bố và phát triển lực lượng sản xuất trên lãnh thổ các vùng hành chính, nôngnghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về phát triển tất cả các ngành kinh tế trongvùng
Quy hoạch vùng nông nghiệp là giai đoạn kết thúc của kế hoạch hóatương lai của Nhà nước một cách chi tiết sự phát triển và phân bố lực lượngsản xuất theo lãnh thổ của các vùng, là biện pháp xác định các xí nghiệpchuyên môn hóa một cách hợp lý Là biện pháp sử dụng đất đai, lợi dụng cácyếu tố tự nhiên, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật…
Sự phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh
tế Tư bản chủ nghĩa Do công nghiệp và giao thông vận tải phát triển, nhu cầu
về gỗ ngày càng tăng Sản xuất gỗ đã tách khỏi nền kinh tế địa phương củachế độ phong kiến và bước vào thời đại kinh tế hàng hóa Tư bản chủ nghĩa.Thực tế sản xuất lâm nghiệp đã không còn bó hẹp trong việc sản xuất gỗ đơnthuần mà cần phải có ngay những lý luận và biện pháp nhằm đảm bảo thuhoạch lợi nhuận lâu dài cho các chủ rừng Chính hệ thống hoàn chỉnh về lýluận quy hoạch lâm nghiệp đã được hình thành trong hoàn cảnh như vậy
Đến đầu thế kỷ XVIII, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ dừng lại ở
giải quyết việc “Khoanh khu chặt luân chuyển”, có ý nghĩa là đem trữ lượng
hoặc diện tích tài nguyên rừng chia đều cho từng năm của chu kì khai thác vàtiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng hoặc theo diện tích.Phương pháp này phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kì khaithác ngắn
Sau cách mạng công nghiệp, vào thế kỷ XIX, phương thức kinh doanhrừng chồi được thay thế bằng phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kì
Trang 10khai thác dài, phương thức kinh doanh “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “chia đều” của Harting Ông đã chia chu kì khai
thác thành nhiều thời kì lợi dụng và trên cơ sở đó khống chế lượng chặt hàng
năm Đến năm 1816, xuất hiện phương pháp khai thác “phân kì lợi dụng” của
H.cotta và cũng lấy đó để khống chế lượng chặt hàng năm
Sau đó, phương pháp “bình quân thu hoạch” ra đời Quan điểm phương
pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong kì khai thác hiện tại, đồng thời vẫn đảmbảo thu hoạch được liên tục trong chu kì sau Đến cuối thế kỷ XIX xuất hiện
phương pháp “lâm phần kinh tế” của Judeich, phương pháp này khác với phương pháp “bình quân thu hoạch” về căn bản Judeich cho rằng những lâm phần nào
đảm bảo thu hoạch được nhiều tiền nhất sẽ được đưa vào diện khai thác Hai
phương pháp “lâm phần kinh tế” và “bình quân thu hoạch” chính là tiền đề của
hai phương pháp tổ chức rừng khác nhau và tổ chức kinh doanh Theo FAO đã
định nghĩa về đất đai như sau: “Đất đai là một tổng thể vật chất bao gồm cả sự kết hợp giữa địa hình và không gian tự nhiên của tổng thể vật chất đó” Về mặt bản
chất cần được xác định dựa trên quan điểm nhận thức, đất đai là đối tượng của cácmối quan hệ sản xuất trong tất cả lĩnh vực Việc sử dụng nguồn đất đai được coinhư là việc sử dụng tư liệu sản xuất đặc biệt, nó gắn với sự phát triển kinh tế xãhội
Quy hoạch là sự phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức một cách hợp lý có khoa họccác mục tiêu sử dụng đất và đề xuất sử dụng đất theo một trật tự nhất định trong mộtlãnh thổ, khu vực hoặc một địa phương để đạt được hiệu quả cao nhất về mặt sử dụngđất
Đã có rất nhiều tài liệu nghiên cứu định nghĩa về quy hoạch sử dụngđất khác nhau Theo Dent (1988 - 1993): “Quy hoạch sử dụng đất như làphương tiện giúp cho lãnh đạo quyết định sử dụng đất đai như thế nào thôngqua việc đánh giá có hệ thống cho việc chọn mẫu hình trong sử dụng đất đai,
mà trong sự lựa chọn này sẽ đáp ứng với những mục tiêu riêng biệt, và từ đóhình thành nên chính sách và chương trình cho sử dụng đất đai”
Trang 11Theo Mohammed (1999): “Những từ vựng kết hợp với những địnhnghĩa về quy hoạch sử dụng đất đai là hầu hết đều đồng ý chú trọng và giảiđoán những hoạt động như là một tiến trình xây dựng quyết định cấp cao Do
đó quy hoạch sử dụng đất, trong một thời gian dài với quyết định từ trênxuống nên cho kết quả là nhà quy hoạch bảo người dân phải làm những gì”
Trong phương pháp tổng hợp và người sử dụng đất đai là trọng tâm thìđịnh nghĩa về quy hoạch sử dụng đất đai được đổi lại như sau: “Quy hoạch sửdụng đất là một tiến trình xây dựng những quyết định để đưa đến những hànhđộng trong việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung cấp những cái có lợi bềnnhất” (FAO, 1995) Với cái nhìn về quan điểm khả năng bền vững thì chứcnăng của quy hoạch sử dụng đất là hướng dẫn sự quyết định trong sử dụng đấtđai để làm sao trong nguồn tài nguyên đó được khai thác có lợi cho con người,nhưng đồng thời cũng được bảo vệ cho tương lai Cung cấp những thông tin tốtliên quan đến nhu cầu và sự chấp nhận của người dân, tiềm năng thực tại củanguồn tài nguyên và những tác động đến môi trường có thể có của những sựlựa chọn là một yêu cầu đầu tiên cho tiến trình quy hoạch sử dụng đất đai thànhcông
1.2 Trong nước
Quy hoạch nông nghiệp huyện được tiến hành ở hầu hết các huyện, là mộtquy hoạch ngành bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủ công nghiệp
và công nghiệp chế biến, nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch nông nghiệp huyện là:
- Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện căn cứ vào dự
án phát triển, phân bố lực lượng sản xuất và phân vùng nông nghiệp tỉnh hoặcthành phố đã được phê duyệt, xác định phương hướng nhiệm vụ, mục tiêuphát triển nông nghiệp và xây dựng các biện pháp nhằm thực hiện được cácmục tiêu đó theo hướng chuyên môn hóa tập trung kết hợp phát triển tổng hợpnhằm thực hiện 3 mục tiêu nông nghiệp là giải quyết lương thực, thực phẩm,nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu ổn định
Trang 12- Hoàn thiện phân bổ sử dụng đất đai cho các đối tượng sử dụng đấtnhằm sử dụng đất đai được hiệu quả cao, đồng thời bảo vệ và nâng cao được
độ phì nhiêu của đất
- Tạo điều kiện để ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp
- Tính vốn đầu tư cơ bản và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp theo quyhoạch
Quy hoạch lâm nghiệp liên quan rất nhiều đến các hoạt động sản xuất củacác ngành khác và nó được đặt trong bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội của vùng,khu vực cũng như nhu cầu của từng địa phương, do đó phương án quy hoạch cầnxem xét mối quan hệ này, đặc biệt xuất phát từ thực tế Hiện nay chúng ta đã cónhiều thay đổi trong cách tiếp cận trong xây dựng phương án quy hoạch, thay vìcác quy hoạch thường do một nhóm chuyên gia xây dựng trên cơ sở các luận cứkhoa học về rừng, đất… thường bỏ quên mối quan hệ với dân cư tại chỗ, chúng ta
đã từng bước tổ chức quy hoạch ở cấp xã với sự tham gia của nhiều bên liên quan
Quy hoạch lâm nghiệp được áp dụng ở nước ta từ thời Pháp thuộc Nhưviệc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi, điều chế rừngThông theo phương pháp điều chế hạt…
Đến năm 1955 - 1957 tiến hành sơ thám và mô tả ước lượng tài nguyênrừng.Năm 1958 - 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Mãi đếnnăm 1960 - 1964 công tác quy hoạch lâm nghiệp mới áp dụng ở miền Bắc
Từ năm 1965 đến nay, lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày càngđược tăng cường và mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽvới lực lượng điều tra quy hoạch của các Sở lâm nghiệp (nay là SởNN&PTNT) không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâmnghiệp của nước ngoài cho phù hợp với trình độ và điều kiện tài nguyên rừng
ở nước ta
Năm 1994, Tổng cục địa chính đã xây dựng kế hoạch và triển khaicông tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả nước giai đoạn 1995 - 2000.Trong đó việc lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp cho rừng để sử
Trang 13dụng vào mục đích khác cũng như đề cập đến Báo cáo đánh giá tổng quáthiện trạng sử dụng đất và định hướng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ đểcác địa phương, các ngành thống nhất triển khai công tác quy hoạch và lập kếhoạch sử dụng đất.
Nguyễn Xuân Quát (1996), đã phân tích tình hình sử dụng đất đai và đềxuất mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, mô hình khoanh nuôi và phụchồi rừng ở Việt Nam Đồng thời đưa ra những tập đoàn cây trồng thích hợpcho các mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững trong công trình nghiên cứu
“Sử dụng đất tổng hợp và bền vững”
Phương pháp tiếp cận nông thôn có người dân tham gia được đề cậptrong chương trình tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiêp của trường Đại học Lâmnghiệp: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần NgọcBình (1997) đã phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nước biên soạn
Song song với việc tiến hành áp dụng các công tác quy hoạch lâmnghiệp trong thực tiễn sản xuất, môn quy hoạch lâm nghiệp cũng đã được đưavào giảng dạy ở các trường Đại học Nội dung của giáo trình chủ yếu phục vụcho việc tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức cho rừng đồng tuổi với ít loàicây chưa phù hợp với điều kiện lập địa nước ta có một bộ phận rất lớn rừng tựnhiên khác tuổi với nhiều loài cây Đồng thời mới chỉ dừng lại ở tổ chức kinhdoanh mà chưa giải quyết sâu sắc về tổ chức và quản lý rừng
Tài liệu tập huấn về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có
sự tham gia của người dân, GS.TS Trần Hữu Viên (1999) đã kết hợp phươngpháp quy hoạch sử dụng đất trong nước và của một số dự án quốc tế đang ápdụng tại một số vùng có dự án tại Việt Nam Trong đó tác giả đã trình bày vềkhái niệm và nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất và giao đất có ngườidân tham gia
Theo chiến lược Phát triển Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 - 2020một trong những tồn tại mà Bộ NN&PTNT đánh giá là: “Công tác quy hoạchnhất là quy hoạch dài hạn còn yếu và chậm đổi mới, chưa kết hợp chặt chẽ
Trang 14với quy hoạch của các ngành khác, còn mang nặng tính bao cấp và thiếu tínhkhả thi Chưa quy hoạch ba loại rừng hợp lý và chưa thiết lập được lâm phận
ổn định trên thực địa” Đây cũng là nhiệm vụ nặng nề và cấp bách đối vớingành lâm nghiệp của nước ta hiện nay
Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030 đã được chính phủ phê duyệt với nội dung: Quy hoạchphát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản)phải theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh, hiệu quả vàtính bền vững của nền nông nghiệp, kết hợp ứng dụng nhanh các thành tựu khoahọc, công nghệ, gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghiệp bảo quản, chế độ và thịtrường tiêu thụ; tích tụ ruộng đất, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tậptrung, chuyển đổi cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn, có hệ thốngchính sách đảm bảo huy động cao các nguồn lực xã hội, trước hết là đất đai, laođộng, rừng và biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế và hỗ trợ của nhà nước
Trên cơ sở xây dựng các phương pháp và nghiên cứu áp dụng nhữngthành tựu đạt được của thế giới vào thực tiễn ở nước ta trong lĩnh vực quyhoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp đã và đang cónhiều công trình được tiến hành tại hầu hết các vùng miền, các địa phươngtrong cả nước mang lại hiệu quả lớn cho người dân từ đó phát triển kinh tế xãhội
1.3 Các văn bản chính sách của Đảng và nhà nước liên quan đến quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp
- Hiến pháp của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992nêu: “Nhà nước thống nhất quyền quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch vàpháp luật bảo đảm sử dụng đúng mục đích và hiệu quả Nhà nước giao đấtcho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”
- Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hướngdẫn điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trang 15- Luật bảo vệ và phát triển rừng được quốc hội nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua Luật số: 29/2004/QH11 ngày03/12/2004.
- Nghị định 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 13/8/2009 về quy định bổsung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư
- Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 hướng dẫn quyhoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thônmới
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chínhphủ Phê duyệt chương trình mục tiệu quốc gia về xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2010 – 2020
- Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020
- Nghị định 64/CP, nghị định 01/CP, nghị định 02/CP của Thủ tướngChính phủ về giao đất nông lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho các tổ chức
và hộ gia đình
- Luật đất đai năm 2013
- Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày16/10/2013 về hướng dẫn thực hiện Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày9/01/2012 của thủ tướng chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụngQuy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp
và thủy sản
- Thông tư 28/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trườngngày 02 tháng 06 năm 2014 về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiệntrạng sử dụng đất
- Quyết định số 124/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quyhoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông lâm nghiệp đến năm 2020 vàtầm nhìn đến năm 2030
Trang 16PHẦN 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu tổng quát
Quy hoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp nhằm thúc đẩy sự pháttriển kinh tế cho xã Yên Sở - huyện Hoài Đức – T.P Hà Nội nói riêng và pháttriển kinh tế cho xã hội nói chung giai đoạn 2015 - 2025
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình quản
lý sử dụng đất đai tài nguyên của xã Yên Sở làm cơ sở cho công tác quyhoạch phát triển sản xuất Nông Lâm nghiệp
Đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Yên Sở huyện Hoài Đức – T.P Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025 góp phần nâng cao hiệuquả kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái tại địa phương
-2.1.3 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu
- Đối tượng: Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên nông lâm nghiệp
của xã Yên Sở - huyện Hoài Đức – T.P Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tại địa bàn xã Yên Sở - huyện HoàiĐức – T.P Hà Nội
- Giới hạn: Tập trung đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyênnông lâm nghiệp làm cơ sở quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xãYên Sở - Hoài Đức – Hà Nội giai đoạn 2015 – 2025
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Điều tra phân tích điều kiện cơ bản của xã Yên Sở
- Điều kiện cơ bản của xã: tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên nông lâm nghiệp
- Đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn của điều kiện cơ bản đến pháttriển sản xuất nông lâm nghiệp
- Định hướng sử dụng đất của xã trong giai đoạn 2015 – 2025
Trang 17- Phân tích thị trường nông lâm sản trên địa bàn xã Yên Sở.
- Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội
2.2.2 Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp
- Xác định căn cứ, phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất nông lâmnghiệp
- Quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Yên Sở đến năm 2025
- Quy hoạch các biện pháp phát triển sản xuất nông lâm nghiệp
- Phân kỳ quy hoạch và kế hoạch thực hiện
- Ước tính vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế cho phương án quy hoạchphát triển sản xuất nông lâm nghiệp
- Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện phương án quy hoạch phát triểnsản xuất nông lâm nghiệp
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.3.1.1 Phương pháp kế thừa
Phương pháp thu thập và kế thừa có chọn lọc các tài liệu liên quan tớivấn đề phát triển sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn xã Yên Sở được cậpnhập qua các thời kỳ và trong năm, về các tài liệu có liên quan sau:
+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên của xã: Vị trí địa lý, đặc điểm về điềukiện khí hậu, thủy văn, địa hình, đất đai…
+ Tài liệu về điều kiện kinh tế - xã hội: Dân số, lao động, thực trạng cơ
sở hạ tầng, trồng trọt, chăn nuôi và xu hướng phát triển…
+ Tài liệu về tình hình sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp của xã.+ Tài liệu về hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông lâm nghiệp của xã+ Các chương trình dự án đã, đang và sẽ đầu tư tại xã Các số liệuthống kê về đất đai và cơ sở hạ tầng
+ Thu thập hệ thống bản đồ số và bản đồ giấy
2.3.1.2 Phương pháp điều tra ngoài thực địa
Phương pháp này dùng để kiểm tra tính kế thừa chọn lọc các số liệu cósẵn đồng thời thu thập tài liệu, tìm hiểu hiện trạng sản xuất… bổ sung các tínhchất chưa đầy đủ hoặc chưa được cập nhật
Điều tra thực địa về các loại hình sử dụng đất trong địa bàn
Trang 18Điều tra hiệu quả các mô hình sản xuất, cây trồng vật nuôi trên địa bàn
xã nghiên cứu…
2.3.1.3 Phương pháp PRA
Phỏng vấn các cán bộ khuyến nông của xã và người dân xung quanhkhu vực nghiên cứu nhằm thu thập nguồn thông tin của cư dân địa phươngtrong việc phát hiện những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình sử dụng nguồntài nguyên thiên nhiên:
+ Gặp gỡ trao đổi thông tin với cán bộ phòng ban của xã, huyện về tìnhhình sản xuất nông lâm nghiệp, tình hình kinh tế xã hội
+ Kinh tế hộ, mức thu nhập bình quân của từng hộ trong xã Yên Sở…+ Tập quán canh tác, mức độ ưu tiên lựa chọn các loài cây trồng hiệnnay Để xác định được những thuận lợi, khó khăn trong việc đề xuất các loàicây trồng và mô hình sản xuất nông lâm nghiệp phù hợp với địa phươngnghiên cứu
2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu
Trên cơ sở phân tích, tính toán, xử lý tổng hợp tài liệu sẵn có và thuthập số liệu ngoài thực tế, chúng ta tiến hành tổng hợp và đánh giá cơ sở choviệc quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã:
2.3.2.1 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Phân tích SWOT để đánh giá hiện trạng sử dụng đất từ đó làm cơ sở
đề xuất các giải pháp
S (Strength): Điểm mạnh
T (Threats): Thách thức
2.3.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
Sau khi thu thập được các số liệu từ UBND xã Yên Sở, các phòng ban
có liên quan và bổ sung bằng việc điều tra trực tiếp ngoài thực địa, các thông
Trang 19tin được tổng hợp và phân tích những thuận lợi, khó khăn về điều kiện cơ bảncủa xã đối với sản xuất nông – lâm nghiệp và các số liệu về hiện trạng sửdụng đất, cơ cấu kinh tế xã qua các năm, thống kê về các loài cây trồng, vậtnuôi được tổng hợp, phân tích theo các nhóm và các biểu sau:
+ Về điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu thủyvăn…
+ Điều kiện kinh tế - xã hội: Dân số, lao động, cơ sở hạ tầng, tình hìnhsản xuất nông lâm nghiệp…
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất đượcxây dựng bằng phần mềm Mapinfo, Microstation
Biểu 3.1: Biểu hiện trạng sử dụng đất
Biểu 3.3: Biểu điều tra về trồng trọt
STT Loài cây Giống Diện tích Năng suất1
Trang 202.3.2.3 Phương pháp phân tích hiệu kinh tế và môi trường
*) Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế:
Tổng hợp, phân tích số liệu từ đó làm cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai,tài nguyên và nhu cầu sản xuất nông lâm nghiệp để quy hoạch phát triển sảnxuất nông lâm nghiệp cho xã Xử lý bằng 2 phương pháp sau:
a Phương pháp tĩnh
Coi các yếu tố chi phí và các kết quả độc lập tương đối, không chịu tácđộng của các nhân tố thời gian
Tổng lợi nhuận: P = Tn – (CP + T)
Tỷ xuất lợi nhuận: PCP = P/CP*100
Hiệu quả vốn đầu tư: PV = P/Vdt*100
Trong đó: P là tổng lợi nhuận 1 năm
+ Tính giá trị hiện tại của thu nhập và chi phí (NPV) thực hiện các hoạtđộng sản xuất sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại
Công thức: NPV= ∑
t=1
n B t−C t
(1+r) t (3.1)Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thuần của thu nhập ròng (đồng)
Bt là giá trị thu nhập năm thứ t (đồng)
Ct là giá trị chi phí ở năm thứ t (đồng)
t là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)
Trang 21r là tỷ lệ lãi suất (%)
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế haycác phương thức canh tác, NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao
NPV = 0 Hòa vốnNPV > 0 Có lãiNPV < 0 Thua lỗ+ Tính tỷ xuất giữa thu nhập và chi phí (BCR) là thương số của toàn bộthu nhập so với chi phí sau khi triết khấu đưa về hiện tại
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, nó phản ánh chất lượng đầu tư và cho biếtmức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất
BPV: là giá trị hiện tại của thu nhập
CPV: là giá trị hiện tại của chi phí
n: giá trị hiện tại của chi phí (đồng)
Nếu hoạt động sản xuất nào có BCR càng lớn thì hiểu quả kinh tế càngcao, cụ thể:
BCR >1 Sản xuất có lãiBCR = 1 Hoà vốnBCR <1 Sản xuất lỗKết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế của từng phương thức trong cácnăm được ghi vào mẫu biểu sau:
Trang 22IRR là chỉ tiêu thể hiện xuất lợi nhuận thực tế của một chương trìnhđầu tư, tức là nếu vay vốn với lãi suất bằng chỉ tiêu này thì chương trình đầu
tư hoà vốn IRR thể hiện lãi suất thực hiện của một chương trình đầu tư, lãisuất này gồm 2 bộ phận: Trang trải lãi ngân hàng, phần lãi của nhà đầu tư
Công thức: NPV= ∑
t=1
n B t−C t
(1+IRR ) T (3.3)Trong đó: NPV: là giá trị hiện tại thuần của thu nhập ròng (đồng)
Bt: là giá trị thu nhập năm thứ t (đồng)
Ct: là giá trị chi phí năm thứ t (đồng)
t: là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)
n: là tổng số năm của chu kì đầu tư
IRR thể hiện mức lãi suất vay vốn tối đa mà chương trình đầu tư có thểchấp nhận được mà không bị lỗ vốn IRR được tính theo tỷ lệ %, đây là chỉ tiêuđánh giá khả năng thu hồi vốn đầu tư có kể đến yếu tố thời gian thông qua tínhchiết khấu IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao, khả năng thu hồi vốn càng nhanh.Nếu:
IRR > r Có lãiIRR < r Thua lỗIRR = r Hoà vốn
*) Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội:
+ Đánh giá mức độ chấp nhận của người dân, mức độ đầu tư, khả năngứng dụng các mô hình
+ Đánh giá hiệu quả giải quyết công ăn việc làm, khả năng xóa đóigiảm nghèo
+ Đánh giá khả năng phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chấttinh thần cho người dân
*) Phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả môi trường:
Đánh giá hiệu quả môi trường thông qua việc phỏng vấn người dântrong địa bàn xã đối với khả năng bảo vệ đất của một số mô hình và việc kếthừa một số công trình nghiên cứu khoa học trong nước
Trang 23PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện cơ bản của xã Yên Sở
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Yên Sở là xã ngoại thành Hà Nội, nằm cách trung tâm huyện Hoài Đức
5 km về phía Tây Bắc, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 20 km Có ranhgiới địa lý như sau:
+ Phía Đông giáp xã Sơn Đồng huyện Hoài Đức
+ Phía Tây giáp xã Sài Sơn huyện Quốc Oai
+ Phía Nam giáp xã Đắc Sở huyện Hoài Đức
+ Phía Bắc giáp xã Cát Quế huyện Hoài Đức
Tổng diện tích đất tự nhiên: 493,90 ha Trong đó, diện tích đất nôngnghiệp: 314,05 ha, diện tích đất phi nông nghiệp: 171,78 ha, diện tích đấtchưa sử dụng: 8,07 ha
3.1.1.2 Địa hình, địa thế
Yên Sở là một xã có địa hình khá bằng phẳng, độ dốc thấp rất thuận lợicho việc sản xuất nông nghiệp và chia thành hai vùng, vùng đồng và vùng bãiven sông Đáy Vùng bãi có thể phát triển trồng các loại rau màu nhiều vụ trongnăm và có thể phát triển trồng cây ăn quả, cây lâu năm, một số cây lâm nghiệp.Vùng đồng chủ yếu trồng lúa hai vụ, vào vụ đông có thể trồng ngô, các loại rau,đậu
3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn
*) Khí hậu
Yên sở nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết chia làmhai mùa rõ rệt:
+ Mùa nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 10
+ Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
Nhiệt độ trung bình năm 24,30C, nhiệt tối cao tuyệt đối có thể tới 400C,nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có thể xuống tới 2,70C
Số giờ nắng trung bình là 1.215 giờ/năm
Lượng mưa trung bình năm 1.641,8 mm, chủ yếu tập trung vào mùanóng ẩm, chiếm tới 78,4% lượng mưa cả năm Độ ẩm tương đối trung bình78,6%, cao nhất 81 - 85,2%, thấp nhất 74,4 - 76%
Hướng gió là gió mùa Đông Nam và gió mùa Đông Bắc
Hàng năm ít có hiện tượng sương muối, sương mù xảy ra trên địa bàn
Trang 24Nhìn chung đặc điểm khí hậu trên địa bàn xã Yên Sở có ảnh hưởng cảmặt tích cực và tiêu cực tới việc sử dụng đất của xã.
+ Ảnh hưởng tích cực: Lượng mưa khá, nhiệt độ không quá cao vàomùa hè cũng không quá thấp vào mùa đông đây là điều kiện thuận lợi để pháttriển sản xuất nông – lâm nghiệp
+ Ảnh hưởng tiêu cực: Sự biến động phức tạp của thời tiết như nắngnóng, bão, mưa lớn, sương giá cũng gây ra những khó khăn cho sản xuấtnông – lâm nghiệp
*) Thủy văn
Xã có sông Đáy chảy qua nên tạo điều kiện tốt cho việc lấy nước phục
vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân Ngoài ra, trong các địa bàn của xã còn có
hệ thống ao hồ tự nhiên và nhân tạo góp phần phục vụ tốt cho nhu cầu sảnxuất và đời sống
Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất, dân sinh Trong đó:+ Tổng chiều dài các tuyến kênh mương cấp ba nội đồng (vùng bãi) theo
đề án được phê duyệt xây dựng mới là 8,0 km
+ Đối với vùng đồng: Do nằm trong quy hoạch phát triển đô thị nênchủ trương chung của toàn huyện không kiên cố hóa kênh mương, nhưnghàng năm đều được nạo vét, khơi thông dòng chảy, đắp áp trúc bờ do vậy cơbản đáp ứng nhu cầu tưới tiêu để phục vụ cho nhân dân trên địa bàn làm nôngnghiệp
3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên
*) Tài nguyên đất
Nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng nên đất đai của xã được bồi lắngphù sa Do vậy, đất có phản ứng ít chua ở tầng mặt, càng xuống sâu độ pHKCl
càng tăng Nhìn chung, đất nông nghiệp có độ phì cao, tầng đất dày nên có thể
bố trí trồng nhiều loại cây ngắn ngày, dài ngày, cây lương thực, thực phẩm,cây công nghiệp, cây ăn quả, một số cây lâm nghiệp Việc nâng cao hiệu quảcủa hệ thống thuỷ nông sẽ tạo khả năng tăng năng suất, thâm canh tăng vụ
- Vùng bãi ngoài đê Sông Đáy thuộc nhóm đất phù sa bồi đắp đượcphân bố trên địa bàn xã
Nhóm đất này được hình thành do phù sa cổ hệ thống sông Hồng, phẫudiện mới hình thành có màu đỏ tươi, phân lớp theo thành phần cơ giới, đất tơixốp, thành phần dinh dưỡng khá cân đối Thành phần cơ giới từ cát pha đếnthịt nhẹ, tỷ lệ cấp hạt sét trung bình là 15%, pH trung bình 7 - 7,5 Hàm lượngmùn ở mức trung bình đến giàu (< 1,2%) ở tầng canh tác và giảm dần theo
Trang 25chiều sâu; hàm lượng đạm và lân tổng số ở mức thấp (N < 0,07%; P205); Kali
ở mức độ trung bình 1,23%
Nhìn chung đây là loại đất thích nghi với nhiều loại cây trồng khácnhau đặc biệt là cây ăn quả Tuy nhiên, khi thâm canh cây trồng nhiều vụtrong năm vẫn cần phải bón thêm phân chuồng và phân vô cơ để đảm bảo cânbằng dinh dưỡng trong đất
- Vùng trong đồng chủ yếu được bơm tưới bằng nước Sông Hồng nênđược bổ sung phù sa hàng năm, mùn và lân tổng số trung bình, Nitơ nghèo,hàm lượng các chất trao đổi trung bình Thành phần cơ giới đất thịt trungbình, có hiện tượng chặt ở dưới tầng canh tác
Đất Glây: Được hình thành từ những vật liệu không gắn kết, do sản phẩmbồi tụ tạo thành Đặc điểm của loại đất này có địa hình vàn, cao, trung bình vàthấp trũng, thành phần cơ giới trung bình đến nặng, tầng canh tác ≥ 20cm hai
vụ lúa
*) Tài nguyên nước
Nước mặt được cung cấp từ hai con sông: Vùng đồng được cấp từ sôngHồng, vùng bãi được cấp nước từ nguồn nước sông Đáy qua trạm bơm tưới
do địa phương quản lý, nguồn nước mặt đã bị ô nhiễm Sông Đáy hiện đangphải chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước thải công nghiệp, làng nghề ở một số
xã trong huyện và một số xã thuộc huyện Phúc Thọ, Quốc Oai như: TamHiệp, Hiệp Thuận, Dương Liễu, Minh Khai, Cát Quế
Xã Yên Sở thuộc vùng có nước ngầm mạch nông, độ sâu 0,7 - 1,3 mvào mùa mưa và 3,2 m vào mùa khô Mực nước mạch nông ổn định ở độ sâu3,1-3,2 m, áp lực yếu không ảnh hưởng đến xây dựng công trình Nguồn nướcngầm khá phong phú, có ở độ sâu trên 8m Chất lượng nước ngầm nhìn chungkhá tốt, thuộc loại nước nhạt, từ mềm đến rất mềm nhưng hàm lượng sắt trongnước khá cao cần phải xử lý khi sử dụng
Yên Sở nằm bên cạnh sông Đáy, có đường đê chạy qua thuận lợi choviệc lấy nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất Chính nhờ có hệ thống sông ngòitrong xã mà đất đai được lấy nước phù sa thêm màu mỡ, độ phì được cảithiện, năng suất cây trồng ổn định
*)Tài nguyên rừng
Trên địa bàn xã Yên Sở hiện tại không có diện tích đất lâm nghiệp córừng, chỉ có cây lâm nghiệp phân tán trồng xen kẽ ở các khu dân cư, venđường, ven đê: keo, thông nhựa, xà cừ, xoan, bạch đàn, tre, luồng, bằnglăng… làm nhiệm vụ chắn gió và bảo vệ môi trường
*) Tài nguyên khoáng sản
Trang 26Trên địa bàn Yên Sở đến nay vẫn chưa xác định được có tài nguyênkhoáng sản quý hiếm nào, hiện chỉ có khai thác cát ven sông Đáy, song trữlượng không nhiều và chất lượng không cao Tuy nhiên chưa có đánh giá cụthể về tiềm năng cũng như trữ lượng khai thác của loại khoáng sản này.
*)Tài nguyên nhân văn
Là một địa phương nhất làng, nhất xã, xã có 1 hợp tác xã nông nghiệptoàn xã Dân số 10.394 nhân khẩu gồm 2.586 hộ sống tập trung tại ba khu vựcgồm một Làng và hai Trại được chia thành chín thôn Yên Sở có nguồn nhânlực lao động rất dồi dào, ngoài việc sản xuất nông nghiệp còn có điều kiện đểphát triển các ngành nghề phụ khác như ngành trồng hoa, trồng cây ăn quả tạođiều kiện thuận lợi cho việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nôngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp cũng như cải cách những tập quán sản xuất lạchậu trước đây Bên cạnh đó người dân Yên Sở rất biết phát huy truyền thốngtốt đẹp của dân tộc, giữ gìn bản sắc riêng của địa phương, đoàn kết gắn bógiúp đỡ nhau trong cộng đồng
Xã Yên Sở có quần thể di tích đình Quán Giá và rừng cấm đã được xếphạng di tích quốc gia năm 1991, ngôi đình này thờ tướng công Lý Phục Man(thời tiền Lý) Hàng năm, nhân dân tổ chức lễ hội vào ngày 10/3 âm lịch Lễhội được tổ chức trong ba ngày, thu hút du khách từ các nơi khác vì đây là lễhội của cả vùng (có tới 72 nơi thờ vọng)
*)Thực trạng môi trường
Môi trường xã có nguy cơ bị ô nhiễm cao hơn do các cơ sở sản xuấtcông nghiệp, làng nghề chế biến nông sản phát triển chưa có quy hoạch Lượng rác thải sinh hoạt bình quân 2,5 tấn/ngày đã được thu gom theo quyđịnh Khối lượng nước thải khoảng 2.000 m3/ngày (trong đó có 1.000 m3 nướcthải sinh hoạt và 1.000 m3 nước thải sản xuất)
Tốc độ phát triển của các làng nghề luôn ở mức cao, các cơ sở sản xuấtkinh doanh phát triển mạnh cả về số lượng và quy mô, đây là sức ép rất lớnđối với môi trường sinh thái trên địa bàn huyện Trước thực trạng đó, UBND
xã đã chỉ đạo bảo vệ môi trường và thành lập tổ vệ sinh môi trường để thugom chất thải trong khu dân cư Đến nay xã đã ký hợp đồng thu gom rác thảivới HTX môi trường Thành Công thực hiện thu gom, vận chuyển rác thảihàng ngày, do vậy 100% lượng rác thải của xã được thu gom, xử lý đúng quyđịnh, không có rác thải tồn đọng sang ngày hôm sau
Duy trì được quy định toàn dân nuôi chó không thả dông ra đường làngngõ xóm đảm bảo vệ sinh chung Những năm qua, công tác bảo vệ môitrường ở Yên Sở có bước chuyển đáng kể, có nhiều cố gắng trong công tácquản lý, xử lý môi trường, các phong trào làm vệ sinh môi trường hưởng ứng
Trang 27các ngày lễ lớn, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, đổ rác thải đúng nơi quyđịnh được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình.
Bên cạnh đó, việc dùng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu quá nhiềutrong sản xuất nông nghiệp cũng làm tăng thêm sự ô nhiễm môi trường đất,môi trường không khí
3.1.1.5 Đánh giá tiềm năng của xã
Đất đai và khí hậu phù hợp với nhiều loại cây trồng sinh trưởng và pháttriển, đây là một tiền đề để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, mà cụ thể
là việc quy hoạch các khu sản xuất nông nghiệp tập trung theo hướng sản xuấthàng hóa, qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung
và cơ cấu cây trồng nói riêng của huyện trong những năm tới
Xã Yên Sở có quần thể di tích Đình Quán Giá đã được xếp hạng Hàngnăm đều tổ chức các lễ hội là tiền đề thuận lợi cho việc phát triển mở rộngdịch vụ du lịch sinh thái thông qua việc tổ chức các lễ hội truyền thống đậm
đà bản sắc tinh hoa dân tộc
Xã Yên Sở là địa phương có truyền thống cách mạng, hệ thống chínhtrị vững mạnh, đội ngũ cán bộ địa phương có tinh thần đoàn kết, nhiệt tình,năng lực lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo phát triển kinh tế địa phương Đây là yếu
tố thuận lợi rất cơ bản trong việc tổ chức và huy động nhân dân tham gia xâydựng nông thôn mới
*) Khó khăn
Yên Sở là xã đất chật, người đông, bình quân ruộng đất trên đầu ngườithấp và chịu ảnh hưởng mạnh của quá trình đô thị hóa Đất nông nghiệp có xuthế giảm nhanh trong giai đoạn tới sẽ tác động lớn đến sinh kế của một bộphận nông dân trong xã
Hiện nay, việc phát triển một số ngành kinh tế đã và đang ảnh hưởngxấu đến môi trường như ô nhiễm về bụi, không khí do xây dựng; ô nhiễm từnước thải và chất thải ở các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp; ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp và các làng nghề do việc sử dụnghoá chất không phù hợp, đòi hỏi phải đầu tư và quan tâm đặc biệt đến vấn đềmôi trường sinh thái
Trang 283.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
- Dân số, lao động
Theo nguồn số liệu thống kê của xã, dân số xã Yên Sở cuối năm 2014 là10.394 người, với 2.586 hộ gia đình Bình quân một hộ gia đình có khoảng 2 - 4người Trong đó, nam là 5.017 người chiếm 48,27%; nữ là 5.377 người chiếm51,73% Tổng lao động trong độ tuổi toàn xã có 5.750 người Số lao động thamgia trực tiếp lao động 5.288 người, tỷ lao động có việc làm thường xuyên đạt92%
Trong đó: + Nông nghiệp: 930 lao động = 17,6 %
+ Công nghiệp – TTCN – xây dựng: 1.820 lao động = 34,4
%
+ Thương mại – dịch vụ: 2.538 lao động = 48 %
Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân chuyểndịch cơ cấu cây trồng từ trồng rau màu sang trồng các loại cây ăn quả có giátrị kinh tế cao nhằm tăng mức thu nhập cho nhân dân
- Việc làm và thu nhập
Do sản xuất phát triển, cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tíchcực nên đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, bộ mặt nông thôn xãthay đổi nhanh chóng, cơ sở hạ tầng được chỉnh trang, nâng cấp ngày cànghoàn thiện, xứng đáng với danh hiệu xã đạt chuẩn Nông thôn mới Năm 2014thu nhập bình quân đầu người đạt 30,6 triệu đồng/người/năm, tổng giá trị sảnxuất năm 2014 ước đạt 319,6 tỷ đồng Chính sách xã hội được quan tâm nhưgia đình con thương binh liệt sĩ, ủng hộ đồng bào bị thiên tai bão lũ, xóa đóigiảm nghèo đã được thực hiện tốt Những chính sách đó tạo điều kiện cho các
hộ nghèo được vay vốn phát triển sản xuất để vượt nghèo thông qua các đoànthể nhân dân như: hội Cựu chiến binh, hội Nông dân, hội Phụ nữ Hiện toàn
xã có 49 hộ nghèo = 1,9% tổng số hộ trong xã, giảm 0,34% so với năm 2013
Trong những năm qua, bằng nhiều hình thức, xã Yên Sở đã có những biệnpháp tích cực để giải quyết việc làm cho người lao động như hỗ trợ, đầu tư xâydựng các mô hình kinh tế, phối hợp với các ngành liên quan để xúc tiến việc làmcho người lao động góp phần giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp Trong những nămtới, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, cần đặc biệt chú trọng đến phát triển
Trang 29nguồn nhân lực, đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, nhằmnâng cao đời sống của nhân dân và ổn định chính trị, xã hội trên địa bàn xã.
3.1.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của xã
3.1.2.2.1 Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới, nền sản xuất của xã nhanh chóngphát triển, cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực hơn nên đờisống của nhân dân ngày càng được cải thiện, văn hóa xã hội phát triển, quốcphòng an ninh được giữ vững, bộ mặt nông thôn xã Yên Sở thay đổi nhanhchóng, cơ sở hạ tầng được chỉnh trang, nâng cấp ngày càng hoàn thiện
- Một số chỉ tiêu tổng hợp chính về sự phát triển kinh tế của xã Yên Sởgiai đoạn 2010 - 2014
Biểu 3.1: Một số chỉ tiêu tổng hợp về kinh tế xã Yên Sở (2010 - 2014)
II Giá trị sản xuất Triệuđồng 206.300 320.940
1 Nông lâm nghiệp 42.300 69.740 27.440
2 Công nghiệp-TTCN-XD 99.000 137.790 38.790
3 Thương mại, Dịch vụ, Du lịch 65.000 113.410 47.410
III Cơ cấu giá trị sản phẩm % 100,00 100,00
1 Nông lâm nghiệp 20,50 21,73 1,22
2 Công nghiệp-TTCN-XD 47,99 42,93 -5,05
3 Thương mại, Dịch vụ, Du lịch 31,51 35,34 3,82
IV Bình quân thu nhập đầu người đồng/nămTriệu 20,50 30,60 10,10
Trong giai đoạn 2010 - 2014, kinh tế xã Yên Sở có bước phát triểnnhanh, tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân cả giai đoạn là 24,50 %/năm, cụthể tổng giá trị sản xuất năm 2010 đạt 206.300 triệu đồng đến năm 2014 là320.940 triệu đồng, gấp 1,56 lần
Dựa vào bảng trên có thể thấy được sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế qua từng năm:
+ Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp, năm 2010 đạt 42.300 triệu đồng,chiếm 20,50% tổng giá trị sản xuất Đến năm 2014 giá trị sản xuất đạt 69.740 triệuđồng, chiếm 21,73% tổng giá trị sản xuất (tăng 1,22% so với năm 2010)
+ Giá trị sản xuất ngành công nghiệp-TTCN-XD, năm 2010 đạt 99.000triệu đồng, chiếm 47,99% tổng giá trị sản xuất Đến năm 2014 giá trị sản xuất đạt137.790 triệu đồng, chiếm 42,93% tổng giá trị sản xuất (giảm 5,05% so với năm2010)
Trang 30+ Giá trị sản xuất ngành thương mại – dịch vụ, năm 2010 đạt 65.000 triệuđồng, chiếm 31,51% tổng giá trị sản xuất Đến năm 2014 giá trị sản xuất đạt113.410 triệu đồng, chiếm 35,34% tổng giá trị sản xuất (tăng 3,82% so với năm2010)
3.1.2.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã Yên Sở
a Sản xuất nông nghiệp
*) Về trồng trọt
Nền nông nghiệp của xã đã đạt được nhiều thành quả to lớn, từng bước
ổn định và nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân Năng suất, chất lượngsản phẩm nông nghiệp từng bước tăng lên, đặc biệt là cây lúa, ngô, bưởi, phậtthủ, cam…
Cơ cấu cây trồng ngành trồng trọt của xã được chuyển dịch theo hướnggiảm dần diện tích cây lương thực có hiệu quả kinh tế thấp để thay thế bằngcác cây rau, hoa, cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao hơn
Địa phương đã chủ động chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với các ngành chứcnăng cung ứng đủ lượng giống cho diện tích gieo cấy vụ chiêm xuân Đồngthời chủ động chuyển đổi một số diện tích cây trồng
Trong xã có nhiều hộ dân đã và đang bắt đầu triển khai mô hình trồngcây phật thủ và trồng cây bưởi trên diện tích rộng của xã, đem lại hiệu quảkinh tế cao và bước đầu đã tạo được uy tín trên thị trường
Tổng diện tích gieo trồng năm 2014 là: 218 ha
*) Chăn nuôi
Năm 2014 tình hình giá cả thị trường có nhiều biến động, giá thức ăngia súc gia cầm tăng trong khi điều kiện chăn thả ngày càng bị thu hẹp Hiệnnay, toàn xã có tổng số bò là 176 con, tổng số trâu là 4 con, tổng lợn là 3.369con, tổng gia cầm là 15.546 con
Nhiều hộ gia đình đã tập trung đầu tư phát triển chuồng trại chăn nuôitheo hướng quy mô trang trại, nuôi từ 1 - 2 con bò trở lên và từ 5 đến 150 conlợn Nhờ vậy nhiều hộ gia đình có thu nhập khá ổn định Tuy nhiên việc đầu
tư chăn nuôi cũng gặp không ít khó khăn do giá cả thị trường không ổn định,rủi ro còn lớn, dịch bệnh trên gia súc đã xuất hiện…
Khi dịch bệnh cúm gia cầm H5N1 và dịch bệnh tai xanh xảy ra đã mauchóng được khống chế, các bệnh thông thường như: tụ huyết trùng, tiêu chảy,phó thương hàn… tuy có xảy ra trên địa bàn xã nhưng đã được điều trị kịpthời do có đề phòng chuẩn bị trước, không để tình trạng lây lan trên diện rộng
Chăn nuôi được xác định là nguồn thu nhập lớn của kinh tế hộ gia đình
và của địa phương Vì vậy, ngay từ đầu năm UBND xã đã chủ động xây dựng
kế hoạch tiêm phòng gia súc, gia cầm và người dân thường xuyên được nghe
Trang 31đài truyền thanh xã tuyên truyền về cách phòng, chống dịch bệnh trên vậtnuôi, thực hiện vệ sinh, tiêu độc chuồng trại khống chế ngăn chặn dịch bệnh.
Trang 32*) Thủy sản
Trên địa bàn xã có rất nhiều ao hồ nhỏ phân tán rải rác gây ra nhiều bấtlợi về điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu, không chủ động được nguồn nước.Vào mùa mưa lượng nước rất lớn, không thoát kịp thời, ảnh hưởng rất lớn tớiviệc nuôi trồng thủy sản
Người dân chưa mạnh dạn để đầu tư vào nuôi trồng thủy sản, mà chỉnuôi thả theo hình thức tận dụng mặt nước ao hồ, với mục đích phục vụ nhucầu tại chỗ nhằm cải thiện đời sống hàng ngày, chưa có sự đầu tư lớn để tạothành sản phẩm hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao
b Phát triển sản xuất công nghiệp – TTCN – XD
Năm 2014, giá trị sản xuất ngành công nghiệp-TTCN-XD đạt 137,79 tỷđồng, chiếm 42,93%, giảm 5,05% so với năm 2010 Các ngành nghề: Xâydựng, sản xuất đồ gỗ gia dụng, diệt may, chế biến nông sản, thực phẩm (tạiYên Sở có nghề sản xuất bánh Gai đặc sản) Yên Sở hiện có một Công ty cổphần xây dựng, bảy công ty TNHH dịch vụ xây dựng, một HTX xây dựng và
550 hộ cá thể tham gia các hoạt động công nghiệp-TTCN-XD Làng nghề xâydựng và chế biến nông sản thực phẩm ở Yên Sở đã được công nhận
c Phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch
Năm 2014, giá trị sản xuất ngành thương mại, dịch vụ và du lịch đạt113,41 tỷ đồng, chiếm 35,34% tổng giá trị sản xuất, tăng 3,82% so với năm
2010 Các hoạt động dịch vụ ở Yên Sở chủ yếu là dịch vụ xây dựng, dịch vụvật tư sản xuất, dịch vụ ăn uống, dịch vụ đời sống Xã hiện có một HTXthương mại, một HTX dịch vụ nông nghiệp…
Kinh tế du lịch ở Yên Sở phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của
xã Yên Sở có quần thể di tích Quán Giá đã được công nhận là di tích cấpquốc gia Du lịch nông nghiệp sinh thái, du lịch làng nghề có tiềm năngnhưng chưa phát triển
3.1.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng, không gian kiến trúc và cảnh quan
Khu dân cư nông thôn ở Yên Sở mang đặc trưng của làng xóm vùng đồngbằng Sông Hồng Toàn xã có 9 thôn, sống tập trung tại ba khu vực gồm một làng
và hai trại Trong đó, có bảy thôn trong làng, một thôn trại Đồng, một thôn trạiBãi (bờ Tây sông Đáy giáp với xã Sài Sơn – huyện Quốc Oai – T.P Hà Nội)
3.1.2.3.1 Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội
*) Trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
- Hiện trạng trụ sở Đảng ủy, UBND và HĐND xã nằm chung khuônviên với diện tích đất 8.600 m2
Hiện trạng xây dựng gồm:
Dãy 1: Nhà hội trường mới xây dựng diện tích 440 m2
Trang 33Dãy 2: Nhà làm việc bên trái cổng ra vào nhà cấp 4 diện tích 200 m2, đãxuống cấp.
Dãy 3: Dãy nhà làm việc 3 tầng với các phòng ban chuyên môn nằmchính diện cổng ra vào diện tích 140 m2
Khuôn viên UBND xã đã được đầu tư xây dựng chỉnh trang sạch đẹp
- Trụ sở HTX dịch vụ nông nghiệp hiện trạng đang sử dụng tạm nhàcấp 4 diện tích xây dựng 35m2, đã bị xuống cấp
*) Cơ sở văn hóa của xã
- Khu thể thao của xã:
Hiện tại xã đã có sân thể thao trung tâm với diện tích 2.423 m2, hiện trạngsân đất chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ các hoạt động thể thao,mặt khác diện tích nhỏ, không có khả năng mở rộng định hướng quy hoạch ra vịtrí mới
Sân thể thao tại các thôn: Hiện tại các thôn chưa có sân thể thao riêng,các hoạt động thể thao vẫn diễn ra trong khuôn viên nhà văn hóa tại các thôn
- Trung tâm nhà văn hóa thôn:
Toàn xã có 9 nhà văn hóa thôn đạt chuẩn theo tiêu chí của Bộ văn hóa –thể thao – du lịch, diện tích bình quân mỗi khuôn viên nhà văn hóa thôn là
800 m2, các nhà văn hóa đều có hội trường diện tích 120 m2, được trang bị âmthanh loa đài, bàn ghế, có sân thể thao cơ bản đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vănhóa, văn nghệ của nhân dân trong thôn Nhà văn hóa thôn là nơi tổ chức hộihọp, học tập cộng đồng và sinh hoạt các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dụcthể thao, vui chơi giải trí góp phần xây dựng nông thôn mới
- Bưu điện:
Trên địa bàn xã có một bưu điện với tổng diện tích 100 m2, đang hoạtđộng có hiệu quả, đảm bảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân trong xã
Diện tích đất khuôn viên: 184 m2
Toàn xã có 5 điểm Internet do các hộ gia đình kinh doanh, 100% sốthôn đã có Internet đến thôn Trong các thôn có nhiều hộ mua sắm máy tính
và có kết nối Internet theo đường điện thoại cố định, cáp quang
- Đài truyền thanh:
Là một công cụ tuyên truyền đắc lực và hiệu quả nhất trong việc đưachủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, công tác chỉ đạo, quản lý điềuhành cấp ủy, chính quyền nhanh chóng, kịp thời sâu rộng đến với người dân,
hệ thống đài truyền thanh của xã được đặt tại từng thôn trong xã nên công táctruyền tin đến tất cả các thôn cùng thời điểm và kịp thời
Tuy nhiên, chất lượng truyền thanh của một số điểm dân cư có thờiđiểm không nghe được thông tin tuyên truyền của đài xã Việc phối hợp viếtbài đưa tin tuyên truyền của một số ngành, bộ phận chưa được thường xuyên
Trang 34*) Giáo dục
Hoàn thành việc đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng các phòng lớp học,phòng chức năng và công trình phụ trợ của ba trường học Các trường họcđược bố trí đảm bảo đủ diện tích quy hoạch theo chuẩn quốc gia Hiện nay đã
và đang thi công gói thiết bị của trường Mầm non và trường Tiểu học, nhưvậy trường Mầm non và trường Tiểu học đã đạt chuẩn và đang hoàn thiện thủtục công nhận trường đạt chuẩn
Ngoài nguồn vốn đầu tư của các cấp ngân sách nhà nước Các doanhnghiệp, hộ gia đình, cá nhân trong xã đã đóng góp ủng hộ kinh phí để muasắm trang thiết bị của trường Mầm non với số tiền là 365 triệu đồng
Duy trì tốt nề nếp dạy và học của các nhà trường, hoàn thành tốt nhiệm
vụ, kế hoạch năm học đã đề ra Năm học 2013 - 2014 tỷ lệ học sinh lên lớpcủa các nhà trường đạt 100% Hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểuhọc đúng độ tuổi và phổ cập THCS
- Trường Mầm non đạt “Đơn vị tiên tiến xuất sắc các huyện ngoại thành của Thành phố Hà Nội”
- Trường Tiểu học đạt tiên tiến cấp thành phố
- Trường Trung học cơ sở đạt “Đơn vị tiên tiến cấp huyện”
Năm học 2014 - 2015 toàn xã có 88 thanh niên thi đỗ vào các trườngĐại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp, trong đó có 59 thanh niên đỗvào Đại học
Cả ba trường đều được UBND huyện đề nghị Thành phố công nhận đạttrường chuẩn Quốc gia (Riêng trường Mầm non được đề nghị công nhận đạtchuẩn mức độ II)
*) Trạm y tế
- Diện tích khuôn viên: 2.768 m2, diện tích vườn thuốc Nam 100m2
- Tổng diện tích xây dựng 200 m2 gồm 2 dãy nhà:
+ Dãy 1 gồm 10 phòng diện tích 140m2, chất lượng các phòng tốt.+ Dãy 2 gồm 3 phòng diện tích 60m2, chất lượng các phòng cơ bản tốt
- Trạm y tế giữ vững trạm chuẩn quốc gia (theo chuẩn cũ), hiện trạm y
tế xã có 7 cán bộ gồm 1 bác sỹ, 5 y sỹ, 1 dược sỹ; ngoài ra còn có 9 nhân viên
y tế thôn và 18 cộng tác viên dân số - y tế
Công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân tại Trạm y tế xã
có nhiều chuyển biến, các chương trình mục tiêu y tế quốc gia được triển khai
có hiệu quả Trong năm đã tổ chức khám, chữa bệnh cho 10.558 lượt người
- Toàn xã có 7.517 người tham gia bảo hiểm y tế dưới nhiều hình thức
Trang 35*) Chợ nông thôn
Chợ Giá (chợ vùng) có diện tích mặt bằng 6.180 m2, hiện trạng chợ có 10dãy cầu chợ bán bàng nhà cấp 4 diện tích khoảng 110 m2/dãy hiện đã bị xuốngcấp
Chợ Lụa có diện tích mặt bằng 900 m2, là điểm chợ cóc các hoạt độngbuôn bán Chợ Lụa được thi công cải tạo nâng cấp và đưa vào sử dụng từ đầutháng 02 năm 2013 Kinh phí được duyệt là 1,323 tỷ đồng bằng nguồn vốn xãhội hóa và vốn ngân sách xã Đảm bảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhândân
Chợ Giá và chợ Lụa là hai tụ điểm giao thương chính của xã Tuynhiên, cả hai chợ đều chưa có ban quản lý, các công trình công cộng thiết yếunhư nhà vệ sinh công cộng đều chưa có
3.1.2.3.2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật
*) Hệ thống giao thông
Đường tỉnh lộ 422 đoạn chạy qua địa bàn xã dài 3,82 km, hiện trạngđường nhựa rộng mặt đường rộng trung bình 5 m chất lượng tốt
Đường đê đáy đoạn chạy qua địa bàn xã dài 1,38 km hiện trạng đường
bê tông chất lượng mặt đường tốt
- Đường giao thông do xã quản lý:
+ Đường trục liên xã và đường đến UBND xã: Theo đề án gồm 7 tuyếnvới chiều dài là 5,58 km, đã bê tông hóa
+ Trục thôn, liên thôn: Theo đề án được phê duyệt xây dựng mới gồm 3tuyến với chiều dài là 1,53 km, đã bê tông hóa đạt 100% so với khi lập đề án
+ Đường ngõ, xóm: Theo đề án được phê duyệt xây dựng mới và nângcấp đường nội bộ của 9 thôn, đã xây dựng mới 1,235 km
Năm 2013 và 2014 xã Yên Sở đã bê tông hóa để nâng cấp, chỉnh trangđược 9.280 m đường giao thông đảm bảo phục vụ đời sống dân sinh
+ Đường nội đồng: Theo đề án được phê duyệt đầu tư xây dựng mới là
4 tuyến với chiều dài là 3,47 km ở vùng bãi Ngoài ra các tuyến đường còn lạiđảm bảo xe cơ giới đi lại thuận tiện, vùng đồng nằm trong quy hoạch pháttriển đô thị nên chủ trương chung của toàn huyện không bê tông hóa, nhưng
đã được cứng hóa, đảm bảo xe cơ giới đi lại thuận tiện
Trang 36hàng năm đều được nạo vét, khơi thông dòng chảy, đắp áp trúc bờ do vậy cơbản đáp ứng nhu cầu tưới, tiêu
*) Hệ thống điện
Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện, hiện tại trênđịa bàn xã có 11 trạm biến áp với công suất mỗi trạm từ 250 KVA đến 450KVA đảm bảo nhu cầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân 100% các
hộ gia đình sử dụng điện chiếu sáng phục vụ nhu cầu sinh hoạt và các trụcđường ngõ, xóm có đầy đủ hệ thống điện chiếu sáng
*) Nghĩa trang, nghĩa địa
Toàn xã có 5 nghĩa trang nghĩa địa với tổng diện tích 3,0 ha, được quyhoạch theo quy hoạch chung của thành phố, huyện; hiện xã đang thực hiệnquy chế quản lý nghĩa trang theo quy định
Diện tích đất nghĩa trang hiện tại chỉ đảm bảo chôn trong thời gianngắn hạn, mặt khác nghĩa trang nhân dân khu Chéo Mũi Đao và khu Đình Sấuhiện trạng nằm trong phần diện tích mở đường trục Hồ Tây - Ba Vì, cần phải
di chuyển khi xây dựng đường vì vậy x
ã cần quy hoạch mới nghĩa trang nhân dân để đảm bảo diện tích
*) Môi trường
100% dân số trong xã được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh Duy trìđược quy định toàn dân nuôi chó không thả dông ra đường làng ngõ xóm đảmbảo vệ sinh chung Nhưng còn một số ít hộ dân chưa chấp hành tốt vẫn thảchó dông ra đường, xả chất thải chăn nuôi trực tiếp xuống rãnh làm ảnhhưởng vệ sinh môi trường
Hiện tại 100% các tuyến đường trong xã được các chi hội đảm nhiệm
tự quản, phong trào tổng dọn vệ sinh môi trường được duy trì thường xuyên
Năm 2013 xã tăng cường công tác tuyên truyền đến toàn thể nhân dântrong xã thực hiện việc tang văn minh, toàn xã có 33/47 trường hợp hỏa táng,chiếm 70,2% số người chết
Rác thải xây dựng: UBND xã đã bố trí địa điểm chôn lấp, nên trên địabàn xã không có tình trạng đổ rác thải xây dựng ra nơi công cộng đảm bảo vệsinh môi trường
*) An ninh, trật tự xã hội
Hàng năm Đảng ủy ban hành nghị quyết, UBND xã có kế hoạch vềcông tác đảm bảo an ninh trật tự, thường xuyên tổ chức tuyên truyền, thựchiện có hiệu quả các chủ trương, biện pháp bảo vệ an ninh Tổ quốc
Liên tục nhiều năm trên địa bàn xã không xảy ra các hoạt động chốngđối Đảng, chính quyền, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, không xảy ra cáchoạt động tuyên truyền trái pháp luật, gây rối an ninh trật tự
Trang 37- Tình hình an ninh trật tự có lúc diễn biến phức tạp, đặc biệt là tệ nạntrộm cắp hoa quả đến thời điểm thu hoạch Lực lượng công an xã có thờiđiểm lơ là mất cảnh giác, không duy trì nghiêm chế độ trực để kẻ gian dùngphương tiện cơ giới cắt trộm Sưa ở khu di tích Quán Giá, gây bức xúc, mấtlòng tin trong nhân dân.
3.1.2.3.3 Nhận xét chung
*) Thuận lợi
- Khu vực trung tâm xã đã có điều kiện mở rộng phát triển đồng bộ cáckhu chức năng tạo dựng bộ mặt chính trị kinh tế, văn hóa – xã hội của địaphương
- Yên Sở có lực lượng lao động dồi dào, chất lượng lao động tương đốikhá, nhân dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi và mạnh dạn tiếp thu, ứng dụngtiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất
- Yên Sở có làng nghề truyền thống đã được công nhận, đây là yếu tốrất thuận lợi cho địa phương trong đẩy mạnh phát triển và chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng CN-TTCN và dịch vụ Những năm gầnđây, các ngành CN-TTCN và xây dựng ở Yên Sở phát triển khá mạnh Trênđịa bàn xã có làng nghề đã được công nhận là tiền đề quan trọng trong sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương trong thời kỳ CNH, HĐH
- Yên Sở có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và xâydựng xã theo định hướng phát triển nông lâm nghiệp Xã cũng có nhiều lợithế trong việc trao đổi, giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội
- Nhiều mô hình áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đãthành công và được mở rộng như: Mô hình sản xuất lúa, mô hình trồng cây ănquả (bưởi, cam, ổi, phật thủ…), mô hình trồng hoa trên diện tích rộng gópphần tăng nhanh hiệu quả sử dụng đất
- Để ngành trồng trọt của xã phát triển toàn diện hơn trong những nămtới cần huy động các nguồn lực, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa nhữnggiống cây ngắn ngày có năng suất, giá trị kinh tế cao vào sản xuất nhằm nângcao thu nhập cho người dân
Trang 38- Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao trong khi đất đai dànhcho sản xuất nông nghiệp biến động theo xu thế giảm nhanh Lao động trẻ có
xu hướng thoát ly nông nghiệp nhiều hơn gây nên tình trạng “già hoá và nữ hoá” lao động nông nghiệp Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động nông
nghiệp chưa cao là yếu tố cản trở đáng kể đến việc chuyển giao và ứng dụngtiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới trong nông nghiệp
- Kinh tế xã Yên Sở trong những năm qua đạt tốc độ tăng trưởng caonhưng còn mang yếu tố tự phát, thiếu quy hoạch nên chưa thực sự bền vững
- Việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất nông lâm nghiệpchưa được áp dụng triệt để
- Tốc độ phát triển kinh tế của xã những năm gần đây là khá cao, tuynhiên chưa thực sự phát triển đồng đều và bền vững
- Về sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới: Chưa triển khaiđược phương án dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp ở vùng bãi
- Công tác phối hợp quản lý về lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo còn chưachặt chẽ
Trang 392.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 58,95 11,94
-(Nguồn: Số liệu tổng hợp xã Yên Sở năm 2015)
Trang 40+ Đất nông nghiệp: 314,05 ha, chiếm 63,59% diện tích tự nhiên.
+ Đất phi nông nghiệp: 171,78 ha, chiếm 34,78% diện tích tự nhiên.+ Đất chưa sử dụng: 8,07 ha, chiếm 1,63% diện tích tự nhiên
Qua số liệu hiện trạng cho thấy cơ cấu đất đai xã Yên Sở được bố trítương đối hợp lý, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và cácngành kinh tế - xã hội, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã.Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã 314,05 ha, trong đó:
*) Đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp hiện có 314,05 ha, chiếm 63,59% diện tích tựnhiên
Trong đó:
- Đất trồng lúa nước là 200,32 ha chiếm 40,56% diện tích đất tự nhiên
- Đất trồng cây hàng năm là 83,06 ha chiếm 16,81% diện tích đất tự nhiên
- Đất trồng cây lâu năm là 27,65 ha chiếm 5,54 % diện tích đất tựnhiên
- Đất nuôi trồng thủy sản là 2,99 ha chiếm 0,61% diện tích đất tự nhiên, chủyếu là các ao, hồ nhỏ trong khu dân cư nuôi thả cá kết hợp với tích trữ nước
- Đất nông nghiệp khác là 0,03 ha chiếm 0,01% diện tích đất tự nhiên
*) Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp có 171,78ha, chiếm 34,78% diện tích đất
tự nhiên Gồm có:
- Đất ở tại nông thôn: có diện tích là 58,95 ha, chiếm 11,94% diện tíchđất tự nhiên, là địa bàn cư trú của 10.394 nhân khẩu Đất ở được hình thành từlâu đời và được thừa kế từ đời này sang đời khác Những năm gần đây, diệntích đất ở có xu hướng phát triển ra theo các trục đường giao thông chính, cácđiểm đầu mối kinh tế, khu vực trung tâm xã thuận tiện cho sản xuất và kinhdoanh
Việc quản lý sử dụng đất ở nông thôn đã đi vào nề nếp khá chặt chẽ,tình trạng tự ý xây dựng hoặc xây dựng trái phép đã được khắc phục
- Đất chuyên dùng:
+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp có 0,86 ha, chiếm 0,17%diện tích đất tự nhiên
+ Đất quốc phòng có 4,46 ha, chiếm 0,90% diện tích đất tự nhiên
+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp có 1,54 ha chiếm 0,31%diện tích đất tự nhiên
+ Đất có mục đích công cộng là 68,77 ha, chiếm 13,92% diện tích đất tựnhiên