Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Mục lục Mục lục Lời nói đầu PHẦN 1: TÊN CƠNG TRÌNH VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH .5 Tên cơng trình phạm vi xây dựng quy hoạch 1.1 Tên công trình 1.2 Phạm vi xây dựng quy hoạch Căn xây dựng quy hoạch 2.1 Căn pháp lý 2.2 Các tài liệu sử dụng để xây dựng báo cáo quy hoạch .7 PHẦN 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI .9 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Cát Bà có toạ độ địa lý: 1.2 Địa hình, địa .9 1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 10 1.4 Khí hậu 11 1.5 Thuỷ văn .12 1.6 Hiện trạng rừng sử dụng đất 14 1.7 Khu hệ thực vật .18 1.8 Khu hệ động vật 27 1.9 Tài nguyên sinh vật biển khu vực Vườn Quốc gia Cát Bà .36 1.10 Các giá trị cảnh quan, môi trường, bảo tồn du lịch .40 Đặc điểm kinh tế xã hội .42 2.1 Dân số lao động .42 2.2 Tình hình phát triển kinh tế 43 2.3 Giao thông vận tải thông tin liên lạc 44 2.4 Dịch vụ 45 2.5 Lịch sử, văn hóa 46 2.6 Giáo dục đào tạo 46 2.7 Y tế kế hoạch hóa gia đình .47 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY HOẠCH, BẢO TỒN .50 VÀ PHÁT TRIỂN VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ 50 Đánh giá tình hình thực quy hoạch .50 1.1 Ranh giới phân khu chức 50 1.2 Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái 50 1.3 Thực trạng quy hoạch vùng đệm 51 1.4 Công tác phối hợp 52 Đánh giá tình hình thực cơng tác bảo tồn, bảo vệ phát triển rừng.52 2.1 Thực nhiệm vụ lâm sinh 52 2.2 Xây dựng hạ tầng lâm sinh 54 2.3 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhiệm vụ nghiên cứu 55 Đánh giá tổ chức, quản lý 56 3.1 Công tác tổ chức nhân 56 3.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 57 3.3 Thực trạng đầu tư 58 3.4 Những tồn nguyên nhân quản lý, bảo tồn 61 PHẦN 4: QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 63 Quan điểm quy hoạch 63 1.1 Quan điểm bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường 63 1.2 Quan điểm lồng ghép bảo tồn với phát triển, khai thác sử dụng 63 Mục tiêu quy hoạch 63 2.1 Mục tiêu chung .63 2.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2014 - 2020 63 Quy hoạch tổng thể 63 3.1 Luận chứng ranh giới, quy hoạch phân khu chức 64 3.2 Quy hoạch cơng trình hạ tầng 74 3.3 Quy hoạch phát triển du lịch, dịch vụ giáo dục môi trường .76 PHẦN 5: CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN 78 Chương trình bảo vệ, bảo tồn .78 1.1 Mục đích .78 1.2 Đối tượng 78 1.3 Nội dung .78 1.4 Biện pháp kỹ thuật 78 Chương trình phục hồi hệ sinh thái 79 2.1 Phục hồi rừng tự nhiên 79 2.2 Trồng rừng hệ thống xanh (hay trồng cảnh quan) 80 2.3 Bảo tồn phát triển động vật hoang dã 81 Chương trình nghiên cứu khoa học đào tạo phát triển nguồn nhân lực 83 3.1 Chương trình nghiên cứu 83 3.2 Chương trình đào tạo 84 Chương trình xây dựng vườn thực vật bảo tàng 86 Chương trình phát triển dịch vụ du lịch sinh thái giáo dục môi trường 86 5.1 Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ công tác quản lý du lịch sinh thái 86 5.2 Xây dựng hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái, dịch vụ giáo dục 87 5.3 Các dịch vụ du lịch khác .87 Chương trình xây dựng sở hạ tầng trang thiết bị 88 6.1 Chương trình xây dựng sở hạ tầng 89 6.2 Chương trình đầu tư trang thiết bị 96 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm 98 PHẦN 6: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH .99 Giải pháp tổ chức quản lý thực .99 1.1 Vị trí, chức Ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà 99 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà .99 1.3 Tổ chức máy 101 1.4 Chức nhiệm vụ cụ thể: .101 1.5 Biên chế ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà .105 1.6 Phân cấp quản lý 106 Giải pháp tổ chức máy 107 2.1 Củng cố, kiện toàn tổ chức máy Ban quản lý VQG Cát Bà: 107 2.2 Đổi lề lối làm việc, tăng cường phân cấp, xác định .107 2.3 Tăng cường lực đội ngũ cán bộ, công chức viên chức 108 Giải pháp chế sách 109 3.1 Cơ chế quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 109 3.2 Cơ chế quản lý khu phục hồi sinh thái biển rừng ngập mặn 109 3.3 Cơ chế quản lý phân khu phục hồi sinh thái biển 111 Giải pháp khoa học công nghệ 112 4.1 Xây dựng đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật 112 4.2 Ứng dụng khoa học - công nghệ 112 4.3 Nghiên cứu khoa học 112 Các giải pháp khác .113 5.1 Giải pháp giao đất cắm mốc ranh giới Vườn Quốc gia Cát Bà 113 5.2 Giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức 113 5.3 Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư thực quy hoạch .113 5.4 Tăng cường hợp tác quốc tế lồng ghép chương trình, dự án 114 Tổ chức thực .114 PHẦN 7: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ, NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 116 Tổng vốn đầu tư 116 1.1 Cơ sở lập khái toán .116 1.2 Tổng mức khái toán 116 Nguồn đầu tư tiến độ .117 Phân kỳ đầu tư 118 Đánh giá tác động môi trường chiến lược hiệu đầu tư 118 4.1 Đánh giá tác động môi trường chiến lược 118 4.2 Các phương án giảm thiểu tác động kinh tế - xã hội 122 4.3 Đánh giá hiệu quy hoạch 126 Các dự án ưu tiên .129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 Kết luận 130 Kiến nghị 130 PHẦN PHỤ LỤC .131 Phụ lục Khái toán hạng mục đầu tư Lâm sinh bổ sung hạng mục 131 Phụ lục Tiến độ thực hạng mục đầu tư Lâm sinh .135 Phụ lục 3: Danh sách loài quý sách đỏ Việt Nam, sách đỏ Thế giới, Nghị định 32/2006/NĐ-CP phân bố Vườn Quốc gia Cát Bà 138 Phụ lục Thành phần loài thực vật ngập mặn khu vực Phù Long .141 Phụ lục Chi tiết diện tích Vườn Quốc gia Cát Bà sau quy hoạch .143 Phụ lục Danh sách hộ xã Gia Luận có diện tích đất sử dụng ranh giới VQG Cát Bà 145 Phụ lục Quy chế quản lý, bảo vệ phát triển bền vững diện tích rừng biển thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Cát Bà 146 Lời nói đầu Theo đánh giá nhà khoa học, Vườn Quốc gia Cát Bà chứa đựng giá trị cao cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học; nơi có số lượng kiểu thảm thực vật đa dạng vào bậc cao so với khu rừng đặc dụng Việt Nam; nơi có số lượng quần thể Voọc Cát Bà loài linh trưởng đặc hữu Việt Nam Lồi Voọc tình trạng nguy cấp cần bảo vệ, bảo tồn Ngoài giá trị cao đa dạng sinh học, nhiều hang động, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ độc đáo di chỉ, di tích lịch sử tiếng, góp phần đưa Vườn Quốc gia Cát Bà trở thành số Vườn Quốc gia phát triển mạnh hoạt động du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học Trong trình hình thành phát triển, quan tâm Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng sở ban ngành, Ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà có nhiều cố gắng cơng tác bảo tồn phát triển tính đa dạng sinh học giá trị văn hoá, xã hội du lịch sinh thái tạo Vườn Quốc gia ổn định phát triển ngày Điều tra, lập quy hoạch Vườn Quốc gia Cát Bà, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng phê duyệt Quyết định số 2355/QĐ-UBND ngày 30/10/2006, rà soát điều chỉnh lại quy hoạch ranh giới, diện tích Vườn Quốc gia Cát Bà phân khu chức phù hợp với thực tiễn có sở khoa học hơn, chưa quy hoạch chi tiết nhiệm vụ tổ chức, quản lý, bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững Vườn Quốc gia phù hợp với Chiến lược phát triển khu bảo tồn toàn quốc Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính Phủ Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Căn Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ Thơng tư 78/2011/TT-BNN ngày 11 tháng 11 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Vườn Quốc gia Cát Bà cần phải xây dựng khung logic cho hoạt động Vườn Quốc gia phù hợp với tiêu chí chung cho khu bảo tồn toàn quốc Thực Nghị định Chính Phủ, Thơng tư Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng có Cơng văn số 1715/UBND-NN ngày 04 tháng năm 2012 cho phép Vườn Quốc gia Cát Bà lập Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc gia Cát Bà đến năm 2020 Thực đạo Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Vườn Quốc gia Cát Bà quan tư vấn tiến hành lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc gia Cát Bà đến năm 2020 Báo cáo quy hoạch tổng sở xây dựng phát triển Vườn Quốc gia Cát Bà đáp ứng với công tác bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, phát triển kinh tế xã hội vùng đệm tương lai PHẦN 1: TÊN CƠNG TRÌNH VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH Tên cơng trình phạm vi xây dựng quy hoạch 1.1 Tên cơng trình Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc gia Cát Bà thành phố Hải Phòng đến năm 2020 1.2 Phạm vi xây dựng quy hoạch - Phạm vi: Nằm địa giới hành thuộc địa bàn xã Phù Long, Gia Luận, Hiền Hào, Xuân Đám, Trân Châu, Việt Hải thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng - Theo Quyết định số 2355/QĐ-UBND ngày 30/10/2006 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc phê duyệt Dự án điều tra, quy hoạch Vườn Quốc gia Cát Bà thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010 , Vườn Quốc gia Cát Bà có tổng diện tích 16.196,8 ( diện tích phần đất liền 10.931,1 ha, diện tích phần biển 5.265,7 ), Căn xây dựng quy hoạch 2.1 Căn pháp lý - Quyết định số 79-CP ngày 31/3/1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) việc thành lập Vườn Quốc gia Cát Bà; - Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược Quản lý hệ thống khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam; - Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; - Nghị số 16-NQ/TU ngày 27/01/2004 Ban Thường vụ thành uỷ Hải Phòng ngày 27/01/2004 việc “Xây dựng phát triển huyện Cát Hải đến năm 2020”; - Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004; - Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành Quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội; Nghị định số 04/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; - Quyết định số 2355/QĐ-UBND ngày 30/10/2006 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc phê duyệt Dự án điều tra quy hoạch Vườn quốc gia Cát Bà thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020; - Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020"; - Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ); - Thơng tư số 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; - Quyết định số 492/QĐ-UBND ngày 24/3/2009 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ngày 24/3/2009 việc cho phép thành lập Trung tâm Dịch vụ, du lịch sinh thái Giáo dục môi trường trực thuộc Vườn Quốc gia Cát Bà; - Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn 2050; - Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/05/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020; - Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; - Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Chỉ thị số 809/CT-BNN-KHCN ngày 28/3/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, giai đoạn 2011-2015 - Thông tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc quy định chi tiết thi hành Nghị định 117/2010 ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 188/QĐ-TTg ngày 13/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2020; - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 1136/QĐ-UBND ngày 23/7/2012 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc phê duyệt đề cương, kinh phí lập quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Vườn Quốc gia Cát Bà đến năm 2020; - Thông tư sô 60/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng; - Thông tư liên tịch số 62/2012TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với Bộ Tài hướng dẫn chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường; - Nghị số 44/NQ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ (20112015) thành phố Hải Phòng; - Thơng tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/11/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác; - Thơng tư số 80/2013/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 14/6/2013 Bộ Tài Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; - Thông tư số 100/2013/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 26/7/2013 Bộ Tài Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn việc hướng dẫn thực số điều Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2010-2020; - Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng vê việc phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1600/QĐ-UBND ngày 21/8/2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng thành phố Hải Phòng đến năm 2020; - Thông tư số 10/2014/TT-BNNPTNT ngày 23/6/11/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định tiêu chí xác định vùng đệm khu rừng đặc dụng vành đai bảo vệ khu bảo tồn biển; 2.2 Các tài liệu sử dụng để xây dựng báo cáo quy hoạch 2.2.1 Kế thừa tài liệu có - Quyết định số 237/CT ngày 01 tháng năm 1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn Quốc gia Cát Bà; - Quyết định số 2355/QĐ-UBND, ngày 30 tháng 10 năm 2006 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc phê duyệt Dự án điều tra quy hoạch Vườn Quốc gia Cát Bà thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020; - Kết rà soát quy hoạch lại loại rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, kết quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, dự án đầu tư phát triển địa bàn; - Các báo cáo tình hình thực quy hoạch, kế hoạch hàng năm Vườn Quốc gia Cát Bà; - Niên giám thống kê huyện Cát Hải năm 2012; - Đề án "Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng thành phố Hải Phòng đến năm 2020"; - Báo cáo dự án xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng Vườn Quốc gia Cát Bà thành phố Hải Phòng, giai đoạn 2010-2015; - Báo cáo dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng Vườn Quốc gia Cát Bà thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012 – 2020; - Đề án Điều chỉnh cấu máy tổ chức Vườn quốc gia Cát Bà theo Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 17/12/2010 Thủ tưởng Chính phủ Thơng tư số 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bộ NN & PTNT; 2.2.2 Tài liệu khảo sát thực địa Các báo cáo chuyên đề điều tra bổ sung trạng tài nguyên rừng, đất rừng, biển, du lịch sinh thái kinh tế xã hội: Đơn vị tư vấn Vườn Quốc gia Cát Bà tiến hành điều tra ngoại nghiệp từ tháng 12 năm 2012 đến tháng năm 2013, cập nhật bổ sung số liệu, chuyển hóa số liệu lên đồ, kiểm chứng thực địa bất hợp lý q trình triển khai cơng tác quản lý bảo vệ thời gian vừa qua dự kiến vùng cần quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xây dựng sở hạ tầng phục vụ lâm sinh hoạt động bảo tồn khác Các báo cáo chuyên đề cụ thể là: - Điều tra bổ sung khu hệ thực vật rừng xây dựng đồ trạng thảm thực vật rừng - Điều tra bổ sung khu hệ động vật rừng - Điều tra tài nguyên sinh vật biển - Điều tra dân sinh kinh tế - xã hội - Đánh giá tiềm du lịch sinh thái 2.2.3 Thông tin tư liệu khác Tham vấn ý kiến chuyên gia thuộc quan quản lý nhà nước, nhà khoa học lĩnh vực bảo tồn Đã tổ chức họp hội nghị ranh giới huyện Cát Hải với chủ trì lãnh đạo Đảng ủy Ủy ban nhân dân huyện, trước thống phương án quy hoạch ranh giới bóc tách diện tích Vườn Quốc gia với xã vùng đệm thị trấn Cát Bà PHẦN 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Cát Bà có toạ độ địa lý: Từ 20°44' - 20°52' vĩ độ Bắc Từ 106°59' - 107°06' Kinh độ Đơng - Phía Đông, Đông Nam Đông Bắc giáp vịnh Hạ Long ngăn cách lạch Ngăn lạch Đầu xuôi tỉnh Quảng Ninh - Phía Tây Tây Nam cửa sông Bạch Đằng, sông Cấm biển Hải Phòng - Đồ Sơn 1.2 Địa hình, địa Đảo Cát Bà có độ cao phổ biến vùng 100 m, đỉnh có độ cao 200 m khơng nhiều, cao có đỉnh Cao Vọng 322 m Các đảo nhỏ có đầy đủ dạng địa hình miền Karst bị ngập nước biển Nhìn chung Cát Bà có kiểu địa sau: - Kiểu địa hình núi đá vơi: Đây vùng địa hình miền karst ngập nước biển điển hình, bị trình karst chia cắt từ lâu đời thành chóp, đỉnh có nhiều dáng vẻ khác tạo nên địa hình mn vẻ hiểm trở với nhiều bề mặt lởm chởm đá tai mèo sắc nhọn Địa hình lại dốc đứng, độ cao từ 100 m - 300 m Trên vùng này, khả sinh trưởng phát triển thực vật diễn chậm chạp vơ khó khăn - Kiểu địa hình đồi đá phiến: Địa hình đồi đá phiến chiếm diện tích nhỏ So với địa hình núi đá vơi địa hình đồi đá phiến mềm mại nhiều, sườn thoải, đỉnh tròn thấp núi đá vôi, khả sinh trưởng phát triển thực vật khả quan - Kiểu địa hình thung lũng núi: Thung lũng núi vùng trũng với nhiều hình dạng khác thường kéo dài theo vỉa đá vôi nối với qua sống đá thấp tạo thành máng trũng dài Thung lũng vùng có dáng phẳng phủ tàn tích đá vơi Như thung lũng Trung Trang, thung lũng Việt Hải, thung lũng Khe Sâu đất đai thung nhìn chung tốt sử dụng trồng ăn quả, rau xanh trồng loài màu, lúa - Kiểu địa hình bồi tích ven biển: Đây kiểu đồng bồi tụ sơng, biển có độ dốc tuyệt đối thấp, địa hình phẳng ln chịu ảnh hưởng nước mặn ngập triều thường xuyên hay gián đoạn theo nước độ cao địa hình Vùng nơi có điều kiện thuận lợi cho loài rừng ngập mặn sinh trưởng phát triển 1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 1.3.1 Địa chất Khu vực Cát Bà phần Đơng Bắc Việt Nam có lịch sử phát triển địa chất lâu dài, phận cấu trúc uốn nếp caledoni đánh dấu kết thúc chế độ địa máng biển sâu Karstzia vào cuối kỷ Silua Các khối đá vơi có tuổi trung bình bon muộn - pecmi (250 - 280 triệu năm) Cấu tạo dạng khối, phân tầng mỏng, màu xám hay xám trắng nằm xen kẽ với đá vơi silic Chúng có đầy đủ dạng miền Karst ngập nước biển, tác động nước mặt nước ngầm tạo hệ thống hang động độ cao khác (4 m, 15 m 25 - 30 m) Do hoạt động sóng biển tạo ngấn sóng vỗ tất chân đảo đá vơi vùng Cát Bà mái hiên mài mòn dạng dài hẹp bao quanh chân, có nơi gập ngấn sóng kép mức 3,5 - m 1,0 - 1,5 m vùng kín, sóng biển tạo tích tụ cát sạch, bao quanh đảo nhỏ Đó bãi tắm mini lý tưởng cho dịch vụ du lịch tắm biển Về phía Bắc Tây Bắc đảo Cát Bà có diện tích lớn thành tạo đệ tứ không phân chia (Q) tạo nên dạng đồng ven biển, chúng thành tạo phù sa sông biển Lớp trầm tích phủ lên dày (> 2m), sâu phù sa hạt thô (độ sâu - 10 m) chủ yếu sỏi cuội cát Sát biển (nơi hàng ngày chịu ảnh hưởng nước triều) có sú, vẹt, đước, trang, mắm, bần mọc dầy đặc phủ kín hầu hết diện tích 1.3.2 Thổ nhưỡng Kết điều tra thực địa cho thấy xã Vườn Quốc gia Cát Bà đá mẹ hầu hết đá vơi với điều kiện địa hình Karst khí hậu nhiệt đới ẩm nên hình thành loại đất sau: Đất Feralit đỏ nâu phát triển đá vơi (Fv): Diện tích: 4.482,2 Đặc điểm: Đất màu đỏ nâu, cấu tạo hạt chắc, đất tốt, thiếu nước, đất có phản ứng trung tính, chua giàu mùn, tầng đất dày 30 - 40 cm Phân bố sườn dốc hay hốc đá vơi, có nhiều xã Trân Châu, Gia Luận, Việt Hải Đất Feralit nâu đỏ dốc tụ chân núi đá vơi (Tv) Diện tích: 900,2 Đặc điểm: hình thành sườn tích đất từ đỉnh sườn núi trượt xuống Đất có màu vàng đỏ, thường ẩm, tầng dầy từ 50 - 100 m, có phản ứng trung tính, cấu tượng viên chặt, thành phần giới nặng, giàu mùn, phù hợp cho thảm thực vật rừng phát triển Phân bố hầu hết xã quần đảo, đất thích hợp trồng ăn Cam, Quýt, Nhãn Vải Đất Feralit nâu vàng phát triển từ sản phẩm phong hóa đá vơi dốc tụ hỗn hợp (Th): 10 Sưu tập loài lan Lần 43.751 350.008 II Chi phí chung 5% x I III Thu nhập chịu thuế tính trước 5.5% x (I + II) 2.251.112 2.600.035 IV Thuế giá trị gia tăng 5% x (I+II+III) 2.493.670 V Chi phí quản lý dự án 2.125% x (I+II+III+IV) 1.112.800 VI Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 7.875% x (I+II+III+IV) 4.123.906 VII Chi phí khác 164.888 Thẩm tra tốn có thuế VAT (0.1313% xTMĐT) Kiểm tốn có thuế VAT (0.1818% x 50%x TMDT) VIII Chi phí dự phòng 10% x (I+II+III) B Hạ tầng phục vụ lâm sinh I Chi phí xây dựng Vườn ươm 1.1 Vườn huấn luyện (dự toán chi tiết) 1.2 Nhà thí nghiệm (dự tốn chi tiết) 1.3 Nhà kho đóng bầu(dự tốn chi tiết) 1.4 Nhà quản lý bảo vệ(dự toán chi tiết) 1.5 Nhà lưới(dự toán chi tiết) 1.6 Nhà xe(dự toán chi tiết) 1.7 Hàng rào, Cổng, Sân đường(dự toán chi tiết) 1.8 Bể nước(dự toán chi tiết) Vườn thực vật Xây dựng hạ tầng vườn thực vật(dự toán chi tiết) Vườn lan 3.1 Nhà trồng hoa lan(dự toán chi tiết) 3.2 Trồng phong lan(dự toán chi tiết) Nhà tạm để điều hành thi cơng (Trừ mục 3,2) 1%xGxl II Chi phí quản lý dự án Chi phí quản lý dự án 2,141%x(Zxd+Ztb) III Chi phí tư vấn Chi phí lập dự án đầu tư 0,655x(Zxd+Ztb) 134 69.147 95.741 4.987.340 24.186.986 20.222.040 6.677.610 2.346.245 717.917 322.251 635.232 645.020.289 113.382 1.775.623 121.939 11.783.902 11.783.902 1.566.064 984.934 581.130 194.464 432.954 432.954 1.414.280 132.454 Chi phí khảo sát địa hình (tạm tính) Chi phí đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1/500 (35.000.000đ/ha) Chi phí thiết kế phí -Cơng trình Cấp IV 2,78x(Zxd+Ztb) Chi phí giám sát TC XD 2,282x(Zxd+Ztb) Chi phí thẩm tra Thiết kế 0,179x(Zxd+Ztb) Chi phí thẩm tra Tổng dự tốn 0.175x(Zxd+Ztb) Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi cơng xây dựng 0,27x(Zxd+Ztb) IV Chi phí khác Lệ phí thẩm định dự án 0,01367%xZxd Lệ phí thẩm định TKKT 0,02897%xZxd Lệ phí thẩm định Tổng dự tốn 0,02243%xZxd Chi phí bảo hiểm cơng trình 0,3%xZxd Chi phí kiểm tốn V Dự phòng phí 10% I C KHCN, Tập huấn I Tổng chi trực tiếp 1.Đ.tra giám sát ĐDSH Điều tra giám sát động vật 55.000 77.000 562.173 461.467 36.197 35.389 54.600 95.508 2.513 5.326 4.123 60.666 22.880 2.022.204 12.382.690 11.256.991 7.662.256 lần Điều tra giám sát thực vật 614.226 4.913.808 343.556 2.748.448 Tập huấn, tuyên truyền bảo tồn 446.728 Lớp TH cho cán Lớp 31.691 253.528 Họp dân tuyên truyền lần 24.150 193.200 Lâp Bản đồ trạng quy hoạch chi tiết đến lô trạng thái lần 3.148.007 3.148.007 II Dự phòng phí (10% I) 1.125.699,1 Tổng chi phí hạng mục đầu tư(A+B+C) 135 99.325.67 Phụ lục Tiến độ thực hạng mục đầu tư Lâm sinh Hạng mục đầu tư Đ.vị Tổng 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 I Xây dựng lâm sinh Bảo vệ rừng 1.2 Khoán bảo vệ 1.2 Vệ sinh, phát dọn tuyến tuần tra Khoanh nuôi XTTS 2.1 Khoanh nuôi XTTS có trồng bổ sung lâm nghiệp Trồng, chăm sóc, bảo vệ năm thứ CS, BV năm thứ CS, BV năm thứ CS, BV năm thứ CS, BV năm thứ Bảo vệ năm thứ 2.2 Khoanh nuôi XTTS chuyển tiếp dự án bảo tồn ĐDSH Vườn Quốc gia Cát Bà giai đoạn 2007 – 2011 CS, BV năm thứ CS, BV năm thứ CS, BV năm thứ Bảo vệ năm thư Trồng rừng Trồng, chăm sóc, bảo vệ năm thứ CS, BV năm thứ CS, BV năm thứ CS, BV năm thứ Bảo vệ năm thứ Làm giàu rừng trồng Trồng bổ sung, chăm sóc, bảo vệ năm thứ CS, BV năm thứ CS, BV năm thứ 4.182,8 4.182,8 4.182,8 4.182,8 4.182,8 4.182,8 4.182,8 km 68,5 68,5 68,5 2300 650 650 500 2300 2300 2300 ha 500 650 500 650 650 500 ha ha 380 380 380 665 380 - 380 - 90,6 25 ha ha 90,6 90,6 90,6 ha 68,5 68,5 68,5 68,5 500 650 650 500 500 500 650 650 1150 500 650 1800 500 2300 665 - - - - 25 15,6 - - - - 25 - 25 25 - 25 25 25 - 15,6 25 25 25 15,6 25 50 15,6 75 90,6 156 40 40 36 - - - - 156 156 40 - 40 40 40 40 36 40 36 136 CS, BV năm thứ Bảo vệ năm thứ 5 XD vườn thực vật Trồng, chăm sóc, bảo vệ năm thứ CS, BV năm thứ CS, BV năm thứ CS, BV năm thứ Bảo vệ năm thứ Rừng giống chuyển hóa 6.1 Rừng Kim giao Chuyển hóa, bảo vệ năm đầu Bảo vệ năm sau 6.2 Rừng Lộc vừng Chuyển hóa, bảo vệ năm đầu Bảo vệ năm sau 6.3 Rừng Đâng Chuyển hóa, bảo vệ năm đầu Bảo vệ năm sau Xây dựng phương án phòng, chữa cháy rừng ha 156 90 25 25 20 ha ha 90 90 90 20 25 20 25 25 20 40 80 36 120 156 20 25 25 20 20 25 45 20.0 70.0 90.0 3 3 3 3 3 3 3 10 10 10 10 10 10 10 1 1 1 1 1 1 1 9 9 9 6,3 3 3 6,3 3 6,3 6,3 11 17,3 1 1 ha 40 40 ha 40 10 7.1 Biện pháp tuyên truyền giáo dục - Tuyên truyền Lần - Tổ chức hội nghị H.ng 7.2 Xây dựng đường băng cản lửa - Đường băng trắng - Đường băng xanh 17,3 + Trồng, chăm sóc, bảo 17,3 vệ năm thứ 17,3 + CS, BV năm thứ 17,3 + CS, BV năm thứ 17,3 + CS, BV năm thứ + Bảo vệ năm thứ Sưu tập loài Lần phong lan 137 1 II Khoa học công nghệ tập huấn Điều tra giám sát lần ĐDSH Tập huấn, tuyên truyền bảo tồn - T huấn cho cán Lớp - Họp dân tuyên truyền lần Lâp Bản đồ trạng quy hoạch chi lần tiết đến lô trạng thái III Xây dựng hạ tầng lâm sinh Vườn ươm Vườn Hạ tầng vườn TV Vườn Xây dựng vườn lan Vườn 8 1 1 1 1 1 1 1 1 1 138 1 1 Phụ lục 3: Danh sách loài quý sách đỏ Việt Nam, sách đỏ Thế giới, Nghị định 32/2006/NĐ-CP phân bố Vườn Quốc gia Cát Bà TT Tên Việt Nam Ba gạc to Ba gạc vòng Ba kích Bình vơi Cà ổi đỏ Cà ổi to Cà ổi sa pa Cà ổi vọng phu Chò đãi 10 Dẻ cau 11 Dẻ bán cầu 12 Dẻ quang 13 Đinh hương 14 Găng nghèo 15 Giổi bà 16 Giổi lụa 17 Gội nếp 18 Gụ lau 19 20 21 22 Hoàng đằng Hồ da nhỏ Huỳnh đường Kẹn 23 Kim giao 24 Lát hoa Tên khoa học Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pit Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Morinda officinalis How Stephania rotunda Lour Castanopsis hystrix A DC Castanopsis kawakamii Hayata Castanopsis lecomtei Hickel & A Camus Castanopsis ferox (Roxb.) Spach, 1842 Annamocarya sinensis (Dode) J Leroy Aquilaria crassma Pierre ex Lecomte Lithocarpus hemisphaericus (Drake) Barnett, 1994 Quercus chrysocalyx Hickel & A Camus Dyoxylum cauliflorum Hier Fagerlindia depauperata (Drake) Tirv Michelia balansae (DC.) Dandy Tsoongiodendron odorum Chun Aglaia spectabilis (Miq.) Jain& Bennet 1987 Sindora tonkinensis A Chev ex K S Larsen Fibraurea resisa Pierre Hoya minima Cost Dyoxylum loureirii Pierre Aesculus assamica Griff Nageia fleuryi (Hickel) de Laub 1987 Chukrasia tabularis A Juss 139 Tình trạng bảo tồn SĐVN IUCN NĐ32 VU VU EN II VU VU LR VU VU EN EN CR VU VU VU VU VU VU VU LR EN DD VU CR VU II VU NT VU II 25 Lõi tiền 26 Lõi tiền 27 Màu cau trắng 28 Mậy châu 29 Mọ Nang trứng hải nam 31 Ngâu 30 32 Rẫm 33 Rau sắng 34 Sao hồng gai 35 Sến dưa, sến mật 36 Sồi nhiều 37 Sồi đá đấu cụt 38 Sồi đá trái tròn 39 Sồi đĩa 40 Sồi lông nhung 41 Sồi vát 42 43 44 45 Sơn dịch Táu nhẵn Táu muối Thiên tuế lược 46 Tiết Trắc, cọ khiết nhỏ 48 Trai lý 49 Trám chim 47 50 Trám đen Stephania hernandifolia (Willd.) Spreng= S japonica (Thumb.) Miers Stephania longa Lour Goniothalamus macrocalyx Ban, 1994 Carya tonkinensis Lecomte Deutzianthus tonkinensis Gagnep Hydnocarpus hainanensis (Merr.) Sleum Aglaia odorata Lour Bursera tonkinensis Guillaum 1907 Melientha suavis Pierre Hopea chinensis (Merr.) Hand.Mazz Madhuca pasquieri (Dubard) Lamk Lithocarpus polystachyus (Wall ex A DC.) Rehd Lithocarpus cerebrinus (Hickel & A Camus) A Camus Lithocarpus sphaerocarpus (Hickel & A Camus) A Camus Quercus platycalyx Hickel & A Camus Lithocarpus vestitus (Hickel & A Camus) A Camus Lithocarpus truncatus (King ex Hook f.) Rehd Aristolochia indica L Vatica subglabra Merr Vatica diospyroides Sym Cycas pectinata Griff Sarcostemma acidum (Roxb.) Voight II II VU VU LR VU LR VU 140 VU VU CR EN VU EN EN VU VU EN VU VU EN CR VU II EN Dalbergia assamica Benth Garcinia fagraeoides A.Chev Canarium tonkinense Engl Canarium tramdenum Đại & Yakol VU VU EN VU EN VU II 51 Tu hú chùm 52 Tuế đá vôi 53 Tuế hạ long 54 Vương tùng 55 Xương cá 56 Lan 57 Lan hài đốm Gmelina racemosa (Lour.) Merr Cycas balansae Warb Cycas tropophylla K.D.Hill & Phan K Loc Murraya glabra (Guillaum.) 1946 Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm & Binn Nervilia fordii (Hance) Sch Paphiopedium concolor Pfitzer VU VU II II VU VU VU II I Theo phân cấp tình trạng IUCN có lồi thuộc loại CR (Critically Endangered – Bị đe doạ cao), loài thuộc loại EN (Endangered - Nguy cấp), loài thuộc loại VU (Vulnerable – Sắp nguy cấp), loài thuộc loại LR (Lower Risk - Bị đe doạ thấp), loài thuộc loại DD (Data Deficient –Thiếu thông tin) Theo phân loại tình trạng Sách đỏ Việt Nam sau: Nguy cấp (EN) 11 loài, Sắp nguy cấp (VU) 29 loài, Bị đe doạ cao (CR) loài Ngồi ra, tổng số 1.588 lồi có nhiều loài thực vật đặc hữu địa phương Đông dương Theo phân loại Nghị định 32/2006/NĐ-CP chủ yếu thuộc nhóm IIA, nhóm thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại chiếm tới 10 tổng số 11 Còn lại có Lan hài đốm Paphiopedium concolor thuộc nhóm IA, nhóm thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại 141 Phụ lục Thành phần loài thực vật ngập mặn khu vực Phù Long T T Tên họ Khoa học Tên loài Việt Nam Phylum Polypodiophyta Pteridaceae Amarathaceae Họ Ráng Acrostichum aureum L Ráng biển * Sam biển * 4;6 Ngành Hạt kín Lớp Hai mầm Sesuvium portulacastrum L Achyranthes aspera L Alternanthera sessilis Họ Rau (L.) DC dền Amaranthus viridis L 142 4;6 Cỏ xước Rau dệu Rau dền cơm Họ Avicennia marina Mắm Avicenniaceae Mắm (Forssk.) Vierh biển Ageratum conyzoides L Cứt lợn Ngải Artemisia vulgaris L cứu Asteraceae Họ Cúc Pluchea pteropoda Cỏ lức Hemsl Cúc hai 10 Wedelia biflora (L.) DC hoa Họ Phi Casuarina esquisetifolia 11 Casuarinaceae Phi lao lao J.R Forst et G Forst Chenopodiacea Họ Rau Suaeda maritima (L.) Muối 12 e muối Dum biển Họ Lumnitzera racemosa Cóc 13 Combretaceae Bàng Willd vàng Họ Ipomoea pes-caprae Muống 14 Convolvulaceae Bìm (L.) Sweet biển bìm Họ Vòi Heliotropium indicum 15 Boraginaceae Vòi voi voi L Họ Excoecaria agallocha 16 Euphorbiaceae Thầu Giá L dầu 17 Phyllanthus urinaria L Kiềm Nơi sống Ngành Ráng Phylum Angiospermae Class Dicotyledoneae Họ Rau Aizoaceae đắng đất Khoa học Việt Nam Loạ i * 1,2,3,5 2,6 + 2;4,6 + + + * 4,5 + 3;4;6 * 3;4 4;5 cao 18 Fabaceae 19 Malvaceae 20 Mimosaveae 21 Myrsinaceae 22 Meliaceae 23 Portulacaceae Họ Đậu Họ Bông Họ Trinh nữ Họ Đơn nem Họ Xoan Họ Ram sam 24 25 Rhizophoraceae Họ Đước 26 27 Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa 30 Cóc kèn + 4;6 Hibiscus tiliaceus L Tra làm chiếu + 3;4;6 Mimosa pudica L Xấu hổ Aegiceras corniculatum (L.) Blanco Sú * 1;2;3 Xylocarpus granatum Koenig Xu ổi * Portulaca oleracea L Rau sam Bruguirea gymnorrhiza (L.) Savigny Kandelia obovata Sheue Liu & Yong Rhizophora stylosa Griff Clerodendrum inerme (L.) Graertn Class Monocotyledoneae Lớp Một mầm Cyperaceae Cyperus rotundus L Cynodon dactylon (L.) Pers Eleocharis dulcis (Burm.f.) Henscl 28 29 Derris trifoliata Lour Họ cói 4;6 Vẹt dù * 3;5 Trang * 3;4;5 Đước vòi * 2;3;5 Vạng hôi + 4;6 Cỏ gấu + 3;5;6 Cỏ gà + Cỏ năn + Ghi chú: Loại cây: (*) Loài ngập mặn thực thụ: (+) Loài tham gia rừng ngập mặn; Các lồi lại những loài nội địa, phát tán vùng ven biển, sống nơi đất bị nhiễm mặn (bờ đê, bờ đầm) Nơi sống: Bãi cát bồi lắng, chịu ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên sóng biển Các bãi cát bùn có phần lớn thời gian ngập triều Vùng ngập triều đặn Vùng cao, ngập triều Quần xã thực vật đầm nuôi thủy sản Quần xã thực vật bờ đê, đất nhiễm mặn 143 Phụ lục Chi tiết diện tích Vườn Quốc gia Cát Bà sau quy hoạch Biểu Diện tích Vườn Quốc gia Cát Bà sau quy hoạch Đơn vị tính: Phân khu chức BVNN BVNN2 BVNN BVNN BVNN Cây bụi, tái sinh núi đá vôi 337.65 115.63 714.85 108.53 162.05 Núi đá trọc 173.60 92.56 370.37 91.57 16.64 Trạng thái Nuôi trồng thủy sản 0.19 Giỏ Tùng Gấu HC 0.39 5.78 Bùn lầy ven biển Dân cư Đất mặt nước (thung áng) PHST B PHST DDB PHST PHST PHST Tổng 268.89 152.02 1134.56 36.83 185.89 3216.90 128.52 138.84 545.55 18.31 43.45 1619.80 6.61 28.95 16.53 397.90 455.96 0.18 72.03 165.65 237.86 6.66 0.52 2.13 160.67 6.52 0.43 0.03 6.33 40.54 6.69 58.02 48.53 Đất nương rẫy cố định 0.00 Đất nông nghiệp (lúa, màu) 0.05 Ăn 0.01 Rừng ngập mặn Rừng ngập nước núi đá vôi 323.69 0.00 43.54 9.82 0.00 0.05 13.76 57.31 3.67 8.59 236.80 258.88 1.82 2.41 4.23 Rừng NS TX MÂ núi đá vôi Rừng phụ thứ sinh tre nứa phục hồi sau nương rẫy 1016.56 9.39 1025.95 3.44 0.93 26.02 30.39 Rừng TXMA phục hồi núi đá vôi Rừng thứ sinh nghèo TXMA núi đá vôi 0.59 0.80 6.69 8.08 328.32 Rừng trồng Đất trống 356.97 166.48 10.22 74.90 58.70 2109.72 0.39 0.67 3396.74 0.25 36.76 171.26 0.05 208.32 9.19 18.63 6.21 17.01 10.62 61.66 1871.88 596.05 1089.56 17362.96 Biển Tổng 290.37 226.48 1762.74 378.88 178.69 144 160.48 161.92 160.48 161.92 105.90 4925.07 976.50 5410.50 1366.60 6450.45 4199.11 80.65 Biểu Thống kê diện tích vùng đệm xã Việt Hải Trạng thái Diện tích (ha) Cây bụi, tái sinh núi đá vôi Núi đá trọc Dân cư Đất nông nghiệp (lúa, màu) Ăn Rừng ngập mặn Rừng trồng Tổng 3.62 12.78 5.87 96.23 5.53 0.67 20.85 145.55 Biểu Thống kê diện tích vùng đệm xã Gia Luận Trạng thái Đất nông nghiệp (lúa, màu) Đất trồng ăn Cây lâu năm Tổng Ô Dũng Diện tích (ha) Ô Huyện Ô Quân Ô Trọng Tổng DT (ha) 4.2 0.47 0,47 4,20 4,2 2.45 2,45 2.39 2,39 Biểu Thống kê diện tích vùng đệm VQG Cát Bà Trạng thái Cây bụi, tái sinh núi đá vôi Núi đá trọc Nuôi trồng thủy sản Bùn lầy ven biển Dân cư Đất mặt nước (thung áng) Đất nương rẫy cố đinhh Đất nông nghiệp (lúa, màu) Ăn Rừng ngập mặn Rừng phụ thứ sinh tre nứa phục hồi sau nương rẫy Rừng thứ sinh nghèo TXMA núi đá vôi Rừng trồng Đất trống Biển Tổng 145 Tổng (ha) 4.919,50 892,23 519,18 287,40 147,32 241,80 45,96 266,96 134,77 376,64 0,02 1.416,34 159,02 430,87 4.185,39 14.023,40 5,31 9,51 Phụ lục Danh sách hộ xã Gia Luận có diện tích đất sử dụng ranh giới VQG Cát Bà Theo định sô 2355/QĐ-UBND ngày 30/10/2006 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Trạng thái Rừng nguyên sinh thường xanh mưa ẩm núi đá vôi Rừng thứ sinh nghèo thường xanh mưa ẩm núi đá vôi Rừng thường xanh mưa ẩm phục hồi núi đá vôi Rừng ngập nước núi đá vôi Rừng phụ thứ sinh tre nứa phục hồi nương rẫy Cây bụi, tái sinh núi đá vôi Trảng bụi, tái sinh núi đá vôi Rừng trồng Tên chủ hộ Bắc Chiến Dũng Huyện Lai Luân Luân Nêm Ngự Đào Quân Sướng Sử Tự Thưởng Thụy Thuyê n Trọng Tổng 3.38 5.73 0.51 10.25 19.48 9.17 5.98 14.54 10.76 86.76 0 0.08 2.66 8.31 9.96 2.3 6.02 1.76 3.71 5.99 5.49 14.96 13.18 3.21 6.2 11.56 13.67 6.49 115.55 0 Rừng ngập mặn Núi đá trọc Đất nông nghiệp (lúa, màu) Đất nương rẫy cố định Đất trồng ăn Cây lâu năm Tổng Xiêm 0.49 1.53 1.7 1.74 0.9 0.98 4.2 2.8 1.22 0.01 2.66 1.02 1.58 0.56 0.89 0.22 0.97 5.09 1.94 0.62 0.62 3.23 29.49 0.04 4.25 0.47 3.95 9.92 10.99 2.45 15.90 10.00 17.25 24.04 14.11 14.63 146 6.51 18.99 2.39 13.18 15.14 11.65 3.43 7.17 16.65 18.00 5.31 10.34 241.98 Phụ lục Quy chế quản lý, bảo vệ phát triển bền vững diện tích rừng biển thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Cát Bà Tác động ảnh hưởng tới tài nguyên rừng biển Phá bỏ bờ đầm nuôi Không trồng thủy sản Các hoạt động Nuôi trồng thủy sản Sẽ có nhiễm mơi trường Khai thác tài ngun Sẽ ảnh hưởng tới nguồn lợi tài thuỷ hải sản ven bờ nguyên khai thác mức Khai thác thuỷ hải Sẽ ảnh hưởng tới nơi sống, nơi sản vào mùa chim di kiếm ăn gây nhiễu loạn cư Phương thức quản lý Khuyến khích tiến tới bắt buộc sử dụng Hạn chế, tiến tới di dời hết hộ nôi trồng thủy sản ranh giới Vườn Quốc gia Cát Bà quản lý cách chuyển đổi nghề nghiệp Hạn chế theo quản lý hướng dẫn ban quản lý Vườn Quốc gia Hạn chế (có thể cấm) theo quản lý hướng dẫn ban quản lý Vườn Quốc gia Hạn chế (có thể cấm) Khai thác thuỷ hải theo quản lý Sẽ ảnh hưởng tới nơi sống, nơi sản vào mùa chim di hướng dẫn kiếm ăn gây nhiễu loạn cư ban quản lý Vườn Quốc gia Đánh bắt thuỷ hải sản mang tính chất Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên huỷ diệt (kích điện, chất nổ, lưới quét…) Trồng rừng phi lao Nâng cao độ che phủ, chắn gió, trồng rừng ngập bão, tạo cảnh quan… mặn Khai thác gỗ, củi Săn bắn, bẫy động vật hình thức Xây dựng đường, Nghiêm cấm Khuyến khích đầu tư phải theo đạo ban quản lý Nghiêm cấm (trừ thu nhặt củi khô) Nghiêm cấm Phá hủy rừng, cản trở tái sinh phục hồi rừng Làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên loài động vật hoang dã Tạo điều kiện cho hoạt động Chỉ xây dựng hệ 147 nhà cơng trình cơng cộng khai thác tài nguyên, phá rừng, làm nhiễu loạn động vật rừng thống đường phục vụ tuần tra du lịch Với cơng trình bắt buộc phải xây dựng khơng làm ảnh hưởng tới tài ngun rừng Được phép Tổ chức du lịch sinh Gây tiếng ồn, thải chất thải gây theo hướng dẫn thái, du lịch văn hố nhiễm mơi trường ban quản lý Vườn Quốc gia Phát triển nâng cao Không Khuyến khích người sinh kế người dân dân với phương pháp nuôi trồng thủy sản sinh thái làm dịch vụ môi trường 148 ... ĐDSH, Khu hệ chim Cát Bà mức độ đa dạng cao số họ, đa dạng thành phần loài Hầu hết quần thể loài chim Cát Bà có mật độ thấp Một số loài chim lớn, thường xuyên gặp đặc trưng cho Cát Bà là: Diều hâu... hệ ếch nhái Cát Bà có 25 lồi 14,3%; họ 70,0%; 33,3% Căn vào số đánh giá ĐDSH, Khu hệ Ếch nhái Cát Bà mức độ đa dạng cao số họ, đa dạng thành phần loài Trong họ Ếch nhái có mặt Cát Bà, họ: Ếch... Cát Bà chứa đựng giá trị cao cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học; nơi có số lượng kiểu thảm thực vật đa dạng vào bậc cao so với khu rừng đặc dụng Việt Nam; nơi có số lượng quần thể Voọc Cát