Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu và triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030”
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” MỞ ĐẦU Sự cần thiết nhiệm vụ Việt Nam thiên nhiên ưu đãi phong phú, đa dạng hệ sinh thái, giống loài tài nguyên di truyền Các kết điều tra cho thấy, Việt Nam 10 quốc gia có Đa dạng sinh học (ĐDSH) thuộc loại cao Thế giới với nhiều hệ sinh thái đặc thù, nhiều giống, lồi đặc hữu có giá trị khoa học kinh tế cao, nhiều nguồn gen quý Theo thống kê nay, Việt Nam có 12.000 lồi thực vật có mạch, định tên khoảng 11.178 lồi, 310 lồi thú, 1.009 lồi chim, 370 lồi bò sát, 176 lồi lưỡng cư, 2.471 loài cá biển, 1.027 loài phân loài cá nội địa, 7.500 lồi trùng,… Tính độc đáo ĐDSH Việt Nam cao: 10% số loài thú, chim, cá giới tìm thấy Việt Nam; 40% số loài thực vật thuộc lồi đặc hữu, khơng tìm thấy nơi khác ngồi Việt Nam, nhiều loài gia cầm, gia súc chủng tuyển chọn từ hàng ngàn năm Về giá trị kinh tế, sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, du lịch sinh thái, thực chất khai thác từ nguồn ĐDSH, ước tính hàng năm đem lại cho đất nước hàng tỷ USD từ xuất Nhiều nơi, miền núi, nguồn lương thực, thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh thu nhập chủ yếu dựa vào khai thác ĐDSH Bên cạnh đó, thành viên Cơng ước ĐDSH, nước ta đạt kết đáng khích lệ công tác bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật Tính đến năm 2013, nước có tới 164 khu rừng đặc dụng có 30 VQG, 60 KBTTN khu bảo vệ sinh cảnh (Cục Kiểm lâm, 2013) Theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2020 Việt Nam có 219 khu bảo tồn ĐDSH, 38 sở bảo tồn ĐDSH 21 hành lang ĐDSH Tuy nhiên, năm gần đây, ĐDSH nước ta bị suy giảm mạnh Nguyên nhân chủ yếu cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai dẫn tới làm thu hẹp nơi cư trú giống, loài; khai thác đánh bắt q mức, tình trạng bn bán trái phép động vật, thực vật quý hiếm; ô nhiễm môi trường,… ngày tăng Mặt khác, công tác điều tra, đánh giá, kiểm kê tài nguyên ĐDSH thiếu hệ thống, thiếu đồng bộ; việc thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin chia sẻ thông tin liên quan đến bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH nhiều hạn chế; thông tin, liệu nằm phân tán nhiều ngành, nhiều địa phương, chưa tập trung quản lý Đến nay, Việt Nam chưa có cơng trình thống kê thức trạng ĐDSH quy mơ tồn quốc Đây thách thức công tác bảo tồn ĐDSH Việt Nam Hiện tại, tỉnh Kon Tum phải đối mặt với thách thức cơng tác bảo tồn ĐDSH như: Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum Trang Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” - Sự phát triển công nghiệp gia tăng dân số áp lực nặng nề công tác bảo tồn ĐDSH, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tình trạng xả thải gây ô nhiễm ngày có chiều hướng gia tăng - Biện pháp, hình thức, mức độ xử phạt hành vi vi phạm khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ ĐDSH chưa đủ sức răn đe dẫn đến tình trạng tiếp tục tái phạm - Sự đầu tư Nhà nước kênh xã hội vào ĐDSH hạn chế; chương trình, dự án bảo vệ ĐDSH chưa quan tâm mức triển khai thực mang tính hình thức - Nhận thức cộng đồng nâng lên nhận thức tốt hành động khoảng cách xa nhiều điều kiện kinh tế - xã hội chi phối hạn chế, yếu quan, tổ chức quản lý, bảo vệ ĐDSH địa phương Mặc dù vậy, đến chưa có số liệu đầy đủ điều tra, thống kê đánh giá ĐDSH toàn tỉnh Kon Tum Mặt khác, tình trạng khai thác, đánh bắt bn bán trái phép loài động vật, thực vật quý địa bàn tỉnh xảy Xuất phát từ tình hình thực tế ĐDSH tỉnh, nhằm bảo tồn nâng cao giá trị ĐDSH vốn có; Nâng cao cơng tác quản lý bảo tồn lồi, sinh cảnh bị suy thối, trì phát triển nguồn gen quý hiếm; Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ ĐDSH, việc triển khai thực nhiệm vụ Quy hoạch bảo tồn ĐDSH địa bàn tỉnh cần thiết Có thể nói, việc Quy hoạch bảo tồn ĐDSH, hình thành KBTTN theo hướng bảo tồn chỗ (in situ) biện pháp bảo tồn ĐDSH hữu hiệu cho hệ sinh thái, môi trường, kinh tế xã hội Song song với việc lập Quy hoạch bảo tồn ĐDSH việc thực lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch cần thiết cấp bách Với lý đó, tỉnh triển khai thực nhiệm vụ: “Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” giao cho sở Tài nguyên Mơi trường chủ trì Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý thực Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ Sở, ban ngành địa bàn toàn tỉnh; Ban quản lý sở bảo tồn; Các nhà khoa học chuyên ngành; Người dân sống xung quanh sở bảo tồn,… hỗ trợ giúp đỡ chúng tơi q trình điều tra, khảo sát thực nhiệm vụ Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Kon Tum Do thời gian thực nhiệm vụ Quy hoạch có hạn, nguồn tài liệu số liệu chưa thống kê đầy đủ nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, kính mong đơn vị, cán quản lý, nhà khoa học bạn đọc góp ý chỉnh sửa để báo cáo hồn chỉnh Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Căn lập quy hoạch - Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014 - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 thông qua ngày 13/11/2008; - Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004; - Công ước Ramsar bảo tồn vùng đất ngập nước năm 1971; - Nghị định 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đa dạng sinh học; - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; - Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học; - Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn xác định múc chi phí cho lập, thẩm định cơng bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu - Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 Bộ TN&MT Quy định chi tiết số điều Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước ĐDSH Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học”; - Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 20/4/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020 - Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/1/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định 1671/QĐ-TTg, ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình bảo tồn bền vững nguồn gen đến 2025, định hướng 2030 - Quyết định số 2831/QĐ-BNN-TCLN ngày 20/7/2015 Bộ NN&PTNT việc phê duyệt kết điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016 - Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 16/8/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020; Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum Trang Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” - Quyết định số 747/QĐ-UBND ngày 25/7/2014 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Chư Mom Ray đến năm 2020; - Quyết định số 1026/QĐ-UBND ngày 13/10/2014 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển KBTTN Ngọc Linh đến năm 2020 - Quyết định số 1307/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt điều chỉnh kết kiểm kê rừng tỉnh Kon Tum năm 2014 - Quyết định số 1308/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Quy hoạch bảo tồn PTBV rừng đặc dụng tỉnh Kon Tum đến năm 2020 - Công văn số 655/TCMT-BTĐDSH ngày 04/05/2013 Tổng cục Môi trường hướng dẫn lập quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Công văn số 739/TCMT-BTĐDSH ngày 14/5/2013 Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường việc thực ĐMC dự án quy hoạch BTĐDSH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Công văn số 882/BTNMT-TCMT ngày 19/3/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường việc triển khai, thực Chiến lược quốc gia ĐDSH QHBT ĐDSH - Công văn số 1703/UBND-KTN ngày 09/07/2014 UBND tỉnh việc thống đề cương nhiệm vụ: Quy hoạch bảo tồn ĐDSH địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Thông báo số 05/TB-STNMT ngày 17/02/2014 sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum việc chào mời phối hợp thực nhiệm vụ: Điều tra, đánh giá trạng ĐDSH lập QHBT ĐDSH tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Cách tiếp cận phương pháp lập quy hoạch 3.1 Cách tiếp cận Tiếp cận thực nhiệm vụ theo nhiều phương thức khác nhau: - Tiếp cận với nguồn tư liệu sơ cấp, thứ cấp có ĐDSH tỉnh Kon Tum từ trước đến từ hệ sinh thái khác nhau, từ giá trị Đ DSH khác - Tiếp cận điều tra bổ sung, khảo sát thực tế theo tuyến, điểm quan trắc ô tiêu chuẩn quy định Quy trình quy phạm điều tra hoạt động khoa học công nghệ ban hành năm1981 (UBKH Kỹ thuật Nhà nước, là Bộ KH&CN, Việt Nam) - Tiếp cận phương pháp đối chiếu, so sánh, đánh giá với kết cơng bố từ nhiều nguồn để lượng hóa giá trị ĐDSH vùng nghiên cứu địa bàn tỉnh - Tiếp cận từ kinh nghiệm vốn có, khả phân tích chun ngành ý kiến đóng góp từ chuyên gia đa ngành - Tiếp cận cách liên hệ, hợp tác với địa phương, cộng đồng để thu thập, chia sẻ thông tin cùng điều tra nghiên cứu chuyển giao kết quả nghiên cứu Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” - Tiếp cận theo Công văn số 655/TCMT-BTĐDSH ngày 04/05/2013 việc Hướng dẫn lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Tiếp cận công nghệ GIS, công nghệ thông tin để lập lớp đồ - Tiếp cận theo thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Tiếp cận theo Công văn số 739/TCMT-BTĐDSH ngày 14/5/2013 v/v thực ĐMC dự án quy hoạch BTĐDSH tỉnh - Hướng dẫn kỹ thuật ĐMC quy hoạch phát triển vùng, Viện Môi trường Phát triển bền vững thực hiện, 2008 với tài trợ Bộ TN&MT SEMLA 3.2 Phương pháp lập quy hoạch - Phương pháp kế thừa: Các tài liệu, tư liệu, số liệu sẵn có xem xét, chọn lọc để sử dụng thích hợp cho nội dung quy hoạch - Phương pháp khảo sát thực tế: Trên sở phân tích lựa chọn vùng, hệ sinh thái điển hình để tiến hành điều tra khảo sát thông qua công tác thực địa trường - Phương pháp địa lý: Trong khu quy hoạch bao gồm tiểu vùng địa lý khác Phương pháp nghiên cứu theo tiểu vùng địa lý vùng cảnh quan cho phép thể rõ tính ĐDSH sinh cảnh cụ thể - Phương pháp chuyên gia, chuyên ngành: Tranh thủ ý kiến chuyên gia sinh thái, động thực vật, quản lý để đánh giá hồn chỉnh, xác có hệ thống - Phương pháp tốn học thống kê: Được sử dụng q trình phân tích, tổng hợp tài liệu số lượng, thành phần loài, qui luật phân bố, trạng xu biến động,… Các số đa dạng, tương đồng, độ phong phú tính tốn phần mền chuyên dụng tiên tiến - Phương pháp phân tích hệ thống: Các tài liệu, số liệu sau hệ thống phân tích cách khoa học logic từ rút phương án tối ưu cho quy hoạch - Phương pháp viễn thám: Ứng dụng công nghệ viễn thám vào đánh giá loại tài nguyên ĐDSH, nhận dạng môi trường biến động môi trường, hệ sinh thái, tổ chức lảnh thổ quản lý tài nguyên sinh vật - Phương pháp GIS: Ứng dụng phần mềm GIS Map Information Microstation để thành lập đồ chuyên đề trạng quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Kon Tum Sử dụng phương pháp lập đồ số phân bố giá trị tài nguyên Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh - Các phương pháp lập báo cáo ĐMC: Thành lập tổ chuyên gia đa ngành xây dựng báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) cho Quy hoạch; sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát; phương pháp kế thừa; tham vấn ý kiến chuyên gia, cộng đồng; phương pháp so sánh; thống kê phương pháp ma trận mơi trường để thành Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum Trang Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” lập báo cáo ĐMC cho dự án Quy hoạch bảo tồn ĐDSH địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Phần thứ ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TỈNH KON TUM 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH KON TUM 1.1.1 Đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum 1.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Kon Tum có tọa độ địa lý từ 13055'10''B - 15027'15''B vĩ độ Bắc, 107020'15''Đ 108032'30''Đ kinh độ Đông Phía Tây giáp Lào Campuchia với 280,7km đường biên giới (trong đó: giáp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 142,4km; Vương quốc Campuchia 138,3km), phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam (142km), phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi (74km), phía Nam giáp tỉnh Gia Lai (203km) Diện tích tự nhiên 9.689,61 km 2, dân số tính đến năm 2015 489.906 người Về hành chính, tỉnh có 10 đơn vị hành chính: huyện thành phố Nằm vùng ngã ba Đơng dương, Kon Tum có đường biên giới với hai nước Lào Campuchia, đầu mối Quốc lộ 40, 14, 24, có vị trí quan trọng thuận lợi giao lưu giao thương kinh tế với nơi khác nước quốc tế Vị trí tạo điều kiện để tỉnh Kon Tum trở thành khu vực khởi đầu hội nhập, địa điểm trung chuyển quan trọng tuyến hành lang kinh tế thương mại quốc tế nối từ Mianma Đông bắc Thái Lan - Nam Lào với khu vực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ Đây tuyến hành lang kinh tế thương mại Đông - Tây ngắn thơng qua cửa Bờ Y Với vị trí thuận lợi nên ĐDSH Kon Tum phát triển có giá trị cao Các KBT, VQG nằm địa điểm giao lưu với tỉnh, nước lân cận nên có nhiều luồng động thực vật giao lưu với Theo đó, tính đa dạng thành phần lồi phong phú, mơi trường sống lồi mở rộng, 1.1.1.2 Địa hình, địa mạo Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm phía Tây dãy Trường Sơn, phần nhỏ diện tích (phía Đơng huyện Kon Plơng) nằm phía Đơng Trường Sơn Địa hình tỉnh phân thành bốn dạng chính: * Địa hình đồi núi trung bình núi cao: Dạng địa hình chiếm khoảng 597.400ha (61,74% diện tích tự nhiên), độ cao trung bình từ 1.200 - 1.600m, độ dốc trung bình từ 26 - 280 có hai dạng chính: Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Môi trường tỉnh Kon Tum Trang Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” - Núi cao liền dải: phân bố chủ yếu phía Bắc Đơng Bắc, đặc biệt có dãy núi Ngọc Linh kéo dài từ Bắc - Tây Bắc xuống Nam - Đông Nam 200km với đỉnh Ngọc Linh cao 2.598m, Ngọc Phan 2.251m, Ngọc Krinh 2.066m, Ngọc Bôn Sơn 1.939m, Kon Bo Ria 1.500m, Kon Chrông 1.330m Khu vực nơi bắt nguồn nhiều sông lớn sông Thu Bồn, sông Vu Gia, sông Trà Khúc, sông Sê San (chảy sang Campuchia) phần lưu vực thượng nguồn sơng Ba Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Kon Tum Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum Trang Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” - Địa hình đồi núi cao: Đồi núi cao trung bình từ 500 - 700m, có mức độ chia cắt vừa đến mạnh có hướng Bắc Nam Ở huyện Sa Thầy, địa hình vùng đồi có dạng nghiêng phía Tây thấp dần phía Tây Nam Xen vùng đồi dãy núi thung lũng phẳng (ở thung lũng sông Sa Thầy) * Địa hình đồi núi thấp: diện tích khoảng 203.255ha (21,01% diện tích tự nhiên), độ cao trung bình từ 400 - 500m, độ dốc trung bình từ 20 - 250 * Địa hình thung lũng máng trũng: diện tích khoảng 167.000ha (17,25% diện tích tự nhiên), độ cao trung bình từ 300 - 400m, độ dốc trung bình 10 Đây vùng dân cư tập trung đông đúc, thành phố Kon Tum - Thung lũng sông Pô Kô: nằm dọc theo triền sơng Pơ Kơ chảy phía Nam tỉnh Thung lũng dạng lòng máng thấp dần phía Nam với đồi thoải lượn sóng (vùng Đăk Uy, huyện Đăk Hà,…) hay phẳng (ven thành phố Kon Tum) - Thung lũng sơng Sa Thầy: hình thành dãy núi kéo dài phía Đơng dãy núi chạy dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia Về phía Tây thung lũng bị thắt lại phình rộng phía Nam * Địa hình cao ngun: Ở tỉnh Kon Tum có cao ngun Kon Plơng nằm dãy An Khê dãy Ngọc Linh với độ cao 1.100 - 1.300m; Đây cao nguyên nhỏ, chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Hình 1.2 Mơ hình khơng gian chiều độ cao tỉnh Kon Tum (Nguồn:Báo cáo kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Kon Tum, 2012) Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum Trang Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Địa hình KBT, VQG, RĐD Kon Tum chủ yếu nằm vùng có địa hình đồi núi có độ cao trung bình từ 400-500m (huyện Sa Thầy) địa hình cao nguyên với độ cao từ 1.100-1.300m (dãy Ngọc Linh) Đây độ cao thích hợp cho loài động thực vật phát triển, đặc biệt lồi có giá trị kinh tế quý địa bàn tỉnh Kon Tum 1.1.1.3 Khí hậu Do vị trí địa lý trải dài nằm nhiều đai độ cao, nhiều dạng địa hình, khí hậu Kon Tum đa dạng Căn vào nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm người ta chia khí hậu Kon Tum thành vùng với tiểu vùng khí hậu: - Vùng I: vùng khí hậu núi cao cao ngun phía Đơng Bắc tỉnh, gồm vùng thấp phía Tây Ngọc Linh, cao ngun Kon Plơng; vùng có độ cao >800m Trong vùng I chia thành tiểu vùng hình thành phân hóa điều kiện ẩm chế độ mưa lượng mưa + Tiểu vùng I1 (TV I1) gọi phân vùng khí hậu núi cao Ngọc Linh, cao nguyên Kon Plông + Tiểu vùng I2 (TV I2) gọi phân vùng khí hậu núi thấp Ngọc Linh - Vùng II: vùng khí hậu bình ngun trũng Tây Trường Sơn Bao gồm vùng trũng Đăk Tơ, Kon Tum, Sa Thầy có độ cao từ 500-1.000m Trong vùng II chia thành tiểu vùng hình thành theo phân hóa điều kiện ẩm lượng mưa gió mùa mùa hạ + Tiểu vùng II1 (TV II1): phân vùng khí hậu thung lũng Tân Cảnh (Đăk Tơ), Kon Tum, Sa Thầy có độ cao phổ biến 500 – 600m + Tiểu vùng II2 (TV II2): phân vùng khí hậu núi cao trung tâm vùng II có độ cao phổ biến 800 - 1.000m, đỉnh cao Chư Mom Ray 1.773m + Tiểu vùng II3 (TV II3): phân vùng khí hậu đồi núi thấp Plây Trấp – Hạ Lang phía Tây Nam huyện Sa Thầy Bên cạnh vị trí địa lý, địa hình thuận lợi khí hậu sơ bảo tồn địa bàn tỉnh Kon Tum VQG Chư Mom Ray, KBT TN Ngọc Linh, RĐD Đăk Uy, thích nghi cho sống lồi động thực vật Đặc biệt khí hậu đỉnh Ngọc Linh thuận lợi cho việc trồng phát triển Sâm ngọc linh tự nhiên, loại dược liệu quý đặc trưng vùng núi Ngọc Linh mà khơng nơi trồng phát triển 1.1.1.4 Thủy văn Với địa hình núi cao, lượng mưa phong phú nên hàng năm sông địa bàn nhận nguồn cấp nước tương đối lớn, trung bình từ 1.750 - 2.500mm (một số nơi Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang 10 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” bị ảnh hưởng bố trí khu chức hạ tầng kĩ thuật Tuy nhiên, hoạt động diễn thời gian ngắn kiểm sốt giải pháp công nghệ, kĩ thuật Mặt khác, hoạt động quy hoạch chương trình bảo vệ rừng, phục hồi sinh thái, bảo tồn ĐDSH, tác động tích cực đến việc cải thiện mơi trường khơng khí, điều hòa vi khí hậu Các tác động tổng hợp làm cho chất lượng mơi trường khơng khí có xu ngày cải thiện (+2) - Chất lượng trữ lượng nguồn nước Các thành phần quy hoạch gây tác động đến chất lượng môi trường nước, hoạt động xây dựng sinh hoạt người Các hoạt động nhỏ tình thực quy hoạch nên tác động mang tính chất tạm thời giảm thiểu biện pháp kỹ thuật, công nghệ quản lý cách phù hợp Bên cạnh đó, xét đến khả điều tiết nguồn nước, gia tăng trữ lượng nước tác động quy hoạch mang tính tích cực Như vậy, Chất lượng trữ lượng mơi trường nước có xu hướng ngày cải thiện (+2) - Môi trường đất Môi trường đất chịu tác động tiêu cực từ hoạt động vận chuyển, xây dựng sinh hoạt diễn quy hoạch Tuy nhiên nhờ có chương trình bảo vệ rừng, phục hồi sinh thái, bảo tồn ĐDSH tác động tích cực đến việc cải thiện chất lượng môi trường đất Tổng hợp xu biến đổi chất lượng mơi trường đất chịu tác động tích cực (+8) - Mơi trường xã hội (bảo tồn di sản, dân số, định cư, đói nghèo, việc làm) Việc quy hoạch đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum mang lại tác động tích cực mơi trường xã hội Công tác bảo tồn di sản cải thiện, gìn giữ; đời sống người dân nâng cao Tổng hợp đánh giá xu hướng vấn đề môi trường tự nhiên thực quy hoạch cho thấy chất lượng môi trường tự nhiên xã hội ngày cải thiện Tác động dự án Quy hoạch lên mơi trường tích cực 3.4 Các nội dung Quy hoạch điều chỉnh sở kết thực ĐMC biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường 3.4.1 Các nội dung Quy hoạch điều chỉnh sở thực ĐMC Trong trình lập quy hoạch, tổ chuyên gia ĐMC thực song song, lồng ghép vấn đề môi trường vào quy hoạch, kịp thời đánh giá có điều chỉnh phù hợp với mục tiêu môi trường Nội dung Quy hoạch điều chỉnh sở thực Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum Trang 148 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” ĐMC phương án quy hoạch trung tâm cứu hộ động vật địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2020 - 2030 Trong trình thực quy hoạch, tổ chuyên gia Quy hoạch định hướng giữ nguyên số lượng trung tâm cứu hộ động vật vườn Quốc gia Chư Mom Ray Tuy nhiên, sau phân tích nhu cầu thiết yếu công tác bảo tồn loài nguy cấp địa bàn tỉnh, cần thiết thành lập thêm 01 trung tâm cứu hộ KBTTN Ngọc Linh lí sau: - Quy hoạch đến năm 2030, KBTTN Ngọc Linh trở thành vườn quốc gia - Khoảng cách Ngọc Linh Chư Mom Ray xa (hơn 300km), vậy, việc vận chuyển động vật cứu hộ từ đường vận chuyển, nơi tỉnh trung tâm Chư Mom Ray gặp khó khăn 3.4.2 Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường trình thực quy hoạch 3.4.2.1 Các giải pháp công nghệ, kĩ thuật * Các biện pháp giảm thiểu bụi khí thải (1) Bụi, khí thải phát sinh công trường xây dựng sở quy hoạch - Các bãi chứa nguyên vật liệu cần che đậy cẩn thận để tránh bụi bẩn tích tụ bề mặt phát tán có gió nước trơi bụi bẩn vào ngày trời mưa, nắng, gió - Dọn dẹp, quét dọn sân bãi tập kết nguyên vật liệu để hạn chế bụi phát tán vào môi trường có gió lớn - Sử dụng phương tiện giới đồng bộ, đại theo quy định Bộ GTVT, đảm bảo yêu cầu phát thải theo TCVN, QCVN cho phép (2) Đối với bụi, khí thải phát sinh tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu - Sử dụng bạt che phủ thùng xe, phải vệ sinh quanh thùng xe trước khởi hành, hạn chế hoạt động vận chuyển vào cao điểm (hết làm việc tan trường) tuân thủ biển báo tốc độ điều luật giao thông ban hành - Không sử dụng phương tiện niên hạn sử dụng để hạn chế lượng khí phát thải vào mơi trường đảm bảo an tồn giao thơng (3) Khí thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người - Các nhà vệ sinh đặt cuối hướng gió khu sinh hoạt làm việc tập trung cán bộ, công nhân; - Dọn dẹp vệ sinh nhà ăn tránh vứt rác, thức ăn thừa bừa bãi môi trường; Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang 149 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” - Đặt thùng rác để thu gom rác thải, hạn chế việc xả rác khu vực lán trại, công trường (4) Giảm thiểu tác động tiếng ồn độ rung Hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn, độ rung trình xây dựng đến sức khỏe, đời sống ngày công nhân số biện pháp sau: - Chú trọng chế độ bảo dưỡng thiết bị, máy móc bảo đảm yêu cầu cân thiết bị nhằm hạn chế khả gây ồn thiết bị thi cơng tạo - Bố trí lịch thi công hợp lý cho đơn vị tổ, nhóm cơng nhân thi cơng, vị trí lao động gây ồn lớn nhằm hạn chế tác động đến sức khỏe người công nhân - Áp dụng công nghệ thi công tiên tiến, đại nhằm giảm khả gây ồn hoạt động thi công gây ra; - Sử dụng phương tiện thi công đạt QCVN 26:2010/BTNMT độ ồn - Công nhân làm việc gần nguồn gây tiếng ồn lớn, kéo dài bị thiết bị bảo hiểm thích hợp mũ giảm âm, nút tai chống ồn Thường xuyên đổi ca làm, không để công nhân làm việc lâu vị trí có độ ồn lớn, kéo dài * Các biện pháp giảm thiểu nước thải - Nước mưa chảy tràn +Có thể giảm thiểu lượng nước mưa ô nhiễm cách thực công tác giải phóng mặt chiếu, thi cơng đến đâu giải phóng mặt bằng, san lấp đến + Việc thi công xây dựng sở hạ tầng tính tốn cho giảm thiểu lượng bùn cát rửa trôi xuống nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm cục tầng nước mặt khu vực thực hiệnquy hoạch thành phần Các nguyên vật liệu phục vụ cho thi cơng tính tốn cho thi cơng đoạn vận chuyển với khối lượng tương ứng Nếu vận chuyển đến bãi chưa sử dụng hết đậy, che chắn kĩ + Thu gom vận chuyển đến nơi xử lí bãi thải loại đất đá thải, chất thải hữu vô khác, đặc biệt loại chất thải nguy hại nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất nhiễm hòa vào nước mưa chảy tràn - Dầu mỡ thải Dầu rò rỉ dầu thải từ loại máy móc, nước rửa xe thu gom trạm bảo dưỡng bán cho điểm thu mua vận chuyển đến nơi thích hợp để xử lý triệt để theo quy định riêng chất thải độc hại theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang 150 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” - Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt người thu gom xử lý triệt để cơng trình bể tự hoại * Các biện pháp giảm thiểu chất thải rắn - Với rác thải q trình thi cơng cơng trình hạ tầng chủ động vận chuyển đến bãi thải để thu gom - Lượng chất thải rắn sinh hoạt cán bộ, chuyên gia kỹ thuật kinh tế, công nhân phát sinh, thu gom vận chuyển đến nơi xử lí - Đối với lượng rác thải nguy hại tiến hành thu gom riêng tuân thủ theo hại theo quy định Thông tư 36/2015/BTNMT Quản lí chất thải nguy hại hợp đồng với quan chức để sử lý triệt để * Các biện pháp giảm thiểu tác động đến đa dạng sinh học - Giảm thiểu lượng bụi đến mức tối đa nhằm giảm tác động đến loại thực vật - Giảm thiểu tối đa tiếng ồn q trình thi cơng để tránh ảnh hưởng đến loài động vật - Giảm thiểu lượng nước mưa chảy tràn, nước thải xây dựng, dầu mỡ thải chảy xuống hồ, lạch nước gây tượng phú dưỡng hóa, làm thay đổi mơi trường sống thủy sinh vật * Giảm thiểu tác động tới môi trường kinh tế - xã hội Trong trình thực quy hoạch xảy tác động không tốt đến môi trường kinh tế - xã hội khơng có giải pháp hợp lí từ đầu Vì vậy, trình chuẩn bị từ khâu khảo sát, lập quy hoạch thực quy hoạch, cần phải có tiếp xúc với quyền người dân địa phương, nêu rõ lợi ích việc xây dựng cơng trình phát triển địa phương Thông qua việc tiếp cận với người dân, nắm tâm tư, nguyện vọng họ, điều mong đợi nỗi xúc, lo lắng, từ có điều chỉnh cần thiết hợp lý quy hoạch thiết kế chi tiết Do đó, cơng tác vận động tun truyền nhân dân biện pháp hữu hiệu để giảm bớt tác động bất lợi tới môi trường kinh tế - xã hội Đối với tổn thất đất, tài sản đất, sở hạ tầng, cơng tác đền bù biện pháp có hiệu để khắc phục tác động bất lợi cơng trình mơi trường kinh tế, xã hội vùng Nên phân loại đất, mục đích sử dụng, tài sản, cây, hoa màu có đất với trí hợp đồng có xác nhận quyền địa phương đại diện ban ngành có liên quan Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Môi trường tỉnh Kon Tum Trang 151 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 3.4.2.2 Các giải pháp quản lý - Bổ sung hồn thiện chế, sách bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 + Ban hành quy chế cụ thể hoá hoạt động lực lượng cảnh sát bảo vệ môi trường địa phương cho phù hợp với điều kiện thực tiễn cụ thể tỉnh + Ban hành quy chế cải cách hành quản lý nhà nước TN&MT, chế phối hợp triển khai quy chế dân chủ sở (các quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân, cộng đồng liên quan), nhiệm vụ thẩm định quản lý sau thẩm định báo cáo ĐTM; giám sát mơi trường, cơng khai hố thơng tin lĩnh vực bảo vệ TN&MT + Ban hành quy chế cụ thể hoá áp dụng hạch toán thuế, phí tài ngun bảo vệ mơi trường vào chi phí dịch vụ sinh thái mơi trường phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, khuyến khích khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tiết kiệm tài nguyên, tạo nguồn vốn đầu tư bổ sung cho bảo vệ môi trường + Ban hành sách cụ thể hố nhiệm vụ phát triển bền vững tỉnh, tập trung cho lĩnh vực đa dạng sinh học; lồng ghép đa chiều phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường; tổ chức ứng dụng Bộ thị, số đánh giá tính bền vững tài nguyên môi trường phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh + Ban hành sách cụ thể hố phát triển khoa học cơng nghệ; kỹ thuật bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững (phát triển ngành công nghiệp bảo vệ môi trường), làm tảng then chốt cho nghiệp phát triển bền vững - Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước BVMT công tác bảo tồn ĐDSH + Tiếp tục hoàn thiện máy đội ngũ cán quản lý môi trường cấp sở (xã, phường, thị trấn, thị tứ, cụm, khu dân cư tập trung) + Xây dựng, nâng cao lực hệ thống quan trắc, kiểm tra giám sát mơi trường - Đa dạng hố nguồn vốn đầu tư cho nhiệm vụ BVMT quy hoạch ĐDSH: + Tiếp tục tăng cường nguồn vốn đầu tư nhà nước cho BVMT, bảo tồn ĐDSH + Tiếp tục phát triển nâng cao hiệu sử dụng Quỹ BVMT địa phương + Tăng cường thu hút dự án đầu tư nước nước lĩnh vực BVMT, ưu tiên cho lĩnh vực đánh giá trạng quy hoạch BT ĐDSH tỉnh + Cải tiến chế, sách cho vay vốn, tăng cường huy động vốn đầu tư cho lĩnh vực BVMT, để xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác bảo tồn ĐDSH Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang 152 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” - Về phát triển KH&CN cho lĩnh vực bảo vệ môi trường: + Ưu tiên nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao kỹ thuật - công nghệ xử lý nhiễm, khắc phục suy thối cố môi trường; khắc phục hậu thiên tai cố mơi trường + Khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao kỹ thuật - công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước tài ngun mơi trường + Khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao kỹ thuật - công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao lực điều tra quy hoạch tài nguyên, quan trắc, kiểm sốt giám sát tài ngun mơi trường + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực quản lý TN&MT - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học 3.4.2.3 Giải pháp tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh - Rà soát văn quy phạm pháp luật BVMT để điều chỉnh, bổ sung, bãi bỏ cho phù hợp với Luật bảo vệ môi trường 2014 - Xây dựng chế phối hợp, xác định, phân công rõ ràng trách nhiệm quan TN&MT UBND cấp tỉnh phối hợp quản lý, kiểm tra, tra hoạt động bảo vệ môi trường - Kiện toàn tổ chức quản lý nhà nước BVMT địa bàn tỉnh; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao lực quản lý nhà nước BVMT Sở TN&MT, Phòng TN&MT cấp huyện, cán môi trường cấp xã tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường cấp; tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho quan quản lý môi trường địa bàn tỉnh, đặc biệt cấp huyện, xã - Tăng cường hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo hướng phân cấp mạnh sở, kết hợp quản lý theo Sở, ban, ngành chức từ tỉnh đến cấp huyện, thị xã, thành phố sở lực, kinh phí trang thiết bị Xác định rõ trách nhiệm, phân công, phân cấp trì phối hợp đồng bộ, chặt chẽ ngành cấp đoàn thể công tác bảo vệ môi trường - Xây dựng nâng cao lực quan trắc môi trường địa bàn tỉnh Trước mắt, tỉnh cần tập trung xây dựng hồn thiện hệ thống quan trắc mơi trường khơng khí, nước, đất; diễn biến rừng đa dạng sinh học; vùng du lịch xử lý chất thải; điểm yếu cấp bách tỉnh công tác quan trắc, kiểm tra giám sát mơi trường Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Môi trường tỉnh Kon Tum Trang 153 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” - Tăng cường lực giám sát, kiểm tra, tra xử lý trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nhằm phát huy hiệu cơng tác phòng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường Tăng cường vai trò tổ chức, cộng đồng công tác quan trọng như: thẩm định quản lý hoạt động sau thẩm định ĐMC, ĐTM, Đề án bảo vệ môi trường, kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường,… - Tăng cường hợp tác với tỉnh, thành khu vực bảo vệ môi trường 3.4.2.4 Giải pháp tăng cường công tác tổ chức, lãnh đạo phân công trách nhiệm cụ thể việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường - Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, công tác quản lý Nhà nước nhiệm vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững, quy định công tác thi đua khen thưởng kỷ luật tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường phát triển bền vững tỉnh, lấy làm tiêu chuẩn đánh giá phân loại bổ sung đội ngũ cán cấp uỷ Đảng, Chính quyền, MTTQ Việt Nam đoàn thể quần chúng xã hội - Tổ chức phân công triển khai thực nội dung cụ thể Quy hoạch kế hoạch hoạt động bảo vệ môi trường hàng năm đến ngành, cấp, đồn thể; phân cơng chủ trì, phối hợp đồng cụ thể hóa đầy đủ, chi tiết vào kế hoạch hàng năm; đồng thời tăng cường kiểm tra, tra, giám sát trình tổ chức thực Quy hoạch kế hoạch bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh 3.4.2.5 Định hướng đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) Do tính chất Quy hoạch nên chương trình dự án ưu tiên mang tính chất vĩ mơ, khơng có dự án đầu tư cụ thể, định hướng cho cơng tác ĐTM nhóm thực tiến hành với số đối tượng điển hình - Đánh giá tác động môi trường dự án quy hoạch sở bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 thực sở cụ thể là: vườn quốc gia Chư Mom Ray, KBTTN Ngọc Linh, rừng đặc dụng Đăk Uy, Khu du lịch sinh thái bảo vệ cảnh quan Măng Đen - Đánh giá tác động môi trường dự án quy hoạch phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Đánh giá tác động môi trường cho dự án nâng cấp sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng - Đánh giá tác động môi trường cho dự án quy hoạch chương trình bảo vệ rừng, phục hồi sinh thái, bảo tồn ĐDSH địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang 154 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 3.4.3 Chương trình quản lý mơi trường 3.4.3.1 Chương trình quản lý mơi trường Theo quy định Luật bảo vệ mơi trường 2014, đề xuất chương trình quản lý mơi trường cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Các chương trình quản lý mơi trường ST Nội dung Địa điểm Cơ quan Thực Địa bàn tỉnh Sở TN&MT Hàng năm Địa bàn tỉnh Sở TN&MT năm/1 lần Địa bàn tỉnh Sở TN&MT Hàng năm 4.1 Kiểm tra môi trường Địa bàn tỉnh Sở TN&MT Hàng năm 4.2 Thanh tra môi trường Địa bàn tỉnh Sở TN&MT Hàng năm Địa bàn tỉnh Sở TN&MT Hàng năm Sa Thầy, Ban quản lý VQG, Ngọc Hồi Phòng TN&MT Huyện Đăk Ban quản lý KBTTN, Glei Phòng TN&MT thị Huyện Đăk BQL RĐD Đăk Uy, Hà Phòng TN&MT huyện T 4.3 Chương trình quan trắc mơi trường Chương trình xây dựng báo cáo trạng mơi trường tỉnh Chương trình thẩm định ĐTM Chương trình quản lý sau thẩm định ĐTM Phòng chống ô nhiễm, cố, khắc phục suy thoái môi trường Chương trình quản lý mơi trường khu vực trọng điểm 5.1 Vườn Quốc gia Chư Mom Ray 5.2 KBTTN Ngọc Linh 5.3 Rừng đặc dụng Đăk Uy 5.4 Khu du lịch sinh thái BVCQ Huyện Kon Phòng TN&MT huyện Măng Đen Chương trình quản lý mơi trường liên tỉnh vùng Tây Nguyên Chương trình QLMT Bộ Hàng năm Hàng năm Hàng năm Hàng năm Plông Kon Plông Liên tỉnh Sở TN&MT Hàng năm Liên tỉnh Sở TN&MT Hàng năm Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum Trang 155 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” ST Nội dung T Địa điểm Cơ quan Thực TN&MT vùng Tây Nguyên 3.4.3.2 Chương trình giám sát mơi trường Có thể đề xuất chương trình giám sát mơi trường tỉnh Kon Tum đến năm 2020 trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Các chương trình giám sát mơi trường Địa điểm Cơ quan Cách thức thực Địa bàn tỉnh Sở TN&MT Hàng năm Giám sát môi trường xung quanh Địa bàn tỉnh Sở TN&MT/Doanh nghiệp, chủ đầu tư lần/năm Giám sát nguồn thải Địa bàn tỉnh Sở TN&MT/Doanh nghiệp, chủ đầu tư lần/năm Sa Thầy, Ngọc Hồi Ban quản lý VQG, Phòng TN&MT Hàng năm Huyện Đăk Glei Ban quản lý KBTTN, Phòng TN&MT Hàng năm Ban quản lý rừng đặc Huyện Đăk Hà dụng Đăk Uy, Phòng TN&MT huyện Hàng năm STT Nội dung Chương trình quan trắc mơi trường Chương trình giám sát mơi trường sau thẩm định ĐTM Chương trình giám sát mơi trường khu vực trọng điểm - Vườn Quốc gia Chư Mom Ray - KBTTN Ngọc Linh - Rừng đặc dụng Đăk Uy - Khu du lịch sinh thái BVCQ Măng Đen Huyện Kon Plơng Phòng TN&MT huyện Kon Plơng Hàng năm Chương trình giám sát mơi Địa bàn tỉnh trường cộng đồng Uỷ ban mặt trận Tổ quốc tỉnh, huyện thị, xã, phường, thị trấn Hàng năm Chương trình giám sát mơi trường liên tỉnh vùng Tây Nguyên Cục bảo vệ môi trường miền Trung Tây Nguyên Hàng năm Liên tỉnh Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang 156 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” STT Nội dung 6 Chương trình giám sát mơi trường Bộ TN&MT vùng Tây Nguyên Địa điểm Cơ quan Cách thức thực Liên tỉnh Trung tâm quan trắc môi trường – Tổng cục môi trường Hàng năm 3.4.3.3 Cách thức phối hợp quan trình thực - Sở TN&MT tỉnh Kon Tum quan quản lý nhà nước chức chịu trách nhiệm thực Chương trình quản lý, giám sát mơi trường q trình triển khai tồn Dự án quy hoạch; phối hợp với quan quản lý môi trường cấp trên; phân công tổ chức thực nhiệm vụ quản lý, giám sát môi trường cho quan quản lý môi trường cấp - Sở TN&MT tỉnh Kon Tum thực chế hợp tác, phối hợp hoạt động trình thực Chương trình quản lý, giám sát môi trường với quan khác tỉnh thông qua việc ký kết văn liên tịch chế hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường hàng năm năm/1 lần - Sở TN&MT tỉnh Kon Tum thực chế hợp tác, phối hợp hoạt động trình thực Chương trình quản lý, giám sát mơi trường với Sở TN&MT tỉnh, thành khác vùng Tây Nguyên thông qua chế hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường cấp vùng Tây Nguyên 3.4.3.4 Chế độ báo cáo trình thực - Các quan quản lý môi trường cấp chịu trách nhiệm báo cáo kết công tác quản lý, giám sát môi trường định kỳ cho Sở TN&MT tỉnh để tổng hợp báo cáo trình UBND HĐND tỉnh theo quy định - Sở TN&MT tỉnh Kon Tum chịu trách nhiệm tổng hợp kết hợp tác phối hợp công tác quản lý, giám sát môi trường định kỳ, báo cáo trình UBND HĐND tỉnh theo quy định - UBND tỉnh chịu trách nhiệm báo cáo với HĐND tỉnh, quan quản lý cấp công tác quản lý, giám sát môi trường định kỳ địa bàn tỉnh theo quy định (ví dụ như, báo cáo trạng môi trường tỉnh năm/1 lần) 3.5 Kết luận kiến nghị 3.5.1 Về mức độ tác động tiêu cực đến môi trường quy hoạch Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang 157 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Các quan điểm mục tiêu “ Lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ” phù hợp với quan điểm mục tiêu BVMT PTBV Bảo tồn đa dạng sinh học ngày có vị trí quan trọng phát triển bền vững Các hoạt động phát triển chương trình, dự án đầu tư lĩnh vực đa dạng sinh học vừa có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái môi trường kinh tế xã hội Tuy nhiên thực quy hoạch thực giải pháp sách BVMT quy hoạch tác động tiêu cực giảm đáng kể, đồng thời tác động tích cực phát huy Mức độ tác động tiêu cực đến môi trường nói chung q trình triển khai thực quy hoạch so với tác động tích cực Mặt khác, trình lập ĐMC tập trung nghiên cứu tác động quy hoạch đến vấn đề môi trường, cân nhắc theo định hướng nhằm đưa giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục tác động xấu trình thực 3.5.2 Về hiệu ĐMC trình lập quy hoạch Về vấn đề điều chỉnh quy hoạch: ĐMC xem xét phát bất cập quy hoạch đưa bổ sung điều chỉnh quy hoạch Cụ thể, kiến nghị đề xuất cho bổ sung, điểu chỉnh quy hoạch phương án chọn 3.5.3 Về việc phê duyệt dự án Dự án “Lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” phê duyệt theo quy định Pháp luật bảo vệ môi trường Dự án nghiên cứu lồng ghép chặt chẽ vấn đề môi trường chiến lược tỉnh dự báo đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Đây loại Dự án quy hoạch phổ cập, nên khơng có lưu ý đặc biệt phê duyệt 3.5.4 Kết luận kiến nghị khác 3.5.4.1 Bảo tồn ĐDSH vấn đề mang tính cấp bách, cần có tham gia, chung tay phối hợp trách nhiệm cấp quyền, ban ngành đoàn thể toàn thể cộng đồng 3.5.4.2 Kính đề nghị quan có thẩm quyền, UBND tỉnh, Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Kon Tum sớm phê duyệt báo cáo QH ĐDSH để triển khai nhanh quy hoạch nhằm bảo tồn, phụ hồi giá trị đa dạng sinh học tỉnh Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang 158 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum Trang 159 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Quý An cs, 2004 Việt Nam, môi trường sống Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bá (chủ biên) cs, 2006 Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Bảo tàng thiên nhiên duyên hải miền Trung, 2014 Thống kê thành phần loài động thực vật bậc cao tỉnh Thừa Thiên Huế Nxb Thuận Hóa Nguyễn Tiến Bân, 1997 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, 2000 Thực vật chí Việt Nam (Flora of Vietnam) Tập 1, họ Na Annonaceae Juss Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học & Công nghệ, 2007 Sách Đỏ Việt Nam Phần I: Động vật; Phần II: Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2010 Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2010; Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2012 Chiến lược Quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Đỗ Xuân Cẩm, 1999 Một số thuốc thuộc nhóm thực vật quý cần bảo vệ nghiêm ngặt Bạch Mã Tạp chí Nghiên cứu Phát triển – Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế, Số 3(25), tr 35–39 10 Chính phủ, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 11 Chính phủ, 2011 Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 20/4/2011 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020 12 Chính phủ, 2013 Quyết định số 298/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2013 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen quy hoạch chung đô thị Kon Plông, huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum đến năm 2030 13 Chính phủ, 2014 Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 8/1/2014 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo ĐDSH nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 14 Cục thống kê Kon Tum, 2014 Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum Nxb Thống kế 15 Trương Quang Học, 2012 Việt Nam thiên nhiên, môi trường phát triển bền vững Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hộ, 1991 Cây cỏ Việt Nam Tập 1, Nxb Trẻ, Hà Nội 17 Phạm Hoàng Hộ, 1992 Cây cỏ Việt Nam Tập 2, Nxb Trẻ, Hà Nội Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang 160 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Phạm Hoàng Hộ, 1993 Cây cỏ Việt Nam Tập 3, Nxb Trẻ, Hà nội Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng, 1978 Sinh thái thực vật Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Khoa, 1987 Môi trường sống người Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Lê Vũ Khôi, 2000 Danh lục lồi thú Việt Nam Nxb nơng nghiệp, Hà Nội Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn, 2004 Đa dạng sinh học động vật VQG Bạch Mã, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Vũ Khơi, 2010 Danh lục loài thú Việt Nam Nxb nông nghiệp, Hà Nội Trần Kiên, 1978 Sinh thái học động vật Nxb Giáo dục, Hà Nội Lacher, 1983 Sinh thái học thực vật (Lê Trọng Cúc người khác, dịch) Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Thị Thu Nga, 2013 Nghiên cứu đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố cá sông ĐakBla, tỉnh Kon Tum Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Huế Võ Văn Phú Nguyễn Duy Chinh, 1998 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tính đa dạng sinh học Nxb Giáo dục (chi nhánh Đà Nẵng), Đà Nẵng Võ Văn Phú cs, 2001 Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi Nxb Đà Nẵng Võ Văn Phú, Lê Vũ Khôi et al, 2004 Đa dạng sinh học động vật VQG Bạch Mã Nxb Thuận Hóa TP Huế Võ Văn Phú, 2008 Giáo trình Đa dạng sinh học Nxb Đại học Huế, TP Huế Võ Văn Phú (chủ biên) cs, 2011 Môi trường nước đa dạng sinh học hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Nxb Thông tin & Truyền thông Quảng Nam TP Tam Kỳ Võ Văn Phú, 2012 Giáo trình sở khoa học môi trường Nxb Đại học Huế Võ Văn Phú (chủ biên) cs, 2013 Tài nguyên đa dạng sinh học vùng rừng Cao Môn Cà Đam tỉnh Quảng Ngãi Nxb Văn hóa Thơng tin Quảng Ngãi Võ Văn Phú (chủ biên), 2014 Giáo trình Sinh thái học Nxb Đại học Huế, TP Huế Võ Văn Phú (chủ biên), 2015 Giáo trình sinh thái học quản lý động vật hoang dã Nxb Đại học Huế, TP Huế Quốc hội, 2008 Luật đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008 Võ Quý, 1975 Chim Việt Nam – Hình thái phân loại tập I Nxb KH & KT, Hà Nội Võ Quý, 1981 Chim Việt Nam – Hình thái phân loại tập II Nxb KH & KT, Hà Nội Võ Quý Nguyễn Cử, 1995 Danh lục chim Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sở KHCN&MT Kon Tum, 2000 Đặc điểm khí hậu Kon Tum Sở NN&PTNT tỉnh Kon Tum, 2013 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững KBTTN Ngọc Linh tỉnh Kon Tum đến năm 2020 Sở TN&MT Kon Tum, 2010 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Kon Tum năm 2010 Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Kon Tum Trang 161 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 43 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon tum, 2011 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 – 2015, tỉnh Kon Tum 44 Sở Tài nguyên Môi trường Kon Tum, 2012 Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh tỉnh Kon Tum 45 Vũ Trung Tạng, 2000 Cơ sở Sinh thái học Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Vũ Trung Tạng, 2007 Sinh thái học hệ sinh thái Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Vũ Trung Tạng, 2008 Sinh thái học hệ sinh thái nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 Cẩm nang nghiên cứu Đa dạng sinh học Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 50 Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị - PADDI, 2013 Quy hoạch quản lý vườn thú, vườn thực vật 51 Trung tâm Tài nguyên & Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 52 Trung tâm Tài nguyên & Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 53 Trung tâm Tài nguyên & Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 54 Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb KH & Kỹ thuật, Hà Nội 55 UBND tỉnh Kon Tum, 2011 Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Kon Tum 56 UBND tỉnh Kon Tum, 2013 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Chư Mom Ray giai đoạn 2013 – 2020 57 UBND tỉnh Kon Tum, 2014 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng tỉnh Kon Tum đến năm 2020 58 Watt K., 1976 Sinh thái học & việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên (Mai Đình Yên cộng dịch) Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 59 Mai Đình Yên, 1978 Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 60 Mai Đình Yên (Chủ biên), 1992 Định loại cá nước Nam Bộ Nxb KH&KT, Hà Nội TIẾNG ANH 61 Crawley M.J., 1997 Plant Ecology 2nd edition Blackwell Publishing 62 Daniel D Chiras, 1991 Enviromenttal sciences – actions for sustainable future The Bajamin/cummings Publishing Comp INC 509pp Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum Trang 162 Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý ... góp ý chỉnh sửa để báo cáo hồn chỉnh Cơ quan chủ trì: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum Trang Cơ quan thực hiện: Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên... trị tài nguyên Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh - Các phương pháp lập báo cáo ĐMC: Thành lập tổ chuyên gia đa ngành xây dựng báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) cho Quy hoạch; sử dụng phương... Công nghệ Phú Quý Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu triển khai nhiệm vụ“Quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” lập báo cáo ĐMC cho dự án Quy