1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh đồng nai giai đoạn 2012 – 2015, định hướng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030

258 558 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

- điều tra ựánh giá toàn bộ mạng lưới quan trắc môi trường trên ựịa bàn tỉnh qua nhiều năm qua thông qua sự tham vấn của các chuyên gia; - đánh giá, phân tắch toàn bộ hoạt ựộng quan trắc

Trang 1

NGÔ ðỨC THẮNG

NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TRÊN ðỊA BÀN TỈNH ðỒNG NAI GIAI ðOẠN 2012 – 2015,

Trang 2

NGÔ ðỨC THẮNG

NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TRÊN ðỊA BÀN TỈNH ðỒNG NAI GIAI ðOẠN 2012-2015,

Trang 3

Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TS HOÀNG HƯNG

4 TS Thái Văn Nam - Uỷ viên;

5 TS Nguyễn Thị Hai - Uỷ viên, thư ký Hội ñồng

Xác nhận của Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá Luận sau khi Luận văn ñã ñược sửa chữa (nếu có)

Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV

Trang 4

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Ngô đức Thắng Giới tắnh: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 18 tháng 09 năm 1981 Nơi sinh: Biên Hòa

Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường MSHV:1181081054

I- TÊN đỀ TÀI: Nghiên cứu ựề xuất quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường trên

ựịa bàn tỉnh đồng Nai giai ựoạn 2012-2015, ựịnh hướng ựến năm 2020

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- đề xuất quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường trên ựịa bàn tỉnh đồng Nai giai

ựoạn 2012-2015, ựịnh hướng ựến năm 2020

- điều tra ựánh giá toàn bộ mạng lưới quan trắc môi trường trên ựịa bàn tỉnh qua nhiều năm qua thông qua sự tham vấn của các chuyên gia;

- đánh giá, phân tắch toàn bộ hoạt ựộng quan trắc môi trường ựã thực hiện, bao gồm những kết quả ựạt ựược, những tồn tại hạn chế trong việc: thiết kế vận hành mạng lưới, phương pháp quan trắc, phương pháp xử lý và quản lý dữ liệu quan trắc môi trường;

- Chuẩn hóa quy trình quan trắc, quy trình ựảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong hoạt ựộng quan trắc môi trường Xử lý, kết nối dữ liệu số liệu quan trắc

ựể nâng cao tắnh chắnh xác, hiện ựại của số liệu quan trắc nhằm ựáp ứng với yêu cầu

bảo vệ môi trường

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 21 tháng 6 năm 2012

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngàyẦ thángẦ.năm 2012

V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS Hoàng Hưng

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)

Trang 5

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã

ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Học viên thực hiện Luận văn

Ngô ðức Thắng

Trang 6

LỜI CÁM ƠN

Khoảng thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này, ngoài sự nổ lực của bản thân, ñặc biệt còn có sự giúp ñỡ, ñộng viên của lãnh ñạo, ñồng nghiệp

cơ quan hiện ñang công tác, của gia ñình, thầy cô và bạn bè

Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc ñến quý thầy cô Khoa Môi trường - trường

ðại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh ñã tận tình truyền ñạt những

kiến thức chuyên môn và phương pháp học tập, nghiên cứu trong suốt thời gian học tập tại trường

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy GS.TS Hoàng Hưng ñã tận tình truyền ñạt kiến thức, hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện hoàn thành luận văn này

Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh ñạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ðồng Nai, Lãnh ñạo Chi cục Bảo vệ môi trường, Lãnh ñạo Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường ñã tạo ñiều kiện hoàn thành bài Luận văn này

Tôi xin gởi lời biết ơn ñến gia ñình ñã ñộng viên, hỗ trợ về vật chất lẫn tinh thần cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu

Do thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận ñược sự góp ý của các quý thầy cô, các ñồng nghiệp và các bạn

ñể luận văn ñươc hoàn thiện hơn./

Biên Hòa, ngày … tháng … năm 2012

Học viên

Trang 7

TÓM TẮT

ðồng Nai ñang diễn ra quá trình ñô thị hóa-công nghiệp hóa, là một trong

những tỉnh năng ñộng của cả nước về tốc ñộ phát triển công nghiệp Bên cạnh những kết quả tích cực về tăng trưởng kinh tế- văn hóa -xã hội, cũng nảy sinh nhiều sức ép ñến các thành phần môi trường như: tốc ñộ phục hồi phát triển công nghiệp tập trung, xây dựng ñô thị, hạ tầng giao thông dẫn ñến phát sinh nhiều nguồn thải có tác ñộng xấu ñến môi trường làm cho môi trường phải thường xuyên biến ñộng cả

về số lượng lẫn chất lượng ðể phục vụ tốt hơn công tác theo dõi diễn biến chất lượng môi trường, ñể kịp thời cảnh báo nguy cơ ô nhiễm, cần thiết phải nghiên cứu,

ñề xuất Quy hoạch mạng lưới quan trắc cho phù hợp với ñiều kiện kinh tế xã hội

của tỉnh trong thời gian tới ðây chính là sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu

Như vậy, trên cơ sở các tài liệu khoa học và kinh nghiệm thực tiễn trong thời gian qua, luận văn ñã cố gắng chuyển tải những phương pháp nghiên cứu nhằm hoàn thiện, bổ sung mạng lưới quan trắc môi trường giai ñoạn 2012 - 2015 và ñịnh hướng ñến năm 2020 tương ứng với bối cảnh phát triển của tỉnh ðồng Nai theo từng giai ñoạn tiếp theo về không gian và thời gian bảo ñảm tính thống nhất, ñồng

bộ, hiện ñại, ñáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin, số liệu ñiều tra cơ bản, phục vụ

có hiệu quả cho công tác dự báo, cảnh báo và xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường, phát triển mạnh và bền vững

Luận văn ñã ñề xuất “Quy hoạch mang lưới quan trắc môi trường tỉnh ðồng Nai giai ñoạn 2012-2015 ñịnh hướng ñến năm 2020” với 04 thành phần môi trường chính như sau: (1) Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên nước mặt với 130

ñiểm quan trắc gián ñoạn ñịnh kỳ, 10 ñiểm quan trắc liên tục tự ñộng trong giai ñoạn 2012-2015 và bổ sung thêm 5 trạm tự ñộng liên tục ñến năm 2020 ; (2) Quy

họach mạng lưới quan trắc ñộng thái nước dưới ñất với 126 ñiểm gián ñoạn ñịnh kỳ

ñên năm 2020; (3) Quy hoạch mạng lưới quan trắc không khí với 92 ñiểm quan trắc

gián ñoạn ñịnh kỳ và 3 trạm quan trắc tự ñộng liên tục, bổ sung thêm 3 ñiểm quan trắc ñịnh kì và 6 trạm quan trắc tự ñộng liên tục ñến năm 2020 và (4) quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường ñất với 71 ñiểm quan trắc ñến năm 2020

Trang 8

ABSTRACT

Dong Nai ongoing process of urbanization-industrialization, is one of the provinces quite active in the country's industrial growth In addition to the positive results of economic growth and cultural-social, raised a lot of pressure in these environmental elements such as: speed recovery concentrated industrial development, urban construction, lower transport layer leads to multiple sources of emissions have a negative environmental impact for the environment to frequent fluctuations in both quantity and quality In order to better serve the monitoring of changes in environmental quality, for timely warning of the risk of pollution, it is necessary to study and propose monitoring network plan in accordance with the socio-economic conditions of the province in the near future This is the need of the research topic

Thus, on the basis of the scientific literature and practical experience in the past, tried to convey thesis research methods to improve and supplement the network of environmental monitoring period 2012 - 2015 and orientations to 2020 corresponding to the context of the development of the Dong Nai province in the next stages of space and time synchronization to ensure consistency, modern, needs

to provide information, basic survey data, efficient service for forecasting, warning and handling, environmental pollution, development of strong and sustainable

This thesis has proposed "environmental monitoring network planning Dong Nai Province 2012-2015 period up to 2020" with 04 environmental components as follows: (1) Monitoring network planning of water resources with 130 monitoring sites periodically interrupted, 10 automatic continuous monitoring sites in the 2012-

2015 period and adding continuous automatic 5 station to 2020; (2) Monitoring network planning move Groundwater with 126 points periodically interrupted to 2020; (3) Air monitoring network plan with 92 monitoring sites periodically interrupted and 3 continuous automatic monitoring stations, add 3 points periodically interrupted and monitoring of six continuous automatic monitoring stations to 2020 and (4) Environmental monitoring network planning land with 71 monitoring sites in 2020

Trang 9

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CÁM ƠN ii

TÓM TẮT iii

ABSTRACT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG xi

MỞ ðẦU 1

1 Sự cần thiết Quy hoạch mạng lưới quan trắc trên ñịa bàn tỉnh 1

2 Quan ñiểm và mục tiêu 2

3 Nguyên tắc và yêu cầu thiết kế mạng lưới 3

4 Nội dung và phương pháp thực hiện 4

5 Phạm vi thực hiện của ñề tài 6

6 Cơ sở pháp lý 6

CHƯƠNG 1 8

TỔNG QUAN VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 8

1.1 ðiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 8

1.1.1 ðiều kiện ñịa lý, ñịa chất, thổ nhưỡng 8

1.1.2 ðiều kiện ñịa chất, thủy văn 9

1.1.3 ðặc trưng khí hậu 13

1.1.4 Hiện trạng sử dụng ñất 14

1.1.5 ðiều kiện kinh tế - xã hội 15

1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh ðồng Nai giai ñoạn 2012-2015, 2016-2020 và sức ép ñối với môi trường 16

1.2.1 Mục tiêu phát triển 16

1.2.2 ðịnh hướng phát triển 17

1.2.3 Sức ép dân số và vấn ñề di cư 18

1.2.4 Phát triển kinh tế xã hội và sức ép ñối với môi trường 18

1.2.5 Phát triển công nghiệp 18

1.2.6 Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản 19

1.2.7 Hạ tầng giao thông ñô thị 20

1.2.8 Phát triển xây dựng 21

1.2.9 Phát triển giao thông 22

CHƯƠNG 2 - ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TRÊN ðỊA BÀN TỈNH 23

Trang 10

2.1 đánh giá hiện trạng mạng lưới quan trắc từng thành phần môi trường trên

ựịa bàn tỉnh trong thời gian qua 23

2.1.1 Mạng lưới quan trắc nước mặt lục ựịa 23

2.1.1.1 Vị trắ quan trắc 23

2.1.1.2Tần suất quan trắc 24

2.1.1.3 Thông số quan trắc 25

2.1.1.4 Phương pháp thực hiện 25

2.1.2 Mạng lưới quan trắc ựộng thái nước dưới ựất 28

2.1.2.1 Vị trắ quan trắc 28

2.1.2.2 Tần suất quan trắc 29

2.1.2.3 Thông số quan trắc 29

2.1.2.4 Phương pháp quan trắc 30

2.1.3 Mạng lưới quan trắc không khắ 32

2.1.3.1 Vị trắ quan trắc 32

2.1.3.2 Tần suất quan trắc 34

2.1.3.3 Thông số quan trắc 34

2.1.3.4 Phương pháp thực hiện 35

2.1.4 Mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường ựất 37

2.1.4.1 Vị trắ quan trắc 37

2.1.4.2 Tần suất quan trắc 38

2.1.4.3 Thông số quan trắc 38

2.1.4.4 Phương pháp thực hiện 38

2.2 Công tác ựảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng 41

2.2.1 Về ựảm bảo chất lượng 41

2.2.2 Về kiểm soát chất lượng 41

2.2.3 đối với việc ựánh giá kết quả thực hiện kiểm soát chất lượng 43

2.3 đánh giá chung kết quả ựạt ựược về hiện trạng mạng lưới quan trắc 43

2.3.1 Hệ thống mạng lưới quan trắc 43

2.3.2 Diễn biến hiện trạng môi trường của tỉnh thông qua kết quả quan trắc những năm gần ựây 44

2.3.2.5 Tồn tại 46

Trang 11

CHƯƠNG 3 - ðỀ XUẤT QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TRÊN ðỊA BÀN TỈNH GIAI ðOẠN 2012-2015, ðỊNH HƯỚNG

ðẾN NĂM 2020 48

3.1 ðề xuất quy hoạch mạng lưới quan trắc nước mặt lục ñịa 48

3.1.1 Mục tiêu quan trắc chất lượng nước mặt lục ñịa 48

3.1.2 Phạm vi, quy mô quan trắc 48

3.1.3 Kiểu/loại quan trắc 49

3.1.4 Tiêu chí lựa chọn vị trí quan trắc 52

3.1.5 ðề xuất quy mạng lưới quan trắc nước mặt lục ñịa trên ñịa bàn tỉnh giai ñoạn 2012-2015, 2016-2020 53

3.1.5.1 Cơ sở ñề xuất mạng lưới quan trắc nước mặt lục ñịa 53

3.1.5.2 Vị trí quan trắc 53

3.1.5.3 Các thành phần quan trắc môi trường 56

3.1.5.4 Thông số quan trắc 57

3.1.5.5 Tần suất quan trắc 60

3.1.5.8 Phương pháp quan trắc 62

3.2 ðề xuất quy hoạch mạng lưới quan trắc ñộng thái nước dưới ñất 65

3.2.1 Mục tiêu quan trắc 65

3.2.2 Phạm vi, quy mô quan trắc 65

3.2.3 Kiểu/loại quan trắc 66

3.2.4 Tiêu chí lựa chọn vị trí quan trắc 66

3.2.5 ðề xuất hệ thống mạng lưới quan trắc ñộng thái nước dưới ñất 67

3.2.5.1 Mạng lưới quan trắc 67

3.2.5.1 Vị trí quan trắc 68

3.2.5.3 Thông số quan trắc 69

3.2.5.4 Tần suất quan trắc 70

3.2.5.5 Phương pháp quan trắc 70

3.3 ðề xuất quy hoạch mạng lưới quan trắc không khí 72

3.3.1 Mục tiêu quan trắc chất lượng không khí 72

3.3.2 Phạm vi, quy mô quan trắc 72

3.3.3 Kiểu/loại quan trắc 73

Trang 12

3.3.4 Tiêu chắ lựa chọn vị trắ quan trắc 75

3.3.5 đề xuất hệ thống mạng lưới quan trắc môi trường không khắ 76

3.3.5.1 Mạng lưới quan trắc 76

3.3.5.2 Vị trắ quan trắc 77

3.3.5.3 Các thành phần quan trắc môi trường 83

3.3.5.4 Thông số quan trắc 83

3.3.5.5 Tần suất và thời gian quan trắc 85

3.3.5.6 Phương pháp quan trắc 86

3.4 đề xuất quy hoạch mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường ựất 88

3.4.1 Mục tiêu quan trắc chất lượng ựất 88

3.4.2 Phạm vi, quy mô quan trắc 88

3.4.3 Kiểu /loại quan trắc 88

3.4.4 Tiêu chắ lựa chọn vị trắ quan trắc 90

3.4.5 đề xuất hệ thống mạng lưới quan trắc môi trường ựất 91

3.4.5.1 Mạng lưới quan trắc 91

3.4.5.2 Vị trắ quan trắc 91

3.4.5.3 Thông số quan trắc 94

3.4.5.4 Tần suất quan trắc 98

3.4.5.5 Phương pháp quan trắc 98

3.5 Chuẩn hóa quy trình quan trắc, nâng cao công tác ựảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng 100

3.5.1 Về ựảm bảo chất lượng 100

3.5.2 Về kiểm soát chất lượng 100

3.5.3 đối với việc ựánh giá kết quả thực hiện kiểm soát chất lượng 101

3.6 Xử lý số liệu 102

3.7 đánh giá kết quả quan trắc 105

3.7.1 Quy chuẩn ựánh giá 105

3.7.2 Xây dựng bản ựồ ô nhiễm 106

3.8 Công khai thông tin dữ liệu về môi trường 106

3.8.1 Chia sẻ dữ liệu quan trắc 106

3.8.2 Cung cấp thông tin 107

Trang 13

3.8.3 Công khai thông tin kết quả quan trắc 107

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

PHỤ LỤC 113

Trang 14

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 15

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 Các phương pháp phân tích thông số quan trắc nước mặt tại phòng thí

nghiệm 26 Bảng 2 Phương pháp và thiết bị ño ñạc các thông số quan trắc nước dưới ñất tại hiện trường 30 Bảng 3 Danh mục các phương pháp ño ñạc và thiết bị lấy mẫu không khí tại hiện trường 35 Bảng 4 Danh mục các phương pháp phân tích các thông số trong quan trắc môi

trường không khí tại phòng Phân tích Thử nghiệm 35 Bảng 5 Danh sách các vị trí ñặt trạm quan trắc nước mặt tự ñộng giai ñoạn 2012-

2015 54 Bảng 6 Danh sách các vị trí ñặt trạm quan trắc nước mặt tự ñộng giai ñoạn 2016-

2020 56 Bảng 7 Các phương pháp lấy mẫu nước mặt tại hiện trường 63 Bảng 8 Danh mục các phương pháp bảo quản mẫu nước mặt 63 Bảng 9 Danh mục các phương pháp phân tích các thông số nước mặt tại phòng

phân tích thử nghiệm 63 Bảng 10 Danh mục các phương pháp phân tích nước dưới ñất tại phòng phân tích thử nghiệm 72 Bảng 11 Danh mục các phương pháp ño ñạc, lấy mẫu không khí tại hiện trường 86 Bảng 12 Danh mục phương pháp phân tích các thông số môi trường không khí tại phòng phân tích thử nghiệm 86 Bảng 13 Bảng tổng hợp thông số và tần suất thực hiện quan trắc môi trường ñất tại các khu vực giai ñoạn 2012-2015 96 Bảng 14 Các phương pháp phân tích ñất tại phòng thí nghiệm 100

Trang 16

MỞ ðẦU

1 Sự cần thiết Quy hoạch mạng lưới quan trắc trên ñịa bàn tỉnh

Cùng với sự phát triển công nghiệp và ñô thị hóa, vấn ñề ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, diễn biến môi trường vẫn ñang tiếp tục biến ñổi trên mọi thành phần Nhiều vấn ñề môi trường cấp bách ñược ñặt ra cần giải quyết (ô nhiễm nước mặt, không khí, ñất, nước thải, chất thải rắn,…) ðể quản lý và sử dụng một cách hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường một cách có hiệu quả là phải có

dữ liệu ñáng tin cậy, chính xác về chất lượng môi trường, ñó là cơ sở ñể dự báo hiện trạng môi trường, xác ñịnh mức ñộ tác ñộng của con người ñến môi trường, làm rõ nguyên nhân và nguồn tác ñộng Quan trắc môi trường là một hoạt ñộng góp phần quan trọng trong công tác quản lý môi trường, bên cạnh các quyết ñịnh kỹ thuật về quy trình, phương pháp quan trắc môi trường là hết sức quan trọng

ðồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam, quá trình công nghiệp hóa, ñô thị hóa diễn ra khá nhanh góp phần ñẩy mạnh tốc ñộ phát triển kinh

tế - xã hội nhưng lại ñặt ra những vấn ñề môi trường cấp bách ñối với tỉnh Xác ñịnh ñược vấn ñề này, ngay từ năm 1998 Tỉnh ñã sớm quan tâm tới công tác bảo vệ môi

trường, trong ñó công tác quan trắc là một trong những công tác không thể thiếu

ñược bằng việc xây dựng mạng lưới quan trắc các thành phần môi trường nhằm

theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường, ñánh giá hiện trạng và cảnh báo ô nhiễm nếu có thể xảy ra phục vụ công tác quản lý môi trường và phát triển bền vững kinh tế, xã hội

Nhằm ñẩy mạnh việc theo dõi chất lượng môi trường, UBND tỉnh ðồng Nai

ñã ban hành nhiều văn bản làm căn cứ pháp lý, cơ sở cho việc rà soát, bổ sung mạng

lưới cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Tuy nhiên trước tình hình phát triển kinh tế xã hội hiện nay nhằm hoàn thành mục tiêu xây dựng ðồng Nai trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện ñại ñến năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ñã gây sức ép không nhỏ ñối với môi trường trên toàn tỉnh Công tác quan trắc môi trường là một những

Trang 17

hoạt ựộng quan trọng phục vụ công tác quản lý môi trường là một vấn ựề cấp bách

cần quan tâm, trong ựó có việc rà soát, ựiều chỉnh, bổ sung ựể thành lậpỘQuy hoạch

mạng lưới quan trắc trên ựịa bàn tỉnh giai ựoạn 2012-2015, ựịnh hướng ựến 2020Ợ là một việc làm cần thiết, mạng lưới ựược hoàn thiện sẽ góp phần nâng cao

hiệu quả công tác theo dõi diễn biến chất lượng môi trường, cảnh báo ô nhiễm xảy

ra, phục vụ công tác quản lý môi trường nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và ựảm bảo phát triển bền vững

2 Quan ựiểm và mục tiêu Quan ựiểm

Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường trên ựịa bàn tỉnh đồng Nai phải phù hợp với ựịnh hướng phát triển KT-XH của tỉnh và quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh đồng Nai ựến năm 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020

Mục tiêu Mục tiêu tổng quát

Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường trên ựịa bàn tỉnh đồng Nai bảo ựảm thống nhất, ựồng bộ, tiên tiến ựáp ứng nhu cầu cung cấp số liệu cơ bản về các

thành phần môi trường, xác ựịnh nguyên nhân, biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục

vụ có hiệu quả cho công tác quy hoạch môi trường, xử lý, khắc phục và cảnh báo ô nhiễm môi trường Tiến tới ựáp ứng nhu cầu ựồng bộ số liệu quan trắc trên phạm vi

cả nước và kết nối với mạng lưới quan trắc Quốc gia

Mục tiêu cụ thể

Giai ựoạn 2012-2015

- đánh giá, rà soát, chỉnh sửa, bổ sung, ựề xuất về vị trắ, tần suất, thông số quan trắc các thành phần môi trường phù hợp với tốc ựộ phát triển kinh tế Ờ xã hội

của Tỉnh, ựáp ứng các quy ựịnh của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quan trắc

- Tăng cường thực hiện QA/QC trong tất cả các bước của quy trình quan trắc

từ ựo ựạc, thu mẫu, phân tắch, kiểm tra số liệu, lưu trữ, quản lý kết quả quan trắc,

ựảm bảo số liệu có ựộ tin cậy cao, hội nhập ựược vào mạng lưới quan trắc Quốc gia;

Trang 18

- Hoàn thiện quy trình quan trắc môi trường tỉnh ðồng Nai theo hướng quan trắc tự ñộng liên tục kết hợp với quan trắc truyền thống ñối với giai ñoạn 2012-2015

và ñịnh hướng ñến năm 2020 theo các quy ñịnh của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Giai ñoạn 2016-2020

- Tiếp tục nâng cao công tác QA/QC trong các hoạt ñộng quan trắc;

- Tiếp tục ñầu tư ñồng bộ trang thiết bị quan trắc; tăng cường các trạm quan trắc liên tục tự ñộng phục vụ công tác theo dõi diễn biến chất lượng môi trường và

- Quy hoạch mạng lưới quan trắc thực hiện trên cơ sở sơ ñồ mạng lưới ñã

ñược phê duyệt tại Quyết ñịnh số 3323/Qð-UBND ngày 13/12/2009 của UBND

tỉnh ðồng Nai nhằm khai thác, kế thừa, ñảm bảo tính liên tục của hệ thống cơ sở dữ liệu quan trắc ðồng thời tiếp tục rà soát, ñiều chỉnh, bổ sung cho phù hợp và gắn kết chặt chẽ với mạng lưới quan trắc quốc gia ñã ñược phê duyệt;

- Quy hoạch mạng lưới quan trắc tập trung vào phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, có khả năng chịu sự tác ñộng từ các hoạt ñộng của con người, môi trường nền trên ñịa bàn Tỉnh;

- Quy hoạch mạng lưới quan trắc có tính mở, linh hoạt thích nghi với những

yêu cầu mới, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh

Yêu cầu

- ðảm bảo tính khoa học, hiện ñại

Trang 19

- đảm bảo tắnh khả thi và phù hợp với nguồn lực ựể triển khai thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả

- đảm bảo thu thập, thông tin ựầy ựủ, chắnh xác về tình hình chất lượng môi trường trên ựịa bàn Tỉnh

- Tuân thủ theo các quy ựịnh, hướng dẫn, quy chuẩn, tiêu chuẩn và các cơ sở pháp lý cho việc quy hoạch mạng lưới

- Tránh trùng lặp với các chương trình quan trắc môi trường của Trung ương;

- Các ựiểm quan trắc phải có tắnh ựại diện cao, phản ánh hiện trạng khu vực quan trắc

4 Nội dung và phương pháp thực hiện 4.1 Nội dung thực hiện

điều tra ựánh giá toàn bộ mạng lưới quan trắc môi trường trên ựịa bàn tỉnh

qua nhiều năm qua thông qua sự tham vấn của các chuyên gia;

đánh giá, phân tắch toàn bộ hoạt ựộng quan trắc môi trường ựã thực hiện,

bao gồm những kết quả ựạt ựược, những tồn tại hạn chế trong việc: thiết kế vận hành mạng lưới, phương pháp quan trắc, phương pháp xử lý và quản lý dữ liệu quan trắc môi trường;

Nghiên cứu, ựiều chỉnh và bổ sung ựể xây dựng Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường trên ựịa bàn tỉnh giai ựoạn 2012-2015, ựịnh hướng ựến năm 2020 như:

Trang 20

4.2 Phương pháp thực hiện

4.2.1 Phương pháp thu thập, ñiều tra

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tiến hành khảo sát mạng lưới, thu thập ý kiến của các ñơn vị quản lý môi trường như phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa ñể Quy hoạch mạng lưới quan trắc , trong ñó có bổ sung các ñiểm nhạy cảm về môi trường như nguồn thải của các KCN, các khu xử lý chất thải rắn, khu vực dân cư ñô thị,… ðồng thời tiếp thu các kiến thức lý thuyết, khai thác thông tin hay học tập kinh nghiệm của các công trình nghiên cứu, những ứng dụng thực tiễn ñã triển khai, phân tích ưu nhược ñiểm, các chương trình có liên quan ñến như: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh, ðề án Bảo vệ Môi trường trên ñịa bàn Tỉnh, Quy hoạch sử dụng ñất, Quy hoạch khuyến khích phát triển chăn nuôi…

4.2.2 Phương pháp tổng hợp

Dựa trên số liệu ñược thu thập ñược, tiến hành phân tích ñánh giá tổng hợp

ñể làm căn cứ thiết lập và hoàn thiện mạng lưới

4.2.3 Phương pháp kế thừa

Kế thừa dự án “Nâng cao năng lực quan trắc môi trường trên ñịa bàn tỉnh

ðồng Nai, giai ñoạn 2007 – 2010” và mạng lưới quan trắc theo Quyết ñịnh số

3323/Qð-UBND ngày 13/11/2009 của UBND tỉnh ðồng Nai về việc phê duyệt

ñiều chỉnh Dự án “Nâng cao năng lực quan trắc môi trường trên ñịa bàn tỉnh ðồng

Nai, giai ñoạn 2009-2010” và các dự án liên quan khác ñể áp dụng hoàn thiện mạng lưới của tỉnh

4.2.4 Phương pháp lập bản ñồ

Tiến hành khảo sát các vị trí quan trắc, ñịnh vị bằng máy GPS và lập bản ñồ

tỷ lệ 1/50.000 với hệ toạ ñộ VN-2000 Lập bản ñồ số hóa các vị trí thuộc mạng lưới quan trắc với thuộc tính phù hợp theo quy ñịnh của Thông tư số 17/TT-BTNMT, ngày 08/6/2012 Quy ñịnh về Quy trình kỹ thuật thành lập bản ñồ môi trường

4.2.5 Phương pháp chuyên gia

Trang 21

Tham khảo ý kiến chuyên gia góp ý “ñề xuất Quy hoạch mạng lưới quan trắc trên ñịa bàn tỉnh giai ñoạn 2012-2015, ñịnh hướng ñến 2020” về các nội dung: ñối tượng, vị trí, thông số, tần suất quan trắc và phương pháp thực hiện và xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường trong giai ñoạn tiếp theo

5 Phạm vi thực hiện của ñề tài

ðề tài ñược thực hiện trong phạm vi tỉnh ðồng Nai, nội dung của ñề tài tập trung ñánh giá hiện trạng mạng lưới quan trắc hiện hữu, trên cơ sở kế thừa Dự án

“Nâng cao năng lực quan trắc trên ñịa bàn tỉnh ðồng Nai giai ñoạn 2007-2010”,

từ ñó nghiên cứu, ñề xuất quy hoạch mạng lưới quan trắc trên ñịa bàn tỉnh ðồng Nai, giai ñoạn 2012-2015, ñịnh hướng ñến năm 2020, phù hợp với tình hình phát

triển kinh tế xã hội của Tỉnh

Ý nghĩa khoa học của ñề tài là ñề xuất quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường trên ñịa bàn tỉnh ðồng Nai giai ñoạn 2012-2015, ñịnh hướng ñến năm 2020

Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài là kết quả nghiên cứu ñề xuất ñược áp dụng cụ thể trên ñịa bàn tỉnh, là cơ sở khoa học vững chắc cho việc triển khai thực hiện

6 Cơ sở pháp lý

- Luật Bảo vệ môi trường 2005;

- Quyết ñịnh số 16/2007/Qð-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia ñến năm 2020”;

- Quyết ñịnh số 73/Qð-TTg, ngày 4/6/2008 của Thủ tướng “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh ðồng Nai ñến năm 2020”;

- Thông tư 10/2007/TT-BTNMT, ngày 22/10/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Hướng dẫn ñảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường;

- Quyết ñịnh 16/2008/Qð-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và môi trường về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

Trang 22

- Quyết ñịnh số 359/Qð-TCMT ngày 19/4/2012 về việc phê duyệt Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực hệ thống sông ðồng Nai giai ñoạn 2012-2015;

- Quyết ñịnh số 362/Qð-TCMT ngày 19/4/2012 về việc phê duyệt Chương trình quan trắc tổng thể môi trường Vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam giai ñoạn 2012-2015;

- Thông tư số 28/2012/TT-BTNMT ngày 01/8/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy ñịnh quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn;

- Thông tư số 29/2012/TT-BTNMT ngày 01/8/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy ñịnh quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục ñịa;

- Thông tư số 30/2012/TT-BTNMT ngày 01/8/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy ñịnh quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới ñất;

- Thông tư số 33/2012/TT-BTNMT ngày 01/8/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy ñịnh quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường ñất;

- Quyết ñịnh số 878/Qð-TCMT ngày 01/7/2012 của Tổng cục Môi trường về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng không khí (AQI);

- Quyết ñịnh số 879/Qð-TCMT ngày 01/7/2012 của Tổng cục Môi trường về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI);

- Nghị Quyết số 125/2008/NQ-HðND ngày 05/12/2008 của Hội ñồng Nhân dân về việc thông qua ñề án bảo vệ môi trường trên ñịa bàn tỉnh ðồng Nai ñến năm

2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020;

- Nghị Quyết số 195/2010/NQ-HðND ngày 09/12/2010 của Hội ñồng Nhân dân về việc ñiều chỉnh, bổ sung một số ñiều Nghị quyết số 125/2008/NQ-HðND ngày 05 tháng 12 năm 2008 của Hội ñồng nhân dân tỉnh

- Quyết ñịnh số 3323/Qð-UBND ngày 13/11/2009 của UBND tỉnh ðồng Nai

về việc phê duyệt ñiều chỉnh Dự án “Nâng cao năng lực quan trắc môi trường trên

ñịa bàn tỉnh ðồng Nai, giai ñoạn 2009-2010”

Trang 23

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

1.1 điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

1.1.1 điều kiện ựịa lý, ựịa chất, thổ nhưỡng

Vị trắ ựịa lý

đồng Nai là tỉnh thuộc miền đông Nam Bộ, có diện tắch 5.903,940 km2, chiếm 1,76% diện tắch tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tắch tự nhiên của vùng đông Nam Bộ Dân số toàn tỉnh theo số liệu thống kê ựến ựầu năm 2010 là

trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa - là trung tâm chắnh trị kinh tế văn hóa của tỉnh; Thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; định Quán; Tân Phú

Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng ựiểm phắa Nam đồng Nai tiếp giáp với các vùng sau: đông giáp tỉnh Bình Thuận, đông Bắc giáp tỉnh Lâm đồng, Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước, Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây giáp Thành phố Hồ Chắ Minh

đặ c ựiểm ựịa hình

Tỉnh đồng Nai có ựịa hình vùng ựồng bằng và bình nguyên với những dải núi rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam địa hình ựồng bằng gồm 2 dạng: dạng ựịa ựồi lượn sóng (ựộ cao từ 20-200m) và dạng ựịa hình núi thấp (Bao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn với ựộ cao thay

ựổi từ 200 - 800m)

đ iều kiện ựịa chất, thổ nhưỡng

Tỉnh đồng Nai có tổng số 10 nhóm ựất các loại, trong ựó có 03 nhóm ựất chiếm diện tắch lớn nhất trên ựịa bàn tỉnh là: ựất xám chiếm 40,05% thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp và xây dựng; ựất ựen chiếm 22,44% và ựất ựỏ chiếm 19,27% Sau ựó là các nhóm ựất phù sa 4,76%; ựất Gley 4,56%; ựất nâu

Trang 24

1,94%; ựất tầng mỏng 0,54%; ựất ựá bọt 0,41%; ựất cát 0,10%; ựất có tầng loang lỗ chiếm 0,02%,Ầ

1.1.2 điều kiện ựịa chất, thủy văn

đị a chất kiến tạo:

Vị trắ kiến tạo:

Tỉnh đồng Nai thuộc vào Tây Nam ựới đà Lạt đới đà Lạt là một khối lục

ựịa tiền Cambri bị sụt lún trong Jura sớm - giữa kiểu bồn nội lục Vào Jura muộn -

Creta, ựới đà Lạt trong ựó có tỉnh đồng Nai, bị hoạt hóa magma - kiến tạo mạnh

mẽ kiểu rìa lục ựịa tắch cực (kiểu Anựơ) [13] Trong Kainozoi, vùng chịu ảnh hưởng của hoạt hóa magma kiểu ựiểm nóng dẫn ựến sự hoạt ựộng mạnh mẽ của phun trào bazan, sự nâng lên của ựới đà Lạt và sụt võng ựồng bằng sông Cửu Long

Kiến trúc sâu :

độ sâu bề mặt Moho 30 - 32,5 km nghiêng thoải từ Tây Nam về đông Bắc

Mặt Konrad sâu 11 - 16 km cũng nghiêng từ Tây Nam về đông Bắc độ sâu bề mặt móng kết tinh thay ựổi từ 2 - 5 km Theo ựộ sâu móng kết tinh, khu vực Biên Hòa nhô cao thuộc cánh Tây Nam của cấu trúc lớn đà Lạt; khu vực Xuân Lộc - Chứa Chan là cánh Tây Bắc của cấu trúc lõm Hàm Tân [13]

Ở Nam Cát Tiên, bề mặt dưới lớp phủ bazan có dạng vòm, cao 120 - 150 m

ở phần rìa tới 260 - 280 m ở phần trung tâm

Ở Tân Phú - định Quán bề mặt dưới lớp phủ bazan có dạng nghiêng thấp

dần từ 130 - 150 m ở phắa Tây Bắc ựến 80 - 100 m về phắa đông Nam

Ở Xuân Lộc, bề mặt dưới lớp phủ bazan có dạng lõm, ựộ cao thay ựổi từ 50

- Tổ hợp thạch kiến trúc Trias trung

- Tổ hợp thạch kiến trúc Jura hạ - trung

Trang 25

- Tổ hợp thạch kiến trúc Jura thượng – Kreta

- Tổ hợp thạch kiến trúc Kreta thượng

ðứ t gãy:

Các ñứt gãy trên ñịa bàn tỉnh ðồng Nai (Phạm Huy Long,1996) phát triển theo 4 phương chính [13], ñáng kể là các ñứt gãy chủ yếu sau ñây [13]:

- ðứt gãy sông Sài Gòn (F 1 )

- ðứt gãy Long Thành - Bửu Long (F 2 )

- ðứt gãy Tân ðịnh - Long ðiền (F 3 )

- ðứt gãy Núi ðất - Xuyên Mộc (F 4 )

- ðứt gãy Vũng Tàu - ðịnh Quán (F 6 )

- ðứt gãy Suối Linh - Tân Phú (F 8 )

- ðứt gãy Long Hưng - Phú Bình (F 9 )

- ðứt gãy Suối Ty - Xuân Lộc (F 10 )

Các Geobloc (các khối ñịa chất):

Trang 26

Các geobloc [13] ựược xác ựịnh và phân chia trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc

ựịa chất, thành phần vật chất từng khu vực và ựặc ựiểm ựứt gãy Theo Phạm Huy

Long 1995, trên ựịa phận tỉnh đồng Nai có 4 geobloc

- Geobloc Biên Hòa - Long Thành: nằm ở phắa Tây Nam của ựứt gãy Tân

định - Long điền (F3)

- Geobloc Xuân Lộc: nằm ở khu vực trung tâm, ựược giới hạn bởi các ựứt

(F9)

- Geobloc Suối Linh - Vĩnh An: nằm về phắa Tây Bắc của tỉnh, ựược giới

hạn bởi các ựứt gãy Long Hưng - Phú Bình (F9) và Suối Ty - Xuân Lộc (F10)

- Geobloc định Quán - Chứa Chan: nằm về phắa đông Bắc của tỉnh, ựược

giới hạn bởi các ựứt gãy Chứa Chan - Mã đà (F5) và Suối Ty - Xuân Lộc (F10)

Hệ thống sông, ngòi

Mạng lưới sông đồng Nai khá phát triển với tổng số trên 60 sông suối của

quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng đông Nam bộ (đNB) như sông Bé,

đồng Nai, La Ngà, Thị Vải và hồ Trị An Sông đồng Nai bắt nguồn từ các vùng núi

tỉnh Lâm đồng (cao nguyên Lâm Viên), chảy qua ựịa phận tỉnh từ Tân Phú ựến Nhơn Trạch với chiều dài khoảng 290 km Sông La Ngà chảy từ vùng núi thuộc tỉnh Bình Thuận và Lâm đồng ựổ về hồ Trị An Nhánh Tây Bắc là sông Bé chảy từ Bình Phước vào sông đồng Nai ở phắa Tây huyện Vĩnh Cửu

Tại hạ lưu là các nhánh nối hệ thống sông Sài Gòn Ờ đồng Nai (sông đồng Tranh, Nhà Bè và Thị Vải), có lòng sông rộng và sâu chịu ảnh hưởng của thủy triều Sông Thị Vải bắt nguồn từ Long Thành chảy qua Tân Thành và ựổ ra biển đông tại Vịnh Gành Rái, sông có chiều dài khoảng 76 km, rộng từ 400 Ờ 600 m và sâu từ 12 Ờ 15 m, nơi sâu nhất ựến 60 m

Trong hệ thống các hồ ựáng chú ý nhất là hồ Trị An trên sông đồng Nai, có diện tắch 32.000 ha, dung tắch chứa bình quân là 2.542 tỷ m3 với lưu lượng trữ nước

Trang 27

và trung bình là 478 m3/s Ngoài ra, còn có khoảng 58 hồ và ñập thủy lợi lớn nhỏ khác trên ñịa bàn như: hồ Sông Mây, hồ ða Tôn, hố Suối Vọng, hồ Núi Le, hồ Suối Cả…

Chế ñộ thủy văn

- Tình hình thủy văn mùa khô: Trong một số năm gần ñây ñã phát hiện thấy hiện tượng hạn hán kéo dài xảy ra vào mùa khô, mà nặng nhất là tại ñịa bàn các huyện Tân Phú, ðịnh Quán, Thống Nhất và Tx Long Khánh Trên sông ðồng Nai

và sông La Ngà mực nước thấp nhất xảy ra vào các tháng I, II, III và IV trong năm Tại các sông, suối nhỏ tại huyện Tân Phú, ðịnh Quán, Xuân Lộc, Thống Nhất và

Tx Long Khánh, ñã phát hiện cạn kiệt nước ở mứa ñộ nghiêm trọng, có lưu lượng chảy bằng 0 ngay từ tháng II như: suối Rết, Gia Liêu, suối Tre, ðập Bỉnh… ñến cuối tháng III trên 1/3 số lượng sông, suối ñược ñiều tra có lượng chảy bằng 0 kéo dài ñến tháng IV Các sông, suối ở phía Nam và Tây Nam tỉnh như: suối Quản Thủ, suối Cả, suối Nước TRong … có lưu lượng nước khá hơn so với các sông, suối khác

ở phía Bắc

- Tình hình thủy văn mùa lũ: Trong một số năm gần ñây, mùa lũ thường ñến sớm hơn TBNN khoảng 10 ngày từ giữa tháng VI ñến cuối tháng X, lũ chính vụ tập trung trong tháng VIII và tháng IX Còn trên các sông, suối nhỏ như: Lá Buông, suối Cả, Tam Bung, Sông Thao… lũ cao nhất trong năm xuất hiện vào nửa cuối tháng VIII và ñầu tháng IX và ở mức trung bình nhiều năm Nhìn chung, lũ xảy ra ít hơn và thiệt hại cũng ñược hạn chế nhiều so với những năm về trước

ðặ c ñiểm ñịa chất thủy văn

Trên ñịa bàn tỉnh ðồng Nai tồn tại 9 tầng chứa nước và 5 tầng rất nghèo nước, trong ñó có 7 tầng chứa nước có ý nghĩa sử dụng ñó là:

- Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen giữa-trên (qp2-3)

- Tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen dưới (qp1)

- Tầng chứa nước lỗ hổng Pliocen (n2)

- Tầng chứa nước khe nứt các thành tạo phun trào bazan Pleistocen trên (βqp3)

Trang 28

- Tầng chứa nước khe nứt các thành tạo phun trào bazan Pleistocen giữa (βqp2)

- Tầng chứa nước khe nứt các trầm tích và phun trào Creta (k1)

- Tầng chứa nước khe nứt các ñá trầm tích Jura (j1-2)

Trong các tầng chứa nước trên, có ý nghĩa hơn là các tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen giữa-trên (qp2-3), Pleistocen dưới (qp1), Pliocen (n2), tầng chứa nước khe nứt các thành tạo phun trào bazan Pleistocen giữa (βqp2) và tầng chứa nước khe nứt

trung bình ñến giàu tập trung ở phía tây nam, như khu Bắc Biên Hoà, Bắc Long Thành, Thành Tuy Hạ, phía tây huyện Thống Nhất; với nước khe nứt tập trung ở khu Long Khánh, phía tây huyện Thống Nhất, diện nhỏ ở Tân Phú, phía tây nam huyện Vĩnh Cửu

1.1.3 ðặc trưng khí hậu

Khí hậu

ðồng Nai có khí hậu nhiệt ñới cận xích ñạo với hai mùa rõ rệt, mùa mưa và

mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng V ñến tháng X, mùa khô kéo dài từ tháng XI

ñến tháng IV năm sau

Chế ñộ nhiệt và nắng

trung bình 80 - 100C, nhiệt ñộ trung bình tháng thấp nhất trong năm có nơi có thể xuống ñến 160 - 170C, nhiệt ñộ trung bình tháng cao nhất có nơi có thể lên ñến

390C Bức xạ tổng cộng 253 – 550 calo/cm2/ngày Số ngày nắng dồi dào, tổng số giờ nắng trong năm trung bình 2.419 giờ Trong 5 năm gần ñây nhiệt ñộ trung bình năm tại tỉnh vẫn có xu hướng tăng từ 0,1 – 0,30C/năm (tổng giá trị tăng là 0,40C/năm), trong ñó riêng tại khu vực Tp Biên Hòa có mức tăng cao nhất tới 0,70C

Chế ñộ gió

Trang 29

Trong mùa khô, hướng gió chủ yếu trong nửa ựầu mùa là Bắc Ờ đông Bắc, nửa cuối mùa chuyển sang hướng đông Ờ đông Nam Trong mùa mưa chủ yếu là gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng V ựến ựầu tháng IX

Chế ựộ mưa

Chế ựộ mưa, lượng mưa trung bình hàng năm khá cao 2.507,8 mm, nhưng chênh lệch lớn theo mùa Mùa mưa chiếm 84 Ờ 88% tổng lượng mưa hàng năm, lượng mưa trung bình tháng cao nhất là tháng X Mùa khô lượng mưa thường chỉ chiếm 4% tổng lượng mưa hàng năm, lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là tháng II

1.1.4 Hiện trạng sử dụng ựất

Tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh đồng Nai ựến ngày 01 tháng 01 năm 2010

là 5.903,940 ha (trong ựó có 3.475,60 ha thuộc khu vực cù lao Gò Gia - xã Phước

An - huyện Nhơn Trạch, hiện nay chưa thống nhất ựịa giới hành chắnh với Thành phố Hồ Chắ Minh) Trong tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh thì ựất nông nghiệp có 468.575,71 ha (chiếm 79,32%); ựất phi nông nghiệp 121.250,1 ha (chiếm 20,53%)

và ựất chưa sử dụng còn 897,82 ha (chiếm 0,15%) diện tắch tự nhiên

Biến ựộng hiện trạng sử dụng ựất trên ựịa bàn tỉnh giai ựoạn 2005-2010 là phù hợp với tình hình, xu thế phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương Trong ựó:

đất nông nghiệp giảm 9.979 ha so với năm 2005, bình quân mỗi năm giảm

gần 1.996 ha Phần diện tắch giảm chủ yếu là ựất sản xuât nông nghiệp ựể chuyển sang ựất phi nông nghiệp mà trong ựó chủ yếu là mở rộng diện tắch ựất ở và ựất chuyên dùng đây là biến ựộng mang tắnh tắch cực, phù hợp với xu thế phát triển về

ựô thị và công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh, góp phần vào việc sử dụng ựất ựai hiệu quả

hơn và triệt ựể hơn

đất phi nông nghiệp tăng lên tương ứng theo xu hướng giảm của ựất sản xuất

nông nghiệp và ựất chưa sử dụng là phù hợp với thực tế phát triển Có nhiều loại ựất phi nông nghiệp tăng, trong ựó tăng nhiều nhất là ựất ở và ựất chuyên dùng (do bố trắ diện tắch ựất theo nhu cầu phát triển dân số - tăng về cơ học) giao ựất ựể thực hiện các dự án khu dân cư, xây dựng ựô thị và mở rộng các khu công nghiệp, khu

Trang 30

vực sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, xâu dựng các công trình công cộng phục

vụ ñời sông nhân dân ðất phi nông nghiệp tăng nhiều là một yếu tố tích cực, thể hiện sự phát triển về hạ tầng phục vụ dân sinh và sản xuất kinh doanh, phù hợp với mục tiêu chuyển ñổi cơ cấu kinh tế trên ñịa bàn tỉnh, góp phần rất lớn mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực cho nhân dân trong tỉnh, phù hợp với mục tiêu xây dựng và phát triển bền vững của Tỉnh

ðất chưa sử dụng giảm 1.462 ha ñể ñưa vào sử dụng cho các mục ñích, nhằm ñưa quỹ ñất vào sử dụng triêt ñể, không ñể diện tích hoang hóa ðến nay, diện tích ñất chưa sử dụng còn lại (898 ha) chủ yếu là núi ñá (744 ha), một số diện tích còn

lại phân bố rải rác, tiềm năng sử dụng không lớn

1.1.5 ðiều kiện kinh tế - xã hội

Dân số và ñô thị hóa

Dân số tỉnh ðồng Nai tính sơ bộ ñến năm 2010 là 2.569.442 người Mật ñộ dân số phân bố không ñều, nơi có dân cư tập trung ñông nhất là Tp.Biên Hòa với 3.111.871 người/km2, trong khi ñó dân số tập trung thưa nhất tại h.Vĩnh Cửu với 118.797 người/km2

Hiện nay toàn tỉnh có tổng số 11 ñô thị gồn: Tp Biên Hòa (ñô thị loại 2 với

số dân gần 820.128 người ); Tx.Long khánh (ñô thị loại 3 với dân số khoảng 132.849 người ) và 06 thị trấn trung tâm huyện (ñô thị loại V với dân số 13-25 nghìn người ) Các ñô thị ñang xây dựng gồm : trung tâm các huyện Trảng Bom, Thống Nhất Long Thành và Nhơn Trạch

Tình hình phát triển kinh tế xã hội từ năm 2005-2010

Trong giai ñoạn 2005-2010 kinh tế của tỉnh có mức tăng trưởng cao, tổng sản phẩm quốc nội GDP của tỉnh tăng bình quân 13,2%/năm Trong ñó ngành công nghiệp, xây dựng tăng 14,5%/năm, dịch vụ tăng 15%/năm, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 4,5%/năm Quy mô GDP theo giá thực tế năm 2010 dự kiến ñạt 75.137 tỷ

ñồng (tương ñương 4,13 tỷ USD), gấp 2,5 lần năm 2005 GDP bình quân ñầu người

năm 2010 là 29,65 triệu ñồng (1.629USD), tăng gấp 2,1 lần năm 2005; cơ cấu kinh

tế chuyển dịch theo hướng tích cực, ñúng ñịnh hướng và ñạt mục tiêu ñề ra (công

Trang 31

nghiệp-xây dựng chiếm tỉ trọng 57,2%; dịch vụ chiếm tỉ trọng 34,1% và nông nghiệp chiếm tỉ trọng 8,7%) Hoạt ñộng thương mại, dịch vụ phát triển khá nhanh

về quy mô, ngành nghề và thị trường, từng bước ñáp ứng yêu cầu của nhân dân Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 17,2%/ năm Sản suất nông nghiệp ñược tập trung chỉ ñạo; giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 5,6%/năm; hệ số sử dụng ñất nông nghiệp tăng lên 1,37 lần và giá trị sản xuất bình quân 1 ha năm 2010 tăng hơn 2,4 lần năm 2005 Môi trường ñầu tư ñược cải thiện tốt; tổng vốn ñầu tư phát triển thực hiện trong 5 năm ñạt trên 121 ngàn tỷ ñồng, chiếm 45,1% GDP hàng năm (vượt mục tiêu Nghị quyết) Cơ cấu ñầu tư chuyển biến tích cực Tổng thu ngân sách 5 năm ñạt trên 61 ngàn tỷ ñồng (tăng bình quân 12,5%/năm và chiếm tỉ trọng 23% GDP hàng năm) Tổng chi ngân sách ñạt trên 22 ngàn tỷ ñồng, tăng bình quân 9,4%/năm, trong ñó chi cho ñầu tư phát triển chiếm tỉ trọng 32%

Tuy nhiên, trong những năm qua tăng trưởng kinh tế phát triển theo chiều rộng, chủ yếu tăng ñầu vào, cơ cấu sản xuất còn nặng về khai thác kéo theo sự gia tăng về lượng chất thải, chất ô nhiễm ít ñược xử lý thải ra môi trưởng Quá trình phát triển nhanh, mạnh của kinh tế, ñặc biệt là công nghiệp hóa, ñô thị hóa ñã gây sức ép không nhỏ ñối với môi trường và tài nguyên Nhiều nghiên cứu ñã chỉ ra rằng chất lượng tăng trưởng thấp chủ yếu dựa vào hai nhân tố là vốn và lao ñộng

Do công nghệ sản xuất chưa hiện ñại, hiệu suất xử dụng năng lượng, tài nguyên chưa cao, do ñó tăng trưởng kinh tế kéo theo sức ép không nhỏ ñối với môi trường

1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh ðồng Nai giai ñoạn 2012-2015, 2016-2020 và sức ép ñối với môi trường

1.2.1 Mục tiêu phát triển

Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội ñến năm 2020 của tỉnh: Phát triển nhanh, toàn diện và bền vững các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo ñảm vững chắc quốc phòng – an ninh; xây dựng ðồng Nai trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện ñại, năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản công nghiệp hóa – hiện ñại hóa, năm 2020 thành tỉnh công nghiệp – hiện ñại Quy hoạch kinh tế xã hội của tỉnh ñã ñược Thủ

Trang 32

tướng phê duyệt tại Quyết ñịnh số 73/Qð-TTg, ngày 4/6/2008 Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh ðồng Nai ñến năm 2020”

1.2.2 ðịnh hướng phát triển

Khai thác và phát huy lợi thế, thế mạnh của các ngành, lĩnh vực, trong ñó ñặc biệt chú trọng phát triển sản xuất các sản phẩm có giá trị cao Phát triển nông nghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, ñịa phương; áp dụng công nghệ cao ñể giảm thiểu chi phí và nâng cao chất lượng, tăng giá trị sản phẩm và sức cạnh tranh của sản phẩm Phát triển công nghiệp trên cơ sở ñối mới công nghệ Phát triển mạnh các ngành dịch vụ giá cao, các ngành vận tải, thương mại, du lịch; mở rộng và nâng cao sức mua của thị trường nội ñịa

Tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường Sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên Khắc phục và ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường ðầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải các khu công nghiệp ñể góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực và hiệu hoạt ñộng quản lý chất thải

Các chỉ tiêu kinh tế

- Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế trong từng giai ñoạn 5 năm cao gấp hơn 1,3 – 1,4 lần mức bình quân chung của vùng Kinh tế trọng ñiểm phía Nam Tốc ñộ tăng trưởng bình quân năm trong các giai ñoạn:

- GDP bình quân ñầu người (tính theo giá hiện hành) năm 2015 ñạt 3.270 USD và ñến năm 2020 ñạt 6.480 USD;

- Cơ cấu kinh tế công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp, cụ thể:

+ Năm 2015: công nghiệp 55% - dịch vụ 40% - nông nghiệp 5%;

+ Năm 2020: công nghiệp 51% - dịch vụ 46% - nông nghiệp 3%

- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân tăng 18% - 20% giai ñoạn 2012 – 2020;

- Thu ngân sách nhà nước trên ñịa bàn hàng năm so với GDP giai ñoạn 2012 – 2020 chiếm 25% - 27%;

Trang 33

- Tổng vốn ñầu tư phát triển giai ñoạn 2012 – 2015 ñạt khoảng 210.000 tỷ

ñồng và giai ñoạn 2016 – 2020 ñạt khoảng 386.000 tỷ ñồng

Các chỉ tiêu xã hội

- Quy mô dân số: năm 2015 khoảng 2,7 triệu người và năm 2020 khoảng 2,8 – 2,9 triệu người, trong ñó dân thành thị chiếm trên 50% dân số

Các chỉ tiêu về môi trường

- ðến năm 2015 tỷ lệ che phủ cây xanh ñạt 51%, năm 2020 ñạt 52%;

- ðến năm 2015 thu gom và xử lý theo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường các loại rác thải ñô thị, rác thải công nghiệp không ñộc hại ñạt 100% Rác thải y tế ñạt 100% và chất thải rắn ñộc hại trên 80% vào năm 2015 và 100% vào năm 2020;

- Tỷ lệ hộ dùng nước sạch ñạt trên 99% vào năm 2015, ñến năm 2020 ñạt 100%

1.2.3 Sức ép dân số và vấn ñề di cư

Dân số tỉnh ðồng Nai ñến cuối năm 2010 là 2.569.442 người tăng 305.655 người so với năm 2005 Trong ñó có 858.894 người sống tại thành thị và 1.710.548 người sống tại vùng nông thôn, có 1.268.315 nam, 1.301.127 nữ tỉ lệ sinh của tỉnh trong năm 2010 18,4%, tỉ lệ chết của tỉnh trong năm 2010 là 6,5% Tỉ lệ tăng tự nhiên trong năm 2010 là 11,9%

1.2.4 Phát triển kinh tế xã hội và sức ép ñối với môi trường

ðể phát triển bền vững cần phải có sự kết hợp cân ñối hài hòa giữa 3 lĩnh

vực: phát triển kinh tế, ñảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường Tuy nhiên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai ñoạn 2012-2015 trên ñịa bàn tỉnh bên cạnh các mục tiêu và nhiệm vụ ñặt ra thể hiện sự tăng trưởng, phát triển trong các lĩnh vực kinh tế xã hội thì vấn ñề sức ép ñối với môi trường cụ thể như sau:

1.2.5 Phát triển công nghiệp

Tính ñến tháng 09/2012, tỉnh ðồng Nai có 30 KCN ñược cấp giấy chứng nhận ñầu tư, trong ñó: 21 KCN ñã có dự án ñang hoạt ñộng (1.123 dự án) và 9 KCN chưa thu hút dự án ñầu tư Trong ñó, 19 KCN ñã có hệ thống xử lý nước thải tập

Trang 34

trung có khối lượng nước thải phát sinh khoảng 66.634 m3/ngày và 02 KCN chưa

có hệ thống xử lý nước thải tập trung có khối lượng nước thải phát sinh khoảng

triệt ñể ñược thải vào môi trường

Tổng diện tích ñất dành cho KCN là 9.573 ha gấp 1,61 lần năm 2006 Diện tích ñất cho thuê từng năm giảm dần, năm 2006 là 266,77 ha ñến năm 2010 khoảng 66,48 ha giảm hơn 4 lần Tổng diện tích ñất ñã cho thuê năm 2010 là 3720,08 ha chiếm 58,69% tổng diện tích ñất dành cho thuê

ðến năm 2015 dự kiến sẽ xây dựng và phát triển 40 - 42 KCN với tổng diện

tích khoảng 13.000 - 14.000ha; củng cố và mở rộng các CCN ñã có (mở rộng diện tích lên 2.500 - 3.000ha), chỉ xây dựng thêm CCN mới khi cần ñảm bảo hiệu quả

ñầu tư và ñã có nhu cầu ñầu tư, ñồng thời phát triển dần các CCN thành các KCN

ðến năm 2020 xây dựng và phát triển 45 - 47 KCN với tổng diện tích

khoảng 15.000 - 16.000ha, chuyển các CCN có ñủ ñiều kiện thành các KCN

Như vậy các khu công nghiệp ñược thành lập và phát triển không ngừng, tạo

ra các giá trị công nghiệp và giá trị xuất khẩu ngày càng lớn, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao ñộng Tuy nhiên vấn ñề môi trường tại các khu công nghiệp cần

ñược quan tâm như: vấn ñề nước thải, khí thải tại từng khu công nghiệp và công tác

quản lý, xử lý

1.2.6 Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản

Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng bình quân 5 năm 2010) là 5,4% Trong ñó giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng trưởng bình quân 4,9%/năm (trồng trọt tăng 3,5%, chăn nuôi tăng 8,3%); giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng bình quân 10,9%/năm; ngành thuỷ sản tăng bình quân 11,2%/năm Trong nội bộ ngành nông nghiệp giá trị sản xuất chuyển dịch theo hướng trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng

(2006-Việc tăng cao sản lượng, năng suất cây trồng kéo theo nhu cầu sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ngày càng nhiều (năm sau cao hơn năm trước) Việc

sử dụng phân bón sẽ ñề lại một lượng không nhỏ dư lượng do không ñược cây trồng

Trang 35

hấp thu, bị rửa trôi, bay hơi làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm ñất, ô nhiễm không khí Theo tính toán hiệu suất sử dụng phân ñạm mới chỉ ñạt từ 30-40%, lân từ 40-45% và kali từ 40-50% tùy theo loại ñất, cây trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân…Như vậy, còn 55-70% lượng phân bón ñược ñưa vào ñất chưa ñược cây trồng sử dụng Về mặt môi trường trừ một phần phân bón ñược giữ lại bởi cấu trúc

ñất là nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ sau, hàng năm một lượng lớn phân bón bị

rửa trôi, bay hơi

Hoạt ñộng chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng trưởng liên tục ñược mở rộng về quy mô và diện tích Chất thải từ các hoạt ñộng chăn nuôi gia súc, gia cầm hầu như chưa ñược xủ lý ñúng kỹ thuật, xả trực tiếp ra môi trường là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ñất, nước mặt, nước ngầm và môi trường không khí

Mục tiêu ñối với ngành nông nghiệp trong giai ñoạn 2012-2015 tăng bình quân 3,5-4% năm ðể ñạt ñược mục tiêu ñó, giá trị sản xuất của ngành nông, lâm, ngư nghiệp sẽ phải tăng từ 4,5-5% năm Sẽ là một sức ép không nhỏ ñối với công tác bảo vệ môi trường trên ñịa bàn tỉnh trong giai ñoạn tới

1.2.7 Hạ tầng giao thông ñô thị

Cơ sở hạ tầng phát triển không ñồng bộ, quá trình ñô thị hóa không theo kịp quá trình gia tăng dân số ñã dẫn ñến này sinh nhiều bất cập trong công tác bảo vệ môi trường Diện tích ñất giao thông không ñủ, mạng lưới giao thông không ñều, không ñảm bảo chất lượng; hệ thống thu gom, thoát nước ñô thị lạc hậu, chắp vá Quy hoạch ñô thị chưa phù hợp, nhiều khu công nghiệp nay ñã nằm giữa các khu dân cư Hệ thống cây xanh ñô thị chưa ñáp ứng ñược yêu cầu về môi trường và tạo cảnh quan môi trường ñô thị, diện tích cây xanh trên ñầu người quá nhỏ Mật ñộ xây dụng công trình cao, bê tông hóa mặt ñất ñô thị quá lớn, các kênh thoát nước mưa, nước thải ở ñô thị là hệ thống chung Việc nạo vét kênh mương chưa kịp thời Hầu hết các nguồn nước thải sinh hoạt ñô thị ñều không ñược xử lý, ñổ thẳng vào nguồn tiếp nhận ðây là một nguồn gây ô nhiễm môi trường nếu không ñược quản lý, kiểm soát thích hợp

Trang 36

an ninh quốc phòng và gìn giữ môi trường sinh thái ựô thị

- Trong giai ựoạn 2012-2015 tập trung xây dựng các khu ựô thị lớn của tỉnh theo quy hoạch như: ựô thị Tam Phước, Long Tân, Phú Hữu (Nhơn Trạch), Trung tâm TP Biên Hoà, ựô thị Trảng Bom, Long Khánh, Long ThànhẦcụ thể:

- Thành phố Biên Hòa: là Trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, ựầu mối giao lưu của Tỉnh; ựồng thời, là trung tâm công nghiệp và ựầu mối giao lưu quan trọng của Vùng thành phố Hồ Chắ Minh, vùng đông Nam Bộ và vùng Kinh tế trọng ựiểm phắa Nam Quy mô ựất xây dựng ựô thị năm 2020 khoảng 9.966

ha

- Thành phố Nhơn Trạch: từng bước xây dựng ựô thị Nhơn Trạch là trung tâm công nghiệp, dịch vụ, ựô thị loại II Quy mô ựất xây dựng ựô thị năm 2020 khoảng 22.700 ha

- đô thị Long Thành: xây dựng ựô thị Long Thành ựáp ứng yêu cầu phát triển

ựô thị phục vụ cho phát triển kinh tế của Tỉnh ựến năm 2020 là ựô thị cấp III

- Thị xã Long Khánh: là trung tâm ựầu mối giao lưu thương mại hàng hóa nông sản thực phẩm, công nghiệp chế biến của vùng phắa đông; ựến năm 2020 ựô thị Long Khánh phát triển thành ựô thị loại III

Hệ thống cấp nước

- Nhu cầu cấp nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt trong tỉnh bao gồm cả

- Cấp nước ựô thị, KCN và dịch vụ: ựáp ứng 400-420 nghìn m3, 620-640

Trang 37

1.2.9 Phát triển giao thông

- Giao thông ựường bộ: thực hiện ựầu tư xây dựng theo quy hoạch các tuyến

ựường bộ, các quốc lộ, cao tốc; hoàn chỉnh quy hoạch các tuyến giao thông trong

tỉnh Tập trung xây dựng các trục ựường chắnh quan trọng của tỉnh như: ựường 768, tỉnh lộ 25A, 25B, cầu ựường Quận 9- Tp.HCM sang Nhơn Trạch, cầu ựường qua xã Hiệp Hòa, cầu Hóa AnẦ đồng thời chủ ựộng phối hợp với các Bộ, Ngành Trung

ương ựẩy nhanh tiến ựộ thực hiện các dự án ựầu tư mở rộng, nâng cấp Quốc lộ 51,

xây dựng cao tốc TP.HCM- Long Thành- Dầu Giây; Dầu Giây- đà Lạt, ựường sắt Biên Hoà- Vũng Tàu, tuyến ựường tránh TP Biên HoàẦ

- Duy trì, củng cố, nâng cấp và phát triển có trọng ựiểm cơ sở vật chất hạ tầng giao thông Tiếp tục cải tạo, khôi phục, nâng cấp các công trình giao thông

ựường bộ hiện có; hoàn chỉnh mạng lưới, xây dựng mới một số công trình có yêu

cầu cấp thiết, công trình quan trọng ựể nâng cao năng lực lưu thông

- Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ với giá cả hợp lý trong vận tải hàng hoá, hành khách Xây dựng cơ chế chắnh sách, khuyến khắch phát triển vận tải công cộng ựô thị, vận tải vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ắt người, ựảm bảo tốt nhu cầu vận tải ở những vùng nông thôn khó khăn

- Xây dựng và phát triển hệ thống cảng theo quy hoạch; việc xây dựng cảng/khu cảng phải ựáp ứng phát triển các khu công nghiệp và ưu tiên xây dựng cảng tổng hợp, cụ thể: cảng Phước An, Phú Hữu, mở rộng cảng Gò Dầu, một số cảng container, khu logisticẦ

- Về giao thông hàng không: chủ ựộng phối hợp các Bộ ngành Trung ương triển khai xây dựng sân bay Quốc tế Long Thành

Vấn ựề phát triển hạ tầng giao thông là một trong những vấn ựề quan trọng trong ựịnh hướng phát triển của tỉnh trong tương lai Hạ tầng giao thông hoàn thiện góp phần mang lại nhiều lợi ắch kinh tế Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển, một số công trình giao thông thiếu chất lượng sẽ là nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng, giảm tốc ựộ, gây bụi,Ầtình trạng này sẽ gây sức ép lớn ựối với chất lượng môi trường trên ựịa bàn tỉnh

Trang 38

CHƯƠNG 2

đÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TRÊN

đỊA BÀN TỈNH

2.1 đánh giá hiện trạng mạng lưới quan trắc từng thành phần môi trường trên

ựịa bàn tỉnh trong thời gian qua

2.1.1 Mạng lưới quan trắc nước mặt lục ựịa

2.1.1.1 Vị trắ quan trắc

 Giai ựoạn 1999-2004

- Từ năm 1999-2003: mạng lưới quan trắc nước mặt của tỉnh thực hiện với số lượng khoảng 11 sông, 5 suối, 5 hồ, trong ựó tập trung các khu vực có nguồn nước phục vụ cho mục ựắch cấp nước sinh hoạt và các khu vực trọng ựiểm như: sông

đồng Nai, sông Thị Vải, hồ Trị An, sông La Ngà, sông đồng Môn, sông Buông,

suối Nước Trong, hồ Sông Mây,

- Năm 2004: do nguồn kinh phắ hạn chế, mạng lưới quan trắc giảm nhưng vẫn bảo ựảm các nguồn nước quan trọng như: sông đồng Nai, sông Thị Vải và hồ Trị An trên ựịa bàn tỉnh với số lượng quan trắc chỉ còn lại 7 sông và 1 hồ

 Giai ựoạn 2005-2006

Mạng lưới quan trắc nước mặt của tỉnh ựược rà soát và mở rộng với khối lượng thực hiện quan trắc không ngừng tăng lên hàng năm, từ 88 vị trắ năm 2005 ựã tăng lên 142 vị trắ năm 2006, trong ựó tập trung chủ yếu vào sông đồng Nai và hồ Trị An

 Giai ựoạn 2007-2008

Mạng lưới tiếp tục ựược rà soát và mở rộng, ựặc biệt dựa trên cơ sở dự án

ỘNghiên cứu ựánh giá tổng hợp, hiện trạng khai thác phục vụ quy hoạch và quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh đồng Nai Ợ năm 2007 mạng lưới quan trắc của tỉnh bắt

ựầu thực hiện quan trắc Tài nguyên nước mặt trên ựịa bàn tỉnh đồng Nai tại 27 vị

trắ, chưa tiến hành quan trắc dòng chảy mùa cạn vùng ảnh hưởng triều, kết hợp với mạng lưới quan trắc nước mặt thực hiện tại 142 vị trắ

Trang 39

Năm 2008 mạng lưới quan trắc nước mặt của tỉnh tiếp tục ñược rà soát mở rộng trong ñó mở rộng quan trắc dòng chảy mùa cạn vùng không ảnh hưởng triều tại 17 sông suối trên ñịa bàn tỉnh Quan trăc chất lượng nước ñược bổ sung thêm 8

vị trí

 Giai ñoạn 2009-2012

Sau khi rà soát các vị trí quan trắc nước mặt trên ñịa bàn Tỉnh, tập trung chủ yếu vào sông ðồng Nai và hồ Trị An trong khi các khu vực ñầu nguồn sông và các khu vực chịu tác ñộng của các hoạt ñộng công nghiệp vẫn chưa ñược quan trắc, ñó

là sự mất cân ñối trong mạng lưới quan trắc nước mặt

- Do ñó từ năm 2009 ñến nay, mạng lưới quan trắc ñã ñược rà soát, bổ sung, chỉnh sửa nhằm quan trắc khu vực nước ñầu nguồn các sông, phản ánh tính chất môi trường nước chịu tác ñộng của hoạt ñộng công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt

và các hoạt ñộng khác với số lượng sông, suối, hồ ổn ñịnh gồm: 11 sông, 7 suối, 11

hồ

- ðối với Tài nguyên nước: Số ñiểm quan trắc chất lượng nước ổn ñịnh 32 mặt cắt Tuy nhiên, ñến năm 2012 thì do một số vị trí 3 năm liên tục bị cạn nước

ñược loại bỏ và bổ sung một số vị trí quan trắc cho phù hợp với tình hình hiện tại

của ñịa phương, do ñó hiện tại mạng lưới quan trắc ñang thực hiện còn 29 vị trí

Ngoài ra trên ñịa bàn tỉnh còn một số vị trí quan trắc thuộc Mạng lưới Quốc gia, Mạng lưới quan trắc lưu vực sông, mạng lưới quan trắc Vùng Kinh tế trọng

ñiểm phía Nam trùng với mạng lưới quan trắc của tỉnh, trong thời gian cần loại bỏ

các vị trí này, ñồng thời trao ñổi thông tin kết quả quan trắc với các ñơn vị thực hiện

2.1.1.2Tần suất quan trắc

Từ năm 1999-2007, mạng lưới quan trắc các thành phần môi trường trên ñịa bàn tỉnh hầu hết ñều thực hiện quan trắc 02 ñợt/năm (quan trắc theo mùa: mùa mưa

và mùa khô)

Từ năm 2008 – 2012 tần suất quan trắc chất lượng nước các sông, suối hồ

ñược tăng cường lên thành 04 - 06 ñợt/năm Riêng sông ðồng Nai, sông Thị Vải và

Trang 40

các nguồn thải ñổ vào sông Cái trong năm 2012 ñược tăng cường quan trắc 12

ñợt/năm nhằm phản ánh kịp thời chất lượng môi trường nước

ðối với quan trắc dòng chảy mùa cạn vùng không ảnh hưởng triều: tần suất

thực hiện quan trắc theo Tiêu chuẩn ngành 94TCN24:2002 năm 2007-2008 thực hiện 9 ñợt/mùa, từ năm 2009-2012 thực hiện 12 ñợt/mùa

2.1.1.3 Thông số quan trắc

Giai ñoạn 1999-2003: thông số quan trắc tập trung chủ yếu vào một số thông

số hóa lý cơ bản nên phương pháp ñánh giá chỉ dừng ở mức ñộ trung bình, ñộ chính xác trong báo cáo thông tin quan trắc còn một số hạn chế nhất ñịnh Các giai ñoạn tiếp theo các thông số thực hiện quan trắc ñược rà soát mở rộng

Giai ñoạn hiện nay, mạng lưới quan trắc nước mặt của tỉnh thực hiện quan trắc một số thông số cơ bản ñược quy ñịnh trong Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 08:2008), cụ thể: nhiệt ñộ, ñộ dẫn ñiện, ñộ ñục, ñộ mặn, pH, BOD5, COD, DO, TSS, Pb, Zn, Fe, Cd, Cr6+, Hg, As, phenol, phosphat (PO43-, tính theo P), Amoni NH4+ (tính theo N), Nitrat (NO3-, tính theo N), Nitrit (NO2-, tính theo N), tổng dầu

mỡ, hóa chất bảo vệ thực vật gốc Cl hữu cơ: Endrin và Endosunfan, E.Coli và Coliform

- Tùy thuộc vào mục ñích sử dụng của từng nguồn nước mà các sông, suối, hồ

ñược quan trắc theo các thông số khác nhau Hiện tại, các sông, suối, hồ hầu hết ñược quan trắc theo 26 thông số ñã nêu ở trên Trong số 26 thông số nêu trên, có 22

thông số có quy chuẩn so sánh (QCVN 08:2008) và 4 thông số không có quy chuẩn

so sánh bao gồm: nhiệt ñộ, ñộ dẫn ñiện, ñộ ñục, ñộ mặn

+ Bên cạnh ñó, các thông số kim loại: Zn, Cd, Cr6+, Hg, As ñều không phát hiện tại hầu hết các sông, suối, hồ trong 10 năm qua

2.1.1.4 Phương pháp thực hiện

Phương pháp thu mẫu tại hiện trường

- Phương pháp thu mẫu nước sông, suối: theo TCVN 6663-6:2008

- Phương pháp thu mẫu nước hồ: theo TCVN 5994:1995

- Phương pháp thu mẫu thủy sinh: theo TCVN 5992:1995

Ngày đăng: 20/12/2015, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w