Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
604 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ THI SƠN GIAI ĐOẠN 2011 – 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Líp MSV : THS NGUYỄN QUANG HUY : : : ĐINH QUANG THẮNG QUẢN LÝ KINH TẾ TX071589 HÀ NỘI, 2012 Mục lục CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .1 Khái niệm nguồn nhân lực Vai trò nguồn nhân lực phát triển địa phương .2 II CễNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Tiến trình xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Một số phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực .7 CHƯƠNG II 10 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ THI SƠN HIỆN NAY 10 CHƯƠNG III .25 CÁC GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ THI SƠN 25 I PHƯƠNG HƯỚNG CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 25 3.2 Đối với thơn xóm, ngành đồn thể: 35 KẾT LUẬN .38 DANH MỤC VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân TN : Thanh niên CCB : Cựu chiến binh TT UBND : Thường trực uỷ ban nhân dân LĐ - TB & XH : Lao động – thương binh xã hội ND : Nông dân MTTQ : Mặt trận tổ quốc NSKT : Ngân sách kế toán CTĐ : Chữ thập đỏ PN : Phụ nữ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp CNH : Cụng nghiệp hoá HĐH : Hiện đại hoá KT – XH : Kinh tế xã hội AN – QP : An ninh quốc phòng PHẦN MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế đất nước hệ thống kinh tế toàn cầu vấn đề xúc đặt cấp, ngành, địa phương, đơn vị Đây vấn đề phức tạp đặt phải giải cách hợp lý Một tất yếu khách quan đặt là, muốn có kinh tế phát triển phải hồn thiện, khai thác triệt để nhiều yếu tố hệ thống kinh tế Các yếu tố có liên quan đến cách chặt chẽ mang tính hai chiều Điển yếu tố nguồn nhân lực phát triển kinh tế Đây yếu tố quan trọng đóng vai trị xuất phát điểm để giải vấn đề khác Phát triển nguồn nhân lực nói vấn đề định cơng việc phát triển kinh tế đất nước, đưa đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội Do việc nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực yêu cầu đặt cấp, ngành, địa phương, đơn vị Xuất phát từ thực tế đó, với kinh nghiệm cơng tác UBND xã Thi Sơn, em chọn đề tài: “Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã Thi Sơn giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài nhằm mục đích đánh giá hiệu cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn nhân lực xã Thi Sơn Kết cấu chuyên đề, phần Mở đầu Kết luận, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương I: Lý luận chung vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực Chương II: Thực trạng vấn đề phát triển nguồn nhân lực xã Thi Sơn Chương III: Các giải pháp cho vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã Thi Sơn CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Khái niệm nguồn nhân lực1 Nguồn nhân lực nguồn lực người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, phận quan trọng dân số, đóng vai trị tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Tùy theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực khác nhau, quy mơ nguồn nhân lực khác Với cách tiếp cận dựa vào khả lao động người: Nguồn nhân lực khả lao động xã hội, tồn người có thể phát triển bình thường có khả lao động Với cách tiếp cạn dựa vào khả lao động người giới hạn tuổi lao động: nguồn nhân lực gồm toàn người độ tuổi lao động, có khả lao động khơng kể đến trạng thái có việc làm hay không Với khái niệm quy mô nguồn nhân lực nguồn lao động Với cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động trạng thái khơng hoạt động kinh tế ta có khái niệm nguồn nhân lực dự trữ gồm người độ tuổi lao động chưa tham gia gia lao động người độ tuổi lao động chưa tham gia lao động lý khác nhau; bao gồm người làm việc nhà cho gia đỡnh (nội trợ), học sinh, sinh viên, người thất nghiệp, đội xuất ngũ, lao động hợp tác với người nước hết hạn hợp đồng nước, người hưởng lợi tức người khác đối tượng Với cách phân biệt khái niệm trờn giúp cho nhà hoạch định sách có biện pháp khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Nguồn nhân lực xem xét nghiên cứu theo số lượng chất lượng Số Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực – ĐH KTQD lượng nguồn nhân lực thể quy mô nguồn nhân lực tốc độ tăng nguồn nhân lực hàng năm Chất lượng nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực, biểu thông qua cỏc tiờu thức: sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyờn mụn/lành nghề…Chất lượng nguồn nhân lực trình độ phát triển kinh tế xã hội sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực phủ quốc gia định Vai trò nguồn nhân lực phát triển địa phương Vai trò nguồn nhân lực phát triển địa phương: Trong công tác phát triển nguồn nhân lực đào tạo bước đầu tiền đề phương tiện cho công tác phát triển Vì việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cấn thiết cấp bách tổ chức đơn vị Phát triển nguồn nhân lực vấn đề phức tạp bao gồm nhiều hoạt động khác Để hiểu vai trò phát triển ta phải vào tìm hiểu hoạt động Mục đích chương trình đào tạo phát triển bao gồm: - Định hướng cho người đào tạo Mục đích loại hình đào tạo cung cấp dẫn kiến thức Nó bao gồm phổ biến cho người lao động chương trình phúc lợi đơn vị giải thích cho họ cấu tổ chức - Phát triển kỹ có nhiều cơng việc địi hỏi kỹ Những người lao động cần đạt kỹ công nghệ thay đổi, công việc phức tạp - Giỏo dục chuyên môn kỹ thuật Mục đích loại đào tạo tránh lỗi thời chuyên môn nghề nghiệp Bởi với tiến khoa học kỹ thuật, người lao động có chun mơn kỹ thuật cần phải đào tạo theo thời kỳ Việc đào tạo bao gồm việc trang bị kiến thức đưa vào ứng dụng gần - Giỏo dục đào tạo giám sát: Việc đào tạo giám sát quản lý cần thiết cho việc định quản lý làm việc với người Bởi có nhiều loại hình đào tạo, chuyên gia lĩnh vực đào tạo cần phải xác định cách cẩn thận nhu cầu đào tạo đơn vị - Đào tạo điều kiện an tồn loại hình đào tạo thiết kế cách an toàn tránh tai nạn lao động xảy tuân thủ theo nội quy đề Người lao động không phép thực cơng việc họ biết cách thực công việc cách đảm bảo an tồn Vai trị đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương Trong công đổi đặc biệt Đảng, Nhà nước ta thực mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp – nơng thơn việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương giai đoạn nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm Do việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương nước nói chung xã Thi Sơn nói riêng có vai trị quan trọng vì: + Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cú trỡnh độ cao giúp người lao động dễ tìm việc làm có thu nhập cao, tăng thu nhập cho hộ gia đình từ giảm tệ nạn xã hội + Giảm tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp, phát triển lao động lĩnh vực CN-TTCN, thương mại dịch vụ + Hồn thành tiêu xây dựng nơng thơn “về thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ lao động qua đào tạo, tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp” + Tạo cho người dân nông thôn thụ hưởng thành công đổi Đảng Đặc biệt tạo niềm tin quần chúng nhân dân với đạo BCH Đảng quản lý điều hành quyền xã Thi Sơn + Góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương thực mục tiêu Đảng “Dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ công văn minh” Nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương3 Tạp chí Lao động xã hội số năm 1998 Tạp chí Lao động xã hội số năm 1998 Bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp cho người lao động cần phải luôn trọng, xem xét đánh giá thường xuyên, liên tục để có định hướng đáp ứng yêu cầu thay đổi công nghệ mới, người bồi dưỡng phải tập trung tiếp thu kiến thức khoa học nhằm làm sở tốt cho việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp với mức độ cơng nghệ địi hỏi Với hướng kỹ năng, họ giành nhiều thời gian làm công việc thực tế để đạt lành nghề kỹ nghề theo công nghệ đặt Hàng năm nước ta cần khoảng 1,2-1,5 triệu chỗ làm việc Trong có khoảng 1,5-1,7 người bước vào độ tuổi lao động, có khoảng 70% lao động chưa đào tạo, khoảng 40% công nhân kỹ thuật qua trường lớp Đây số cụ thể vào số liệu thực tế để nhà nước nói chung tổ chức, đơn vị nói riêng nhìn thấy bất cập cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, để có nội dung bồi MÔI dưỡng phát triển cho phù hợp.TRƯỜNG BÊN NGOÀI II CễNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC MƠI chương trình đào Tiến trình xây dựng TRƯỜNG BÊN TRONG tạo phát triển nguồn nhân lực4 Việc xác định qui mô, cấu nguồn nhân lực thực thông qua Định rõ nhu cầu đào tạo phát triển tổng điều tra dân số điều tra thực trạng lao động việc làm hàng năm Phương pháp xác định qui định cụ thể áp dụng cho thời kỳ Ấn định mục tiêu cụ thể Bên cạnh việc xác định nhu cầu lao động tổ chức cịn phải lựa chọn hình thức, đối tượng, thời gian tốc độ đào tạo Lựa chọn phương pháp thích hợp Sau xây dựng nhu cầu thực đào tạo phát triển ta phải làm công tác điều tra đánh giá kết đào tạo nhiều hình Lựa chọn phương tiện thích hợp thức nhiều phương pháp khác cho có hiệu Có thể xây dựng mơ hình tiến trình đào tạo sau: Thực chương trình đào tạo phát triển Giáo trình Dân số phát triển – Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội năm 1997 Đánh giá chương trình đào tạo phát triển Trước hết cần xác định rõ nhu cầu đào tạo phát triển, ấn định mục tiêu cụ thể, lựa chọn phương pháp phương tiện thích hợp, thực chương trình đào tạo phát triển sau đánh giá chương trình đào tạo phát triển Bước chương trình đào tạo phát triển Thật chi phí bỏ để bồi dưỡng phát triển tương đối lớn cần tiến hành cách hợp lý, mức với nhu cầu đào tạo đơn vị Nếu bồi dưỡng phát triển không hợp lý, không đảm bảo chất lượng gây nên lãng phí tác động tiêu cực người lao động - Nhu cầu cá nhân: Con người với tư cách sinh vật cao cấp có ý thức, tồn phát triển địi hỏi phải có điều kiện định Chính điều yêu cầu cấp thiết để người tồn phát triển Ngoài nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, người tồn phát triển mặt trí lực Chính cá nhân mong muốn có lực địa vị cao, xã hội cộng đồng tơn trọng từ nhu cầu đào tạo phát triển tự hoàn thiện nhu cầu thiết yếu Khi tiến hành đào tạo phải nắm nhu cầu đào tạo, xác định mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo thực tế sở nhu cầu sử dụng lao động Cần phải nghiên cứu đánh giá kết đào tạo có thơng tin phản hồi kiểm tra lại chương trình đào tạo (theo sơ đồ đây) Tiến trình thay đổi tổ chức: Nắm nhu cầu đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo Lập kế hoạch đào tạo Thực việc đào tạo Đánh giá kết đào tạo Thơng tin phản hồi Nhìn vào sơ đồ ta khái quát lại cách cụ thể sau: Trước hết cần phải thành lập phận chuyên trách đào tạo phát triển Bộ phận phụ thuộc toàn việc từ thu thập thông tin nguồn nhân lực xã, thành lập quỹ đào tạo nhiều nguồn khác nhau, dùng quỹ để phân bổ chi phí hợp lý cho cỏc khõu giám sát, chuẩn bị, thực đánh giá kết đào tạo nguồn nhân lực phát triển bồi dưỡng thêm nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực đào tạo ban đầu, bên cạnh đề chủ trương sách cho nguồn nhân lực sau đào tạo, quy hoạch lưới sở cho dạy nghề + Mở rộng qui mô sản xuất, tăng cường phát triển cấu ngành nghề khác xã nhằm tạo thờm cụng ăn việc làm thu nhập cho người lao động nâng cao mức sống ổn định cho cán chuyên viên tạo điều kiện cho họ có xu hướng phát triển lực, phát triển trình độ chun mơn nghề nghiệp * Khuyến khích tự di chuyển lành nghề hữu ích hình thức hoạt động nghề nghiệp phong phú, đa dạng giải nhiều việc làm cho người lao động theo quan hệ cung cầu thị trường sức lao động nâng cao nhận thức việc làm cho thân người lao động Động viên niên xung phong vào xây dựng, làm giao thông, vừa tạo việc làm đồng thời giáo dục đào tạo niên tham gia vào cơng trình nhà nước địa 27 phương Tổ chức xuất lao động nước ngồi tuyển dụng vào doanh nghiệp, cơng ty liên doanh huyện nước + Tạo môi trường kinh tế môi trường pháp lý phát triển hệ thống thực sách tín dụng ưu đãi để người nghèo học nghề, cải cách thủ tục hành rườm rà tạo thuận tiện cho khu vực kinh tế như: kinh tế tư nhân, tập thể thuận tiện lĩnh vực đầu tư hoạt động Tăng cường công tác thông tin dịch vụ lao động, phát triển thị trường sức lao động Các trung tâm dịch vụ, tư vấn lao động khơng có chức mơi giới tạo việc làm, cung cấp nhân lực cho khu vực sở sử dụng lao động mà phải trở thành trung tâm nghiên cứu, điều tra tình hình cầu lao động, làm cầu nối đào tạo sử dụng lao động, cung cầu lao động thành phần kinh tế, tạo phối hợp nhịp nhàng ăn khớp lao động Một tình trạng thường gặp xã số lực lượng niên sau điều bồi dưỡng kiến thức trình độ tốt nghiệp thường không trở quê hương để làm việc mà họ đến thành phố nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển khả họ Để thu hút người có trình độ trở q hương làm việc cần phải có sách quan tâm đến người học cách hỗ trợ cho học sinh, xếp công việc phù hợp cho người tốt nghiệp, đồng thời quan tâm đến sống họ để họ yên tâm công tác II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỐN NHÂN LỰC XÃ THI SƠN12 Một số nhiệm vụ cụ thể - Cán lao động TBXH thực tốt nhiệm vụ tham mưu với Đảng uỷ - UBND xã xây dựng đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, xây dựng chương trình kế hoạch thực hàng năm, hàng quý phối hợp chặt chẽ cựng cỏc ngành xã đồng chí Bí thư xóm trưởng để tổ chức lớp học nghề theo đề án, chuẩn bị tốt điều kiện để mở lớp học nghề theo kế 12 Nguôn: Đề án số 03/ĐA-UBND ngày 02 tháng 02 năm 2011 UBND huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam 28 hoạch năm - Cán tài ngân sách xã Xây dựng kế hoạch phân khai tài hàng năm dành khoản ngân sách để lập công quỹ 50 triệu/ năm chuẩn bị tốt nguồn tài để chi phí cho lớp học nghề kịp thời, hiệu - Cán phụ trách văn hoá xã hội thực tốt công tác phổ biến tuyên truyền chủ trương sách Đảng, nhà nước công tác học nghề để nâng cao nhận thức cán bộ, Đảng viên, nhân dân lao động độ tuổi chuẩn bị điều kiện sở vật chất, địa điểm để tổ chức lớp học - Ban QTHTX NN tham mưu Đảng uỷ - UBND xã nội dung chương trình tập huấn kỹ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất, nông nghiệp, trồng vật nuôi kết hợp Hội nông dân xã, Hội phụ nữ để tổ chức học viên tham dự cỏc khoỏ đào tạo đông đủ, chất lượng cao - Hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn niên phối kết hợp chặt chẽ cựng cỏc ngành xã trình tổ chức thực cơng tác tun truyền mục đích, ý nghĩa, yêu cầu công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn để hội viên tích cực tham gia cỏc khoỏ đào tạo nghề - Các đồng chí Bí thư xóm trưởng cỏc xúm cựng cán lao động TBXH đoàn thể tiến hành khảo sát nắm bắt nhu cầu học nghề, đào tạo nghề để cựng xó tổ chức thực đạt kết chương trình kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án - Phát triển sản xuất tăng cầu lao động việc làm Việc làm hiệu việc làm giải dựa vào tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế Cầu lao động nhỏ cung lao động người lao động bất lợi so với người sử dụng lao động, quy luật kinh tế thị trường Dứng trước tình hình phải thiết lập bảo vệ lợi ích người lao động, với quan hệ lao động lành mạnh, bình đẳng người lao động người sử dụng lao động, tạo điều kiện môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, thành lập quan chuyên trách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích phát triển trí tuệ người, bảo đảm vật chất đầy đủ cho người lao động 29 - Xã cần phải có sách quản lý lao động thống phạm vi toàn huyện, quan hệ lao động xác lập, thực sở luật lao động Do việc gắn liền với tồn cá nhân với gia đình khiến người lao động nhiều trường hợp phải chấp nhận đòi hỏi gắt gao bên cầu lao động Xã phải thực việc giám sát kiểm tra văn thực pháp luật mặt tạo mặt hoạt động cho vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhìn chung tất yếu tố để phát triển nhanh bền vững cho kinh tế nguồn nhân lực người yếu tố Bởi lẽ, có trình độ văn hố, kỹ thuật, nghiệp vụ cao, có tay nghề vững yếu tố định để tạo phương pháp công nghiệp công nghiệp đại Nguồn nhân lực vừa người sáng tạo vừa người sử dụng phương tiện, phương pháp cơng nghệ để đạt lợi ích kinh tế cao cho xã hội cho thân họ Nguồn nhân lực phải giáo dục, đào tạo phát triển nâng cao trình độ cách áp dụng phương pháp, biết phát huy, học tập kinh nghiệm thành công việc triển khai công tác Các giải pháp chung 2.1 Cần có hệ thống sách cụ thể cho đối tượng khu vực Các khu vực gồm: • Khu vực phát triển nơng nghiệp; • Khu vực phát triển ngành nghề truyền thống • Khu vực thương mại dịch vụ Các đối tượng gồm: • Người (phải) đào tạo • Các sở đào tạo (loại hình chủ sở hữu) • Các sở sử dụng lao động 2.2 Các sách đào tạo người đào tạo (trong đặc biệt lao động vùng bị thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng đất) 30 Một là, UBND xã định hướng cho chuyển đổi nghề nghiệp đào tạo việc làm (Đặc biệt ý dân cư cỏc vựng bị thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất phát triển khu công nghiệp, khu đô thị) Việc phát triển khu, cụm công nghiệp, dịch vụ việc hoạch định quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung xã Thi Sơn nói riêng Nhưng cịn thiếu vắng việc định hướng cho chuyển đổi nghề nghiệp đào tạo việc gây tình trạng tự phát chuyển đổi nghề nghiệp đào tạo việc làm người dân gây bị động cho cấp quyền địa phương giải vấn đề Hai là, sách tài chính, tín dụng cho người đào tạo - Hỗ trợ tài cho đào tạo chưa hợp lý cần bổ xung trợ cấp tổ chức khóa học hình thức thích hợp - Chính sách tín dụng cho người đào tạo: Chính sách tín dụng hướng vào tạo hội thụ hưởng bình đẳng quyền đào tạo, học tập người lao động Trong nội dung tạo mơi trường tín dụng lành mạnh, hoạt động sôi động theo chế thị trường, khơng hạn chế mức vay, đảm bảo an tồn, tin cậy tránh phiền hà, nhũng nhiễu - Chính sách học phí: Chính sách học phí phải có tác động tích cực tới tham gia đào tạo rộng rãi người lao động, tạo bình đẳng loại hình đào tạo, kích thích tính động kinh tế người lao động - Chính sách học bổng: Tăng mức chi học bổng thỏa đáng cho người đào tạo, nhằm khuyến khích, động viên người học đạt thành tích xuất sắc Trên sở để tạo điều kiện cho người có lực, có tài hồn cảnh kinh tế khó khăn tham gia đào tạo liên tục Ba là, Chính sách sử dụng sau đào tạo: Chính sách thu hút, sử dụng người lao động sau đào tạo có vai trị quan trọng kích thích tham gia đào tạo người lao động thu hút lao động sau đào tạo trở xã làm việc Các sách cụ thể như: tạo việc làm cho lao động, cải thiện điều kiện lao động… Cụ thể hóa cho khu vực cần phải nhấn mạnh số vấn đề sau: 31 Đối với khu vực phát triển nông nghiệp cần ý: - Chính sách tín dụng cho người đào tạo: Do khu vực nụng cú thu nhập bỡnh quõn/người thấp khu vực khỏc nờn sách tín dụng người đào tạo có ý nghĩa quan trọng - Chính sách học phí: Chính sách học phí có tác động tích cực tới tham gia đào tạo người lao động có thu nhập khu vực nơng Học phí hợp lý tạo hội cho người lao động thu nhập thấp tham gia đào tạo, tích cực đào tạo chuyển đổi nghề để tìm việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống cho người lao động dân cư khu vực nơng Đối với khu vực có nghề truyền thống - Chính sách tín dụng cho người đào tạo: Hướng vào tạo hội cho nhóm người nghèo khu vực có ngành nghề tiếp cận hệ thống tín dụng, để tham gia đào tạo nghề TTCN, nghề truyền thống ngành nghề khác - Chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nghệ nhân, thợ gỗ đào tạo làm việc sở ngành nghề truyền thống Bởi họ vốn quý hình thức đào tạo nghề hợp lý truyền nghề, thơng qua q trình vừa làm vừa học sở sản xuất - Chính sách hỗ trợ đào tạo lao động chuyển đổi nghề Nhà nước thu hồi, đền bù đất, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa - Chính sách hỗ trợ đào tạo đối tượng xã hội (người nghiện ma túy, mại dõm…) - Chính sách sử dụng sau đào tạo: Chính sách thu hút, sử dụng sau đào tạo có vai trị quan trọng kích thích tham gia đào tạo người lao động Đặc biệt lao động nghèo, lao động chuyển đổi nghề trình thị hóa, cơng nghiệp hóa - đại hóa Đặc biệt cần quan tâm có sách đầu tư hợp lý khuyến khích chủ đầu tư bỏ vốn mở mang nhiều sở sản xuất, dịch vụ Để thu hút lao động thất nghiệp Nhà nước phải hướng dẫn tạo điều kiện (nhất phải giành đất đai) đầu việc bỏ 32 vốn đầu tư phát triển ngành nghề, sở khu vực Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đào tạo nghề cho nông thôn Hiện địa bàn nơng thơn ngoại thành có số lượng lớn doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ cao, nhiều DN có sở, lớp đào tạo nghề, thuận lợi cho người lao động nông thôn tiếp cận dịch vụ đào tạo doanh nghiệp Cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đào tạo nhiều cho lao động nông thôn - Cơ chế phối hợp sở đào tạo để đảm bảo đào tạo đủ số lượng người đào tạo, đào tạo cấu ngành nghề, cấp trình độ, chất lượng đào tạo cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng nông thôn hàng năm theo giai đoạn - Cơ chế hợp tác cung ứng thông tin thị trường lao động sở đào tạo nhu cầu đào tạo, nhu cầu sử dụng lao động thị trường lao động để sở đào tạo hoàn thiện, điều chỉnh kịp thời chương trình đào tạo nhân lực phù hợp cho nơng thơn 2.3 Cần hồn thiện lại hệ thống tổ chức quản lý công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhiệm vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực đa dạng phức tạp Công tác quản lý không theo kịp yêu cầu Thực chưa có quan theo sát hệ thống đào tạo phục vụ cho nhu cầu nhân lực Trong điều kiện cần có quan theo tập trung bao quát thường xuyên công tác Nhiệm vụ nên cân đối lao động xã hội năm hàng năm Từ đó, rõ nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực năm hàng năm Cân đối nhu cầu khả đào tạo, phát khoảng cách cần có biện pháp khắc phục từ đề xuất kịp thời sách khuyến khích đầu tư phát triển sở đào tạo nhiều hình thức đa dạng chủ đầu tư; sách điều chỉnh cấu ngành nghề đào tạo; sách chế kiểm soát, nâng cao chất lượng đào tạo… Các giải pháp cụ thể 33 3.1 UBND xã cần thực hiện: - Thường xuyên tham mưu với cấp, ngành hợp tác với trường dạy nghề, bình qn năm có từ 60 đến 80 lao động qua đào tạo để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho doanh nghiệp ngồi cụm đáp ứng với tình hình thực tế địa phương - Hàng năm ngân sách xã đầu tư từ 80 – 100 triệu đồng để hỗ trợ cho lao động địa phương tham gia học nghề tỉnh huyện như: Hỗ trợ 100% tiền học phí học nghề, hỗ trợ phần tiền ăn cho lao động thuộc diện hộ nghèo, gia đình sách - Khảo sát số lao động độ tuổi chưa qua đào tạo, đội xuất ngũ trở địa phương chưa có việc làm để xây dựng kế hoạch đào tạo nghề như: thêu đớnh hạt cườm, khớ gò hàn, mộc dõn dụng….xó hỗ trợ kinh phí giảng dạy thuê giáo viên giảng dạy - Mở rộng diện tích cụm TTCN để thu hút nhà đầu tư nước nước vào đầu tư với quy mơ lớn, bên cạnh quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý để nâng cao hiệu sản xuất cho doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao - Thúc đẩy mở rộng mạng lưới hoạt động dịch vụ phong phú đặc biệt mặt hàng chợ hàng dịch vụ nằm dọc quốc lộ 21A để thu hút nguồn lao động địa phương địa phương lân cận - Đẩy mạnh công tác quảng bá khu du lịch Ngũ Động Sơn, kêu gọi nhà đầu tư nâng cấp Đền Trúc Ngũ Động Sơn, bên cạnh bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho hướng dẫn viên để từ thu hút khách du lịch thăm quan tăng thu ngân sỏch xó giải việc làm cho lao động - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho lao động vay vốn xuất - Xây dựng mở rộng chợ trung tâm xã để phát triển kinh doanh dịch vụ thu hút lao động địa phương lúc nông nhàn - Tiếp tục đề nghị cấp quy hoạch xây dựng khu chăn ni tập trung mơ hình sản xuất đa canh (VAC) (mỗi năm xây dựng từ 30 – 40 mơ 34 hình trang trại VAC) - Quy hoạch mở rộng diện tích trồng vụ 3, xuất phấn đấu hàng năm trồng từ 15 – 20 dưa trung tử xuất Thu nhập từ dưa trung tử xuất hàng năm đạt từ – tỷ đồng giải việc làm cho 100 – 120 lao động địa phương lúc nông nhàn - Nâng cao nhận thức cán công chức lao động nông thôn, doanh nghiệp, tổ hợp vị trí, vai trị dạy nghề việc tạo việc làm - Hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn xã Thực tốt sách người học nghề trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề sách tín dụng học sinh, sinh viên học nghề - Phát triển mạng lưới sở dạy nghề Hoàn thiện quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề, trọng phát triển dạy nghề doanh nghiệp, đào tạo theo nhu cầu lao động, nhu cầu doanh nghiệp Quy hoạch, thu hút sở dạy nghề tư thục tham gia dạy nghề hưởng sách đào tạo nghề Quyết định số 1956/QĐ - TTG Thủ tướng phủ đề án tỉnh, huyện, xã - Đào tạo cán công chức, cấp xã Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề cho người lao động nông thôn - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Đề án cấp hàng năm, kỳ cuối kỳ 3.2 Đối với thơn xóm, ngành đồn thể: Phối hợp với UBND xã tuyên truyền vận động niên độ tuổi lao động chưa qua đào tạo, niên đội xuất ngũ trở địa phương chưa có việc làm tham gia lớp đào tạo nghề tỉnh, huyện, xã 35 mở để tạo nguồn nhân lực cú trỡnh độ, tay nghề cao cho cơng ty, doanh nghiệp địa bàn xó, cỏc làng nghề, dịch vụ… III KIẾN NGHỊ CẤP TRÊN ĐỂ THỰC HIỆN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ THI SƠN Kiến nghị cấp tỉnh - Có chế hỗ trợ cho địa phương việc đào tạo nghề - Xõy dựng trung tâm đào tạo nghề học tiếp để thu hút lao động cỏc xó thị trấn tỉnh nhằm giải việc làm cho lao động địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi cho lao động địa phương có việc làm sau đào tạo cho lao động tham gia xuất lao động Kiến nghị cấp huyện - Xây dựng trung tâm (trường) dạy nghề, đào tạo nghề trung tâm huyện để thu hút lao động chưa qua đào tạo, đào tạo tiếp cỏc xó thị trấn huyện để nâng cao trình độ, tay nghề cho lao động, tạo điều kiện cho lao động qua đào tạo tham gia xuất lao động - Chỉ đạo ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng sách xã hội cho lao động vay vốn với lãi suất thấp cho lao động tham gia xuất lao động đầu tư mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp xây dựng nhà xưởng sản xuất vật liệu xây dựng để thu hút lao động địa phương - Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề để phát triển nguồn nhân lực tùy vào điều kiện cụ thể xã, ví dụ như: Thi Sơn có cụm TTCN, nghề sản xuất bột đỏ siêu mịn, may công nghiệp, sản xuất thức ăn gia súc, dệt bao bỡ… hàng năm thu hút từ 150 – 200 lao động xã Do hàng năm xã Thi Sơn cần đào tạo cho đội ngũ lao động cụm TTCN Cụ thể là: Lao động cho sản xuất bột đỏ siêu mịn = 45 người/năm Lao động cho ngành may công nghiệp = 65 người/năm Lao động cho sản xuất thức ăn gia súc = 50 người/năm Lao động cho ngành dệt bao bì = 40 người/năm 36 37 KẾT LUẬN Vấn đề đào tạo Phát triển nguồn nhân lực vấn đề quan trọng mà nhà nước ta nói chung xã Thi Sơn nói riêng phải có biện pháp giải phát huy Nhất thời buổi kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước nay, Xã phải đáp ứng yêu cầu đặt tiến theo đà phát triển xây dựng, toàn cầu với công nghệ ngày đại Đứng trước tình hình địi hỏi phải có tầng lớp cán quản lý có ý thức, có trình độ, cú cỏc sách tạo thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển nhiều hình thức, nhiều phương pháp Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực quan tâm mức, nhân tố thúc đẩy cho phát triển kinh tế tương lai, triển khai công tác không tốt gây lãng phí, nguồn nhân lực phát triển nhân tố kìm hãm phát triển Đối với xã Thi Sơn vấn đề trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề hàng đầu có ý nghĩa định đến trình độ nguồn nhân lực chất lượng cao Trong số nguồn lực cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định Việc làm tốt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực góp phần để xã Thi Sơn thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội đề Trong phạm vi viết mình, em từ phân tích thực trạng hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã Thi Sơn thời gian vừa qua để đưa giải pháp cho thời gian tới Trong chuyên đề mình, dựa kinh nghiệm cơng tác thực tiễn điều kiện cụ thể địa phương, việc đưa giải pháp cho xã em mạnh dạn đưa kiến nghị với Tỉnh Hà Nam huyện Kim Bảng để giải pháp vào thực tế Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn, viết khơng thể tránh hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, đồng nghiệp bạn 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực - Trường Đại học kinh tế - quốc dân Chủ biên: PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh UBDS KHHGĐ Trung tâm nghiên cứu thông tin – tư liệu Giáo trình dân số phát triển Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 1997 Tạp chí lao động xã hội số 4.8.9 năm 1998 số 9,12 năm 1999 Lịch sử Đảng xã Thi Sơn – Biên soạn tháng 02/2010 Đề án số 01/ĐA-BCĐXDNTM ngày 25/9/2009 Ban đạo xây dựng nông thôn giai đoạn 2009-2011 đến năm 2015 Đề án số 01/ĐA-UBND ngày 08/02/2011 UBND xã Thi Sơn, Kim Bảng, tỉnh Hà Nam đào tạo nghề phát triển nguồn nhõn lực cho lao động nông thôn xã Thi Sơn giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội xã Thi Sơn - huỵên Kim Bảng (Năm 2009 – 2010 – 2011) Giáo trình kinh tế lao động Chủ biên: PTS Mai Quốc Chánh PGS.PTS Nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành 10 Đề án số 03/ĐA-UBND ngày 02 tháng 02 năm 2011 UBND huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam đào tạo nghề phát triển nguồn nhõn lực xã, thị trấn huyện Kim Bảng giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 39 ... vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực Chương II: Thực trạng vấn đề phát triển nguồn nhân lực xã Thi Sơn Chương III: Các giải pháp cho vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã Thi Sơn CHƯƠNG... ? ?Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực xã Thi Sơn giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020? ?? làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài nhằm mục đích đánh giá hiệu cơng tác đào. .. ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ THI SƠN HIỆN NAY 10 CHƯƠNG III .25 CÁC GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ THI SƠN 25 I PHƯƠNG HƯỚNG