Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM HỒNG PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ HỌC: 2008 - 2010 GV HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS CAO TÔ LINH HÀ NỘI – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN -oo0oo Song hành với việc trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO), kinh tế Việt Nam đứng trước hội thách thức Việc mở cửa thị trường giới mang lại lợi thế, thúc đẩy kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ Trong đó, ngành Cơng nghệ thơng tin (CNTT) đóng vai trị ngành chủ lực việc định hướng phát triển kinh tế Việt Nam Gia nhập WTO, ngành CNTT Việt Nam có nhiều hội để phát triển mức thuế xuất nhập sản phẩm công nghệ cao phần mềm thấp trước, thị trường mở rộng Tuy nhiên, thách thức mà ngành CNTT Việt Nam phải đối mặt khơng ít, nhạy cảm chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi kinh tế toàn cầu, phải chịu sức ép cạnh tranh nhiều từ đối thủ quốc tế có tầm cỡ, phải tuân thủ luật lệ WTO, đánh giá có khác biệt lớn so với hệ thống thị trường mà Việt Nam có Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực CNTT vấn đề mà nhiều doanh nghiệp CNTT, quan tâm đứng trước thời thách thức Vì vậy, tơi chọn đề tài cho Luận văn tốt nghiệp là: “Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Công nghệ thông tin vừa nhỏ Việt Nam” Luận văn thực dựa q trình hiểu biết, tìm tịi, cố gắng, thực thân hướng dẫn TS Cao Tơ Linh Cơng trình nghiên cứu không chép cá nhân hay tổ chức Các số liệu sử dụng luận văn số liệu doanh nghiệp CNTT cung cấp thân tự thực điều tra tổng kết, chưa công bố tài liệu Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Người xin cam đoan Học viên: Phạm Hồng Phước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Các khái niệm nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực 1.1.1 Mục tiêu, ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.3 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 1.2 Nội dung quản trị nguồn nhân lực 1.2.1 Hoạch định nguồn nhân lực 1.2.2 Phân tích cơng việc tuyển dụng nhân viên 10 1.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 15 1.3.1 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực .15 1.3.2 Phân tích nhu cầu xác định mục tiêu đào tạo 15 1.3.3 Tiến trình đào tạo phát triển 16 1.3.5 Đánh giá hiệu đào tạo 19 1.3.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam .20 1.3.7 Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam 25 CHƯƠNG II 32 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Tiến hành khảo sát hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 32 2.2 Phân tích, đánh giá nhận xét tình hình đào tạo phát triển 10 công ty tiến hành khảo sát 33 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty TNHH ISTT .34 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty LogiGear Vietnam (LTRC) 39 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Phát triển phần mềm tìm kiếm Itim .46 2.2.4 Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty phần mềm Bravo .51 2.2.5 Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Sunrise Sofware Solutions – SSS Ltd 56 2.2.6 Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty IT & Telecom Trading Company - ITC ltd .61 2.2.7 Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty TNHH cơng nghệ Tồn Cầu GTC 67 2.2.8 Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty cổ phần phát triển phần mềm hỗ trợ công nghệ MiSoft 71 2.2.9 Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần phần mềm BORO 76 2.2.10 Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Công ty Phần mềm ISOFTCO .82 2.3 Kết luận chung 92 CHƯƠNG 94 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN 94 NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP 94 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM 94 3.1 Nâng cao chất lượng nguồn lực đầu vào cho doanh nghiệp cách liên kết với viện, trường trung tâm đào tạo thực chương trình Đào tạo 95 3.2 Đào tạo phát triển nguồn lực doanh nghiệp dựa hợp tác liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ với 99 3.3 Các doanh nghiệp tham khảo mơ hình đào tạo triển khai hiệu doanh nghiệp lớn 101 3.4 Xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp với doanh nghiệp 102 KẾT LUẬN 109 PHẦN KIẾN NGHỊ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 120 TÓM TẮT LUẬN VĂN 124 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Nhân tố người từ lâu coi nguồn lực quí giá doanh nghiệp Nguồn nhân lực mạnh tạo cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh mà yếu tố định thành công hay thất bại doanh nghiệp Thực tế chứng minh lời nhận xét hoàn toàn đặc biệt thành công doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ cao Các sản phẩm công ty phần mềm tiếng giới Microsoft, Apple, Google cho thấy nguyên liệu để sản xuất sản phẩm doanh nghiệp chủ yếu chất xám Trong kinh tế trí thức, cạnh tranh doanh nghiệp để có nguồn nhân lực chất lượng cao trở nên khốc liệt hết Vấn đề để thu hút giữ chân nhân tài, để phát huy hết lực nhân viên, doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Và xu hội nhập toàn cầu, bên cạnh cạnh tranh bên nước, doanh nghiệp gặp khơng khó khăn cạnh tranh với nhiều cơng ty nước ngồi vốn có nhiều kinh nghiệm nguồn tài dồi Do vậy, việc đầu tư vào công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực điều tất yếu Trong thời gian gần đây, Việt Nam lên thị trường Công nghệ thông tin (CNTT) đầy tiềm với nguồn lao động dồi dào, giá rẻ với tỉ lệ nghỉ việc thấp trở thành điểm đến lý tưởng nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, thị trường nước phát triển mạnh mẽ với nhu cầu dịch vụ phần mềm ngày gia tăng Do vậy, nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này, chủ yếu với qui mô vừa nhỏ, đời phát triển mạnh mẽ Mặc dầu có sách định để tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn lực công nghệ cho bắt kịp với xu thời đại, đáp ứng yêu cầu khách hàng, nâng cao lực cạnh tranh, nhiên, hiệu mang lại không kì vọng doanh nghiệp Xuất phát từ thực tế đó, việc cần thiết cấp bách tiến hành khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp CNTT vừa nhỏ Việt Nam, để qua xây dựng biện pháp để cải thiện chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhằm xây dựng nên mội đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đồng đều, giàu kĩ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh thị trường, tăng hiệu hoạt động sản xuất Bắt nguồn từ lý trên, tác giả thực đề tài: “Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Công nghệ thông tin vừa nhỏ Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực với mục tiêu: + Tìm hiểu vai trị ý nghĩa chất lượng nguồn nhân lực đến phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT + Tìm hiểu nhu cầu nguồn nhân lực công ty CNTT với qui mô vừa nhỏ + Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty CNTT qua thực tế khảo sát + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty thông qua hoạt động đào tạo phát triển hợp lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT với qui mô vừa nhỏ Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực triển khai doanh nghiệp hiệu Các giải pháp luận văn Các giải pháp mà luận văn đề cập đến nêu phương pháp, cách thức đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty cho đáp ứng nhu cầu thực tế phù hợp với khả cơng ty, qua nhằm mang lại kết tích cực hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT công ty Vấn đề trình bày cụ thể Chương luận văn Kết cấu luận văn Tên đề tài: “Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Công nghệ thông tin vừa nhỏ Việt Nam” Ngồi Lời nói đầu, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương sau: Chương : Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Cơng nghệ thơng tin Phần trình bày vấn đề lý luận, sở lý thuyết việc phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp, thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung doanh nghiệp CNTT nói riêng Chương : Thực trạng cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Công nghệ thông tin vừa nhỏ Việt Nam Chương sâu vào tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 10 công ty hoạt động lĩnh vực CNTT với qui mô vừa nhỏ, từ rút số nhận xét kết luận hoạt động đào tạo hiệu mà mang lại cho cơng ty Chương 3: Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Công nghệ thông tin vừa nhỏ Việt Nam Từ sở thực trạng nguyên nhân nó, luận văn đưa số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cơng ty này, qua làm sở để xây dựng đội ngũ nhân lực có chuyên mơn, tồn diện đồng đều, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sức phát triển doanh nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Các khái niệm nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực 1.1.1 Mục tiêu, ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tổ chức hình thành sở cá nhân có vai trị khác liên kết với theo mục tiêu định tổ chức Những nhân viên có lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm phát triển, có khả hình thành tổ chức cơng đồn để bảo vệ quyền lợi họ, đại diện đặt câu hỏi hoạt động nhân viên quản trị, hành vi họ thay đổi phụ thuộc thân họ tác động môi trường xung quanh Do quản trị nguồn nhân lực khó khăn phức tạp nhiều so với quản trị yếu tố khác Hình 1.1 Mơ hình kim tự tháp thủy tinh viễn cảnh doanh nghiệp (Nguồn: Quản trị nhân – Nguyễn Hữu Thân, trang 15) Để hiểu mục tiêu ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực trước hết cần đặt lại xuất phát điểm quản trị nguồn nhân lực theo quan điểm tổng thể định hướng viễn cảnh Các hoạt động doanh nghiệp nhằm hướng tới nhóm hưởng lợi ích bao gồm: Khách hàng, Nhân viên, Cổ đông, Môi trường Một doanh nghiệp thành công cần phải có hoạt động tư cách tổng thể phục vụ tốt cho bốn đối tượng Do ta nói quản trị nguồn nhân lực hướng tới hai mục tiêu bản: - Tăng suất lao động, nâng cao hiệu doanh nghiệp tổ chức trình hướng tới viễn cảnh - Đáp ứng nhu cầu ngày cao nhóm hưởng lợi ích Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho nhà quản trị đạt mục đích, kết thơng qua người khác Nhà quản trị lập kế hoạch hồn chỉnh, xây dựng sơ đồ tổ chức rõ ràng, có hệ thống kiểm tra đại xác thất bại khơng biết tuyển người cho vị trí khơng biết cách khuyến khích nhân viên làm việc Để quản trị có hiệu quả, nhà quản trị phải biết hoà hợp với người khác, biết cách lơi kéo người khác làm theo Thực tế cho thấy nhà lãnh đạo giỏi cần phải giành nhiều thời gian làm việc với người vấn đề khác Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp nhà quản trị học biết giao dịch với người khác, biết tìm ngơn ngữ chung biết nhạy cảm với nhu cầu nhân viên Biết cách đánh giá nhân viên xác, biết lơi kéo nhân viên say mê với công việc, tránh sai lầm tuyển chọn, sử dụng nhân viên biết cách thực mục tiêu tổ chức mục tiêu cá nhân, nâng cao hiệu tổ chức, định hướng hoạt động nhóm, phận theo chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hiểu tồn trình độ chun mơn mà người tích luỹ được, có khả đem lại thu nhập tương lai (Beng, Fischer & Dornhusch, 1995) Nguồn nhân lực, theo GS Phạm Minh Hạc (2001), tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương sẵn sàng tham gia công việc lao động Nâng cao hiệu nguồn nhân lực có tầm quan trọng trọng chủ yếu vào nguyên nhân vấn đề điểm mà dựa vào nhà quản trị nhìn thời điểm lực nhân cần cải thiện Từ dẫn đến tăng suất giảm chi phí khơng cần thiết Đồng thời, hoạt động giúp cho tổ chức xây dựng môi trường làm việc tốt, áp dụng phương án để giải nguyên nhân gây vấn đề thành tích tạo kết cốt yếu tuyển chọn, động viên, khen thưởng, đào tạo giữ người tài cho tổ chức Chính hình thức khen thưởng thành tích giúp tạo động lực phát huy hiệu nguồn nhân lực tạo đoàn kết khối nhân lực với Khi nói đến nguồn nhân lực, ta nói cách ngắn gọn nguồn lực người Vì trước hết quan trọng nghiên cứu nguồn nhân lực phải xác định vai trò định người lao động sáng tạo để đạt mục tiêu, viễn cảnh định Đề cập đến nguồn lực người không đề cập đến trí lực (thể kỹ lao động, lực tổ chức quản lý) thể lực, mà cịn phải có phẩm chất, nhân cách, tác phong làm việc theo nhóm hồ đồng với tập thể để phát huy sức mạnh tập thể Nguồn nhân lực nên nghiên cứu hai phương diện số lượng chất lượng - Về mặt số lượng, nguồn nhân lực nghiên cứu khía cạnh quy mơ, cấu, tốc độ, phân bố - Về mặt chất lượng, nguồn nhân lực nghiên cứu khía cạnh trí lực, thể lực, chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trình độ kiến thức, kỹ thái độ người lao động Nghiên cứu nguồn nhân lực phải xem xét nguồn lực người tác động yếu tố phát triển xã hội Sau xem xét mặt số lượng chất lượng, chất lượng thể trí lực, thể lực, nhân cách, đáp ứng với yêu cầu thị trường lao động yếu tố khác Cuối nghiên cứu nguồn nhân lực cần phải đặt thời gian khơng gian mà tồn Như nguồn nhân lực hiểu rộng sau: Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động người tổ chức gắn với sở vật chất, tinh thần, văn hố tổ chức đó, nguồn lực cốt lõi khai thác sử dụng bền vững tổ chức 1.1.3 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực phối hợp cách tổng thể hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, trì, phát triển, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tài KẾT LUẬN Trong xu phát triển nay, với thay đổi ngày nhanh mặt công nghệ, nhu cầu ngày phong phú đa dạng khách hàng sự cạnh tranh ngày liệt công ty CNTT thị trường nội địa giàu tiềm Bên cạnh đó, với hội mang lại từ việc gia nhập thị trường chung giới (WTO), thách thức mà công ty CNTT Việt Nam phải đối mặt đứng vào sân chơi chung cạnh tranh với quốc gia có CNTT phát triển mạnh giới Ấn Độ, Trung Quốc…trong việc xuất gia công phần mềm….Các quốc gia từ sớm xác định thiết lập mối quan hệ phát triển chiến lược kinh tế chiến lược nhân lực Trong đó, Việt Nam, hai sách khơng kèm với Chính vậy, ngành CNTT Việt Nam có dấu hiệu hụt chạy đua lĩnh vực Vì thế, cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng không tạo dựng vị vững doanh nghiệp trình phát triển nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế mà cịn góp phần tạo nên sức mạnh vượt trội cho CNTT Việt Nam giai đoạn hội nhập Với mục tiêu ban đầu đưa ra, đề tài “Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Công nghệ thông tin vừa nhỏ Việt Nam” thực nội dung sau: • Trình bày khái quát có hệ thống sở lý luận nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực • Tổng hợp số liệu, phân tích tồn diện, khách quan, khoa học trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 10 doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Từ nhận xét, phân tích mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân, tồn cần phải khắc phục công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp • Đề xuất giải pháp hồn thiện nâng cao công tác đào tạo phát triển nguồn nguồn nhân lực cho doanh nghiệp CNTT vừa nhỏ Việt Nam nhằm giúp 109 doanh nghiệp việc xây dựng nên kế hoạch đào tạo phát triển nguồn lực cách hợp lý phù hợp với qui mô đặc thù kinh doanh riêng Các giải pháp đưa mang tính chất tham khảo, việc ứng dụng thành cơng hay khơng vào tình hình thực tế doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong giải pháp thứ nhất, cần phải có mối liên hệ hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp ( với vai trò người mua “nguồn lực lao động”) với trường đại học, trung tâm đào tạo ( với vai trò người bán “nguồn lực lao động”) nhằm xác định rõ nhu cầu chất lượng nguồn lực mà doanh nghiệp cần, từ xây dựng nên chiến lược kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT hợp lý, đáp ứng kì vọng doanh nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT nước Với doanh nghiệp chưa đủ điều kiện tự đào tạo hạn chế ngân sách dành cho đào tạo giải pháp thứ hai giải pháp tối ưu, không giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu phí đào tạo, hoạt động đào tạo có hiệu mà doanh nghiệp cịn nhận hỗ trợ cần thiết từ thành viên Hiệp hội Các giải pháp lại, doanh nghiệp linh hoạt áp dụng tùy theo tình hình thực tế thực trạng nguồn nhân lực Trong giải pháp này, luận văn đưa vấn đề cụ thể mà doanh nghiệp cần phải thực nhằm hướng đến mục tiêu: + Đào tạo giúp thu hút nguồn nhân lực tiềm + Đào tạo giúp bù đắp thiếu hụt nhân lực + Đào tạo giúp nâng cao nguồn lực có 110 PHẦN KIẾN NGHỊ Vai trò nhà nước việc nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp đào tạo trường đại học, trung tâm đào tạo cho sát với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Nâng cao chất lượng trường đào tạo CNTT Trước hết, cần tiếp tục xây dựng trường có chất lượng đào tạo trở thành trường chất lượng cao; nâng dần tỷ lệ trường trung bình lên từ yếu lên trung bình Cần phải có sách ưu tiên đặc biệt, chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên, lực lượng trực tiếp định chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo Cần đổi chế, sách xây dựng đội ngũ giáo viên phù hợp với yêu cầu mặt công nghệ: đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng, chế, sách sử dụng đãi ngộ giáo viên để họ yên tâm công tác lâu dài, phục vụ cho mục tiêu chung Cần có sách tiền lương, sách ưu đãi nhà khoa học (kể nhà khoa học Việt kiều), sách hỗ trợ kinh phí từ quỹ đào tạo nhân lực theo dự án, đề tài… đặc biệt sách xã hội hóa đào tạo với chủ thể liên kết chặt chẽ Nhà nước-viện, trườngdoanh nghiệp Cần cải tiến nội dung đào tạo phương thức giảng dạy, học tập: Triển khai chương trình đào tạo ứng dụng CNTT dành riêng cho đội ngũ giảng viên; triển khai nội dung đào tạo CNTT cho công chức, viên chức nhóm ngành kinh tế, kỹ thuật đủ khả thích ứng, hồn thiện chương trình ứng dụng môi trường làm việc cụ thể; Cải tiến nội dung chương trình đào tạo chun ngành CNTT theo hướng: Khơng chia nhỏ môn học, tăng cường nội dung thực hành, bổ sung thỏa đáng môn "Kỹ thuật tin học" , khuyến khích đưa nội dung "mã nguồn mở" vào dạy chương trình sở đào tạo, tăng cường trang bị tiếng Anh chuyên ngành khả đọc tài liệu trao đổi chuyên môn, công nghệ mới, yêu cầu diễn đạt nội dung khoa học, kỹ thuật cách thống nhất, xác tiếng Việt, gắn liền nghiên cứu khoa học, áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ giảng dạy, xây dựng chuẩn nghề nghiệp ngành CNTT, chuẩn đầu sản phẩm đào tạo nhân lực CNTT 111 Đảng Nhà nước cần quan tâm đến vấn đề tăng cường sở hạ tầng, thiết bị trường học cho hệ thống trường đại học công lập chuyên đào tạo lĩnh vực CNTT Xây dựng phịng thí nghiệm CNTT khoa CNTT, để đảm bảo điều kiện thí nghiệm, thực hành học sinh, sinh viên chuyên ngành CNTT Khuyến cáo việc trang bị phần mềm có quyền cho chương trình dạy học; Khuyến khích công ty CNTT, trung tâm công nghệ phần mềm có lực đầu tư, hỗ trợ thiết bị cơng cụ thí nghiệm, thực hành theo hướng nêu sở đào tạo chuyên CNTT Nhà nước cần quy định nghĩa vụ trách nhiệm tham gia đào tạo nguồn nhân lực CNTT doanh nghiệp, hỗ trợ phần chi phí bao gồm đào tạo đào tạo lại theo nhu cầu sử dụng Nhà nước sớm thống quản lý hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo, chuẩn đào tạo, chuẩn nghề nghiệp CNTT cấp chứng sở đào tạo cho loại hình đào tạo nguồn nhân lực CNTT Nhà nước cần có sách hạn chế hoạt động đào tạo CNTT trường chưa đủ tiêu chuẩn điều kiện giảng dạy, cần có qui chế nghiêm ngặt việc tuyển sinh trường nhằm tránh tình trạng đào tạo tràn lan, cung cấp cho thị trường lao động nguồn lực dồi chất lượng kém, vừa gây lãng phí, vừa cân đối nguồn lực ngành Xã hội hóa tin học tồn xã hội, thu hút đầu tư cho việc đào tạo CNTT Hồn thiện cơng tác thống kê, dự báo nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu sử dụng nguồn lực CNTT Công tác dự báo phải dựa số liệu tin cậy, có phương pháp phân tích, đánh giá số liệu tốt để từ đưa dự báo xác nhằm định hướng phát triển cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia đào tạo, bồi dưỡng nhân lực CNTT nhiều hình thức Thu hút tạo điều kiện thuận lợi để trường đại học, nhà khoa học nước hợp tác tham gia giảng dạy CNTT Việt Nam Nhà nước cần ban hành chế, sách phù hợp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo liên thơng trình độ CNTT Tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thành lập sở đào tạo nhân lực CNTT theo quy định pháp luật, đầu tư vào đào tạo nhân lực CNTT theo hướng dịch 112 vụ CNTT Có sách cho sở đào tạo hưởng ưu đãi hoạt động đào tạo CNTT tương đương với doanh nghiệp sản xuất phần mềm Xây dựng giải pháp nhằm thu hút mạnh mẽ nguồn lực xã hội phục vụ thiết thực cho công tác đào tạo nhân lực CNTT Phát huy đầy đủ, hiệu vai trò tổ chức thực hiện, động viên, giám sát tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp hoạt động liên quan đến công tác đào tạo nhân lực CNTT Nhà nước cần ưu tiên đầu tư ngân sách cho đào tạo nhân lực CNTT, điện tử viễn thơng thơng qua chương trình, dự án Kế hoạch tổng thể thông qua kế hoạch, đề án đào tạo khác; Sử dụng ngân sách nhà nước hàng năm chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ để triển khai nghiên cứu triển khai ứng dụng CNTT Tạo thuận lợi cho việc thành lập sở đào tạo CNTT phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực CNTT trình độ Mở rộng quy mơ, loại hình đào tạo CNTT sở đào tạo CNTT, mở rộng quy mô đào tạo, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo CNTT sở đào tạo giáo dục thường xuyên Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị, chương trình, giáo trình, tài liệu, học liệu mạng phục vụ đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông ứng dụng CNTT tất sở giáo dục Ngồi cần có sách đóng góp kinh phí đào tạo hợp lý người học Cần ưu tiên đầu tư cho sở giáo dục vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo vùng đặc biệt khó khăn; Khuyến khích nhà sản xuất phát triển chương trình cung cấp máy tính kết nối Internet với giá ưu đãi cho giáo viên, sinh viên học sinh Sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực CNTT, xây dựng mạng giáo dục số sở đào tạo CNTT chất lượng cao Có sách khuyến khích ưu đãi cho sinh viên viết bảo vệ đồ án, luận văn tốt nghiệp tiểu luận tiếng Anh hay ngoại ngữ khác; sử dụng song ngữ biên soạn cơng bố chương trình đào tạo Ngoài cần xây dựng ban hành chuẩn kiến thức kỹ ứng dụng CNTT giáo viên cán quản lý sở giáo dục 113 Nâng cao chất lượng đào tạo công nghệ thông tin bậc trung học chuyên nghiệp dạy nghề Để có nguồn lực CNTT dồi mặt chất lượng lẫn số lượng, khơng thể bỏ qua cơng tác đào tạo cấp sở, bậc đại học, nguồn cung có chất lượng, đảm bảo cho hoạt động đào tạo diễn đồng đạt chất lượng tốt + Đào tạo công nghệ thông tin đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành nghề cho học sinh bậc trung học chuyên nghiệp dạy nghề + Xây dựng nội dung, chương trình phục vụ đào tạo cơng nghệ thông tin đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin bậc trung học chuyên nghiệp dạy nghề + Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Tăng cường sở vật chất phục vụ đào tạo Vai trò viện, trường đại học, trung tâm đào tạo việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lực CNTT Nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học CNTT Giải tốt chất lượng đầu vào biện pháp quan trọng, để nâng cao bước chất lượng đào tạo Song, vấn đề quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên trường đại học, cao đẳng quan trọng chất lượng đội ngũ giáo viên điều kiện để bảo đảm dạy tốt, học tốt rèn luyện toàn diện nhiều mặt kĩ Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhà trường tăng tiêu từ ngân sách nhà nước sở tự nguyện, tùy thuộc vào khả trường, thí sinh thi đầu vào mơn Tốn, Lý, Anh (thay Tốn, Lý, Hóa nay), để lựa chọn sinh viên phù hợp Ngoài cần tiến hành nâng cao chất lượng đào tạo thông qua: Xây dựng cập nhật thường xuyên chương trình đào tạo CNTT, bảo đảm liên thơng trình độ đào tạo, tăng tính thiết thực chương trình tăng tỷ lệ thực hành mơn học CNTT, loại bỏ chương trình mơn học lạc hậu, môn học không đáp ứng không phù hợp yêu cầu thực tế Thiết lập diễn đàn qua kênh email để tham khảo ý kiến phản hồi từ cựu sinh viên đơn vị sử dụng lao động CNTT chương 114 trình nội dung đào tạo Khuyến khích sinh viên tham gia khóa đào tạo thi lấy chứng chuyên môn CNTT tổ chức quốc tế tập đồn đa quốc gia CNTT viễn thơng Tăng cường giảng dạy, nâng cao kỹ sử dụng máy tính ứng dụng CNTT cho sinh viên tất ngành học Các trường đại học, cao đẳng tuyển chọn, tiếp thu có chọn lọc triển khai đào tạo theo chương trình CNTT tiên tiến giới cách thiết thực Đổi mạnh mẽ chương trình, nội dung phương pháp đào tạo giáo viên CNTT trường sư phạm; tăng cường giảng dạy ứng dụng CNTT dạy học, áp dụng công nghệ giáo dục tiên tiến; Các trường đại học cao đẳng cần phải trọng việc lựa chọn giáo viên giỏi, hình thức tuyển chọn giảng viên phải có mục tiêu chiến lược rõ ràng, sách hỗ trợ cho giảng viên, thu hút nhân tài làm việc công tác trường Xây dựng chương trình giảng dạy CNTT theo mô đun kiến thức, cập nhật theo công nghệ triển khai đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học Áp dụng chương trình cho cấp học giáo dục thường xuyên Mở rộng quy mô, hình thức đào tạo CNTT Đẩy mạnh đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp theo nhu cầu xã hội Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết đào tạo sở sử dụng sở đào tạo nhân lực CNTT Phát triển mơ hình, hình thức phối hợp, hợp tác hỗ trợ đào tạo, đáp ứng theo nhu cầu doanh nghiệp, xã hội; Đẩy mạnh đào tạo từ xa qua mạng phục vụ cho loại hình đào tạo Quy định điều kiện hoạt động đào tạo qua mạng, công nhận giá trị pháp lý văn bằng, chứng hoạt động đào tạo môi trường mạng thực kiểm định chất lượng đào tạo qua mạng cấp học Sử dụng phần mềm mã nguồn mở giảng dạy, đào tạo Các sở giáo dục khai thác, sử dụng phần mềm mã nguồn mở công tác đào tạo; xây dựng chương trình nội dung đào tạo, tài liệu giảng dạy đề tài nghiên cứu khoa học chuẩn mở; thực đề tài luận án tốt nghiệp tiểu luận dựa việc triển khai thác phần mềm mã nguồn mở; sử dụng phần mềm mã nguồn mở công tác văn phòng, hoạt động đào tạo Xây dựng trung tâm liệu mạng giáo 115 dục, xây dựng cổng thông tin giáo dục chứa nội dung số, kho tài nguyên giáo dục mạng Internet Xây dựng, tuyển chọn mua thư viện số sách, giáo trình, tài liệu, học liệu, giảng phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học; Áp dụng công nghệ giáo dục, dạy học điện tử e-Learning Xây dựng nội dung, chương trình, giảng tổ chức triển khai khóa học theo mơ hình e-Learning Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng ứng dụng CNTT năm cho giáo viên, cán quản lý sở giáo dục, sinh viên, học sinh qua mạng nhằm tiết kiệm thời gian, kinh phí đạt hiệu giảng dạy cao Đẩy mạnh dạy tin học ứng dụng CNTT trường phổ thơng Cập nhật chương trình, nội dung giảng dạy theo hướng mô đun kiến thức đại, thiết thực, thay dùng chương trình sách tin học cứng Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào mơn học thay học mơn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT Triển khai chương trình liên kết đào tạo công nghệ thông tin với trường đại học nước ngoài: + Hợp tác chặt chẽ với trường đại học nước tổ chức chương trình đào tạo cơng nghệ thơng tin có trình độ tiên tiến Việt Nam + Xây dựng sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để tổ chức chương trình liên kết đào tạo + Tổ chức triển khai chương trình liên kết đào tạo công nghệ thông tin trường đại học Việt Nam trường đại học nước Đào tạo, bồi dưỡng công nghệ thông tin cho chuyên ngành + Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ thực hành cho chuyên ngành để đảm bảo ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu chuyên ngành + Xây dựng hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo cơng nghệ thơng tin ứng dụng cho chuyên ngành chủ yếu 116 + Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên công nghệ thông tin ứng dụng chuyên ngành + Tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng kỹ sử dụng phát triển phần mềm ứng dụng chuyên ngành cho sinh viên giỏi sinh viên tốt nghiệp ngành chủ yếu + Tổ chức bồi dưỡng tiếng Anh chuyên ngành cho lực lượng giảng viên + Xây dựng chế, sách thúc đẩy xã hội hóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn công nghệ thông tin ứng dụng chuyên ngành cho đối tượng có nhu cầu Cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục, ứng dụng mơ hình đào tạo tiến tiến quốc gia CNTT hàng đầu giới Nâng cao chất lượng đào tạo đạt mức tiên tiến khu vực kiến thức lẫn kỹ thực hành, thành thạo tiếng Anh ngoại ngữ cần thiết cho công nghệ thông tin Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho số sở đào tạo trọng điểm CNTT, điện tử, viễn thơng đạt trình độ tiên tiến khu vực quốc tế Dạy tiếng Anh dạy chuyên ngành công nghệ thông tin tiếng Anh Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ tiếng Anh cho đội ngũ giảng viên, giáo viên CNTT, điện tử, viễn thơng trường để giảng dạy tiếng Anh Nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho giảng viên, giáo viên dạy ngoại ngữ sở đào tạo nhân lực CNTT Khuyến khích sử dụng ngoại ngữ khác đào tạo CNTT Xây dựng thực hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo, tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo công nghệ thông tin Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo theo chuẩn khu vực quốc tế Chuẩn hóa trình độ đội ngũ giảng viên cơng nghệ thơng tin theo trình độ tiên tiến khu vực quốc tế 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đoàn Thị Ba (2009), Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội, website Trường Đại học Tiền Giang,2009 (http://www.tgu.edu.vn/?Page=DetaiChitiet&Subject_Id=32) [2] TS Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê [3] TS Nguyễn Thanh Hội, TS Phan Thăng (2006), Quản trị học, Nhà xuất Thống kê [4] Trần Minh Nhật (2009), Phương pháp sử dụng nguồn nhân lực, Nhà xuất Thời đại [5] GS.TS Đỗ Văn Phức (2005), Giáo trình Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [6] Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao động – Xã hội [7] Nguyễn Tấn Thịnh (2008), Giáo trình Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [8] PGS,TS Đức Vượng (2010), Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm sau, Website Viện khoa học nghiên cứu nhân tài, nhân lực, 24/02/2010, (http://www.nhantainhanluc.com/Themes/nhantainhanluccom/Common/contents.as px?lang=vn&tid=644&iid=3197&AspxAutoDetectCookieSupport=1) Tài liệu tiếng Anh [9] Burack, Elmer H and Robert D.Smith, Personnel Management: A Human Resource System Approach St Paul, Minn: West Publishing Co., 1977 [10] David E Guest, Human Resource Management And Industrial Relations, Journal of Management Studies, Vol 24, 503 at 504-505, 1987 [11] Graham H.T., Bennet Roger, Human Resources Management, Lavoisier 2000-2010 118 [12] John M Ivancevich, Human Resource Management, McGraw-Hill/Irwin 2007 [14] Thomas C.Powell and Anne Dent-Micallef, Information Technology as Competitive Advantage: The role of Human, Business and Technology Resourses, Strategic Management Journal, Vol.18, No.5, 375-405, May 1997 Các website [20] http://humanresources.about.com [21] http://www.management-aims.com [22] http://en.wikipedia.org , Website Bách khoa toàn thư mở [23] http://www.mpi.gov.vn , Website Tạp chí Kinh tế Dự báo [24] http://www.ktpt.edu.vn , Website Tạp chí Kinh tế phát triển [27] http://mic.gov.vn , Website Tạp chí Cơng nghệ thơng tin truyền thông 119 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NHU CẦU VỀ NHÂN LỰC CŨNG NHƯ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC CÔNG TY HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Thơng tin chung Tên công ty Địa Điện thoại FAX Email Website Người tham gia khảo sát Chức vụ Điện thoại Email Thời gian thực khảo sát NỘI DUNG KHẢO SÁT A THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA CÔNG TY Tổng số nhân viên chuyên ngành CNTT: Tổng số nhân viên CNTT kiêm nhiệm thêm công việc khác: Tổng số nhân viên làm trái chuyên ngành CNTT: Số nhân viên có trình độ đại học CNTT Tiến sĩ: Thạc sĩ: Khác: Số nhân viên có trình độ ĐH CNTT: 120 Số nhân viên có trình độ CĐ CNTT: - Tổng số nhân viên có trình độ hệ quản trị sở liệu: - Tổng số nhân viên có khả phát triển phần mềm: - Tổng số nhân viên có khả quản trị hệ thống mạng: - Tổng số nhân viên qua lớp bồi dưỡng CNTT: - Tổng số nhân viên có lập trình, quản trị mạng cấp quốc tế: Thu nhập trung bình nhân viên CNTT: - Phần mềm……………………………/ tháng - Quản lý mạng:………………………./ tháng - Xây dựng sở liệu…………… / tháng - ………………………………………./ tháng - ………………………………………./ tháng - ………………………………………./ tháng Tổng số nhân viên nghỉ việc/năm : , chiếm tỷ lệ:………… .% Nhu cầu tuyển dụng nhân lực công ty (bao nhiêu người/năm): 10 Thị trường hoạt động chủ yếu: - Trong nước chiếm .(%) tổng doanh thu - Ngoài nước chiếm (%) tổng doanh thu B CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY Chiến lược/ kế hoạch/ quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Khơng Có.……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cơ chế, sách riêng khuyến khích, nâng cao trình độ lực nhân viên Khơng Có.……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các hình thức đào tạo cơng ty Dạy kèm Hội nghị/ thảo luận Luân phiên công việc 121 Đào tạo chỗ Đào tạo xa nơi làm việc Liên kết với tổ chức, công ty khác Hợp tác, liên kết với trường đại học Các hình thức đào tạo khác: Chính sách giữ chân nhân viên gắn bó lâu dài với cơng ty Khơng Có Nhu cầu đào tạo công ty STT Nội dung đào tạo Lĩnh vực đào tạo Số người tham gia Thời gian đào tạo (tuần) Đối tượng đào tạo C CÁC CHI PHÍ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT TẠI CƠNG TY Tổng chi trung bình hàng năm cho CNTT công ty dành cho công tác đào tạo: triệu đồng/năm Chi phí cho thiết bị phục vụ công tác đào tạo: triệu đồng/năm Chi phí thuê đào tạo ngoài: .triệu đồng/năm 122 D HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Chất lượng trình đào tạo: Mức độ đáp ứng nhu cầu công ty: E NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI TRONG VIỆC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT CỦA CƠNG TY Khó khăn Thuận lợi Mục tiêu xu hướng đào tạo phát triển NNL công ty 123 ... vừa nhỏ, từ rút số nhận xét kết luận hoạt động đào tạo hiệu mà mang lại cho công ty Chương 3: Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Công nghệ thông tin vừa nhỏ Việt. .. trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Công nghệ thông tin vừa nhỏ Việt Nam Chương sâu vào tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 10 công. .. nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam 25 CHƯƠNG II 32 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT