1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại trung tâm quan trắc và phân tích tài nguyên môi trường tỉnh nam định

85 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .4 LỜI CAM ĐOAN .5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC .11 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 11 1.1.1 Một số khái niệm chung 11 1.1.1.1 Nguồn nhân lực 11 1.1.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng tổ chức 12 1.1.2 Cán công chức, đặc điểm phân loại cán bộ, công chức 13 1.1.2.1 Cán công chức 13 1.1.2.2 Đặc điểm phân loại cán công chức 14 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 16 1.1.3.1 Vai trị cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 16 1.1.3.2 Ý nghĩa công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước 17 1.1.4 Những quan điểm chung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 18 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 19 1.1.5.1 Chính sách, thể chế Đảng, Nhà nước nhận thức đội ngũ cán giảng viên học viên 19 1.1.5.2 Nhiệm vụ, công vụ giao, điều kiện làm việc đội ngũ CBCC 20 1.1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng 20 1.1.5.4 Tác động tích cực quản lý tốt học viên trình đào tạo, bồi dưỡng 21 1.1.5.5 Môi trường xã hội, điều kiện sở vật chất: 21 1.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CBCC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 22 1.2.1 Đào tạo, bồi dƣỡng công việc 22 1.2.1.1 Đào tạo bồi dưỡng theo kiểu dẫn công việc 22 1.2.1.2 Luân chuyển công việc thuyên chuyển công việc 23 1.2.2 Đào tạo, bồi dƣỡng ngồi cơng việc 23 1.2.2.1 Theo trường lớp quy 24 Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 1.2.2.2 Các giảng, thảo luận, hội nghị ngắn ngày 24 1.2.2.3 Chương trình mơ với trợ giúp máy tính 24 1.2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng kỹ xử lý công văn giấy tờ 24 1.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CBCC 25 1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực 26 1.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực 27 1.3.3 Xác định đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng 27 1.3.4 Xác định nội dung lựa chọn phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng 28 1.3.5 Lựa chọn giảng viên đào tạo, bồi dƣỡng 30 1.3.6 Dự tính chi phí đào tạo bồi dƣỡng 31 1.3.7 Tổ chức thực quản lý chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng 31 1.3.8 Đánh giá kết chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH TÀI NGUN MƠI TRƢỜNG TỈNH NAM ĐỊNH 35 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TỈNH NAM ĐỊNH 35 2.1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.3 Vai trị u cầu cơng tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ CBCC Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định 40 2.1.4 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức Trung tâm QT&PT TNMT 41 2.1.4.1 Quy mô cấu đội ngũ cán bộ, công chức 41 2.1.4.2 Trình độ đội ngũ cán cơng chức Trung tâm QT&PT TNMT 43 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CBCC CỦA TRUNG TÂM QT&PT TNMT NHỮNG NĂM QUA 45 2.2.1 Một số kết đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC Trung tâm QT&PT TNMT 45 2.2.1.1.Quy mô đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức 45 2.2.1.2 Cơ cấu đào tạo bồi dưỡng theo lĩnh vực 47 2.2.1.3 Chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC 48 2.2.2 Tiến trình tổ chức, thực công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực Trung tâm QT&PT TNMT 51 2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 51 2.2.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực 52 2.2.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng 53 2.2.2.4 Xây dựng nội dung lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 54 2.2.2.5 Lựa chọn giảng viên đào tạo, bồi dưỡng 55 Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý 2.2.2.6 Tình hình sử dụng nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Trung tâm QT&PT TNMT 55 2.2.2.7 Tình hình tổ chức thực quản lý chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC Trung tâm QT&PT TNMT 56 2.2.2.8 Các hình thức đánh giá kết chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC Trung tâm QT&PT TNMT 57 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CBCC TẠI TRUNG TÂM QT&PT TNMT TRONG THỜI GIAN QUA 58 2.3.1 Những tồn hạn chế công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ CBCC Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng 58 2.3.2 Nguyên nhân tồn hạn chế công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán công chức Trung tâm QT&PT TNMT 61 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH TÀI NGUN MƠI TRƢỜNG .63 3.1 ĐỊNH HƢỚNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA TRUNG TÂM QT&PT TNMT 63 3.1.1 Định hƣớng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức Trung tâm QT&PT TNMT 63 3.1.2 Đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng 65 3.1.3 Mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng 65 3.2 NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 66 3.2.1 Mục tiêu Trung tâm QT&PT TNMT 66 3.2.2 Đánh giá q trình thực cơng việc CBCC, viên chức 70 3.2.3 Tiến hành hoạt động đánh giá nhu cầu đào tạo 72 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRUNG TÂM QT&PT TNMT 72 3.3.1 Cải tiến bƣớc lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực 72 3.3.2 Hoàn thiện quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 75 3.3.3 Hoàn thiện chế độ sách khuyến khích đào tạo bồi dƣỡng 77 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỚI SỞ TN&MT VÀ UBND TỈNH NAM ĐỊNH 80 3.4.1 Về bố trí kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm 80 3.4.2 Đề nghị sửa đổi văn hành khuyến khích CBCC học tập thu hút, tiếp nhận sử dụng ngƣời có trình độ cơng tác tỉnh 80 PHẦN KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Viện Kinh tế Quản lý trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, giảng viên trang bị kiến thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới Tiến sỹ Nguyễn Danh Nguyên tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, bảo tơi nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn đơn vị hợp tác chia sẻ thông tin, trả lời phiếu điều tra, cung cấp cho tơi tƣ liệu hữu ích để làm luận văn tốt nghiệp nghiệp Đặc biệt, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài ngun Mơi trƣờng, Văn Phịng Sở Tài ngun Môi trƣờng tỉnh Nam Định hỗ trợ nhiều q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên hỗ trợ suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn./ Tác giả Hoàng Trọng Nghĩa Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý LỜI CAM ĐOAN Cam đoan tác giả đề tài “Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định”: “Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi nghiên cứu tài liệu, điều tra, khảo sát thu thập thông tin quan sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trung tâm quan trắc phân tích tài nguyên môi trường tỉnh Nam Định, đề xuất giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu công tác tương lai cho Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trường tỉnh Nam Định Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Các tư liệu tài liệu sử dụng có nguồn dẫn rõ ràng” Tác giả Hoàng Trọng Nghĩa Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Sở TN&MT Sở Tài nguyên Môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng BVMT Bảo vệ Môi trƣờng CBCC Cán bộ, công chức XHCN Xã hội chủ nghĩa QT&PT TNMT Quan trắc Phân tích tài nguyên môi trƣờng Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô CBCC Trung tâm QT&PT TNMT (2013- 2015) 422 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo giới tuổi năm gần 422 Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn CBCC (2013-2015) 433 Bảng 2.4 Trình độ lý luận trị, tin học, ngoại ngữ đội ngũ CBCC Trung tâm QT&PT TNMT (2013 - 2015) 444 Bảng 2.5 Quy mô đào tạo cán bộ, công chức Trung tâm QT&PT TNMT (20132015) .455 Bảng 2.6 Cơ cấu đào tạo, bồi dƣỡng CBCC theo lĩnh vực (2013-2015) 477 Bảng 2.7 Bảng tổng kết thành tích học tập CBCC từ 2013 -2015 .48 Bảng 2.8 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, công chức trƣớc sau đào tạo, bồi dƣỡng giai đoạn 2013 - 2015 49 Bảng 2.9 Kết đánh giá mức độ phù hợp công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Trung tâm 500 Bảng 2.10 Một số mục tiêu chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán Trung tâm QT&PT TNMT 522 Bảng 2.11 Ngân sách chi cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán 566 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC 266 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm QT&PT TNMT .39 Hình 3.1: Hệ thống đánh giá lực thực công việc nhân viên 700 Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực CBCC đƣợc xác định nhiệm thƣờng xuyên, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chun môn, lực công tác, chất lƣợng hiệu làm việc CBCC để hƣớng tới mục tiêu tạo đƣợc thay đổi chất thực thi nhiệm vụ Chính vậy, tất quan, doanh nghiệp trọng đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực CBCC nhằm nâng cao lực thực thi công việc đảm bảo thực hiệu qủa chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao Trong năm qua công tác đào tạo, bồi dƣỡng có đóng góp đáng kể việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn mà nguyên nhân lại nằm chỗ chƣa hiểu rõ chƣa đặt đào tạo, bồi dƣỡng vào vị trí việc xây dựng phát triển đội ngũ CBCC Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực đội ngũ CBCC lựa chọn đề tài “Một số giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực đội ngũ CBCC Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực đội ngũ CBCC Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định góp phần xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp, tinh thông nghiệp vụ Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực đội ngũ CBCC nói chung thực tế Trung tâm quan trắc phân tích tài nguyên môi trƣờng tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực CBCC Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định Số liệu đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC Trung tâm quan trắc phân tích tài nguyên môi trƣờng tỉnh Nam Định từ năm 2013 đến 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu thống kê công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định - Kế thừa tài liệu, báo cáo, đề án có liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức - Phƣơng pháp thống kê kinh tế, phân tích - tổng hợp, lơgíc - lịch sử; phƣơng pháp đƣợc sử dụng kết hợp riêng rẽ q trình nghiên cứu Đóng góp đề tài Luận văn phân tích rõ đƣợc số sở lý luận thực tiễn đào tạo,bồi dƣỡng đội ngũ CBCC đơn vị nghiệp có thu Đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định ba năm qua Trên sở đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực đội ngũ CBCC Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo; luận văn đƣợc chia làm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực đội ngũ CBCC Chƣơng 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân Luận văn thạc sĩ Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý lực Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ 10 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Những nguyên nhân xuất phát từ phía cán thiếu kiến thức pháp luật…Nếu phát thấy cán bộ, công chức yếu lĩnh vực phải tiến hành đào tạo lĩnh vực Cũng từ phía quan nhƣ: xếp, bố trí cán bộ, cơng chức không hợp lý, phân công việc không với khả năng, lực cán bộ, công chức, chế độ lƣơng, thi đua, khen thƣởng chƣa phù hợp…Từ việc phát nguyên nhân mà bố trí, xếp cán bộ, cơng chức phù hợp với trình độ chun mơn họ đƣợc đào tạo từ trƣớc Có nhiều phƣơng pháp đánh giá Tuy nhiên để công tác đánh giá thực hiệu hệ thống đánh giá cần tìm đƣợc nguyên nhân ngƣời cán bộ, cơng chức khơng hồn thành cơng việc, từ có sở khoa học để xác định cụ thể kỹ năng, chun mơn ngƣời cán bộ, cơng chức cần đƣợc đào tạo Các tiêu chí đƣợc sử dụng hệ thống đánh giá phải phù hợp với quan nhƣ: quan điểm nhà lãnh đạo muốn đánh giá tồn diện hay khơng, dựa đặc điểm nhân lực, dựa vị trí, chức năng, nhiệm vụ quan Các kết đánh giá muốn đạt độ tin cậy cao nên thu thập thông tin từ nhiều nguồn, không thân ngƣời cán bộ, cơng chức, ngƣời lãnh đạo trực tiếp mà từ đồng nghiệp, ngƣời làm việc Các tiêu chí đánh giá ngồi việc xác đơn giản, dễ hiểu để đảm bảo ngƣời hiểu đƣa câu trả lời xác Để đánh giá tình hình thực cơng việc cán bộ, cơng chức sử dụng mẫu phiếu đánh giá Phụ lục Sau hoàn thành mẫu bảng khảo sát tình hình cán bộ, cơng chức nên tham khảo ý kiến số ngƣời có chun mơn, kinh nghiệm cao, đƣợc Ban giám đốc thông qua, sau gửi đến tồn cán bộ, cơng chức để cá nhân tự đánh giá, sau gửi lại cho cán lãnh đạo trực tiếp đánh giá, trao đổi thống nhất, đƣa kết đánh giá xác Để đánh giá xác kết thực cơng việc cán bộ, công chức phận, lĩnh vực Trung tâm đƣa trọng số khác cho tiêu đánh giá, chẳng hạn: khối cán bộ, công chức làm công tác tham mƣu tiêu đánh giá khả sáng tạo cơng việc có trọng số cao hơn; cán Luận văn thạc sĩ 71 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý quản lý, tiêu đánh giá khả xử lý tình có số cao viên chức lao động trực tiếp, tiêu đánh giá chấp hành kỷ luật, nội quy quan có số cao Đánh giá kết thực công việc cán bộ, công chức yếu khâu để đào tạo Công tác đánh giá thực công việc nên thực tháng/1 lần kết cụ thể, xác 3.2.3 Tiến hành hoạt động đánh giá nhu cầu đào tạo Việc đánh giá đúng, toàn diện nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực quan tiết kiệm tối đa chi phí đào tạo đào tạo đúng đối tƣợng cần đào tạo nên khơng gây lãng phí tiền bạc nhƣ thời gian Trung tâm phải ra: ai, nào, cần đào tạo gì? Nhu cầu đào tạo phải gắn liền với thực tiễn quan Góp phần đạt đƣợc mục tiêu giai đoạn nhƣ tầm nhìn quan Tuy nhiên, đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho nhân lực tƣơng đối khó, cán bộ, cơng chức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau; thƣờng xuyên thực địa, sở, nên khó thu thập thơng tin đầy đủ Để làm tốt việc này, Phịng Hành tổng hợp Trung tâm cần tham mƣu lập ban chuyên trách đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng bao gồm đánh giá nhu cầu hiệu đào tạo Việc đánh giá nhu cầu đào tạo cần đƣợc thực thƣờng xuyên thông qua vấn, điều tra đối tƣợng cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động lẫn cán quản lý Cần phải tuân thủ nhu cầu đào tạo với vị trí, chức năng, nhiệm vụ mục tiêu quan 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRUNG TÂM QT&PT TNMT 3.3.1 Cải tiến bƣớc lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trung tâm QT&PT TNMT đơn vị nghiệp trực thuộc Sở TN&MT, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực vừa dựa vào tỉnh, Sở TN&MT tự tổ chức nên hàng năm cần phải lập hai kế hoạch đào tạo riêng biệt: Kế hoạch thứ kế hoạch gửi Sở TN&MT tổng hợp chung tồn Sở trình quan có thẩm quyền phê duyệt thực Kế hoạch thƣờng tỉnh Luận văn thạc sĩ 72 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Sở tổ chức thực hiện, Trung tâm cử cán đề xuất theo kế hoạch tham gia Cán đƣợc đào tạo theo kế hoạch chủ yếu hoàn thiện yêu cầu theo chức danh, ngạch, bậc, lý luận trị, kiến thức quốc phịng an ninh…, có lớp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm Kinh phí đào tạo kế hoạch thƣờng tỉnh Sở chi ra, Trung tâm lo kinh phí cho đối tƣợng đào tạo theo kế hoạch Kế hoạch thứ hai kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng Trung tâm lập nên thực từ nguồn ngân sách đƣợc Sở phân bổ nguồn trích thêm từ quĩ phát triển nghiệp Trung tâm Kế hoạch chủ yếu nhằm bồi dƣỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đặc thù Trung tâm mà tỉnh, Sở TN&MT tổ chức khóa đào tạo bồi dƣỡng Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp với giai đoạn phát triển sở phân tích u cầu cơng việc, trình độ có cơng chức để từ có định hƣớng số lƣợng cần đào tạo, nội dung cần đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, công việc trƣớc mắt lâu dài Một quan trọng để xây dựng kê hoạch đào tạo phải tiến hành khảo sát nhân viên cán quản lý Trung tâm Việc khảo sát Trung tâm tham khảo phiếu khảo sát Phụ lục Phụ lục Sau thu thập đƣợc phiếu khảo sát phải tiến hành tổng hợp, dựa kết tổng hợp xây dựng kế hoạch Quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc thực theo bƣớc: - Bƣớc1: Lâp yêu cầu đào tạo theo biểu mẫu Phụ lục (BM- 01/KHĐT) Định kỳ hàng năm quan vào chức nhiệm vụ đƣợc giao, xem xét lực, trình độ cán bộ, công chức thời gian công tác lập kế hoạch đào tạo gửi Sở TN&MT để tổng hợp - Bƣớc 2: Xem xét nhu cầu đào tạo Căn yêu cầu đào tạo Trung tâm QT&PT TNMT, Sở TN&MT xác định xác nhu cầu đào tạo qua tình hình thực tế thời gian cơng tác cán bộ, cơng chức Trung tâm có yêu cầu đào tạo - Buớc 3: Sau xác định nhu cầu đào tạo, Sở TN&MT lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng theo biểu mẫu Phụ lục (BM-02/KHĐT) Luận văn thạc sĩ 73 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý - Bƣớc 4: Trình quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đào tạo - Bƣớc 5: Thông báo kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng Căn kế hoạch đào tạo đƣợc phê duyệt, Sở TN&MT thông báo kế hoạch đào tạo đến đơn vị thuộc Sở - Bƣớc 6: Thực kế hoạch đào tạo Căn vào nhu cầu kế hoạch đào tạo đƣợc phê duyệt, Trung tâm QT&PT TNMT tiến hành thực theo kế hoạch: Sau xây dựng xong kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng gửi Sở TN&MT tổng hợp, sở kết tổng hợp phiếu khảo sát, Trung tâm tiếp tục xây dựng kế hoạch đào tạo Trung tâm để thực + Đào tạo kèm cặp: nhân viên tuyển dụng thuộc phận phận cử ngƣời hƣớng dẫn, kèm cặp đến thực công việc cách độc lập Việc đào tạo kèm cặp cơng việc phải có văn giao thức ngƣời hƣớng dẫn, kèm cặp ngƣời đƣợc kèm cặp, văn phải thể đƣợc nội dung kèm cặp, thời gian kèm cặp đặc biệt quyền lợi mà ngƣời hƣớng dẫn kèm cặp đƣợc hƣởng thời gian kèm cặp cán Kết thúc thời gian kèm cặp Ban giám đốc trung tâm phải tổ chức đánh giá kết kèm cặp Có nhƣ việc đào tạo cơng việc đạt hiệu cao + Đào tạo, bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ bên ngồi: áp dụng cho cán bộ, cơng chức làm việc phịng, tổ, phận Trung tâm thuộc diện quy hoạch đào tạo + Mở lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm - Bƣớc 7: Đánh giá kết đào tạo theo biểu mẫu Phụ lục 10 + Đào tạo kèm cặp: Sau thời gian hợp đồng tuyển dụng, thử việc tháng, Thủ trƣởng phòng, tổ, phận tổ chức đánh giá cở sở cán bộ, cơng chức thực cơng việc mình: đảm đƣơng độc lập công việc đƣợc giao + Đào tạo bên ngoài: Là kết đƣợc cấp văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận cuối khóa học - Bƣớc 8: Đánh giá hiệu đào tạo Theo yêu cầu đánh giá kết quả, Thủ trƣởng đơn vị vào kết công Luận văn thạc sĩ 74 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý việc để thực đánh giá lực ngƣời đƣợc đào tạo Việc đánh giá hiệu đào tạo dựa vào phiếu đánh giá công chức, viên chức ngƣời lao động đƣợc thể Phụ lục 11; Phụ lục 12 Phụ lục 13 (Nguồn: Trung tâm QT&PT TNMT) 3.3.2 Hồn thiện quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Để thực tốt quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cần thực theo bƣớc sau: Thứ nhất, xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, thực kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đánh giá đào tạo, bồi dƣỡng Tuy nhiên có loạt yếu tố liên quan ảnh hƣởng trực tiếp đến quy trình nhƣ thể chế, ngân sách đào tạo, bồi dƣỡng, chƣơng trình tài liệu, giảng viên lực tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy sở đào tạo nhƣ lực động lực học tập học viên Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng bƣớc bản, quan trọng để xác định xem cán bộ, công chức cần đào tạo, bồi dƣỡng gì, loại lực cần loại không cần đào tạo, bồi dƣỡng Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cần dựa luận thuyết là: Nhu cầu ĐTBD = Năng lực cần có CBCC – Năng lực có CBCC Nhƣ vậy, cán bộ, cơng chức có lực làm việc tốt, cao mức độ lực cần có cho vị trí cơng việc họ khơng cần đào tạo, bồi dƣỡng Chỉ đào tạo, bồi dƣỡng cho ngƣời có lực làm việc chƣa đáp ứng đƣợc mức độ lực cần có cho vị trí cơng việc họ Cách thức đánh giá nhu cầu đào tạo dựa so sánh mức độ thành thạo công việc cán bộ, công chức với mức độ quan trọng cơng việc mà họ đảm nhận Ngồi cần phải tính tới việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho chiến lƣợc phát triển Trung tâm (đến năm Phịng phân tích Trung tâm đạt tiêu chuẩn, qui chuẩn phải có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực tƣơng ứng) Chƣơng trình đào tạo yếu tố quan trọng quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Khơng có chƣơng trình tốt, đào tạo, bồi dƣỡng khơng mang lại hiệu cao Chƣơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần phải dựa thực tế công việc cán quy trình đào tạo, bồi dƣỡng cần phải mô tả công việc cán bộ, công chức Bản mô tả công việc giúp giảng Luận văn thạc sĩ 75 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý viên xác định kiến thức (Knowledge), kỹ (Skills) thái độ (Attitude) (viết tắt KSA) cần thiết để thực công việc Trên sở mức độ KSA học viên có để xác định khoảng thiếu hụt lực nhu cầu cần thiết để đào tạo, bồi dƣỡng nhằm thu hẹp khoảng cách thiếu hụt lực Chỉ tìm đƣợc khoảng thiếu hụt lực, giảng viên thiết kế đƣợc chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp Mơ hình bƣớc thiết kế chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nhƣ sau: Thứ hai, phát triển đội ngũ giảng viên có kiến thức lực phù hợp với nội dung đào tạo, bồi dƣỡng Trong đào tạo, bồi dƣỡng có vấn đề quan trọng liên quan đến là: Cơ quan quản lý đào tạo, sở đào tạo, ngƣời học ngƣời dạy Đội ngũ giảng viên có vai trị lớn việc định chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng Đội ngũ giảng viên chƣa đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng, chuyên sâu kinh nghiệm thực tiễn khơng nhiều, nên gặp khơng khó khăn đào tạo, bồi dƣỡng cán cho Trung tâm Hiện nay, sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức tỉnh (trƣờng Chính trị tỉnh, sở đào tạo, bồi dƣỡng) cần trọng xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lƣợng, có bề dày kinh nghiệm quản lý lực công tác thực tiễn Đội ngũ phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm Các sở đào tạo, bồi dƣỡng cần tìm kiếm nhà quản lý giỏi, cán bộ, công chức có tài năng, giỏi (về lý thuyết thực hành) lĩnh vực làm việc họ để làm giảng viên Đội ngũ giảng viên cần đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ nƣớc phát triển, học tập thực chuyển giao công nghệ đào tạo đại Các giảng viên phải ngƣời trƣớc tiên đƣợc tiếp xúc với cách tổ chức quản lý cơng việc quy trình đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc phát triển Hiện nay, nói, đội ngũ giảng viên trƣờng trị tỉnh chủ yếu tiếp thu Luận văn thạc sĩ 76 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý kiến thức kinh nghiệm nƣớc qua đọc sách tra cứu qua internet Nhƣ tốt, hữu ích, nhƣng dƣờng nhƣ chƣa đủ để làm giảng viên đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Thứ ba, thành lập quỹ đào tạo, bồi dƣỡng, quỹ đặt dƣới đạo Sở TN&MT để thực nhiệm vụ tuyển chọn cán bộ, cơng chức có đủ lực, có thành tích học tập xuất sắc học tập, nghiên cứu nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên sâu nƣớc để tạo đội ngũ cán bộ, công chức trẻ tài cho công việc Trƣớc hết, cần hình thành chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán trẻ tài năng, theo cách thi tuyển riêng, cạnh tranh để chọn đào tạo, bồi dƣỡng họ trở thành cán nịng cốt trẻ cho cơng việc Quy trình đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc triển khai thực tế mức độ khác nhau, nhiên đến lúc cần phải thực bƣớc để hoàn thiện, đảm bảo thực tốt quy trình đào tạo, bồi dƣỡng nhằm bƣớc nâng cao lực thực thi công việc đội ngũ cán bộ, cơng chức 3.3.3 Hồn thiện chế độ sách khuyến khích đào tạo bồi dƣỡng Để đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ đào tạo, bồi dƣỡng, đồng thời đẩy mạnh việc tự đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, Sở TN&MT Trung tâm QT&PT TNMT cần có chế độ khuyến khích, đãi ngộ kế hoạch sử dụng rõ ràng ngƣời đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng nhƣ: giảm khối lƣợng cơng việc, tài trợ học phí, cân nhắc đề bạt chức vụ… Những ngƣời có kết học tập tốt vận dụng sáng tạo kiến thức đƣợc trang bị vào hoạt động thực tiễn phải đƣợc khen thƣởng vật chất lẫn tinh thần Sở TN&MT Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng nên xem xét ban hành quy định số sách chế độ ngồi lƣơng, học phí, tiền vé xe lại, tiền mua tài liệu, chi phí khảo sát thực tế, tham quan học tập hỗ trợ công chức đào tạo, bồi dƣỡng sở đào tạo nƣớc, nƣớc ngồi quy định đền bù chi phí đào tạo, cụ thể nhƣ sau: - Về điều kiện áp dụng: + Công chức đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng trị; quản lý nhà nƣớc chƣơng trình chun viên cao cấp, chuyên viên chính; bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên Luận văn thạc sĩ 77 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý ngành; kiến thức quốc phòng - an ninh; đào tạo sau đại học Ngƣời đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng phải vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Trung tâm; nội dung, chƣơng trình, chuyên ngành đào tạo phải phù hợp với vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp CBCC + Cán đƣợc cử đào tạo phải ngƣời qua thời gian tập đƣợc định thức bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp có 02 năm liên tục hồn thành tốt nhiệm vụ; phải có cam kết thực nhiệm vụ đơn vị sau hồn thành chƣơng trình đào tạo thời gian gấp lần thời gian đào tạo; tuổi đời khơng q 40 tuổi tính đến thời điểm định cử đào tạo - Một số sách hỗ trợ cụ thể + Hỗ trợ học phí: Cán đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc cấp 100% học phí theo mức quy định sở đào tạo, nhƣng không vƣợt quy định hành Nhà nƣớc + Hỗ trợ lƣơng: Cán đào tạo, bồi dƣỡng tỉnh, nƣớc đƣợc hỗ trợ hệ số 1,0 mức tiền lƣơng tối thiểu hành/01 tháng tháng đào tạo, bồi dƣỡng; + Cán đào tạo, bồi dƣỡng tỉnh đƣợc hỗ trợ hệ số 0,5 mức tiền lƣơng tối thiểu hành/01 tháng tháng đào tạo, bồi dƣỡng; + Đối với trƣờng hợp đào tạo sau đại học đƣợc hỗ trợ 20 tháng tiền lƣơng tối thiểu hành; CBCC đào tạo sau đại học ngồi việc đƣợc hƣởng sách hỗ trợ hàng tháng sau bảo vệ thành cơng luận án tốt nghiệp, có chứng nhận kết sở đào tạo đƣợc hỗ trợ khoản sau: Thạc sĩ tƣơng đƣơng đƣợc hỗ trợ tháng mức tiền lƣơng tối thiểu hành; + Đối với CBCC đào tạo, bồi dƣỡng nữ, khoản đƣợc hỗ trợ thêm hệ số 0,2 mức tiền lƣơng tối thiểu hành/01 tháng tháng đào tạo, bồi dƣỡng - Hỗ trợ tiền mua tài liệu khảo sát thực tế, tham quan học tập: + CBCC đào tạo, bồi dƣỡng lớp từ 01 tháng đến dƣới 04 tháng đƣợc hỗ trợ tiền mua tài liệu lần, mức hỗ trợ hệ số 0,3 mức lƣơng tối thiểu hành; Luận văn thạc sĩ 78 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý + CBCC đào tạo, bồi dƣỡng lớp từ 04 tháng đến dƣới 01 năm đƣợc hỗ trợ tiền mua tài liệu lần, mức hỗ trợ hệ số 0,6 mức lƣơng tối thiểu hành; + CBCC đào tạo, bồi dƣỡng lớp từ 01 năm trở lên đƣợc hỗ trợ tiền mua tài liệu năm lần, mức hỗ trợ lần hệ số 1,0 mức lƣơng tối thiểu hành; + CBCC đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc hỗ trợ tiền khảo sát thực tế, tham quan học tập lần khóa học, mức hỗ trợ theo giấy báo sở đào tạo nhƣng không vƣợt quy định hành Nhà nƣớc - Hỗ trợ tiền lại trình học tập: + CBCC đào tạo, bồi dƣỡng lớp từ 01 tháng đến dƣới 04 tháng đƣợc hỗ trợ tiền vé tàu hỏa, vé xe khách lại 01 lần (gồm lƣợt về) theo giá vé thực tế nhƣng không vƣợt quy định hành Nhà nƣớc; + CBCC đào tạo, bồi dƣỡng lớp từ tháng đến dƣới năm đƣợc hỗ trợ tiền vé tàu hỏa, vé xe khách lại 02 lần (mỗi lần gồm lƣợt về) theo giá vé thực tế nhƣng không vƣợt quy định hành Nhà nƣớc; + CBCC đào tạo, bồi dƣỡng lớp từ 01 năm trở lên đƣợc hỗ trợ tiền vé tàu hỏa, vé xe khách lại 02 lần/01 năm (mỗi lần gồm lƣợt về) theo giá vé thực tế nhƣng không vƣợt quy định hành Nhà nƣớc; + Công chức đào tạo, bồi dƣỡng lớp nƣớc đƣợc hỗ trợ tiền vé máy bay 01 lần (gồm lƣợt về) khóa học Giá vé đƣợc tính theo thực tế nhƣng khơng vƣợt quy định hành Nhà nƣớc - Đền bù chi phí đào tạo, bồi dƣỡng Cơng chức đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng thuộc đối tƣợng đƣợc hƣởng sách hỗ trợ phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dƣỡng trƣờng hợp sau: + Công chức đƣợc cử đào tạo, bồi dƣỡng mà tự bỏ học; đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng làm việc; bị kỷ luật buộc việc thời gian học sau học xong không trở lại làm việc cho quan + Cơng chức hồn thành khóa học nhƣng khơng đƣợc sở đào tạo cấp văn tốt nghiệp, chứng nhận kết học tập; bị kỷ luật cảnh cáo thời gian đào tạo, bồi dƣỡng Luận văn thạc sĩ 79 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Với giải pháp giúp cho CBCC phấn khởi yên tâm công tác, tích cực học tập nâng cao trình độ kiến thức thân, cống hiến phục vụ tốt Có tác động tƣơng tác tổ chức cá nhân, việc nâng cao trình độ, kiến thức, lực CBCC với kết thu đƣợc đơn vị 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỚI SỞ TN&MT VÀ UBND TỈNH NAM ĐỊNH Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng lực công tác đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, đồng thời để đạt mục tiêu đặt chiến lƣợc cơng tác cán đến năm 2020, tơi xin có số đề xuất, kiến nghị nhƣ sau: 3.4.1 Về bố trí kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm Trên sở Thông tƣ số 51/2008/TT-BTC ngày 16/6/2008 Bộ Tài hƣớng dẫn quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức Nhà nƣớc, đề nghị Uỷ an nhân dân tỉnh xem xét bố trí kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức để hỗ trợ phần chi phí (học phí, mua giáo trình) cho đối tƣợng cán bộ, cơng chức đƣợc cấp có thẩm quyền định cử học sau đại học tƣơng đƣơng Số kinh phí dành cho việc hỗ trợ tối đa khơng q 10% tổng kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nhà nƣớc đƣợc giao hàng năm quan Căn vào dự toán chi ngân sách nhà nƣớc hàng năm đƣợc quan có thẩm quyền giao; số lƣợng cán bộ, công chức cần đào tạo theo nhiệm vụ; hình thức đào tạo; đạo việc phân bổ kinh phí thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức quy định, bảo đảm đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý giai đoạn Đề nghị Sở TN&MT hàng năm bố trí tối đa kinh phí đào tạo cho Trung tâm QT&PT TNMT để Trung tâm chủ động công tác đào tạo bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu chiến lƣợc phát triển Trung tâm 3.4.2 Đề nghị sửa đổi văn hành khuyến khích CBCC học tập thu hút, tiếp nhận sử dụng ngƣời có trình độ cơng tác tỉnh Chỉ đạo việc sửa đổi Quyết định số 115/QĐ-UBND ngày 15/7/2008 quy định Luận văn thạc sĩ 80 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý số sách khuyến khích cán cơng chức học tập thu hút, tiếp nhận, sử dụng ngƣời có trình độ cơng tác tỉnh Chính sách tỉnh không đủ sức hấp dẫn để thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao: Đối với Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân, Nhà giáo nhân dân, Nghệ sỹ nhân dân đƣợc trợ cấp 15 triệu đồng Thạc sĩ, Nghệ nhân, nhà quản lý giỏi, ngƣời có tay nghề cao 10 triệu đồng sinh viên tốt nghiệp Đại học quy đạt loại giỏi triệu đồng Ngồi ra, trƣờng hợp có nhu cầu đất đƣợc ƣu tiên giải áp dụng hình thức trả chậm), xếp việc làm cho vợ (chồng), để họ có điều kiện n tâm cơng tác lâu dài tỉnh Việc xếp, bố trí, sử dụng đảm bảo ngƣời, việc, trình độ chuyên mơn để họ phát huy cao lực, trí tuệ cơng việc Đồng thời trọng, ƣu tiên xây dựng quy hoạch cán lãnh đạo, tạo điều kiện cho họ đóng góp, cống hiến đƣợc nhiều tài năng, trí tuệ Đối với ngƣời hết tuổi lao động, quan đơn vị có nhu cầu sử dụng thân họ tự nguyện lại đƣợc tiếp tục cơng tác theo quy định pháp luật Cơ quan, đơn vị quản lý cán tạo điều kiện thuận lợi để họ đƣợc học tập, trao đổi kinh nghiệm ngồi nƣớc nhằm nâng cao kiến thức, trình độ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao Thực tế tỉnh cử nhiều đợt cán đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Hầu hết đối tƣợng sau đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng làm việc quan địa bàn tỉnh, Sở TNMT khẳng định, phát huy đƣợc trình độ, lực, đóng góp vai trị định hoạt động quan, đơn vị Tuy nhiên trình thực hạn chế định: số cán bộ, công chức, viên chức đƣợc cử học có biểu chạy theo phong trào, chƣa thực gắn bó với nhu cầu sử dụng quy hoạch cán hay số học không với chuyên ngành đào tạo chuyên môn đảm nhiệm đơn vị; Chính sách chƣa thu hút đƣợc ngƣời có học hàm, học vị cao (giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sỹ); Một số quan chƣa thực quan tâm, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức sau học trở phát huy lực, việc bố trí cơng tác cịn chƣa phù hợp Để khắc phục tình trạng này, thời gian tới đề nghị UBND tỉnh Sở Luận văn thạc sĩ 81 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý TN&MT tiếp tục bổ sung, sửa đổi số chế độ, sách nhằm thu hút ngƣời tài làm việc quan nhà nƣớc Một số quy định, điều kiện, tiêu chuẩn, mức hỗ trợ đối tƣợng đƣợc thay đổi cho phù hợp Đồng thời cho phép áp dụng tiếp nhận tuyển thẳng đạt yêu cầu qua kiểm tra sát hạch tiến sỹ, thạc sỹ, sinh viên tốt nghiệp đại học quy loại giỏi nƣớc vào công chức, viên chức nhà nƣớc Với sách việc làm thiết thực việc sửa đổi, bổ sung, quy định chế độ, sách, đào tạo, bồi dƣỡng thu hút ngƣời tài góp phần tạo việc làm, đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng tiến nâng cao hiệu sử dụng lao động Hợp lý hóa phân bổ nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhƣ vậy, chƣơng luận văn nêu đƣợc định hƣớng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trung tâm QT&PT TNMT đề xuất ba giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực là: Cải tiến bƣớc lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Hồn thiện quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hồn thiện chế độ sách khuyến khích đào tạo bồi dƣỡng Ngồi cịn kiến nghị, đề xuất với Sở TN&MT UBND tỉnh Nam Định bố trí kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm sửa đổi văn hành khuyến khích CBCC học tập thu hút, tiếp nhận sử dụng ngƣời có trình độ cơng tác tỉnh Luận văn thạc sĩ 82 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý PHẦN KẾT LUẬN Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đề tài đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy không nhƣng Luận văn nghiên cứu tổng thể thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Nam Định ba năm gần đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực Trung tâm thời gian tới Luận văn phân tích rõ đƣợc số sở lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực Nhà nƣớc Trung tâm QT&PT TNMT tỉnh Nam Định Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực Trung tâm QT&PT TNMT tỉnh Nam Định năm vừa qua, rút mặt tồn tại, hạn chế công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Trên sở đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức, viên chức, ngƣời lao động đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Trung tâm QT&PT TNMT tỉnh Nam Định thời gian tới Kết Luận văn có ý nghĩa thiết thực dùng làm tài liệu cần thiết để tham khảo cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng tỉnh Nam Định Mặc dù cố gắng với mong muốn hoàn thành tốt luận văn cao học, nhƣng kiến thức hiểu biết hạn chế thời gian có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi xin trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giảng viên bạn học viên cao học để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Luận văn thạc sĩ 83 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực Human Resource Management) tái lần thứ 7, Nhà xuất Thống kê TS Nguyễn Danh Nguyên (2009), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực,Viện Kinh tế Quản lý, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội TS Nguyễn Hữu Thân (2010), Quản trị nhân sự, tái lần thứ 9, Nhà xuất Lao động - Xã hội Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 Luật Cán bộ, Công chức số 22/2008/QH12 Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2014 Nghị Trung ƣơng khoá VIII “Chiến lƣợc cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc” Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ qui định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dƣỡng công chức 10 Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015 11 Thông tƣ số 03/2011/TT-BNV ngày 25 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010 /NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dƣỡng công chức 12 Quyết định số 1462/2003/QĐ–UBND ngày 30 tháng năm 2003 UBND tỉnh Nam Định việc thành lập Sở TN&MT tỉnh Nam Định thuộc UBND tỉnh 13 Quyết định số 25/2008/QĐ-UBND ngày 05 tháng 11 năm 2008 UBND tỉnh việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trƣờng 14 Quyết định số 1700/2004/QĐ-UBND ngày 28/7/2004 UBND tỉnh Luận văn thạc sĩ 84 Ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế & Quản lý Nam Định việc thành lập Trung tâm quan trắc phân tích tài ngun mơi trƣờng thuộc Sở Tài nguyên Môi trƣờng 15 Văn số 656/UBND-VP8 ngày 08/11/2011 UBND tỉnh Nam Định hƣớng dẫn việc xây dựng, thực kế hoạch đào tạo sau Đại học cán công chức 16 Văn số 1871/HD-SNV ngày 07/12/2010 Sở Nội vụ tỉnh Nam Định hƣớng dẫn việc cử cán bộ, công chức đào tạo sau Đại học 17 Quyết định số 532/QĐ-STNMT ngày 30/5/2011 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Nam Định việc ban hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức nhân Trung tâm Quan trắc Phân tích Tài ngun Mơi trƣờng 18 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013 phƣơng hƣớng thực nhiệm vụ năm 2014 Trung tâm QT&PT TNMT 19 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014 phƣơng hƣớng thực nhiệm vụ năm 2015 Trung tâm QT&PT TNMT 20 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015 phƣơng hƣớng thực nhiệm vụ năm 2016 Trung tâm QT&PT TNMT 21 Tổng hợp kết bình xét thi đua đề nghị khen thƣởng – năm 2013 Trung tâm QT&PT TNMT 22 Tổng hợp kết bình xét thi đua đề nghị khen thƣởng – năm 2014 Trung tâm QT&PT TNMT 23 Tổng hợp kết bình xét thi đua đề nghị khen thƣởng – năm 2015 Trung tâm QT&PT TNMT 24 Các trang web, diễn đàn Quản trị nguồn nhân lực Luận văn thạc sĩ 85 Ngành Quản trị kinh doanh

Ngày đăng: 17/10/2016, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w