Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỘT SỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNG ĐÀO TẠONHẰMPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTẠICÔNGTYTNHHTƯVẤNTHIẾTKẾVÀXÂYDỰNGPHÚVINH 3.1 Mục tiêu và phương hướng đào tạo, pháttriểnnguồnnhânlựctạicôngty 3.1.1 Mục tiêu Đạotạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nângcao trình độ nănglực cho cán bộ côngnhân viên trong toàn công ty… để ngày càng nângcao đời sống của cán bộ côngnhân viên trong toàn Công ty. 3.1.2 Mục tiêu,phương hướng đào tạo, pháttriển - Thống nhất quản lý công tác đàotạo – pháttriển trong toàn Công ty… - Xâydựngkế hoạch đàotạopháttriển nguông nhânlực dài hạn trong toàn Côngty để đáp ứng nhu cầu sự nghiệp CNH-HĐH. - Tập trung chủ yếu vào dạotạonhânlực có trí thức - Nângcaonănglực của đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chuyên môn trong lĩnh vực đào tạo, phát triển. 3.2 Một số giải phápnângcaochấtlượng công tác đàotạotạicôngty 3.2.1 Xác định nhu cầu đàotạo Để đổi mới vànângcao trình độ cũng như kinh nghiệm cho nhân viên, Côngty nên bố trí vàtạo điều kiện cho mộtsốnhân viên cũng như cán bộ tham gia những khóa đàotạo kinh doanh ngắn hạn để tích lũy thêm kinh nghiệm nhằm phục vụ lợi ích cho Côngty hiện tạivà trong tương lai. Xác định nhu cầu đàotạo sát với nhu cầu thực tế: Trên căn cứ nhu cầu đàotạo của người lao động, côngty cần cân đối giữa nhu cầu của côngty thông qua kế hoạch nhânlực (dựa vào các phân tích đối với tình hình sử dụng lao động của công ty) kết hợp với kế hoạch xâydựng thi công, công trình của côngty để xác định chính xác nhu cầu đào tạo, tránh việc đàotạo lãng phí phòng cần thiết. Trên căn cứ nhu cầu đàotạo của người lao động, côngty cần cân đối giữa nhu cầu của côngty thông qua kế hoạch nhânlực (dựa vào các phân tích đối với tình hình sử dụng lao SVTH: Mai Văn Thái Trang 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp động của công ty) kết hợp với kế hoạch thi công của côngty để xác định chính xác nhu cầu đào tạo, tránh việc đàotạo lãng phí không cần thiết. 3.2.2 Xác định đối tượng đào tạo. Hai đối tượng chủ yếu mà doanh nghiệp cần chú trọng đầu tưđàotạo là nhân viên mới vànhân viên đang trong quá trình làm việc tạicôngty đang có nhu cầu nângcaonănglựcvà trình độ chuyên môn. 3.2.2.1 Đối với nhâncông mới Lựa chọn người đàotạotừnhâncông cũ có khinh nghiệm chuyên môn và hiểu biết hoạt động của côngty − Xâydựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhâncông cũ vànhâncông mới. − Giúp nhâncông mới có một bức tranh tổng quan về công ty. − Tiến hành đàotạo nghiệp vụ chuyên môn và những kỹ năng cơ bản như giao tiếp, làm việc nhóm… tạo điều kiện cho nhân viên tiếp xúc và trao đổi khinh nghiệm ở những công việc liên quan đến phạm vi mà họ đảm trách để họ nắm bắt được tình hình hoạt động chung của công ty. − Hoạch định cho tương lai bằng cách tìm hiểu những tiềm năng, nguyện vọng công tác của nhâncông mới từ đó chuẩn bị để giúp nhâncông mới phát triển. − Ngoài ra, với sự hỗ trợ của Internet, mộtsốcôngty đã tổ chức các chương trình đàotạo trực tuyến để các nhâncông mới tự tìm hiểu những thông tin cần thiết. 3.2.2.2 Đối với nhâncông đang làm việc tạicôngty − Côngty không nên chỉ quá chú trọng vào công tác đàotạo bước đầu cho nhâncông mới mà quên đi việc đàotạo lại cho các nhâncông đang đương nhiệm. Việc đàotạo này nhằm mục đích chia sẽ gánh nặng cho các nhâncông đang ngày ngày làm việc hết mình vì công ty. − Côngty nên lựa chọn phương án trực tiếp huấn luyện nhâncông dưới hai hình thức: nhà quản lý trực tiếp kèm cặp hoặc cử nhân viên có kinh nghiệm hướng dẫn những người chưa có kinh nghiệm. − Côngty nên bố trí mộtnhân sự có trình độ cao hướng dẫn mộtnhâncông còn yếu kém, một mặt học được nhiều kỹ năngvà kỹ xảo nghiệp vụ từ đồng nghiệp, mặt khác nhâncông này có thể làm việc tự tin hơn vì được sẵn sàng cố vấn khi có vấn đề. SVTH: Mai Văn Thái Trang 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp − Nếu ban lãnh đạo của Côngty muốn tiết kiệm chi phí, thời gian đàotạo thì nên chọn cách kèm nhâncông trong quá trình làm việc. Phương pháp này rất hiệu quả vì nhâncông được đàotạo có thể thực tập trong thực tế. 3.2.3 Hoàn thiện công tác đàotạonhâncông Trong quá trình đàotạocôngty cần quản lý, kiểm soát một cách chặt chẽ và nếu có thể thì nên kiểm tra trình độ khả năng của nhâncông trước, trong và sau khi đàotạo để có thể đánh giá được hiệu quả công tác đào tạo. Ràng buộc quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ côngnhâncông để họ có thể thấy được vai trò và tầm quan trọng của đào tạo. Nếu thấy công việc đàotạo kém hiệu quả thì ngay lập tức có biệnpháp chấn chỉnh kịp thời giúp cho côngty tránh lãng phí về thời gian và tiền của trong quá trình đào tạo. Hàng tháng, hàng quý, hàng năm côngty nên tổ chức các buổi họp, hội thảo nhằm tổng kết kinh nghiệm từ thực tế hoạt động xâydựng các dự an. Trong các cuộc hội thảo côngty nên tạo ra bầu không khí bình đẳng, vui vẻ để mọi người có thể tự do đưa ra ý kiến của mình về mộtvấn đề nào đó nhằm phân tích để tìm ra bản chấtvà hướng đi. Các cuộc hội thảo cần có chủ đè rõ ràng và có sự giám sát trực tiếp của ban lãnh đạocông ty. Côngty cần có biệnpháp hữu hiệu để thu hút nhân tài: những người có nănglực thực sự, giỏi giang, quyết đoán…Đó là chính sách ưu đãi về thu nhập và các khoản như lương, thưởng, ưu đãi về mặt tinh thần, điều kiện làm việc…Biện pháp này một mặt nhằmnâng cấp đội ngũ quản trị gia, mặt khác nhằmtạo lợi thế so sánh với các côngty khác. Côngty nên kết hợp giữa đàotạo mới vàđàotạo lại. Đàotạovàpháttriển các đội ngũ quản trị gia vàcôngnhân lành nghề phù hợp với sự pháttriển của công ty: Việc đàotạonhân sự nói chung cần phải giữ vững định hướng thể hiện: bám sát mục tiêu đa dạng hóa các loại hình đào tạo, chủ động lựa chọn những cơ sởđàotạo thích hợp, đặt hàng các yêu cầu đào tạo, phân bổ kinh phí đàotạo cho các đối tượng một cách hợp lý. Điều này chỉ có thể thu được thành công lớn nếu côngty áp dụng được tổng hợp các biệnpháp sau: SVTH: Mai Văn Thái Trang 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Xâydựngmột bộ máy tổ chức, một bộ máy quản trị hiệu lực, khuyến khích nâng đỡ những người làm việc thực sự. + Tạo “Cơ hội thăng tiến nghề nghiệp” cho tất cả mọi người. + Cơ chế độ phân bổ thu nhập, đãi ngộ nhân sự thỏa đáng. Để pháttriểnnhân sự côngty không chỉ đàotạo mà còn phải có sự sắp xếp, sử dụng, đãi ngộ hợp lý. Côngty sắp xếp, sử dụng, đánh giá, đãi ngộ nhân sự có thể là đỉnh cao của công tác quản trị nhân sự. 3.2.3.1 Đàotạo nhập môn nhâncông mới. Quá trình đàotạonhân viên mới của doanh nghiệp quyết định rất nhiều vào năng suất làm việc của nhân viên cũng như sự trung thành của họ với tổ chức. Doanh nghiệp lưu ý là đàotạonhân viên mới không chỉ là về kỹ năng chuyên môn trong công việc của họ mà cả những công việc ở những phòng ban khác nhau để họ có thể thấy được bản thân cũng liên quan đến công việc chung của cả doanh nghiệp Việc tổ chức đàotạo nhập môn một cách bài bản thường giảm được tỷ lệ nhâncông nghỉ việc, giảm được chi phí phải đàotạo lại nhâncông sau này. Thêm vào đó, các nhâncông có nănglực thường sẽ làm cho khách hàng thỏa mãn hơn. Do đó, quy trình đàotạo nhập môn nên bắt đầu bằng việc giới thiệu một bức tranh tổng quát về hoạt động của doanh nghiệp nhưng không nên đẩy quá trình này đi quá nhanh − Sau quá trình tuyển dụngCôngty cần đàotạonhâncông mới để họ sớm thích nghi với công việc,tự tin và làm việc hiệu quả hơn. − Quá trình đàotạo giúp nhâncông mới làm quen và thích nghi với môi trường cảm thấy tự tin khi thực hiện công việc. − Việc tổ chức nhập môn một cách bài bản thường giảm được tỷ lệ nhân viên nghĩ việc, giảm chi phí đàotạo lại cho nhân viên sau này. 3.2.3.2 Đàotạonhâncông ngay tạiCôngty Ngày nay chi phí đàotạonhân viên rất được ưu tiên và chiếm một khoảng lớn nhâncông mới một cách hiệu quả thì không những tiết kiệm được một khoảng không nhỏ cho Côngty mà còn vô cùng thuận tiện vì người thầy nào hiểu được thực trạng của côngty như chính người chủ của côngty đó. Phải biết cách đàotạo họ. Đàotạonhâncông giống như một cuộc chiến kinh doanh quan trọng. SVTH: Mai Văn Thái Trang 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Đàotạo giúp nhâncông cải thiện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng khác. + Đàotạo giúp nhâncôngphát hiện ra những tàinăng “ẩn mình”, được thiếtkế trên những tình huống gắn với thực tế. Qua đó nhân viên sẽ bộc lộ kỹ năng riêng trong giải quyết vấn đề. Côngty muốn quy trình đàotạo có hiệu quả thì nên quan tâm đến các vấn đề sau: + Coi việc đàotạo như sự đầu tư: coi đây là sự đầu tư lớn, lâu dài, đầu tư chắn chắc có lời. Pháttriểnnguồnnhânlực của Côngty là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cần thiết, vì vậy Côngty không nên tiếc những khoảng chi phí trước mắt. + Quyết định đúng thứ mình cần: nhấn mạnh vào những nhân viên chuyên môn chính của họ, như thế vừa hiệu quả vừa tiết kiệm thời gian và tiền bạc. + Khuyến khích nhân viên học tập: Côngty nên bày tỏ rỏ ràng quan điểm của mình và tầm quan trọng và thể hiện cho nhân viên biết điều đó. Áp dụng chính sách cho đàotạo để giúp cho nhâncông nổ lực hết mình như: đi học vẫn hưởng lương, đưa ra chính sách thưởng cho nhân viên có kết quả đàotạo tốt. + Biết cách lắng nghe: Luôn lắng nghe ý kiến phản hồi để biết được điểm yếu, điểm mạnh của chương trình đàotạo để khắc phục vàphát huy. + Đánh giá kết quả : Sau một thời gian thực hiện công tác đàotạoCôngty cần chú ý xem việc đàotạo thu lại được những kết quả khả quan sẽ khuyến khích công tác đào tạo, nếu không thấy có hiệu quả thì cần phải xem xét lại và tìm hướng đi khác. 3.2.3.3 Tiến hành tập huống vàtái tập huống cho nhân công. Thường xuyên tiến hành bồi dưỡng kỹ năng cho nhâncông là việc làm rất quan trọng và cần thiết. + Ngoài ra, tập huấn phải tiếp tục duy trì, xuyên suốt, chứ không phải là dán đoạn. Khi tiến hành bồi dưỡng cho nhâncông không nhất thiết phải tiến hành trong phòng học chính thức. + Đối với Công ty, giám đốc nên cố gắng cổ vũ nhâncông đưa ra những vấn đề họ muốn giải quyết, những kỹ năng muốn nắm vững. Nhâncôngvà lao động nên thảo luận vấn đề này, đồng thời lập kế hoạch bồi dưỡng thích ứng. SVTH: Mai Văn Thái Trang 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.2.4 Hoàn thiện đội ngũ cán bộ chuyên trách đào tạo. Mọi hoạt động dù có được trang bị đầy đủ các điều kiện cơ sở vật chất nhưng nếu thiếu đi bàn tay của người điều khiển thì không thể tiến hành một cách hiệu quả. Do đó, để phát huy tối đa công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của côngty thì côngty phải xâydựngmột đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, đảm bảo về trình độ chuyên môn và có trách nhiệm cao với công việc. Có thể hoàn thiện vấn đề này theo hướng sau. Côngty nên tách riêng công tác quản lý đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực thành một bộ phận chuyên trách với từmột đến hai cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên. Các xí nghiệp địa phương nên có một cán bộ kiêm nhiệm quản lý đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực cho riêng phân xưởng để có thể phản ánh sát hơn tình hình nhu cầu đàotạo lao động, hỗ trợ cho bộ phận chuyên trách của côngty trong các hoạt động xác định nhu cầu đào tạo, tổng hợp, đánh giá sau đàotạo có hiệu quả. 3.2.5 Lựa chọn hình thức đàotạo cho nhâncôngCôngty cần xâydựng các loại hình đào tạo: Phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và sự pháttriển lâu dài của doanh nghiệp. Ngoài các hình thức đã được côngty sử dụng tương đối hiệu quả như đàotạo kèm cặp chỉ bảo, hội nghị, thảo luận, học tập trung ngắn hạn tại trường, côngty nên mở rộng theo hướng: + Tăng cường mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế về đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực, nhất là các chương trình đàotạo có sự tham gia giảng dạy trực tiếp của các chuyên gia nước ngoài hoặc các chuyên gia của các đối tác của công ty. + Phối hợp với các trường Đại học trong và ngoài nước để đàotạo các bán bộ quản lý có trình độ cao. + Từng bước đưa các loại hình đàotạo hiện đại như đàotạo có sự trợ giúp của các thiết bị nghe nhìn, máy vi tính 3.2.6 Đánh giá kết quả đàotạonhâncông SVTH: Mai Văn Thái Trang 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sau đàotạo nếu ta không kiểm tra thì không phát hiện được là kết quả tốt hay xấu, kiến thức thu được ở giai nào ? Đánh giá kết quả đàotạo thông qua đánh giá tình hình thực hiện công việc của người lao động sau đàotạo Kết quả thu được thường ở ba mức độ: thay đổi từnhận thức trên lý thuyết đến sự thay đổi về hành vi trong công việc và cho đến sự thay đổi về hiệu suất công tác. Nếu người lao động thực hiện tốt ( có thể là sáng kiến ), hoàn thành một cách xuất sắc nhiệm vụ, có tinh thần trách nhiệm … thì có nghĩa là chương trình đàotạo đạt hiệu quả caovà ngược lại. Đánh giá theo phương pháp định lượng: cần xác định được tổng chi phí đàotạovà lợi ích tăng thêm do kết quả đàotạo hằng năm chi phí đàotạo bao gồm các khâu chủ yếu: + Chi phí cho các phương tiện vật chất kỷ thuận cơ bản như: xâydựng trường sở, trang thiết bị kỷ thuật nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình giảng dậy. + Chi phí đội ngũ cán bộ quản lý trưởng, cán bộ giảng dạy lý thuyết và thực hành, nhân viên hướng dẫn và học bổng cho học viên (nếu có). + Tổng chi phí được quy về chi phí đồng thời trong đào tạo. + Thời gian thu hồi vốn đàotạo được xác định theo công thức: Trong đó : T : Thời gian thu hồi vốn đào tạo. K : Chi phí đồng thời trong đào tạo. P: Lợi nhuận tăng thêm hàng năm do kết quả đào taọ, xác định bằng khoảng chênh lệch giữa lợi ích mang lại cho doanh nghiệp của nhân CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Nhận xét Nhìn chung thì công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctạicôngty đã được nângcao hơn trước. Tuy chi phí đàotạocao nhưng việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctạicôngty là cần thiết, việc tàotạo này giúp cán bộ côngnhân viên nângcao trình độ chuyên môn. Việc đàotạo bước đầu đã mang lại những hiệu quả cao chô công ty. SVTH: Mai Văn Thái Trang 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên qua quá trình nghiên cứu thực tế công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của Côngty cho thấy bên cạnh những ưu điểm thì vẫn còn tồn tạimộtsố hạn chế cần được khắc phục để mang lại hiệu quả Đàotạocao 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với doanh nghiệp • Quản lý nguồnnhânlực Quản trị nguồnnhânlực theo quan điểm khai thác vàpháttriểnnguồnnhân lực, mục tiêu của quản trị nhân sự là cân đối và thỏa mãn mong muốn của cả chủ doanh nghiệp vànhân viên. Cần phải xem nguồnnhânlực là đầu tư hơn là chi phí phát sinh. Nguồnnhânlực có thể sinh lời cho Côngty nếu các khoản chi cho đội ngũ côngnhân viên là khoản đầu tư thích đáng để phát triển. Bộ phận nhân sự phải được tham gia vào quá trình lập chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lược này sẽ là cơ sở để bộ phận nhân sự hoạch định các hoạt động quản trị nhân sự cụ thể nhằmtạo ra một ngũ nhâncông có đủ nănglực thực hiện chiến lược nhân công. • Đào tạo, pháttriểnnguồnnhânlựcVấn đề đàotạo hiện nay của Côngty khá tốt: tuy nhiên để đảm bảo việc đàotạo mang lại kết quả mong muốn, Côngty cần phải: Hiểu và nắm rõ nội dung mà nhân viên sẽ được đào tạo. Giải thích cho người lao động lý do tại sao họ được đào tạo. Thỏa thuận với nhâncông về kế hoạch áp dụng trước khi đào tạo. Làm rõ mục tiêu của từng Côngnhâncông phải đạt được thong qua các chỉ tiêu công việc cụ thể. Tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhâncông áp dụng kiến thức và kỹ năng được đào tạo. Phân công người kèm cặp, theo dõi và đánh giá kế hoạch ứng dụng của côngnhân viên. Cho ý kiến phản hồi trong quá trình nhâncông áp dụng các kiến thức và kỹ năng được đào tạo. Đánh giá những cải tiến trong công việc do nhâncông áp dụng kiến thức và kỹ năng được đào tạo. Có chính sách khen thưởng và khích lệ nhâncông đạt kết quả học tập và ứng dụng tốt.Trong kế hoạch pháttriển nghề nghiệp cho đội ngũ côngnhân viên của mình Côngty SVTH: Mai Văn Thái Trang 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp phải xác định các cách thức cần được thực hiện: Xâydựng các tổ nhóm làm việc để khuyến khích các nhân viên học hỏi kiến thức, kỹ năngvà kinh nghiệm lẫn nhau. Về quỹ đào tạo: Côngty nên có riêng một quỹ đầu tư cho đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Để giảm bớt chi phí đàotạoCôngty nên cử những cán bộ - côngnhân viên có nănglựcvà nhu cầu đàotạophù hợp với yệu cầu hoạt động sản suất kinh doanh của công ty. 4.2.2 Đối với nhà nước Nhằm góp phần giúp cho Côngty trong công tác quản lý nhân viên, Nhà nước nên có chính sách hoàn thiện luật lao động, chính sách lương, các quy định về nộp thuế cho phù hợp. Có chính sách hỗ trợ học phí cho các nhân viên được doanh nghiệp cử đi đàotạo để góp phần giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp. Cần giúp đỡ doanh nghiệp trong việc đàotạo cán bộ có trình độ để về phục vụ cho doanh nghiệp. 4.2.3 Đối với người lao động Bên cạnh những kiến nghị đối với nhà nước và đối với côngty thì công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đạt hiệu quả cao hơn nữa thì phải có sự phối hợp tốt với người lao động cụ thể như sau: - Người lao động cần tự y thức được tầm quan trọng của vấn đề đàotạovàđàotạo lại để nângcao nghiệp vụ của mình nhằm giúp mình có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc hiện tạivà tương lai. Vì vậy người lao động cần hăn hái thực hiện khi được cử đi dàotạo nân cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ. - Cần phải đảm bảo vệ sinh - an toàn lao động khi làm việc để đảm bảo an toàn tạicông trình đang thi công. - Người lao động phải trang bị cho mình cho mình những nghiệp vự cần thiếtnhằm phục vụ công việc mang lại hiệu quả cao. SVTH: Mai Văn Thái Trang 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Mai Văn Thái Trang 10 . nghiệp MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG PHÚ VINH 3.1 Mục tiêu và phương. thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty đã được nâng cao hơn trước. Tuy chi phí đào tạo cao nhưng việc đào tạo và phát triển nguồn nhân