CHƯƠNG III MỘT SỐ NHẬNXÉTVÀKIẾNNGHỊNHẰM HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁN BÁN HÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÔNGTYTNHHLAMHỒNGSƠN 3.1. Đánh giá chung về kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngtạicôngty TNHHH LamHồngSơn 3.1.1. Nhậnxét chung Trong những năm vừa qua, CôngtyTNHHLamHồngSơn tuy mới thành lấp cũng đã trải qua những giai đoạn thuận lợi và khó khăn, những bước thăng trầm và nhiều biến động của thị trường. Tuy nhiên, CôngtyTNHHLamHồngSơn cũng gặt hái được nhiều thành công , đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, bánhànghàng hóa. Có được thành tích như trên, Côngty đã không ngừng mở rộng thị trường bán hàng, khai thác triệt để các vùng thị trường tiềm năng, đồng thời có các biện pháp thoả đáng đối với khách hàng quen thuộc nhằm tạo ra sự gắn bó hơn nữa để tạo ra một nguồn cung cấp hàng hóa dồi dào vàmột thị trường buôn bán luôn ổn định. Ngoài ra, để có thể đạt được kếtquả như trên phải có sự cố gắng nỗ lực không ngừng của tất cả các thành viên của công ty, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng tài chính kế toán. Với cách bố trí công việc khoa học, hợp lý như hiện nay, côngtáckếtoán nói chung vàcôngtáckếtoánhàng hóa, bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng của Côngty đã đi vào nền nếp và đạt được những hiệu quả nhất định. 3.1.2. Đánh giá côngtác tổ chức kếtoánhàng hóa, bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng ở CôngtyTNHHLamHồngSơn * Ưu điểm: Kếtoánbánhànghàng hóa vàxácđịnhkếtquảbánhàng ở CôngtyTNHHLamHồngSơn được tiến hành tương đối hoàn chỉnh. - Đối với khâu tổ chức hạch toánban đầu: + Các chứng từ được sử dụng trong quá trình hạch toánban đầu đều phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cơ sở pháp lý của nghiệp vụ. + Các chứng từ đều sử dụng đúng mẫu của Bộ tài chính ban hành, những thông tin kinh tế về nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi đầy đủ, chính xác vào chứng từ. + Các chứng từ đều được kiểm tra, giám sát chặt chẽ, hoàn chỉnh và xử lý kịp thời. + Côngtác có kế hoạch lưu chuyển chứng từ tương đối tốt, các chứng từ được phân loại, hệ thống hoá theo các nghiệp vụ, trình tự thời gian trước khi đi vào khâu lưu trữ. - Đối với côngtác tổ chức hạch toán tổng hợp + Kếtoán đã áp dụng "Hệ thống chế độ kếtoán doanh nghiệp" mới được Bộ tài chính ban hành. Để phù hợp với tình hình và đặc điểm của Công ty, kếtoán đã mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 nhằm phản ánh một cách chi tiết, cụ thể hơn tình hình biến động của các loại tài sản của Côngtyvà giúp cho kếtoán thuận tiện hơn trong việc ghi chép một cách đơn giản, rõ ràng và mang tính thuyết phục, giảm nhẹ được phần nào khối lượng công việc kế toán, tránh được sự chồng chéo trong công việc ghi chép kế toán. + Côngty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toánhàng tồn kho là hợp lý, vì CôngtyTNHHLamHồngSơn là mộtCôngty kinh doanh nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng hóa nhiều không thể định kỳ mới tiến hành hạch toán. - Đối với côngtác tổ chức hệ thống sổ sách: + Côngty sử dụng hình thức kếtoán chứng từ ghi sổ. Tuy nhiên hình thức này cũng được kếtoánCôngty thay đổi, cải tiến cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Mỗi nhân viên kếtoán chịu trách nhiệm theo dõi các phần hành kếtoán nhất định, thuận tiện cho việc đối chiếu số liệu và kiểm tra, giúp cho kếtoán trưởng nắm bắt được nhanh chóng các khoản mục phát sinh. Nói tóm lại, tổ chức hạch toánhàng hóa, bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng là nội dung quan trọng trong côngtáckếtoánhàng hóa của Công ty. Nó liên quan đến các khoản mục thu nhập thực tế và cần nộp Ngân sách Nhà nước, đồng thời nó phản ánh sự vận động của tài sản, tiền vốn của Côngty trong lưu thông. * Một số tồn tại cần khắc phục Bên cạnh những kếtquả trong côngtác tổ chức kếtoánhàng hóa, bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng mà kếtoánCôngty đã đạt được, còn tồn tại mà Côngty có khả năng cải tiến và cần hoànthiệnnhằm đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu trong côngtác quản lý của Công ty. Mặc dù về cơ bản, Côngty đã tổ chức tốt việc hạch toánbánhànghàng hóa, bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng nhưng Côngty vẫn còn có một số điểm nên khắc phục như sau: - Thứ nhất: Côngty thường phân bổ chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp cho bánhàng vào cuối mỗi tháng, không phân bổ chi phí này cho từng mặt hàng, vì vậy không xácđịnh được chính xáckếtquảbánhàng của từng mặt hàng để từ đó có kế hoạch kinh doanh phù hợp. - Thứ hai: Do đặc điểm kinh doanh của Côngty có một số khách trả chậm với số lượng tiền khá lớn nhưng Côngty không tiến hành trích khoản dự phòng phải thu khó đòi, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc hoàn vốn vàxácđịnhkếtquảbán hàng. - Thứ ba: Côngty là một đơn vị kinh doanh thương mại, để tiến hành kinh doanh không nhiều trường hợp Côngty phải tiến hành mua hàng nhập kho sau đó mới đem đi bán hàng. Điều này không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên của hàng tồn kho. Tuy nhiên kếtoáncôngty lại không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. - Thứ tư : : Về lĩnh vực máy tính, máy văn phòng: Thực tế trên thị trường đang bão hoà, có quá nhiều nhà cung cấp về lĩnh vực như vậy nên lợi nhuận đem lại từ việc kinh doanh không nhiều, lại tốn kém về chi phí quản lý cũng như chi phí bảo hành sản phẩm theo quy định chung, kếtoán luôn phải theo dõi sát sao thị trường, sự biến động của giá cả để kịp thời đưa ra những thông tin tốt nhất cho ban giam đốc. Sản phẩm luôn thay đổi, đa dạng về chủng loại, mẫu mã nên việc quản lý hàng hoá cũng gặp nhiều khó khăn. - Thứ năm: Côngty cần áp dụng phầm mềm Thương mại kếtoán vào côngtác để thực hiện nhanh hơn chính xácvà tiện lợi hơn… 3.2. Một số ý kiến góp phần hoànthiện tổ chức kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng 3.2.1. Phân bổ chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàngbánhàng để tính chính xáckếtquảbánhàng của từng mặt hàng. Một trong những vấn đề quan trọng nhất để tổ chức kếtoán chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp là việc lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, khoa học. Bởi vì mỗi nhóm hàng có tính chất thương phẩm khác nhau, dung lượng chi phí quản lý doanh nghiệp có tính chất khác nhau, công dụng đối với từng nhóm hàng cũng khác nhau nên không thể sử dụng chung một tiêu thức phân bổ mà phải tuỳ thuộc vào tính chất của từng khoản mục chi phí để lựa chọn tiêu thức phân bổ cho thích hợp. - Đối với các khoản chi phí bánhàng có thể phân bổ theo doanh số bán: - Tương tự ta sẽ có tiêu thức phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo doanh số bán như sau: = Khi phân bổ được chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng nhóm hàng, lô hàngbán hàng, ta sẽ xácđịnh được kếtquả kinh doanh của từng nhóm hàng, lô hàng theo công thức: = 3.2.2. Lập dự phòng phải thu khó đòi Do phương thức bánhàng thực tế tạiCôngty có nhiều trường hợp khách hàng chịu tiền hàng. Bên cạnh đó, đôi khi việc thu tiền hàng gặp khó khăn và tình trạng này làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp. Vì vậy, Côngty nên tính toán khoản nợ có khả năng khó đòi, tính toán lập dự phòng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ. Để tính toán mức dự phòng phải thu khó đòi, Côngty cần đánh giá khả năng thanh toán của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm, trên cơ sở số thực nợ vàtỷ lệ có khả năng khó đòi tính ra mức dự phòng nợ thất thu. Đối với các khoản nợ thất thu. Trong tương lai, lãnh đạo côngty nên xem xét việc lập dự phòng phải thu khó đòi với các khoản nợ phải thu. Nếu không đòi được thì côngty đã có sẵn nguồn tài chính để bù đắp mà không làm ảnh hưởng gì đến vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi theo công thức: Mức dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập cuối niên độ = Số dư bình quân nợ phải thu ở tháng cuối niên độ x Tỷ lệ thất thu ước tính + Cuối năm n căn cứ vào mức dự phòng nợ phải thu khó đòi đã tính toán: Nợ TK 642 Có TK 139 Tính vào chi phí doanh nghiệp + Sang năm thứ n +1 nếu khoản nợ phải thu khó đòi thực sự không đòi được cấp trên cho phép xử lý xoá sổ: Nợ TK 139 Nợ TK 642 Có TK 131, 136, 138 : Trừ vào nguồn dự phòng : Số vượt so với nguồn dự phòng : Số nợ đã xử lý Đồng thời ghi nợ TK 004: Số nợ đã xoá sổ + Cuối năm n +1 can cứ vào mức dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập cuối năm n+1, nếu: - Số dự phòng cần trích lập cuối năm n+1 > số dự phòng còn lại cuối năm n (Chưa dùng hết), kếtoán ghi: Nợ TK 642 Có TK 139 : Phần chênh lêch thiếu - Trường hợp ngược lại: Nợ TK 139 Có TK 642 : Phần chênh lêch thừa + Các khoản nợ phải thu khó đòi đã xử lý, nếu đòi được: Nợ TK 111, 112 Có TK 711 Đồng thời ghi Có TK 004: Số đã đòi nợ. Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được theo dõi ở TK 139 "Dự phòng phải thu khó đòi". 3.2.3. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Do hình thức kinh doanh thực tế tạiCôngty nhiều khi phải mua hàng về kho để chuẩn bị hoạt động phân phối lưu thông tiếp theo. Việc này không tránh khỏi sự giảm giá thường xuyên, liên tục của hàng hóa trong kho,. Vì vậy, Côngty nên dự tính khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh phần giá trị giảm xuống thấp hơn với giá trị sổ của kếtoán của hàng tồn kho. Cuối kỳ, nếu kếtoánnhận thấy có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá thường xuyên cụ thể xảy ra trong kỳ kếtoán tiến hành trích lập dự phòng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm giúp Côngty bù đắp các thiệt hại thực tế do hàng hóa tồn kho bị giảm giá, đồng thời cũng để phản ánh trị giá thực tế thuần tuý hàng tồn kho của Côngtynhằm đưa ra một hình ảnh trung thực về tài sản của Côngty khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được phản ánh trên TK 159 "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho". Các sản phẩm của côngty chủ yếu về lĩnh vực máy tính, máy văn phòng luôn có sự biến động về giá cả do sự biến động của thị trường nên việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là rất cần thiết, côngty sẽ chủ động hơn cho mình khi có rủi ro xảy ra. Khi có bằng chứng đáng tin cậy về sự giảm giá hàng hoá thì ban lãnh đạo côngty nên xem xét đến việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, thực hiện bút toán thận trọng của kếtoánvà tuân thủ đúng nguyên tắctài chính. Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập cuối niên độ = Giá đơn vị hàng tồn kho trên sổ - Giá đơn vị hàng tồn kho trên thực tế X Số lượng hàng tồn kho bị giảm giá cuối niên độ Cuối niên độ kếtoán năm n, căn cứ vào mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã tính toán: Nợ TK 632 Có TK 159 Cuối năm n +1, căn cứ vào mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã tính toán: + Nếu mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm n > mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích cuối năm n+1, kếtoán ghi: Nợ TK 159 Có TK 632 : Phần chênh lệch thừa + Nếu ngược lại: Nợ TK 632 Có TK 159 : Phần chênh lệch thiếu Những đề xuất trên là những ý kiến rất nhỏ của em đối với côngtáckếtoántạiCôngtyTNHHLamHồngSơnnhằm góp phần hoàn thiệncôngtáckếtoán tiêu thụ vàxácđịnhkếtquả tiêu thụ hàng hoá tạicông ty. KẾT LUẬN Bánhàng có một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong ngành kinh doanh thương mại bánhàng quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp vì vậy tổ chức côngtáckếtoán nói chung và tổ chức côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquả nói riêng là một phương pháp quản lý tài chính trong doanh nghiệp. Tổ chức công táckếtoán bán hàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng là mộtcông việc phức tạp lâu dài. Trong thời gian nghiên cứu và thực tế tạiCôngtyTNHHLamHồngSơn em đã đi sâu nghiên cứu một vấn đề chủ yếu về cơ sở lý luận của tổ chức công táckếtoán bán hàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng. Từ cơ sở lý luận đã nêu góp phần làm sáng tỏ hơn những tồn tại trong côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng phương hướng hoàn thiện. Đó là quá trình nghiên cứu được trình bày ở trên cơ sở lý luận cơ bảnvà được vận dụng vào thực tế ở Công ty. Các nhậnxét này mong góp một phần nhỏ vào hoànthiệncôngtác của doanh nghiệp. Thời gian thực tập ở Côngty là cơ hội để em vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế trong một thời gian. Em đã cố gắng học hỏi trao đổi kiến thức để hoàn thành chuyên đề với đề tài: "Hoàn thiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng ở CôngtyTNHHLamHồngSơn ". Tuy vậy trong bài viết này sẽ không tránh khỏi những sai sót qua cách trình bày vànhậnxét vấn đề em mong được các thầy cô cán bộ của Côngty thông cảm. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Thu Liên cùng các anh chị trong phòng tài chính kếtoán của Côngty đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. . CHƯƠNG III MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH LAM HỒNG SƠN 3.1. Đánh. về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHHH Lam Hồng Sơn 3.1.1. Nhận xét chung Trong những năm vừa qua, Công ty TNHH Lam Hồng Sơn