1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cao su Sao Vàng Hà Nội

63 620 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Thành Phẩm, Tiêu Thụ Thành Phẩm Và Xác Định Kết Quả Tiêu Thụ Tại Công Ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội
Trường học Công Ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội
Thể loại chuyên đề
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 474 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cao su Sao Vàng Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng có nghĩa là mỗi doanh nghiệpđều có cơ hội để phát triển, phát huy hết tiềm năng của mình nhng đồng thờicũng có nghĩa là các doanh nghiệp phải đứng trên một sân chơi vô cùng khốcliệt ở đó, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt, mỗi quyết định của ngời lãnh đạo đa rađều liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, vai trò củathông tin kinh tế đợc thể hiện rõ hơn bao giờ hết.

Nói tới thông tin kinh tế có thể là những thông tin vĩ mô, những thông tintừ bên ngoài đa lại nhng không thể không nói tới thông tin trực tiếp xuất hiện từhệ thống công cụ quản lý, đó là kế toán Kế toán là công cụ không thể thiếu đ ợctrong quản lý kinh tế bởi các thông tin của kế toán vừa là nguồn để đánh giá vấnđề nội tại, phản ánh thực chất quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, vừa phảnánh khá rõ những vấn đề đang nổi lên trong nền kinh tế Chính vì vai trò của kếtoán nh vậy nên vấn đề hoàn thiện công tác kế toán luôn là vấn đề đợc các doanhnghiệp quan tâm tới.

Đối với hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất,công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả tiêu thụtrong từng kỳ hoạt động có một vị trí đặc biệt quan trọng Hạch toán thànhphẩm, tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả tiêu thụ tốt sẽ đảm bảo cân đối giữasản xuất, tồn kho và tiêu thụ, đồng thời cũng nắm bắt đợc kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ, từ đó có biện pháp thích hợp nhất để đảm bảo kinhdoanh có hiệu quả.

Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất lớn,vì vậyhạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả tiêu thụ cũng làmột phần hành trọng yếu trong hệ thống hạch toán kế toán của công ty.

Xuất phát từ nhu cầu đổi mới trong công tác kế toán, thấy rõ đợc tầm quantrọng của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả trongquản lý, với thời gian thực tập đi sâu tìm hiểu công tác kế toán tại Công ty

Cao su Sao Vàng Hà Nội, em đã chọn đề tài cho chuyên đề của mình: “Hoàn

thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội” Nội dung của chuyên đề nh sau:

Chơng I : Những vấn đề lý luận cơ bản về thành phẩm, tiêu thụ thành

phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

Trang 2

Chơng II : Thực trạng công tác hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành

phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội.

Chơng III : Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán

thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cao suSao Vàng Hà Nội.

Do còn hạn chế về thời gian thực tập và kiến thức chuyên môn nênchuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đợc ýkiến đóng góp của thầy cô và của các cô, các chú tại Công ty để chuyên đề đ ợchoàn thiện hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn!

cHơng I

Những vấn đề lý luận cơ bản về thành phẩm, tiêu thụthành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ THàNH phẩm

trong các doanh nghiệp sản xuất

I Những vấn đề chung về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩmvà xác định kết quả tiêu thụ Thành phẩm

1 Khái niệm thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ

Trang 3

Kết quả của một quá trình sản xuất của doanh nghiệp là sản phẩm Sảnphẩm có thể là thành phẩm, bán thành phẩm, lao vụ, dịch vụ ; trong đó, thànhphẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất.

Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc giai đoạn chế biến cuối cùng do cácbộ phận chính và phụ của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia công đãxong đợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, đợc nhập kho hoặc giaocho khách hàng.

Nói đến thành phẩm là nói đến quá trình sản xuất đợc gắn liền với mộtquy trình công nghệ nhất định trong doanh nghiệp Thành phẩm biểu hiện trênhai mặt: hiện vật và giá trị Hiện vật đợc biểu hiện cụ thể bởi khối lợng hay số l-ợng còn giá trị là giá thành của thành phẩm nhập kho hay giá vốn của thànhphẩm đem bán.

Việc quản lý thành phẩm trong doanh nghiệp gắn liền với việc quản lý sựvận động của từng loại thành phẩm trong quá trình nhập_xuất- tồn ở cả chỉ tiêusố lợng, chất lợng và giá trị Sản phẩm sản xuất ra cha đợc đa vào lu thông thìcha thực hiện đợc giá trị của nó và cha hoàn tất một chu trình sản xuất kinhdoanh.

Tiêu thụ thành phẩm là quá trình doanh nghiệp chuyển giao thành phẩmcho khách hàng, đợc khách hàng thanh toán hay chấp nhận thanh toán Nói cáchkhác, đó chính là quá trình chuyển giao quyền sở hữu về thành phẩm để nhận đ-ợc một giá trị tơng đơng

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, quátrình tuần hoàn và chu chuyển vốn Về thực chất, tiêu thụ là hoạt động cần thiếtđể thu hồi vốn, tạo ra lợi nhuận kinh doanh.

Kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp chính là kết quả hoạt động sản kinh doanh,tức là số chênh lệch giữa các yếu tố thu nhập và chi phí liên quan đếnhoat động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp.

xuất-2 Vị trí, vai trò của hạch toán thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm và xácđịnh kết quả tiêu thụ

Đối với một doanh nghiệp sản xuất, yếu tố trực tiếp nhất để đánh giá kếtquả hoat động là sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm (trong đó chủ yếu là thànhphẩm) bởi vì nhiệm vụ cũng nh mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt tới đều bắtnguồn từ sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm là yếu tố cơ bản để doanhnghiệp hoạt động trong kỳ hiện tại còn tiêu thụ là yếu tố thiết yếu để doanhnghiệp có thể tồn tại và phát triển ở kỳ tiếp theo vì chỉ có thông qua tiêu thụ,

Trang 4

doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn, tiếp tục tái sản xuất mở rộng Mặt khác, quatiêu thụ, sản phẩm mới thực hiện đợc giá trị và giá trị sử dụng của chúng, tínhchất hữu ích của sản phẩm mới đợc xác định một cách hoàn toàn Có tiêu thụ đ-ợc sản phẩm mới chứng tỏ năng lực kinh doanh của doanh nghiệp Sau quá trìnhtiêu thụ, doanh nghiệp không những thu hồi đợc chi phí mà còn thực hiện đợcgiá trị lao động thặng d Đây là nguồn quan trọng để tích luỹ vào ngân sách, vàocác quỹ xí nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộcông nhân viên.

Với vai trò của sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm nh vậy, công tác kế toánthành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ giữ một vị trí quantrọng trong hệ thống hạch toán kế toán Có đợc thông tin chính xác về tình hìnhthành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là yếu tố cơ bản để ngời lãnh đạo doanhnghiệp có quyết định đúng đắn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

3 Nhiệm vụ hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kếtquả tiêu thụ

-Theo dõi, phản ánh tình hình nhập, xuất và tồn kho của từng loại thànhphẩm theo một phơng pháp thích hợp mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

- Tính giá thành phẩm xuất kho, trên cơ sở đó xác định đúng giá vốn thànhphẩm tiêu thụ trong kỳ.

- Ghi nhận kịp thời, chính xác doanh thu tiêu thụ thành phẩm, các khoản ghigiảm doanh thu, các khoản thuế phải nộp,phải thu hộ cho Nhà nớc, từ đó xácđịnh chính xác doanh thu bán hàng thuần.

- Xác định và phản ánh kết quả tiêu thụ trên cơ sở doanh thu thuần,giá vốnthành phẩm tiêu thụ và chi phí ngoài sản xuất phát sinh.

b, Thủ tục xuất kho thành phẩm

Trang 5

Căn cứ vào nhu cầu mua của khách hàng, giám đốc hoặc trởng phòng kinhdoanh viết lệnh xuất kho Nếu khách hàng trả tiền ngay thì kế toán tiền mặt viếtphiếu thu Căn cứ vào phiếu xuất kho và phiếu thu (nếu có), kế toán tiêu thụ sẽlập hoá đơn Gía trị gia tăng (HĐ GTGT) Hoá đơn này là căn cứ để kế toán ghivào sổ và để khách hàng có thể vận chuyển hàng ra khỏi công ty.

2 Đánh giá thành phẩm

Đánh giá thành phẩm là một công tác quan trọng trong tổ chức hạch toánthành phẩm Đánh giá thành phẩm là dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng.Trong công tác kế toán, thành phẩm đợc phản ánh theo giá thực tế.

a , Đối với thành phẩm nhập kho

Gía thực tế của thành phẩm nhập kho đợc xác định theo từng nguồn nhập: - Đối với thành phẩm do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp hoàn thànhnhập kho: giá thực tế là giá thành sản xuất thực tế, bao gồm ba khoản mục: chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung.

- Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công: giá thực tế bao gồm toàn bộ cácchi phí liên quan đến việc gia công: giá thực tế nguyên vật liệu giao cho ngờinhận gia công, chi phí thuê gia công,chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt…

- Đối với thành phẩm đã tiêu thụ hoặc đã gửi bán bị khách hàng trả lại thìgiá thực tế là giá đã dùng để ghi giá trị hàng gửi bán hoặc giá vốn hàng bán.

b, Đối với thành phẩm xuất kho

Gía thực tế của thành phẩm xuất kho trong kỳ đợc tính trên cơ sở giá thựctế thành phẩm nhập kho theo một trong các phơng pháp sau:

*Phơng pháp giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp này, thành phẩm xuất

kho ở lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó Phơng phápnày có u điểm là công tác tính giá thành phẩm đợc thực hiện kịp thời và thôngqua việc tính giá thành phẩm xuất kho, kế toán có thể theo dõi đợc thời hạn bảoquản của từng lô thành phẩm Tuy nhiên, để áp dụng phơng pháp này thì điềukiện là hệ thống kho tàng của doanh nghiệp phải cho phép bảo quản riêng từnglô thành phẩm nhập kho.

*Phơng pháp nhập trớc- xuất trớc (FIFO): Theo phơng pháp này, giá thực

tế của thành phẩm nhập kho trớc sẽ đợc dùng để tính giá thực tế thành phẩm xuấtkho trớc và do vậy, giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực

tế thành phẩm nhập kho cuối cùng

Trang 6

Phơng pháp này có u điểm là cho phép kế toán có thể tính giá thành phẩmxuất kho kịp thời Tuy nhiên, nhợc điểm của nó là khối lợng tính toán tơng đốilớn và làm cho giá vốn tiêu thụ của doanh nghiệp không phản ánh đúng sự biếnđộng của giá thành sản phẩm.

Phơng pháp nhập trớc -xuất trớc chỉ thích hợp với những doanh nghiệp cóít loại sản phẩm và số lần nhập kho của mỗi loại không nhiều.

*Phơng pháp nhập sau-xuất trớc(LIFO): Phơng pháp này giả định những

thành phẩm nhập kho sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng phápnhập trớc-xuất trớc ở trên.

Về cơ bản, u nhợc điểm của phơng pháp nhập sau-xuất trớc cũng giống nhphơng pháp nhập trớc-xuất trớc, nhng sử dụng phơng pháp nhập sau-xuất trớcgiúp cho giá vốn tiêu thụ của doanh nghiệp phản ánh đúng sự biến động của giáthành sản phẩm

*Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này, dựa

vào giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập kho trong kỳ, kế toán xác định ợc giá bình quân của một đơn vị thành phẩm Căn cứ vào lợng thành phẩm xuấttrong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất trong kỳ.

Gtt TP xuất kho trong kỳ = Giá bq một đơn vị TP x SL TP xuất kho trong kỳ

Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền tuy đơn giản, dễ làm nhngđộ chính xác không cao Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gâyảnh hởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác.

*Phơng pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập: Theo phơng pháp

này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bình quân của từng loại thànhphẩm Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lợng thành phẩm xuất kho giữa 2 lầnnhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho.

Phơng pháp này cho phép kế toán tính giá thành phẩm xuất kho kịp thờinhng khối lợng công việc tính toán rất lớn.

Phơng pháp này chỉ sử dụng đợc ở những doanh nghiệp có ít loại thànhphẩm và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.

*Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc: Theo phơng pháp này, kế

toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và số lợng kho cuối kỳ

tr-Gtt tồn đầu kỳ + tr-Gtt TP nhập trong kỳSL TP tồn đầu kỳ + SL TP nhập trong kỳ

Giá bq một đơn vị TP

Trang 7

ớc Dựa vào giá đơn vị bình quân nói trên và lợng xuất kho trong kỳ, kế toán xácđịnh giá thực tế thành phẩm xuất kho theo từng loại.

Phơng pháp này cho phép giảm nhẹ khối lợng tính toán nhng độ chínhxác của công việc tính toán phụ thuộc vào tình hình biến động giá thành sản xuấtthành phẩm Trờng hợp giá thành có sự biến động lớn thì việc tính toán giá thựctế thành phẩm xuất kho theo phơng pháp này trở nên thiếu chính xác và có trờnghợp bất hợp lý(tồn kho âm).

*Phơng pháp hệ số giá: Theo phơng pháp này, toàn bộ thành phẩm biến

động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổnđịnh trong kỳ) Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sanggiá thực tế theo công thức:

Gtt TP xuất kho = Hệ số giá TP x Ght TP xuất kho

trong đó:

Phơng pháp hệ số giá cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết vàhạch toán tổng hợp về thành phẩm trong công tác tính giá nên công việc tính giáđợc tiến hành nhanh chóng và không phụ thuộc và số loại thành phẩm và số lầnnhập xuất của từng loại

Phơng pháp này thích hợp ở những doanh nghiệp sản xuất nhiều loạithành phẩm và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao

3 Hạch toán chi tiết thành phẩm

Thực tế, thành phẩm trong các doanh nghiệp thờng có nhiều loại khác nhau.Vì vậy, hạch toán thành phẩm phảI đảm bảo theo dõi đợc tình hình biến độngcủa từng loại thành phẩm Việc theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn của từng loạithành phẩm cả về mặt hiện vật và giá trị gọi là hạch toán chi tiết thành phẩm.Hiện nay, để hạch toán chi tiết thành phẩm, các doanh nghiệp áp dụng một trongba phơng pháp sau:

a, Phơng pháp thẻ song song

Theo phơng pháp này,thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất thành phẩmđể ghi “Thẻ kho” (Thẻ này đợc mở cho từng loại thành phẩm) Kế toán thànhphẩm cũng dựa trên chứng từ nhập, xuất thành phẩm để ghi số lợng và tính thành

Ght TP tồn đầu kỳ + Ght TP nhập trong kỳ

Hệ số giá TP

Gtt TP tồn đầu kỳ + Gtt TP tồn cuối kỳ

Trang 8

tiền thành phẩm nhập, xuất vào “Thẻ chi tiết thành phẩm” Cuối kỳ, kế toán tiếnhành đối chiếu số liệu trên “Thẻ chi tiết thành phẩm” với “Thẻ kho” do thủ khochuyển đến, đồng thời từ “Sổ chi tiết thành -phẩm), kế toán lấy số liệu ghi vào“Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn thành phẩm” theo từng loại thành phẩm để đốichiếu với số liệu kế toán tổng hợp nhập, xuất thành phẩm.

Phơng pháp này rất đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu và pháthiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất và tồn kho từng loại thànhphẩm kịp thời, chính xác Tuy nhiên, việc hạch toán tơng đối phức tạp nếu doanhnghiệp có nhiều loại thành phẩm.

Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp thẻ song song:

b, Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Đối với những doanh nghiệp có nhiều loại thành phẩm và số lợng chứng từnhập, xuất không nhiều thì phơng pháp thích hợp để hạch toán chi tiết thànhphẩm là phơng pháp đối chiếu luân chuyển.

Theo phơng pháp này, kế toán chỉ mở “Sổ đối chiếu luân chuyển thànhphẩm” theo từng kho Cuối kỳ, trên cơ sở phân loại chứng từ nhập, xuất theotừng loại thành phẩm và theo từng kho, kế toán lập “Bảng kê nhập thành phẩm”,“Bảng kê xuất thành phẩm” và dựa vào các bảng kê này để ghi vào “Sổ đối chiếuluân chuyển” Khi nhận đợc “Thẻ kho”, kế toán tiến hành đối chiếu tổng lợngnhập, xuất của từng thẻ kho với “Sổ đối chiếu luân chuyển”, đồng thời, từ “Sổđối chiếu luân chuyển” lập “Bảng kê nhập- xuất- tồn thành phẩm” để đối chiếuvới số liệu kế toán tổng hợp thành phẩm

Phơng pháp này giảm nhẹ khối lợng công việc ghi chép của kế toán, nhng vìdồn công việc ghi sổ, kiểm tra đối chiếu vào cuối kỳ nên trong trờng hợp cácnghiệp vụ nhập, xuất thành phẩm xảy ra trong kỳ khá nhiều thì công việc kiểm

Phiếu nhập kho, xuất kho khokhokhokh

Thẻ kho Thẻ chi tiết TP Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn TPKế toán tổng hợp

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếuGhi chú:

Trang 9

tra, đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn và sẽ ảnh hởng đến tiến độ thực hiện cáckhâu kế toán khác.

Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng phápsổ đối chiếu luân chuyển

c Phơng pháp số d

Với những doanh nghiệp sản xuất nhiều loại thành phẩm và đồng thời số ợng nhập, xuất của mỗi loại khá nhiều thì phơng pháp hạch toán chi tiết thànhphẩm thích hợp nhất là phơng pháp số d.

Theo phơng pháp này, thủ kho ngoài việc ghi “Thẻ kho” nh các phơng pháptrên thì cuối kỳ còn phải ghi lợng thành phẩm tồn kho từ “Thẻ kho” vào “Sổ sốd” Kế toán dựa vào số lợng nhập, xuất của từng loại thành phẩm đợc tổng hợp từcác chứng từ nhập, xuất mà kế toán nhận đợc khi kiểm tra các kho theo định kì3, 5 hoặc 10 ngày một lần (kèm theo “Phiếu giao nhận chứng từ”) và giá hạchtoán để tính trị giá thành tiền thành phẩm nhập kho theo từng loại, từ đó ghi vào“Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn”(bảng này đợc mở theo từng kho Cuối kỳ,tiến hànhtính tiền trên “Sổ số d” do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng loạithành phẩm trên “Sổ số d” với tồn kho trên “Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn” Từ‘Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn” kế toán lập “Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn thànhphẩm để đối chiếu với sổ kế toán về thành phẩm.

Phơng pháp này tránh đợc việc ghi chép trùng lắp và dàn đều công việcghi sổ trong kỳ nên không bị dồn việc vào cuối kỳ, nhng việc kiểm tra, đối chiếuvà phát hiện sai sót gặp nhiều khó khăn Phơng pháp này đòi hỏi nhân viên kếtoán và thủ kho phải có trình độ chuyên môn cao.

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Bảng kê nhập

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê xuất

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm

Kế toán tổng hợp

Trang 10

4 Hạch toán tổng hợp thành phẩm

4.1 Các phơng pháp hạch toán tổng hợp về thành phẩm

Khi hạch toán tổng hợp về thành phẩm, kế toán có thể sử dụng một trong haiphơng pháp: phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) và phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ (KKĐK)

a, Phơng pháp KKTX

Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục,tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm trên sổ kế toán Kế toán dựa vào phiếu nhập kho và phiếu xuất kho để phản ánh quá trình luân chuyển thành phẩm Nếu sử dụng phơng pháp, khối lợng công việc kế toán sẽ lớn nhng nó có uđiểm là phản ánh kịp thời tình hình biến động của thành phẩm Giá trị thànhphẩm trên sổ kế toán có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ.

Phơng pháp KKTX thích hợp với các doanh nghiệp có điều kiện để kiểm kêchính xác từng nghiệp vụ nhập, xuất, tồn thành phẩm.

b, Phơng pháp KKĐK

Phơng pháp KKĐK là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kêthực tế để phản ánh giá trị thành phẩm tồn kho trên sổ kế toán tổng hợp và từ đótính ra trị giá thành phẩm đã xuất theo công thức:

Trị giá TP

xuất kho = Trị giá TP tồn đầu kỳ + Trị giá TP nhập trong kỳ - Trị giá TP tồn cuối kỳ

Phiếu xuất kho

Sổ số d

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Phiếu nhập kho

xuất tồn TP

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn TP

Kế toán tổng hợp

Trang 11

Phơng pháp KKĐK có u điểm là giảm nhẹ khối lợng công việc hạch toánnhng nhợc điểm là độ chính xác về trị giá thành phẩm phụ thuộc vào chất lợngcông tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi, …

Phơng pháp KKĐK thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có nhiều chủngloại thành phẩm, giá trị thấp, khó xác định chính xác số lợng nhập, xuất theotừng nghiệp vụ.

4.2 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán tổng hợp về thành phẩm, kế toán sử dụng TK 155 ”Thànhphẩm”, nội dung của tài khoản này nh sau:

III Hạch toán tiêu thụ thành phẩm 1 Khái niệm và điều kiện xác định doanh thu

Nh đã nói, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nói chung và thành phẩm nóiriêng là việc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá và mang lại chodoanh nghiệp một khoản giá trị tơng đơng Khoản giá trị đó gọi là doanh thubán hàng Việc phản ánh doanh thu phải tuân theo các nguyên tắc sau:

-Khi có sản phẩm tiêu thụ kế toán phải ghi doanh thu của số sản phẩm đó.

Trang 12

-Doanh thu bán hàng có thể xác định theo giá có thuế hoặc không có thuế

GTGT tuỳ thuộc vào phơng pháp tính thuế GTGT đợc áp dụng tại đơn vị

-Trờng hợp dùng hàng đổi hàng thì doanh thu đợc xác định dựa vào giá

bán thông thờng của sản phẩm xuất đổi

TK 632 632632

TK 412

TK 642

TK 3381

TK 642,1388 1ttttTK66666642642

TK 1381

TK 412

Gtt TP nhập kho từ sx, thuê ngoài gc

Gtt TP gửi bán, không bán đ ợc nhập lại kho

Gtt TP đã tiêu thụ bị trả lại, nhập kho

Phần chênh lệch tăng do đánh giá lại

Gía trị thừa trong định mức

Gía trị thừa ch a rõ nguyên nhân

Xuất kho tiêu thụ tt , trả góp, xuất trả l ơng, th ởng, trao đổi

Xuất tiêu thụ theo ph ơng thức gửi bán hoặc qua đại lý

Thiếu trong định mức hoặc bắt bồi th ờng

Thiếu ch a rõ nguyên nhân, chờ xử lý

Chênh lệch giảm giá trị do đánh giá lại

TK 128,222 22222

Trị giá TP đem góp vốn liên doanh

TK 155

Trang 13

-Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm để trả thu nhập cho công nhânviên, góp vốn liên doanh… thì phải ghi doanh thu theo giá thoả thuận.

-Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, doanhthu đợc xác định theo giá bán của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặctong đơng trên thị trờng tại thời điểm trao đổi,biếu tặng.

-Đối với đơn vị làm đại lý, bán hàng hoá theo giá quy định và chỉ hởng tiềnhoa hồng thì doanh thu là tiền hoa hồng đợc hởng.

-Trong trờng hợp cơ sở sản xuất, kinh doanh có doanh thu bằng ngoại tệ thìphải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế do ngân hàng Nhànớc Việt Nam công bố tại thời điểm thu ngoại tệ.

2 Tài khoản sử dụng

-TK 632 ” Gía vốn hàng bán”, nội dung của TK này nh sau:

Bên Nợ: -Ghi nhận giá vốn sản phẩm, lao vụ , dịch vụ tiêu thụ trong kỳ -Trị giá thành phẩm tồn đầu kỳ và sản xuất trong kỳ (KKĐK) Bên Có: -Gía thành thực tế sản phẩm đã tiêu thụ bị trả lại trong kỳ -Kết chuyển trị gía thành phẩm tồn kho cuối kỳ (KKĐK) -Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ.

Tài khoản này không có số d

-TK 511 ”Doanh thu bán hàng”, đợc sử dụng để ghi nhận doanh thu và xácđịnh doanh thu bán hàng thuần đối với trờng hợp tiêu thụ sản phẩm, hàng hoácho các khách hàng bên ngoài Nội dung của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: -Các khoản đợc ghi giảm doanh thu -Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần Bên Có: -Ghi nhận doanh thu bán hàng trong kỳ

Tài khoản này không có số d.

-TK 512 ”Doanh thu bán hàng nội bộ”: đợc sử dụng để ghi nhận doanhthu và xác định doanh thu bán hàng thuần đối với trờng hợp tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá cho các khách hàng trong cùng một hệ thống thanh toán hoặc tiêudùng nội bộ Nội dung của TK này cũng tơng tự nh TK 511.

3 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKTX

Tiêu thụ thành phẩm đợc thực hiện theo nhiều phơng thức khác nhau Việchạch toán tiêu thụ thành phẩm tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng phơng thức ởđây, em xin trình bày trờng hợp thuế GTGT đợc tính theo phơng pháp khấu trừ.

Trang 14

Trờng hợp thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp đợc hạch toán tơng tự, chỉkhác là doanh thu đợc ghi nhận theo giá bán có thuế.

a, Phơng thức tiêu thụ trực tiếp

Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại khohay tại các phân xởng của DN Số hàng khi giao cho khách hàng đợc chính

thức coi là tiêu thụ và ngời bán mất quyền sở hữu về số hàng này Ngời muathanh toán hoặc chấp nhận thanh toán số hàng mà ngời bán đã giao.

Khi giao thành phẩm cho khách hàng kế toán ghi các bút toán sau:-Phản ánh giá vốn thành phẩm tiêu thụ:

Nợ TK 632: Gía vốn thành phẩm tiêu thụ Có TK 155: Gía thực tế thành phẩm xuất kho bán trực tiếp Có TK 154: Gía thực tế thành phẩm xuất xởng bán trực tiếp

-Phản ánh doanh thu tiêu thụ:

Nợ TK 111, 112, 131, 136: Theo giá thanh toán Có TK 511, 512: Ghi doanh thu Có TK 3331: Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

b, Phơng thức tiêu thụ chuyển hàng chờ chấp nhận

Phơng thức tiêu thụ chuyển hàng chờ chấp nhận là phơng thức mà bên bánchuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Số hàng chuyển đinày vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi đợc bên mua thanh

toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng này mới đợc coi là tiêu thụ và bênbán mất quyền sở hữu về số hàng đó.

-Tại thời điểm xuất kho hoặc xuất xởng, kế toán ghi:

Nợ TK 157

Có TK 154: Gía thực tế thành phẩm xuất xởng Có TK 155: Giá thực tế thành phẩm xuất kho.

-Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán phản ánh: + Giá vốn:

Nợ TK 632

Có TK 157: Gía thực tế thành phẩm gửi bán đã bán đợc.

+ Doanh thu:

Trang 15

Nợ TK 111, 112, 131, 136 …

Có TK 511, 512

Có TK 3331c, Phơng thức bán hàng qua đại lý (ký gửi) Bán hàng qua đại lý là phơng thức mà bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuấthàng cho bên nhận đại lý (bên đại lý) để bán Bên đại lý sẽ đợc hởng thù lao d-ới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá Theo luật thuế GTGT, nếu bên đạilý bán hàng theo đúng giá do bên giao đại lý quy định thì toàn bộ thuế GTGTsẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý không phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồngđợc hởng Trờng hợp bên đại lý hởng khoản chênh lệch giá thì bên đại lý sẽphải chịu thuế GTGT tính trên phần giá trị gia tăng -Khi xuất kho hoặc xuất xởng thành phẩm để giao cho đại lý, kế toán ghi:Nợ TK 157

Có TK 154, 155 -Khi đại lý nộp “Bảng thanh toán hàng đại lý”, kế toán ghi doanh thu và giávốn thành phẩm tiêu thụ: Ghi giá vốn:Nợ TK 632

Có TK 157 Ghi doanh thu:Nợ TK 111,112: Số tiền đại lý đã nộp

Nợ TK 131: Số tiền chấp nhận cho đại lý trả chậm

Nợ TK 641: Tiền hoa hồng trả cho cơ sở đại lý

Có TK 511: Doanh thu theo giá bán quy định

Có TK 3331: Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ

d, Phơng thức bán hàng cho khách hàng trả góp Bán hàng trả góp là phơng thức bán hàng thu tiền nhiều lần Ngời mua sẽthanh toán lần đầu tại thời điểm mua Số tiền còn lại ngời mua chấp nhận trảdần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định Theo phơngthức trả góp, về mặt hạch toán, khi giao thành phẩm cho ngời mua thì lợngthành phẩm chuyển giao đợc coi là tiêu thụ Về thực chất, chỉ khi nào ngời muathanh toán hết tiền hàng thì doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu

Khi xuất thành phẩm giao cho khách hàng:

-Phản ánh giá vốn của số thành phẩm giao cho khách hàng:

Trang 16

Nợ TK 632

Có TK 155 -Phản ánh doanh thu:Nợ TK 111, 112: Số tiền khách hàng trả khi nhận hàng

Nợ TK 131, 136: Số tiền cho khách hàng trả góp

Có TK 511, 512: Doanh thu tính theo giá thu tiền một lần

Có TK 3331

Có TK 711: Lãi thu đợc do bán hàng trả góp.e, Phơng thức tiêu thụ hàng đổi hàng Hàng đổi hàng là phơng thức tiêu thụ mà trong đó, ngời bán đem sản phẩm,vật t, hàng hoá của mình để đổi lấy vật t, hàng hoá của ngời mua Giá trao đổi làgiá bán của hàng hoá, vật t đó trên thị trờng Khi xuất thành phẩm đem đi trao đổi với khách hàng: -Phản ánh giá vốn của số thành phẩm đem đi trao đổi:Nợ TK 632

Có TK 155 -Phản ánh doanh thu bán hàng:Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán

Có TK 511, 512

Có TK 3331 -Phản ánh trị giá của số hàng đổi đợc:Nợ TK liên quan (151, 152, 153,…)

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK 131: Tổng gía thanh toán

f, Tiêu thụ nội bộ

Tiêu thụ nội bộ là việc mua, bán sản phẩm, hàng hoá giữa các đơn vị chínhvới đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị trực thuộc với nhau Ngoài ra, đợc coilà tiêu thụ nội bộ còn bao gồm các khoản sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ xuất biếu,tặng, xuất trả lơng, thởng, xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

*Trờng hợp tiêu thụ giữa các đơn vị thành viên: về nguyên tắc, trờng hợpnày đợc hạch toán tơng tự nh trờng hợp tiêu thụ bên ngoài, chỉ khác là sử dụngTK 512 thay cho TK 511 và TK 136 thay cho TK 131

Trang 17

*Trờng hợp doanh nghiệp dùng thành phẩm để biếu tặng phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh nh biếu tặng đại biểu dự hội nghị khách hàng,hội nghị công nhân viên chức thì ngoài việc phản ánh giá vốn nh các trờng hợptiêu thụ khác, kế toán phản ánh doanh thu nh sau:

Nợ TK 641, 642: (Tính vào chi phí kinh doanh) Có TK 512 : ( theo giá cha có thuế)

Đồng thời, kế toán phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ:

Nợ TK 133 Có TK 3331

*Trờng hợp biếu tặng thành phẩm đợc bù đắp bằng quỹ khen thởng, phúclợi thì phần doanh thu kế toán phản ánh nh sau:

Nợ TK 431 Có TK 512 Có TK 3331

*Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng thành phẩm để trả thu nhập cho ngờilao động thì doanh thu đợc ghi là giá thoả thuận giữa doanh nghiệp với côngnhân viên.

Nợ TK 334 : Gía thoả thuận Có TK 511 Có TK 3331

4 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKĐK

Khi áp dụng phơng pháp KKĐK để hạch toán tiêu thụ thành phẩm thì việcghi nhận doanh thu tiêu thụ đợc tiến hành nh phơng pháp KKTX còn giá vốn đ-ợc xác định vào cuối kỳ hạch toán và có thể đợc thể hiện qua sơ đồ 2

Sơ đồ 2: Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKĐK

Trang 18

IV Hạch toán các khoản dự phòng liên quan đến thành

phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Một trong những nhiệm vụ trong công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm là tiến hành hạch toán dự phòng giảm giá thành phẩm và dự phòngcác khoản phải thu khó đòi Việc lập dự phòng này giúp doanh nghiệp hạn chếbớt những thiệt hại và chủ động hơn về tài chính trong trờng hợp xảy ra rủi ro giásản phẩm trên thị trờng giảm và có các khoản phải thu không đòi đợc.

1 Dự phòng giảm giá thành phẩm

a, Nguyên tắc hạch toán

-Dự phòng giảm giá thành phẩm đợc xác định vào cuối niên độ kế toán.

-Chỉ trích dự phòng đối với những loại thành phẩm mà giá thị trờng hiện tạigiảm xuống so với giá trên sổ sách (giá gốc) Không đợc lấy phần tăng giá củaloại thành phẩm này để bù cho phần giảm giá của loại thành phẩm khác.

-Mức dự phòng giảm giá đợc tính theo công thức sau:

b, Tài khoản sử dụng

-TK 159”Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”

Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của niên độ trớc Bên Có: Trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho ở cuối niên độ này.

TK 155 TK 632

cuối kỳ

SL tồn kho của TP i

đv TP i - Giá thị tr ờng 1 đv TP i )

Mức dự phòng cần lập cho loại TP i

Trang 19

Số d bên Có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho cha hoàn nhập.

c, Phơng pháp hạch toán

2 Dự phòng phải thu khó đòi

a, Nguyên tắc hạch toán

-Dự phòng phải thu khó đòi đợc xác định vào cuối niên độ kế toán.

-Doanh nghiệp chỉ đợc trích dự phòng đối với các khoản phải thu có chứngcứ ghi nhận là các khoản phải thu khó đòi, nh thời gian nợ quá 2 năm, doanhnghiệp đã đòi nợ nhiều lần nhng không đòi đợc …

-Mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi không đợc vợt quá 20% tổngsố d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và phải đảm bảodoanh nghiệp không bị thua lỗ.

-Dự phòng phải thu khó đòi phải đợc theo dõi chi tiết cho từng khách nợ -Mức dự phòng phải thu khó đòi đợc tính theo công thức:

b, Tài khoản sử dụng

Để hạch toán dự phòng phải thu khó đòi, kế toán sử dụng TK 139 ”Dựphòng phải thu khó đòi”, nội dung của TK này nh sau:

Bên Nợ: -Bù đắp khoản phải thu không đòi đợc đã xử lý -Hoàn nhập dự phòng phải thu.

Bên Có: -Trích dự phòng phải thu khó đòi.

Số d bên Có: Dự phòng phải thu khó đòi cha hoàn nhập.

c, Phơng pháp hạch toán

TK 159

Hoàn nhập dự phòng đã

trích ở cuối niên độ tr ớc Trích dự phòng của niên độ hiện tại

= Khoản phải thu A x Tỷ lệ ớc tính không thu đ ợc ở khoản phải thu A

Số dự phòng phải lập cho khoản phải thu A

Trang 20

VI Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ 1 Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: doanh thu hàng bán bị trả lại, giảmgiá hàng bán và thuế phải nộp trong khâu tiêu thụ.

Doanh thu hàng bán bị trả lại là tổng giá thanh toán của số hàng đã tiêu thụnhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện cam kết trong hợp đồngkinh tế.

Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng trên giá bán đã thoảthuận do hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, thời hạn đã ghi trong hợpđồng kinh tế hoặc giảm giá cho khách hàng do mua với khối lợng lớn.

Thuế phải nộp trong khâu tiêu thụ mà đợc ghi giảm doanh thu là thuế tiêuthụ đặc biệt và thuế xuất khẩu (nếu có).

a, Tài khoản sử dụng

-TK 531 ”Doanh thu hàng bán bị trả lại” -TK 532 “Giảm giá hàng bán”.

-TK 3332 “Thuế TTĐB” -TK 3333 “Thuế xuất khẩu”.

b, Phơng pháp hạch toán

TK 139TK 721

Hoàn nhập toàn bộ số DP phải thu ở cuối niên độ tr ớc thu ở cuối niên độ tr ớc

Trích DP phải thu của niên độ hiện tại

TK 642

Trang 21

2 Hạch toán chi phí ngoài sản xuất

Chi phí ngoài sản xuất bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp.

Chi phí bán hàng (CPBH) trong là những khoản chi phí mà doanh nghiệpbỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong kỳ nh chi phí vậnchuyển, bốc dỡ, quảng cáo, chi phí cho nhân viên bán hàng, …

Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là chi phí chi ra để quản lý kinhdoanh, quản lý hành chính trên phạm vi toàn doanh nghiệp nh chi phí cho nhânviên quản lý, chi phí văn phòng, giao dịch, một số loại thuế, phí, lệ phí…

a, Tài khoản sử dụng

-TK 641 “Chi phí bán hàng”, nội dung của TK này nh sau:

Bên Nợ: CPBH phát sinh trong kỳ Bên Có: -Các khoản ghi giảm CPBH -Kết chuyển CPBH trong kỳ.

TK này không có số d và đợc chi tiết thành các tài khoản cấp hai phùhợp với các yếu tố chi phí.

-TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”, nội dung của TK này tơng tự nhTK 641 và cũng đợc chi tiết thành các tài khoản cấp hai theo các yếu tố chi phí.

VAT (khấu trừ)

Chấp nhận giảm giá

K/ c DT hàng bán bị trả lại

Thuế phải nộp đ ợc ghi giảm DTz ợc ghi giảm DT

K/ c số giảm giá trong kỳ

Trang 22

Thông thờng, vào cuối kỳ kinh doanh, kế toán tiến hành xác định kết quảtiêu thụ Kết quả đó đợc tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần(doanh thu thuần là doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừdoanh thu) với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ , chi phí bán hàng, chi phí quảnlý doanh nghiệp và đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lãi lỗ về tiêu thụ.

Sơ đồ 2: Hạch toán CPBH và CPQLDN

Trang 23

a, Tài khoản sử dụng

Việc xác định kết quả tiêu thụ đợc thực hiện trên TK 911 “Xác định kết quảkinh doanh” Kết cấu của TK này nh sau:

TK 335

TK 1422 Tập hợp CP NVL

K/ c CPBH, CPQL ở DN có chu kỳ sxkd dài

Tập hợp CP nhân viênCác khoản đ ợc ghi giảm CP

Trang 24

Bên Nợ: -Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ -Kết chuyển CPBH, CPQLDN -Kết chuyển kết quả tiêu thụ (lãi).

Bên Có: -Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ -Kết chuyển kết quả tiêu thụ (lỗ)

TK này không có số d.

b, Phơng pháp hạch toán (theo sơ đồ )

VII Hệ thống chứng từ và sổ sách của phần hành kế toánthành phẩm ,tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quảtiêu thụ thành phẩm

1 Hệ thống chứng từ: Các chứng từ sử dụng trong phần hành này là:

-Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Thẻ kho-Hợp đồng kinh tế, Hoá đơn GTGT

-Bảng thanh toán hàng đại lý

-Các chứng từ khác nh: Biên bản về hàng bán bị trả lại, phiếu thu…

Trang 25

Đây là hình thức đơn giản nhất Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợpghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên một loạt sổ duy nhất làNhật ký- sổ cái Tuy nhiên, hạn chế của nó là ghi trùng lắp, khuôn khổ sổcồng kềnh và khó phân công lao động kế toán Vì vậy, hình thức này chỉ phùhợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ phát sinh và trình độ nhânviên kế toán thấp.

2.2 Đối với hình thức Nhật ký chung

Hình thức này đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán và có nhiềuthuận lợi trong việc ứng dụng máy tính vào xử lý thông tin kế toán.

2.3 Đối với hình thức Chứng từ- ghi sổChứng từ gốcBảng tổng hợp chứng từ gốc

Nhật ký sổ cái TK 155,157 511, 531,

532 ,641,642,911…

Báó cáo tài chính

632,511,131,…Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc Nhật ký chung

Sổ cái TK 155, 632, 511

Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết TK 632,511,131,…Bảng tổng hợp chi tiếtNhật ký bán hàng

Trang 26

Hình thức này có u điểm là ghi chép đơn giản, dễ so sánh, đối chiếu, kiểmtra Tuy nhiên, nó có hạn chế lớn là ghi chép trùng lắp rất nhiều.

2.4 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký- chứng từ

Ưu điểm của hình thức này là tính chuyên môn hoá cao, đảm bảo tính kiểm trađối chiếu Tuy nhiên, hạn chế của nó là phức tạp về mặt kết cấu, khó vận dụngmáy tính Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn, đội ngũnhân viên kế toán có trình độ cao và đơn vị chủ yếu thực hiện kế toán bằng laođộng thủ công.

Chơng II

Thực trạng công tác hạch toán thành phẩm,

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Chứng từ-ghi sổ

Sổ cái TK 155…Bảng cân đối

số phát sinh

Báo cáo tài chínhSổ quỹ

Sổ chi tiết TK 632 511, 131….

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ- ghi

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký- chứng từ số 8 Bảng kê số

Sổ cái TK 155, 632,511,

Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết TK 632, 511,131

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 27

tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụtại công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội

I Khái quát chung về công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội1 Qúa trình phát triển

Công ty Cao su Sao Vàng Hà Nội trớc đây là nhà máy Cao su Sao Vàng Saukhi miền Bắc đợc giả phóng (10/1954), nhận thấy tầm quan trọng của ngànhcông nghiệp cao su đối với nền kinh tế quốc dân và tiềm năng về nguồn cung cấpnguyên vật liệu chính cho ngành công nghiệp này ở nớc ta, Đảng và Nhà nớc taquyết định xây dựng một nhà máy chuyên gia công, chế biến cao su Vì vậy, nhàmáy Cao su Sao Vàng đợc xây dựng nằm trong chiến lợc khôi phục kinh tế 3năm của Nhà nớc thuộc khu công nghiệp Thợng Đình nằm ở phía nam Hà Nội(thuộc quận Thanh Xuân hiện nay).

Nhà máy Cao su Sao Vàng chính thức đợc khởi công xây dựng vào ngày22-12-1958 Toàn bộ kinh phí xây dựng nhà xởng, quy trình công nghệ, đào tạocán bộ đều nằm trong khoản kinh phí viện trợ không hoàn lại của Trung Quốc Ngày 23-5-1960: Nhà máy cắt băng khánh thành và đây chính là ngàytruyền thống của Nhà máy.

Về kết quả sản xuất năm 1960- năm thứ nhất nhận kế hoạch của Nhà nớcgiao, Nhà máy đã hoàn thành các chỉ tiêu:

-Gía trị tổng sản lợng: 2.459.422 đồng

-Các sản phẩm chủ yếu: Lốp xe đạp: 93.664 chiếc Săm xe đạp: 38.388 chiếc

Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế hành chính bao cấp (1961-1987),nhịp độ sản xuất của Nhà máy luôn tăng trởng, song nhìn chung đơn điệu, chủngloai nghèo nàn, ít đợc cải tiến vì không có đối tợng cạnh tranh, bộ máy gián tiếpthì cồng kềnh, ngời đông nhng hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập laođộng thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn…

Năm 1988-1989: Nhà máy trong thời kỳ quá độ chuyển đổi từ cơ chế hànhchính bao cấp sang cơ chế thị trờng Đây là thời kỳ thách thức và cực kì nan giải,quyết định sự tồn vong của Nhà máy.

Năm 1990: Sản xuất của Nhà máy dần ổn định, thu nhập của ngời lao độngdần tăng lên, chứng tỏ Nhà máy có thể tồn tại và hoà nhập đợc trong cơ chế mới.

Trang 28

Từ năm 1991 đến nay: Nhà máy đã khẳng định đợc vị trí của mình: là mộtdoanh nghiệp sản xuất- kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và các khoản nộpngân sách cao, có nhịp độ tăng trởng ổn định.

Ngày 1-1-1993: Nhà máy đợc chính thức đổi tên thành Công ty Cao su SaoVàng theo quyết định số 645/CNNg ngày 27-8-1992 của Bộ công nghiệp nặng.

2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất tại Công ty Cao su Sao Vàng

2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý

Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty Cao su Sao Vàng tổ chức bộ máyquản lý theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Công đoàn tham gia quản lý, Giám đốc điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Ban Giám đốc Công ty gồm 6 ngời:

-Giám đốc Công ty: là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty.

-Phó Giám đốc sản xuất: là ngời giúp Giám đốc lãnh đạo về mặt sản xuất,phụ trách khối sản xuất.

-Phó Giám đốc kinh doanh: là ngời giúp Giám đốc lãnh đạo về mặt kinhdoanh, phụ trách khối kinh tế.

-Phó Giám đốc kỹ thuật: là ngời giúp Giám đốc về mặt kỹ thuật, phụ tráchkhối kỹ thuật.

-Phó Giám đốc xuất nhập khẩu: là ngời phụ trách hoạt động xuất nhập khẩucủa công ty.

-Phó Giám đốc xây dựng cơ bản: phụ trách lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng,mua sắm TSCĐ…

Cả 5 Phó Giám đốc đều có quyền hạn riêng nhng đều chịu sự quản lý chungcủa Giám đốc.

Bí th Đảng uỷ: thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong Công ty thông quavăn phòng Đảng uỷ.

Chủ tịch Công đoàn: giúp Giám đốc quản lý lao động trong Công ty, đồngthời cũng là để bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.

Các phòng ban chức năng: đợc tổ chức theo cơ cấu quản lý sản xuất kinhdoanh của công ty, đứng đầu là các trởng phòng và các phó trởng phòng chịu sựlãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc, đồng thời cũng có vai trò trợ giúp Giámđốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh đều thông suốt

Trang 29

2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Qúa trình sản xuất các sản phẩm của Công ty Cao su Sao Vàng đợc tổ chứcthực hiện ở 4 xí nghiệp sản xuất chính, chi nhánh cao su Thái Bình, Nhà máypin- cao su Xuân Hoà và một số xí nghiệp phụ trợ.

Xí nghiệp cao su số 1: chuyên sản xuất lốp xe đạp, lốp xe máy, băng tải,dây curoa, ống cao su.

Xí nghiệp cao su số 2: chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại, ngoài ra còn cóphân xởng sản xuất tanh xe đạp.

Xí nghiệp cao su số 3: chủ yếu sản xuất săm lốp ô tô, xe máy, sản xuất thửnghiệm lốp máy bay dân dụng.

Xí nghiệp cao su số 4: chuyên sản xuất các loại săm xe đạp, xe máy

Chi nhánh cao su Thái Bình: chuyên sản xuất một số loại săm lốp xe đạpnằm trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

Nhà máy pin- cao su Xuân Hoà: có nhiệm vụ sản xuất pin khô mang nhãnhiệu Con Sóc, ắc quy, một số thiết bị điện nằm tại tỉnh Vĩnh Phúc.

Các đơn vị sản xuất phụ trợ: chủ yếu là các xí nghiệp cung cấp năng lợng,ánh sáng, điện lực… cho các xí nghiệp sản xuất chính.

Toàn bộ bộ máy quản lý và sản xuất của công ty đợc trình bày cụ thể theo sơđồ 3.

2 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty

a, Tổ chức bộ máy kế toán

Trên cơ sở chế độ hiện hành về tổ chức công tác kế toán, đặc điểm tổ chứcsản xuất quản lý của Công ty, Công ty thực hiện tổ chức công tác kế toán kết hợpgiữa hình thức tập trung với hình thức phân tán.

-Tại Công ty: Toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng tài chính- kếtoán Phòng tài chính- kế toán có nhiệm vụ tổ chức thực hiện hạch toán kế toánvà quản lý tài chính toàn công ty từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, từ thu thậpchứng từ, kiểm tra chứng từ , ghi sổ sách đến lập các báo cáo kế toán.

-Tại các xí nghiệp: không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ biên chếnhân viên kế toán làm nhiệm vụ thống kê, thu thập chứng từ ban đầu, sau đó gửivề cho phòng tài chính- kế toán tại Công ty xử lý và ghi sổ.

-Tại một số chi nhánh: đợc quyền hạch toán độc lập; cuối kỳ, gửi các báocáo kế toán về công ty.

Trang 30

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức nh sau:

-01 kế toán trởng: là ngời phụ trách chung công tác kế toán, đảm bảo chobộ máy hoạt động hiệu quả và phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và Nhà nớcvề mặt quản lý tài chính.

-01 phó phòng kế toán: phụ trách kế toán tổng hợp, có nhiệm vụ theo dõi, xửlý sổ sách tổng hợp và lập các báo cáo tài chính vào cuối quý.

-01 kế toán tiền mặt: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt.

-01 kế toán tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ giao dịch và theo dõi các khoảntiền gửi của công ty qua ngân hàng.

-01 kế toán huy động vốn: chuyên theo dõi và phản ánh các nguồn vốn củacông ty.

-01 kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toántiền lơng, BHXH cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

-02 kế toán vật t: một kế toán theo dõi tình hình nhập vật t, tồn kho vật t vàthanh toán với ngời bán và một kế toán theo dõi tình hình xuất vật t và lập bảngphân bổ NVL.

-01 kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tính toán trích khấuhao theo quy định, từ đó lập bảng phân bổ khấu hao.

-02 kế toán giá thành: một kế toán tập hợp chi phí và một kế toán tính giáthành.

-02 kế toán tiêu thụ: một kế toán theo dõi nhập, xuất, tồn thành phẩm,một kế toán hạch toán tiêu thụ, xác định kết quả và theo dõi công nợ với ngờimua

-1 thủ quỹ: thực hiện việc quản lý quỹ, quản lý thu chi và làm chứng từ báocáo quỹ.

Cùng với việc quy định cụ thể phạm vi trách nhiệm của từng nhân viên kếtoán, kế toán trởng còn quy định rõ các loại chứng từ, sổ sách đợc ghi chép và lutrữ, trình tự thực hiện và thời hạn hoàn thành công việc của từng ngời, đảm bảogiữa các khâu, các bộ phận kế toán có sự phân công và phối hợp chặt chẽ, đemlại hiệu quả cao.

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức nh sơ đồ 4.

Trang 31

Sæ chi tiÕt TK131 phiÕu xuÊt khoB¶ng tËp hîp Chøng tõ

B¶ng kª sè 10B¶ng kª

sè 8

Sæ chi tiÕt tiªu thôB¶ng kª

sè 11

NhËt ký- chøng tõ sè 8

Sæ C¸i

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp                                    sổ - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cao su Sao Vàng Hà Nội
Sơ đồ h ạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp sổ (Trang 10)
Bảng  tổng  hợp  nhËp  xuÊt  tồn  TP - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cao su Sao Vàng Hà Nội
ng tổng hợp nhËp xuÊt tồn TP (Trang 11)
Sơ đồ 2: Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKĐK - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cao su Sao Vàng Hà Nội
Sơ đồ 2 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKĐK (Trang 20)
Bảng tổng  hợp chi tiết - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cao su Sao Vàng Hà Nội
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 28)
Bảng tổng hợp chi tiếtNhật ký bán hàng - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cao su Sao Vàng Hà Nội
Bảng t ổng hợp chi tiếtNhật ký bán hàng (Trang 28)
Bảng tổng hợp  chứng từ gốc Chứng từ-ghi sổ - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cao su Sao Vàng Hà Nội
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc Chứng từ-ghi sổ (Trang 29)
Bảng cân đối        số phát sinh Báo cáo tài chính - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cao su Sao Vàng Hà Nội
Bảng c ân đối số phát sinh Báo cáo tài chính (Trang 29)
Bảng kê    sè 10Bảng kê - Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm , TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại Cty Cao su Sao Vàng Hà Nội
Bảng k ê sè 10Bảng kê (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w