Hoàn thiện kế toán thành phẩm, TTTP & xác định kết quả tiêu thụ tại C.ty Sứ Thanh Trì
Trang 1Lời mở đầu
Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nền kinh tế nớc ta đã thực sựchuyển mình từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng cósự điều tiết vĩ mô của nhà nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng, hàng hoá phong phú và đa dạng, cùng với sự xuấthiện ngày càng nhiều các doanh nghiệp thì nhu cầu xã hội ngày càng đợc nâng cao.Do vậy, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra gay gắt để thoả mãn nhu cầu vậtchất, văn hoá và sự phát triển của mọi thành viên trong xã hội Để giành thắng lợi trênthơng trờng các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một phơng thức sản xuất kinhdoanh có hiệu quả Trong đó, tổ chức tốt khâu tiêu thụ thành phẩm hàng hoá có ýnghĩa vô cùng to lớn Bởi vì tiêu thụ là một trong những khâu quan trọng của quátrình tái sản xuất xã hội nói chung, còn đối với doanh nghiệp nó mang tính quyết địnhtới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tổ chức tốt khâu tiêu thụ sẽ đẩy mạnhsản xuất, tăng doanh thu, tăng vòng quay của vốn, tối đa hoá lợi nhuận Kế toán tiêuthụ giữ vai trò quan trọng trong quá trình tiêu thụ Nó là cơ sở cung cấp nguồn thôngtin, số liệu về quá trình tiêu thụ giúp cho các nhà quản lý nắm đợc tình hình sản xuấtkinh doanh cuả doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra quyết định đúng đắn nhằm xúc tiếnviệc tiêu thụ mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp Do đó việc đổi mớivà hoàn thiện không ngừng công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ nhằm đáp ứng yêu cầuquản lý trong cơ chế kinh tế mới đó là việc làm hết sức cần thiết.
Nhận thức đợc vấn đề đó, qua thời gian thực tập tại Công ty Sứ Thanh Trì em
đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm
và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Sứ Thanh Trì” làm đề tài nghiên cứu trong
chuyên đề của mình.
Phơng pháp nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý luận về kế toán tiêu thụ thànhphẩm, hàng hoá trong doanh nghiệp và tình hình thực tế tiêu thụ tại công ty để đa ramột số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa kế toán tiêu thụ ở công ty
Bố cục chuyên đề tốt nghiệp đợc chia làm ba chơng:
Chơng I: Lý luận chung về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm vàxác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất
Chơng II:Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành Phẩm và xácđịnh kết quả tiêu thụ tại công ty sứ thanh Trì
Chơng III: Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kếtquả tiêu thụ tại Công ty Sứ Thanh Trì
Trang 2Chơng I
Lý luận chung về kế toán thành phẩm, tiêuthụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
trong doanh nghiệp sản xuất
I Những vấn đề chung về kế toánthành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
Theo qui luật của quá trình tái sản xuất, các giai đoạn sản xuất - phân phối - trao đổivà tiêu thụ diễn ra một cách tuần tự trong các doanh nghiệp công nghiệp Các giai đoạn nàyđợc biểu hiện thông qua quá trình tuần hoàn vốn và sự chuyển hoá hình thái của vốn quacác giai đoạn khác nhau: T - H - T.
Sản xuất và tiêu thụ là hai mặt đối lập của quá trình tái sản xuất, tồn tại biện chứng vớinhau Tiêu thụ chỉ có thể diễn ra khi doanh nghiệp thực sự có sản phẩm đem ra bán trên thịtrờng và ngợc lại, doanh nghiệp chỉ có thể tiếp tục sản xuất khi đã tiêu thụ đợc sản phẩmlàm ra Nh vậy sản xuất là tiền đề quyết định tiêu thụ còn tiêu thụ là điều kiện để sản xuất
Xuất phát từ mối quan hệ giữa sản xuất, tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinhdoanh đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để tổ chức kế toánthành phẩm khoa học, hợp lý, đúng chế độ tài chính kế toán của Nhà nớc, đảm bảo phảnánh chính xác, trung thực, khách quan tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, tình hìnhthực hiện kế hoạch tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả kinh doanh tại một thời điểm nhấtđịnh.
1 Thành phẩm - ý nghĩa và yêu cầu quản lý thành phẩm
1.1 Thành phẩm - ý nghĩa của thành phẩm
a Khái niệm thành phẩm
Sản xuất ra sản phẩm, hàng hoá là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các doanhnghiệp thuộc ngành sản xuất vật chất Sản phẩm sản xuất ra cần đợc tiêu thụ để thực hiệnlợi ích cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp baogồm thành phẩm, bán thành phẩm, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra với mụcđích bán ra thị trờng Trong đó thành phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm, hànghoá của doanh nghiệp Thành phẩm là những sản phẩm đã hoàn thành giai đoạn chế biếncuối cùng trong qui trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó của doanh nghiệp (ngoài racòn bao gồm cả những sản phẩm thuê ngoài gia công đã hoàn thành) đã qua kiểm tra kỹthuật và đợc xác nhận là phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật qui định, đã đợc nhập kho hoặcgiao trực tiếp cho khách hàng.
Sản phẩm và thành phẩm có giới hạn khác nhau, sản phẩm có phạm vi rộng hơn Sảnphẩm là kết quả của quá trình sản xuất nói chung còn thành phẩm là kết quả của quá trìnhsản xuất gắn với một qui trình công nghệ nhất định trong phạm vi doanh nghiệp Do đó, sảnphẩm bao gồm cả thành phẩm và bán thành phẩm.
Thành phẩm đợc biểu hiện trên hai mặt: số lợng và giá trị Mặt số lợng của thànhphẩm đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng phù hợp với tính chất hoá học của nó nh: lít, kg,mét, Nó phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh, qui mô sản xuất gắn liền với qui trình
Trang 3công nghệ nhất định của doanh nghiệp Chất lợng của thành phẩm phản ánh giá trị sử dụngcủa thành phẩm và đợc xác định bằng giá trị phần trăm tốt, xấu hoặc phẩm cấp (loại1,2, )của thành phẩm
b ý nghĩa thành phẩm
Đối với một doanh nghiệp sản xuất, thành phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng Trongmột thời kỳ, khối lợng thành phẩm hoàn thành sẽ là cơ sở để đáp ứng nhu cầu về khả năngsản xuất của đơn vị và là căn cứ chứng minh doanh nghiệp đã hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu kếhoạch sản xuất Qua các chỉ tiêu về thành phẩm chúng ta có thể đánh giá đ ợc qui mô sảnxuất của doanh nghiệp, tỷ trọng cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp đó trong toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Từ đó phân tích đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp, quyết định tớiquan hệ nội bộ trong doanh nghiệp hay những đối tợng bên ngoài có liên quan.
Thành phẩm của doanh nghiệp đợc thị trờng chấp nhận hay không sẽ quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chính vì vậy thành phẩm của doanh nghiệp sản xuấtphải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về mặt kỹ thuật của ngời tiêu dùng nhng cũngphải đảm bảo sự phù hợp về mặt giá cả và tạo sự cạnh tranh cao
Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra có vaitrò to lớn trong việc thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xã hội Trong nền kinh tế thịtrờng có sự phân công lao động sâu sắc nh hiện nay, các doanh nghiệp bên cạnh quan hệcạnh tranh còn có sự bổ sung, tơng hỗ lẫn nhau Thành phẩm của doanh nghiệp này có thểlại là t liệu sản xuất cho doanh nghiệp khác Do đó, kế hoạch sản xuất của doanh nghiệpnày có hoàn thành hay không sẽ ảnh hởng tới sản xuất của doanh nghiệp khác, từ đó ảnh h-ởng tới nhu cầu tiêu dùng của xã hội
Tóm lại, thành phẩm là kết quả lao động sáng tạo của tập thể ngời lao động, là cơ sởđể tạo ra thu nhập của doanh nghiệp và đánh giá qui mô của doanh nghiệp đó Mọi tổn thấtvề thành phẩm sẽ trớc hết ảnh hởng tới bản thân doanh nghiệp, sau đó ảnh hởng tới tìnhhình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khác Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải quảnlý tốt thành phẩm đi đôi với việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ về mặt số l ợng, chất lợng vàchủng loại thành phẩm, chặt chẽ khâu kiểm tra chất lợng, tránh tình trạng đa sản phẩm kémphẩm chất vào quá trình tiêu thụ bởi vì trong môi trờng canh tranh hiện nay điều đó sẽ ảnhhởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Đi đôi với việc tăng cờng chất lợng thành phẩm, doanh nghiệp cần thờng xuyên cải tiếnmẫu mã, chủng loại mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
2 Tiêu thụ thành phẩm - ý nghĩa và yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm
2.1 Tiêu thụ thành phẩm - ý nghĩa tiêu thụ thành phẩm
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của qúa trình sản xuất Đó là việc cung cấpcho khách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra đồng thời đ ợckhách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Một sản phẩm vật chất hữu dụng bao giờ cũng gồm hai mặt: giá trị và giá trị sử dụng.Sản phẩm hàng hóa sau khi sản xuất, nhập kho bảo quản mới chỉ thể hiện mặt giá trị của nó.Thông qua tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa mới kết hợp với nhauvà thực hiện một cách đầy đủ nhất Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vậtsang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn Tiêu thụ là giai đoạn cuốicùng của qúa trình tái sản xuất nhng có tiêu thụ đợc sản phẩm thì mới có vốn, nâng caohiệu quả sử dụng vốn, đồng thời thoả mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Trang 4Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ đợc sản phẩm mới chứng tỏ năng lực kinh doanh củadoanh nghiệp, thể hiện kết quả của công tác nghiên cứu thị trờng, Sau qúa trình tiêu thụ,doanh nghiệp bù đắp đợc tổng chi phí liên quan đến việc chế tạo và tiêu thụ sản phẩm, thựchiện đợc giá trị thặng d Đây là nguồn quan trọng giúp doanh nghiệp tích luỹ, mở rộng sảnxuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối vớiNhà nớc.
Đối với ngời tiêu dùng, qúa trình tiêu thụ sẽ cung cấp hàng hóa cần thiết một cách kịpthời, đầy đủ và đồng bộ, đúng về số lợng cũng nh chất lợng Thông qua tiêu thụ, tính hữuích của sản phẩm đợc thể hiện, phản ánh sự phù hợp của sản phẩm với thị hiếu ngời tiêudùng.
2.2 Đặc điểm qúa trình tiêu thụ sản phẩm
Xét về góc độ kinh tế, tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển giao quyền sở hữu về hànghóa để nhận một lợng giá trị tơng đơng Theo đó qúa trình tiêu thụ gồm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã kí kết để xuất giao sản phẩmcho đơn vị, cá nhân có nhu cầu mua Giai đoạn này phản ánh một mặt qúa trình vận độngcủa sản phẩm Tuy nhiên, nó cha phản ánh đợc kết quả tiêu thụ sản phẩm, cha có cơ sở đảmbảo cho qúa trình tiêu thụ hàng hóa hoàn thành.
- Giai đoạn 2: Khách hàng kiểm nhận hàng hoá, trả (hoặc chấp nhận trả) tiền Qúatrình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa kết thúc, doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận và bù đắp đợcchi phí.
Để thực hiện các nghiệp vụ trong qúa trình tiêu thụ yêu cầu doanh nghiệp không chỉphải tổ chức tốt lao động trực tiếp tại kho hàng mà còn phải tổ chức tốt công tác nghiên cứuthị trờng, nghiên cứu nhu cầu về các sản phẩm Do đó, tiêu thụ là tổng thể các biện pháp tổchức kinh tế và kĩ thuật nhằm thực hiện việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng, tổ chức sảnxuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng vớichi phí thấp nhất
Qúa trình tiêu thụ trong doanh nghiệp có các đặc điểm sau :
- Là sự mua bán có thoả thuận, doanh nghiệp đồng ý bán và khách hàng đồng ý mua,trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
- Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hóa từ doanh nghiệp sang khách hàng.
- Doanh nghiệp giao cho khách hàng một khối lợng hàng hóa và nhận lại từ kháchhàng một khoản tiền hoặc khoản nợ gọi là doanh thu bán hàng
2.3 Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm
Việc tiêu thụ thành phẩm liên quan đến từng khách hàng, từng phơng thức bán hàng,từng loại thành phẩm nhất định, do đó công tác quản lý tiêu thụ thành phẩm phải đạt cácyêu cầu sau :
- Phải nắm bắt theo dõi chính xác khối lợng thành phẩm tiêu thụ, giá thành, giá báncủa từng loại thành phẩm đợc coi là tiêu thụ.
- Quản lý chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thức thanh toán đồng thời theodõi tình hình thanh toán công nợ của khách hàng để có biện pháp thu hồi vốn đầy đủ, kịpthời.
- Theo dõi chặt chẽ các trờng hợp làm giảm doanh thu bán hàng nh: giảm giá, hàngbán bị trả lại
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế đối với ngân sách Nhà nớc.
Trang 53 Xác định kết quả tiêu thụ.
Kết quả hoạt động tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng về tiêu thụ sảnphẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ đợc thểhiện thông qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ.
- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, giám đốc chặt chẽ tình hìnhhiện có và sự biến động nhập - xuất - tồn của từng loại thành phẩm và hàng hóa hiện có trêncả hai mặt giá trị, hiện vật.
- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác quá trình bán hàng ghi chép đầy đủ các khoảnchi phí bán hàng, doanh thu bán hàng, xác định kết quả sản xuất kinh doanh một cách chínhxác.
- Lập và báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ, kịp thời cung cấp các thông tin kinhtế cần thiết cho các bộ phận liên quan, đồng thời định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối vớihoạt động tiêu thụ và xác định kết quả.
Để có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác địnhkết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp cần phải nắm vững toàn bộ nội dung phần hành kế toán
II Kế toánthành phẩm
1 Yêu cầu của kế toánthành phẩm
Để đáp ứng đợc vai trò của mình, kế toán thành phẩm phải thực hiện tốt các yêu cầusau :
Phản ánh và giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặt số l ợng, chất lợng và chủng loại mặt hàng sản phẩm, qua đó cung cấp thông tin kịp thời cho việcchỉ đạo kiểm tra qúa trình sản xuất ở từng khâu, từng bộ phận sản xuất
Phản ánh và giám sát tình hình nhập, xuất tồn kho thành phẩm về mặt số lợng và giátrị, tình hình bảo quản thành phẩm trong kho.
- Phải kế toán thành phẩm theo từng loại, từng đơn vị sản xuất theo đúng số l ợng, chấtlợng thành phẩm để làm căn cứ hoạch toán kết quả chi tiết.
- Phải có sự phân công và kết hợp chặt chẽ trong công tác ghi chép kế toán thành phẩmgiữa phòng Kế toán và nhân viên kế toánở phân xởng, giữa kế toán và thủ kho
- Kế toánnhập, xuất tồn thành phẩm phải đợc phản ánh theo giá thực tế, đảm bảo chocông tác kế toán xác định kết quả kinh doanh đúng đắn.
Kết quả hoạt động tiêu thụ =
Doanh thu thuần -
Giá vốn hàng
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lí doanh
nghiệp
Trang 62 Tính giá thành phẩm
Tính giá thành phẩm là phơng pháp kế toán dùng thớc đo bằng tiền để thể hiện giá trịcủa thành phẩm nhằm ghi sổ kế toán và tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế liên quan đến thànhphẩm Thành phẩm có thể đợc tính giá theo hai loại giá: giá thực tế và giá hạch toán
2.1 Tính giá thành phẩm theo giá thực tế
- Thành phẩm do thuê ngoài gia công hoàn thành khi nhập kho đợc tính theo giá thựctế gia công bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và các chi phíkhác có liên quan trực tiếp đến qúa trình gia công nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụttrong qúa trình thuê gia công.
2.1.2 Giá thực tế xuất kho
Vì thành phẩm nhập kho có thể theo những giá trị thực tế khác nhau ở từng thời điểmkhác nhau trong kỳ kế toánnên phải tính toán xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho Cóthể áp dụng một trong các biện pháp sau :
Ph ơng pháp giá bình quân
Đây là phơng pháp tính giá thành phẩm hay đợc sử dụng nhất tại các doanh nghiệp dotính tiện lợi và hiệu quả của nó Theo phơng pháp này, giá trị thực tế thành phẩm xuất trongkỳ đợc tính theo giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ hoặc bình quânsau mỗi lần nhập).
Giá đơn vị bình quân có thể đợc tính theo 1 trong 3 cách sau: Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
Phơng pháp này tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao Hơn nữa, côngviệc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hởng tới công tác quyết toán nói chung Phù hợpvới doanh nghiệp có ít danh điểm.
Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc
Phơng pháp này khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động thành phẩmtrong kỳ Tuy nhiên không chính xác vì không tính đến biến động giá thành phẩm kỳ này.Phù hợp với doanh nghiệp có thành phẩm giá tơng đối ổn định.
Phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập (phơng pháp liên hoàn).
Giá thực tế thành
phẩm xuất trong kỳ = xuất trong kỳSố l ợng TP x Giá đơn vị bình quân
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ =
Giá thực tế TP tồn ĐK và nhập trong kỳSố l ợng TP thực tế tồn ĐK và nhập trong kỳ
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ tr ớc =
Giá thực tế TP tồn ĐK (hoặc cuối kỳ tr ớc)L ợng thực tế TP tồn kho ĐK (hoặc cuối kỳ tr ớc)
Trang 7Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của cả hai phơng pháp trên, vừa chính xác,vừa cập nhật nhng lại tốn nhiều công sức cho việc tính toán Phơng pháp phù hợp với doanhnghiệp ít danh điểm và số lợng nghiệp vụ nhập xuất ít.
* Ph ơng pháp nhâp tr ớc xuất tr ớc (FIFO)
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số thành phẩm nào nhập trớc thì xuất trớc, xuấthết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng nhập Nói cách khác,cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của thành phẩm nhập trớc Do đó, thành phẩm tồnkho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số thành phẩm nhập sau cùng.
Ưu điểm: đảm bảo tính chính xác, hợp lí cao, công tác kế toán đợc thực hiện thờngxuyên trong kỳ.
Nhợc điểm: phải tính theo từng danh điểm
Điều kiện vận dụng: doanh nghiệp ít danh điểm, số lần nhập, xuất ít
Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm, phùhợp với doanh nghiệp có qui định bảo hành
* Ph ơng pháp nhập sau, xuất tr ớc (LIFO).
Phơng pháp này ngợc lại với phơng pháp FIFO, tức là số thành phẩm nhập sau sẽ đợcxuất trớc Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ này sẽ đợc tính theo giá thực tế lần nhập đầutiên hoặc giá hàng tồn kho cuối kỳ trớc (nếu có).
Ưu điểm: độ chính xác, hợp lí cao, thực hiện thờng xuyên trong kì và đặc biệt, chi phícủa doanh nghiệp luôn thích ứng với giá cả trên thị trờng.
Nhợc điểm: tính theo từng danh điểm
Phơng pháp LIFO phù hợp trong trờng hợp lạm phát.
Ph ơng pháp giá thực tế đích danh ( phơng pháp trực tiếp).
Giá thực tế thành phẩm xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế thành phẩm nhập khotheo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần.
Ưu điểm: tính chính xác, hợp lí cao, theo dõi đợc thời hạn bảo quản.Nhợc: đòi hỏi công tác bảo quản thành phẩm phải đợc tiến hành tỷ mỉ.
Phơng pháp này thờng áp dụng đối với các thành phẩm đơn chiếc, có giá trị cao vàdoanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng.
* Ph ơng pháp kiểm kê kho thành phẩm, tính giá trị thành phẩm tồn kho theo giá thựctế lần nhập cuối cùng từ đó tính ra giá trị thành phẩm xuất trong kỳ.
Theo phơng pháp này việc tính giá thành phẩm xuất trong kỳ nhanh và đơn giản hơnnhng không chính xác vì không tính đợc phần mất mát trong kỳ Cách này thờng áp dụngcho các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp KKĐK để kế toánhàng tồn kho.
2.2 Tính giá thành phẩm theo giá hạch toán.
Cuối tháng khi tính đợc giá thực tế thành phẩm xuất kho, kế toán thành phẩm xác địnhhệ số giá thành phẩm :
Giá thực tế thành phẩm xuất kho = Giá kế toánx Hệ số giá thành phẩm Trong đó:
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Giá thực tế TP tồn tr ớc khi nhập + Giá trị nhậpL ợng TP tồn thực tế tr ớc khi nhập + L ợng nhập
Giá trị TP xuất
trong kỳ = Giá trị TP tồn đầu kỳ + Giá trị TP nhập trong kỳ - Giá trị TP tồn cuối kỳ
Trị giá thực tế TP tồn ĐK + Trị giá thực tế TP nhập trong kỳ
Trang 8Ưu điểm: khối lợng công việc tính toán ít, đơn giản, dễ tính, kết hợp chặt chẽ giữa kếtoánchi tiết và kế toántổng hợp.
Nhợc điểm: số liệu cung cấp trong kỳ không đợc chính xác, đòi hỏi nhân viên có trìnhđộ cao.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có nhiều danh điểm, tầnsuất nhập, xuất lớn.
3 Chứng từ sử dụng.
Chứng từ làm căn cứ để kế toán thành phẩm bao gồm : - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng- Biên bản kiểm nghiệm thành phẩm
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ,
Các chứng từ này phải đợc ghi chép một cách đầy đủ theo đúng chế độ tài chính kếtoán hiện hành Trên cơ sở các chứng từ ban đầu, kế toán thành phẩm phân loại và ghi chépvào sổ sách kế toán tơng ứng.
4 Kế toán chi tiết thành phẩm
Kế toánchi tiết thành phẩm phải đợc thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhómthành phẩm và đợc tiến hành đồng thời ở kho thành phẩm và ở phòng kế toán trên cả haimặt: hiện vật và giá trị Tuỳ điều kiện của doanh nghiệp, kế toán có thể thực hiện theo 1trong 3 phơng pháp kế toánchi tiết sau :
Cuối ngày, thủ kho tính ra số tồn kho, ghi vào thẻ kho Định kỳ, thủ kho gửi chứng từnhập xuất đã đợc phân loại theo từng thứ thành phẩm cho phòng kế toán.
- Tại phòng Kế toán: kế toán thành phẩm sử dụng thẻ (sổ) chi tiết thành phẩm Thẻ kếtoán chi tiết thành phẩm có nội dung nh thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị củathành phẩm
Định kỳ, khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển lên kế toán kiểm trachứng từ, ghi giá và tính thành tiền sau đó ghi vào sổ kế toán chi tiết có liên quan Cuốitháng, cộng thẻ tính ra số tổng nhập, tổng xuất, tồn kho của từng loại thành phẩm rồi đốichiếu với thẻ kho của thủ kho Mọi sai sót phát hiện khi đối chiếu đều phải điều tra, xácminh và chỉnh lý theo đúng sự thật.
Sơ đồ 1: Kế toánchi tiết thành phẩm theo phơng pháp thẻ song songThẻ kho
Chứng từ nhập
Sổ (thẻ) chi tiếtBảng tổng hợp N-X-T
Chứng từ xuất
Trang 9Ghi chú: Đối chiếu Ghi hàng ngày Ghi cuối thángCác mẫu sổ dùng cho phơng pháp thẻ song song đợc thiết kế nh sau :
Mẫu sổ 1:
Trang 10Thẻ kho
-Đối tợng : Thành phẩm (hàng hóa)
-Loại thành phẩm: Đơn vị đo:-Kho thành phẩm (hàng hóa):
Số tồn đầu kỳ
Số tồn cuối kỳ
4.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Tại kho: giống phơng pháp thẻ song song
- Tại phòng Kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập,xuất, tồn của từng thứ thành phẩm theo từng kho, dùng cho cả năm và chỉ đợc ghi một lầnvào cuối tháng Căn cứ để ghi sổ đối chiếu luân chuyển là bảng kê nhập và xuất theo từngthứ thành phẩm Sổ đối chiếu luân chuyển đợc theo dõi về chỉ tiêu số lợng và giá trị Cuốitháng, kế toán tiến hành đối chiếu giữa sổ với thẻ kho và sổ kế toán tổng hợp.
Sơ đồ 2: Kế toánchi tiết thành phẩm theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Ghi chú: Đối chiếu Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Trớc hết căn cứ vào các chứng từ nhập xuất, kế toán lập bảng kê luỹ kế nhập và luỹ kếxuất rồi từ các bảng kê này lập bảng tổng hợp Nhập - xuất -tồn kho theo từng loại sản phẩmtheo chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng, khi nhận đợc sổ số d do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào số tồn kho củatừng thành phẩm theo chỉ tiêu giá trị để ghi cột số tiền trên sổ số d.
Cũng vào cuối tháng, kế toán tự đối chiếu giữa sổ số d và bảng luỹ kế nhập - xuất.Nếu có sai sót phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh.
Sơ đồ 3: Kế toánchi tiết TP theo phơng pháp sổ số dPhiếu xuất
Trang 11Ghi chú: Đối chiếu Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Các mẫu sổ đợc thiết kế nh sau:
5.1.1 Tài khoản sử dụng
- TK 155 “Thành phẩm”: phản ánh giá trị thành phẩm hiện có và tình hình biến độngcủa các loại thành phẩm trong doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu quản lý, tài khoản 155 có thểđợc mở chi tiết theo từng kho, từng loại, từng nhóm thành phẩm.
Bên Nợ: các nghiệp vụ ghi tăng giá thành thực tế thành phẩm.
Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá thành thực tế thành phẩm D Nợ: Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho
- TK 157 ”Hàng gửi bán”: phản ánh giá trị thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ hoànthành đã gửi đi cho khách hàng theo hợp đồng mua bán đã kí kết và gửi nhờ đại lý bán Tàikhoản 157 có thể đợc mở chi tiết theo từng mặt hàng, từng lần gửi hàng.
Bên Nợ: Giá trị thành phẩm, hàng hoá gửi bán, gửi đại lý hoặc đã gửi cho khách hàngnhng cha đợc chấp nhận.
Bên Có: - Giá trị sản phẩm, hàng hoá đã đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán.
- Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại.D nợ: Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận.
- TK 632 ”Giá vốn hàng bán”: Dùng để theo dõi trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoáxuất bán.
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Bảng luỹ kế N, XPhiếu giao nhận CT nhập
Phiếu giao nhận CT xuất
-Trị giá TP xuất
trong kỳTrị giá TP tồn đầu kỳTrị giá TP nhập trong kỳTrị giá TP tồn cuối kỳ
Trang 12Bên Nợ: Trị giá vốn thành phẩm đã cung cấp (đã coi là tiêu thụ) trong kỳ.Bên Có: K/c giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và giá vốn hàng bán bị trả lại.Tài khoản 632 cuối kỳ không có số d.
Nợ TK 155 : phần chênh lệch tăngCó TK 412: phần chênh lệch tăng- Đối với thành phẩm xuất kho đem tiêu thụ trực tiếp:
Nợ TK 632 : Trao đổi trực tiếp tại khoNợ TK 157 : gửi đi trao đổi
Có TK 155: Trị giá hàng trao đổi
- Trờng hợp xuất thành phẩm để biếu tặng, thanh toán lơng, thởng cho CNV: Nợ TK 632 : giá vốn hàng bán
Có TK 155: giá thành sản phẩm xuất kho- Trờng hợp thiếu khi kiểm kê kho thành phẩm:
Nợ TK 128, 228, 222: Giá trị góp liên doanhNợ (Có) TK 412 : Phần chênh lệch
Có TK 155 : Giá thành thực tế thành phẩm Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toánthành phẩm theo phơng pháp KKTX
Phản ánh giá vốn hàng bán trực tiếpXuất ký gửi
gia công nhập kho
Gửi bán đại lý hoặc
hàng bán bị trả lạiTK 642, 3381
Kiểm kê thừa
Hàng gửi đ ợc tiêuthụ
Phát hiện thiếu khi kiểm kê
Xuất góp vốn liên doanh
Trang 135.2 Kế toántổng hợp thành phẩm theo phơng pháp KKĐK
Trình tự kế toánthành phẩm theo phơng pháp này có thể khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 5: Sơ đồ kế toánthành phẩm theo phơng pháp KKĐK
III Kế toán tiêu thụ thành phẩm
1 Các phơng thức tiêu thụ và nhiệm vụ của kế toántiêu thụ thành phẩm
1.1 Các phơng thức tiêu thụ
Trong doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ thành phẩm chủ yếu là hoạt động bán sản phẩmdo doanh nghiệp mình sản xuất ra Hiện nay các doanh nghiệp tồn tại một số phơng thức tiêuthụ chủ yếu sau:
- Phơng thức bán trực tiếp.
- Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng.-Phơng thức ký gửi, đại lý.
- Phơng thức bán hàng trả góp - Phơng thức đổi hàng:
- Ngoài ra còn có một số trờng hợp đợc coi là tiêu thụ khác nh biếu tặng, trả lơng chocông nhân viên,
1.2 Nhiệm vụ của kế toántiêu thụ thành phẩm
Với ý nghĩa quan trọng của hoạt động tiêu thụ, kế toán tiêu thụ thành phẩm phải hoànthành các nhiệm vụ sau :
TK 631
TK 155, 157
TK 632
TK 911TK 111, 112, 1388,821, 415Trị giá thực tế TP nhập
kho trong kỳ
K/c giá trị Tp tồn kho, HGB ch a TT (Đkỳ)
Xử lý hàng bán bị trả lại
K/c GVHB trong kỳ (Ckỳ)
K/c giá trị Tp ch a tiêu thụcuối kỳ
Trang 14- Phản ánh và giám sát kế hoạch tiêu thụ thành phẩm Tính toán và phản ánh chính xác,kịp thời doanh thu bán hàng
- Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàngbán bị trả lại, để xác định chính xác doanh thu thuần
-Tính toán chính xác, đầy đủ và kịp thời kết quả tiêu thụ
2 Kế toándoanh thu bán hàng
* Chứng từ làm cơ sở kế toándoanh thu bán hàng
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng- Bảng kê hàng gửi bàn đã tiêu thụ
- Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, giấy báo có,
* Kế toánchi tiết doanh thu bán hàng
Để giúp nhà quản trị biết đợc tình hình tiêu thụ theo từng phơng thức, từng mặt hàngnhằm cho ra các quyết định quản lý thích hợp nh quyết định thay đổi cơ cấu sản xuất, thayđổi phơng thức tiêu thụ, đòi hỏi cần phải kế toán chi tiết tiêu thụ Kế toán sẽ mở sổ chitiết các TK 511, 632, 911, theo từng hoạt động bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịchvụ và chi tiết theo từng loại thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện.
* Kế toántổng hợp doanh thu bán hàng
2.1 Tài khoản sử dụng
- TK 511 “Doanh thu bán hàng”: phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế củadoanh nghiệp và các khoản giảm doanh thu từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trongkỳ.
Tài khoản 511 luôn đợc phản ánh bên có trong suốt thời kỳ kế toán(trừ các khoản làmgiảm doanh thu), cuối kỳ kết chuyển toàn bộ sang TK 911 Vì thế tài khoản 511 cuối kỳkhông có số d Tài khoản 511 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: - Số thuế phải nộp (thuế TTĐB, thuế xuất khẩu) tính trên doanh số bán trongkỳ.
- Số giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừvào doanh thu.
- Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ.
Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.TK 511 đợc chi tiết thành 4 tài khoản cấp hai:
+ TK 5111 “Doanh thu hàng hóa”: đợc sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp kinhdoanh thơng mại.
+ TK 5112 “Doanh thu bán các thành phẩm”: đợc sử dụng ở các doanh nghiệp sảnxuất vật chất.
+ TK 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”: đợc sử dụng cho các doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ nh giao thông vận tải, bu điện,
+ TK 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá”: đợc dùng để phản ánh các khoản từ trợcấp, trợ giá của Nhà nớc khi doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ cung cấp hànghóa, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc
- TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thucủa số hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng mộtcông ty, tổng công ty, tập đoàn, kế toántoàn ngành Ngoài ra, tài khoản còn sử dụng để
Trang 15theo dõi một số nội dung đợc coi là tiêu thụ nội bộ khác nh: sử dụng sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ trả lơng, thởng, cho công nhân viên
Tài khoản 512 đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp hai sau: + TK 5121: Doanh thu bán hàng hóa
+ TK 5122: Doanh thu bán thành phẩm + TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 512 cũng tơng tự của tài khoản 511.- TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”
Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.
Số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại.
Số thuế GTGT của hàng không đúng qui cách, phẩm chất giảm giá Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách Nhà nớc.
Bên Có: Thuế GTGT đầu ra phải nộp của thành phẩm tiêu thụ trong kỳ Thuế GTGT phải nộp của thành phẩm dùng để trao đổi, biếu, Số thuế GTGT phải nộp của hoạt động tài chính và bất thờng Số thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu (TK 33312).D Có: Số thuế GTGT còn phải nộp.
Chi tiết TK 33311 “Thuế GTGT đầu ra” đợc sử dụng chung cho đối tợng nộp thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ và đối tợng nộp theo phơng pháp trực tiếp
- Ngoài các tài khoản trên kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh: TK131, 111, 334, 421,
2.2 Kế toándoanh thu trong doanh nghiệp tính thuế GTGT bằng phơng phápkhấu trừ
Tuỳ thuộc vào phơng thức tiêu thụ, kế toán có sự phản ánh doanh thu khác nhau Mộtsố trờng hợp đợc xét nh sau :
*
Ph ơng thức tiêu thụ trực tiếp.
Doanh nghiệp xuất thành phẩm cho khách hàng hay vận chuyển đến cho khách hàng.Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán ghi :
*
Ph ơng thức bán hàng qua đại lý
- Tại đơn vị giao đại lý: Số hàng gửi đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpcho đến khi đợc tiêu thụ Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi các đại lý nộp báo cáo bánhàng Khi nhận đợc báo cáo bán hàng của đại lý, kế toán ghi :
BT1: Phản ánh giá vốn hàng gửi bán đã tiêu thụNợ TK 632
Có TK 157: Giá vốn hàng tiêu thụBT2: Phản ánh doanh thu
*
Ph ơng thức bán hàng trả góp
Trang 16Bản chất của nghiệp vụ bán hàng trả góp là một nghiệp vụ kép (vừa bán hàng vừa chovay) Doanh thu bán hàng đợc tính theo giá bán thu tiền một lần Phần lãi do khách hàng trảthêm đợc ghi tăng cho thu nhập hoạt động tài chính Khi giao hàng cho khách hàng, hàngđợc coi là tiêu thụ, kế toán ghi:
BT1: Phản ánh giá vốnNợ TK 632
Có TK liên quan (154,155,156)BT2: Phản ánh giá vốn
Nợ TK 111, 112 : Số tiền khách hàng trả lần đầuNợ TK 131 : Số tiền khách hàng trả dần
Có TK 511 : Doanh thu tính theo giá thu tiền một lầnCó TK 711 : Lãi do trả góp
Có TK 3331: VAT đầu ra khách hàng trả khi nhận hàng*
Có TK 511 : doanh thu cha thuế
Có TK 3331: VAT của hàng mang đi đổi
BT3: Đồng thời kế toán ghi nhận nghiệp vụ nhập kho hàng đổi vềNợ TK 151,152,153 : Giá cha thuế hàng đổi về
Nợ TK 133 : VAT của hàng đổi vềCó TK 131: Tổng giá thanh toán*
Tr ờng hợp bán hàng xuất khẩu.- Xuất khẩu trực tiếp:
+ Xuất kho thành phẩm đem bán, kế toán ghi:
Nợ TK 157 : Trị giá hàng chuyển đi xuất khẩu Nợ TK 1388 : Trị giá bao bì kèm theo (nếu có)
Có TK 155, 153: Trị giá thành phẩm và bao bì xuất kho
+ Khi hoàn thành thủ tục hải quan để xuất hàng qua biên giới, kế toán ghi các bút toán:BT1: Phản ánh giá vốn hàng tiêu thụ
Nợ TK 632 Có TK 157
BT2: Phản ánh doanh thu và bao bì tính riêng đợc ngời mua thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán Khi ghi nhận doanh thu bán hàng, căn cứ vào tỷ giá giao dịch bình quântrên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng kế toán ghi:
Nợ TK 131, 1112, 1122: tổng giá thanh toán theo tỷ giá thực tếCó TK 511 : doanh thu theo tỷ giá thực tế
Có TK 1388 : trị giá bao bì theo tỷ giá thực tế
Có TK 3331 : thuế GTGT của hàng xuất khẩu (nếu có)BT3: Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp
Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng
Trang 17Có TK 3333: thuế xuất khẩu
Trờng hợp hàng xuất bán theo giá FOB, nếu việc xuất khẩu hoàn thành trong kỳ, đểđơn giản kế toán có thể ghi trị giá hàng xuất bán trực tiếp vào tài khoản 632- Giá vốn hàngbán mà không nhất thiết phải qua tài khoản 157 - Hàng gửi bán.
- Xuất khẩu uỷ thác
+ Khi xuất hàng cho đơn vị nhận uỷ thác, kế toán ghi:Nợ TK 157
BT2: Doanh thu bán hàng xuất khẩu
Nợ TK 3388, 331 : Số tiền phải thu ở đơn vị nhận uỷ thác theo tỷ giá thực tếCó TK 511: Doanh thu bán hàng theo tỷ giá thực tế
+ Khi thanh toán tiền hoa hồng cho đơn vị nhận uỷ thác và thu tiền hàng:Nợ TK 641 : Hoa hồng uỷ thác tính theo giá thực tếNợ TK 1112, 1122 : Ngoại tệ thực thu theo tỷ giá thực tế Nợ TK 1331 : Thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác Nợ (Có) TK 413 : Phần chênh lệch tỷ giá
Có TK 3388, 331: Số đã thanh toán theo tỷ giá thực tế ghi sổĐồng thời ghi Nợ TK 007- Nguyên tệ
+ Phản ánh số thuế XK đợc nộp hộSố thuế XK phải nộp:
Nợ TK 511
Có TK 3333Số thuế đã nộp:
Nợ TK 3333
Có TK 3388, 331* Các tr ờng hợp coi là tiêu thụ khác.
- Trờng hợp thành phẩm sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Phản ánh giá vốn hàng xuất:
Có TK 3331
- Trờng hợp thành phẩm xuất biếu tặng nhng lấy từ quĩ phúc lợi khen thởng, dùng đểtrả lơng cho CNV, kế toán ghi:
+ Phản ánh giá vốn hàng xuất:Nợ TK 632
Trang 18Có TK 154,155+ Kế toándoanh thu:
Nợ TK 334
Có TK 512Có TK 3331*
Tr ờng hợp doanh nghiệp nhận gia công, chế biến vật t , hàng hóa cho khách hàng.- Khi nhận vật t, hàng hóa để gia công, chế biến: Nợ TK 002
- Khi giao hàng cho khách hàng, kế toán phản ánh:+ Chi phí gia công:
Nợ TK 632
Có TK 154, 153,155+ Số thu về gia công:
Nợ TK 111, 112 : tổng thu về gia côngCó TK 511 : doanh thu về gia công
Có TK 33311: thuế GTGT phải nộp về hàng gia côngĐồng thời ghi: Có TK 002
2.3 Kế toándoanh thu bán hàng trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp hoặc với các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế xuất khẩu
Về nguyên tắc kế toáncũng giống kế toántrong doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ.Chỉ khác tài khoản doanh thu phản ánh cả thuế GTGT (thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu) vàkhông có các bút toán ghi thuế GTGT đầu vào và đầu ra.
HGB xác địnhlà tiêu thụ
kho trong kỳ
K/c giá trị Tp tồn kho, HGB ch a TT (Đkỳ)
K/c GVHB trong kỳ (Ckỳ)
K/c giá trị Tp ch a tiêu thụcuối kỳ
Trang 19Tài khoản 532 cuối kỳ không có số d.Trình tự kế toánnh sau:
- Căn cứ vào chứng từ chấp nhận giảm giá cho khách hàng về số lợng hàng đã bán kếtoán phản ánh:
Nợ TK 532
Nợ TK 3331 : Thuế GTGT của hàng giảm giá
Có TK111,112: Số tiền giảm giá trả lại cho khách hàng Có TK 131 : Ghi giảm nợ cho khách hàng
- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ số giảm giá đã phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 đểxác định doanh thu bán hàng thuần.
Để phản ánh doanh thu của hàng bán bị trả lại kế toán sử dụng tài khoản TK 531”Hàng bán bị trả lại”:
Bên Nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng bán bị trả lại.Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bán bị trả lại.Tài khoản 531 cuối kỳ không có số d.
Trình tự kế toánhàng bán bị trả lại có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 8: Kế toánhàng bán bị trả lại ở doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ.
Sơ đồ 9: Kế toángiảm giá, hàng bán bị trả lại ở doanh nghiệp tính thuế GTGT theophơng pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT
Với hàng bán bị trả lại, ngoài việc phản ánh doanh thu kế toán còn phản ánh giá trịhàng nhập lại:
Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX, kế toán ghi:Nợ TK 155,157 : Nhập lại hoặc gửi tại kho khác
TK 3331
TK 511
Tổng số tiềnhàng trả lại (cả thuế)
Giá ch a thuế
VAT đầu ra
K/c giảm giá (Ckỳ)
TK 111, 112, 131 TK 531, 532 TK 511 TK 333.2, 111, 112Giá trị GG, HTL đã
chấp nhận
K/c giảm DT(cuối kỳ)
Thuế ttđb,xuất khẩu của phần hàng trả lại
Trang 20Nợ TK 821 : Tính vào chi phí bất thờngNợ TK 415 : Trừ vào dự phòng tài chínhNợ TK 111, 112 : Bán phế liệu thu bằng tiền
Có TK 632: Giá vốn hàng bán trả lại đã xử lý
4 Kế toánchiết khấu bán hàng (chiết khấu thanh toán)
Chiết khấu bán hàng là số tiền ngời bán giảm trừ cho ngời mua đối với số tiền phải trảdo ngời mua thanh toán tiền trớc thời gian quy định (ghi trên hợp đồng hoặc cam kết muahàng)
Theo thông t số 120/1999/TT - BTC (ngày 7 tháng 10 năm 1999) của Bộ tài chính thìkhoản chiết khấu thanh toán cho ngời mua đợc kế toánvào chi phí hoạt động tài chính củadoanh nghiệp
Nợ TK 811 : Chiết khấu thanh toán
Nợ TK 111, 112 : Số tiền thực thu sau khi trừ chiết khấu Có TK 131: Tổng số tiền phải thu
5 Kế toán thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phảinộp
- Thuế GTGT đợc khấu trừ khi mua hàng có hoá đơn bán hànghoặc mua hàng của ngời trực tiếp sản xuất, theo qui định của luật thuế, doanh nghiệp phảilập bảng kê mua hàng và đợc khấu trừ 3- 5% trên giá trị hàng mua.
Phơng pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng: Thờng áp dụng đối với doanh nghiệp
cha có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định hoặc các cơ sở kinh doanh vàng bạc
Số VAT phải nộp = GTGT của hàng hóa, dịch vụ x Thuế suất thuế GTGT (%)
Trong đó: GTGT bằng giá thanh toán hàng hóa, dịch vụ bán ra trừ giá thanh toán củahàng hóa, dịch vụ mua vào tơng ứng
Trang 21 Sơ đồ 10: Kế toánthuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Sơ đồ11: Kế toánthuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
5.2 Kế toánthuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu
Thuế tiêu thụ đặc biệt Trong đó:
- Giá tính thuế của hàng hóa sản xuất trong nớc là giá do cơ sở sản xuất bán ra tại nơisản xuất, cha có thuế tiêu thụ đặc biệt.
Doanh nghiệp cũng đợc khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt ở khâu trớc khi tính thuế tiêu thụđặc biệt ở khâu sau nếu có chứng từ hợp lệ.
- Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa nhập khẩu là giá tính thuế nhậpkhẩu và thuế nhập khẩu.
Thuế xuất khẩu:
kỳVAT hàng nhập khẩu
Hđ SXKD
bất th ờngGiá mua
VAT đ ợc miễn giảmnhận bằng tiền
ch a thuế
VAT đầu vào
Trị giáhàng
VATK/c VAT khấu trừ
VAT đ ợc miễn giảmtrả bằng tiền
Nộp VAT
VAT đ ợc miễn giảm trừ vào số phải nộpVAT của hàng nhập khẩu phải nộp
Thuế xuất khẩu phải
Số l ợng mặt hàng chịu thuế kê khai trong tờ
khai hàng hoá x
Giá tính thuế bằng
VNĐ x Thuế suấtThuế TTĐB
phải nộp = Giá bán đã có thuế TTĐB
Trang 22Kế toán sử dụng TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt” và TK 3333 “Thuế xuất, nhậpkhẩu” để phản ánh thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất (nhập) khẩu phải nộp và tình hình nộpthuế.
Sơ đồ 12: Kế toánthuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu
IV Kế toánxác định kết quả tiêu thụ
1 Kế toánchi phí bán hàng
Để phản ánh các khoản chi phí này, kế toán sử dụng tài khoản 641 ”Chi phí bán hàng”.Kết cấu tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp CPBH thực tế phát sinh trong kỳBên Có: Các khoản giảm CPBH và kết chuyển CPBH.
Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 7 tài khoản cấp hai sau:TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng
TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bìTK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùngTK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐTK 6415: Chi phí bảo hành sản phẩmTK6417 : Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6418: Chi phí bằng tiền khác
Kế toánmột số nghiệp vụ liên quan đến chi phí bán hàng nh sau:
- Tính ra tiền lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viênđóng gói,
Nợ TK 6411 Có TK 334
- Trích BHXH, KPCĐ, BHYT theo tỷ lệ nhất định trên tổng số lơng phát sinh vào chiphí :
Nợ TK 6411
Có TK 3382, 3383, 3384- Giá trị vật liệu, công cụ xuất cho bán hàng:
Nợ TK 6412, 6413Có TK 152,153- Trích khấu hao ở bộ phận bán hàng:
Nợ TK 6414Có TK 214Đồng thời ghi Nợ TK 009.
- Chi phí bảo hành thực tế phát sinh (trờng hợp không trích trớc):Nợ TK 6415
Có TK 111, 112 : Chi phí bằng tiền
Có TK 152, 155 : Chi phí vật liệu, sản phẩm
Nộp thuế TTĐB,XK Thuế TTĐB, XK phải nộp
Trang 23Có TK 334, 338 : Các chi phí khác- Giá trị dịch vụ mua ngoài liên quan đến bán hàng:
Nợ TK 6417 : Trị giá dịch vụ mua ngoài
Nợ TK 1331 : Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 331: Tổng giá thanh toán của dịch vụ mua ngoài- Chi phí theo dự toán tính vào chi phí bán hàng:
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 1422 : Đa vào chi phí chờ kết chuyểnNợ TK 911 : Trừ vào kết quả trong kỳ
Có TK 641: Chi phí bán hàng
2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản 642 đợc chi tiết thành 8 tài khoản cấp hai sau:- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp- TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
- TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng - TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ- TK 6425: Thuế, lệ phí, phí
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao
Chi phí dự toán
Thuế, phí
Trích lập dự phòng
Chi dịch vụ mua ngoài
Giá trị ghi giảm chi phí QLDN
K/c trừ vào doanh thu
Chờ kết chuyển
Kết chuyểnTK 152,153
TK 335,1421
Trang 243 Kế toánxác định kết quả tiêu thụ
Kế toán sử dụng tài khoản 911 “Xác định kết quả sản xuất kinh doanh” để phản ánhtoàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác trong doanh nghiệp, đ ợc chitiết cho từng hoạt động (kinh doanh, tài chính, bất thờng) và từng loại sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ Kết cấu của TK 911 nh sau:
Bên Nợ: - Phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ - Chi phí bán hàng và chi phí QLDN
- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động bất thờng - Lãi trớc thuế về hoạt động trong kỳ
Bên Có: - Phản ánh thu nhập thuần về số sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ - Thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập hoạt động bất thờng
- Lỗ về các hoạt động trong kỳ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 421 ”Lợi nhuận cha phân phối” theo kết cấu sau:Bên nợ: - Số lỗ và coi nh lỗ từ hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.
- Phân phối lợi nhuận.
Bên có: - Số lợi nhuận và coi nh lợi nhuận từ các hoạt động sản xuất kinh doanh (kể cảsố cấp dới nộp lên, cấp trên bù).
- TK 4212: Lợi nhuận cha phân phối năm nay
Sơ đồ 15: Sơ đồ kế toáncác nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ
Trang 254 Kế toándự phòng, giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi
4.1 Kế toándự phòng phải thu khó đòi
Có 2 phơng pháp xác định mức dự phòng cần lập:
- Phơng pháp ớc lợng tính trên doanh thu bán chịu (phơng pháp kinh nghiệm).
- Phơng pháp ớc tính đối với khách hàng đáng ngờ (dựa vào thời gian số quá hạn thựctế):
Để kế toán khoản dự phòng phải thu khó đòi, kế toán sử dụng TK 139 “Dự phòng phảithu khó đòi”
Bên Nợ: Hoàn nhập số dự phòng phải thu khó đòi không dùng đếnBên có: Trích lập số dự phòng phải thu khó đòi
D có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn.
Phơng pháp kế toándự phòng phải thu khó đòi nh sau:
- Cuối niên độ kế toán hoàn nhập toàn bộ số còn lại của năm cũ cha sử dụng hết:Nợ TK 139
Kế toán sử dụng tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” để kế toándự phònggiảm giá hàng tồn kho Tài khoản này có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Số dự phòng phải thu cần lập cho
năm tới = Tổng số doanh thu bán chịu x Tỷ lệ phải thu khó đòi ớc tính
Số dự phòng cần phải lập cho niên độ tới của khách
x =
Mức dự phòng cần lập năm
tới cho hàng tồn khoSố l ợng hàng tồn kho cuối niên độMức giảm giá của hàng tồn kho
Trang 26Bên Có : Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho kỳ sauD có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có.
Trình tự kế toánlập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nh sau:- Cuối niên độ kế toán, hoàn nhập dự phòng đã lập năm trớc:
Cuối niên độ kế toán, tiến hành hoàn nhập và trích lập dự phòng nh trên.
Có thể khái quát trình tự kế toándự phòng phải thu khó đòi và giảm giá hàng tồn khonh sau:
Sơ đồ16 : Sơ đồ kế toándự phòng giảm giá HTK và phải thu khó đòi
V Hệ thống sổ kế toán sử dụng để kế toánthành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
1 Hệ thống sổ kế toán chi tiết
Kế toán chi tiết đợc thực hiện trên những mẫu sổ chi tiết sau:- Để phản ánh giá thành phẩm, hàng hóa xuất kho
+ Tại kho: mở thẻ kho+ Tại phòng kế toán
* Theo phơng pháp thẻ song song: mở sổ chi tiết vật t (sản phẩm, hàng hóa), bảngtổng hợp Nhập - xuất - tồn thành phẩm.
* Theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: mở sổ đối chiếu luân chuyển.* Theo phơng pháp sổ số d: mở sổ số d, bảng kê luỹ kế nhập - xuất - tồn.- Để phản ánh chi phí: mở sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
- Để phản ánh quan hệ thanh toán với khách hàng : mở sổ chi tiết thanh toán với ng ờimua
- Để phản ánh doanh thu: mở sổ chi tiết bán hàng
- Để phản ánh kết quả tiêu thụ: mở sổ chi tiết kết quả tiêu thụ
641,642,911
Sổ chi tiết TK155,157 632,511,131,911
Bảng tổng hợp chi tiếtTK 139,159
Trang 27 Sơ đồ 18: Kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng Sơ đồ 19: : Kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng
Sơ đồ 20: Kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng tổng hợp chi
tiết Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái TK 157, 155, 511, 632, 641, 642,911
Báo cáo tài chính
Chứng từ kế toán
Sổ chi tiết TK155,
156,632,511,911, Nhật ký chung
Nhật ký bán hàng và NK đặc biệt
khác
Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng
Trang 28i giới thiệu chung về công ty sứ thanh trì
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty Sứ Thanh Trì (tên giao dịch: Thanh Trì Sanitary Wase Company) là một doanhnghiệp Nhà nớc có trụ sở đặt tại xã Thanh Trì, huyện Thanh Trì, Hà Nội Ngành nghề kinhdoanh chủ yếu của Công ty là sản xuất vật liệu xây dựng Công ty có nguồn gốc sơ khai từmột cơ sở sản xuất bát của t nhân Sau khi đợc tiếp quản thành xí nghiệp quốc doanh, Côngty đã trải qua nhiều bớc thăng trầm để có đợc sự phát triển nh ngày nay.
- Giai đoạn 1961-1987: Tháng 3/1961, xởng gạch Thanh Trì đợc thành lập, sau đó đổitên thành Xí nghiệp gạch Thanh Trì, trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp sành sứ Thuỷ tinh.Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là sản xuất các loại gạch lá nem, gạch chịu lửa cấp thấp,gạch lát vỉa hè, ống máng thoát nớc, Sản lợng sản xuất trong giai đoạn này rất nhỏ, chỉkhoảng vài trăm viên mỗi loại Năm 1980, Xí nghiệp lại đổi tên thành Nhà máy sành sứ xâydựng Thanh Trì và bắt đầu sản xuất các loại sản phẩm sứ có tráng men.
- Giai đoạn 1988 -1991: Trong khi Nhà nớc chuyển đổi cơ chế quản lý từ bao cấp sangcơ chế thị trờng thì nhà máy vẫn quen cách làm ăn cũ Sản phẩm làm ra có chất lợng kém,mẫu mã đơn điệu, chi phí sản xuất lại quá cao, do đó đã không thể cạnh tranh đợc với cácsản phẩm cùng loại ở trong nớc cũng nh của nớc ngoài Nhà máy đứng bên bờ của sự phásản.
- Giai đoạn 1992-nay: Đợc sự giúp đỡ của Lãnh đạo Bộ xây dựng và Liên hiệp các Xínghiệp Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (nay là Tổng công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng), Nhàmáy đã vợt qua thời kỳ khó khăn Bên cạnh việc bố trí lại tổ chức nhân sự, Tổng công ty đãquyết định đặt Nhà máy dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Giám Đốc Nhận thức rõ vai tròcủa công nghệ trong quyết định chất lợng sản phẩm, Tổng Giám Đốc đã chỉ đạo nhà máyngừng sản xuất để tập trung nghiên cứu công nghệ mới, đổi mới thiết bị và điều kiện làmviệc, sắp xếp lại mặt bằng và dây truyền sản xuất Thực tế đã chứng minh đây là quyết địnhtáo bạo nhng đúng đắn Sau 11 tháng ngừng sản xuất, tháng11/1992, nhà máy đã đi vào t thếsẵn sàng sản xuất Chỉ trong vòng 46 ngày cuối năm 1992, sau khi đợc phép hoạt động trởlại, Nhà máy đã sản xuất đợc 20.400 sản phẩm với chất lợng cao hơn hẳn các năm trớc, sảnlợng gấp 3,4 lần sản lợng của cả 2 năm 1990,1991 Từ đó cho đến nay sản lợng cũng nhdoanh thu của Nhà máy đã tăng trởng không ngừng qua mỗi năm sản xuất.
Trang 29Ngày 24/3/1993, Nhà máy đợc nhận quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc (QĐ076A/BXD - TCLĐ)
Ngày 30/7/1994, để phù hợp với tình hình mới, Nhà máy đổi tên thành Công ty SứThanh Trì, trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (QĐ 484/BXD - TCLĐ) vàduy trì tên đó đến ngày nay.
Mặc dù là đơn vị đầu tiên trong nớc sản xuất đợc sản phẩm sứ vệ sinh với phẩm cấp sứVitreous China, nhng với mục đích nâng cao hơn nữa sản lợng và chất lợng sản phẩm nhằmđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài, ngay từ năm1993 Công ty đã lập dự án đầu t xây dựng dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh với công nghệhiện đại, tiên tiến Đợc sự ủng hộ của Bộ xây dựng, Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xâydựng cũng nh các ngành hữu quan khác, Công ty đã ký hợp đồng mua thiết bị và công nghệvới hãng Welko - Italy Tháng 4/1994 việc lắp đặt thiết bị đợc bắt đầu và đến ngày 2/9/1994,nhân dịp kỷ niệm ngày Quốc khánh nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, dây chuyền sản xuấtmới với các thiết bị hiện đại, đồng bộ của Italy đã chính thức đi vào hoạt động Tổng số vốnđầu t cho dây chuyền này là 30 tỷ VNĐ Công suất thiết kế của dây chuyền là 75.000 sảnphẩm/năm nhng với ý thức tiết kiệm, tận dụng hết năng lực của từng công đoạn, kết hợp sựsáng tạo trên cơ sở khoa học của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty đã mở rakhả năng đa công suất dây chuyền lên 100.000 sản phẩm/năm (đạt 133% công suất thiếtkế).
Trên cơ sở kết quả thu đợc, Công ty tiếp tục đầu t, cải tạo dây chuyền số 1 với tổng sốvốn đầu t là 90 tỷ VNĐ, nâng công suất từ 100.000 sản phẩm/năm lên 400.000 sảnphẩm/năm.
Hiện nay, năng lực sản xuất của công ty là 500.000- 600.000 sản phẩm/năm, đứng đầuso với các doanh nghiệp cùng ngành khác.
Từ những sản phẩm sành sứ vệ sinh đơn điệu, chất lợng thấp đến các sản phẩm sứ vệsinh cao cấp, phong phú và đa dạng về mẫu mã, màu sắc, với sản lợng tăng nhanh khôngngừng qua các năm Sứ Thanh Trì với nhãn hiệu Viglacera đã đáp ứng đợc một phần nhu cầucủa thị trờng doanh thu tăng từ vài trăm triệu lên trên 100 tỷ đồng trong năm 2000 và cácnăm tiếp theo
Biểu số 1: Một số kết quả hoạt động của Công ty Sứ Thanh Trì
1.Sản lợng sản xuất Cái 490.027 636.9862.Sản lợng tiêu thụ cái 519.530 572.666
4.Tổng quĩ lơng 1000đ 6.847.205 7.622.4275.Thu nhập bình quân đ/ngời 980.413 1.032.8496.Nộp ngân sách 1000đ 4.191.704 4.577.0687.Doanh thu bán hàng 1000đ 89.852.076 105.241.1958.Các khoản giảm trừ 1000đ 1.025.125 401.9709.Doanh thu thuần 1000đ 88.826.951 104.839.22510.Giá vốn hàng bán 1000đ 62.227.282 68.673.373
Trang 3011.Lợi nhuận gộp 1000đ 26.599.669 36.165.85212.Chi phí bán hàng 1000đ 10.973.316 17.992.63813.Chi phí QLDN 1000đ 16.367.754 17.590.44414.Lợi nhuận thuần 1000đ (741.401) 582.770
2 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trong các doanh nghiệp công nghiệp, công nghệ sản xuất sản phẩm là yếu tố ảnh hởnglớn đến công tác quản lý nói chung và tổ chức công tác kế toán nói chung Cho nên khinghiên cứu tình hình tổ chức và quản lí sản xuất của Công ty cần trớc hết phải xem xét yếutố công nghệ.
Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Sứ Thanh Trì có thể khái quát theosơ đồ sau:(Sơ đồ 21)
3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty Sứ Thanh Trì là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệuxây dựng Sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt là những sản phẩm sứ cao cấp là một trongnhững ngành mới phát triển tại Việt Nam Cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế, yêucầu về các sản phẩm vật liệu xây dựng và sản phẩm trang trí nội thất ngày càng phong phú.Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, ngành sản xuất sứ vệ sinh là một ngành mang lạilợi nhuận cao Vì thế đây là lĩnh vực để nhiều nhà đầu t quan tâm tới Mặc dầu Công ty gặpkhông ít sự cạnh tranh nhng sản phẩm sứ Thanh Trì đã và đang đáp ứng phần nào nhu cầucủa thị trờng Không chỉ dừng lại ở thị trờng trong nớc, Công ty còn vơn ra thị trờng nớcngoài Hoạt động xuất khẩu trở thành một mặt không thể thiếu trong các hoạt động sản xuấtkinh doanh cuả công ty.
Sơ đồ 21: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Sứ Thanh trì
Mộc trắngMộc bóc khuân
Sấy môi tr ờng
Bộ phận men
Bộ phận phun men dán chữSấy c ỡng bức
Hoàn thiện
Bộ phận kiểm tra, hoàn thiện mộc
Sản phẩm thu hồi (B)Sản phẩm loại (C)
Thùng chứa men
Trộn keo
Men phunCân định l ợng
Nguyên liệu
Sàng và khử từ
Bể chứa hồ
Bộ phận đồ rótNghiền bi
Cân định l ợngNguyên liệu
Sàng và khử từNghiền bi
Bộ phận hồ
Trang 31Mô hình cơ cấu sản xuất của Công ty đợc xây dựng từ Công ty tới các phân xởng, theosơ đồ sau:
Sơ đồ 22: Cơ cấu sản xuất của Công ty Sứ Thanh Trì
4 Đặc điểm tổ chức quản lý công ty
Theo chức năng các phòng ban đợc chia ra:
- Phòng Hành chính nhân sự: đảm nhiệm các khâu về hành chính, tổ chức tuyển ng ời,sa thải, đào tạo, quản lý nhân viên, quan tâm tới đời sống công nhân viên, y tế
- Phòng Tài chính kế toán: phụ trách mặt tài chính, kế toánkế toán, kiểm kê tài sản,kiểm tra kiểm soát các tài liệu kế toán.
-Phòng Kế hoạch đầu t: lập kế hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất, định mức sản xuất,quản lý lao động sản xuất, lập kế hoạch tiêu thụ, xác định giá kế hoạch, lập các dự án đầu t.Ngoài ra phòng còn quản lý trực tiếp hệ thống kho nguyên vật liệu nên còn có trách nhiệmvề kế hoạch nhập xuất tồn vật t.
-Phòng Kỹ thuật - KCS : đảm nhiệm mặt kỹ thuật sản xuất , kiểm tra kỹ thuật, kiểm trachất lợng sản phẩm
-Phòng Kinh doanh: quản lý kho thành phẩm và các cửa hàng tiêu thụ, trực tiếp theodõi việc tiêu thụ hàng hoá, triển khai các kế hoạch tiêu thụ từ phòng kế hoạch đầu t.
Sơ đồ 23: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của Công ty Sứ Thanh Trì
PX tạo hình PX kỹ thuật men
PX sấy
nung loại đóng PX phân gói Công ty
Giám đốc công tyPhó GĐ CTy
Phòng
Hành Phòng Tài Phòng Kỹ Phòng Kế Phòng Kinh
Trang 325 Đặc điểm kế toán công ty Sứ Thanh Trì
* Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty Sứ Thanh Trì
Công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định 1141của bộ Tài chính - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 năm dơng lịch- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép: VNĐ
- Nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền khác: tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàngdo ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố.
- Phơng pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc đánh giá: theo nguyên giá và giá trị hao mòn.
+ Phơng pháp khấu hao: khấu hao theo bảng khấu hao đã đợc cục quản lí vốn và tài sảnNhà nớc thành phố Hà Nội phê duyệt.
- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
+ phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho: KKTX+ phơng pháp tính giá xuất: giá bình quân gia quyền
* Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán Công ty đợc chia ra:
- Kế toán trởng: là ngời có trách nhiệm kế toáncuối cùng, xác định kết quả kinh doanhcủa Công ty để ghi vào sổ kế toán tổng hợp, đồng thời phân tích các kết quả đạt đ ợc giúpgiám đốc lựa chọn phơng án kinh doanh tối u.
- Kế toán vốn bằng tiền và tiền vay: có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh kịp thời, đầy đủ,chính xác số hiện có và tình hình biến động của vốn bằng tiền, theo dõi thu chi Đồng thờiphản ánh các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà Công ty phải trả.Phản ánh đầy đủ vào các sổ sách liên quan.
- Kế toán TSCĐ kiêm kế toán thanh toán: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh số lợng, giátrị TSCĐ hiện có của Công ty, tình hình tăng giảm TSCĐ, theo dõi kế hoạch đầu t Đồngthời theo dõi thanh toán theo từng đối tợng và từng khoản thanh toán.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: có nhiệm vụ xác định đối tợng tính giáthành, tập hợp chi phí từ các phân xởng, kết hợp với kế toán các phần hành khác để phân bổchi phí tơng ứng vào giá thành sản phẩm phù hợp.
- Kế toán ngân hàng kiêm kế toán lơng: theo dõi các khoản tiền vay, tiền gửi, khoảnphải nộp bằng uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản Đồng thời theo dõi các khoản thanh toán vớicông nhân viên.
- Kế toán vật t: theo dõi và phản ánh sự biến động của nguyên vật liệu.
- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ kiêm kế toán bán hàng: theo dõi và phản ánh tình hìnhnhập xuất, tồn kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ thành phẩm cũng nh các khoản chi liênquan đến tiêu thụ.
- Thủ quĩ: quản lí nhập, xuất tiền mặt
Ngoài ra Công ty còn có bộ phận kế toán tại chi nhánh Đà Nẵng Bộ phận này sẽ cónhiệm vụ xử lí chứng từ sơ bộ sau đó chuyển số liệu về phòng Kế toán Công ty.
Sơ đồ 24: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty Sứ Thanh Trì
Kế toán tr ởng
Kế toán chi nhánh Đà Nẵng
Kế toán tiền mặt và tiền
Kế toán TSCĐ, kế toán
Kế toán tập hợp CP và
Kế toán ngân hàng ,
Kế toán
vật t Kế toán thành phẩm, tiêu
Thủ quĩ
Trang 33* Hệ thống chứng từ kế toán
Một số chứng từ chủ yếu của Công ty nh sau:
- Các chứng từ về tiền: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, bảng thanh toántạm ứng, séc chuyển khoản, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi.
- Các chứng từ về hàng tồn kho: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêmvận chuyển nội bộ.
- Chứng từ bán hàng: hóa đơn GTGT
- Các chứng từ khác: bảng chấm công, phiếu giao nhận thành phẩm, phiếu báo làmthêm giờ
* Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty Sứ Thanh Trì là một doanh nghiệp lớn, hoạt động kinh doanh đa dạng, số ợng nghiệp vụ phát sinh nhiều vì thế Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản do nhà nớc banhành Đối với tài khoản trong bảng, kế toán Công ty chỉ không sử dụng các tài khoản 161,129, 139, 159, 461, 212, 342, 611 và 631 Với tài khoản ngoài bảng Công ty sử dụng 5 tàikhoản: TK002, TK003, TK004, TK007 và TK009 Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu quản líkế toán Công ty còn mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3,
l-* Tổ chức sổ sách kế toán
Kế toán Công ty sử dụng hệ thống sổ sách theo hình thức Nhật Ký chung Sổ sách vàmối quan hệ giữa các sổ theo hình thức này đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 25: Kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối thángHệ thống sổ kế toán tại Công ty đợc mở theo đúng qui định của Nhà nớc cho hìnhthức Nhật ký chung, bao gồm các sổ sau:
- Sổ tổng hợp: Sổ Nhật ký chung, sổ cái (mở cho tất cả các tài khoản đang sử dụng)- Sổ chi tiết: mỗi tài khoản chi tiết đợc mở một sổ
* Hệ thống báo cáo kế toán
Hiện nay Công ty sử dụng 27 mẫu bảng biểu do Bộ tài chính qui định trong đó có 4báo cáo chính đợc lập theo quí: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân