Trong điều kiện kinh tế hiện nay, với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dù là doanh nghiệp nhà nước, tư nhân hay liên doanh thì lợi nhuận luôn là một chỉ tiêu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Tuy
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, với mọi doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh dù là doanh nghiệp nhà nước, tư nhân hay liên doanh thì lợi nhuậnluôn là một chỉ tiêu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Tuy nhiên muốnđạt được lợi nhuận, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có những quyết địnhsáng suốt trong sản xuất kinh doanh Khi có nền kinh tế sản xuất hàng hoára đời cùng với sự xuất hiện các quy luật trong đó quy luật cung - cầu, quyluật giá trị và quy luật cạnh tranh Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp khi bướcvào sản xuất kinh doanh đều phải tự mình tìm ra những đáp án trả lời mộtcách hữu hiệu nhất, đó là:
Sản xuất - kinh doanh là gì?Sản xuất - kinh doanh cho ai?Sản xuất - kinh doanh như thế nào?
Chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và quản lý vĩ môcủa nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp có điềukiện để phát triển, trong đó hạch toán kế toán là một công cụ quản lý củaquá trình sản xuất kinh doanh từ các yếu tố chi phí đầu vào đến kết quả đầura đồng thời là nơi cung cấp những thông tin kịp thời chính xác cho nhàquản lý.
Cũng như doanh nghiệp khác tồn tại trong nền kinh tế thị trường hiệnnay, công ty Tiên Du cũng là đơn vị sản xuất kinh doanh, do vậy cũng phảihạch toán kinh tế lấy thu bù đắp chi phí sao cho có lãi.
Thực tế trong những năm vừa qua cho thấy với sự phát triển của vấnđề kinh tế thị trường và sự cạnh tranh gay gắt, bên cạnh những doanhnghiệp hoạt động hiệu quả, có không ít những doanh nghiệp hoạt động kémhiệu quả, thu nhập không đủ bù đắp chi phí và có nguy cơ đứng trước sựphá sản, giải thể.
Trang 2Mọi doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng khác nhau thì cũng đều quantâm đến đầu ra của sản phẩm, hàng hoá làm sao cho phù hợp với thị hiếucủa người tiêu dùng, tạo ra kết quả thu về là cao nhất, đó mới là mục đíchcuối cùng của doanh nghiệp Nhưng vấn đề là làm thế nào để đạt được hiệuquả cao trong sản xuất kinh doanh.
Qua mỗi giai đoạn vận động vốn biến động cả về hình thái biểu hiệnlẫn quy mô tiêu thụ sản phẩm hàng hoá từ đó đánh giá được năng lực kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp đồng thời là cơ sở để tích luỹ tái tạo sản xuấtkinh doanh, mở rộng tăng tốc độ luân chuyển vốn biểu thị kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ sự cần thiết và tầm quan trọng cũng như yêu cầu đặt ravới kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Tiên Du.Được sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo khoa kế toán và đặcbiệt của cô giáo Kiều Thị Thu Hiền em đã đi vào nghiên cứu đề tài“Hoànthiện kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Tiên Du”.
Nội dung của đề tài ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 phần:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kếtquả tiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại.
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụtại công ty Tiên Du.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụtại công ty Tiên Du.
Trang 3CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNGVÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI.
1.1: Những vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp thương mại.
Hoạt động thương mại hay kinh doanh hàng hoá là quá trình trao đổi hànghoá thông qua mua bán trên thị trường Xét thực chất đó là quá trình traođổi hàng hoá của nền kinh tế xã hội.
Sự hình thành hoạt động kinh doanh hàng hoá là tất yếu do quá trìnhphân công lao động xã hội và lợi thế so sánh giữa các vùng, các doanhnghiệp, các quốc gia với nhau Phân công lao động là sự định ra sự cầnthiết nhằm vừa làm thoả mãn nhu cầu lẫn nhau, vừa khai thác lợi thế sosánh lẫn tái đầu tư, tái sản suất (sức lao động và các sản phẩm khác).
Thương mại có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân thể hiện ởchỗ:
- Trước hết nó là một bộ phận hợp thành của tái sản xuất Thương mạinối liền giữa sản xuất và tiêu dùng Dòng vận động của sản phẩm hàng hoáqua khâu thương mại để hoặc tiếp tục cho sản xuất hoặc đi vào tiêu dùng cánhân Ở vị trí cấu thành của tái sản xuất xã hội thương mại được coi như hệthống dẫn lưu bảo đảm tính liên tục của quá trình tái sản xuất Khâu này bịách tắc sẽ dẫn đến sự khủng hoảng của sản xuất và tiêu dùng.
- Thương mại là một phần của sản xuất hàng hoá, sản phẩm hàng hoácó mục đích là thoả mãn nhu cầu của người khác để trao đổi, mua bán,.hoạt động thương mại gắn liền với hoạt động sản xuất hàng hoá.
Thương mại là lĩnh vực kinh doanh cũng thu hút trí lực và tiền củanhà đầu tư đưa lại lợi nhuận Kinh doanh thương mại có những đặc thù củanó: Đó là quy luật hàng hoá vận động từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giátrị cao, quy luật mua rẻ bán đắt, quy luật của người có hàng hoá bán cho
Trang 4người cần (quy luật cung-cầu) Bỏ tiền mua hàng hoá, sau đó bán lại cũngcó thu được lợi nhuận thậm chí siêu lợi nhuận Vì vậy kinh doanh thươngmại cũng trở thành ngành sản xuất vật chất thứ hai.
Ở tầm vĩ mô thương mại là điều kiện tiền đề để thúc đẩy sản xuấthàng hoá cùng các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ Qua hoạt động mua bántạo ra động lực kích thích những người sản xuất, thúc đẩy phân công laođộng, tổ chức lại sản xuất, hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuấtcác hàng hoá lớn.
Thương mại kích thích sự phát triển của lực lượng sản xuất, người sảnxuất sẽ tìm đủ mọi cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học và côngnghệ mới, giảm thiểu chi phí để thu được lợi nhuận Đồng thời cạnh tranhtrong thương mại bắt buộc người sản xuất phải năng động, không ngừngnâng cao tay nghề, chuyên môn hoá và tính toán, thực chất hoạt động kinhdoanh tiết kiệm các nguồn lực và nâng cao năng suất đem lại lợi nhuận caonhất Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lượng sản xuất phát triển
Thương mại luôn kích thích nhu cầu và tạo ta nhu cầu mới Thươngmại một mặt làm cho nhu cầu trên thị trường sát thực với nhu cầu thực tếhơn, mặt khác nó còn làm bộ lộ tính đa dạng phong phú của nhu cầu trongkinh doanh thương mại Từ đó đã buộc các nhà sản xuất phải sản xuất đadạng về loại hình sản phẩm, kiểu dáng mẫu mã, chất lượng sản phẩm Điềunày đã tác động ngược lại người tiêu dùng làm nổi bật những nhu cầu tiềmtàng trong thương mại Tóm lại thương mại làm tăng trưởng nhu cầu và đólà gốc rễ của sự phát triển sản xuất kinh doanh Thông qua phát triểncủa hoạt động thương mại làm cho nền kinh tế trong nước gắn liền với kinhtế thế giới thực hiện chính sách kinh tế mở, góp phần mở rộng và phát triểnquan hệ quốc tế.
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung với nét đặc trưng nổi bật là từ sảnxuất tới tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn do nhà nước quyết định, các doanhnghiệp không cần quan tâm tới sản phẩm của mính có được thị trường chấp
Trang 5nhận tiêu dùng hay không mà chỉ quan tâm tới việc sản xuất cái sẵn có.Theo chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao cho, doanh nghiệp không quan tâmtới hiệu quả sản xuất kinh doanh được hay mất lỗ hay lãi đã có nhà nướcchịu.
Chính vì cơ chế quản lý như vậy nên các doanh nghiệp thường ỷ lạitrông chờ vào nhà nước làm mất đi tính tự chủ nhạy bén trong việc sản xuấtcung cấp sản phẩm-hàng hóa ra thị trường đối với các doanh nghiệpthương mại thì họ thực hiện nhiệm vụ mua bán lưu thông hàng hoá theoyêu cầu của nhà nước Nhà nước độc quyền trong việc phân phối hàng hoáthông qua các doanh nghiệp thương mại do nhà nước làm chủ, điều này đãgây nên sự hạn chế, mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường dẫn đếnnền kinh tế bị trì trệ, kìm hãm lún sâu vào sự khủng hoảngs Chính sáchkinh tế mới của nhà nước đã tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi songcũng chứa đầy những khó khăn thử thách đòi hỏi những doanh nghiệpthương mại phải có cái nhìn toàn diện trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình Các doanh nghiệp phải hoạt động với phương châm hạch toánkinh doanh được ăn lỗ chịu và tự chịu trách nhiệm trước nhà nước và phápluật về hoạt động của mình Vì vậy mỗi doanh nghiệp đều phải năng độngnhạy bén thích nghi với môi trường kinh doanh mới với mục tiêu hướngtới là thị trường, thị trường là sản xuất và phát triển, là đích để các doanhnghiệp chinh phục và khai thác Để đạt được điều đó các doanh nghiệp phảilàm tốt công tác bán hàng, tiếp cận thị trường để tiêu thụ sản phẩm Đối vớicác doanh nghiệp thương mại thì hoạt động bán hàng cực kỳ quan trọng.Trong doanh nghiệp thương mại bán hàng là hoạt động chủ yếu cuối cùngvà quan trọng nhất, nó giúp cho vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhanhchóng chuyển từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ và là cơ sở để xácđịnh kết quả kinh doanh sau này.
Đối với bản thân các doanh nghiệp: thực hiện tốt công tác bán hànggiúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh làm cho tốc độ chu chuyển vốn lưu
Trang 6động nhanh làm cho doanh nghiệp bớt số vốn huy động từ bên ngoài từ đógiảm được chi phí về vốn Doanh nghiệp có tiêu thụ được hàng hoá thì mớicó doanh thu để bù đắp các chi phí, thực hiện được nghĩa với nhà nước vàcác đối tượng các có liên quan, cao hơn nưa là thực hiện nghĩa vụ thặng dư,từ đó giúp các nhà quản trị lãnh đạo biết được tinh hình hoạt động củadoanh nghiệp mình và đưa ra các quyết định phù hợp Trên góc độ toàn bộnền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp đóng vai trò là một đơn vị kinh tế cơsở, sự lớn mạnh của doanh nghiệp góp phần ổn định và phát triển của toànbộ nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu chung củaquốc gia Hàng hoá của doanh nghiệp thương mại được lưu thông trên thịtrường đồng nghĩa với việc xã hội thừa nhận kết quả lao động của doanhnghiệp và hơn thế nữa doanh nghiệp đã khẳng định chỗ đứng của mình trênthị trường Mặt khác thực hiện được tốt quá trình bán hàng đã góp phầnđiều hoà quá trình sản xuất tiêu dùng, giữa tiền hàng, giữa cung và cầu, làđiều kiện đảm bảo sự phát triển cân đối trong ngành cũng như toàn bộ nềnkinh tế quốc dân.
1.2: Các phương thức bán hàng 1.2.1: Phương thức bán buôn.
Bán buôn là quá trình bán hàng cho các đơn vị thương mại, sản xuất đểtiếp tục các quá trình sản xuất hay chuyển bán Như vậy đối tượng bánbuôn là rất đa dạng Có thể là sản xuất, có thể là thương mại, có thể là trongnước hay nước ngoài.
Đặc trưng của buôn bán là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông,bán hàng theo phương thức này thường bán với khối lượng lớn và có nhiềuhình thức để thanh toán
1.2.2:Phương thức bán lẻ
Bán lẻ là giai đoạn cuối cùng của sự vận động hàng hoá từ nơi sản xuấtđến nơi tiêu dùng, hàng hoá bán lẻ chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng, khi đógiá trị hàng hoá đã được thực hiện, bán lẻ là giai đoạn cuối cùng.
Trang 71.2.3: Giao hàng cho các đại lý ký gửi hàng hoá
Giao hàng gửi đại lý chính thức là phương thức biến tướng của phươngthức bán buôn, chuyển hàng Hàng ký gửi được coi là hàng “gửi bán” vàvẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp đến khi tiêu thụ Căn cứ vào hợp đồngđã ký kết, cán bộ phòng kinh doanh lập phiếu xuất kho hay biên bản bàngiao hàng cho đại lý bán sẽ lập quyết toán và gửi cho doanh nghiệp về sốhàng đã bán, số tiền bán hàn trừ hoa hồng đại lý Khi đó hàng đã được coilà tiêu thụ và kết toán căn cứ vào biên bản giao hàng cho đại lý, quyết toánđã lập để ghi sổ kế toán.
Phương thức bán hàng này giúp doanh nghiệp tiế cận và khoai thác thịtrường tốt, mở rộng phạm vi kinh doanh mà không phải đầu tư thêm vốn.
1.2.4: Bán hàng trả góp
Bán hàng trả góp là một biến tướng của phát triển bán hàng trả chậm khigiao hàng cho người mua thì hàng được coi là tiêu thụ ngay và doanhnghiệp bị mất quyền sở hữu hàng hoá đó Doanh nghiệp lập hoá đơn bánhàng và hợp đồng thanh toán để căn cứ giao hàng và nhận tiền lần đầu.Phần còn lại người mua chấp nhận trả tiền ở kỳ tiếp theo nhưng không phảichịu mức lãi suất nhất định Phần lãi suất thu trên tiền hàng trả dần dùng đểbù đắp chi phí tăng trong phần thanh toán và dự phòng rủi ro có thể xảy ra.Thông thường số tiền phải trả ở các kỳ là bằng nhau bao gồm một phầndoanh thu gốc và một phần lãi suất trả chậm Phương thức này giúp doanhnghiệp khai thác triệt để mọi thị trường tiềm năng Ngoài ra còn có mộtphương thức tiêu thụ khác như: biếu tặng, cho, thưởng bằng hàng hoá.
Trang 81.3: Một số khái niệm liên quan đến bán hàng và xác định kết quả tiêuthụ
1.3.1: Khái niệm doanh thu bán và cung cấp dịch vụ và cách xác địnhdoanh thu?
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá trị các lợi íchkinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạtu độngsản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làm tăngvốn chủ sở hữu.
Theo quy định tại điểm 10,16,24 của chuẩn mực kế toán Việt Namsố 14 vè doanh thu và thu nhập khác ban hành theo quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính cũngquy định hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụđược trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụ khác không tương tự thì việctrao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu Trường hợp nàydoanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hoá hoặc dịch vụnhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêmhoặc thu thêm Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hoá hoặcdịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hànghoá hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặctương đương tiền trả nợ thêm hoặc thu thêm.
Chuẩn mực này cũng chỉ rõ, tiêu chuẩn nhận biết giao dịch tạo ra doanhthu được áp dụng trong từng giao dịch Trong một số trường hợp tiêu chuẩnnhận biết giao dịch cần áp dụng tách biệt cho từng bộ phận của một giaodịch đơn lẻ để phản ánh bản chất của giao dịch đó Tiêu chuẩn nhận biếtgiao dịch còn được áp dụng cho hai hay nhiều giao dịch đồng thời có quanhệ với nhau về mặt thương mại Trong trường hợp này phải xem xét chúngtrong mối quan hệ tổng thể.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiệnsau:
Trang 9- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền hoặc hàng hoá cho người mua.
- Doanh nghiệp không còn nắm giữa quyền quản lý hàng hoá như ngườisở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
- Doanh nghiệp được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sởhữu hàng hoá cho người mua trong từng trường hợp cụ thể Trong hầu hếtcác trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro với quyền sở hữu thìdoanh nghiệp không được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu khôngđược ghi nhận Doanh nghiệp còn phải chịu rủi ro gắn liền với quền sở hữuhàng hoá dưới nhiều hình thức khác nhau như:
- Doanh nghiệp còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản đượchoạt động bình thường mà điều này không nằm trong các điều khoản bảohành thông thường.
- Khi việc thanh toán tiền bán hàng còn chưa chắc chắn vì phụ thuộc vàongười mua hàng đó.
- Khi hàng hoá được giao còn chờ lắp đặt và việc lắp đặt là một phầnquan trọng của hợp đồng mà doanh nghiệp chưa hoàn thành.
- Khi người mua có quyền huỷ bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đóđược nêu trong hợp đồng mua bán và doanh nghiệp chưa chắc chắn về khảnăng bán hàng đó bị trả lại hay không.
Nếu doanh nghiệp chỉ còn chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyềnsở hữu hàng hoá thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghinhận
Đối với việc giao dịch và cung cấp dịch vụ doanh thu được ghi nhận khikết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy Trong
Trang 10trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanhthu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phân công việc đã hoàn thành vàongày lập bảng cân đối kế toán của kỳ đó Kết quả của giao dịch cung cấpdịch vụ được thoả mãn 4 điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cânđối kế toán.
- Xác định được chi phí phá sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thànhgiao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Doanh nghiệp có thể ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ khi thoả thuậnđược với bên đối tác giao dịch những điều kiện sau;
- Trách nhiệm và quyền của mỗi bên trong việc cung cấp hoặc nhậndịch vụ.
- Giá thanh toán.
- Thời hạn và phương thức thanh toán.
Để ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp phải có hệ thốngkế hoạch tài chính và kế toán phù hợp Khi cần thiết, doanh nghiệp cóquyền xem xét và sửa đổi cách tính doanh thu trong quá trình cung cấp dịchvụ Phần công việc đã hoàn thành được xác định theo ba phương pháp sautuỳ thuộc vào bản chất của dịch vụ:
- Đánh giá phần công việc đã hoàn thành.
- So sánh tỷ lệ % giữa khối lượng công việc đã hoàn thành với tổngcông việc phải hoàn thành.
- Tỷ lệ % chi phí phát sinh so với tổng chi phí để hoàn thành toàn bộgiao dịch cung cấp dịch vụ.
Cần chú ý rằng, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhậnchỉ khi đảm bảo doanh nghiệp đạt được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
Trang 11hàng hay cung cấp dịch vụ còn phụ thuộc vào yếu tố không chắc chắn nàyđã xử lý xong Nếu doanh thu đã được ghi nhận trong trường hợp chưa thuđược tiền thì khi xác định khoản tiền nợ thu này là không thu được thì phảithanh toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và không được ghigiảm doanh thu Khi xác định khoản phải thu là không chắc chắn thu đượcthì phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi mà không ghi giảm doanh thu.Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thật sự là không đòi được thìđược bù đắp bằng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi
Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghinhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp Các chi phí bao gồm cả chi phíphát sinh sau ngày giao hàng như chi phí bảo hành và chi phí khác thườngđược xác định chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thu được thoảmãn Các khoản tiền nhận trước của khách hàng không được ghi nhận làdoanh thu mà phải ghi nhận là khoản nợ tại thời điểm nhận tiền trước củakhách hàng Khoản nợ phải trở về số tiền phải nhận trước của khách hàngchỉ được ghi nhận là khoản doanh thu khi đồng thời thoả mãn các điều kiệnghi nhận về ghi nhận doanh thu Khi kết quả của một giao dịch hoặc cungcấp dịch vụ không được chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận tương ứngvới chi phí đã được ghi nhận và có thể thu hồi Trong giai đoạn đầu về mộtgiao dịch về cung cấp dịch vụ khi chưa xác định được kết quả một cáchchắc chắn thì doanh thu được ghi nhận bằng chi phí đã ghi nhận và có thểthu hồi được Nếu chi phí liên quan đến dịch vụ đó chắc chắn không thuhồi được thì không ghi nhận doanh thu, và chi phí đã phát sinh được hạchtoán vào chi phí các chi phí sẽ phát sinh thì doanh thu sẽ được ghi nhận.
1.3.2: Các khoản giảm trừ doanh thu
Hàng bán bị trả lại: Là số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ lao vụ đã tiêu
thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân như vi phạm hợp đồng kinhtê, hàng bị mất, kém phẩm chất không đúng chủng loại, quy cách.
Trang 12Giảm giá hàng bán :là khoản tiền được người bán chấp nhận một cách
đặc biệt trên giá đã thỏa thuận vì lý do thuộc lỗi của người bán hàng kémphẩm chất hay không đúng quy cách ghi trong hợp đồng kinh tế.
Chiết khấu thương mại: là khoản tiền người mua được hưởng do mua
hàng hóa, sản phẩm với số lượng nhiều hay thường xuyên sử dụng nhiềudịch vụ lao vụ của đơn vị.
1.3.3: Doanh thu thuần (DTT): là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng
với các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, doanh thu của sốhàng bán trả lại,thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTTT theophương pháp trực tiếp.
DTT = DT bánhàng -
Chiết khấuTM -
Giảm giáhàng bán -
Hàng bántrả lại -
1.3.4: Giá vốn hàng bán và các phương pháp tính giá vốn.
Giá vốn hàng bán: có thể là giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm
xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc giá muathực tế của hàng hóa tiêu thụ.
Trong doanh nghiệp giá vốn được xác định để làm căn cứ ghi sổ dựa trênquy định theo từng đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
Các phương pháp tính giá vốn: Để cho việc giá vốn hàng hoá vừa đảm
bảo độ chính xác, tin cậy, vừa tiết kiệm chi phí, lại phù hợp với tình hìnhsản xuất kinh doanh của hàng xuất bán trong kỳ theo các cách sau:
- Tính theo đơn giá thực tế từng loại hàng hoá theo từng lần nhập (giáđích danh) Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điềukiện bảo quản riêng từng lô hàng nhập, vì vậy khi xuất lô hàng nào thì sẽtính giá đích danh của lô hàng đó.
- Tính giá thực tế bình quân gia quyền
Giá đơn vị bình = Trị giá thực + Trị giá thực tế
Trang 13tế tồn đầu kỳ nhập trong kỳSố lượng tồn
Số lượng nhậptrong kỳTrong đó:
Trị giá muathực tế xuất
= Số lượng hàng
Giá đơn vịbình quân
Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có ít danh điểmhàng hoá, tần suất nhập bán.
- Tính theo giá thực tế nhập trước xuất trước (FIFO): theo phương phápnày trước hết phải xác định được đơn giá mua thực tế nhập kho của từnglần nhập và giả thiết hàng nào nhập kho trước thì xuất kho trước Sau đócăn cứ vào số lượng hàng xuất kho để tính ra trị giá mua thực tế của hàngxuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá mua thực tế nhập trước đốivới lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại được tính theo đơn giáthực tế lần nhập tiếp ngay sau.
Trị giáhàng thựctế xuất kho
Trị giá hàng nhậpkho theo từng lần
Số lượng hàng hoáxuất kho trong kỳ theo số
lượng lần nhập
Phương pháp này thích hợp với những mặt hàng có giá cả thường xuyênbiến động, cách tính như vậy đảm bảo tính kịp thời, sát với thưc tế vậnđộng của hàng hoá và giá cả, từng thời kỳ nhưng khối lượng công việc ghisổ và tính toán các đơn vị khó đáp ứng được điều kiện áp dụng phươngpháp này.
- Tính theo giá nhập sau - xuất trước (LIFO): Phương pháp này cũng đòihỏi việc xác định được đơn giá mua thực tế của từng lần nhập và cũng giảthiết hàng nào nhập kho sau thì được xuất kho trước Sau đó căn cứ vào số
Trang 14lượng xuất kho tính ta giá trị thực tế của lần nhập sau cùng hiện có trongkho đối với hàng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng, số còn lại được tínhtheo đơn giá mua thực tế của lần nhập trước đó.
- Phương pháp giá thanh toán: Theo phương pháp này giá thực tế vật tưhàng hoá xuất kho được tính vào cuối kỳ nhưng tính qua giá hạch toán Giáhạch toán là loại giá ổn định nào đó trong kỳ (có thể là giá kế hoạch, có thểlà giá thực tế kỳ trước) được dùng để ghi sổ kế toán chi tiết trong khi chưatính được giá thực tế nhưng đến cuối kỳ khi ghi sổ kế toán tổng hợp điềuchỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế
Giá thực tế vật tư = Giá hạch toán của vật tư * Hệ số giáhàng hoá xuất kho hàng hoá xuất kho
Giá thực tế tồn tại + Giá thực tế vật tư hàng hoá
đầu kỳ nhập trong kỳHệ số giá =
Giá hạch toán tồn + Giá hạch toán của vật tư hàng tại đầu kỳ hoá nhập trong kỳ
1.3.5: Lợi nhuận gộp: Là chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn
hàng bán.
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - giá vốn
1.3.6: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:1.3.6.1: Chi phí bán hàng (CPBH).
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Trong quá trình bán hàng doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí bắtbuộc như: Chi phí bao gói sản phẩm, bảo quản hàng hoá, chi phí vậnchuyển, chi phí quảng cáo, tiếp thị…các chi phí đó được gọi chung là chiphí bán hàng Theo quy định hiện hành, CPBH của doanh nghiệp được chia
Trang 15thành các loại sau: CP nhân viên, CP vật liệu, CP công cụ đồ dùng, CPkhấu hao tài sản cố định, CP bảo hành, CP dịch vụ mua ngoài và các chiphí bằng tiền khác.
Toàn bộ chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ đã được tập hợp đến cuối kỳthực hiện kết chuyển hoặc phân bổ để xác định kết quả kinh doanh.
1.3.6.2 : Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN):
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chungđến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đượccho bất cứ một hoạt động nào.
Theo quy định hiện hành CPQLDN chia thành các loại sau: CP nhânviên quản lý, CP vật liệu quản lý,CP đồ dùng văn phòng, CP khấu hao tàisản cố định, thuế, phí và lệ phí, CP dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiềnkhác.
Hoạt động quản lý doanh nghiệp liên quan đến mọi hoạt động trongdoanh nghiệp, do vậy cuối kỳ cần được tính toán phân bổ, kết chuyển đểxác định kết quả kinh doanh.
1.3.7: Kết quả tiêu thụ :
Kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụ trong doanh nghiệpchính là kết quả của hoạt động tiêu thụ mà doanh nghiệp tiến hành trongkỳ, kết quả đó được tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thuthuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp và được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ) vềtiêu thụ
Trang 161.4: Vai trò và nhiệm vụ của kê toán bán hàng và xác đinh kêt quả tiêu thụ : 1.4.1 : Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ :
Việc chuyển hoá nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường là một xu thế tất yếu,bao gồm việc mở rộng quan hệ hàng hoá tiền tệ và quan hệ thị trường.Trong sự chuyển hoá này ngành thương mại sẽ phải phát triển mạnh để mởrộng các quan hệ mua bán, mở rộng giao lưu buôn bán hàng hoá phục vụvà hướng dẫn tiêu dùng góp phần tích cực vào việc thúc đẩy nâng cao chấtlượng hàng hoá, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày càng tăng của mọitầng lớp trong xã hội, thực hiện vai trò là cầu nối giữa sản xuất và tiêudùng Kế toán có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý kinh doanh Vaitrò được xác định xuất phát từ hoạt động thực tế khách quan, hoạt động sảnxuất kinh doanh và bản chất của kế toán Để quản lý hiệu quả các sản xuấtkinh doanh và sử dụng vốn, sử dụng các khoản kinh phí ở các doanhnghiệp Các nhà quản lý doanh nghiệp cần biết những thông tin chính xácvề hoạt động kinh doanh của đơn vị mình Chính công tác kế toán trongđơn vị sẽ thu thập một cách hệ thống chính xác kịp thời và đầy đủ khoa họcnhững thông tin đó, đồng thời thực hiện kiểm tra xử lý phân tích các thôngtin thu thập được cung cấp cho công tác quản lý doanh nghiệp Có thể nóikế toán như một phần hệ thống thông tin kinh tế quan trọng cấu thành hệthống thông tin kinh tế của đơn vị Chính vì vậy mà hạch toán được khẳngđịnh một cách khách quan là công cụ quan trọng phục vụ công tác điềuhành và sản xuất kinh doanh Sử dụng vốn đồng thời là nguồn thông tin tincậy cho nhà nước trong việc điều hành vĩ mô nền kinh tế thực hiện việckiểm tra giám sát hoạt động của các ngành, các lĩnh vực Vì vậy đổi mới vàhoàn thiện không ngừng công tác kế toán thích ứng với yêu cầu quản lýtrong cơ chế thị trường thực sự là một yêu cầu bức xúc.
Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần với xu thế quốc tế hoáthương mại, khi Việt Nam ngày mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia, các
Trang 17tập đoàn kinh tế các khu kinh tế trên thế giới, gia nhập tổ chức thương mạithế giới WTO thì việc nâng cao trình độ quản lý kinh tế là một việc hết sứcquan trọng, trong đó có việc không ngừng hoàn thiệt công tác kế toán Hệthống kế toán mang đặc trưng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung được thaythế bằng hệ thống kế toán mới thích ứng với cơ chế thị trường, đây là thànhtựu đáng kể của công tác kế toán ở Việt Nam trong thời gian qua Tuynhiên trong nền kinh tế nước ta còn đang ở trong giai đoạn chuyển đổi,bước đầu hội nhập nền kinh tế thế giới.Các chính sách kinh tế tài chínhtrong đó có hệ thống kế toán tất yếu đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới và hoànthiện
Đối với doanh nghiệp hoạt động tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng kếtthúc quá trình kinh doanh của đơn vị Thực hiện tiêu thụ hàng hoá đơn vị sẽthu về từ người mua một lượng tiền nhất định theo giá bán để tiếp tục kinhdoanh bù đắp chi phí, hình thành khoản lợi nhuận cho đơn vị đồng thờithực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước Trong cơ chế thị trường mục đíchcủa doanh nghiệp là lợi nhuận, do vậy mà tiêu thụ càng đóng một vai tròquan trọng Nếu tổ chức tiêu thụ nhanh sẽ làm giảm thời gian hàng hoánằm trong kho, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng vòng quay sửdụng vốn, giảm chi phí bảo quản, chi phí lãi vay.
Từ đó chúng ta nhận ra rằng kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá trongtoàn bộ công tác kế toán của một doanh nghiệp có vai trò hết sức quantrọng Nhưng thực trạng của kế toán tiêu thụ hàng hóa của các doanhnghiệp hiện nay ở nước ta hầu hết chưa thể hiện được nhiệm vụ cũng nhưvai trò quan trọng của mình trong quan hệ sản xuất kinh doanh Nói chungcông tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá còn rất thụ động và chưa cósự tác động tích cực đối với quá trình tiêu thụ hàng hoá Như vậy kết quảtiêu thụ hàng hoá là điều kiện quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay suythái của một doanh nghiệp Vì vậy hoàn thiện quá trình kế toán tiêu thụ làmột vấn đề cần thiết và có ý nghĩa.
Trang 181.4.2: Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kế quả tiêu thụ :
Tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh Chính vì lẽ đó mà kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá có vaitrò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý và tiêu thụ hàng hoá.
Thông qua các thông tin về kế toán mà người điều hành doanh nghiệp cóthể biết được mức độ hoàn thành tiêu thụ, phát hiện kịp thời sai sót ở từngkhâu trong quá trình lập và thực hiện quá trình mua, tiêu thụ và dự trữ hànghoá Từ đó có biện pháp cụ thể phù hợp để đạt hiệu quả kinh doanh cao.
Đối với nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá, kế toán có nhiệm vụ cung cấp tàiliệu về quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa giúp cho việc đánh giá chấtlượng toàn bộ hoạt động kinh doanh của đơn vị, cụ thể kế toán tiêu thụ cầnthực hiện những nhiệm vụ sau:
- Phản ánh giám sát thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ hàng hoá:mức bán ra, doanh thu ban hàng về thời gian và địa điểm theo tổng số, theonhóm hàng Quan trọng nhất là chỉ tiêu lãi thuần về hoạt động sản xuấtkinh doanh.
- Phản ánh đầy đủ kịp thời và chi tiết hàng bán ở tất cả các trạng thái:hàng đi đường, hàng trong kho, trong quầy nhằm đảm bảo hàng hoá ở tấtcả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
- Phản ánh tình hình giám đốc thực hiện kết quả tiêu thụ, cung cấp sốliệu lập quyết toán đầy đủ, kịp thời để phản ánh hiệu quả sản xuất kinhdoanh cũng như nghĩa vụ với nhà nước.
- Phản ánh và kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụsản phẩm, kế hoạch bán hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại giá cả,thời hạn giám đốc sự an toàn của hàng hoá cho đến khi người mua đượchàng.
- Kiểm tra chặt chẽ các chứng từ bán hàng nhằm xác định đúng đắn vàkịp thời doanh thu bán hàng, kiểm tra giám sát quá trình thanh toán tiền
Trang 19hàng của khách hàng Với nghiệp vụ tiêu thụ bán lẻ kế toán còn có nhiệmvụ kiểm tra việc đảm bảo an toàn của hàng hoá của đơn vị.
- Kiểm tra việc nộp tiền bán hàng đủ và kịp thời cả về số lượng lẫn chấtlượng
- Xác định đúng thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để kịp thời lậpbáo cáo bán hàng và phản ánh doanh thu, báo cáo thường xuyên, kịp thờitình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng chi tiết theo từng loại,từng hợp đồng kinh tế nhằm giám sát chặt chẽ cả về số lượng, chất lượng,thời gian.
- Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và chình tự luân chuyển chứng từ,chánh chùng lặp, bỏ sót không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo yêu cầu củaquản lý, nâng cao hiệu quả công tác kế toán Doanh nghiệp lựa chọn hìnhthức nhật ký sổ kế toán phù hợp để phát huy ưu điểm của chúng và phù hợpvới đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu quản lý, đơngiản, tiết kiệm
- Xác định đúng và tập hợp đầy đủ giá vốn hàng bán và chi phí bán hàngphát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá cũng như chi phí về quản lýdoanh nghiệp Xác định đúng đắn chính xác kết quả tiêu thụ và thu nhậpcủa đơn vị trên cơ sở đó có những biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiệnhoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho Ban lãnh đạo của đơn vị nắmđược thực trạng tình hình tiêu thụ hàng hoá của mình mà kịp thời có nhữngchính sách thích hợp với thị trường.
1.5: Kế toán bán hàng và xác định KQTT trong các doanh nghiệp:1.5.1: Chứng từ sử dụng:
Trong quá trình bán hàng các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loạichứng từ kế toán khác nhau Mỗi doanh nghiệp thì có các chứng từ khácnhau để phù hợp với hoạt động kinh doanh của đơn vị mình
- Hóa đơn bán hàng - Phiếu xuất kho.
Trang 20- Phiếu xuất hàng bán.- Phiếu thu.
- Phiếu chi.- Thẻ quầy hàng.
- Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi…
1.5.2: Tài khoản sử dụng:
Tk 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ “ Tài khoản này dùngđể phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế cùng các khoản giảm từdoanh thu
Từ đó, xác định doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp Nội dungphản ánh của Tk như sau:
Nợ Tk 511 Có - Khoản giảm giá hàng bán, chiết
khấu thương mại khi bán hàng vàdoanh thu hàng bán bị trả lại.
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuấtkhẩu, thuế GTGT tính theo phươngpháp trực tiếp phải nộp tính theodoanh thu bán hàng thực tế.
- Kết chuyển doanh thu thuần về tiêuthụ trong kỳ.
- Phản ánh tổng doanh thu tiêu thụtrong kỳ
- Tài khoản 511 cuối kỳ không có dư
- Tài khoản 511 có 4 tài khoản cấp 2 dưới đây :- Tài khoản 511 “doanh thu bán hàng hoá”
- Tài khoản 512 “doanh thu bán các thành phẩm” - Tài khoản 513 “doanh thu cung cấp dịch vụ” - Tài khoản 514 “ doanh thu trợ cấp, trợ giá “.
Khi phản ánh doanh thu bán hàng ở bên có Tk 511, cần phân biệt theotừng trường hợp sau :
Trang 21- Hàng hoá sản phẩm dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế, doanh thu bán hàng ghi theo giá bán chưa cóthuế GTGT.
- Hàng hoá sản phẩm dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp trực tiếp và hàng hóa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, doanh thu bán hàng ghi theo giá thanh toánvới người mua, gồm cả thuế phải chịu.
Tài khoản 512 “ doanh thu nội bộ “
Tài khoản này dùng để phán ánh doanh thu do bán hàng hoá, sản phẩmdịch vụ trong nội bộ, giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công tyhoặc tổng công ty
Nội dung phán ánh của tài khoản 512 tương tự như tài khoản 511 đãđược đề cập ở trên Tài khoản 512 cuối kỳ không có số dư và gồm 3 tàikhoản cấp 2 :
- Tài khoản 5121 “doanh thu bán hàng hoá” - Tài khoản 5122 “doanh thu bán các thành phẩm”- Tài khoản 5123 “doanh thu cung cấp dịch vụ”- Tài khoản 5111,5121 “doanh thu bán hàng hoá”
- Tài khoản 5111 phản ánh số doanh thu thuần khối lượng hàng hoá đãxác định và tiêu thụ trong một kỳ hạch toán của doanh ngiệp.
- Tài khoản 5121 phản ánh doanh thu khối lượng hàng hoá đã xác địnhvà tiêu thụ và tiêu thụ trong kỳ thanh toán.
- Tài khoản 5111,5121 chủ yếu dùng cho các ngành, các đơn vị kinhdoanh hàng hoá vật tư, lương thực.
Tài khoản 5112,5122 “ doanh thu bán thành phẩm “
- Tk 5112 phản ánh doanh thu , doanh thu thuần cả khối lượng sản phẩm( thành phẩm bán thành phẩm ) đã được xác định là tiêu thụ trong một kỳhạch toán của doanh nghiệp.
Trang 22- Tk 5122 phản ánh doanh thu của khối lượng sản phẩm cung cấp giữacác đơn vị thành viên trong một công ty hay tổng công ty Tài khoản511.2,512.2chủ yếu dùng cho các ngành, các doanh nghiệp sản xuất như :công nghiệp, nông nghiêp, ngư nghiệp
- Tài khoản 511.3,512.3 “ doanh thu cung cấp dịch vụ “
- Tk 511.3 phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng laovụ, dịch vụ cung cấp cho khách hàng đã được xác định là tiêu thụ trong kỳhạch toán
- Tk512.3 phán ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng lao vụ,dịch vụ cung cấp cho các đơn vị thành viên trong cùng một công ty haytổng công ty.
Tài khoản 511.3 ,512.3 chủ yếu dùng cho các ngành doanh nghiệp kinhdoanh, dịch vụ như ; giao thông, vận tải, bưu điện
Tài khoản157 “hàng gửi bán”:
Tài khoản này dùng để phản ánh giá vốn hàng gửi bán, ký gửi đại lý (trịgiá mua của hàng hoá, giá thành công xưởng của sản phẩm dịch vụ) chưađược xác định là tiêu thụ Tài khoản 157 được mở chi tiết theo từng loạisản phẩm, dịch vụ hàng hoá, từng lần gửi hàng từ khi gửi đến khi đượcchấp nhận thanh toán.
Nội dung phản ánh của từng tài khoản như sau:
Nợ Tk 157 Có- Tập hợp giá vốn sản phẩm hàng
hoá dịch vụ đã di chuyển đi bánhoặc giao cho bên nhận đại lý, kýgửi nhưng chưa được chấp nhậnthanh toán.
- Số dư: phản ánh giá vốn thực tếcủa sản phẩm, hàng hoá đã gửi đichưa được xác định là tiêu thụ.
- Kết chuyển giá vốn thực tế sảnphẩm hàng hoá chuyển đi bán gửiđại lý, ký gửi và giá thành dịch vụđã được xác định là tiêu thụ.
- Giá vốn sản phẩm, hàng hoá khôngbán được đã thu hồi (bị người mua,người nhận đại lý gửi trả lại)
Trang 23 Tài khoản 531 “hàng bán bị trả lại”: Tài khoản này dung để phảnánh doanh thu của số sản phẩm , hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị kháchhàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất hoặc vi phạm hợp đồngkinh tế.
Nội dung phản ánh của tài khoản 531:
Nợ Tk 531 CóTập hợp doanh thu hàng hoá bị trả
lại chấp nhận cho người mua trongkỳ (đã trả lại tiền cho người muahoặc tính trừ vào nợ phải thu)
Kết chuyển số doanh thu của hàngbán bị trả lại.
Tài khoản 531 không có số dư.
Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”
Tài khoản này dụng để phản ánh khoản giảm giá cho khách hàng tínhtrên giá bán thoả thuận Nội dung ghi chép của tài khoản 532 như sau:
Nợ Tk 532 Có- Khoản giảm giá đã chấp nhận với
người mua
- Kết chuyển khoản giảm giá sangtài khoản liên quan để xác địnhdoanh thu thuần
Tk 532 không có số dư
Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại”
Tài khoản này sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản chiết khấu
nhận cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận.Nội dung phản ánh tài khoản này như sau:
Nợ Tk 521 CóTập hợp các khoản chiết khấu
thương mại (bớt giá, hồi khấu) chấpthuận cho người mua trong kỳ.
Kết chuyển toàn bộ số chiết khấuthương mại vào bên nợ Tk 511, 512.Tài khoản 521 không có số dư và chi tiết thành 3 tiểu khoản:
- Tài khoản 5211 “chiết khấu hàng hoá”.
Trang 24- Tài khoản 5212 “chiết khấu thành phẩm”.- Tài khoản 5213 “chiết khấu dịch vụ”
Tài khoản 632 “giá vốn hàng bán”.
Tài khoản này dùng để xác định giá vốn của sản phẩm, hàng hoá dịch vụđã tiêu thụ trong kỳ Tài khoản 632 không có số dư và có thể mở chi tiếttheo từng mặt hàng, từng dịch vụ Tuỳ theo yêu cầu cung cấp thông tin vàtrình độ cán bộ kế toán cũng như phương tiện tính toán của từng doanhnghiệp Riêng trong các doanh nghiệp xây dựng, tài khoản 632 còn phảnánh cả phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ.
Nội dung ghi chép Tk 632 như sau:
Nợ Tk 632 Có
- Phản ánh giá vốn của sản phẩmhàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trongkỳ.
- Phản ánh chi phí nguyên vậtliệu, chi phí nhân công vượt trênmức bình thường và chi phí sản xuấtcố định không phân bổ, không đượctính vào giá vốn hàng bán của kỳ kếtoán.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữasố dự phòng giảm giá hàng tồn khophải lập năm nay lớn hơn khoản đãlập dự phòng năm trước.
- Phản ánh khoản hoàn nhập dựphòng giảm giá hàng tồn kho cuốinăm tài chính (31/12) (chênh lệchgiữa số phải lập dự phòng năm naynhỏ hơn khoản đã lập dự phòng nămtrước)
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 333 “thuế và các khoản phải nộp của nhà nước”
Trang 25Dùng để phản ánh quan hệ của nhà nước và doanh nghiệp về các khoảnthuế phí, lệ phí và các khoản phải nộp, phản ánh nghĩa vụ và tình hình thựchiện nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp với nhà nước trong kỳ kế toán.
Các khoản này được mở chi tiết theo dõi từng loại thuế, lệ phí, phí phảinộp Cuối kỳ có số dư bên có phản ánh khoản phải nộp nhà nước thuếdoanh thu: là loại thuế gián thu tính trên doanh số của hàng bán Nó đượchình thành trong phía bán của hàng hoá tiêu thụ mà doanh nghiệp có tráchnhiệm phải nộp cho nhà nước mỗi khi bán được hàng.
Số tiền thuế doanh
thu phải nộp =
Doanh thu
Thuế suấtdoanh thuTrong đó:
Doanh thu tính thuế là toàn bộ số tiền bán hàng, tiền gia công chế biến,tiền hoa hồng, tiền công của khi lượng hàng hoá đã được xác định là đã tiêuthụ trong kỳ nộp thuế.
Doanh thutính thuế =
Tổng doanh thu bánhàng ghi trên hoáđơn
- Doanh thu của cáckhoản giảm trừ
Thuế suất thuế doanh thu: Do nhà nước quy định trong biểu thuế hiệnhành Thời hạn nộp thuế theo định kỳ hoặc hàng tháng.
Ngoài hai loại thuế chủ yếu trên còn có thuế xuất khẩu áp dụng chodoanh nghiệp kinh doanh hàng hoá với người nước ngoài Thuế nhà nướcquy định về mặt hàng đơn giá tính thuế và thuế xuất, thời hạn nộp thuế Đốitượng chịu thuế phải thực hiện theo đúng luật thuế này Để tiện theo dõitình hình thực hiện nghiã vụ đối với nhà nước về thuế kế toán sử dụng Tk338.
- Tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh”
Trang 26Tài khoản này dùng để xác định kết quả của toàn bộ các hoạt đọng kinhdoanh Tài khoản 911 cuối kỳ không có số dư và mở chi tiế theo từng hoạtđộng (hoạt động kinh doanh (bao gồm hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hànghoá, dịch vụ và hoạt động tài chính và các hoạt động khác)
Nội dung và kết cấu của tài khoản 911.
Nợ Tk 911 Có
- Chi phí hoạt động kinh dânh liênquan đến kết quả (giá vốn hàng bán,chi phí bán hàng, chi phí tài chính)
- Tổng số thu nhập thuần khác- Kết chuyển lỗ từ các hoạt độngkinh doanh.
Ngoài các tài khoản nói trên, trong quá trình hạch toán thành phẩm tiêuthụ , chi phí kết quả kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khácnhư: 111, 112, 131,334, 421,
1.5.3: Nội dung kế toán:
Trang 271.5.3.1: Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu:
Kết chuyển trị giá vốn
Trị giá vốn Trị giá vốn hàng hàng gửi bán gửi bán đã tiêu thụ
Sơ đồ1.2: hạch toán giá vốn theo phương pháp kê khai thườngxuyên
Trang 28TK 155,157 TK 632 TK 911 Kết chuyển trị giá Kết chuyển trị giá
hàng tồn cuối kỳ và hàng tồn đầu kỳ Kết chuyển trị giá vốn hàng gửi bán và hàng gửi bán chưa hàng bán trong kỳchưa được chấp nhận được chấp nhận
TK 631
Kết chuyển trị giá thànhphẩm sản xuất trong kỳ
Sơ đồ 1.3:hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ
1.5.3.3: Kế toán CPBH và CPQLDN:
Chi phí lương và các khoản tríchGiá trị thu hồi
Theo lương của nhân viênghi giảm chi phíBán hàng
TK 911TK 152,153
Trang 29Sơ đồ 1.4: Hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng.
Chi phí khấu hao TSCĐKết chuyển chi phí quản lý
TK 333111,112 vào tài khoản xác định kết quả
Trang 301.5.3.4: Kế toán xác định kết quả tiêu thụ:
Sơ đồ 1.6: Khái quát kết quả tiêu thụ1.5.4: Sổ sách kế toán
Để thực hiện việc ghi chép kế toán đơn vị cần có hệ thống sổ sách kếtoán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được theo dõi hay tập hợp, được phântích đánh giá hay đối chiếu đều được thực hiện thông qua sổ sách kế toán.
KÕt chuyển lãi vÒ tiêu thụ
Tk 142Tk 641,642
Tk 421Tk 511Tk 911
KÕt chuyển chi phÝ
bán hàng và chi phÝ quản lý doanh nghiệp
KÕt chuyển lỗ
Trang 31Nhà nước quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương pháp ghichép đối với mỗi loại sổ cái, sổ nhật ký quy định mang tính hướng dẫn đốivới các loại sổ, thẻ, kế toán chi tiết và các loại sổ, thẻ, kế toán khác.
Việc sổ kế toán của doang nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước đượcthực hiện theo quy định hiện hành của nhà nước.
Sổ nhật ký được dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh trong từng và trong một biên độ kế toán theo trình tự thời gian và quanhệ đối ứng của các tài khoản của các nghiệp vụ đó Số liệu kế toán bên sổnhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên nợ và bên có của tất cả các tàikhoản kế toán sử dụng của đơn vị;
Sổ nhật ký phải phản ánh đầy đủ các yếu tố sau:- Ngày, tháng ghi sổ.
- Số liệu và ngày lập chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ.- Tóm tắt nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh.
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi vào bên nợ hoặc bên cócủa tài khoản.
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các đối tượng cần thiết kế toánphải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý Số liệu trên sổ kế toán chi tiếtcung cấp các thông tin phục vụ cho công việc quản lý từng loại tài sản,công nợ chưa được phản ánh trên sổ nhật ký sổ cái Số lượng kết cấu các sổkế toán chi tiết không quy định bắt buộc Các doanh nghiệp phải căn cứvào quy định hướng dẫn trong các chế độ kế toán của nhà nước và yêu cầuquản lý của đơn vị để mở các sổ kế toán chi tiết cần phù hợp.
1.5.4.2: Các hình thức sổ kế toán áp dụng đối với doanh nghiệp
Hình thức sổ kế toán là hệ thống tổ chức kế toán bao gồm:
Số lượng sổ kế toán, mẫu sổ và mối quan hệ giữa các sổ kế toán để ghichép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu kế toán từ các chứng từ ban đầu,nhằm cung cấp các chỉ tiêu cần thiết cho việc lập báo cáo kế toán theo từngtrình tự và phương pháp nhất định.
Trang 32Như vậy đặc trưng của hình thức kế toán là hình thức các sổ kế toánđược sử dụng trong hạch toán kế toán trình tự và phương pháp ghi sổ kếtoán từ khâu đầu là chứng từ kế toán đến khâu cuối là báo cáo kế toán, dosự khác nhau của hệ thống sổ sách kế toán nên hình thành các hình thức kếtoán khác nhau Mỗi hình thức kế toán có ưu điểm nhược điểm và điềukiện áp dụng nhất định Lựa chọn hình thức nào tuỳ thuộc vào đặc điểmkinh doanh của doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào mức độ trang bị các phươngtiện kỹ thuật cho công tác quản lý mà trước hết là công tác kế toán.
Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân đang áp dụng 4 hình thức kế toánchủ yếu sau:
- Hình thức kế toán nhật ký chung.- Hình thức kế toán nhật ký sổ cái.- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ.
a)Hình thức kế toán nhật ký chung
Trình tự ghi chép kế toán như sau:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổnhật ký chung theo trình tự thời gian, sau đó căn cứ vào sổ nhật ký chungđể ghi vào sổ cái Trường hợp dùng sổ nhật ký đặc biệt có liên quan địnhkỳ hoặc cuối tháng tổng hợp các nghiệp vụ trên sổ nhật ký đặc biệt và lấysố liệu tổng hợp ghi một lần vào sổ cái Cuôi tháng tổng hợp số lượng củasổ cái ghi vào bảng cân đối phát sinh các tài khoản tổng hợp.
Đối với các tài khoản có mở các sổ hoặc sổ kế toán chi tiết thì sau khighi sổ nhật ký phải căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào các thẻ kế toán chi tiếtliên quan, cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổnghợp chi tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinhsau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng các số liệu, bảng cân đối số phát sinh
Trang 33được dùng làm căn cứ để lập bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toánkhác.
Sơ đồ 1.7: Hình thức kế toán nhật ký chungb) Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
Trình tự ghi chép trong hình thức nhật ký sổ cái: chứng từ gốc sau khi ghinhật ký-sổ cái được chuyển ngay đến các bộ phận kế toán chi tiết có liênquan để ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán của từng tài khoản Cuối tháng nhânviên phụ trách các phần tiến hành kế toán chi tiết cộng các sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoản tổng hợp đểđối chiếu với nhật ký sổ cái.
Hoá đơn bánhàng, phiÕu thu…
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiÕt bán hangSổ cái TK
511,632,531,532,641,911…Sổ nhật ký
bán hàng Sổ nhật ký chung Sổ chi tiÕt tk 511,632,641,642,131,156…
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chÝnhGhi hàng ngày
Ghi vào cuối thángĐối chiÕu kiểm tra
Trang 34Nhật ký sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra, đối chiếucác biểu kế toán khác.
Sơ đồ 1.8: Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
Hoá đơn bán hàng, phiÕu thu
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiÕt
bán hàngSổ nhật ký
chung Sổ chi tiÕt TK 511,632,641,642,131,156…
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chÝnhGhi hàng ngày
Ghi vào cuối thángĐối chiÕu kiểm tra
Trang 35c) Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Trình tự ghi chép.
Hàng ngày nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vàocác chứng từ gốc kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ Đối với những nghiệpvụ kinh tế phát sinh nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau khi kiểm trađược ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc, cuối tháng hoặc định kỳ căn cứvào bảng chứng từ gốc lập các chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi lậpsong chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển đến bộ phận kế toántổng hợp với đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổđăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào sổ cái, tiếp đó căn cứ vào sổ cáilập bảng cân đối phát sinh được sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và cácbáo biểu kế toán khác
Sơ đồ 1.9: Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Hoá đơn bán hàng
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiÕt
bán hàngSổ nhật ký chung
Sổ chi tiÕt TK 511,632,131,641,642,156…
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chÝnhGhi hàng ngày
Ghi vào cuối thángĐối chiÕu kiểm traSổ đăng ký chứng
tõ ghi sổ
Sổ CáI TK 511,632,911,53
1,532,641…
Trang 36d) Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Trình tự ghi chép:Căn cứ để ghi vào các sổ sách kế toán chủ yếutrong hình thức nhật ký chứng từ là các chứng từ gốc Tuy nhiên, để đơngiản và hợp lý hoá công việc ghi chép kế toán ngày, trong hình thức kếtoán này còn sử dụng hai loại chứng từ tổng hợp phổ biến là bảng phân bổvà bảng kê chi tiết Bảng phân bổ là chứng từ tổng hợp phân loại chứng từgốc cùng loại theo các đối tượng sử dụng Bảng phân bổ được dùng cho cácloại chi phí phân bổ nhiều lần và thường xuyên như: vật liệu, tiền lươnghoặc đòi hỏi phải tính toán phân bổ như khấu hao TSCĐ Khi sử dụngbảng bảng phân bổ thì chứng từ gốc được ghi vào bảng phân bổ, cuối thángsố liệu ở bảng phân bổ được ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ cóliên quan.
Trang 37Chú thích:
: Ghi trong kỳ.: Ghi cuối kỳ : Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ1.10: Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Sổ chi tiÕt 131
Bảng kê 11Hoá đon bán hàng
Bảng kê 8
Bảng kê 9
Bảng kê 10
Bảng kê 5
Sổ chi tiÕt bán hàng
Bảng tổng hợp bán
hàngNhật ký 8
Sổ cái tài khoản 155, 157, 632, 641, 642, 511, 521, 531, 532, 131, 911, 421
Báo cáo kÕ toán
Trang 38CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY TIÊN DU.
2.1 Giới thiệu tổng quát về Công ty Tiên Du.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Tiên Du.
Công ty Tiên Du là một công ty TNHH do các thành viên tự nguyện thamgia thành lập công ty và tự nguyện góp vốn để cùng nhau hoạt động sảnxuất nhằm tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động cũng như bảnthân mình.
Công ty có trụ sở chính đóng tại 51 Thị Trấn Lim, Tiên Du, BắcNinh.
Điện thoại: 02413837353Fax: 02413837353
Là một doanh nghiệp tư nhân trải qua những năm tháng xây dựng vàtrưởng thành với những thăng trầm khó khăn, công ty đã vượt lên tất cả đểkhẳng định vị trí của mình, phát huy vai trò của mình trong giai đoạn đổimới của đất nước hiện nay Những năm qua công ty đã phát huy cao dotính năng động sáng tạo chủ động tìm kiếm thị trường tăng cường đầu tưchiều sâu liên kết liên doanh có biện pháp tăng cường hiệu lực điều hànhbộ máy quản lý, nâng cao trình độ cán bộ lãnh đạo.
Công ty được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số2102000138 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp đăng ký lần đàu làngày 23/03/2001.
Trang 39Công ty đã tham gia ký kết nhiều hợp đồng với sự ổn định và phát triểnkinh doanh sự đoàn kết nhất trí trong tập thể ban lãnh đạo những năm quacông ty đảm nhận sự tăng trưởng và sự phát triển về mọi mặt, hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ được giao và không ngừng nâng cao uy tín với kháchhàng Luôn bảo tồn và phát triển vốn chủ sở hữu đảm bảo đời sống cán bộnhân viên ngày càng đươc nâng cao.
Hiện tại công ty nằm ngay trên đường quốc lộ 1A thuận lợi cho việc giaodịch, mở rộng thị trường tìm kiếm thị phần cạnh tranh với các công ty khácsong vẫn còn gặp nhiều khó khăn về tìm thị trường thích hợp.
Vài năm qua cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước công tyxây dựng Tiên Du không ngừng trưởng thành và ngày càng lớn mạnh từchỗ địa bàn hoạt động chỉ là khu vực phía Bắc đến nay đã mở rộng ra TPHCM và các tỉnh ĐB Sông Cửu Long với rất nhiều công trình mang tầmcỡ quốc gia có giá trị kinh tế lớn chất lượng cao uy tín với chủ đầu tư.
Để có những thành tích như trên trước hết phải kể đến đội ngũ cán bộlãnh đạo về công tác tổ chức điều hành sản xuất, luôn phát huy tính năngđộng sáng tạo năm nào cũng hoàn thành vượt mức cấp trên giao hạch toánxậy dựng có hiệu quả đảm bảo thu hồi vốn giao nộp ngân sách và cấp trênđầy đủ.
Bên cạnh đó trình độ tay nghề của công nhân ngày càng được nâng lênrõ rệt, đội ngũ nhân viên kinh doanh với trình độ hiểu biết ngày càng cao.
Ngành nghề sản xuất chính là xây dựng công trình công nghiệp và dândụng, kinh doanh phát triển nhà ở xây dựng công giao thông,…đây lànhững sản phẩm mang tính đơn chiếc có quy mô lớn, phức tạp thời gianxây dựng lâu Ngoài ra công ty là đại lý phân phối của công ty Exxonmobil Việt Nam với nhiệm vụ chính là Dầu nhờn máy công nghiệp và mỡbôi trơn máy công nghiệp, công ty đã phân phối cho các tỉnh phía Bắcnhằm đáp ứng nhu cầu dầu và mỡ cho địa bàn Hà Nội và các tỉnh Phía Bắc.