1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội

88 385 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển,nhất định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Để đứng vững vàphát triển trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắtvà đáp ứng được tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng với các sản phẩm có chấtlượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú, đa dạng Muốn vậy, các doanhnghiệp phải giám sát tất cả các quy trình từ khâu mua hàng đến khâu tiêu thụhàng hoá để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữuy tín với khách hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, nhờ đó đảm bảocó lợi nhuận để tích luỹ mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại quá trình bán hàng hóatạo ra lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp Chính vì vậy việc đảm bảo hiệu quảkinh tế cho quá trình bán hàng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanhnghiệp kinh doanh thương mại Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quảbán hàng tại các đơn vị kinh doanh thương mại phải đảm bảo cung cấp cácthông tin về tình hình bán hàng và kết quả bán hàng cho nhà quản lý một cáchđầy đủ, chính xác, kịp thời, giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định hữu hiệu,đảm bảo hiệu quả hoạt đông cho doanh nghiệp.

Tổng công ty Thương mại Hà Nội là một trong những doanh nghiệp Nhànước dẫn đầu trong hoạt động kinh doanh thương mại Không chỉ đững vữngtrong nền kinh tế thị trường, Tổng công ty còn không ngừng tìm kiếm thị trườngmới tại các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau, tạo điều kiện cho nhiều doanhnghiệp khác trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu

Trang 2

Trong thời gian thực tập tại phòng Kế toán – Ban Tài chính Kế toán vàKiểm toán Tổng công ty Thương mại Hà Nội em nhận thấy công tác kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty còn tồn tại một số tồn tại

cần được hoàn thiện, vì vậy em quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toánbán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại HàNội”.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ phòng Kế toán – BanTài chính Kế toán và Kiểm toán, phòng Tổ chức nhân sự Tổng Công ty Thươngmại Hà Nội và cô giáo PGS.TS Phạm Thị Gái đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp emhoàn thành chuyên đề thực tập này!

Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của emgồm 3 phần:

Phần I: Tổng quan chung về Tổng Công ty Thương mại Hà Nội

Phần II: Thực trạng về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại

Tổng công ty thương mại Hà Nội.

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác

định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội.

Trang 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Thương mại HàNội

Tổng công ty Thương mại Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước được thànhlập theo quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 11/08/2004 của UBND thành phốHà Nội thí điểm hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

Tên giao dịch tiếng Việt :TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

Tên giao dịch quốc tế :HANOI TRADE CORPORATION

Trụ sở giao dịch :38-40 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Tiền thân của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội là Công ty SX-XNKNam Hà Nội (Haprosimex Saigon) được thành lập vào đầu năm 1999 Từ đó đếnnay, công ty đã trải qua ba lần sáp nhập doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước vànhiều lần nhận giao vốn Nhà nước tại các công ty cổ phần.

Lần thứ nhất sáp nhập doanh nghiệp: Ngày 02/01/1999, UBND Thành

phố Hà Nội ra quyết định số 07/QĐ-UB sáp nhập chi nhánh Công ty SX-XNKTổng hợp Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh và Xí nghiệp phụ tùng xe đạp xemáy Lê Ngọc Hân, đổi tên thành Công ty SX-XNK Nam Hà Nội (HaprosimexSaigon).

Lần thứ hai sáp nhập doanh nghiệp: Ngày 12/12/2000, UBND Thành phố

Hà Nội ra quyết định số 6908/QĐ-UB sáp nhập Công ty ăn uống dịch vụ Bốnmùa vào Công ty SX-XNK Nam Hà Nội và đổi tên thành Công ty SX-DV &

Trang 4

XNK Nam Hà Nội trực thuộc Sở Thương mại Hà Nội, vẫn lấy tên làHaprosimex Saigon.

Lần thứ ba sáp nhập doanh nghiệp: Ngày 20/03/2002 UBND Thành phố

Hà Nội ra quyết định số 1757/QĐ-UB sáp nhập Xí nghiệp Giống cây trồng ToànThắng thuộc Công ty giống cây trồng Hà Nội – Sở Nông nghiệp và phát triểnnông thôn vào Công ty SX-DV & XNK Nam Hà Nội để thực hiện dự án xâydựng khu sản xuất, chế biến thực phẩm liên hợp.

Ngoài ba lần sáp nhập doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, Tổng công tycòn nhiều lần nhận giao vốn Nhà nước tại các công ty cổ phần như:

- Ngày 10/12/2002 UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số UB giao phần vốn 7,8 tỷ đồng (61,2%) tại công ty cổ phần Simex.

8513/QĐ Ngày 22/07/2003 UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định 4201/QĐ8513/QĐ UB giao 1,22 tỷ đồng (64,5%) tại công ty cổ phần Sứ Bát Tràng.

4201/QĐ Ngày 23/10/2003 UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 6359/QĐ4201/QĐ UB giao phần vốn 7,2 tỷ đồng (40%) tại công ty cổ phần Thăng Long.

6359/QĐ-Sau ba lần sáp nhập công ty và nhiều lần nhận giao vốn HaprosimexSaigon đã trở thành một doanh nghiệp có quy mô lớn và lĩnh vực hoạt độngphong phú đang dạng Tổng Công ty Thương mại Hà Nội ra đời và chính thức đivào hoạt động từ ngày 29/9/2004 theo quyết định phê duyệt Đề án thành lậpTổng Công ty Thương mại Hà Nội số 129/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 củaThủ tướng Chính phủ và quyết định số 125/2004/QĐ-UB của UBND Thành phốHà Nội.

Tổng Công ty Thương mại Hà Nội từ chỗ doanh thu bán hàng thuần chỉ ởmức 1872,8 tỷ đồng vào năm 2004, đến năm 2008 đã tăng lên 2242,788 tỷ đồng;Kim ngạch xuất khẩu của Tổng Công ty năm 2004 chỉ có 9,077 triệu USD đếnnăm 2008 đã tăng lên 81,2 triệu USD Hiện nay, Tổng Công ty đã giao dịch vớihơn 70 quốc gia, đã và đang xuất khẩu sang 60 quốc gia trong khu vực và trên

Trang 5

toàn thế giới Bên cạnh đó, Tổng Công ty luôn đảm bảo việc làm ổn định cho laođộng, đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện.

Dưới đây là một số chỉ tiêu tài chính thể hiện tình hình sản xuất kinhdoanh của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội trong hai năm gần đây:

Biểu số 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính chủ yếu của Tổng Côngty Thương mại Hà Nội (Đơn vị: Triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng công ty Thương mại Hà Nội năm 2007, 2008 )

Qua các chỉ tiêu tài chính hai năm 2007 và 2008 thể hiện ở Biểu số 1.1 tacó thể thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty đang phát triển theochiều hướng tích cực Tổng Tài sản Tổng công ty năm 2008 tăng 30% so vớinăm 2007 là do Tổng công ty đã đầu tư thêm vào TSCĐ để mở rộng sản xuất.Điều này chứng tỏ tình hình tài chính năm 2008 của Tổng công ty rất ổn định.Bên cạnh đó, các chỉ tiêu khác bao gồm: Vốn CSH, Thu nhập bình quân đầungười năm 2008 cũng tăng so với năm 2007, đời sống người lao động khôngngừng được nâng cao.

Tuy nhiên, các chỉ tiêu LNTT và LNST năm 2008 đều giảm so với năm2007 mặc dù năm 2008 doanh thu bán hàng thuần tăng 13,9% so với năm 2007.

Trang 6

Sở dĩ như vậy là vì năm 2008, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế biến độnglớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đền tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng côngty Thời tiết những tháng đầu năm rét đậm kéo dài, cuối năm lại hứng chịu đợtmưa lớn những ngày đầu tháng 11 khiến thị trường chao đảo Việc thu muanguồn nông sản, thực phẩm tươi sống gặp rất nhiều khó khăn, giá thu mua đắtdo nguồn hàng khan hiếm Điều này làm cho Giá vốn hàng bán tăng cao so vớinăm 2007 Bên cạnh đó các chi phí bán hàng cũng tăng do việc vận chuyển hànghóa không thuận lợi, hàng hóa bị hư hỏng nhiều sau trận mưa kỷ lục Tất cảnhững nhân tố khách quan trên khiến cho LNTT năm 2008 giảm so với năm2007 cho dù Doanh thu bán hàng thuần tăng Đây cũng là tình hình chung củatất cả các doanh nghiệp trong năm 2008.

1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh tại Tổng công ty Thươngmại Hà Nội.

1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty

Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý Tổng công ty Thương mại Hà Nội

Tổng Công ty Thương mại Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước hoạtđộng theo mô hình công ty mẹ - công ty con, đứng đầu là Hội đồng quản trị Do

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁTTỔNG GIÁM ĐỐC

KẾ TOÁN TRƯỞNGCÁC PHÓ TGĐ

Các phòng banquản lý

Các đơn vị trựcthuộc TCT

Các công tythành viên TCT

Các công ty liêndoanh liên kết

Trang 7

vậy, bộ máy quản lý của Tổng công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyếnchức năng (Sơ đồ 1.1).

Trong đó:

Hội đồng quản trị: là cơ quan đại diện trực tiếp của chủ sở hữu Nhà

nước tại Tổng Công ty, có quyền nhân danh Tổng Công ty để quyết định mọivấn đề liên quan đến mục tiêu nhiệm vụ, quyền lợi của Tổng Công ty trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu Tổng Công ty(UBND TP Hà Nội) HĐQT có nhiệm vụ kiểm tra giám sát Tổng giám đốc,Giám đốc các công ty con; Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ và UBND TP HàNội một số quyết định các dự án đầu tư ra nước ngoài và chịu trách nhiệm trướcđại diện chủ sở hữu và pháp luật về mọi hoạt động của Tổng Công ty.

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do HĐQT lập ra để kiểm tra giám sát tính

hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinhdoanh, ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ TổngCông ty, Nghị quyết, Quyết định của HĐQT, quyết định của chủ tịch HĐQT.Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do HĐQT giao, báo cáo và chịu trách nhiệmtrước HĐQT.

Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc do UBND Thành phố Hà Nội bổ nhiệm,

là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động của Tổng Công ty theonhững mục tiêu, kế hoạch, nghị quyết, quyết định của HĐQT phù hợp với điềulệ của công ty; Chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về việc thực hiện cácquyền và nhiệm vụ được giao.

Các phó Tổng Giám đốc: Các Phó Tổng Giám đốc do UBND Thành phố

Hà Nội bổ nhiệm theo đề nghị của HĐQT Tổng Công ty, là người giúp việc choTổng Giám đốc, thay mặt Tổng Giám đốc điều hành Tổng Công ty theo phâncông và ủy quyền được giao; Chịu trách nhiệm trước UBND, HĐQT, TGĐ vàtrước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền.

Trang 8

Kế toán trưởng: Kế toán trưởng do UBND Thành phố Hà Nội bổ nhiệmtheo đề nghị của HĐQT Tổng công ty Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực

hiện công tác kế toán của Tổng Công ty; giúp Tổng Giám đốc kiểm tra, giám sáttài chính tại Tổng Công ty, chịu trách nhiệm trước UBND, HĐQT, TGĐ và

trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc được ủy quyền.

Các phòng ban quản lý bao gồm:

Phòng tổ chức nhân sự: Thực hiện chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo

Tổng Công ty về công tác tổ chức cán bộ, tuyển dụng, đào tạo và phát triển;công tác tiền lương, khen thưởng, kỷ luật; giải quyết chính sách cho người laođộng; quản lý hồ sơ nhân sự; thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, công tác vệsinh an toàn lao động, bảo hộ lao động; giải quyết các khiếu nại trong phạm viquyền hạn.

Văn phòng Tổng Công ty: Tham mưu cho lãnh đạo Tổng Công ty thực

hiện quản lý công tác hành chính, bảo vệ an ninh trật tự, tổ chức thực hiện vàđiều hành công tác lưu trữ bảo mật; mua sắm trang thiết bị, chuẩn bị các hộithảo, hội nghị của Tổng Công ty.

Ban kế toán tài chính và kiểm toán: Thực hiện chức năng tham mưu

cho lãnh đạo thực hiện quản lý các lĩnh vực tài chính, kế toán, tín dụng, kiểm trakiểm soát nội bộ; Tổng hợp, lập và gửi báo cáo tài chính và các báo cáo kháctheo quy định; tổ chức việc theo dõi, đánh giá và phân tích hoạt động tài chínhcủa Tổng Công ty; Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị thành viên thựchiện chính sách chế độ tài chính kế toán hiện hành.

Phòng kế hoạch và phát triển: Tham mưu cho ban lãnh đạo Tổng Công

ty xây dựng kế hoạch phát triển Tổng Công ty; xây dựng các phương án đầu tư,liên doanh, liên kết với các đối tác; Lập các kế hoạch dài hạn, kế hoạch kinhdoanh hàng năm; Xây dựng các phương án phối hợp kinh doanh giữa công tymẹ và các công ty con, giữa các công ty con với nhau.

Ban đối ngoại và tiếp thị: Có chức năng tham mưu cho TGĐ trong việc

xúc tiến, quản lý hoạt động đối ngoại của Tổng Công ty; Thiết lập, duy trì, phát

Trang 9

triển và khai thác các mối quan hệ, các mối liên hệ với các Bộ, Ban, NgànhTrung ương; các Sở, Ban, Ngành địa phương, các doanh nghiệp, các cơ quan, tổchức; xây dựng, duy trì, phát triển mối quan hệ với tổ chức quốc tế, cơ quanngoại giao, các đối tác nước ngoài.

Trung tâm đầu tư và phát triển hạ tầng TM: Phối hợp với các tổ chức

tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn lựa chọn nhà đầu tư, nhà thầu; Thực hiện tráchnhiệm của chủ dự án đầu tư trong việc quản lý giám sát thực hiện và đánh giánghiệm thu dự án; Quản lý hệ thống hạ tầng TM của Tổng công ty.

Ban pháp lý hợp đồng: Ban pháp lý hợp đồng có chức năng cập nhật các

văn bản pháp luật của Việt Nam liên quan tới mọi lĩnh vực hoạt động của Tổngcông ty để tham mưu cho lãnh đạo Tổng công ty; Tiếp nhận và xử lý các tranhchấp, khiếu nại liên quan tới Tổng công ty tại tòa án; xây dựng các quy chế, quyđịnh, các văn bản pháp lý của Tổng công ty trên cơ sở các văn bản pháp luậthiện hành.

Phòng phát triển thị trường nội địa: Phòng phát triển thị trường nội địa

có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng chương trình phát triển thị trường nội địa vàcác kế hoạch thực hiện chương trình; Xây dựng các tiêu chí cần có đối với điểmkinh doanh trong hệ thống; tham mưu đầu tư xây dựng chuỗi bán lẻ hiện đại;nghiên cứu đề xuất các giải pháp hỗ trợ cho sự phát triển thị trường nội địa vànâng cao hiệu quả hoạt động của toàn hệ thống kinh doanh bán buôn bán lẻ củaTổng công ty.

Công ty trực thuộc gồm: TT xuất khẩu phía Bắc, TT KD hàng miễn

thuế, XN gốm Chu Đậu, Cty siêu thị Hà Nội, TT KD chợ Đầu mối phía Nam…

Các công ty thành viên tổng công ty: Công ty TM-DV Tràng Thi, Công

ty TM-DV Thời trang Hà Nội, Công ty cổ phần Du lịch Hapro, Công ty CP sứHapro- Bát Tràng…

Trang 10

Các công ty liên doanh liên kết: công ty CP TP truyền thống Hapro,

công ty CP rượu thảo mộc Hapro, Công ty CP HanoiMilk, Công ty CP dịch vụHapro, Công ty CP Thăng Long, công ty CP TM- DV Nghĩa Đô …

1.2.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:

Tổng Công ty Thương mại Hà Nội là đơn vị hoạt động chuyên về kinhdoanh thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp, sản phẩm của Tổng Công ty rấtđa dạng và được chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm:

- Thiết bị máy móc, vật tư phục vụ sản xuất

- Các mặt hàng gia dụng phục vụ tiêu dùng trong nước

Thương mại: Tổ chức kinh doanh bán buôn bán lẻ tại hệ thống cáctrung tâm thương mại, các siêu thị và các của hàng tự chọn mang thương hiệuHapro Mart.

Dịch vụ: Xuất nhập khẩu, ăn uống, giải khát, du lịch lữ hành, hạ tầngkỹ thuật khu công nghiệp thực phẩm, khu đô thị.

Trang 11

Trong tất cả các lĩnh vực trên thì sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thủ côngmỹ nghệ là lĩnh vực chủ đạo của công ty mẹ Tổng Công ty Thương mại Hà Nội.

Thị trường hoạt động:

- Thị trường nội địa:

Tổng Công ty đã có các đại lý bán hàng tại 16 tỉnh thành trong cả nước.Mạng lưới tiêu thụ nội địa được tổ chức khoa học và rộng khắp chủ yếu hướngtới các thị trường đô thị như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng …

Hệ thống chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện ích Hapro Mart đã phát triểngồm 17 siêu thị và cửa hàng tiện ích trong đó 46 cửa hàng chuyên kinh doanh tạiHà Nội và các tỉnh phía Bắc như Bắc Cạn, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên…

Tổng Công ty Thương mại Hà Nội đã và đang có quan hệ với hơn 100làng nghề và đã khôi phục được nhiều làng nghề thất truyền.

- Thị trường xuất nhập khẩu:

Tổng Công ty đã giao dịch với hơn 70 quốc gia, đã và đang xuất khẩusang 60 quốc gia trong khu vực và trên thế giới trong đó các thị trường xuấtkhẩu chủ lực bao gồm: EU, Mỹ, Nga, Ấn Độ, khu vực Trung Đông, TrungQuốc, Nhật Bản, Singapore…

Tổng Công ty đã và đang làm ăn với hơn 2000 khách hàng quốc tế ở khắpcác nước Châu Âu, Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Đó là những tín hiệu đángmừng cho thương mại Việt Nam nói chung và Tổng Công ty Thương mại HàNội nói riêng trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu.

1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm hoạt động kinh doanh là đa ngành nghề, địa bàn hoạt độngkinh doanh rộng nên Tổng Công ty đã áp dụng mô hình tổ chức kế toán vừa tậptrung vừa phân tán.

Theo mô hình này, ở đơn vị tổ chức kế toán riêng được thành lập phòng kếtoán cơ sở để thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh tại đơn vị mình và

Trang 12

định kỳ lập báo cáo tài chính để gửi phòng kế toán tài chính Tổng Công ty Cònở cơ sở không tổ chức hạch toán riêng thì phòng kế toán Tổng Công ty bố trínhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán, thu nhận và kiểm trachứng từ để cuối kỳ kế toán gửi các chứng từ về phòng kế toán Tổng Công ty.

Sơ đồ 1.2: Bộ máy kế toán Tổng Công ty Thương mại Hà Nội

Với số lượng 12 người, công tác kế toán tại phòng Kế toán Tài chínhTổng Công ty Thương mại Hà Nội được phân công như sau:

- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chung về tổ chức và điều hành mọi

công việc trong phòng, những công việc chung có tính chất toàn công ty Theodõi và chỉ đạo trực tiếp bộ phận thanh toán tiền mặt và tiền quỹ, ngân hàng; xemxét những vấn đề về chế độ kế toán tài chính, báo cáo quyết toán, xây dựng kếhoạch tài chính.

- Phó phòng (2 phó phòng): phụ trách các công việc về báo cáo tài chính theo

đúng chế độ kế toán tài chính, báo cáo quyết toán, xây dựng kế hoạch tài chính.

KẾ TOÁN TRƯỞNG

PHÓ PHÒNGPHÓ PHÒNG

Kế toántổng

Kế toánngânhàng

Kế toántiền mặt

Kế toánhàng

Kế toánthuế

Kế toán tạicác đơn vịtrực thuộc

Trang 13

- Kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm trực tiếp về việc thực hiện các

nghiệp vụ kế toán tổng hợp; lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Kế toán ngân hàng: do 3 kế toán viên đảm nhận thực hiện các nhiệm

vụ: lập kế hoạch vay vốn, trả nợ vay; chuyển tiền thanh toán qua ngân hàng, cácnghiệp vụ mở L/C; theo dõi và tính toán chi phí lãi vay định kỳ.

- Kế toán tiền mặt: thực hiện các công việc sau: lập phiếu thu chi quỹ

tiền mặt; theo dõi các khoản thu chi, tạm ứng cho CBCNV và hoàn thu tạm ứngtheo quy định; lưu giữ các hợp đồng kinh tế có liên quan.

- Kế toán hàng hóa: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng

hóa, công cụ dụng cụ, ghi chép phản ánh đầy đủ các số liệu hiện có và tình hìnhluân chuyển của vật tư hàng hóa Tính toán trị giá vốn thực tế của vật tư, hànghóa, công cụ nhập, xuất kho, trị giá vốn hàng tiêu thụ Theo dõi các khoản nợphải trả, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Kế toán thuế: thực hiện các công việc lập báo cáo thuế GTGT đầu vào

của chi phí hàng tháng và tập hợp hồ sơ chứng từ liên quan cho bộ hồ sơ hoànthuế định kỳ; lưu giữ các hợp đồng kinh tế có liên quan.

- Thủ quỹ: Thủ quỹ có nhiệm vụ lập thủ tục rút, gửi tiền vào tài khoản

tiền gửi, tiền vay, thu chi quỹ tiền mặt theo dõi thu chi tạm ứng; hàng ngày đốichiếu chứng từ tồn quỹ tiền mặt; lưu trữ và quản lý hồ sơ.

1.3.2 Đặc điểm tổ chức hình thức sổ kế toán.

Tổng Công ty Thương mại Hà Nội áp dụng kế toán trên máy vi tính theohình thức Chứng từ ghi sổ Phần mềm kế toán áp dụng tại Tổng Công ty là phầnmềm Fast Accouting 2006 xây dựng theo chế độ kế toán Nhà nước và được chiathành 11 phận hệ nghiệp vụ.

- Quy trình ghi sổ kế toán:

Hàng ngày, kế toán viên căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra làm căn cứ ghi sổ kế toán.Đồng thời, xác định các tài khoản ghi Nợ và các tài khoản ghi Có để nhập dữliệu vào máy tính theo các phân hệ và bảng biểu đã được thiết kế sẵn trên phầnmềm kế toán Fast Accounting 2006.

Trang 14

Các thông tin sau khi đã được nhập, phần mềm kế toán sẽ tự động chuyểnsố liệu vào các bảng kê số 1,2,5,9,10,… và các nhật ký chứng từ số 1,2,3,5,8 Số liệu tổng hợp của các bảng kê sau khi khóa sổ cuối tháng, cuối quý sẽ đượcdùng để ghi vào nhật ký chứng từ sau đó ghi vào sổ cái tài khoản có liên quan.Việc đối chiếu số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện hoàn toàn tựđộng theo phần mềm kế toán được lập trình và luôn đảm bảo tính chính xác theocác dữ liệu đã được nhập trong kỳ.

Cuối kỳ kế toán kế toán thực hiện các thao tác cộng sổ hay khóa sổ và lậpbáo cáo kế toán Các bút toán phân bổ, điều chỉnh hay kết chuyển đều được thựchiện tự động Sau khi in các báo cáo, kế toán có thể đối chiếu số liệu trên sổ kếtoán và số liệu trên các báo cáo Các thao tác in báo cáo kế toán phải được thựchiện theo đúng quy định của Bộ Tài chính.

Cuối quý và cuối năm các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toánthủ công được ghi bằng tay.

Trang 15

Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ

Chú thích:Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng, quý:Đối chiếu,kiểm tra:

1.3.3 Một số đặc điểm kế toán tài chính khác

Chế độ kế toán áp dụng: theo chế độ kế toán doanh nghiệp Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.

- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàngnăm.

- Kỳ kế toán: được xác định theo từng quý, mỗi quý phòng kế toán tàichính Tổng công ty tiến hành tổng hợp số liệu để lập báo cáo theo quy định.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán theo đồng Việt Nam, tỉ giá qui đổingoại tệ theo tỉ giá của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam tại các thời điểm.

- Hình thức kế toán áp dụng: kế toán trên máy vi tính theo hình thức Nhậtký chứng từ.

- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.

Chứng từ kế toán

Nhập dữ liệu vào máy

Nhật ký – Chứng từ

Sổ cái tài khoản

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết tài khoảnSổ,thẻ chi tiết tài

khoảnBảng kê

Trang 16

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Hạch toán hàng tồn kho theophương pháp kê khai thường xuyên.

- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Xác định giá trị HTK cuối kỳ theophương pháp giá thành thực tế.

- Phương pháp kế toán TSCĐ: đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và giá trịcòn lại của TSCĐ; sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng căn cứ theoquyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính.

Trang 17

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI.2.1 Đặc điểm về hàng hóa và các phương thức bán hàng

2.1.1 Đặc điểm về hàng hóa

Tổng công ty Thương mại Hà Nội là doanh nghiệp sản xuất kinh doanhthương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp nên danh mục, chủng loại hàng hóa củaTổng công ty rất phong phú và đa dạng Hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn trong hàngtồn kho (chiếm gần 90% giá trị hàng tồn kho) Các đơn vị kinh doanh thuộc khốivăn phòng Tổng công ty cung cấp các nhóm mặt hàng sau:

- Hàng điện tử, điện lạnh: Tủ lạnh, quạt, máy điều hòa nhiệt độ, máy sấytóc…

- Hàng thủ công mỹ nghệ: các mặt hàng thủ công mây tre đan, gốm sứ…- Hàng mỹ phẩm: Các loại mỹ phẩm nhập khẩu như son, phấn, kem dưỡngda, nước hoa…

- Hàng may mặc: các loại quần áo thời trang nam nữ may đo sẵn, phụ kiệnmay mặc …

- Máy móc, thiết bị, vật tư kỹ thuật: các máy móc thiết bị nhập khẩu, phụtùng xe máy, nhựa thông…

- Hàng tiêu dùng: đồ gia dụng, chảo, nồi, bình nước…

- Hàng nông sản, hải sản: các loại nông sản đã sơ chế, tinh chế, các loại hảisản đông lạnh đã qua chế biến…

Danh mục hàng hóa phong phú, đa dạng, các đặc điểm của các loại hànghóa cũng khác nhau đòi hỏi bảo quản lưu giữ ở những điều kiện khác nhau.Chính vì vậy hàng hóa của Tổng công ty được bảo quản ở rất nhiều kho bãi khácnhau để thuận tiện cho việc bảo quản và lưu chuyển hàng hóa như kho công ty,kho Chương Dương… Tại mỗi kho phân công một thủ kho chịu trách nhiệmtrực tiếp về việc bảo quản, nhập, xuất hàng hóa theo đúng số lượng ghi trênPhiếu nhâp kho, Phiếu xuất kho Thủ kho tiến hành mở thẻ kho cho từng loại

Trang 18

hàng hóa ở mỗi kho để phản ánh tình hình Nhập-Xuất-Tồn của từng loại hànghóa theo số lượng, cuối mỗi tháng thủ kho cộng số lượng hàng nhập, xuất, tínhra số tồn kho trên từng thẻ kho.

Số lượng hàng hóa tồn kho được kiểm tra định kỳ vào cuối năm để đảmbảo sự khớp đúng giữa số liệu sổ sách và số liệu thực tế

Tổng công ty Thương mại Hà Nội hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường xuyên nên giá trị hàng tồn kho đảm bảo tính chính xác,hàng tồn kho được theo dõi chi tiết theo từng kho hàng, từng chủng loại, từngcửa hàng…

2.1.2 Các phương thức bán hàng

Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnthì bắt buộc phải năng động, sáng tạo, hàng hóa của doanh nghiệp phải tiêu thụđược càng nhiều càng tốt Để làm được điều đó phải nâng cao chất lượng, mẫumã sản phẩm hàng hóa, giảm giá thành sản xuất cũng như giá gốc hàng hóa thumua, đồng thời doanh nghiệp phải kết hợp với những phương thức bán hàng hợplý, linh hoạt Dựa trên những đặc tính của hàng hóa cũng như đặc điểm tổ chứccủa mình, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội đã tiến hành bán hàng theo haiphương thức chính đó là bán buôn và bán lẻ hàng hóa, mỗi phương thức bánhàng trên lại được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như bán vậnchuyển thẳng, bán trực tiếp qua kho…

Theo phương thức bán buôn hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa

được ký kết với khối lượng lớn, cơ sở cho mỗi nghiệp vụ bán buôn là các hợpđồng kinh tế đã được ký kết và các đơn đặt hàng của khách hàng Hiện nay, đểđẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hóa, các đơn vị kinh doanh thuộc công ty mẹTổng công ty đã chủ động hơn trong việc giao dịch với khách hàng để ký kếthợp đồng, các mặt hàng bán buôn chủ yếu của Tổng công ty Thương mại HàNội là máy móc thiết bị, phụ tùng xe máy, hàng gia dụng điện máy… Hai hìnhthức bán buôn được áp dụng chủ yếu ở Tổng công ty là bán buôn vận chuyểnthẳng và bán buôn trực tiếp qua kho:

Trang 19

- Bán buôn vận chuyển thẳng thường được sử dụng trong các trường hợp

nhập khẩu hàng hóa về bán trực tiếp theo đơn đặt hàng, khi hàng về nhập cảngnhưng xa kho của Tổng công ty và gần địa điểm của khách hàng hoặc hàng hóacồng kềnh khó tháo dỡ Lúc này Tổng công ty sẽ cử cán bộ phòng kinh doanhđến cảng làm thủ tục nhận hàng Căn cứ vào đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán,phòng kế toán lập hóa đơn GTGT giao 2 liên cho phòng kinh doanh Cán bộphòng kinh doanh vận chuyển thẳng số hàng hóa tại cảng cùng hóa đơn GTGTđến giao cho khách hàng không qua kho của công ty Số hàng hóa này được coinhư được tiêu thụ khi người mua ký xác nhận trên chứng từ, thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán.

- Bán buôn trực tiếp qua kho: Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng hóa,

đơn vị kinh doanh Tổng công ty sẽ thiết lập hợp đồng bán hàng Sau khi hợpđồng được phê duyệt và ký kết, phòng kế toán căn cứ vào hợp đồng bán hànglập hóa đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho Cán bộ phòng kinh doanh mang hóađơn GTGT kiêm phiếu xuất kho đến kho hàng làm thủ tục xuất kho, giao hàngcho người mua Số hàng hóa này được coi là đã tiêu thụ khi người mua ký xácnhận trên hóa đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho.

Đối với phương thức bán buôn hàng hóa, Tổng công ty Thương mại HàNội cho phép khách hàng có thể lựa chọn các hình thức thanh toán khác nhaunhư thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, chuyển tiền qua bưu điện hoặc chuyểnkhoản qua ngân hàng…Tùy thuộc vào từng khách hàng Tổng công ty có thể chophép hàng thanh toán chậm sau một thời gian được quy định trong hợp đồng.Hiện nay, khi nền sản xuất và lưu thông hàng hóa càng phát triển, để thúc đẩycho quá trình bán hàng thì việc bán hàng chịu có xu hướng tăng để tạo ra sự hấpdẫn khách hàng, tăng doanh thu bán hàng, tuy nhiên bán chịu cũng có nhượcđiểm là doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và có khả năng bị mất vốn.

Phương thức bán lẻ hàng hóa: Các mặt hàng bán lẻ chủ yếu của Tổng

công ty Thương mại Hà Nội là hàng gia dụng, thực phẩm, đồ uống, quần áo…Việc bán lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua các của hàng giới thiệu sản

Trang 20

phẩm Hapro, các cửa hàng bán lẻ thuộc quản lý của khối văn phòng Đối vớinhững khách hàng mua hàng với nhiều chủng loại hàng hóa, căn cứ vào bảng kêbán lẻ hàng hóa viết hóa đơn GTGT cho số hàng hóa bán lẻ, đây là căn cứ để ghinhận doanh thu bán hàng.

Đối với phương thức bán lẻ hàng hóa Tổng công ty áp dụng phương thứcthu tiền trực tiếp tại các quầy hàng khi khách hàng đến mua hàng.

2.1.3 Quy trình hạch toán bán hàng.

Tổng công ty Thương mại Hà Nội có các đơn vị kinh doanh trực thuộcTổng công ty, tại mỗi đơn vị kinh doanh này có một bộ phận bán hàng phụ tráchcông tác bán hàng của các đơn vị này Quá trình tiêu thụ hàng hóa và luânchuyển chứng từ tại bộ phận bán hàng được quy định như sau:

- Căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ hàng hóa của bộ phận bán hàng, phòng kếtoán sẽ cấp hóa đơn GTGT cho các bộ phận bán hàng, khi sử dụng gần hết sốhóa đơn GTGT đã được cấp, bộ phận bán hàng viết đơn đề nghị cấp thêm hóađơn.

- Tại mỗi bộ phận bán hàng sẽ bố trí một kế toán và một thủ kho đảmnhận những nhiệm vụ sau:

 Thủ kho: Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và hóa đơmđể vào các thẻ kho Cuối tháng, quý thủ kho tiến hành cộng số lương hàng hóanhập, xuất để tính ra số lượng hàng hóa tồn kho trên mỗi thẻ kho, đối chiếu sốliệu nhập-xuất-tồn hàng hóa với kế toán.

 Kế toán: Theo dõi hàng hóa nhập-xuất-tồn hàng ngày, viết hóa đơnkhi bán hàng, lập bảng kê khai thuế tiêu thụ, lập báo cáo hàng tháng, hàng quývề tiêu thụ hàng hóa; Cuối mỗi tháng, quý đối chiếu số liệu với ghi chép của thủkho trên các thẻ kho.

- Trình tự luân chuyển chứng từ:

 Đối với các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên, giá trị nhỏ, kế toántại các bộ phận bán hàng lập hóa đơn GTGT giao cho khách hàng ghi nhận nợhoặc thu trực tiếp tiền bán hàng Với các nghiệp vụ bất thường hoặc có giá trị

Trang 21

lớn, bộ phận bán hàng phải viết phiếu đề nghị lập hóa đơn gửi cho phòng kếtoán để phòng kế toán tiến hành lập hóa đơn GTGT cho hợp đồng bán hàng hóa. Cuối mỗi ngày, bộ phận bán hàng có trách nhiệm nộp tiền hàng đãbán được về phòng Kế toán kèm theo bảng kê bán hàng.

 Cuối tháng, kế toán tại bộ phận bán hàng có nhiệm vụ: đối chiếu sốliệu nhập-xuất-tồn hàng hóa với thủ kho; lập bảng kê khai thuế tiêu thụ theomẫu; tập hợp các hóa đơn GTGT và nộp về phòng kế toán trước ngày 5 củatháng tiếp theo.

 Cuối mỗi quý, bộ phận bán hàng đối chiếu hàng hóa với thủ kho;đối chiếu công nợ với từng khách hàng, lập báo cáo công nợ; lập bảng tổng hợpNhập-Xuất-Tồn hàng hóa, tập hợp và nộp về phòng kế toán trong vòng 5 ngàyđầu quý tiếp theo.

Sơ đồ 2.1: Quy trình hạch toán bán hàng theo hình thức Nhật ký – chứng từ

Chứng từ gốc

Bảng kê số 3,4,5,8,10

Sổ chi tiết 152,155,156

5NKCT số

Trang 22

2.2 Kế toán thu mua và nhập kho hàng hóa.

Tổng công ty Thương mại Hà Nội hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường xuyên (KKTX) Do điều kiện về kho bãi không cho phépbảo quản riêng từng lô hàng hóa nhập kho nên hàng tồn kho được tính theo giáthực tế bình quân gia quyền (bình quân cả kỳ dự trữ).

Hiện nay Tổng công ty Thương mại Hà Nội có hai nguồn mua hàng chínhlà mua hàng nội địa và mua hàng nhập khẩu, các đơn vị kinh doanh của Tổngcông ty chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc thu mua hàng hóa trong nước vànhập khẩu hàng hóa.

2.2.1 Thủ tục mua hàng tại Tổng công ty

Dựa trên nhu cầu của thị trường cũng như tốc độ luân chuyển hàng hóacủa Tổng công ty, các đơn vị kinh doanh của Tổng công ty sẽ xác định nhu cầuhàng hóa cần mua vào trong kỳ Việc mua hàng hóa sẽ trực tiếp do bộ phận muahàng thuộc đơn vị kinh doanh đảm nhận Trên cơ sở nhu cầu hàng hóa cần muavào trong kỳ, bộ phận mua hàng sẽ xây dựng chính sách và tổ chức triển khaicác hoạt động xúc tiến nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nguồn hàng trong nướcvà quốc tế để nhập hàng hóa Sau khi nghiên cứu thị trường và tìm được đối tác,bộ phận mua hàng sẽ cử cán bộ làm các thủ tục cần thiết để ký kết các hợp đồngcung cấp hàng hóa cho Tổng công ty.

Khi nhà cung cấp giao hàng hóa cùng hóa đơn GTGT, đơn vị kinh doanhsẽ cử cán bộ đến kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hóa và lập “Biên bản kiểmnghiệm hàng hóa” Nếu hàng hóa không đảm bảo, cán bộ phòng kinh doanh sẽghi vào “Biên bản kiểm nghiệm hàng hóa” có chữ ký xác nhận của người giaohàng, đồng thời thông báo về Tổng công ty và nhà cung cấp để có biện pháp xửlý Nếu số hàng hóa đã đảm bảo, cán bộ phòng kinh doanh sẽ ký xác nhận vào“Biên bản giao nhận hàng hóa” do nhà cung cấp lập để tiếp tục làm thủ tục nhậpkho.

Thủ kho chịu trách nhiệm làm các thủ tục nhập kho cho hàng hóa Bộphận mua hàng lập “Phiếu nhập kho” theo số lượng hàng hóa ghi trên hóa đơn

Trang 23

GTGT của nhà cung cấp, thủ kho sau khi kiểm kê số lượng hàng hóa sẽ ghi sốlượng hàng hóa thực nhập vào “Phiếu nhập kho” “Phiếu nhập kho” là căn cứ đểthủ kho lên các thẻ kho.

Sau khi hàng đã nhập kho, phòng kế toán căn cứ vào hợp đồng mua hàng,hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho… để làm các thủ tục thanh toán với nhà cungcấp Đơn giá của hàng hóa ghi trên “Phiếu nhập kho” là giá mua hàng hóa trênhóa đơn GTGT của nhà cung cấp không có VAT trừ chiết khấu thương mại vàgiảm giá hàng bán Kế toán dựa trên “Phiếu nhập kho” để nhập dữ liệu vào phầnmềm kế toán trên máy vi tính.

2.2.2 Kế toán mua hàng

 Tài khoản sử dụng- TK 156: Hàng hóa

Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có của hàng hóa tồn kho, xuất kho,nhập kho trong kỳ báo cáo.

Tài khoản 156 được chi tiết thành hai tài khoản cấp 2:+ TK 1561: Giá mua của hàng hóa

+ TK 1562: Chi phí mua hàng hóa- TK 111: Tiền mặt

- TK 112: Tiền gửi ngân hàng

+ TK 112(1) Tiền Việt Nam gửi ngân hàng

+ TK 1121A Tiền Việt Nam gửi ngân hàng Ngoại Thương ViệtNam

+ TK 1121B Tiền Việt Nam gửi ngân hàng Đầu tư và phát triển.+ TK 1121D Tiền Việt Nam gửi ngân hàng Đông Á

+ TK 1121S Tiền Việt Nam gửi ngân hàng Sài Gòn Thương Tín+ TK 112(2) Tiền ngoại tệ gửi ngân hàng

- TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Chi tiết TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ- TK 331: Phải trả cho người bán

Trang 24

 Các chứng từ sử dụng

- Hợp đồng cung cấp hàng hóa- Hóa đơn GTGT

- Biên bản kiểm nghiệm hàng hóa- Phiếu nhập kho

Ví dụ1: Ngày 16/12/2008, theo hợp đồng số 207/08-XNK1, Tổng công tyThương mại Hà Nội mua của Công ty CP Ngôi Nhà Ánh Dương( SunHouse)180 chiếc nồi 1 đáy Inox SH 365 Đơn giá 239.000đ chưa bao gồm VAT.Theo thỏa thuận ký kết trong hợp đồng, tiền hàng sẽ thanh toán sau 30 ngàybằng chuyển khoản

Theo thủ tục mua hàng như đã trình bày ở trên ta có mẫu hóa đơn GTGT

(Biểu số 2.1); Phiếu nhập kho (Biểu số 2.2); Thẻ kho (Biểu số 2.3).

Sau khi đã ghi thẻ kho, thủ kho sẽ chuyển hóa đơn, phiếu nhập kho của sốhàng vừa nhập kho lên phòng kế toán Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán

hàng hóa sẽ vào phần hành kế toán máy “Kế toán mua hàng và công nợ phảitrả” và nhập dữ liệu vào phần “Phiếu nhập mua” Sau đó phần mềm kế toán sẽ

tự động kết chuyển số liệu vừa nhập vào Sổ chi tiết hàng hóa (Biểu số 2.4);Bảng kê số 8 ( Biểu số 2.18); Nhật ký chứng từ số 8 (Biểu số 2.5); Nhật kýchứng từ số 5 (Biểu số 2.6 ); Sổ cái tài khoản 156 (Biểu số 2.7 ).

Trang 25

Biểu số 2.1 Hóa đơn GTGT liên 2 của Công ty CP Ngôi Nhà Ánh Dương

Mẫu: 01 GTKT-4LL-01

AA/2008TSố: 31192

Tên khách hàng: Tổng công ty Thương mại Hà NộiĐịa chỉ: 38-40 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Hình thức thanh toán: Trả chậmSố tài khoản:

STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tínhSố lượngĐơn giáThành tiền

1 Nồi 1 đáy Inox SH 365 Chiếc 180 239.000 43.020.000

Cộng tiền hàng: 43.020.000Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 4.302.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 47.322.000

Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi bảy triệu ba trăm hai mươi hai nghìn đồng chẵn./.

Trang 26

Biểu số 2.2 Phiếu nhập kho

TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Mẫu số 01-VT

38-40 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 16 tháng 12 năm 2008Số: 42/12

Người giao hàng: Nguyễn Văn Nam

Theo hóa đơn GTGT số 31192 của công ty CP Ngôi Nhà Ánh Dương ngày 16tháng 12 năm 2008.

Nhập tại: Kho phòng XNK 1

Tên, nhãnhiệu, quy cách,

phẩm chất vậttư (sản phẩm,

hàng hóa)

Mã số

Số lượng

chứng từ

1 Nồi 1 đáy InoxSH 365

180 180 239.000

43.020.000

Trang 27

Biểu số 2.3 Thẻ kho nồi 1 đáy Inox SH 365

Đơn vị: Tổng công ty Thương mại Hà Nội Mẫu số S12 - DNTên kho: Kho phòng XNK 1

Mã kho: KXNK1

THẺ KHO

Ngày lập thẻ: 01/12/2008Tờ số:

Tên, nhãn hiệu, quy cách hàng hóa: Nồi 1 đáy Inox SH 365Đơn vị tính: Chiếc

Mã hàng: NSH365

Chứng từ

Diễn giảiNgàyNXTSố lượng

Ký xácnhậncủa KT

Trang 28

Biểu số 2.4 Sổ chi tiết hàng hóa – Nồi 1 đáy Inox SH 365

Đơn vị: Tổng công ty Thương mại Hà Nội Mẫu số S10 - DNĐịa chỉ: Số 38-40 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA

Đơngiá

Trang 29

Các TK ghi CóCác TK ghi Nợ

111Tiền mặt396.402.000112Tiền gửi ngân hàng352.160.000

131Phải thu của khách hàng416.107.400 5.230.222.013136Phải thu nội bộ

Trang 30

911Xác định kết quả kinh doanh281.596.050196.872.420 4.111.283.717

421Lãi chưa phân phối

Trang 31

12 Công ty CP NgôiNhà Ánh Dương

Trang 32

TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘIMẫu số S05-DN38-40 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

SỔ CÁI

TK 156Quý IV/2008Số dư đầu quý

Số dư cuốikỳ

 Tài khoản sử dụng

- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụChi tiết: TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa

TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm

Trang 33

Ngoài ra Tổng công ty còn mở chi tiết một số tài khoản cấp 3,4 để theo dõichi tiết doanh thu tiêu thụ như:

TK 511111: Doanh thu các cửa hàng.TK 511112: Doanh thu phòng XNK1- TK 111: Tiền mặt

- TK 112: Tiền gửi ngân hàng- TK 131: Phải thu của khách hàng- TK 33311: Thuế GTGT đầu ra Chứng từ sử dụng

- Hợp đồng kinh tế- Hóa đơn GTGT- Hóa đơn bán lẻ

- Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế- Phiếu xuất kho

- Phiếu thu, Giấy báo Có…

2.3.1.1.1 Kế toán doanh thu tiêu thụ hàng hóa theo phương thức bán lẻ.

Phương thức bán lẻ hàng hóa được thực hiện tại các của hàng giới thiệu sảnphẩm Hapro và các cửa hàng bán lẻ thuộc quản lý của công ty mẹ Tổng công ty.

Đối với phương thức bán lẻ hàng hóa, khi khách hàng mua hàng hóa trên100.000 đ hoặc dưới 100.000 đ nhưng khách hàng yêu cầu hóa đơn, kế toán tạiquầy hàng lập hóa đơn GTGT cho hàng hóa bán lẻ như bình thường cho kháchhàng Khi khách hàng mua hàng dưới 100.000 đ và không yêu cầu có hóa đơn, kếtoán tại quầy hàng sẽ lập “ Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ” trong đó ghi đầy đủsố lượng và đơn giá bán của số hàng hóa bán lẻ chưa có hóa đơn và nộp bảng kênày lên phòng kế toán Tổng công ty Kế toán hàng hóa của phòng kế toán sẽ căn cứ

Trang 34

Ví dụ 2: Ngày 24/12/2008, kế toán quầy hàng bán và giới thiệu sản phẩmHapro lập “Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ” ( Biểu số2.8) gửi lên Phòng kếtoán Tổng công ty.

Căn cứ vào “Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ”, Kế toán bán hàng sẽ viết

Hóa đơn GTGT cho số hàng hóa trong bảng kê (Biểu số 2.9)

Kế toán hàng hóa căn cứ vào hóa đơn GTGT vào phần mềm “Kế toán bánhàng và công nợ phải thu” và nhập dữ liệu vào phần “Hóa đơn bán hàng kiêmphiếu xuất kho” Phần mềm kế toán Fast sẽ tự động kết chuyển số liệu vừa nhập

vào các sổ: Sổ chi tiết tài khoản 51112 (Biểu số2.14); Bảng kê số 8 (Biểu số2.18);Nhật ký chứng từ số 8 (Biểu số2.5)

Trang 36

TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

Địa chỉ: 38-40 Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Mã số thuế: 01 001 01273

Tên khách hàng: Bán lẻ tại của hàng bán và giới thiệu sản phẩmĐịa chỉ: 38, Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Hình thức thanh toán: Thanh toán ngaySố tài khoản:

STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tínhSố lượngĐơn giáThành tiền

Cộng tiền hàng: 1.381.500Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 138.150

Tổng cộng tiền thanh toán: 1.519.650

Số tiền viết bằng chữ: Một triệu năm trăm mười chín nghìn sáu trăm năm mươi đồngchẵn./.

Trang 37

Khi xuất hiện hợp đồng bán buôn hàng hóa, kế toán bán hàng tiến hành lậphóa đơn GTGT và phiếu xuất kho cho số hàng hóa trong hợp đồng Đối với cáckhách hàng mua với số lượng lớn nhưng ít chủng loại hàng hóa, trên hóa đơnGTGT sẽ ghi trực tiếp số lượng, đơn giá, thành tiền của từng mặt hàng Đối vớinhững khách hàng mua hàng với nhiều chủng loại hàng hóa, kế toán chỉ ghi tênchung của các mặt hàng trên hóa đơn GTGT và lập Bảng kê chi tiết đính kèm, bảngkê này trùng với hóa đơn GTGT về số lượng hàng hóa, giá trị hàng hóa, thuếGTGT, tổng số tiền thanh toán và có chữ ký đóng dấu của thủ trưởng đơn vị.

Đơn vị kinh doanh cử cán bộ mang hóa đơn GTGT và Phiếu xuất kho xuốngkho làm thủ tục Thủ kho xem xét các chứng từ và hoàn tất thủ tục xuất kho Saukhi xuất kho hàng hóa theo Phiếu xuất kho, thủ kho ghi số lượng hàng hóa thựcxuất vào Thẻ kho Định kỳ thủ kho tính số tồn kho của từng loại hàng hóa trên Thẻkho và đối chiếu với số liệu trên Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn Kế toán bánhàng căn cứ vào các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng cập nhật số liệuvào máy.

Ví dụ3: Ngày 20/12/2008 Phòng XNK1 Tổng công ty Thương mại Hà Nộibán cho Công ty TNHH TM&DV Việt Hàn, địa chỉ 80B Nguyễn Khoái, Hai BàTrưng, Hà Nội (theo hợp đồng số 356/08-XNK1) 250 chảo chống dính 18mm,đơn giá 270.000đ chưa bao gồm VAT Theo thỏa thuận bên mua thanh toán sau20 ngày bằng chuyển khoản.

Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết, phòng kế toán lập Hóa đơn GTGT

(Biểu số 2.10) và Phiếu xuất kho (Biểu số 2.11) chuyển xuống kho để làm thủ tục

xuất kho Thủ kho sau khi xem xét các chứng từ đầy đủ sẽ làm thủ tục xuất kho và

ghi số lượng hàng xuất kho vào Thẻ kho (Biểu số 2.12)

Trang 38

chuyển Phiếu xuất kho và Hóa đơn GTGT lên phòng kế toán Dựa vào đó kế toánhàng hóa sẽ vào phần mềm “Kế toán bán hàng và công nợ phải thu” và nhập dữliệu vào phần “Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho” Phần mềm kế toán Fast sẽ

tự động kết chuyển số liệu vừa nhập vào các sổ: Sổ chi tiết hàng hóa (Biểu số2.13); Sổ chi tiết tài khoản 511112 (Biểu số 2.14); Nhật ký chứng từ số 8 (Biểu số2.5); Sổ cái TK 511 (Biểu số 2.15)

Trang 39

TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

Địa chỉ: 38-40 Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Mã số thuế: 01 001 01273

Tên khách hàng: Công ty TNHH TM & DV Việt HànĐịa chỉ: 80B, Nguyễn Khoái, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Hình thức thanh toán: Trả chậmSố tài khoản:

STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tínhSố lượngĐơn giáThành tiền

1 Chảo chống dính 18mm Chiếc 250 270.000 67.500.000

Cộng tiền hàng: 67.500.000Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 6.750.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 74.250.000

Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi bốn triệu hai trăm năm mươi nghìn đồng chẵn./.

Trang 40

TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Mẫu số 02-VT

38-40 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 20 tháng 12 năm 2008Số: 58/12

Người nhận hàng: Lê Thị Hồng

Theo hóa đơn GTGT số 02454 ngày 20 tháng 12 năm 2008.Xuất tại: Kho phòng XNK 1

Tên, nhãn hiệu, quycách, phẩm chất vật tư

1 Chảo chống dính 18mm CHAO18 Chiếc 250 250 270.000 67.500.000

Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Sáu mươi bảy triệu năm trăm nghìn đồng chẵn./.

Số chứng từ gốc kèm theo: Hóa đơn GTGT số 02454

Ngày 20 tháng 12 năm 2008

Người lậpphiếu

(Ký, họ tên)

Người nhậnhàng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(*) Chú thích: Do Tổng công ty tính giá hàng tồn kho theo giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ nên cột Đơn giá trên Phiếu xuất kho tạm ghi theo đơn giá bán.

Ngày đăng: 19/11/2012, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Bộ máy quản lý Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Sơ đồ 1.1. Bộ máy quản lý Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Trang 6)
Sơ đồ 1.2: Bộ máy kế toán Tổng Công ty Thương mại Hà Nội - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Sơ đồ 1.2 Bộ máy kế toán Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Trang 12)
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoảnSổ,thẻ chi tiết tài  - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Bảng t ổng hợp chi tiết tài khoảnSổ,thẻ chi tiết tài (Trang 15)
Sơ đồ 1.3: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Sơ đồ 1.3 Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ (Trang 15)
Bảng kờ số 3,4,5,8,10.. . - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Bảng k ờ số 3,4,5,8,10.. (Trang 21)
Sơ đồ 2.1: Quy trình hạch toán bán hàng theo hình thức  Nhật ký – chứng từ - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Sơ đồ 2.1 Quy trình hạch toán bán hàng theo hình thức Nhật ký – chứng từ (Trang 21)
Hình thức thanh toán: Trả chậm Số tài khoản: - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Hình th ức thanh toán: Trả chậm Số tài khoản: (Trang 25)
BẢNG Kấ BÁN LẺ HÀNG HểA DỊCH VỤ - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
BẢNG Kấ BÁN LẺ HÀNG HểA DỊCH VỤ (Trang 35)
BẢNG Kấ BÁN LẺ HÀNG HểA DỊCH VỤ - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
BẢNG Kấ BÁN LẺ HÀNG HểA DỊCH VỤ (Trang 35)
Hình thức thanh toán: Thanh toán ngay Số tài khoản: - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Hình th ức thanh toán: Thanh toán ngay Số tài khoản: (Trang 36)
Hình thức thanh toán: Trả chậm Số tài khoản: - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Hình th ức thanh toán: Trả chậm Số tài khoản: (Trang 39)
BẢNG Kấ SỐ 8 - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
8 (Trang 53)
5 04/12 HĐ02438 Bỏn hàng cho cụng ty TNHH - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
5 04/12 HĐ02438 Bỏn hàng cho cụng ty TNHH (Trang 53)
BẢNG KÊ SỐ 8 - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
8 (Trang 53)
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG (Trang 59)
Biểu số 2.23. Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
i ểu số 2.23. Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng (Trang 59)
- Bảng kờ húa đơn, chứng từ hàng húa mua vào - Bảng kờ húa đơn chứng từ hàng húa bỏn ra - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Bảng k ờ húa đơn, chứng từ hàng húa mua vào - Bảng kờ húa đơn chứng từ hàng húa bỏn ra (Trang 60)
Biểu số 2.26. Bảng kờ húa đơn chứng từ hàng húa bỏn ra - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
i ểu số 2.26. Bảng kờ húa đơn chứng từ hàng húa bỏn ra (Trang 62)
BẢNG Kấ HểA ĐƠN CHỨNG TỪ HÀNG HểA BÁN RA - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
BẢNG Kấ HểA ĐƠN CHỨNG TỪ HÀNG HểA BÁN RA (Trang 62)
Biểu số 2.26. Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa bán ra - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
i ểu số 2.26. Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa bán ra (Trang 62)
BẢNG Kấ SỐ 5 - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
5 (Trang 65)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Tổng công ty Thương mại Hà Nội
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w