LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp không những là thước đo phản ánh trỡnh độ quản lý mà cũn là sự sống cũn, nú quyết định
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗidoanh nghiệp khụng những là thước đo phản ỏnh trỡnh độ quản lý mà cũn là sựsống cũn, nú quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp.Mục tiêucuối cùng của mọi doanh nghiệp là lợi nhuận Để đạt đợc lợi nhuận ngày càng
cao, các doanh nghiệp phải tổ chức sản xuất tiêu thụ đợc sản phẩm, hàng hóa một
cách tốt nhất Đối với các doanh nghiệp sản xuất hiện nay việc tổ chức quản lýhàng hóa, tiêu thụ hàng hóa là khâu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh,đảm bảo quản lý các loại thành phẩm, hàng hoá và xác định các chỉ tiêu khác củakhâu bán hàng, làm cơ sở xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của doanhnghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc bán hàng trong các doanh nghiệp sảnxuất nói chung và Công ty TNHH lâm sản Việt Nam - Newzealand nói riêng,
trong quá trình thực tập và tìm hiểu tại Công ty em đã chọn đề tài: "Kế toánbán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty TNHH Lâm sản Việt Nam- Newzealand ” với mục tiờu tỡm hiểu kỹ về cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn bỏn hàngvà xỏc định kết quả bỏn hàng trong cỏc doanh nghiệp sản xuất núi chung và tạiCụng ty TNHH Lõm sản - Việt Nam núi riờng, trờn cơ sở đú đề ra một số phươngphỏp hoàn thiện cụng tỏc hạch toỏn.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 Chơng:
ơng I : Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại các doanh nghiệp sản xuất.
ơng II : Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
công ty TNHH lâm sản Việt Nam - NewzealandCh
ơng III : Một số ý kiến nhằm nâng cao công tác kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH lâm sản Việt Nam -Newzealand.
Chơng I
Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quảbán hàng tại các doanh nghiệp Sản Xuất
Trang 21.1/ Những vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng.
1.1.1/ Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng: Tự thân nó không phải là một quá trình của hoạt động SXKD mà
nó là một khâu cần thiết không thể thiếu của tái sản xuất xã hội Trong nền kinh tếthị trờng sản xuất ra sản phẩm hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xãhội là một nhiệm vụ chính trị quan trọng của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệpsản xuất bán hàng là bán những sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hoặc cungcấp dịch vụ cho khách hàng.
Bán hàng là việc doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ cho ngời mua, đợc ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Kết quả bán hàng: là kết quả cuối cùng về mặt tài chính của hoạt động sản
xuất kinh doanh Nói cách khác, kết quả bán hàng là phần chênh lệch giữa doanhthu bán hàng,các khoản giảm trừ doanh thu với trị giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng
để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.2/ ý nghĩa của quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Thông qua hoạt động bán hàng, giá trị của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mớiđợc thực hiện và đó là điều kiện để thực hiện mục đích của việc sản xuất hàng hóavà tái sản xuất không ngừng đợc mở rộng.
Thông qua hoạt động bán hàng mới thúc đẩy đợc sản xuất phát triển, gópphần nâng cao năng suất lao động, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm đáp ứngnhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội, góp phần cân đối giữa sản xuất vàtiêu dùng Mặt khác thông qua hoạt động bán hàng nhằm giải quyết quan hệ hànghóa - tiền tệ là tiền đề cân đối giữa tiền hàng trong lu thông, không những thế nócòn đảm bảo sự cân đối giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế.
Đối với mỗi doanh nghiệp bán hàng là điều kiện để sản xuất phát triển, mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng nhanh tốc độ vòng quay vốn và tăng lợinhuận cho doanh nghiệp Bán hàng còn là tiền đề cho việc xác định kết quả hoạtđộng kinh doanh.
1.1.3/ Nhiệm vụ của kế toỏn bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Trong cơ chế thị trường hiện nay, cỏc doanh nghiệp cựng tồn tại và cạnhtranh quyết liệt dựa trờn thực lực của mỡnh Để tối đa hoỏ lợi nhuận cỏc doanhnghiệp khụng chỉ nõng cao chất lượng sản phẩm mà cũn phải tăng nhanh sốlượng sản phẩm bỏn ra Do đú mục tiờu của cụng tỏc kế toán bán hàng là quản
Trang 3lý, nắm bắt được tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm, kịp thời cú cỏc biện phỏp thỳcđẩy quỏ trỡnh bán hàng.Để phỏt huy vai trũ của kế toỏn đối với cụng tỏc chỉđạo sản xuất kinh doanh, kế toỏn bán hàng cần phải thực hiện đầy đủ cỏcnhiệm vụ sau:
Một là, phải ghi chộp, phản ỏnh kịp thời , thường xuyờn, số hiện cú, sự biếnđộng từng loại về số lượng, chất lượng, chủng loại, giỏ trị
Hai là, ghi chộp phản ánh đầy đủ kịp thời chính xác doanh thu bán hàng vàtình hình thanh toán của khách hàng.
Ba là, phản ánh chính xác kết quả kinh doanh, tình hình thực hiện nghĩa vụvới nhà nớc và việc phân phối kết quả kinh doanh
Bốn là, cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo tài chính và định kỳ tiến hànhphân tích hoạt động kinh tế liên quan đến doanh thu và lợi nhuận.
+ Bán buôn qua kho.
+ Bán buôn không qua kho.* Phơng thức bán lẻ:
Bán lẻ là phơng thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng nhằm đáp ứngnhu cầu sinh hoạt cá nhân và bộ phận nhu cầu kinh tế tập thể Số lợng tiêu thụ củamỗi lần bán thờng nhỏ, có nhiều phơng thức bán lẻ:
+ Phơng thức bán hàng thu tiền trực tiếp.+ Phơng thức bán hàng đại lý (ký gửi).+ Phơng thức bán hàng trả góp, trả chậm.+ Các phơng thức bán hàng khác.
1.2/ Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng1.2.1/ Kế toán doanh thu bán hàng
Trang 4Doanh thu bán hàng là tổng số tiền mà doanh nghiệp đã, sẽ thu đợc từ cácgiao dịch bán sản phẩm hàng hoá và cung cấp dịch vụ cho khách hàng, kể cả cáckhoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán.
1.2.1.2/ Thời điểm ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyềnsở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua.
- Ngời bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nh ngời sở hữuhàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa.
- Doanh thu đuợc xác định tơng đối chắc chắn.
- Ngời bán đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bàn hàng.- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Nh vậy, thời điểm ghi nhận doanh thu (tiêu thụ) là thời điểm chuyển giaoquyền sở hữu về hàng hóa, lao vụ từ ngời bán sang ngời mua Nói cách khác, thờiđiểm ghi nhận doanh thu là thời điểm ngời mua trả tiền hay chấp nhận nợ về lợnghàng hóa, dịch vụ mà ngời bán chuyển giao.
1.2.1.5/ Tài khoản sử dụng:
Kế toán doanh thu bán hàng sử dụng các tài khoản sau:
* TK 511 - "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ"
- TK 511 phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanhnghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịchvà các nghiệp vụ bán hàng
- Kết cấu TK 511:
Trang 5Bên Nợ: Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh
thu bán hàng thực tế của số sản phẩm, hàng hóa đợc cung cấp cho khách hàng vàđợc xác định tiêu thụ trong kỳ.
+ Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ.+ Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ.+ Khoản chiết khấu thơng mại kết chuyển cuối kỳ.+ Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911.
Bên Có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp thực hiện
trong kỳ.
TK 511 không có số d cuối kỳ.- Nguyên tắc hạch toán:
Kế toán phản ánh vào TK 511 doanh thu của khối lợng sản phẩm, hànghóa đã bán, dịch vụ đã cung cấp đợc xác định là tiêu thụ trong kỳ không phânbiệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ đợc thu tiền Giá bán đơn vị hàng hóa dùng làmcăn cứ tính doanh thu thực hiện trong kỳ hạch toán là giá bán thực tế, là giá ghitrong hóa đơn bán hàng và các chứng từ liên quan đến bán hàng.
- Một số trờng hợp không đợc hạch toán vào TK 511:
+ Trị giá hàng hóa, vật t, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia côngchế biến.
+ Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vịthành viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán ngành (sản phẩm, bán thànhphẩm, dịch vụ tiêu thụ nội bộ).
+ Số tiền thu đợc về nhợng bán, thanh lý TSCĐ.
+ Trị giá sản phẩm, hàng hóa đang gửi đi bán, dịch vụ hoàn thành đã cungcấp cho khách hàng nhng cha đợc ngời mua chấp nhận thanh toán.
+ Trị giá hàng gửi bán theo phơng thức gửi bán đại lý, ký gửi (cha đợc xácđịnh là tiêu thụ).
+ Các khoản thu nhập khác không đợc coi là doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ.
- TK 511 có 5 TK cấp 2:
TK 5111 - "Doanh thu bán hàng hóa"TK 5112 - "Doanh thu bán thành phẩm"TK 5113 - "Doanh thu cung cấp dịch vụ"TK 5114 - "Doanh thu trợ cấp, trợ giá"
TK 5117 - "Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu t"
* TK 512 - "Doanh thu nội bộ"
Trang 6- TK 512 dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa dịch vụtiêu thụ nội bộ doanh nghiệp Doanh thu tiêu thụ nội bộ là lợi ích kinh tế thu đợctừ việc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trongcùng một công ty, tổng công ty tính theo giá bán nội bộ.
- Kết cấu TK: Tơng tự TK 511.- TK 512 có 3 TK cấp 2:
TK 5121 - "Doanh thu bán hàng hóa" TK 5122 - "Doanh thu bán thành phẩm" TK 5123- "Doanh thu cung cấp dịch vụ"
1.2.1.6/ Phơng pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Phơng thức bán buôn (Sơ đồ 01)- Phơng thức bán lẻ (Sơ đồ 02)
- Phơng thức bán hàng đại lý, ký gửi (Sơ đồ 03)- Phơng thức bán hàng trả góp (Sơ đồ 04).1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
1.2.2.1 Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu.
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thơng mại, giảm giáhàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuếGTGT nộp theo phơng pháp trực tiếp.
- Chiết khấu thơng mại: Là số tiền mà doanh nghiệp giảm trừ cho ngời muado mua sản phẩm, hàng hóa với khối lợng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thơngmại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua, bán hàng.
- Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơnhay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kém phẩmchất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợpđồng (do chủ quan của doanh nghiệp)
- Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đợc coi là đã tiêu thụ (đã chuyển quyền sởhữu, đã thu tiền hoặc đợc ngời mua chấp nhận thanh toán) nhng lại bị ngời mua từchối và trả lại do ngời bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết cũng nhkhông phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật, hàng kém chất lợng,không đúng chủng loại Tơng ứng với hàng bán bị trả lại là giá vốn hàng bán bịtrả lại (tính theo giá vốn khi bán) và doanh thu của hàng bán bị trả lại cùng vớithuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng bán bị trả lại.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT nộp theo phơng pháptrực tiếp: là số thuế tính cho hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, chịu thuế xuất
Trang 7khẩu, chịu thuế GTGT mà doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế theo phơngpháp trực tiếp.
1.2.2.2/ TK sử dụng
Để phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu sử dụng: TK 521, 531, 532.
*TK 521 - "Chiết khấu thơng mại"
TK 521 dùng để phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà doanh nghiệp đãgiảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng (sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ) với khối lợng lớn và theo thoả thuận bên bán sẽ dànhcho bên mua một khoản chiết khấu thơng mại (đã ghi trên hợp đồng kinh tế muabán hoặc các cam kết mua bán hàng).
Kết cấu TK:
- Bên Nợ: Số chiết khấu thơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.- Bên Có: Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ số tiền chiết khấu thơng mạisang TK 511 để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.
- TK 521 không có số d cuối kỳ.
*TK 531 - "Hàng bán bị trả lại"
TK 531 phản ánh số tiền theo giá bán hàng hóa, sản phẩm dịch vụ đã tiêuthụ bị khách hàng trả lại do không đúng quy cách, phẩm chất hoặc do vi phạm cáccam kết trong hợp đồng.
Kết cấu TK:
- Bên Nợ: Số tiền theo giá bán của hàng hóa bị trả lại.
- Bên Có: Kết chuyển số tiền theo giá bán của hàng hóa bị trả lại sang TK511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" hoặc TK 512 "Doanh thu bánhàng nội bộ" để xác định doanh thu thuần.
- TK 531 không có số d cuối kỳ.
*TK 532 - "Giảm giá hàng bán"
TK 532 dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh vàviệc xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán.
Kết cấu tài khoản:
- Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho ngời mua hàng dohàng bán kém, mất phẩm chất hoặc sai quy cách theo quy định trong hợp đồng.
- Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá sang TK 511 hoặc TK 512để xác định doanh thu thuần.
- TK 532: Cuối kỳ không có số d.
1.2.2.3 Phơng pháp kế toán các khoản giảm trừ doanh thu (Sơ đồ 05)
Trang 81.2.3.1 Khái niệm giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là giá trị thực tế của sản phẩm, hàng hoá đợc xác định làtiêu thụ trong kỳ.
Đối với doanh nghiệp sản xuất, trị giá vốn thành phẩm xuất kho để bán hoặcthành phẩm hoàn thành không nhập kho đa đi bán ngay chính là giá thành sản xuấtthực tế của sản phẩm hoàn thành (chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung)
- Đơn giá bình quân gia quyền đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc):
Đơn giá bình quân
Trị giá thực tế hàng hóa tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)
Số lợng hàng hóa tồn đầu kỳ trớc (hoặc cuối kỳ trớc)
- Đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ:Đơn giá bình quân
Trị giá thực tế hànghóa nhập kho lần nSố lợng hàng hóa tồn
Số lợng hàng hóanhập kho lần n*Phơng pháp nhập trớc xuất trớc:
Là phơng pháp mà trong đó ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập khotheo từng lần nhập và giả thiết rằng hàng nào nhập kho trớc thì sẽ xuất trớc.
Nguyên tắc tính: Theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với lợng hàng xuất khothuộc lần nhập trớc, số còn lại đợc tính theo theo đơn giá thực tế nhập lần tiếptheo.
*Phơng pháp nhập sau, xuất trớc:
Theo phơng pháp này ngời ta phải xác định đợc đơn giá thực tế của từng lầnnhập kho và giả thiết rằng hàng nào nhập kho thì sẽ xuất trớc.
Trang 9Nguyên tắc tính: căn cứ vào số lợng xuất kho để tính giá thực tế xuất khotheo nguyên tắc tính theo đơn giá của lần nhập sau cùng, số còn lại đợc tính theođơn giá thực tế của các lần nhập trớc đó.
*Phơng pháp giá thực tế đích danh:
Đây là phơng pháp yêu cầu doanh nghiệp phải quản lý và theo dõi hàngtheo từng lô hàng, khi xuất hàng thuộc lô hàng hóa nào thì căn cứ vào số lợngxuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó để tính giá trị thực tế xuấtkho.
Nguyên tắc tính: đây là phơng pháp lý tởng nhất, nó thuân thủ theonguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu thực tế Tuy nhiên, việc áp dụng ph -ơng pháp này đòi hỏi những điều kiện rất khắt khe, chỉ có thể áp dụng đ ợc khihàng tồn kho có thể phân biệt thành từng loại, từng thứ riêng rẽ Đối với doanhnghiệp có nhiều loại hàng hóa thì không thể áp dụng đợc phơng pháp này.
1.2.3.3/ Chứng từ sử dụng:
Bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Bảng phân bổ NVL, CCDC
1.2.3.4/ Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh trị giá thực tế của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã đợc xác
định tiêu thụ, kế toán sử dụng TK 632 "Giá vốn hàng bán".
Kết cấu TK:
Bên Nợ: - Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.- Hoàn nhập khoản chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồnkho năm nay thấp hơn năm trớc.
- Trị giá sản phẩm, hàng hóa hao hụt, mất mát sau khi trừ phầncá nhân bồi thờng.
Bên Có: - Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đãtiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh (sang TK 911 - "Xác định kếtquả kinh doanh").
- Phản ánh khoản chênh lệch do việc lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho của năm nay cao hơn năm trớc.
- Trị giá vốn của số hàng hóa, sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳnhng bị khách hàng trả lại.
TK 632 không có số d cuối kỳ.
- Ngoài ra còn sử dụng một số TK liên quan nh: TK 156, TK 157, TK 911
1.2.3.5 Trình tự kế toán giá vốn hàng bán (Sơ đồ 06)
Trang 10- Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng
1.2.4.1 Khái niệm chi phí bán hàng
Là những khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêuthụ sản phẩm, hàng hóa trong kỳ, là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa cần thiết để phục vụ quá trình bán hàng nh: chi phínhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, hoa hồng cho các đại lý, quảng cáosản phẩm, bảo hành, khấu hao TSCĐ dùng cho việc bán hàng và các chi phí dịchvụ mua ngoài khác.
Bên Nợ: Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán hàng hóa vàcung cấp dịch vụ.
- TK 6412- "Chi phí vật liệu dùng cho bán hàng".
- TK 6413 - "Chi phí CCDC, bao bì vận chuyển phục vụ cho bán hàng".- TK 6414- "Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho bán hàng".
1.2.5.1 Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trang 11Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí phát sinh có liên quan chung đếntoàn bộ hoạt động quản lý của doanh nghiệp mà không tách riêng cho bất kỳ hoạtđộng nào.
Bên Nợ: - Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh.
- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệchgiữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trớc cha sử dụnghết).
- Dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Bên Có: - Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911.- TK 642 không có số d cuối kỳ.
- TK 6426 - "Chi phí dự phòng gồm": dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dựphòng giảm giá phải thu khó đòi.
- TK 6427 - "Chi phí dịch vụ mua ngoài".- TK 6428 - "Chi phí bằng tiền khác".
1.2.5.4/ Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (Sơ đồ 08)1.2.6/ Kế toán xác định kết quả bán hàng.
Trang 12Kết quả bán hàng là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàngbán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
DTT về bán hàng = DT hàng bán - Các khoản giảm trừ doanh thu
LN gộp về bán hàng = DTT về bán hàng - Giá vốn hàng bánLN thuần từ hoat
động bán hàng = LN gộp vềbán hàng - bàn hàngChi phí - quản lý DNChi phí
1.2.6.2 TK sử dụng
Thông thờng kế toán sử dụng TK 911 - "Xác định kết quả kinh doanh" để
xác định kết quả bán hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Kết cấu TK:
Bên Nợ: - Trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa, và dịch vụ đã bán.
- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanhnghiệp và chi phí khác.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.- Kết chuyển lãi.
Bên Có: - Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán ratrong kỳ.
- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác vàcác khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Kết chuyển lỗ.TK 911 không có số d cuối kỳ.
Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng TK 421 - "Lợi nhuận cha phân phối" đểphản ánh kết quả kinh doanh.
1.2.6.3 Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng (Sơ đồ 09).
Chơng ii
Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh lâm sản việt nam - newzealand
2.1/ Giới thiệu chung về công ty TNHH Lâm sản Việt Nam Newzealand
-2.1.1/ Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty
Cụng ty TNHH Lõm sản Việt Nam Newzealand, tờn giao dịch là VinewCo.,Ltd, là Cụng ty TNHH với hai thành viờn là Cụng ty International Natural
Trang 13Resources Ltd và Cụng ty Lõm nụng nghiệp Đụng Bắc Địa chỉ: Tổ 6 - Khu phố 3- Phờng Mỹ Độ - TP Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang.
Cụng ty được thành lập và hoạt động theo Giấy phộp đầu tư số 349/GPngày 16/4/1992 của Uỷ ban Nhà nước về hợp tỏc và đầu tư (nay là Bộ Kế hoạchvà Đầu tư), giấy phộp điều chỉnh số 349/GPĐC1 ngày 12/8/1997 của Bộ Kếhoạch đầu tư, giấy phộp điều chỉnh số 349/GPĐC2 ngày 01/01/2000 và Giấychứng nhận đầu tư số: 201022000020 ngày 30/05/2008 của Uỷ ban nhõn dõn tỉnhBắc Giang.
Lĩnh vực hoạt động của Cụng ty là chế biến cỏc sản phẩm mộc cao cấp,mộc gia dụng, mộc thủ cụng, mỹ nghệ từ nguồn nguyờn liệu trong nước, nhậpkhẩu và cỏc nguồn hợp phỏp khỏc để sản xuất sản phẩm mộc xuất khẩu và tiờudựng trong nước Sửa chữa, cải tạo cỏc cụng trỡnh xõy dựng dõn dụng Phũng,chống, diệt mối mọt cỏc cụng trỡnh dõn dụng và bảo quản lõm sản.
2.1.2/ Tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh năm2007 - 2008 (Sơ đồ 10).
*Nhận xột:
Công ty gặp khó khăn trong việc huy động vốn kinh doanh vì nợ đọng củacác khách hàng tơng đối nhiều, với số tiền lớn là nguyên nhân làm giảm hiệu quảkinh doanh.
Gỗ là nguyên vật liệu chủ yếu của công ty nhng những năm gần đây do nạnphá rừng trầm trọng đã ảnh hởng không nhỏ đến khâu mua nguyên vật liệu.
Do đú lợi nhuận của cụng ty năm 2008 đó giảm so với năm 2007
2.1.3/ Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộmỏy quản lý kinh doanh.
* Sơ đồ bộ mỏy tổ chức quản lý của cụng ty (Sơ đồ 11)
Tổ chức bộ mỏy quản lý của cụng ty được xõy dưng theo mụ hỡnh trựctuyến Đứng đầu là hội đồng thành viên, ban giỏm đốc đến cỏc bộ phận chứcnăng Cỏc phũng ban chức năng khỏc gỏnh bớt cụng việc cú tớnh chất chuyờnsõu cho giỏm đốc Chất lượng, hiệu quả cụng việc được nõng cao, thời gian
Trang 14* Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Phòng Tổ chức văn th hành chính : Tham mu cho Giám đốc Công ty về
công việc thuộc lĩnh vực: quản lý nhân sự, cơ cấu tổ chức cơ quan, hành chínhquản trị và duy trì nội quy trật tự, an toàn trong Công ty.
Văn phòng đại diện: Là địa điểm giao dịch nhằm chuyển tải những thông
tin, nội dung công việc hoạt động sản xuất kinh doanh giữa Công ty với các đối ợng khách hàng và giữa khách hàng với công ty.
t-Phòng kế toán tài vụ: Tham mu cho tổng Giám đốc về việc quản lý, sử dụng
mọi nguồn vốn hiện có của Công ty thông qua việc: tổ chức bộ máy kế toán và ngờilàm kế toán để thực hiện nội dung công tác theo luật kế toán hiện hành.
Phòng kế hoạch kỹ thuật: T vấn sử dụng sản phẩm đồ gỗ cho khách hàng
để thu hút khách hàng tiến tới ký hợp đồng mua bán hoặc cung cấp dịc vụ có hiệuquả Thiết kế mẫu sản phẩm đồ gỗ theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất và hợp đồngsản xuất kinh doanh
Phòng sản xuất: Điều hành đội ngũ công nhân lao động sản xuất thực hiện
theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Tổ chức sản xuất trực tiếp sản phẩmtheo hợp đồng và lệnh sản xuất Giám sát kỹ thuật, phân công đội ngũ công nhân sửdụng thiết bị,vật t nguyên liệu, dụng cụ hợp lý, tiết kiệm để đạt hiệu quả cao.
Phòng KCS (quản lý chất l ợng) : Kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm
trên từng công đoạn, phát hiện sai sót báo cáo để Giám đốc chỉ thị khắc phục,kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm khi xuất kho, kiểm tra, xác định nguyênnhân của hàng bị trả lại (nếu có).
2.1.4/ Tổ chức bộ mỏy kế toỏn của doanh nghiệp.
Xuất phát từ yêu cầu về tổ chức sản xuất, yêu cầu của quản lý và trình độ quảnlý, công tác kế toán của Công ty đợc áp dụng theo hình thức tập trung Nghĩa làphòng Kế toán - Tài chính là phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kếtoán tài chính của Công ty, từ xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chitiết đến việc lập báo cáo kế toán Đồng thời hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra ghi chépban đầu, chế độ hạch toán và chế độ kinh tế tài chính do Nhà nớc quy định
Phòng Kế toán - Tài chính bao gồm 8 nhân sự.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Lâm Sản Việt Nam
-NewZealand (Sơ đồ 12)
Chức năng của từng phần hành:
+ Kế toán tr ởng : Giúp việc cho Giám đốc Công ty, là ngời điều hành trực
tiếp và có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán cho phù hợp với quá trình công nghệSXKD theo đúng chế độ hiện hành , tổ chức kiểm tra duyệt báo cáo tài chính đảm
Trang 15bảo lu trữ tài liệu kế toán đồng thời là ngời giúp việc cho BGĐ Phân tích hoạtđộng kinh tế tài chính của Công ty xác định chịu trách nhiệm ghi chép sổ tổnghợp, sổ theo nguồn vốn, các loại sổ chi tiết tiền mặt, tiền vay và sổ theo dõi cácloại thuế, tính toán và hạch toán chi phí giá thành sản phẩm.
+ Kế toán tổng hợp: Đợc KTT uỷ quyền khi đi vắng, thực hiện điều hành
bộ phận và ký uỷ quyền tổng hợp số liệu bảng biểu, kê khai nhật ký chứng từ,cuối tháng đối chiếu, kiểm tra số liệu cho khớp đúng Cuối kỳ tập hợp số liệu chotrình tự kế toán và vào sổ kế toán.
+ Kế toán TSCĐ- NVL-CCDC: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tập hợp
chính xác kịp thời về số lợng, giá trị TSCĐ, NVL, CCDC hiện có và tình hình biếnđộng theo từng chủng loại giám sát kiểm tra việc giữ gìn bảo quản, bảo dỡngTSCĐ cũng nh biện pháp đổi mới TSCĐ.
+ Kế toán tiêu thụ hàng hoá, thu nhập và phân phối thu nhập: Thực hiện
việc thu nhập các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng của Công ty.Đồng thời tính toán phản ánh chính xác tình hình phân phối lợi nhuận của DN,kiểm tra Giám đốc việc phân phối thu nhập nộp lãi và sử dụng các quỹ đúng mụcđích, đúng chế độ quy định của Nhà nớc.
+ Kế toán vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ thanh toán nguồn vốn quỹ của Công
ty Phản ánh kịp thời, đầy đủ,chính xác sự vận động của vốn bằng tiền, quỹ và tàikhoản tiền gửi Phản ánh rõ ràng chính xác các nghiệp vụ thanh toán vận dụnghình thức thanh toán để đảm bảo thanh toán kịp thời đúng hạn, chiếm dụng vốn.Phản ánh đúng số liệu hiện có và tình hình biến động của từng đồng vốn đúngmục đích hợp lý và có hiệu quả đảm bảo nguồn vốn sử dụng đúng mục đích, bảotoàn và phát triển
+ Kế toán tiền l ơng : Tổ chức hạch toán chính xác kịp thời số lợng và chất
l-ợng công việc kết quả lao động của CNV để tính đúng và thanh toán kịp thời tiềnlơng phải trả cho ngời lao động Tính chính xác các khoản theo lơng vào chi phíSXKD Phối hợp giữa tổ chức kế toán tài chính với kế toán quản trị, kế toán tổnghợp với kế toán chi tiết để quản lý lao động, tiền lơng và thực hiện chế độ khácvới ngời lao động
+ Thủ kho: Phản ánh tình hình nhập xuất của các mặt hàng.+ Thủ quỹ: Phản ánh tình hình thu, chi các loại tiền.
2.1.5/ Cỏc chớnh sỏch kế toỏn hiện đang ỏp dụng tại cụng ty
* Niên độ kế toán và kỳ hạch toán:
Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Trang 16* Đơn vị hạch toán: Đồng Việt Nam
* Hình thức sổ kế toán: Hiện nay Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán
“Chứng từ ghi sổ”
Trỡnh tự ghi sổ (Sơ đồ 13)
áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ Tài Chính
* Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc:
Thuế GTGT đợc kê khai và hạch toán theo phơng pháp khấu trừ.
* Phơng pháp khấu hao TSCĐ:
Khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo phơng pháp đờng thẳng, thời gian khấu
hao theo quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài
chính về việc ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
* Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
Hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc, giá thành phẩm tồn kho trên cơ sở giábán trừ lùi.
* Hệ thống tài khoản: áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán theo
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính
* Hệ thống báo cáo của Công ty:
- Hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo lu chuyển tiềntệ, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
- Các báo cáo khác nh: báo cáo tiêu thụ hàng hoá, báo cáo về nguyên vậtliệu chính, báo cáo về chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, phụ biểu báo cáokết quả kinh doanh.
2.2/ Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng tại Công ty TNHH Lâm sản Việt Nam - Newzealand.
2.2.1/ Tình hình công tác quản lý bán hàng.
Quản lý bán hàng và thủ tục bán hàng tại Công ty TNHH lâm sản Việt Nam
- NewZeaLand luôn phải giữ chữ tín với khách hàng Mặt khác để đẩy nhanh đợc
tiến độ hàng hoá bán ra nhằm đạt đợc kết quả cao nhất trong kinh doanh công tácquản lý bán hàng ở Công ty đã chú ý đúng mức đến các mặt sau:
* Về khối lợng hàng hoá xuất bán: Phải hạch toán chi tiết để đảm bảo nắmchắc đợc tình hình hàng hoá hiện có từng loại hàng đúng thời hạn.
* Về quy cách sản phẩm hàng hoá: Đảm bảo chất lợng của hàng hoá theođúng hợp đồng đã ký kết.
Trang 17* Về giá bán: Công ty xác định giá bán dựa trên sự thoả thuận giữa hai bênkhách hàng và Công ty Song vẫn đảm bảo phù hợp với thị trờng sao cho giá bánvừa đảm bảo đợc chi phí, có lãi, vừa đảm bảo giá cả khách hàng có thể chấp nhậnđợc.
* Phơng thức giao hàng: Tuỳ theo việc ký kết hợp đồng giữa Công ty vàkhách đặt hàng mà việc giao hàng của Công ty diễn ra ngay tại kho của Công tyhay một địa điểm nào đó do khách hàng yêu cầu trong hợp đồng.
* Về phơng thức thanh toán: Công ty sẵn sàng chấp nhận mọi phơng thứcthanh toán của khách hàng, thanh toán bằng tiền mặt, séc, chuyển khoản… Ngoài Ngoàira Công ty cũng chấp nhận việc trả chậm đối với một số ít khách hàng có quan hệthờng xuyên và đủ độ tin cậy.
Nhìn chung, do tổ chức tốt công tác quản lý trong quá trình bán hàng nêncác thủ tục bán hàng đợc tiến hành nhanh gọn, ít gây trở ngại với khách hàng.Điều này cũng góp một phần tạo niềm tin của khách hàng đối với Công ty.
2.2.2/ Kế toán giá vốn hàng bán
* Phơng pháp tính giá vốn:
Công ty áp dụng phơng pháp đích danh Theo phơng pháp này hàng xuấtthuộc lô nào thì lấy đúng đơn giá nhập kho của chính lô đó để tính giá vốn thực tếcủa hàng xuất kho Giá vốn thực tế của hàng hiện còn trong kho đợc tính bằng sốlợng từng lô hàng hiện còn nhân với đơn giá nhập kho của chính từng lô hàng đó,rồi tổng hợp lại.
* Chứng từ sử dụng
Theo chế độ kế toán, kế toán quá trình bán hàng đợc sử dụng các chứng từsau: Phiếu xuất kho, Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn GTGT, Bảng kê bán lẻ, Bảng kêthanh toán hàng đại lý, ký gửi, Thẻ quầy hàng.
* Tài khoản sử dụng
Để tính giá vốn Công ty sử dụng TK 632 “ Giá vốn hàng bán”
Căn cứ lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.2 : Chứng từ ghi sổ TK 632)
Trang 18Ngày 20/01/2010 Công ty xuất bán cho Công ty TNHH Giao Ngoan theo
HĐ số 38, những mặt hàng nh sau ( Biểu số 2.3 : Phiếu xuất kho )Khi đó lập định khoản và tính giá vốn hàng bán.
Có TK 155: 565.600.000 đ
Từ đó lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.4 : Chứng từ ghi sổ TK 632)
Sau khi lập xong các chứng từ ghi sổ,kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi
sổ, Kế toán vào sổ chi tiết thành phẩm , sổ chi tiết tài khoản 632 (Biểu số 2.5), sổcái tài khoản 632(Biểu số 2.6)
2.2.3 Kế toán doanh thu bán hàng tại công ty
* Chứng từ sử dụng
Để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình hình tiêuthụ và doanh thu bán hàng, tùy thuộc vào phơng thức thanh toán kế toán công tysử dụng các chứng từ: Hóa đơn thuế GTGT, Hóa đơn bán hàng, Phiếu thu, Sécchuyển khoản và các chứng từ có liên quan khác.
* Tài khoản sử dụng
Để phản ánh doanh thu bán hàng trong kỳ ,kế toán sử dụng:TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
* Phơng pháp hạch toán
Ví dụ: Ngày 12/01/2010 theo HĐ số 37 thì Công ty xuất hàng bán cho Công
ty phơng Bắc cụ thể những mặt hàng nh sau : (Biểu số 2.7 : Hoá đơn GTGT)
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng mà Công Ty Phơng Bắc đã ký nhậnchủng loại và chất lợng theo đúng hoá đơn xuất bán thì kế toán Công ty lậpchứng từ ghi sổ theo định khoản.
Nợ TK 131:424.930.000 đCó TK 511: 42.493.000 đCó TK 333(1):467.423.000 đ
Sau đó kế toán lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.8: Chứng từ ghi sổ)
Ngày 20/1/2010 xuất bán cho Công ty TNHH Thơng Mại và xây dựngGiao Ngoan theo đơn đặt hàng số 38 Công ty trả tiền bằng chuyển khoảnvới số liệu cụ thể nh sau:( Biểu số 2.9 : Hóa đơn GTGT)
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng thủ kho làm thủ tục xuất kho vào bảngkê xuất kho theo chỉ tiêu số lợng trong hợp đồng.
Kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ bán hàng phân loại chứng từtheo nội dung kinh tế và lập chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.10)
Trang 19Theo định khoản.
Nợ TK 112 : 684.376.000đ
Có TK 511: 622.160.000 đ Có TK 333(1): 62.216.000 đ
Sau đó từ các CT - GS, kế toán vào sổ chi tiết doanh thu bán hàng (Biểu số11), cộng phát sinh Có TK 511 để ghi vào sổ cái TK511( Biểu số 12)
2.2.4/ Kế toán thanh toán với khách hàng
* Tài khoản sử dụng
Để phản ánh kế toán thanh toán với khách hàng kế toán sủ dụng TK 131“Phải thu của khách hàng”
Phải tổng hợp tình hình thanh toán với ngời mua theo tính chất nợ phải thuhay nợ phải trả trớc khi lập báo cáo kế toán
Đối với khoản phải thu , phải trả ngời mua có gốc là ngoại tệ thì vừa phảitheo dõi đợc bằng đơn vị ngoại tệ , vừa phải quy đổi thành VND theo tỷ giá hốiđoái thích hợp và thực hiện điều chỉnh tỷ giá khi lập báo cáo kế toán năm
Ví dụ: Căn cứ vào hoá đơn GTGT bán hàng cho công ty Phơng Bắc ngày
12/01/2010 và sổ chi tiết bán hàng, kế toán vào Sổ chi tiết thanh toán với công ty
Phơng Bắc (Biểu số 13).
Sau đó kế toán lập CT- GS TK 131 (Biểu số 14) Căn cứ CT - GS, kế toánvào sổ cái TK 131 (Biểu số 15).
2.2.5/ Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng tại công ty
* Nội dung kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu tại Công ty gồm hàng bán bị trả lại và giảmgiá hàng bán , nhng chủ yếu là giảm giá hàng bán.
- Kế toán hàng bán bị trả lại : Hàng hóa của Công ty đã đợc bộ phận KCS
kiểm tra nghiêm ngặt về chất lợng trớc khi giao cho khách nên việc xảy ra hiện
Trang 20t-ợng hàng hoá kém phẩm chất gần nh không có Tuy nhiên, quy trình sản xuất trảiqua nhiều khâu, từ khi đi đo mẫu cho khách hàng, viết phiếu đo và phiếu đo nàyđợc luân chuyển theo trình tự của quy trình sản xuất do đó có thể dẫn đến hiện t -ợng sai lầm hoặc làm thất lạc vì vậy thành phẩm cuối cùng có thể không chínhxác so với số ban đầu Trong trờng hợp này Công ty chấp nhận nhận lại hàng vàthờng sửa chữa sau đó giao lại cho khách hàng Khi nhận đợc hàng do khách trảlại thủ kho viết phiếu nhập kho
+ ở kho: Thủ kho sẽ tiến hành kiểm tra lại hàng hoá nhận lại theo chỉ tiêusố lợng và quy cách, đồng thời nhân viên theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồnkho thành phẩm ở phòng kế hoạch kinh doanh sẽ phản ánh vào Sổ kho và Sổ chitiết thành phẩm số lợng hàng hoá nhận lại.
+ ở phòng kế toán: Căn cứ vào cột thành tiền trên phiếu nhập kho kế toánphản ánh vào Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua phần giảm số phải thu của kháchhàng.
- Giảm giá hàng bán : Trong quá trình tiêu thụ có thể phát sinh các khoản
giảm giá hàng hoá Sản phẩm của Công ty luôn đạt tiêu chuẩn chất lợng nhng đôikhi vì những lý do nhỏ sản phẩm sản xuất ra có thể không đúng yêu cầu củakhách hàng, trong trờng hợp này Công ty chấp nhận giảm giá Đối với một số hợpđồng có thể không đảm bảo thời gian giao hàng do những nguyên nhân về laođộng, máy móc, nguyên vật liệu … Ngoài để giữ chữ tín và quan hệ lâu dài Công tycũng chấp nhận giảm giá Việc giảm giá của Công ty và ngời mua thoả thuận saukhi hoá đơn bán hàng đã viết, số giảm này không đợc ghi trừ trên hoá đơn.
* Chứng từ sử dụng
- Giấy báo đề nghị giảm giá- Phiếu theo dõi hàng tồn kho- Hóa đơn GTGT
* Tài khoản sử dụng
Các khoản giảm trừ doanh thu tại công ty đợc kế toán theo dõi chi tiếttrên:
Trang 21Khi nhận đợc hàng do khách trả lại thủ kho viết phiếu nhập kho Nợ TK 155 1.100.000 đ
* Nội dung CPBH tại Công ty
Để thực hiện quá trình bán hàng, Công ty cần phải chi ra các chi phíliên quan phục vụ cho việc bán hàng hoá gọi chung là CPBH CPBH tạiCông ty TNHH lâm sản Việt Nam – Newzealand bao gồm: Newzealand bao gồm:
- Chi phí về lơng phải trả cho nhân viên bán hàng.- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Điện, nớc, vận chuyển…- Chi phí bằng tiền khác trong quá trình bán hàng hoá.
* Chứng từ kế toán sử dụng.
- Phiếu chi.
- Hoá đơn, hợp đồng dịch vụ mua ngoài.- Giấy tạm ứng, các chứng từ liên quan.
* Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán CPBH, kế toán sử dụng TK 641: “ Chi phí bán hàng” và cáctài khoản liên quan nh: TK 111, TK 112, TK 241, TK 334,… Ngoài
* Phơng pháp hạch toán
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến CPBH đều đợc theodõi, ghi chép Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ ghi sổ do kế toán phần hànhchuyển tổng hợp vào sổ cái TK 641, cuối kỳ kế toán kết chuyển sang TK 911.
Ví dụ: Có tài liệu tháng 01/2010 nh sau:
Trang 22+ Chi phí trả cho nhân viên là 5.680.000 đ+ Chi phí bảo hành sản phẩm là 3.790.000 đ+ Phí chuyển tiền qua ngân hàng 1.250.200 đ+ Chi phí điện, nớc 5.233.000 đ
Kế toán hạch toán nh sau :
Có TK 334 : 5.680.000 đCó TK 335 : 3.790.000 đCó TK 112 : 1.250.200 đ
Tiền lơng trả cho nhân viên QLDN.
- Chi phí đồ dùng văn phòng: công cụ dụng cụ, đồ dùng ở bộ phận quảnlý.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Điện, nớc, điện thoại.- Chi phí bằng tiền khác.
* Chứng từ kế toán sử dụng.
- Phiếu chi.
- Hợp đồng dịch vụ mua ngoài.- Chứng từ liên quan khác.
* Tài khoản sử dụng
Để hạch toán CPQLDN, kế toán sử dụng TK 642: Chi phí quản lý“
doanh nghiệp , ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác liên quan”
nh: TK 111, TK 153, TK 333.7, TK 334, TK 331, TK 214…
* Phơng pháp hạch toán.
Trang 23CPQLDN phát sinh trong kỳ đợc phản ánh vào TK 642 Cuối kỳ kếtoán tập hợp CPQLDN và kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả hoạtđộng kinh doanh, đồng thời phản ánh vào sổ cái TK 642.
Ví dụ: Có tài liệu tháng 01/2010 nh sau:
+ Chi phí nhân viên quản lý 23.976.000 đ+Mua văn phòng phẩm trả bằng tiền mặt 506.000 đ+ Trích BHXH, BHYT 4.075.000 đ+ Trích KHTSCĐ 4.250.500 đKế toán định khoản nh sau :
* Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh kết quả bán hàng trong kỳ kế toán sử dụng một số TK sau:TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”
TK 421 “ Lợi nhuận cha phân phối”
* Chứng từ sử dụng:
Sổ cái TK911, TK511, TK 632, TK 641, TK 642
* Phơng pháp hạch toán:
Trang 24Dựa vào các chứng từ ghi sổ trên ta xác định đợc :
Tổng GVHB = 386.300.000 + 565.600.000 = 951.900.000 đ.Tổng DTT = DT hàng bán - hàng bán bị trả lại
Tổng DTT = (424.930.000 + 622.160.000) - 1.210.000 = 1.045.880.000 đ- Kết chuyển doanh thu thuần ta có định khoản
Nợ TK 511 1.045.880.000 đCó TK 911 1.045.880.000 đ- Kết chuyển giá vốn hàng bán ta có định khoản
Nợ TK 911 951.900.000 đCó TK 632 951.900.000 đ
- Kết chuyển chi phí bán hàng ta có định khoản :
Trang 25và xác định kết quả bán hàng
tại công ty TNHH lâm sản Việt nam - Newzealand
3.1/ Nhận xét và đánh giá chung về Công ty TNHH Lâm sản ViệtNam - Newzealand.
3.1.1/ Ưu điểm
* Về bộ máy kế toán
Do Công ty có địa bàn hoạt động tập trung nên Công ty tổ chức công tác kếtoán theo hình thức tập trung Việc áp dụng hình thức tổ chức kế toán này đã đápứng khá đầy đủ yêu cầu chính xác, kịp thời của thông tin kế toán đối với các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho kế toán phát huy đầy đủ vai trò và chứcnăng của mình, tạo điều kiện cho việc phân công lao động, chuyên môn hoá, nângcao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán.
Kế toán bán hàng của công ty luôn ghi chép đầy đủ* Về hình thức kế toán:
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Hìnhthức này có u điểm dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, thuậntiện cho việc phân công công tác phù hợp với kế toán hiện hành.
* Về tài khoản sử dụng:
Công ty đã sử dụng đúng các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toánban hành theo quyết định của Bộ trởng Bộ tài chính Số lợng tài khoản kế toánđầy đủ để ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến cácnghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm ở Công ty.
Nhìn chung, việc tổ chức công tác kế toán ở Công ty khá khoa học, kháhoàn chỉnh, phù hợp với chế độ và với tình hình thực tế của Công ty Tuy nhiên,bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục nh sau:
3.1.2/ Những tồn tại cần khắc phục:
Tồn tại thứ nhất: Việc hạch toán trị giá vốn hàng xuất bán: Công ty áp
dụng tính giá xuất kho theo giá thực tế đích danh Theo nguyên tắc tính:
Giá muahàng hoá =
Chi phívận chuyển +
Chi phí
Chi phí khác trong quátrình mua hàngNhng thực tế giá nhập kho hàng hóa của công ty chỉ tính trên giá gốc màkhông tính đến các chi phí phát sinh.
Trang 26Vì vậy khi xuất kho, thì giá vốn hàng xuất kho cũng chỉ tính trên giá gốccòn các chi phí khác tính 100% vào chi phí bán hàng Điều này làm cho tổng chiphí bán hàng tăng làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh và trái với nguyên tắc.
Tồn tại thứ 2: Kế toán xác định kết quả bán hàng:
Hiện nay, Công ty không xác định kết quả kinh doanh của từng loại hàngmà tính toán chung kết quả kinh doanh.
Trong điều kiện hiện nay với kết quả tính toán này không đáp ứng đợcthông tin cho các nhà quản lý doanh nghiệp để phân tích, đánh giá hiệu quả kinhdoanh của từng đối tợng, từng mặt hàng từ đó lựa chọn các phơng án kinh doanh,phơng án ký hợp đồng có hiệu quả nhất.
Tồn tại thứ 3: Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều lấy mục tiêutiết kiệm chi phí đến mức thấp nhất để lợi nhuận đạt đợc là cao nhất Do đó phảiquản lý chặt chẽ các khoản mục chi phí Trong khi đó ở Công ty TNHH Lâm sảnViệt Nam – Newzealand bao gồm: Newzealand không theo dõi riêng từng khoản mục chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh mà đến cuối kỳ kế toán mới tiến hànhtập hợp toàn bộ các chi phí trên tài khoản cấp 1 là : TK 641 và TK 642 Việc hạchtoán nh vậy là không kịp thời, dễ dẫn đến việc bỏ sót, nhầm lẫn làm cho chi phí bịsai lệch, ảnh hởng đến việc xác định kết quả kinh doanh không chính xác vàkhông đúng với chế độ hạch toán kế toán, gây ra nhiều khó khăn cho việc tập hợpchi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
Bên cạnh đó, nhà quản lý công ty không thể nắm bắt đợc các chi phí theotừng khoản mục,từ đó không tìm ra đợc nguyên nhân và biện pháp để tiết kiệm chiphí , làm tăng lợi nhuận của công ty.
Tồn tại thứ 4: Công ty vẫn bán chịu nhng cha trích lập dự phòng phải thu
khó đòi, điều này ảnh hởng không nhỏ tới việc hoàn vốn và xác định kết quả tiêuthụ.
3.2/ Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Lâm Sản Việt Nam -NewZealand.
ý kiến thứ nhất : Về việc tính giá vốn hàng xuất kho: Công ty nên áp dụng
biện pháp phân bổ chi phí phù hợp nhằm đánh giá kết quả sản xuất kinh doanhtrung thực, chính xác với thực tế khách quan.
ý kiến thứ 2 : Về kế toán xác định kết quả kinh doanh:
Trang 27Trong Công ty hiện nay có rất nhiều mặt hàng nhng đồng thời cũng có rấtnhiều Công ty cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trờng Do vậy công ty luôn cần cónhững thông tin về hiệu quả kinh doanh của từng loại hàng, để có quyết định đúngđắn trong việc xây dựng giá bán, lựa chọn phơng án kinh doanh xem loại hàngnào nên kinh doanh nữa hay không?
Chính vì thế kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong công tynên xác định kết quả bán hàng chi tiết cho từng loại hàng và lập báo cáo kết quảkinh doanh một cách chi tiết, giúp cho công tác kế toán quản trị của Công ty cóthể phân tích hoạt động kinh doanh một cách cụ thể chi tiết và từ đó có định hớngđúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng đợc yêu cầu của Côngtác quản lý doanh nghiệp.
ý kiến thứ 3 : Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Công ty nên hạch toán các chi phí này theo từng khoản mục, mỗi khoản mục chiphí gắn với một tài khoản cấp 2 Cụ thể :
* Đối với tài khoản 641 - Chi phí bán hàng
Mọi chi phí bán hàng của công ty phát sinh trong tháng 01/2010 đợc theo dõi chi tiết từng khoản mục nh sau :
- Chi phí tiền lơng và các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng :Nợ TK 641(1) : 5.680.000 đ
Có TK 334: 5.680.000 đ- Chi phí bảo hành sản phẩm :
Trang 28Cụ thể :
- Chi phí tiền lơng và các khoản phải trả cho nhân viên quản lý :Nợ TK 642(1): 28.051.000 đ
Có TK 334: 23.976.000 đCó TK 338: 4.075.000 đ- Chi phí đồ dùng văn phòng
Có TK 111: 506.000 đ- Chi phí khấu hao tài sản cố định :
Hàng ngày, khi có chi phí phát sinh, kế toán căn cứ vào các chứng từ cóliên quan để vào Sổ chi tiết theo dõi cho TK 642.
ý kiến thứ 4: Về trích lập dự phòng phải thu khó đòi, Công ty nên tính
toán khoản nợ có khả năng khó đòi, tính toán lập dự phòng để đảm bảo sự phùhợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.
Cụng ty phải dự kiến mức tổn thất cú thể xảy ra hoặc tuổi nợ quỏ hạn củacỏc khoản nợ và tiến hành lập dự phũng cho từng khoản nợ phải thu khú đũi, kốmtheo cỏc chứng cứ chứng minh cỏc khoản nợ khú đũi núi trờn Trong đú:
- Mức trớch lập: Đối với nợ phải thu quỏ hạn thanh toỏn, mức trớch lập dựphũng như sau:
+ 30% giỏ trị đối với khoản nợ phải thu quỏ hạn từ trờn 6 thỏng đến dưới 1năm.
+ 50% giỏ trị đối với khoản nợ phải thu quỏ hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.+ 70% giỏ trị đối với khoản nợ phải thu quỏ hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.+ 100% giỏ trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lờn.
Trang 29Cuối niên độ kế toán sau:
+ Nếu số dự phũng nợ phải thu khú đũi cần trớch lập ở kỳ kế toỏn này lớnhơn số dự phũng nợ phải thu khú đũi đó trớch lập ở kỳ kế toỏn trước chưa sử dụnghết, thỡ số chờnh lệch lớn hơn được hạch toỏn vào chi phớ, ghi:
Nợ TK 642(6) - " Chi phớ dự phũng "
Cú TK 139 - " Dự phũng phải thu khú đũi ".
+ Nếu số dự phũng phải thu khú đũi cần trớch lập ở kỳ kế toỏn này nhỏ hơnsố dự phũng phải thu khú đũi đó trớch lập ở kỳ kế toỏn trước chưa sử dụng hết, thỡsố chờnh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phớ, ghi:
Nợ TK 139 - " Dự phũng phải thu khú đũi " Cú TK 642(6) - " Chi phớ dự phũng "
Ví dụ: Ngày 25/4/2009 Công ty xuất bán cho Công ty Dome 1 đơn hàng trị
giá 65.800.000 đ Thời hạn thanh toán ghi trên hợp đồng là 1 tháng, nhng đếntháng 12/2009 công ty Dome vẫn cha trả nợ.
Cuối niên độ kế toán, kế toán trích lập dự phòng phải thu khó đòi:
Trang 30Kết luận
Kế toán các nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở các DNSXnói chung và ở Công ty TNHH Lâm sản Việt Nam - Newzealand nói riêng là nộidung cơ bản trong công tác kế toán, phải luôn luôn hoàn thiện cho phù hợp nhằmphản ánh một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác, liên tục có hệ thống về tình hìnhtiêu thụ hàng hoá Cung cấp những thông tin kinh tế tài chính phục vụ cho việc chỉđạo điều hành hoạt động kinh doanh của DN.
Qua thời gian thực tập tại Cụng ty được sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của tập thểcỏn bộ Cụng ty, cựng với sự tận tỡnh dỡu dắt, hướng dẫn của cô giáo Lê ThịNhuận, bản thõn em luụn nỗ lực học hỏi, ngoài những kiến thức lý thuyết đó đượctrang bị em đó học hỏi được hiểu biết thờm nhiều về cụng tỏc kế toỏn bán hàng vàxác định kết quả bán hàng trong thực tiễn.
Song do trình độ nhận thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha nhiều, nênbài luận văn tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận đợc những ý kiến đóng góp, chỉ bảo, hớng dẫn của các thày giáo, côgiáo trong trờng và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của Công ty để bàiviết của em đợc hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Nhuận và tập thểban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Công ty TNHH Lâm Sản Việt Nam -NewZealand đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Sinh viênLê Thị Trà My
Trang 311.2/ Nội dung của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 4
1.2.1/ Kế toán doanh thu bán hàng 41.2.1.1/ Khái niệm về doanh thu bán hàng 41.2.1.2/ Thời điểm ghi nhận doanh thu 41.2.1.3/ Phơng pháp xác định doanh thu bán hàng 51.2.1.4/ Chứng từ sử dụng 51.2.1.5/ Tài khoản sử dụng 51.2.1.6/ Phơng pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 7
1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 71.2.2.1 Nội dung các khoản giảm trừ doanh thu 71.2.2.2/ TK sử dụng 81.2.2.3 Phơng pháp kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 9
1.2.3 Giá vốn hàng bán 91.2.3.1 Khái niệm giá vốn hàng bán 91.2.3.2 Xác định trị giá vốn hàng xuất bán 91.2.3.3 Chứng từ sử dụng 101.2.3.4 Tài khoản sử dụng 111.2.3.5 Trình tự kế toán giá vốn hàng bán 11
1.2.4 Kế toán chi phí bán hàng 111.2.4.1 Khái niệm chi phí bán hàng 111.2.4.2 Chứng từ sử dụng 121.2.4.3 TK sử dụng 121.2.4.4 Trình tự kế toán chi phí bán hàng 12
1.2.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 121.2.5.1 Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp 121.2.5.2 Chứng từ sử dụng 131.2.5.3 TK sử dụng 131.2.5.4 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 14
1.2.6/ Kế toán xác định kết quả bán hàng 141.2.6.1 Khái niệm kết quả bán hàng 141.2.6.2 TK sử dụng 141.2.6.3 Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng 14
Chơng ii: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng tại công ty tnhh lâm sản việt nam -newzealand 15
Trang 322.1.1/ Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty 152.1.2/ Tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh một số năm 152.1.3/ Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ mỏy quản lýkinh doanh 162.1.4/ Tổ chức bộ mỏy kế toỏn của doanh nghiệp 172.1.5/ Cỏc chớnh sỏch kế toỏn hiện đang ỏp dụng tại cụng ty 18
2.2/ Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tạiCông ty TNHH Lâm sản Việt Nam - Newzealand 192.2.1/ Tình hình công tác quản lý bán hàng 192.2.2/ Kế toán giá vốn hàng bán 202.2.3/ Kế toán doanh thu bán hàng tại công ty 212.2.4/ Kế toán thanh toán với khách hàng 222.2.5/ Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng tại công ty 232.2.6/ Kế toán chi phí bán hàng 252.2.7/ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 262.2.8/ Kế toán xác định kết quả bán hàng 27
Chơng III: Một số ý kiến nhằm nâng cao công tác kế toán bán hàngvà xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH lâm sản Việtnam - Newzealand 30
3.1/ Nhận xét và đánh giá chung về Công ty TNHH Lâm sản Việt Nam Newzealand 303.1.1/ Ưu điểm 303.1.2/ Những tồn tại cần khắc phục 31
-3.2/ Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác kế toán bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng tại công ty TNHH Lâm Sản Việt Nam -NewZealand 32
Kết luận 36
Trang 33Biểu số 2 1 : Phiếu xuất kho
Đơn vị : VINEW Mẫu số: 02-VTĐịa chỉ: Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC
Phiếu xuất kho Ngày 20 tháng 03 năm 2006
Của Bộ trởng Bộ tài Chính
Ngày 12 tháng 01 năm 2010 Số : 01
Nợ : Có :
Họ và tên ngời nhận hàng: Công ty Phơng Bắc Địa chỉ (bộ phận) Hà Nội Lý do xuất kho: Xuất bán
Xuất tại: Kho Cty Địa điểm : Bắc GiangST
T Tên mặt hàng, quy cách MãsốVTĐ Số Lợng Đơn giá Thành tiềnYêu
Cầu Thực Xuất
1K/C D1: 60x250x1.96x2.83bộ204.000.000 80.000.0002K/C D2: 60x250x1.06x2.83bộ153.500.000 52.500.0003K/C D3: 60x250x1.96x2.55bộ222.800.000 61.600.0004K/C D4: 60x250x1.41x2.55bộ182.300.000 41.400.000
7K/C Dp2: 60x250x1.06x1.8bộ251.200.000 30.000.0008K/C S2A: 60x250x1.06x1.8bộ161.300.000 20.800.000
Viết bằng chữ: ( Ba trăm tám mơi sáu triệu ba trăm ngàn đồng )
Xuất, ngày 12 tháng 01 năm 2010Ngời lập phiếu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2.2 : Chứng từ ghi sổ TK 632