1. Lý do chọn đề tài:“Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển, một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của doanh nghiệp là các hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều này thì đầu tiên doanh nghiệp phải xác định đúng hướng đầu tư gồm ngành nghề sản xuất kinh doanh, quy mô và tốc độ đầu tư, chiến lược về mặt hàng, chất lượng, chi phí, giá bán, thị trường…” 3 Trong những năm gần đây ta thấy nền kinh tế của Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập, rất nhiều nhà máy, xí nghiệp trong nước và nước ngoài ồ ạt đầu tư vào Việt Nam với mong muốn có được lợi nhuận tốt nhất vì ngoài việc nhà nước ta có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư, giảm các loại thuế mà còn có một nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ… Điều này cũng được thể hiện qua mức sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và cải thiện hơn. Trong thời đại ngày nay, khi mà các nhu cầu về cái ăn, cái mặc đã không còn là chuyện “ăn no, mặc ấm” nữa mà phải là “ăn ngon, mặc đẹp”. Các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người đã bước những bước rất cao. Và để đáp ứng cho các nhu cầu đó, thế giới đã cho ra đời những sản phẩm, những tiện nghi phục vụ cuộc sống của con người với nhiều tiện ích, chức năng rất đa dạng, phong phú nhất là các sản phẩm thuộc dòng công nghệ cao như máy giặt, tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ, xe hơi… Từ đây, các công ty điện tử ra đời và cạnh tranh với nhau khốc liệt để tìm kiếm lợi nhuận từ việc sản xuất kinh doanh những mặt hàng này.Trong kinh doanh, thì kế toán luôn là một công cụ sắc bén quan trọng giúp cho việc tính toán, quản lý, giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức mình một cách hợp lý và chính xác.Doanh nghiệp nào cũng có một mong muốn duy nhất là đem lại lợi nhuận đáng kể. Lợi nhuận là một vấn đề tất yếu mà các nhà kinh doanh cần phải suy nghĩ, nó là mối quan tâm hàng đầu, là nền tảng vững chắc cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Làm thế nào để sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành rẻ, mẫu mã đẹp nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Như thế, hoạt động sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả. Mỗi doanh nghiệp phải bảo đảm việc quản lý chặt chẽ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và các chi phí phát sinh ở mỗi kỳ kế toán, từ khâu bắt đầu quy trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.Để quản lý được tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá thì kế toán với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp với tình hình mới.Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, em đã chọn chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MABUCHI MOTOR VIỆT NAM”.2. Mục tiêu nghiên cứu:Mọi hoạt động của các doanh nghiệp đều xoay quanh lợi nhuận, tuy nhiên để biết doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hay không thì đòi hỏi phải có hệ thống kế toán ghi chép một cách chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.4Khi thực hiện đề tài này em có cơ hội được tiếp cận thực tế để củng cố lại những kiến thức mà mình đã học ở trường, đồng thời em cũng tìm hiểu, nêu ra và phân tích được những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty trong quá trình tiêu thụ và xác định kết quả. Qua đó em mong muốn sẽ cùng Công ty tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện, khắc phục những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty.3. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là so sánh và suy luận, từ đó rút ra được những nhận xét và giải pháp.4. Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam, với kỳ kế toán là Quý I năm 2009. 5. Kết cấu đề tài:Đề tài gồm có 3 chương:Chương I: Cơ sở lý thuyết về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh.Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam.Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam.Với kiến thức rất hạn hẹp, chưa có kinh nghiệm cùng thời gian còn hạn chế nên đề tài này nghiên cứu của em chắc chắn sẽ có rất nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, bổ sung từ Quý Thầy Cô và các Anh. Chị kế toán để bài viết này của em được hoàn thiện hơn.
Trang 1Trong những năm gần đây ta thấy nền kinh tế của Việt Nam đang trên đà pháttriển và hội nhập, rất nhiều nhà máy, xí nghiệp trong nước và nước ngoài ồ ạt đầu tưvào Việt Nam với mong muốn có được lợi nhuận tốt nhất vì ngoài việc nhà nước ta cónhiều chính sách khuyến khích đầu tư, giảm các loại thuế mà còn có một nguồn laođộng dồi dào, nhân công rẻ… Điều này cũng được thể hiện qua mức sống của nhândân ngày càng được nâng cao và cải thiện hơn
Trong thời đại ngày nay, khi mà các nhu cầu về cái ăn, cái mặc đã không còn làchuyện “ăn no, mặc ấm” nữa mà phải là “ăn ngon, mặc đẹp” Các nhu cầu về vật chất
và tinh thần của con người đã bước những bước rất cao Và để đáp ứng cho các nhucầu đó, thế giới đã cho ra đời những sản phẩm, những tiện nghi phục vụ cuộc sống củacon người với nhiều tiện ích, chức năng rất đa dạng, phong phú nhất là các sản phẩmthuộc dòng công nghệ cao như máy giặt, tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ, xe hơi… Từđây, các công ty điện tử ra đời và cạnh tranh với nhau khốc liệt để tìm kiếm lợi nhuận
từ việc sản xuất kinh doanh những mặt hàng này
Trong kinh doanh, thì kế toán luôn là một công cụ sắc bén quan trọng giúp choviệc tính toán, quản lý, giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế điều hành vàquản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức mình một cách hợp lý và chính xác.Doanh nghiệp nào cũng có một mong muốn duy nhất là đem lại lợi nhuận đáng
kể Lợi nhuận là một vấn đề tất yếu mà các nhà kinh doanh cần phải suy nghĩ, nó làmối quan tâm hàng đầu, là nền tảng vững chắc cho chiến lược kinh doanh của doanhnghiệp Làm thế nào để sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành rẻ, mẫu mãđẹp nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Như thế, hoạt động sản xuất kinhdoanh mới có hiệu quả Mỗi doanh nghiệp phải bảo đảm việc quản lý chặt chẽ mọi
Trang 2hoạt động sản xuất kinh doanh và các chi phí phát sinh ở mỗi kỳ kế toán, từ khâu bắtđầu quy trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Để quản lý được tốt nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá thì kế toán với tư cách là mộtcông cụ quản lý kinh tế cũng phải được thay đổi và hoàn thiện hơn cho phù hợp vớitình hình mới
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, em đã chọn chuyên đề tốt
nghiệp của mình với đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MABUCHI MOTOR VIỆT NAM”.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mọi hoạt động của các doanh nghiệp đều xoay quanh lợi nhuận, tuy nhiên để biếtdoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hay không thì đòi hỏi phải có hệ thống kế toánghi chép một cách chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.[4]
Khi thực hiện đề tài này em có cơ hội được tiếp cận thực tế để củng cố lại nhữngkiến thức mà mình đã học ở trường, đồng thời em cũng tìm hiểu, nêu ra và phân tíchđược những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty trong quá trình tiêu thụ và xác địnhkết quả Qua đó em mong muốn sẽ cùng Công ty tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện,khắc phục những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh để góp phần nâng cao hiệuquả sản xuất của Công ty
3 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là so sánh và suy luận, từ đó rút ra được
những nhận xét và giải pháp
4 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công
ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam, với kỳ kế toán là Quý I năm 2009
5 Kết cấu đề tài:
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Chương II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh
Trang 3doanh tại công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam.
Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
tại công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam
Với kiến thức rất hạn hẹp, chưa có kinh nghiệm cùng thời gian còn hạn chế nên
đề tài này nghiên cứu của em chắc chắn sẽ có rất nhiều thiếu sót Em rất mong nhậnđược sự giúp đỡ, bổ sung từ Quý Thầy Cô và các Anh Chị kế toán để bài viết này của
em được hoàn thiện hơn
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH.
Trang 41.1 KHÁI NIỆM TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH:
1.1.1, Khái niệm tiêu thụ:
Tiêu thụ là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất Đó là việc cung cấp chokhách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, đồng thời đượckhách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo nhiều phươngthức: bán trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, chuyển hàng hóa theo hợp đồng, bánhàng thông qua các đại lý… Về nguyên tắc, kế toán sẽ ghi nhận nghiệp vụ tiêu thụ vào
sổ sách kế toán khi nào doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về thành phẩm nhưng
bù lại được quyền sở hữu về tiền do khách hàng thanh toán hoặc được quyền đòi tiền.[5]
Thực chất của việc tiêu thụ sản phẩm chính là quá trình tìm kiếm doanh thu để
bù đắp vào khoản chi phí bỏ ra nhằm tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp sản phẩmđược tiêu thụ tốt là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tái sản xuất củadoanh nghiệp và cũng là điều kiện cơ bản để thực hiện chế độ hạch toán kế toán lấythu bù chi mà còn có lãi.[4]
1.1.2, Khái niệm xác định kết quả kinh doanh:
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: là số chênh lệch giữa doanh thu thuầnvới giá trị của giá vốn hàng bán (bao gồm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sảnđầu tư, các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như chi phíkhấu hao, chi phí sữa chữa, thuê hoạt động, thanh lý, nhượng bán….), chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp.[1]
- Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa thu nhập và chi phí củahoạt động tài chính
- Kết quả hoạt động khác: là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và cáckhoản chi phí khác.[1]
1.1.3, Nhiệm vụ của kế toán quá trình tiêu thụ và xác định KQKD:
Nhiệm vụ của kế toán là ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ kinh
Trang 5tế phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm như các khoản giảm giá, chiếtkhấu, giá vốn hàng bán, hàng bán bị trả lại, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp…nhằm xác định chính xác doanh thu thuần.và xác định kết quả hoạt động kinhdoanh trong mỗi kỳ kế toán Đồng thời thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với ngânsách nhà nước.
1.2 KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH:
1.2.1, Kế toán doanh thu bán hàng:
1.2.1.1, Khái niệm:
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp,góp phần làm tăng vốn chủ ở hữu.[3]
Doanh thu thuần là doanh thu sau khi trừ đi các khoản giảm trừ như: chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụđặc biệt, thuế giá trị gia tăng…
Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng là khi lô hàng được xác định là tiêuthụ, phải hội đủ 2 điều kiện:
+ Hàng đã xuất giao cho khách hàng
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.[2]
1.2.1.2, Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn thuế GTGT
Trang 6Phiếu thu, phiếu chi
Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng
Các giấy tờ khác có liên quan
1.2.1.3, Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu có 6 tài khoản, chia thành 3 nhóm:
Nhóm tài khoản 51 – Doanh thu, có 3 tài khoản:
- Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Tài khoản 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ
- Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính
Nhóm tài khoản 52 có 1 tài khoản:
- Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại
Nhóm tài khoản 53 có 2 tài khoản:
- Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại
- Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán
Bên nợ:
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp trên doanh thu bán hàng thực tếphát sinh trong kỳ (nếu có)
- Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại cho khách hàng
- Thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trực tiếp
- Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả sản xuất kinh doanh.[3]
Bên có:
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp đã thựchiện trong kỳ kế toán
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ
1.2.1.4, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Doanh thu sản phẩm, hàng hóa được xác định tiêu thụ:
Trang 7Nợ TK 111.112.131…Tổng số tiền được trả, tiền phải thu khách hàng
- Khi phát sinh bán phế liệu, phế phẩm trong hoạt động sản xuất:
Nợ TK 111.112.131…Tổng số tiền được trả, tiền phải thu khách hàng
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản làm giảm trừ doanh thu trong kỳ:
Trang 8Ngày …… đến ngày……….
đốiứng
3331 Thuế GTGT phải nộp
Trang 91.2.2.1.3, Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 531 – Hàng bán
Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang tài khoản “Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.[1]
1.2.2.2.3, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Phản ánh doanh thu hàng bị trả lại, kế toán ghi:
Trang 10641
Cp liên quan đến nhận lại hàng
Trang 111.2.2.2, Giảm giá hàng bán:
1.2.2.2.1,Khái niệm:
Là khoản giảm trừ được doanh nghiệp chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đãthỏa thuận trong hóa đơn, vì lý do hàng hóa bị kém chất lượng, phẩm chất, sai quycách hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng.[1]
1.2.2.2.2, Chứng từ sử dụng:
Các giấy tờ có liên quan đến việc giảm giá hàng bán
1.2.2.2.3, Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 532 – Giảm giá hàng bán:
Bên nợ:
Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho khách hàng được hưởng do hàngbán kém phẩm chất hoặc sai quy cách theo quy định trong hợp đồng
Bên có:
Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ vào tài khoản
“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ hạchtoán.[1]
1.2.2.2.4, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hàng về số lượng hàng đã
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kỳ sanh
TK 511 để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi:
Nợ TK 511
CHỨNG TỪ GHI SỔ TK 532
Trang 12Ngày………
Chứng
Số hiệu tàikhoản
Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của hàng hóa, thành phẩm, lao vụ, dịch
vụ, bất động sản được hoàn thành và đã xác định là tiêu thụ
Trang 13
- Giá thực tế thành phẩm, hàng hóa, lao vụ nhập kho.
- Kết chuyển giá vốn hàng bán, thành phẩm, lao vụ trong kỳ để xác định kết quảsản xuất kinh doanh
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
1.2.3.4, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Xuất bán các hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ hoàn thành được xác định tiêu thụtrong kỳ
Trang 15- Hóa đơn thuế GTGT
- Phiếu thu, phiếu chi
- Bảng kê thanh toán tạm ứng
- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
- Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ hoặc phân bổchi phí bán hàng cho những sản phẩm sẽ tiêu thụ ở kỳ sau
1.2.4.4, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Chi phí dụng cụ bán hàng, kế toán ghi:
Trang 16Kết chuyển CPBH
214
Nhập lại kho
Trang 17
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo nợ, giấy báo có
- Bảng kê thanh toán tạm ứng
- Các khoản giảm trừ chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 để xác định kết quả kinhdoanh trong kỳ hoặc kết chuyển vào TK 142 để chờ phân bổ.[1]
1.2.5.4, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Chi phí quản lý doanh nghiệp chi bằng tiền mặt, kế toán ghi:
Trang 18Kết chuyển CPBH
338 BHYT, BHXH
Trang 19
1.2.6.1, Khái niệm:
Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanhnghiệp và thường bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi,tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
Doanh thu hoạt động tài chính gồm: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuậnđược chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
1.2.6.2, Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính:
Bên nợ:
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinhdoanh”
Bên có:
Các khoản doanh thu thuộc hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ
Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ
1.2.6.3, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
-Doanh thu cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh trong kỳ từ hoạt động góp vốnđầu tư, ghi:
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
- Bổ sung vốn bằng cổ tức, lợi nhuận, ghi:
Nợ TK 121, 221
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
- Khi bán hàng ngoại tệ có lãi, ghi:
Trang 20Nợ TK 111, 112 (Tổng giá thanh toán - Tỷ giá thực tế bán)
Có TK 111, 112 (Theo tỷ giá trên sổ kế toán)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Số chênh lệch tỷ giá thực tế bánlớn hơn tỷ giá trên sổ kế toán)
- Cuối kỳ kế chuyển doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ sang TK 911
“Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:
Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
221 BHYT, BHXH
Trang 21
1.2.7, Kế toán chi phí hoạt động tài chính:
1.2.7.1, Khái niệm:
Chi phí tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp, như chi phí lãi tiền vay và những chi phí liên quan đến hoạt động chocác bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền… Các chi phí này phátsinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quanđến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liêndoanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán…khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ
về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ…[3]
1.2.7.2, Nguyên tắc hạch toán:
Hạch toán chi tiết cho từng nội dung chi phí, không hạch toán các chi phí sau:
- Phục vụ sản xuất, cung cầu dịch vụ
- Chi phí quản lý kinh doanh
- Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản
- Chi phí khác
1.2.7.3, Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 635 – Chi phí HĐ tài chính: Bên nợ:
- Các chi phí của hoạt động tài chính
- Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn
- Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế
Trang 22- Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ.
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
- Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ
Bên có:
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong
kỳ vào tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh
1.2.7.4, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Phát sinh chi phí về bán chứng khoán, vay vốn, mua bán ngoại tệ, ghi:
Nợ 635 Chi phí hoạt động tài chính
Có TK 111, 112, 141…
- Các khoản lỗ về hoạt động đầu tư tài chính, ghi:
Nợ TK 111, 112, 152, 156, 211… (giá bán, giá trị tài sản…)
Nợ TK 635 Chi phí hoạt động tài chính (phần lỗ)
Có TK 111, 112, 221 Đầu tư tài chính dài hạn (giá vốn, giá ghi sổ)
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911
để xác định kết quả kinh doanh, ghi:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Trang 23111,112,141 635 911
Chi phí HĐTC K/c chi phí HĐTC
221 Đầu tư TC dài hạn
Trang 24
1.2.8.2, Nguyên tắc hạch toán:
Loại tài khoản này phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động tạo ra doanhthu của doanh nghiệp Loại tài khoản này chỉ phản ánh các khoản thu nhập, khôngphản ánh các khoản chi phí Do đó, trong kỳ kế toán tài khoản thuộc loại 7 được phảnánh bên Có, cuối kỳ được kết chuyển toàn bộ sang tài khoản 911 và không có số dư
1.2.8.3, Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 711 – Thu nhập khác
Bên nợ:
Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác sang tài khoản 911 “Xác định kết quảkinh doanh”
Bên có:
Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ
1.2.8.4, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Thu nhập từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 711 Thu nhập khác (chưa thuế GTGT)
Trang 253331 Thuế GTGT phải nộp
Trang 26
Khi có các khoản thu nhập khác phát sinh sẽ hạch toán vào bên Nợ của tài khoản
811 Tài khoản này không có dố dư cuối kỳ
Tài khoản 811 chỉ dung để phản ánh các chi phí khác của doanh nghiệp (Ngoài cácchi phí đã phản ánh ở tài khoản của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tàichính)…
1.2.9.3, Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 811 – Chi phí khác
Bên nợ:
Kết chuyển chi phí khác sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Bên có:
Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ
1.1.9.4, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Chi phí phát sinh do hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi:
Nợ TK 811 Chi phí khác
Nợ TK 133 Thuế GTGT khấu trừ
Có TK 211 Tài sản cố định ( Nguyên giá)
- Ghi giảm giá TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh đã thanh lý, nhượng bán:
Nợ TK 214 Hao mòn tài sản cố định
Nợ TK 811 Chi phí khác ( Giá trị còn lại)
Có TK 211 Tài sản cố định (Nguyên giá)
- Chi phí cho hoạt động thanh lý nhượng bán:
Nợ TK 811 Chi phí khác
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Trang 27221 Đầu tư TC dài hạn
Trang 28
1.2.10, Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
1.2.10.1, Khái niệm:
Sau một kỳ kế toán cần xác định kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh trong
kỳ với yêu cầu chính xác và kịp thời Chú ý tới nguyên tắc phù hợp khi ghi nhận giữadoanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần
về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và trị giá vốn hàngbán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính
Lợi nhuận khác: là số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác.[3]
1.10.2, Nguyên tắc hạch toán:
Các khoản phải thu và thu nhập khác được kết chuyển vào bên Có của tài khoản
911 “Xác định kết quả kinh doanh” là doanh thu thuần và thu nhập thuần
Các khoản chi phí và chi phí khác được kết chuyển vào bên Nợ tài khoản 911 “Xácđịnh kết quả kinh doanh” là chi phí giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chiphí quản lý kinh doanh và chi phí khác
1.10.3, Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 911 – Xác định KQKD
Bên nợ:
- Kết chuyển các khoản chi phí giá vốn hàng bán
- Kết chuyển các khoản chi phí hoạt động tài chính
- Kết chuyển các khoản chi phí quản lý kinh doanh
- Kết chuyển các khoản chi phí khác
-Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh
Trang 29Bên có:
- Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính
- Kết chuyển thu nhập khác
- Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ
1.10.4, Định khoản một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Kết chuyển doanh thu thuần (đã trừ các khoản giảm trừ)
Nợ TK 511 Doanh thu thuần
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính:
Nợ TK 515 Doanh thu thuần
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển thu nhập khác:
Nợ TK 711 Doanh thu thuần
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 Giá vốn hàng bán
- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 635 Chi phí hoạt động tài chính
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Kết chuyển chi phí khác:
Trang 30Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 811 Chi phí khác
- Kết chuyển lỗ trong kỳ:
Nợ TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển lãi trong kỳ:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối
641 711 K/c Chi phí bán hàng K/c Thu nhập khác
642 421 K/c Chi phí QLDN Kết chuyển lỗ
811 K/c Chi phí khác 421
Kết chuyển lãi
Trang 31Nhận xét:
Phần lý thuyết nêu trên là cơ sở giúp ta hiểu và phân biệt được rõ ràng về cáccông việc của kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Ta biếtcách ghi nhận doanh thu một cách chính xác, biết xác định đâu là chi phí bán hàng,đâu là chi phí quản lý doanh nghiệp, thu nhập hoạt động tài chính, chi phí hoạt độngtài chính chi phí khác, thu nhập khác…Dựa trên cơ sở này sẽ giúp ta thực hiện côngtác kế toán ngày càng tốt hơn
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
Trang 32TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MABUCHI MOTOR VIỆT NAM.
2.1 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH MABUCHI MOTOR VIỆT NAM:
2.1.1, Giới thiệu chung về công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam:
2.1.1.1,Quá trình hình thành và phát triển:
Là một tập đoàn nổi tiếng về chủng loại motor loại nhỏ tại Nhật Bản, các sản phẩmmotor – linh kiện điện tử loại nhỏ của tập đoàn Mabuchi chiếm 68 % thị phần trênkhắp thế giới với rất nhiều công ty con Mabuchi Hong Kong, Mabuchi Trung Quốc,Mabuchi Malaysia, Mabuchi Korea, Mabuchi Dalian, Mabuchi Cao Hung, MabuchiJangsu….với rất nhiều cứ điểm bán hàng ở Mỹ, Châu Âu…
Với những thành công trên, tập đoàn Mabuchi tiếp tục tìm kiếm lợi nhuận ở cácquốc gia có thuận lợi về nguồn nhân công, nguyên vật liệu….và Việt Nam là mộttrong các quốc gia đó Cụ thể là sự ra đời của Mabuchi Motor Việt Nam (1996) vàMabuchi Motor Đà Nẵng (2005)
Năm 1996, công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam đã chính thức được thành lập
do Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư cấp giấy phép số 1495/GP vào ngày 07/02/1996
2.1.1.2, Chức năng và nhiệm vụ:
Công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam là một doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài được thành lập tại Việt Nam với thời gian hoạt động là 35 năm Trụ sởđược đặt tại Lô số 2, đường 5A, Khu công nghiệp Biên Hòa 2, thành phố Biên Hòa,tỉnh Đồng Nai
Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng Từ tháng 4/1999 Công ty đượccông nhận là doanh nghiệp chế xuất nên được miễn thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu đốivới hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào Công ty và từ Công ty xuất khẩu ra nước
Trang 33ngoài Nhưng Công ty phải nộp thuế nhập khẩu đối với các phương tiện vận chuyểnkhông nằm trong dây chuyền công nghệ và thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đốivới xe ô tô dưới 24 chỗ ngồi nhập khẩu từ nước ngoài.
Hoạt động chính của công ty là sản xuất và xuất khẩu các loại motor nhỏ sử dụngcho các bộ phận điện tử lắp đặt trong xe hơi và thiết bị nghe nhìn
Là doanh nghiệp thuộc đối tượng theo cơ chế tự khai tự nộp, tự xác định số thuếthu nhập doanh nghiệp và có nghĩa vụ nộp cho nhà nước Việt Nam Thuế thu nhậpdoanh nghiệp hàng năm bằng 10% (mười phần trăm) lợi nhuận thu được Công tyđược miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 (bốn) năm kể từ khi kinh doanh bắt đầu
có lợi nhuận và giảm 50% (năm mươi phần trăm) trong bốn năm tiếp theo và các loạithuế khác theo quy định hiện hành tại thời điểm nộp thuế hàng năm.[8]
2.1.1.3, Tiêu chuẩn kỹ thuật:
Với sự phấn đấu, không ngừng cải tiến kỹ thuật, đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật
có trình độ cao và công nhân lành nghề đã đưa giúp cho sản phẩm của công ty đáp ứngđược các tiêu chuẩn quy định về chất lượng, môi trường…thể hiện qua các chứng chỉ
đã đạt được như:[10]
-ISO 9001 : 2000
-ISO/TS 16949 : 2002
-ISO 14001 : 2004
2.1.1.4, Quy mô của công ty:
Tổng diện tích mặt bằng của công ty: 63,768 m2
Tổng vốn đầu tư của Công ty là 69,884,16000 USD, trong đó:
- Vốn cố định: 64,766,37300 USD
- Vốn lưu động: 5,117,78700 USD
Vốn pháp định của Công ty là 34,000,00000 USD
Số lượng motor dự kiến sản xuất hàng năm là 336,000,000 cái/năm
Trang 34Taị thời điểm cuối quý I năm 2009 tổng số nhân viên của Công ty là 6,395 ngườikhông bao gồm 270 nhân viên làm việc thời vụ Trong số 6,395 người đó chỉ có 553nhân viên nam [9]
2.1.1.5, Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty:
Khi nhận đơn đặt hàng từ phòng Kế hoạch gửi xuống, phòng Kỹ thuật sẽ phát hànhbảng vẽ cho từng chủng loại motor Sau đó chuyển đến bộ phận Sơ đồ tính toán số liệu
và gửi cho phòng Linh kiện
Sau khi nhận được Sơ đồ, phòng Linh kiện nhận nguyên vật liệu với công thức và
tỷ lệ đã tính sẵn tạo ra bán thành phẩm
Sau khi hoàn tất công đoạn bán thành phẩm sẽ được chuyển cho bộ phận lắp ráp đểlắp ráp ra thành phẩm motor
Những thành phẩm này sẽ được qua kiểm tra tại phòng Bảo hành Chất lượng, sau
đó ghi nhận từng số seri, số lô hàng cũng như ngày sản xuất Những thành phẩm saukhi đã kiểm tra sẽ được đóng gói và chuyển vào kho để chờ ngày xuất bán.[9]
Sau đây là Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất motor tại công ty Mabuchi MotorViệt Nam:
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất motor:
Bảng vẽ kỹ thuật
Tạo khuôn
Sơ đồ Nguyên vật liệu
Trang 35Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất motor[9]
2.1.1.6, Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty:
2.1.1.6.1, Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
HỘ
I
ĐỒ NG QU ẢN TRỊ
TỔN
G GIÁ
M ĐỐ C
GIÁ
M ĐỐ
C NH
À MÁY
PHÓ TỔN
G GIÁ
M ĐỐ
C
VĂ
N P HÒ NG TG Đ
XƯỞ NG BẢ
O
HÀ NH CH ẤT LƯỢ NG
XƯỞ NG QU ẢN LÝ
XƯỞ NG QU ẢN LÝ SẢ
N X UẤ T
XƯỞ NG KỸ TH UẬ
T S
ẢN ẤT XU
XƯỞ NG SẢ
N XU ẤT
Motor
Trang 36Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty[9]
2.1.1.6.2, Nhiệm vụ của từng phòng ban:
Toàn công ty được chia thành 5 (năm) phân xưởng lớn, trong mỗi phân xưởng cócác phòng ban trực thuộc Người phụ giúp cho Tổng giám đốc là Giám đốc tài chính
và Giám đốc sản xuất về những việc đã phân công
Xưởng bảo hành:
Chịu trách nhiệm kiểm tra các sản phẩm sản xuất ra cũng như quản lý chặt chẽ các
lô hàng xuất bán bằng các mã số quản lý đặc biệt để tránh trường hợp khi lô hàng xuất
Trang 37đi bị khách hàng trả lại mà không biết được nguồn gốc hay thời gian sản xuất của cácsản phẩm đó.
Xưởng Quản lý sản xuất
Quản lý chặt chẽ đơn đặt hàng để lên kế hoạch sản xuất cho phù hợp Kết hợp chặtchẽ với phòng Lưu thông vật tư để nguồn nguyên vật liệu luôn luôn được đáp ứng kịpthời, nhưng hàng tồn kho không bị tồn đọng quá lâu, để vòng quay vốn nhanh và đạthiệu quả tốt
Xưởng kỹ thuật:
Có đội ngũ nhân viên với trình độ kỹ thuật cao, luôn nắm bắt kịp thời những côngnghệ tiên tiến nhất, thường hay áp dụng những cải tiến kỹ thuật làm cho giá thành sảnxuất rẻ vì bỏ bớt được những thao tác thừa
Xưởng sản xuất:
Có vai trò quan trọng nhất trong công ty, vì lơi đây trực tiếp sản xuất ra những sảnphẩm mong muốn Xưởng sản xuất có thành công thì Công ty mới duy trì được hoạtđộng của mình
Xưởng Quản Lý:
Chịu trách nhiệm chung và giúp đỡ cho các bộ môn khác như:
- Phòng Nhân sự: Có trách nhiệm trợ giúp nguồn nhân lực và cộng tác với
phòng Kế Hoạch để đáp ứng đủ và kịp thời số nhân công lao động trực tiếp
- Phòng Tổng vụ: Chuyên chăm lo và phục vụ cho toàn thể công nhân viên của
Công ty như bữa ăn, nước uống, điện, nước sinh hoạt…
- Phòng Kế toán: Quản lý tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm theo dõi mọi