1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Việt Nam NOK

66 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế, với bối cảnh chung của sự suy thoái nền kinh tế thế giới, dù đã và đang phải chịu ảnh hưởng ít nhiều, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những bước phát triển đáng khích lệ. Góp phần vào sự phát triển đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã chiếm một vị trí quan trọng và tiếp tục tăng trưởng trong những năm qua trong nền kinh tế đa thành phần nước ta. Số liệu đầu tư FDI năm 2007: 20.30 tỷ USD năm 2008: 64.01 tỷ USD năm 2009 : gần 9 tỷ USD ( 9 tháng đầu năm) 6 Lý giải cho sự tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài qua các năm là hiệu quả kinh tế của họat động sản xuất kinh doanh mang lại cho các doanh nghiệp khi đầu tư vào Việt Nam. Hiệu quả này được thể hiện qua sự đo lường, số hóa các dữ liệu, báo cáo về các hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Nhu cầu của từng mỗi nhà quản lý trong mỗi doanh nghiệp là có thể nắm bắt một cách chính xác “sức khỏe” của doanh nghiệp mình theo một phương thức nào đó. Mà trong đó, Công tác kế toán xác định kết quả tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh là một công cụ hỗ trợ đắc lực và cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu này . Để từ đó Nhà Quản Lý có cơ sở để định hướng cho các chính sách, chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp, kịp thời trong từng giai đoạn cũng như cho những kế hoạch lâu dài. Khi nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất con người ngày càng được nâng cao. Việc nắm bắt và thỏa mãn được nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, khách hàng là điều tiên quyết quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp. Do đó, họach định các chính sách kinh doanh phù hợp là tạo ra ưu thế, khả năng cạnh tranh cao hơn cũng như tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì thế, Công tác kế toán xác định kết quả tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh được thực hiện chính xác, kịp thời sẽ góp phần hiệu quả tích cực vào các quyết định của Nhà Quản lý cũng như tạo mối liên kết vững chắc giữa các công đoạn trong chu trình sản xuất kinh doanh. Với nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta , trong đó đặc biệt là tầm quan trọng của đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài cũng như hiệu quả mang lại của Công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh đối với doanh nghiệp. Nguyện vọng được vận dụng những kiến thức đã được Quý Thầy Cô giảng dạy vào thực tế, em chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Việt Nam NOK cho nghiên cứu báo cáo khoa học của mình. 2. Tổng quan nghiên cứu lịch sử của đề tài Với thực tiễn, công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh là một công đoạn hoàn tất trong một chu trình kế toán để đưa ra kết quả, phản ánh tình hình kinh doanh. Cùng với tình hình đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài trong các Khu Công Nghiệp trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai, cụ thể là tại doanh nghiệp mà em đang làm việc. Sau khi tham khảo và nhận thấy sự cần thiết của công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. Em đã chọn nghiên cứu đề tài này tại công ty TNHH Việt Nam NOK để góp phần nâng cao khả năng tiêu thụ, nâng cao hiệu quả cũng như giảm bớt những chi phí không cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh tại công ty . 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát, tham khảo Phương pháp thu thập, thống kê Phương pháp tổng hợp và phân tích 4. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, đánh giá tình hình thực tế quản lý và tổ chức hạch toán nghiệp vụ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Trên cơ sở đó có những kiến nghị, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, những giải pháp hạ thấp chi phí, giảm thiểu lãng phí giúp tăng doanh thu và lợi nhuận trong kinh doanh tại công ty. 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu dựa trên những tài liệu và sổ sách kế toán mà công ty cung cấp như : Các báo cáo liên quan đến tình hình kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng như : Bảng Báo Cáo Kết Quả Họat Động Sản Xuất Kinh Doanh, Bảng Cân Đối Phát Sinh, Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ, Báo Cáo Chi Tiết Doanh Thu, Chi Phí, Thu Nhập của Công ty TNHH Việt Nam NOK trong 02 tháng : tháng 08 và tháng 09 năm 2009. 6. Nội dung của đề tài ➣ Phần mở bài ➣ Phần nội dung Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Chương 2 : Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Việt Nam NOK Chương 3 : Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Việt Nam NOK CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1. Kế toán quá trình tiêu thụ 2 1.1.1, Khái niệm Quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình mà doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm, dịch vụ do mình sản xuất ra cho khách hàng và thu được tiền bán hàng. Quá trình tiêu thụ liên quan đến nhiều nội dung cần được theo dõi, ghi chép và kiểm tra như doanh thu bán hàng, các khoản làm giảm doanh thu, thuế phải nộp, giá vốn của các loại sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ. Kế toán phải có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các nội dung liên quan đến quá trình tiêu thụ và lập báo cáo có liên quan đến quá trình tiêu thụ. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo nhiều phương thức : bán trực tiếp tại kho, bán hàng theo hợp đồng, bán hàng thông qua các đại lý ….Về nguyên tắc, kế toán sẽ ghi nhận nghiệp vụ tiêu thụ vào sổ sách kế toán khi nào doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về thành phẩm , đổi lại sẽ được chuyển sang quyền sở hữu về tiền do khách hàng thanh toán hoặc quyền đòi tiền. 1.1.2, Chứng từ hạch toán Theo quy định hiện hành, khi bán hàng hóa, thành phẩm và dịch vụ doanh nghiệp sử dụng một trong các loại hóa đơn sau : Hóa đơn giá trị gia tăng Hóa đơn bán hàng Bảng kê bán lẻ hàng hóa Bảng thanh toán hàng đại lý 1.1.3, Tài khoản sử dụng 1.1.3.1, Tài khoản 511 : “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, bao gồm các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) Trường hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá phát sinh hoặc theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ thực tế.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế, với bối cảnh chung của sự suythoái nền kinh tế thế giới, dù đã và đang phải chịu ảnh hưởng ít nhiều, nền kinh tế ViệtNam vẫn có những bước phát triển đáng khích lệ

Góp phần vào sự phát triển đó,đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã chiếm một vị tríquan trọng và tiếp tục tăng trưởng trong những năm qua trong nền kinh tế đa thànhphần nước ta

Số liệu đầu tư FDI năm 2007: 20.30 tỷ USD

năm 2008: 64.01 tỷ USD

năm 2009 : gần 9 tỷ USD ( 9 tháng đầu năm) [6]

Lý giải cho sự tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài qua các năm là hiệu quảkinh tế của họat động sản xuất kinh doanh mang lại cho các doanh nghiệp khi đầu tưvào Việt Nam Hiệu quả này được thể hiện qua sự đo lường, số hóa các dữ liệu, báocáo về các hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp

Nhu cầu của từng mỗi nhà quản lý trong mỗi doanh nghiệp là có thể nắm bắt mộtcách chính xác “sức khỏe” của doanh nghiệp mình theo một phương thức nào đó

Mà trong đó, Công tác kế toán xác định kết quả tiêu thụ và xác định kết quả kinhdoanh là một công cụ hỗ trợ đắc lực và cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu này Để từ đóNhà Quản Lý có cơ sở để định hướng cho các chính sách, chiến lược phát triển sảnxuất kinh doanh phù hợp, kịp thời trong từng giai đoạn cũng như cho những kế hoạchlâu dài

Khi nền kinh tế phát triển, đời sống vật chất con người ngày càng được nâng cao.Việc nắm bắt và thỏa mãn được nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, khách hàng là điềutiên quyết quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp Do đó, họach định các chính sáchkinh doanh phù hợp là tạo ra ưu thế, khả năng cạnh tranh cao hơn cũng như tăng lợinhuận cho doanh nghiệp

Vì thế, Công tác kế toán xác định kết quả tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanhđược thực hiện chính xác, kịp thời sẽ góp phần hiệu quả tích cực vào các quyết địnhcủa Nhà Quản lý cũng như tạo mối liên kết vững chắc giữa các công đoạn trong chutrình sản xuất kinh doanh

Với nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta , trong đó đặc biệt là tầm quan trọng củađầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài cũng như hiệu quả mang lại của Công tác kếtoán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh đối với doanh nghiệp Nguyện vọng đượcvận dụng những kiến thức đã được Quý Thầy Cô giảng dạy vào thực tế, em chọn đề tài[ Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công tyTNHH Việt Nam NOK ] cho nghiên cứu báo cáo khoa học của mình

2 Tổng quan nghiên cứu lịch sử của đề tài

Trang 2

Với thực tiễn, công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh là một côngđoạn hoàn tất trong một chu trình kế toán để đưa ra kết quả, phản ánh tình hình kinhdoanh Cùng với tình hình đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài trong các KhuCông Nghiệp trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai, cụ thể là tại doanh nghiệp mà em đang làmviệc

Sau khi tham khảo và nhận thấy sự cần thiết của công tác kế toán tiêu thụ và xác địnhkết quả kinh doanh Em đã chọn nghiên cứu đề tài này tại công ty TNHH Việt NamNOK để góp phần nâng cao khả năng tiêu thụ, nâng cao hiệu quả cũng như giảm bớtnhững chi phí không cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh tại công ty

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp quan sát, tham khảo

- Phương pháp thu thập, thống kê

- Phương pháp tổng hợp và phân tích

4 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, đánh giá tình hình thực tế quản lý và tổchức hạch toán nghiệp vụ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Trên cơ sở đó có những kiến nghị, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiêuthụ và xác định kết quả kinh doanh, những giải pháp hạ thấp chi phí, giảm thiểu lãngphí giúp tăng doanh thu và lợi nhuận trong kinh doanh tại công ty

5 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu dựa trên những tài liệu và sổ sách kế toán mà công ty cung cấpnhư : Các báo cáo liên quan đến tình hình kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng như: Bảng Báo Cáo Kết Quả Họat Động Sản Xuất Kinh Doanh, Bảng Cân Đối Phát Sinh,Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ, Báo Cáo Chi Tiết Doanh Thu, Chi Phí, Thu Nhập củaCông ty TNHH Việt Nam NOK trong 02 tháng : tháng 08 và tháng 09 năm 2009

6 Nội dung của đề tài

Trang 3

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.1 Kế toán quá trình tiêu thụ [2]

1.1.1, Khái niệm

Quá trình tiêu thụ sản phẩm là quá trình mà doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm,dịch vụ do mình sản xuất ra cho khách hàng và thu được tiền bán hàng Quá trìnhtiêu thụ liên quan đến nhiều nội dung cần được theo dõi, ghi chép và kiểm tra nhưdoanh thu bán hàng, các khoản làm giảm doanh thu, thuế phải nộp, giá vốn của cácloại sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ

Kế toán phải có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các nộidung liên quan đến quá trình tiêu thụ và lập báo cáo có liên quan đến quá trình tiêuthụ

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo nhiềuphương thức : bán trực tiếp tại kho, bán hàng theo hợp đồng, bán hàng thông quacác đại lý ….Về nguyên tắc, kế toán sẽ ghi nhận nghiệp vụ tiêu thụ vào sổ sách kếtoán khi nào doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về thành phẩm , đổi lại sẽ đượcchuyển sang quyền sở hữu về tiền do khách hàng thanh toán hoặc quyền đòi tiền

1.1.2, Chứng từ hạch toán

Theo quy định hiện hành, khi bán hàng hóa, thành phẩm và dịch vụ doanh nghiệp

sử dụng một trong các loại hóa đơn sau :

- Hóa đơn giá trị gia tăng

- Hóa đơn bán hàng

- Bảng kê bán lẻ hàng hóa

- Bảng thanh toán hàng đại lý

1.1.3, Tài khoản sử dụng

1.1.3.1, Tài khoản 511 : “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽthu được từ các giao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sảnphẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, bao gồm các khoản phụ thu

và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)

Trường hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằngngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá phát sinh hoặctheo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NhàNước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ thực tế

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần mà doanh nghiệp thực hiện trong

kỳ kế toán có thể thấp hơn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ghi nhận banđầu do các nguyên nhân : Doanh nghiệp chiết khấu thương mại, giảm giá hàngbán cho khách hàng hoặc hàng bán bị trả lại ( do không đảm bảo về quy cách,phẩm chất ghi trong hợp đồng kinh tế ), và doanh nghiệp phải nộp thuế tiêu thụđặc biệt hoặc thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp

Trang 4

được tính trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế mà doanh nghiệp

đã thực hiện trong một kỳ kế toán

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện sau :

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

- Doanh thu đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán

hàng

- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 511

* Bên nợ :

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu và thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ

- Khoản giảm giá hàng bán

- Trị giá hàng bị trả lại

- Khoản chiết khấu thương mại

- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần sang tài khoản doanh thu 911 để xácđịnh kết quả kinh doanh

+ TK5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ : được sử dụng cho các ngành kinhdoanh dịch vụ như : giao thông vận tải, bưu điện, du lịch, dịch vụ công nghiệp,dịch vụ khoa học kỹ thuật

+ TK5114: Doanh thu trợ cấp, giảm giá : được dùng để phản ánh các khoản thu

từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nước khi doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ cungcấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước

+ TK5115 : Doanh thu hàng gửi đi bán

1.1.3.2, Tài khoản 512 : “ Doanh thu bán hàng nội bộ “

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch

Trang 5

vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng mộtcơng ty, tổng cơng ty … hạch tốn tồn ngành.

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK512 tương tự như TK 511

TK 512 bao gồm 3 tài khoản cấp 2:

+ TK 5121 : Doanh thu bán hàng hĩa+ TK 5122 : Doanh thu bán thành phẩm+ TK 5123 : Doanh thu cung cấp dịch vụ

1.1.3.3, TK3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp

* Bên nợ :

+ Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ

+ Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp+ Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại

+ Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nước

* Bên cĩ :

+ Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hĩa, dịch vụ đã tiêu thụ+ Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hĩa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng sử dụng nội bộ

+ Số thuế GTGT phải nộp của doanh thu hoạt động tài chính, hoạt động khác

+ Số thuế GTGT phải nộp của hàng hĩa nhập khẩu ( TK33312) Tài khoản 3331 cĩ số dư bên Cĩ là thuế GTGT cịn phải nộp

1.1.4, Sơ đồ hạch tốn các nghiệp vụ phát sinh [1]

- Thuế GTGT phải nộp

- Doanh thu chưa thực hiện

Thuế GTGT phải nộp theo pp trực tiếp

- CK thương mại

- Hàng bán bị trả lại

- Giảm giá hàng bán

Kết chuyển doanh thu thuần

để XDKQ kinh doanh

1.2 Kế tốn các khoản làm giảm trừ doanh thu [2]

1.2.1, Kế tốn giảm giá hàng bán:

Trang 6

1.2.1.1, Khái niệm

Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được doanh nghiệp ( bên bán ) chấp thuậnmột cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn, vì lý do hàng bán bị kémchất lượng, không đúng quy cách phẩm chất hoặc không giao hàng đúng theo thờihạn quy định trong hợp đồng

Phần giảm doanh thu hàng bị trả lại = số lượng trả lại × đơn giá ghi trên hóa đơn

Hàng bị trả lại phải có văn bản đề nghị của người mua, ghi rõ lý do trả lại hàng, sốlượng, giá trị hàng bị trả lại có đính kèm hóa đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản saohóa đơn (trả lại một phần) và đính kèm theo chứng từ nhập lại kho của doanh nghiệpđối với số hàng nói trên

1.2.2.2, Tài khoản sử dụng : TK 531 « Hàng bán bị trả lại »

* Bên nợ : Trị giá của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho khách hàng hoặc tính trừ vào số tiền khách hàng nợ.

* Bên có : Kết chuyển trị giá của hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ vào tài

khoản 511 để xác định doanh thu thuần

Tài Khoản 531 không có số dư cuối kỳ

1.2.2.3, Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu :

Trang 7

Tài khoản 531

TK 511,512

TK TK 111, 112, 131

TK3331

Giá trị hàng bán bị trả lại Cuối kỳ, Kết chuyển sang

tài khoản doanh thu

1.2.3, Kế tốn chiết khấu thương mại:

1.2.3.1, Khái niệm

Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanhtốn cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng hĩa, dịch vụ vớikhối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh

tế mua bán hoặc cam kết mua bán hàng

1.2.3.2,Tài khoản sử dụng : TK 521 « Chiết khấu thương mại »

* Bên nợ : Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh tốn cho khách hàng

* Bên cĩ : Kết chuyển tồn bộ số chiết khấu thương mại sang tài khoản « Doanh

thu bán hàng và cung cấp dịch vụ » để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch tốn.Tài khoản 521 khơng cĩ số dư cuối kỳ

1.2.3.3,Sơ đồ hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu :

Tài khoản 521

TK 511

TK TK 111, 112, 131

TK3331

Giá trị chiết khấu TM Cuối kỳ, Kết chuyển sang

tài khoản doanh thu

1.2.4, Kế tốn thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp[3]

1.2.4.1, Thuế GTGT :

Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, được tính trên khoản giá trị tăng thêm củahàng hĩa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lưu thơng đến tiêu dùng Thuế GTGT phải nộp cĩ thể được xác định theo một trong hai phương pháp khấutrừ thuế hoặc tính trực tiếp trên giá trị gia tăng

1/ Phương pháp khấu trừ thuế :

Trang 8

2/ Phương pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng :

Trong đó : GTGT bằng giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra trừ giá thanhtoán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng

1.2.4.2, Thuế tiêu thụ đặc biệt ( Thuế TTĐB) được đánh vào các doanh nghiệp

sản xuất một số mặt hàng đặc biệt mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất, cầnhạn chế mức tiêu thụ vì không phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân :rượu, bia, thuốc lá, vàng mã …

Đối tượng chịu thuế TTĐB là tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hànghóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB

Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suấtTrong đó :

- Giá tính thuế của hàng hóa sản xuất trong nước là giá do cơ sở sản xuất bán ratại

nơi sản xuất chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt

Ngoài ra, hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB được khấu trừ thuế TTĐB đã nộp ởkhâu trước ( khâu nguyên liệu của sản phẩm đã tiêu thụ) khi tính thuế TTĐB ở khâusản xuất và tiêu thụ sau, nếu hội đủ chứng từ hợp lệ

Số thuế GTGT Thuế GTGT Thuế GTGT phải nộp đầu ra đầu vào= -

Trang 9

Giá tính thuế TTĐB đối với hàng hóa nhập khẩu là giá tính thuế nhập khẩu + thuếnhập khẩu :

1.2.4.3, Thuế Xuất Khẩu :

Đối tượng chịu thuế xuất khẩu là tất cả hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao đổi vớinước ngoài khi xuất khẩu ra khỏi biên giới Việt Nam

Đối tượng nộp thuế xuất khẩu : tất cả các đơn vị kinh tế trực tiếp xuất khẩu hoặc

ủy thác xuất khẩu

Thuế xuất khẩu phải nộp do Hải Quan tính trên cơ sở trị giá bán tại cửa khẩu ghitrong hợp đồng của lô hàng xuất ( thường là giá FOB) và thuế suất thuế xuất khẩucủa hàng hóa, được quy đổi về đồng tiền Việt Nam theo tỷ giá hiện hành Tuy nhiêncũng có khi hải quan không tính theo giá bán tại cửa khẩu ghi trong hợp đồng mà cóđiều chỉnh do tham chiếu biểu giá tối thiểu khi tính thuế xuất (nhập) khẩu

Kế toán sử dụng tài khoản 3333 để phản ánh các khoản thuế TTĐB, thuế xuất nhậpkhẩu phải nộp và tình hình nộp thuế

1.3 Kế toán giá vốn hàng bán [2]

1.3.1, Khái niệm :

Giá vốn hàng bán thuần là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm bán được ( hoặcgồm cả chi phi mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ - đối với doanhnghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã đượcxác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quảkinh doanh trong kỳ

1.3.2, Chứng từ sử dụng :

- Phiếu xuất kho

- Hồ sơ đính kèm bảng kê và phương pháp tính giá xuất kho

- Các chứng từ khác có liên quan

1.3.3, Tài khoản sử dụng : TK 632

* Theo phương pháp kê khai thường xuyên :

- Bên nợ : trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp theo từng

Trang 10

* Theo phương pháp kiểm kê định kỳ :

- Bên nợ :

+ Trị giá vốn của thành phẩm nhập kho đầu kỳ

+ Trị giá vốn hàng gửi đi bán chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ

+ Tổng giá thành thực tế thành phẩm, dịch vụ đã hồn thành

- Bên cĩ :

+ Kết chuyển trị giá vốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ vào bên nợ TK155

+ kết chuyển trị giá vốn hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ vào bên nợ TK157 + kết chuyển giá vốn thành phẩm đã xác định tiêu thụ trong kỳ sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh

1.3.4, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh

(1) Sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng trong kỳ

Nợ TK632 : giá vốn hàng bán

Cĩ TK155 : xuất kho để bán

Cĩ TK154 : sản xuất xong chuyển bán ngay

(2) Sản phẩm gửi bán đã xác định tiêu thụ trong kỳ

Hàng bán bị trả, nhập lại kho

Xác định giá vốn hàng bán

theo pp trực tiếp

Trích lập dự phòng giảm giá

hàng tồn kho

Kết chuyển giá vốn để XDKQ kinh doanh Trích giảm dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trang 11

- Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm, bảo quản sản phẩm, nhiên liệu để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ, phụ tùng thay thế dùng cho việc sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ của bộ phận bán hàng.

- Chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng như các dụng cụ đo lương, bàn ghế, máy tính…

- Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận bảo quản, hàng hóa, bộ phận bán hàng như : khấu hao nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển

- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng như : chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho bãi , tiền thuê bốc vác vận chuyển hàng hóa

đi tiêu thụ, hoa hồng phải trả cho đại lý và các đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu …

- Chi phí khác bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho hoạt động bán hàng gồm chi phí giới thiệu sản phẩm hàng hóa, chi phí chào hàng, quảng cáo, chi phí tiếp khách ở

bộ phận bán hàng, chi phí tổ chức hội nghị khách hàng …

1.4.2, Chứng từ hạch toán

- Hóa đơn thuế GTGT

- Phiếu thu, phiếu chi

- Bảng kê thanh toán tạm ứng

- Các chứng từ khác có liên quan

1.4.3.Tài khoản sử dụng : TK641

- Bên nợ : tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ

- Bên có :

+ Các khoản chi giảm chi phí bán hàng (nếu có)

+ Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ vào bên nợ TK911 để xác định kết quả kinh doanh hoặc vào bên nợ TK1422- Chi phí chờ kết chuyển

Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ

TK 641 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí kể trên tương ứng với các tài khoản cấp 2 :

- TK 6411: chi phí nhân viên bán hàng

- TK 6412: chi phí vật liệu, bao bì

- TK 6413: chi phí dụng cụ, đồ dùng

- TK 6414: chi phí khấu hao tài sản cố định

- TK 6415: chi phí bảo hành sản phẩm

Trang 12

- TK 6417: chi phí dịch vụ mua ngoài

- TK6418: chi phí bằng tiền khác

1.4.4, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh [3]

(1) Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, đóng gói, bảo quản, vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ:

Nợ TK 6411 : chi phí nhân viên

Có TK 334 : phải trả công nhân viên

(2) Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế với tỷ lệ quy định hiệnhành theo tiền lương nhân viên phục vụ quá trình tiêu thụ để tính vào chi phí

Nợ TK 6411 : chi phí nhân viên

Có TK 3382 : kinh phí công đoàn

Có TK 3383 : bảo hiểm xã hội

Có TK 3383 : bảo hiểm y tế

(3) Trị giá thực tế vật liệu phụ, bao bì xuất dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng

Nợ TK 6412 : chi phí vật liệu bao bì

Có TK 152 : nguyên vật liệu

(4) Chi phí về CC-DC phục vụ cho họat động bán hàng

Nợ TK 6413 : chi phí công cụ, đồ dùng

Có TK 153 : giá thực tế xuất kho CCDC loại phân bổ 1 lần

Có TK 1421 (242) : phân bổ chi phí CCDC đã xuất dùng

(5) Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho hoạt động bán hàng

Nợ TK 6414 : chi phí khấu hao tài sản cố định

Có TK 214 : hao mòn tài sản cố định

(6) Chi phí bảo hành sản phẩm, trường hợp sản phẩm bảo hành không thể sửa chữađược, doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm khác giao cho khách hàng để thaythế sản phẩm hỏng

Nợ TK 6415 : chi phí bảo hành sản phẩm

Có TK 155 : thành phẩm

(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền

Nợ TK 6417 : chi phí dịch vụ mua ngoài

Nợ TK 6418 : chi phí khác

Nợ TK 133 : thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331 : tổng số tiền thanh toán

(8) Các khoản làm giảm chi phí bán hàng

Nợ TK 111, 112, 331 : ghi giảm chi phí bán hàng

Có TK 641 : chi phí bán hàng

Có TK 133 : thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK911 để xác định kết quả kinh doanh

Nợ TK 911 : “xác định kết quả kinh doanh”

Có TK 641 : “chi phí bán hàng”

Trang 13

1.4.5, Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng

1.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: [2]

1.5.1, Khái niệm

Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinhdoanh, quản ký hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp.Bao gồm:

- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp : gồm tiền lương và các khoản phụcấp, phải trả cho Ban giám đốc, nhân viên ở các phòng ban, các khoản trích kinhphí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

- Chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp

- Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp

- Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp: văn phòng làm việc của doanh nghiệp, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn…

- Thuế, phí, lệ phí : thuế môn bài, thuế nhà đất, và các khoản phí, lệ phí khác

- Chi phí dự phòng : gồm dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thukhó đòi

- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp như tiền điện, nước, điện thoại, fax, thuê nhà làm văn phòng, thuê ngoài sửa chữa TSCĐ phục

vụ khối văn phòng doanh nghiệp …

Trang 14

- Chi phí khác bằng tiền để phục vụ cho việc điều hành quản lý chung toàndoanh nghiệp : chi phí tiếp khách, hội nghị, công tác phí, chi phí công tác kiểm

toán…

1.5.2, Chứng từ hạch toán [2]

- Hóa đơn thuế GTGT, hóa đơn thông thường

- Phiếu thu, phiếu chi

- Giấy báo nợ, giấy báo có

- Bảng kê thanh toán tạm ứng

- Các chứng từ khác có liên quan

1.5.3, Tài khoản sử dụng : TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”

- Bên nợ : tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ

- Bên có :

+ Các khoản được phép ghi giảm chi phí quản lý ( nếu có)

+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang bên nợ TK911 để xác định kết quả kinh doanh hoặc sang bên nợ TK1422 “chi phí chờ kết chuyển”

TK 642 không có số dư cuối kỳ

TK 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí nêu trên tương ứng với các tàikhoản cấp 2

- TK 6421: chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp

- TK 6422: chi phí vật liệu quản lý

1.5.4, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh [3]

(1) Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho Ban giám đốc, nhân viên cácphòng ban :

Nợ TK 6421 : chi phí nhân viên quản lý

Có TK 334 : phải trả công nhân viên

(2) Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm y tế với tỷ lệquy định hiện hành theo tiền lương phải trả cho nhân viên bộ máy quản lý và khốivăn phòng của doanh nghiệp

Nợ TK 6421 : chi phí nhân viên quản lý

Có TK 3382 : kinh phí công đoàn

Có TK 3383 : bảo hiểm xã hội

Có TK 3383 : bảo hiểm y tế

Trang 15

(3) Giá trị vật liệu xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp như : xăng, dầu, mỡ để chạy

xe, phụ tùng thay thế để sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ dùng chung cho toàn doanhnghiệp

Nợ TK 6422 : chi phí vật liệu dùng cho quản lý

(5) Trích khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho doanh nghiệp

Nợ TK 6424 : chi phí khấu hao tài sản cố định

Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi

(8) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phát sinh

Nợ TK 6427 : chi phí dịch vụ mua ngoài

Có TK 642 : chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 133 : thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK911 để xác định kết quảkinh doanh

Nợ TK 911 : “xác định kết quả kinh doanh”

Có TK 642 : “chi phí quản lý doanh nghiệp”

Trang 16

1.5.5, Sơ đồ hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

Trị giá dụng cụ, đồ dùng văn phòng xuất dùng hoặc mua không nhập kho, chi phí Psinh bằng tiền

Kết chuyển CPQLDN để XDKQ kinh doanh

Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp NSNN

Trịch lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc, dự phòng phải trả

Hoàn nhập dự phòng

1.6 Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính [2]

1.6.1,Khái niệm

Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanhnghiệp và thường bao gồm : Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiềnlãi, tiền bản quyền, cổ tức …

Doanh thu họat động tài chính gồm :

- Tiền lãi : lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm; trả gĩp; lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh tốn được hưởng do mua hàng hĩa, dịch vụ …

- Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản

- Cổ tức, lợi nhuận được chia

- Thu nhập từ hoạt động đầu tư mua, bán chứng khốn ngắn hạn, dài hạn

- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác

- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, khoản chênh lệch tỷ gía ngoại tệ

- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn …

Trang 17

1.6.2, Tài khoản sử dụng :

Kế toán sử dụng tài khoản 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”

- Bên nợ :

+ Số thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp

+ Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK911

- Bên có :

+ Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ

Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ

1.6.3, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh : [3]

1 Phản ánh doanh thu cổ tức, lợi nhuận được chia phát sinh trong kỳ từ họat động góp vốn cổ phần, liên doanh:

Nợ TK111, 112, 138, 152, 156 …

Nợ TK 228 : Đầu tư dài hạn khác

Nợ TK 222 : Vốn góp liên doanh

Có TK515 : Doanh thu hoạt động tài chính

2 Định kỳ tính lãi và thu lãi tín phiếu, trái phiếu hoặc nhận được thông báo về cổ tức được hưởng

- Trường hợp không nhận lãi về, mà tiếp tục bổ sung mua trái phiếu, tín phiếu,

cổ phiếu :

Nợ TK121 : Đầu tư chứng khoán ngắn hạn

Nợ TK 228 : Đầu tư dài hạn khác

Có TK515 : Doanh thu hoạt động tài chính

- Trường hợp nhận lãi bằng tiền :

Nợ TK 111, 112 …

Có TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính

3 Khi chuyển nhượng chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn, căn cứ vào giá bán chứng khoán :

- Trường hợp có lãi :

Nợ TK 111, 112, 131 … ( theo giá thanh toán)

Có TK 121 : đầu tư chứng khoán ngắn hạn

Có TK 228 : đầu tư dài hạn khác

Có TK 515 : doanh thu hoạt động tài chính

- Trường hợp lỗ :

Nợ TK 111,112,131 …

Nợ TK635 : chi phí tài chính

Có TK 121 : đầu tư chứng khoán ngắn hạn

Có TK 228 : đầu tư dài hạn khác

4 Khi bán ngoại tệ :

- Trường hợp có lãi :

Nợ TK 111, 112 : Tổng giá thanh toán ( theo tỷ giá thực tế)

Trang 18

Cĩ TK 111,112 : Theo tỷ giá trên sổ sách

Cĩ TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính

- Trường hợp bị lỗ :

Nợ TK 111, 112

Nợ TK 635 : Chi phí tài chính

Cĩ TK 111,112

5 Khi chiết khấu thanh tốn được hưởng :

Số tiền chiết khấu thanh tốn được hưởng do thanh tốn tiền mua hàng trước thời hạn được người bán chấp thuận :

Nợ TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính

Cĩ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh

1.6.4,Sơ đồ hạch tốn doanh thu hoạt động tài chính [1]

- Nhận cổ tức bằng cổ phiếu

- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn

- đầu tư vào công ty liên kết

- Đầu tư dài hạn khác

Thuế GTGT phải nộp theo pp trực tiếp

-Chiết khấu thanh toán được

NB chấp nhận

Lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái

Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái khi đánh giá lại ngoại tệ (cuối năm tài chính)

K/C Doanh thu hoạt động tài chính để XĐKQKD

1.7 Kế tốn chi phí hoạt động tài chính [2]

Trang 19

1.7.1, Khái niệm

Chi phí tài chính là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động về đầu tư tàichính và kinh doanh vốn Các chi phí hoạt động tài chính ở doanh nghiệp bao gồm :chi phí lãi tiền vay, các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt độngđầu tư tài chính, chi phí cho vay, chi phí góp vốn liên doanh… các khoản đầu tư khác

1.7.2, Tài khoản sử dụng : Kế toán sử dụng TK635 “ Chi phí tài chính”

- Bên nợ:

+ Các khoản chi phí của hoạt động tài chính

+ Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn

+ Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ

+ Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

- Bên có:

+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

+ Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh

Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ

1.7.3, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh

1 Phản ánh chi phí hoặc khoản lỗ về hoạt động đầu tư tài chính phát sinh

Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang TK911

Nợ TK911 : Xác định kết quả kinh doanh

Có TK635 : Chi phí tài chính

1.7.4, Sơ đồ chi phí các hoạt động tài chính

Trang 20

Trích lập thêm các khoản dự phòng

Chiết khấu thanh toán trước hạn cho người mua , khoản lỗ Psinh hoặc trả lãi

Cuối kỳ, kết chuyển CP tài chính để XĐ KQKD

1.8 Kế tốn thu nhập khác [2]

1.8.1, Khái niệm

Thu nhập khác hay thu nhập đặc biệt là những khoản thu mà doanh nghiệp khơng dựtính trước hoặc cĩ dự tính nhưng ít cĩ khả năng thực hiện hoặc những khoản thukhơng mang tính chất thường xuyên

Thu nhập khác của doanh nghiệp bao gồm :

Thu từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu các khoản nợ khĩ địi đã xử lý xĩa sổ, cáckhoản thuế được ngân sách nhà nước hồn lại, thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền

+ Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ

Tài khoản 711 khơng cĩ số dư cuối kỳ

1.8.3, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh : [3]

1 Phản ánh số thu nhập khác về thanh lý, nhượng bán TSCĐ :

+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ :

Nợ TK 111, 112, 131 Tổng giá thanh tốn

Trang 21

- Khi thu phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng kinh tế :

Nợ TK 111, 112, 131 Số tiền phạt phải thu

Có TK 711 : Thu nhập khác

3 Phản ánh tiền bảo hiểm được tổ chức bảo hiểm bồi thường :

Nợ TK 111, 112, 131 Số tiền phải thu

Có TK 131, 138 : Các khoản phải thu

Đồng thời ghi vào bên Nợ TK004 “ Nợ khó đòi đã xử lý”

5 Các khỏan nợ phải trả mà chủ nợ không đòi tính vào thu nhập khác :

Nợ TK 331 : Phải trả cho người bán

Nợ TK 338 : Phải trả, phải nộp khác

Có TK 711 : Thu nhập khác

6 Trường hợp được giảm, thuế GTGT phải nộp :

- Nếu số thuế GTGT được giảm, trừ vào số thuế GTGT phải nộp trong kỳ :

7 Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ

kế toán , năm nay mới phát hiện ra :

Nợ TK 111, 112, 131 : Tổng số tiền thu được

Có TK 711 : Thu nhập khác

8 Thu nhập quà biếu, quà tặng của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp :

Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 213 : Trị giá quà biếu, tặng

Có TK 711 : Thu nhập khác

9 Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa không tính trong doanh thu

Trang 22

Nợ TK 111, 112, 138 : Số tiền thưởng thu được

các khoản thu nhập khác

do nhượng bán, thanh lý

TSCĐ, thu phạt k/h, bồi thường ….

Thuế GTGT phải nộp

Cuối kỳ, kết chuyển Thu

nhập khác để XĐ

Chi phí khác bao gồm : chi phí nhượng bán, thanh lý TSCĐ

1.9.2, Tài khoản sử dụng : Kế tốn sử dụng tài khoản 811 “ Chi phí khác”

- Bên nợ : Các khoản chi phí khác phát sinh

- Bên cĩ : Cuối kỳ kế tốn kết chuyển các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ

sang TK 911

TK 811 khơng cĩ số dư cuối kỳ

1.9.3, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh [3]

1 Phản ánh chi phí nhượng bán, thanh lý TSCĐ, chi giảm nguyên giá và hao mịnlũy kế TSCĐ

Nợ TK 811 : Giá trị cịn lại của tài sản thanh lý, nhượng bán

Nợ TK 214 : Hao mịn lũy kế của tài sản thanh lý, nhượng bán

Cĩ TK 211 : Nguyên giá của tài sản thanh lý, nhượng bán

Trang 23

2 Các chi phí khác phát sinh liên quan đến quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ :

Nợ TK 811 : Các chi phí phát sinh khác

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 311 : Tổng số tiền thanh toán

3 Doanh nghiệp bị các đối tác phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, số tiền phạt phải trả (nếu có) là chi phí phát sinh trong kỳ, nếu doanh nghiệp phải nộp số tiền hoặc được đối tác cho nợ lại :

Có TK 144 : Tiền phạt phải nộp trừ vào tiền ký quỹ, ký cược ngắn hạn

Có TK 244 : Tiền phạt phải nộp trừ vào tiền ký quỹ, ký cược dài hạn

5 Các trường hợp rủi ro trong hoạt động kinh doanh như cháy nổ, hỏa hoạn, lũ lụt …phản ánh các chi phí doanh nghiệp đã chi ra để khắc phục rủi ro

Nợ TK 811 : Chi phí khác

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được hoàn lại ( nếu có)

Có TK 111, 112, 331 : Tổng số tiền thanh toán

6 Khi doanh nghiệp có sự nhầm lẫn trong kê khai thuế xuất khẩu, bị truy thu hoặc phạt tiền thuế trong vòng 1 năm về trước kể từ ngày phát hiện ra Nếu trong kỳ doanh nghiệp không có doanh thu hàng xuất khẩu

Nợ TK 811 : Chi phí khác

Có TK 3333 : Thuế xuất nhập khẩu phải nộp

7 Các khoản chi phí bị bỏ sót, quên ghi sổ kế toán của những năm trước, nay phát hiện ra :

Nợ TK 811 : Chi phí khác

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được hoàn lại ( nếu có)

Có TK 111, 112, 331 : Tổng số tiền thanh toán

Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 để xác địnhkết quả kinh doanh

Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 811 : Chi phí khác

1.9.4, Sơ đồ hạch toán chi phí khác :

Trang 24

Các chi phí khác khi đánh giá lại vật tư, hàng hóa

Chi phí khi đánh giá lại TSCĐ góp vốn

Cuối kỳ, kết chuyển CP khác để XĐ KQKD

1.10 Kế tốn xác định kết quả kinh doanh [2]

1.10.1, Khái niệm

Để xác định kết quả kinh doanh, kế tốn sử dụng TK911 “ xác định kết quả kinhdoanh “ Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thuần từhoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh : là chênh lệch giữa doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụ ; doanh thu hoạt động tài chính và trị giá vốn hàngbán; chi phí bán hàng; chi phí quản lý doanh nghiệp; và chi phí tài chính

+ Lợi nhuận khác : là số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác

Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thuthuần và thu nhập thuần

1.10.3, Tài khoản sử dụng : Kế tốn sử dụng tài khoản 911 “ xác định kết quả

kinh doanh “

Trang 25

- Bên nợ :

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ toàn bộ chi phí kinhdoanh bất động sản đầu tư phát sinh trong kỳ

+ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Chi phí tài chính, chi phí khác

+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Lãi sau thuế các hoạt động trong kỳ

- Bên có :

+ Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ

+ Doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác

+ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Lỗ về các hoạt động trong kỳ

Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ

1.10.4, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh

- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng thuần sang TK911 :

Nợ TK 511 : “ Doanh thu thuần”

Có TK 911 : “ Kết quả kinh doanh “

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ :

Nợ TK 911 : “ Kết quả kinh doanh “

Có TK632 : “ Giá vốn hàng bán”

- Kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ

Nợ TK 911 : “ Kết quả kinh doanh “

Có TK641 : “ Chi phí bán hàng”

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ

Nợ TK911 : : “ Kết quả kinh doanh “

Có TK 642 : “ Chi phí quản lý doanh nghiệp ”

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ

Nợ TK515 : “ Doanh thu hoạt động tài chính “

Có TK TK911 : : “ Kết quả kinh doanh ”

- Kết chuyển chi phí tài chính phát sinh trong kỳ

Nợ TK911 : : “ Kết quả kinh doanh ”

Có TK 635 : “ Chi phí tài chính ”

- Tính và kết chuyển số lãi trước thuế trong kỳ

Nợ TK911 : : “ Kết quả kinh doanh ”

Có TK 421 : “ Lãi chưa phân phối ”

- Tính và kết chuyển lỗ thì ngược lại

Nợ TK 421 : “ Lãi chưa phân phối ”

Có TK911 : : “ Kết quả kinh doanh ”

Trang 26

LÃI / LỖ = Doanh thu thuần – ( Giá vốn hàng bán +CP bán hàng + CP QLDNghiệp)

DT thuần = DT bán hàng – ( Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại + Thuế XKhẩu )

1.10.5, Sơ đồ tài khoản 911 [1]

K/C doanh thu thuần

K/C Doanh thu TC K/C CP QLDN

K/C Thu nhập khác K/C CP khác

Căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ phát sinh mà kế toán sẽ phân tích khoản thu, khoảnchi sẽ được hạch toán như thế nào, thuộc loại thu, loại chi phí gì, có là khoản thu chihợp lý hay không và sau cùng khi các khoản chi phát sinh đó được xử lý, cộng thêmcác khoản thu theo cơ sở trên, ta có được kết quả hoạt động của doanh nghiệp trongmột thời gian cụ thể

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ & XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT NAM NOK

Trang 27

2.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất tại Công ty TNHH Việt Nam NOK

2.1.1, Giới thiệu sơ lược về công ty :

Công ty TNHH Việt Nam NOK thuộc dự án đầu tư nước ngoài 100% vốn Nhật

Bản, nhà đầu tư là Công ty NOK CORPORATION, giấy chứng nhận đầu tư số

472043000348 do Ban Quản Lý Các KCN Đồng Nai cấp ngày 4 tháng 12 năm 2004.Tên giao dịch : VIETNAM NOK.,LTD

Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH Một Thành Viên

Trụ sở chính : Lô 208, KCN Amata, P Long Bình, Biên Hòa, Đồng Nai

Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất các thiết bị chắn kín bằng kim loại và nhựa (phốt)Vốn điều lệ : 27,000,000 đô la Mỹ

Điện thoại : 061-3936311 Fax : 061-3936310

ty con được thành lập tại Việt nam từ năm cuối 2004, với tổng số nhân viên hiện naykhoảng 1.200 người

2.1.3, Chức năng và nhiệm vụ của công ty :

2.1.4, Bộ máy quản lý của Công ty

Trang 28

(Sơ đồ 2.1)

“ Nguồn : tài liệu giới thiệu công ty TNHH Việt nam NOK” [4]

2.4.1.2, Chức Năng, nhiệm vụ hoạt động của các phòng ban :

Trang 29

Công ty TNHH Việt Nam NOK thuộc loại hình công ty một thành viên, Tổng giámđốc là người là đại diện theo pháp luật cho Công ty , Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệmtrực tiếp về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như những phương án xâydựng phát triển công ty

Tổng Giám Đốc thay mặt công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, kết hợp dân sự vớicác tổ chức kinh doanh khác trong và ngoài nước, các ban ngành liên quan; tiến hànhcác quyết định quan hệ với các tổ chức có thẩm quyền Nhà Nước nhằm giải quyếtthuận lợi cho các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh và các hoạt động kháctrong và ngoài công ty

Thành viên Ban Giám Đốc bao gồm :

- Xây dựng và triển khai thực hiện các chính sách phúc lợi chung cho nhân viên

- Lập kế hoạch nhân sự, duy trì và củng cố nguồn nhân lực tiềm năng cho công ty

- Xây dựng môi trường làm việc và văn hóa chung của công ty

- Xây dựng kế hoạch phát triển nhằm nâng cao năng lực và kỹ năng cho nhân viên

- Thống nhất việc thực hiện và duy trì hoạt động phòng chống thiên tai và hoạt động an toàn vệ sinh lao động

B Nhiệm vụ

- Xây dựng cơ cấu tổ chức trong công ty Tổ chức và xúc tiến đào tạo phát triển nguồn nhân lực

- Quản lý tình hình nhân sự, bổ nhiệm, bãi nhiệm nhân sự

- Xây dựng cơ chế đánh giá thành tích, khen thưởng và kỷ luật

- Thu thập thông tin, dữ liệu phân tích báo cáo về tình hình biến động nhân sự và pháp luật

- Quản lý và thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng

- Xây dựng biện pháp phòng ngừa sự cố, tai nạn lao động và an toàn vệ sinh thựcphẩm

- Quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

- Quản lý và theo dõi công nợ, các khoản phải thu, phải trả, tạm ứng, hoàn ứng

Trang 30

- Hạch toán sổ sách, kiểm tra chứng từ thanh toán đúng theo qui định của công ty

và phù hợp với Luật kế toán

- Quản lý và theo dõi tình hình chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh

- Thực hiện công việc báo cáo thuế, hoàn thuế

- Thực hiện việc quản lý hàng tồn kho và kiểm kê kho hàng tháng

- Lập báo cáo kết quả kinh doanh hàng tháng theo qui định

- Xây dựng kế hoạch ngân sách và kế hoạch thu chi

- Lập kế hoạch và theo dõi các khoản vay ngắn-trung và dài hạn

* Bộ phận Thu Mua :

A Vai trò :

- Đảm đương vai trò cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất ổn định Cung cấp các trang thiết bị, linh kiện sửa chữa và thay thế cho các bộ phận liên quan

- Đảm bảo công việc nhận gửi hàng hóa trong nước, nước ngoài, và công việc nhập xuất linh kiện, nguyên liệu và thành phẩm

B Nhiệm vụ :

- Lập kế hoạch đặt mua nguyên liệu và quản lý lượng tồn kho hiệu quả

- Quản lý và thực hiện việc theo dõi , báo cáo về tình hình biến động giá cả mua vào, bán ra

- Xây dựng tiêu chuẩn quản lý thời hạn sử dụng nguyên liệu và điều kiện bảo quản chung

- Thực hiện quản lý hàng không đạt, hoàn trả hàng và biện pháp khắc phục đối với khách hàng

- Xây dựng các điều kiện cho nhà cung cấp và các điều kiện liên quan đến việc

- Xây dựng và vận hành hệ thống quản lý bằng Barcode, quản lý thiết bị sửa chữa

- Quản lý và kiểm soát tính bảo mật và an toàn hệ thống lưu trữ dữ liệu, cập nhật

và bảo quản dữ liệu theo qui định

Trang 31

PHÒNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT

* Bộ phận kế hoạch :

A Vai trò :

- Tổ chức và lập kế hoạch sản xuất , kế hoạch nhập kho hàng tháng

- Kiểm soát và điều chỉnh kế hoạch sản xuất khi cần thiết : thừa, thiếu, hàng bù

B Nhiệm vụ :

- Cập nhật đơn hàng và tình trạng năng lực sản xuất để lập kế hoạch

- Cập nhật và xác nhận điều kiện đảm bảo sản xuất và giao hàng như :

 Máy móc thiết bị, khuôn đúc, khuôn dập, jig

 Đặt hàng các lịnh kiện không thể sản xuất được tại công ty

 Đặt hàng thành phẩm (nhập khẩu) dùng bán nội địa

 Xác nhận dữ liệu Master

- Phát hành các lệnh sản xuất parts (job tag), curing job tag và cung cấp tem nhãnhiển thị cho sản phẩm

- Theo dõi nhập kho và xuất hàng Điều chỉnh kế hoạch sản xuất, giao hàng

- Tiếp nhận các hạng mục chuyển giao sản phẩm mới

* Bộ phận khuôn :

A Vai trò :

- Phụ trách việc gia công, chế tạo các linh kiện hỗ trợ cho các bộ phận sản xuất

- Sửa chữa, bảo dưỡng các loại phụ tùng khuôn

B Nhiệm vụ :

- Chế tạo các loại linh kiện phụ tùng dùng cho khuôn dập

- Quản lý và kiểm soát đầu vào của dụng cụ và khuôn đúc, dao cắt

- Quản lý và kiểm soát các hạng mục liên quan đến đối sách phế phẩm của khuôn

- Phụ trách việc gia công công cụ bên ngoài

* Bộ phận Quản Lý Chất Lượng (QC)

A Vai trò :

- Xây dựng thể chế đảm bảo chất lượng để nâng cao sự thoả mãn của khách hàng

- Lập kế hoạch cải thiện, duy trì các thao tác đo chính xác, tiến hành kiểm tra bảotrì dụng cụ đo

Trang 32

- Quản lý việc phát động sản xuất thử, kiểm tra mẫu và tổ chức sản xuất hàng loạt cho các mã hàng mới.

- Phụ trách việc đối ứng các yêu cầu của khách hàng liên quan đến đảm bảo chất lượng của sản phẩm, hàng mẫu, bảng quy trình, các yêu cầu khi có sự thay đổi ban đầu

- Kiểm tra chất lượng xuất hàng, hàng thành phẩm và bán thành phẩm

- Cung cấp thông tin và kết quả kiểm tra cho các bộ phận liên quan

- Quản lý và kiểm soát việc ghi chép và cài đặt các thông số của bộ phận sản xuất

để đảm bảo tính ổn định trong khi sản xuất

* Bộ phận kiểm tra linh kiện

- Thực hiện kiểm tra nguyên liệu đầu vào theo quy định

- Xây dựng phương pháp và cung cấp kết quả kiểm tra linh kiện trong công đoạn sản xuất

- Theo dõi và xử lý các biện pháp khắc phục và cải thiện chất lượng của nhà cungcấp

* Bộ phận Bảo Trì

A Vai trò :

- Đảm bảo và duy trì máy móc thiết bị luôn trong tình trạng hoạt động tốt

- Quản lý các thiết bị máy móc và cơ sở hạ tầng của công ty

B Nhiệm vụ :

- Phụ trách công việc lập layout cho các line sản xuất và lắp đặt thiết bị

- Thực hiện công việc chỉnh sửa và hiệu chỉnh , cải thiện thiết bị

Trang 33

- Lập kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ bảo trì các loại thiết bị máy móc, hệ thống điện, nước, PCCC, hệ thống khí nén, làm lạnh, xử lý khí thải, nước thải, các thiết bị vận chuyển

- Xây dựng các tiêu chuẩn quản lý và hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị hoạt động, các bảng kiểm tra thiết bị hàng ngày

- Đảm bảo sự ổn định của quá trình trộn nguyên liệu, cắt và chuẩn bị nguyên liệu

để cung cấp kịp thời cho sản xuất

- Đảm bảo kiểm soát tình trạng chất lượng, bảo quản và lưu trữ nguyên liệu cao

su cung cấp cho các công đoạn sau kịp thời

- Thực hiện giám sát, cập nhật thông tin dữ liệu chính xác, đầy đủ trong quá trìnhtrộn cao su

- Xây dựng các hạng mục thao tác, hướng dẫn về an toàn, cải thiện Đào tạo đầy

đủ kiến thức về quy trình trộn, cắt, chuẩn bị và bảo quản cao su đúng quy định

* Bộ phận Dập (metal case)

A Vai trò :

- Cung cấp metal case ổn định cho công đoạn đúc

- Đảm bảo kích thước theo quy định

B Nhiệm vụ :

- Sản xuất và cung cấp kịp thời metal case cho Bộ phận sản xuất theo kế hoạch

- Thực hiện quản lý và theo dõi hạng mục sản xuất đầu kỳ

- Quản lý, bảo quản và sửa chữa khuôn dập, các linh kiện khuôn đúng theo quy định

- Thực hiện các hạng mục cải tiến về chất lượng, thời hạn giao hàng

* Bộ phận Phủ Keo

A Vai trò :

- Cung cấp sản phẩm metal case sau khi xử lý phủ keo cho công đoạn đúc

- Đảm bảo metal case được xử lý đúng theo quy trình và đạt chất lượng cao nhất

Ngày đăng: 21/11/2014, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.3 - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Việt Nam NOK
Sơ đồ 2.3 (Trang 36)
Bảng tổng hợp  chứng từ kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Việt Nam NOK
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w