Nền kinh tế thị trường luôn luôn biến động và nhạy cảm, vì vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước tiên phải quan tâm là hàng hoá dịch vụ mà mình muốn cung cầp và tiêu thụ c
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường luôn luôn biến động và nhạy cảm, vì vậy mộtdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước tiên phải quan tâm là hànghoá dịch vụ mà mình muốn cung cầp và tiêu thụ có được hay không, có đượckhách hàng yêu thích hay không Bởi có bán được thì doanh nghiệp mới cókhả năng thu hồi vốn và mở rộng kinh doanh nâng cao lợi nhuận cho doanhnghiệp.
Là một kế toán với chức năng phản ánh và giám đốc nó, là một công cụquản lý hữu hiệu giúp nhà quản lý kinh tế nắm bắt, xử lý thông tin nhanhnhạy chính xác Kế toán nói chung là kế toán bán hàng, tiêu thụ hàng hoá vàxác định kết quả kinh doanh nói riêng là công cụ đắc lực để quản lý hiệu quảvà thúc đẩy và tiêu thụ hàng hoá với mong muốn đem lại lợi nhuận cao nhấtcho doanh nghiệp.
Nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và kết quả bán hàngtại Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam nhằm giúp em khẳng định lại những
kiến thức cơ bản về kế toán bán hàng, kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác địnhkết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại nói chung và tìm hiểukế toán bán hàng, tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Doanhnghiệp tư nhân Duy Nam nói riêng.
Đề tài nghiên cứu giới hạn trong phạm vi hoạt động kế toán bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh Các vấn đề, các biện pháp được đưa ra dựa trênsố liệu thực tế.
PHẦN I: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DUY NAM.
PHẦN II: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DUY NAM.
Trang 2Dù có cố gắng nhưng do hiểu biết còn hạn chế, luận văn của em khôngtránh khỏi sai sót, mong được cô giáo, các anh chị và các bạn đóng góp ý kiếnđể em được hoàn thiện hơn.
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Ngađã trực tiếp hướng dẫn em cùng các cô chú phòng kế toán Doanh nghiệp tưnhân Duy Nam đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thiệnđề tài này.
Vĩnh Phúc, tháng 3 năm 2008.
Sinh viênVũ Thị Lựu
Trang 3PHẦN I: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ BÁN HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DUY NAM.
1 Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam
Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam có tổ chức bộ máy gọn nhẹ và làm việccó hiệu quả cao Với quy mô không lớn, hơn nữa Doanh nghiệp tư nhân DuyNam không có hoạt động sản xuất, nên thực hiện việc quản lý hoạt động kinhdoanh theo một cấp ĐDoanh nghiệp tư nhân Duy Nam từ khi thành lập đếnnay đã gần được 10 năm Đây là một đơn vị kinh tế hoạt động theo mô hìnhDoanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp có vốn điều lệ ban đầu là 200 triệu đồng.Trụ sở chính của Doanh nghiệp là số 23 Nguyễn Thị Minh Khai- Hội Hợp –Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, có condấu riêng, có tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với hình thức hoạch toán theođiều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, có quan hệ đối nội, đối ngoại,tự chủ về mặt tài chính, hạch toán kinh tế độc lập dưới sự kiểm tra của Nhànước quản lý.
Từ khi thành lập đến nay, Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam không ngừngvươn lên bằng các sản phẩm uy tín, các dịch vụ giao bán chu đáo cũng nhưhình thức hỗ trợ thanh toán hấp dẫn Vì thế, Doanh nghiệp đã có thị phầntương đối ổn định, cũng như được sự tin cậy của bạn hàng Doanh nghiệp cóđội ngũ nhân viên là 18 người, có phong cách làm việc chuyên nghiệp vớimức lương tối thiểu là 1.500.000 đ/người và tối đa là 3.600.000 Tổng quỹlương là 65.000.000.
ứng đầu là giám đốc công ty chỉ đạo trực tiếp các phòng, ban Giúp việccho giám đốc có phó giám đốc và các phòng ban chức năng Mối phòng banthực hiện các chức năng khác nhau Cụ thể như sau:
Trang 4Giám đốc: là người đứng đầu chịu trách nhiệm toàn bộ về tài chính kinh
doanh của doanh nghiệp, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trướcpháp luật.
Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc điều hành một số hoạt động của
công ty theo sự phân công của giám đốc công ty và chịu trách nhiệm trướcgiám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giám đốc phân công.
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh, nghiên
cứu thị trường, thành lập các kênh phân phối sản phẩm Thực hiện việc ký kếtcác hợp đồng mua bán, đồng thời tiếp đón, hỗ trợ khách hàng Thường xuyênbáo cáo tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp cho giám đốc, phối hợp vớiphòng kế toán để xác định tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp.
Phòng kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán kinh tế theo quy định của Nhà
nước, qui chế của doanh nghiệp, thực hiện các công việc liên quan đến tàichính, nhiệm vụ lập bảng thanh quyết toán, công khai toàn bộ tài sản, côngnợ, ch phí, kết quả kinh doanh trong kỳ Tham mưu cho giám đốc phương ántổ chức kế toán, đồng thời cung cấp thông tin chính xác, nhanh nhạy để điềuchỉnh trong kỳ kinh doanh.
Bộ phận giao nhận hàng: Tổ chức giao nhận, vận chuyển tài sản theo
sự chỉ đạo của phòng kế toán.
Bộ máy của Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam có thể được khái quát theosơ đồ sau:
Trang 5Giám đốc
Phã Giám ĐốcđiÒu hành
KÕ toán trưởng
Phòng kinh doanh
Phòng KÕ toán
Bộ phận giao nhận
hàng
Trang 6CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1 Sự cần thiết và nhiệm vụ của bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.1.1.1 Khái niệm về bán hàng
- Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh trong 1các doanh nghiệp thương mại Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữuhàng hoá người mua và doanh nghiệp thu tiền về hoặc được quyền thu tiền.
Xét về góc độ kinh tế - bán hàng là quá trình hàng hoá của doanh nghiệpđược chuyển từ hình thái vi chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền).
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệpthương mại nói riêng ở những đặc điểm chính sau:
- Có sự trao đổi thoả thuận giữa người mua và người bán Người bánđồng ý bán, người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
- Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hoá người bán mất quyền sở hữungười mua có quyền sở hữu người mua có quyền sở hữu về hàng hoá đã muabán Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, các doanh nghiệp cung cấp cho kháchhàng một khối lượng hàng hoá và nhận lại của khách hàng một khoản gọi làdoanh thu bán hàng Số doanh thu này là cơ sở để doanh nghiệp xác định kếtquả kinh doanh mình.
1.1.1.2 Khái niệm về xác định kết quả bán hàng
Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏra và thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ Nếu thu nhập lớn hơn chi phí
Trang 7thì kết quả bán hàng là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng làlỗ Việc xác định kết quả bán hàng thường được tiến hành vào cuối kỳ kinhdoanh thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm, tuỳ thuộc vào từng đặc điểmkinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
1.1.1.3 Mối quan hệ về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng của trong quá trình kinh doanh của doanhnghiệp còn xác định kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyếtđịnh tiêu thụ hàng hoá nữa hay khong Do đó có thể nói giữa bán hàng và xácđịnh kết quả kinh doanh có mối quan hệ mật thiết Kết quả bán hàng là mụcđích cuối cùng của doanh nghiệp còn bán hàng là phương tiện trực tiếp để đạtđược mục đích đó.
1.1.1.4 Nhiệm vu của kế toán trong công tác bán hàng
- Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời khối lượng hàng hoá bán ra , sốlượng đã giao cho các cửa hàng tiêu thụ
- Phản anh kiểm tra tiến độ thực hiện bán hàng, kế hoạch lợi nhuận hàngbán kỷ luật thanh toán va quản lý chặt chec tiền bán hàng
- Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng hoá đã tiêu thụphản ánh chính xác tổng giá thanh toán
- Cung cấp những thông tin kịp thời vê tình hình bán hàng phục vụ choviệc lãnh đạo điều hanh hoạt động kinh doanh thương mại
1.2 Đặc điểm cơ bản của nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp
1.2.1 Các phương thức bán hàng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, việc lựa chọn áp dụngcác phương thức bán hàng và các chính sách khuyến khích tiêu thu góp phầnquan trọng vào việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hoá, đồng thời giúp chodoanh nghiệp có cơ sở mở rộng, chiếm lĩnh thị trường, Phương thức bánhàngcó ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng các tài khoản kế toán phản ánh
Trang 8tình hình xuất kho hàng hoá Đồng thời nó có tính quyết định đối với việc xácđịnh thời điểm bán hàng, hình thành doanh thu bán hàng và tiết kiệm chi phíbán hàng để tăng lợi nhuận.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các phương thứcbán hàng sau:
Bán hàng theo phương thức gửi hàng :
Theo phương này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng cơ sởcủa thoả thuận trong hợp đồng mua bán giữa hai bên và giao hàng tại địađiểm đã quy ước trong hợp đồng Khi xuất kho gửi hàng đi, hàng vẫn thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp nên chưa xác định là đã tiêu thụ do đó chưađược hạch toán ngay vào doanh thu, chỉ hạch toán váo doanh thu khi:
+ Doanh nghiệp đã nhận được tiền hàng của khách hàng trả (tiền mặt,giấy báo có của ngân hàng, séc thanh toán ).
+ Khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.+ Khách hàng đã ứng trước tiền mua hàng về số hàng gửi đi bán.
+ Số hàng gửi đi bán áp dụng phương thức thanh toán theo kế haọchthông qua ngân hàng.
Bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp:
Theo phưong thức này bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụđến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp Khi nhận hàng xong, Người nhận kývào hoá đơn bán hàng Khi đó hàng mới được doanh nghiệp coi là tiêu thụvà hạch toán vào doanh thu ngay.
Bán hàng giao thẳng không qua nhập kho:
Theo phương thức bán hàng này, doanh nghiệp mua hàng của ngườicung cấp bán thẳng cho khách hàng không qua kho của daonh nghiệp Nhưvậy, nghiệp vụ mua bán diễn ra đồng thời Phương thức này được chia làmhai trường hợp :
Trang 9- Mua hàng giao bán thẳng cho người mua.
- Bán hàng giao tay ba - bên cung cấp, doanh nghiệp và người muacùng giao nhận hàng Trường hợp này khi bên mua nhận hàng và xác nhậnvào hoá đơn bán hàng thì hàng đó được xác nhận là tiêu thụ Phương thức nàychủ yếu áp dụng trong các doanh nghiệp thương mại.
Bán hàng trả góp, trả chậm :
Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đóđược coi là tiêu thụ và doanh nghiệp mất quyền sở hữu về số hàng đó Ngườimua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại người muachấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định.Thông thường thì số tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phầntiền gốcvà một phần lãi trả chậm.
Phương thức bán hàng trao đổi hàng :
Theo phương thức này, doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng và đổilại khách hàng giao cho doanh nghiệp vật tư, hàng hoá tương đương Phươngthức này có thể chia làm ba trường hợp :
- Xuất kho lấy hàng ngay.
- Xuất hàng trước lấy vật tư, hàng hoá sau.- Nhận hàng trước, xuất hàng trả sau.
Tuy nhiên trong các doanh nghiệp thương mại thì phương thức bán hàngcó khác đôi chút, Bán hàng trong doanh nghiệp thương mại chỉ bao gồm haikhâu : khâu bán buôn và khâu bán lẻ.
Trang 10Theo phương thức này, hàng hoá xuất từ kho của doanh nghiệp thươngmại để bán cho người mua Phương thức này lại phân biệt thành hai hình thứclà : Bán hàng trực tiếp qua kho và bán qua kho theo hình thức chuyển hàng.
+ Bán trực tiếp qua kho:
Theo hình thức này, doanh nghiệp xuất hàng từ kho giao bán trực tiếpcho người mua do bên mua uỷ nhiệm đến nhận hàng trực tiếp Chứng từ bánhàngtring trường hợp này là hoá đơn hoặc phiếu suất kho do doanh nghiệplập Hàng hó được coi là bán khi người mua đã ký nhận hàng và ký xác nhậntrên chứng từ bán hàng, còn việc thanh toán tiền hàng với bên mua tuỳ thuộcvào hợp đồng đã ký giữa hai bên.
+ Bán hàng qua kho theo hình thức chuyển hàng :
Theo hình thức này, doanh nghiệp xuất hàng từ kho chuyển đi cho ngườimua theo hợp đồng bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hàng hoágửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi nào bên mua đã nhậnđược hàng và chấp nhận thanh toán thì mới chuyển quyền sở hữu và doanhnghiệp coi đó là thời điểm hàng gửi đi được coi là đã bán Chi phí vận chuyểndo doanh nghiệp chịu hoặc do bên mua phải trả tuỳ theo điều kiện quy địnhtrong hợp đồng đã ký Chứng từ trong hình thức này là hoá đơn GTGT hoặchoá đơn kiêm phiếu xuất kho do doanh nghiệp lập.
- Bán buôn vận chuyển thẳng:
Đây là trường hợp tiêu thụ hàng hoá bán cho khách hàng không qua nhậpkho của doanh nghiệp Doanh nghiệp mua hàng hoá của bên cung cấp để bánthẳng cho người mua Phương thức này bao gồm : Bán vận chuyển thẳng trựctiếp và bán vận chuyển theo hình thức chuyển hàng.
1.2.3 Bán lẻ hàng hoá
Trong khâu bán lẻ,chủ yếu là bán hàng thu bằng tiền mặt, và thường thìhàng hoá xuất giao trực tiếp cho khách hàng và thu tiền trong cùng một thời
Trang 11điểm Vì vậy thời điểm tiêu thụ đối với khâu bán lẻ được xác định ngay khigiao hàng hoá cho khách hàng
Bán lẻ cũng có nhiều hình thức khác nhau Nhưng chủ yếu bao gồm haihình thức sau:
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp :
Theo phương thức bán hàng này, nhân viên bán hàng hoàn toàn chịutrách nhiệm vật chất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng, trực tiếp thu tiềnvà hàng cho khách hàng mua đồng thời ghi chép vào thẻ quầy hàng Nghiệpvụ bán hàng hoàn thành trực diện với người mua hàng và thường không lậpchúng từ cho từng nghiệp vụ bán hàng.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý bán lẻ của từng quầy hàng, thì cuối ca,cuối ngày hoặc định kỳ ngắn, nhân viên bán hàng kiểm kê lượng hàng hoáhiện còn ở quầy hàng và dựa vào quan hệ cân đối hàng luân chuyển trong ca,trong ngày để xác định số lượng hàng bán ra của từng mặt hàng,lập báo cáobán hàng trong ca, trong ngày Tiền bán hàng hàng ngày nhân viên bán hàngkê vào giấy nộp tiền để nộp cho thủ quỹ của doanh nghiệp.
Phương thức bán hàng giúp cho việc bán hàng được nhanh chóng hơntuy nhiên nó lại bộc lộ nhược điểm :
+ Nếu quản lý không chặt chẽ thì sẽ xảy ra hiện tượng lạm dụng tiền bánhàng.
+ Do người bán hàng vừa thu tiền vừa bán hàng nên trong những giờ caođiểm dễ gây nhầm lẫn, mất mát.
- Phương thức bán lẻ thu tiền tập trung :
Theo phương thức này, nghiệp vụ thu tiền của khách hàng và giao hàngtrả khách là tách rời nhau Mỗi quầy hoặc liên quầy bố trí nhân viên thu ngânlàm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn hoặc giao tích kê cho kháchhàng để khách hàng ra nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao.
Trang 12Cuối ca, cuối ngày nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng, nhân viênbán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích kê giao hàng trả khách hoặc kiểm kêhàng còn lại cuối ca, cuối ngày để xác định lượng hàng đã trả khách hàng, lậpbáo cáo bán hàng trong ca, trong ngày Báo cáo bán hàng được coi là căn cứđể hạch toán doanh thu và đối chiếu với số tiền đã nộp tiền trên giấy nộp tiền Phương pháp này tách rời giữa người bán hàng và người thu tiền do đótránh được những nhầm lẫn, sai sót, mất mát Tuy nhiên phương thức này cónhược điểm là gây phiền hà cho khách hàng Do vậy hiện nay phương phápnày ít được áp dụng, chủ yếu là áp dung cho những mặt hàng có giá trị lớn.
Ngoài hai phương thức trên trong bán lẻ còn có các hình thức khác nhưbán lẻ tự phục vụ, bán hàng tự động
1.3 Những khái niệm cơ bản liên quan
1.3.1 Khái niệm doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền sẽ thu được từ các hoạt động giaodịch từ các hoạt động giao dịch như bán sản phẩm hàng hoá cho khách hàngbao gồm cả các khoản phụ và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
Doanh thu bán hàng được ghi nhận đồng thời thoả mãn bất cứ 5 điềukiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
- Doanh nghiệp không nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sởhữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng
Trang 13- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,khi viết hoá đơn bán hàng phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, các khoảnphụ thu, thuế GTGT phải nộp và tổng giá thanh toán Doanh thu bán hàngđược phản ánh theo số tiền bán hàng chưa có thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thìdoanh thu được phản ánh trên tổng giá thanh toán.
- Đối với hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhậpkhẩu thì doanh thu tính trên tổng giá mua bán.
1.3.2 Các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu theo quy định bao gồm: Chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yếtcho khách hàng mua với số lượng lớn.
- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
- Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác địn làtiêu thụ khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
Các khoản giảm trừ doanh thu phải được hạch toán riêng: trong đó cáckhoản: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được xác định như sau:
- Doanh nghiệp phải có quy chế quản lý và công bố công khai các khoảnchiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán.
- Các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán cho số hàngbán ra trong kỳ phải đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh có lãi.
- Phải ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và hoá đơn bán hàng.Các xác định kết quả bán hàng:
Trong đó:
=- -
Trang 141.3.3 Chi phí bán hàng
Khái niệm: Chi phí bán hàng là một bộ phận của chi phí thời kỳ, chi phíbán hàng biểu hiện bằng tiền các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra phục vụ chotiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong kỳ hạch toán.
- Phân loại chi phí bán hàng theo nội dung chi phí
Chi phí bán hàng gồm: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu bao bì, chi phídụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo hành, chi phí muangoài, chi phí bằng tiền khác.
- Phân bổ chi phí bán hàng cho hàng hoá bán ra trong kỳ = + -
=x
Hạch toán chi phí bán hàng
Để hạch toán CPBH kế toán sử dụng TK 641 "chi phí bán hàng" Tàikhoản này phản ánh các chi phí liên quan và phục vụ cho quá trình tiêu thụtheo nội dung gắn liền với đặc điểm tiêu thụ các loại hình sản phẩm.
TK 6412 "Chi phí vận chuyển bao bì"TK 6413 "Chi phí công cụ, dụng cụ"TK 6414 "Chi phí khấu hao TSCĐ"TK 6415 "Chi phí bảo hành"
TK 6416 "Chi phí dịch vụ mua ngoài"TK 6417 "Chi phí bằng tiền khác"
Trang 16Sơ đồ hạch toán toán chi phí bán hàng
TiÒn lương và các khoản trÝch theo lương
Ghi giảm chi phÝ bán hàng
Chi phÝ vật liệu dụng cụ cho bán hàng
Chi phÝ khấu hao TSCĐ phục vụ cho bán hàng
Chi phÝ phân bổ dần, chi phÝ trÝch trước
Chi phÝ mua ngoài phục vụ bán hàng
ThuÕ GTGT đầu vào không được khấu trõ nÕu tÝnh vào CPBH
KÕt chuyển
K/c để xác đÞnh KÕt quả kinh
doanh K/c CPBH để xác đÞnh
kÕt quả kinh doanh
Trang 171.3.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền nhữnghao phí mà doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động chung của toàn doanh nghiệptrong kỳ hạch toán.
- Phân loại chi phí quản lý doanh nghiệp theo nội dung chi phí: phí vậtliệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ: thuế, lệ phí,chi phí dự phòng, chi phí bằng tiền khác.
* Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán sử dụng TK642 "Chiphí quản lý doanh nghiệp" TK này dùng để phản ánh những chi phí màdoanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động chung của toàn doanh nghiệp trong kỳhạch toán.
Kết cấu tài khoản
Bên nợ: Tập hợp CPQLDN thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: Các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ+ Kết chuyển CPQLDN vào TK911 hoặc TK1422
TK 642 không có số dư và được chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2.TK 6421 Chi phí nhân viên quản lý
TK 622 Chi phí vật liệu quản lýTK 6423 Chi phí đồ dùng văn phòngTK 6424 Chi phí khấu hao TSCĐTK 6425 Thuế, phí và lệ phíTK 6426 Chi phí dự phòng
TK 6427 Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6428 Chi phí bằng tiền
Trang 18Sơ đồ : Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TiÒn lương và các khoản trÝch theo lương
Ghi giảm CPQLDN
Chi phÝ vật liệu dụng cụ cho bán hàng
Chi phÝ khấu hao TSCĐ cho QLDN
Chi phÝ phân bổ dần, chi phÝ trÝch trước
Chi phÝ mua ngoài phục vụ bán hàng
Các khoản phải nộp NSNN khác (nÕu cã)
KÕt chuyển CPQLDN
K/c để xác đÞnh kÕt quả
K/c CPQLDN để xác đÞnh kÕt quả kinh doanh Chờ
K/c
Trang 201.3.5 Xác định kết quả bán hàng
Để hạch toán kết quả kinh doanh kế toán sử dụng TK911 "Xác định kếtqủa kinh doanh" TK này dùng để tính toán, xác định kết quả hoạt động kinhdoanh chính phụ, các hoạt động khác.
- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thường.
Bên có: Doanh thu thuần của sản phẩm hàng hoá dịch vụ đã ghi nhậntiêu thụ trong kỳ.
- Thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động khác.- Số lỗ của các hoạt động kinh doanh trong kỳ.TK 911 không có số dư.
CP chờ K/cK/c kỳ sauK/c lỗ vÒ hoạt động bán hàng
Trang 21SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.
1.3.6 Yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Như đã khẳng định, bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩasống còn đối với doanh nghiệp Kế toán trong các doanh nghiệp với tư cách làcông cụ quản lý kinh tế, thu nhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tàisản và sự vận động của tài sản có trong doanh nghiệp nhằm kiểm tra, giám sáttoàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, có vai trò quan trọngtrong việc phục vụ quản lý bán hàng và xác định kết quả ban shàng của doanhnghiệp đó Quản lý bán hàn là quản lý và thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối vớitừng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế.
Yêu cầu đối với kế toán bán hàng là phải giám sát chặt chẽ hàng hoá tiêuthụ trên tất cả các phương diện: số lượng, chất lượng… tránh hiện tượng mấtmát hư hỏng hoặc tham ô lãng phí, kiểm tra tính hợp lý của các khoản chi phíđồng thời phân bổ chính xác cho đúng hàng bán để xác định kết quả kinhdoanh Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanh toán của khách hàng yêu cầuthanh toán đúng hình thức và thời gian tránh mất mát ứ đọng vốn.
1.3.7 Sự cần thiết và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quảkinh doanh
1.3.7.1 Sự cần thiết của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọngkhông chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Đối với bản thân doanh nghiệp có bán được hàng thì mới có thu nhập để bùđắp những chi phí bỏ ra, có điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh, nângcao đời sống của người lao động, tạo nguồn tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân.Việc xác định chính xác hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đối với nhànước thông qua việc nộp thuế, phí, lệ phí vào ngân sách nhà nước, xác định
Trang 22cơ cấu chi phí hợp lý và sử dụng có hiệu quả cao số lợi nhuận thu được giảiquyết hài hoà giữa các lợi ích kinh tế: Nhà nước tập thể và các cá nhân ngườilao động.
1.3.7.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trongdoanh nghiệp tư nhân Duy Nam
Để đáp ứng kịp thời những yêu cầu trên kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh phải thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
Ghi chép đầy đủ, kịp thời sự biến động (nhập - xuất) của từng loại hànghoá trên cả hai mặt hiện vật và giá trị.
Theo dõi, phản ánh giám sát chặt chẽ quá trình bán hàng, ghi chép kịpthời, đầy đủ các khoản chi phí, thu nhập về bán hàng xác định kết quả kinhdoanh thông qua doanh thu bán hàng một cách chính xác.
Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, trung thực, đầy đủ về tình hìnhbán hàng và xác định kết quả kinh doanh của từng loại hàng hoá phục vụ hoạtđộng quản lý của doanh nghiệp.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ- Phiếu thu, phiếu chi
- Bảng kê bán lẻ hàng hoá
Trang 231.3.7.3 Tài khoản sử dụng
Hạch toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.
Để hạch toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu kế toán sửdụng các khoản giảm trừ doanh thu kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếusau:
* TK 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ"
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá,dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ.
Kết cấu tài khoản:
Bên nợ - Phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ theo quy định.+ Chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ
+ Trị giá hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ+ Giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ
+ Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bán hàngthực tế chịu thuế.
+ Thuế GTGT (đối với các cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theophương pháp trực tiếp).
- Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần vào tài khoản 911 "Xác định kếtquả kinh doanh"
Bên có: - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực hiện trong kỳ- Các khoản doanh thu trợ cấp trợ giá, phụ thu mà doanh nghiệp đượchưởng.
TK511 không có số dư và được chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2:TK 5111 "Doanh thu bán hàng hoá"
TK 5112 "Doanh thu bán các sản phẩm"TK 5113 "Doanh thu cung cấp dịch vụ"TK 5114 "Doanh thu trợ cấp, trợ giá"
Trang 24* TK 512 "Doanh thu nội bộ"
TK này phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụtrong nội bộ doanh nghiệp hạch toán ngành Ngoài ra, TK này còn sử dụng đểtheo dõi một số nội dung được coi là tiêu thụ khác như sử dụng sản phẩmhàng hoá để biếu, tặng quảng cáo, chào hàng… Hoặc để trả lương cho ngườilao động bằng sản phẩm, hàng hoá.
Nội dung TK 512 tương tự như tài khoản 511 và được chi tiết thành 3TK cấp hai:
TK 5121 "Doanh thu bán hàng"
TK 5122 "Doanh thu bán thành phẩm"TK 5213 "Doanh thu cung cấp dịch vụ"* TK 512 "Chiết khấu thương mại"
TK này dùng để phản ánh các khoản doanh thu bán giảm giá niêm yếtcho khách hàng mua với lượng lớn.
Kết cấu tài khoản
Bên nợ: Các khoản chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳBên có: Kết chuyển toàn bộ khoản chiết khấu thương mại sang TK511TK 512 không có số dư
* TK 531 "Hàng bán bị trả lại"
TK này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá đã tiêuthụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân (kém phẩm chất, quy cách…"được doanh nghiệp chấp nhận.
Kết cấu tài khoản
Bên nợ: Trị giá của hàng bán bị trả lại đã trả tiền cho người mua hoặctính trừ vào nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩm hàng hoá bán ra.
Bên có: kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại vào bên nợ của TK511hoặc TK 512
Trang 25TK 531 không có số dư
* TK 532 "Giảm giá hàng bán"
TK này dùng để phản ánh các khoản giảm giá hàng bán phát sinh trongkỳ hạch toán được người bán chấp nhận trên giá thoả thuận.
Kết cấu tài khoản
Bên nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho người mua hàngBên có: Kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán sang TK 511TK 532 không có số dư.
1.4 Các hình thức kế toán
- Nhật ký chứng từ- Chứng từ ghi sổ- Nhật ký sổ cái- Nhật ký chung
1.3.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung
1.3.1.1 Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung Tất cả cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm làsổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế(điều khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số tiền trên sổ Nhật ký đểghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
* Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứsố liệu đã ghi sổ nhật ký chung để vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phùhợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế hoạch chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổnhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chitiết liên quan.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Trang 26Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳQuan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.3.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái
1.3.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ cái Các nghiệp vụ kinh tếtài chính được kết hợp hoặc chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinhtế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhật
Chứng tõ kÕ toán
Sổ Nhật ký chungSổ Nhật ký
Sổ Cái
Bảng cân đốisố phát sinh
Báo cáo tài chÝnh
Bảng tổnghợp chi tiÕt
Trang 27là sổ Nhật ký - Sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - sổ cái là các chứng từkế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Trang 28- Ghi theo nội dung kế toán trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặcBảng tổng hợp chứng từ cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cảnăm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toánđính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
1.3.3.2 Trình tự ghi sổ
* Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng cân đối tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghisổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái Cácchứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghivào sổ, thẻ, kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng sốphát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căncứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
* Sau khi đối chiếu, khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tàichính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổngsố phát sinh có của tất cả các TK trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằngnhau và bằng tổng số tiền phát sinh trê sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Tổng số dư nợ và tổng số dư có của các tài khoản trên bảng cân đối sốphát sinh, phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợpchi tiết.
Trang 29Theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
1.3.4 Hình thức sổ kế toán Nhật ký - chứng từ
1.3.4.1 Đặc trưng cơ bản
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Cócủa tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tàikhoản đối ứng nợ Sử dụng các mẫu sổ in sẵn có quan hệ đối ứng tài khoản,chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Chứng tõ kÕ toán
Bảng tổng hợpchứng tõ kÕtoán cùng loại
Chứng tõ ghi sổ
Sổ Cái
Bảng cân đốisố phát sinh
Báo cáo tài chÝnhSổ quỹ
Sổ đăng kýchứng tõ ghi
sổ
Sổ, thẻ kÕtoán chi tiÕt
Bảng tổnghợp chi tiÕt
Trang 301.3.4.2 Trình tự ghi sổ
* Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy sốliệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liênquan.
* Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký - chứng từ, kiểm tra,đối chiếu số liệu trên các nhật ký - chứng từ vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết,bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký -chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán liên quan đượcghi trực tiếp vào các sổ, thẻ kế toán có liên quan Cuối tháng cộng các sổ hoặcthẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các bảngtổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký Chứng từ, bảng kê, và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tàichính.
-Sơ đồ
Chứng tõ kÕ toán và các bảng phân bổ
Nhật ký chứng tõ
Sổ Cái
Bảng tổng hợp chi tiÕt
Trang 311.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
1.3.5.1 Đặc trưng cơ bản
- Công việc kế toán được thực hiện theo một công trình phần mềm kếtoán trên máy vi tính, phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc củamột trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy địnhtrên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán,nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính.
Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có cácloại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toánghi bằng tay.
1.3.5.2 Trình tự ghi sổ
* Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,xác định tài khoản ghi nợ, TK ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo cácbảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhậpvào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ chi tiết liên quan.
* Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báocáo tài chính, việc đối chiếu giữa các số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết đượcthực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đãđược nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu giữa sổ kếtoán với Báo cáo tài chính sau khi đã in ra giáy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Trang 32Máy vi tÝnhChứng tõ
kÕ toán
Bảng tổng hợpchứng tõ kÕtoán cùng loại
Sổ kÕ toán- Sổ tổng hợp,
Sổ chi tiÕt
Báo cáo tài chÝnhBáo cáo kÕ toán
quản trÞ
Trang 33CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DUY NAM
I PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập cóđầy đủ tư cách pháp nhân, được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Đểđảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng, để kịp thời xửlý và cung cấp thông tin kế toán giúp cho lãnh đạo nắm bắt được chính xácDoanh nghiệp chủ động tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu trực tiếp.
Với cách tổ chức này kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kếtoán phần hành mà không phải qua khâu trung gian nhận lệnh, làm cho mốiquan hệ phụ thuộc trong bộ máy chở nên đơn giản, gọn nhẹ thực hiện trongmột cấp kế toán tập trung.
Phân công lao động kế toán:
Kế toán trưởng (Kiểm kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định): Là
người phụ trách về vấn đề tài chính kế toán của Doanh nghiệp, có trách nhiệmtổ chức, hướng dẫn, kiểm tra toàn bộ công tác tài chính kế toán của doanhnghiệp Điều này bảo đảm cho bộ máy kế toán được gọn nhẹ, hoạt động cóhiệu quả và phù hợp với quy mô vừa và nhỏ của doanh nghiệp.
Kế toán trưởng lập hệ thống sổ sách kế toán minh bạch, phản ánh trungthực kết quả tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, phải chịu trách nhiệmtrước pháp luật theo Nhà nước ban hành Không chỉ vậy, kế toán trưởng csotrách nhiệm cung cấp thông tin chính xác, nhanh chóng phục vụ cho việc raquyết định, quản lý tham mưu về hoạt động tài chính, thực hiện các khoảnđóng góp nghĩa vụ với Nhà nước, xét duyệt báo cáo tài chính của doanhnghiệp trước khi gửi đến cơ quan chức năng, tổ chức tài chính
Trang 34Kế toán hàng hoá: Theo dõi đối chiếu tình hình nhập xuất, tồn kho hàng
hoá cùng với thủ kho và bộ phận giao nhận hàn.
Kế toán tiền lương và chi phí: Theo dõi tình hình doanh thu và tình hìnhcông nợ của khách hàng.
Kế toán tiền lương và chi phí: Có nhiệm vụ tính ra lương và bảo hiểm
xã hội phải trả cho công nhân viên trong kỳ Cuối tháng phải lập ra bảngthanh toán tiền lương và tập hợp chi phí kinh doanh trong kỳ.
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
4 Đặc điểm sổ sách kế toán tại Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam
Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghisổ để kế toán bán hàng và tiêu thụ sản phẩm tại Doanh nghiệp.
Sổ kế toán được mở vào đầu niên độ, dựa trên căn cứ là thực tế sổ sửdụng năm trước kết hợp sự thay đổi bổ sung trong niên độ mở sổ Sổ đượcdùng trong suốt niên độ gồm 12 tháng bắt đầu từ ngày 01 – 01 – N đến ngày31-12-N Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở chứng từ gốc đều được
KÕ toán trưởng
(Kiêm kÕ toán tổng hợp và kÕ toán tài sản cốđÞnh)
KÕ toán hàng hoá
KÕ toán bánhàng và theodõi công nợ
KÕ toán tiÒn lương và
chi phÝ
Trang 35phản ánh, phân loại rồi tổng hợp để lập Chứng từ ghi sổ, trước khi vào sổ kếtoán tổng hợp Quy trình hạch toán bán hàng và kết quả bán hàng của công tyhiện nay được thực hiện như sau:
Hàng này, khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, kế toán bán hàng cótrách nhiệm lập các chứng từ như: hợp đồng, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT,hoá đơn đỏ Sau đó căn cứ vào các chứng từ đã lập thẻ chi tiết kế toán hànghoá kho vào thẻ kho Đối với các nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngày được kếtoán bán hàng vào sổ quỹ tiền mặt Đối với các nghiệp vụ bán hàng thanhtoán chậm kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 131.
Từ thẻ kho được lập cho từng loại hàng hoá, kế toán lập “Báo cáo tổnghợp Nhập –Xuất-Tồn” Đến cuối tháng kế toán tổng hợp lấy số liệu xuất bánthành phẩm theo giá bình quân để vào sổ Cái Tài khoản 632 Từ các chứng từgốc lập khi phát sinh nghiệp vụ, định kỳ được chuyển qua để kế toán kẹp sangchứng từ ghi sổ, qua đó làm căn cứ để tiếp tục vào sổ cái Tài khoản 131, 511,911, 333, 711…
Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết các Tài khoản trên, kế toán lập Bảngtổng hợp chi tiết các Tài khoản 131, 511, 632 Căn cứ vào Sổ cái Tài khoản131, 511, 632, 911 kế toán lập bảng cân đối số phát sinh các Tài Khoản Cuốitháng hay cuối quý, kế toán trưởng kiểm tra, đối chiếu giữa Bảng cân đối sốphát sinh các Tài khoản Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu ở hai Bảng nàyđể lập báo cáo kế toán.
Với hình thức này việc ghi sổ kế toán theo trình tự thời gian được táchrời với việc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên các loại sổ kế toán tổng hợpkhác nhau, đó là sổ cái và các Tài khoản Không chỉ vậy mà nó còn giúp đốichiếu, kiểm tra tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tàikhoản trên bảng Cân đối phải bằng nhau và tổng số phát sinh trên sổ đăng kýChứng từ ghi sổ Các nghiệp vụ được phản ánh theo thời gian phát sinh một
Trang 36cách hệ thống giúp cho công tác quản lý thông tin một cách rõ ràng và thựchiện phân tích tình hình tài chính nhan chóng theo các chỉ tiêu phản ánh.
Quy trình hạch toán kế toán kết quả tiêu thụ trên các sổ sách kế toán tạiDoanh nghiệp tư nhân Duy Nam như sau:
Hoá đơn GTGT,PhiÕu xuất kho.
TK 131, 511, 641Chứng tõ ghi sổ
Sổ cái TK 131, 511, 632, 911
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO KÕ TOÁN
Bảng tổng hợp chi tiÕt TK 131, 632, 641
Trang 37SƠ ĐỒ QUY TRÌNH KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ KẾT QUẢ TIÊU THỤTẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DUY NAM
Hoá đơn GTGT, phiÕu xuất kho
Chứng tõ ghi sổ
Sổ Cái TK 131, 511, 632,911
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kÕ toán
Sổ khothe khio
Sổ chi tiÕt TK131, 511,
Bảng tổng hợp chi tiÕt TK131,
511, 632, 641
Trang 38Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
5 Đặt điểm về hàng hoá, thị trường của Doanh nghiệp tư nhân Duy NamDoanh nghiệp tư nhân Duy Nam là một doanh nghiệp thương mạichuyên cung cấp sản phẩm tới người tiêu dùng Mặt hàng chủ lực của doanhnghiệp là Bột giặt và Mỹ phẩm
Đánh giá được tốc độ phát triển kinh tế ngày càng phát triển ở Việt Nam,đặc biệt, nước ta đang tiến hành giai đoạn công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đấtnước, đời sống của nhân dân được cải thiện và đang dần hướng tới việc “ănngon mặc đẹp”, Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam đã chính thức được đại diệncho công ty ViCo và công ty LGVina phân phối hai sản phẩm đang có cơ hộiphát triển ở Việt Nam.
Như vậy, tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp để được nhập toàn bộ vàsau đó chuyển tới tay người tiêu dùng Doanh nghiệp không tham gia vàokhâu sản xuất các loại sản phẩm hàng hoá này Doanh nghiệp là nhân phânphối độc quyền các sản phẩm của công ty tại hai tỉnh là Vĩnh Phúc và PhúThọ Chính vì vậy, sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp là rất lớn nhằm đápứng tối đa nhu cầu của khách hàng Riêng mặt hàng bột giặt đã có hơn 20 loạibột giặt như: Vì dân, hoa mơ, ômô… Do quá nhiều mặt hàng nên gây áp lựcrất lớn cho kế toán khi thực hiện các nghiệp vụ nhập, xuất hàng hoá và kiểmkê hàng
Trang 39Hiện nay số lượng hàng hoá được tiêu thụ rất nhanh do doanh nghiệpphân phối giá chính gốc, sản phẩm tốt đã có thương hiệu lớn trên thị trường.Bên cạnh đó doanh nghiệp có các chế độ ưu đãi về giá cũng như hỗ trợ đadạng hình thức thanh toán như trả ngay, trả chậm, thanh toán bằng tiền mặt,chuyển khoản…
Nhận thấy khả năng phát triển, doanh nghiệp đã tiến hành tăng số vốnđiều lệ vào tháng 1 năm 2006 là một quyết định sáng suốt Việc mở rộng cácmối quan hệ làm ăn với các khách hàng lớn như doanh nghiệp, công ty, tớicác địa phương trong tỉnh sẽ tăng nhanh trong thời gian tới Muốn thực hiệntốt công việc trên Công ty cần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kếtoán bán hàng nói riêng Để mở rộng quy mô hoạt động Doanh nghiệp phảicó sự mở rộng về vốn kinh doanh, tuy nhiên khó khăn là làm thế nào để tăngvốn kinh doanh của doanh nghiệp một cách tối ưu, bởi vì nếu nóng vội mởrộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp có thể dẫn tới việc chiếm dụng vốn,khả nang thu hồi nợ thấp, khả năng thanh toán giàm lam cho uy tín của doanhnghiệp bị giảm sút Vì vậy, doanh nghiệp cần phân tích tình hình tài chính củamình, đặc biệt là tình hình thanh toán để có đánh giá đúng đắn về khả nănghoạt động, từ đó có biện pháp thích hợp trong từng công tác quản lý kinhdoanh.
Bằng việc hiểu rõ thế mạnh của sản phẩm cung cấp, nắm vững sự biếnđộng kinh tế cũng như nỗ lực không ngừng hoàn thiện của toàn bộ đội ngũnhân viên, Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam đã và đang đi vững chắc cùng vớisự đổi mới của đất nước thể hiện qua lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2006là: 120.000.000 đến năm 2007 là 175.200.000 (tăng 46%), đặc biệt là nhậnđược sự tín nhiệm rất cao của bạn hàng.
2 Thực trạng kế toán bán hàng tại Doanh nghiệp tư nhân Duy Nam