Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu nền kinh tế thị trường bằng những biện pháp cơ bản p7 ppsx

6 246 0
Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu nền kinh tế thị trường bằng những biện pháp cơ bản p7 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cho tới nay, tham nhũng một hiện tợng xã hội tiêu cực đã trở thành một quốc nạn của toàn xã hội, nó gây tác động tiêu cực, không nhỏ đối với xã hội, gây trong lòng dân làn sóng bất bình, nó là biểu hiện của sự suy thoái đạo đức, vi phạm pháp luật khi mà những hành vi tham nhũng đó gây ra thiệt hại đáng kể cho xã hội đủ các dấu hiệu để cấu thành tội phạm thì phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo Bộ luật Hình sự 1999 thì loại tội phậm này đợc quy định ở Mục A - Chơng XXI, bao gồm các tội sau: - Tội tham ô tài sản (Điều 278) - Tội nhận hối lộ (Điều 279) - Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản (Điều 280) - Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281) - Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 282) - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hởng với ngời khác để trục lợi (Điều 283) - Tội giả mạo trong công tác (Điều 284) Muốn đa ra đợc khái niệm về tội tham nhũng, trớc hết chúng ta phải nắm đợc khái niệm tội phạm nói chung. Theo khoản 1 - Điều 8 - Bộ luật Hình sự quy định: "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong Bộ luật Hình sự, do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa". Qua khái niệm về tội phạm nói chung và phần các tội phạm về tham nhũng đợc ghi nhận tại Mục A - Chơng XXI có thể hiểu khái niệm về tội phạm tham nhũng nh sau: "Các tội phạm về tham nhũng là những hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong Bộ luật Hình sự, do ngời có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ quyền hạn của mình thực hiện trong khi thi hành công vụ một cách cố ý trực tiếp xâm phạm vào hoạt động đúng đắn và uy tín của cơ quan Nhà nớc hoặc tổ chức xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân nhằm trục lợi". 3. Các dấu hiệu pháp lý đặc trng của tội phạm tham nhũng 3.1. Khách thể của tội phạm tham nhũng Luật hình sự Việt Nam trên cơ sở thừa nhận tính giai cấp của pháp luật nói chung cũng nh của Luật Hình sự nói riêng khẳng định: "Khách thể của tội phạm gây thiệt hại là hệ thống những quan hệ xã hội của chế đội có giai cấp đợc Luật Hình sự của chế độ đó bảo vệ". Nh vậy có thể hiểu khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội đợc Luật Hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại. Khách thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố quan trọng cấu thành tội phạm, xác định đúng khách thể của tội phạm cũng đồng nghĩa với việc xác định đợc tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. ở đây, khách thể của tội phạm tham nhũng là những hoạt động đúng đắn của các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội; quyền và lợi ích hợp pháp của công nhân. Hoạt động đúng đắn của bộ máy Nhà nớc, tổ chức xã hội là khái niệm rất chung để chỉ mỗi cơ quan tổ chức thực hiện đúng nhiệm vụ của mình của pháp luật quy định. Tuỳ theo nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tổ chức đợc Nhà nớc giao phó mà hoạt động đúng đắn đó thể hiện ở một lĩnh vực khác nhau. Để bảo vệ có hiệu quả hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội Luật Hình sự chia chúng thành các nhóm quan hệ xã hội khác nhau, ví dụ: nhóm các tội xâm phạm sở hữu (Chơng XIV - BLHS 1999), nhóm các tội xâm phạm hoạt động t pháp (Chơng XXII - BLHS 1999), nhóm các tội phạm về chức vụ thì đợc quy định tại Chơng XXI, trong đó các tội phạm về tham nhũng đợc quy định tại mục A. Tuy nhiên, khách thể của tội phạm tham nhũng còn bao gồm cả các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và uy tín của các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội. 3.2. Mặt khách quan của tội phạm tham nhũng Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan mà con ngời có thể trực tiếp nhận biết đợc đó là: - Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội - Hậu quả nguy hiểm cho xã hội - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả - Các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện hành vi phạm tội (Công cụ, phơng tiên, phơng pháp, thủ đoạn, thời gian địa điểm phạm tội) Hành vi tham nhũng là một dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Nếu không có hành vi thực hiện tội phạm thì không có những dấu khác và cũng không có tội phạm. Hành vi ở đây có thể là hành động hoặc không hành động. Nhng nó đợc gắn chặt với ngời có chức vụ quyền hạn và chỉ do ngời có chức vụ quyền hạn thực hiện trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc giao cho. Hành vi phạm tội qua hành động là sự tác động trái pháp luật, gây thiệt hại đáng kể cho hoạt động đúng đắn của các cơ qua Nhà nớc và tổ chức xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đợc Luật Hình sự bảo vệ. Hành vi phạm tội không qua hành động là cách xử sự tiêu cực của ngời có chức vụ quyền hạn. Họ không thực hiện chức năng nhiệm vụ đợc giao hoặc có thực hiện nhng không đầy đủ nên đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợi ích Nhà nớc, tổ chức xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Dấu hiệu tiếp theo thuộc mặt khách quan của tội phạm tham nhũng là hậu quả của hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn của những ngời có chức vụ quyền hạn để phạm tội. Hậu quả do tội tham nhũng gây ra có thể chia thành hai trờng hợp: + Hậu quả vật chất: là sự hao hụt về tiền, hành hoá, vật t Thiệt hại này có thể đợc xác định bằng các đại lợng cụ thể, có thể nhìn thấy và tính toán đợc. + Hậu quả phi vật chất: là những thiệt hại không thể đo đếm, xác định đợc bằng các đại lợng cụ thể, đó là sự suy giảm lòng tin của nhân dân, mất uy tín với nhân dân của các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội. Một dấu hiệu bắt buộc khác trong mặt khách quan của tội phạm tham nhũng cũng có cấu thành vật chất là mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội của ngời có chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ và hậu quả do tội phạm đó gây ra. Hành vi phạm tội phải là nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hậu quả, ngời phạm tội chỉ chịu trách nhiệm về hành vi của mình khi xác định hậu quả xảy ra là hậu quả tất yếu phát sinh từ hành vi đó. 3.3. Chủ thể của tội phạm tham nhũng Nh chúng ta đã biết, chủ thể của tội phạm tham nhũng là một loại chủ thể đặc biệt, đòi hỏi đó phải là những ngời có chức vụ, quyền hạn. ở đây, ngoài hai dấu hiệu thông thờng là độ tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự, bắt buộc phải có dấu hiệu thứ ba là ngời có chức vụ, quyền hạn. Điều 277 - BLHS 1999 quy định: " Ngời có chức vụ là ngời do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hởng lơng hoặc không hởng lơng, đợc giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ". Có thể thấy ngời có chức vụ quyền hạn có một só đặc điểm nh sau: - Là ngời đợc giữ chức vụ thờng xuyên hoặc tạm thời trong cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội. Chức vụ này có thể do bổ nhiệm hoặc do bầu cử, hợp đồng hay hình thức khác (uỷ quyền, đại diện), có hởng lơng hoặc không hởng lơng của Nhà nớc. - Là ngời thực hiện một trong các chức năng: đại diện quyền lực Nhà nớc, tổ chức điều hành quản lý hành chính; hoặc chức năng tổ chức sản xuất kinh doanh theo công vụ đã đợc giao cho họ. - Là những ngời thực hiện trách nhiệm nhất định theo thẩm quyền chuyên môn mà họ đảm nhận. 3.4. Mặt chủ quan của tội phạm tham nhũng Trong khoa học Luật Hình sự thì tội phạm là thể thống nhất của hai mặt khách quan và chủ quan. Mặt khách quan là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm. Vậy mặt chủ quan là: hoạt động tâm lý bên trong của ngời phạm tội và nó luôn đợc gắn liền với các . chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội. pháp luật khi mà những hành vi tham nhũng đó gây ra thiệt hại đáng kể cho xã hội đủ các dấu hiệu để cấu thành tội phạm thì phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo Bộ luật Hình sự 1999 thì. Luật hình sự Việt Nam trên cơ sở thừa nhận tính giai cấp của pháp luật nói chung cũng nh của Luật Hình sự nói riêng khẳng định: "Khách thể của tội phạm gây thiệt hại là hệ thống những

Ngày đăng: 29/07/2014, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan