13 2. Các đặc trng cơ bản của nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta. a. đặc trng về mục tiêu phát triển kinh tế thị trờng. Đặc trng này đợc thể hiện ở chỗ: xây dựng và phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH. Thiết lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN. Nghĩa là chúng ta không chỉ quan tâm phát triển kinh tế đơn thuần mà còn phải chú trọng đến các vấn đề xã hội, thực hiện đồng thời mục tiêu tăng trởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Làm cho dân giàu nớc mạnh với thực hiên dân chủ và công bằng xã hội. b. Đặc trng về chế độ sở hữu. Nói đến kinh tế thị trờng là nói đến một nền kinh tế với sự đa dạng về các hình thức sở hữu: sở hữu t nhân, sở hữu t nhân, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nớc Vì vậy, đa dạng hoá sở hữu là vấn đề tất yếu và do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau. 14 Tuy nhiên, khác với nền kinh tế thị trờng TBCN dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, thì trong nền kinh tế thị trờng XHCN dựa trên chế độ sở hữu xã hội về t liệu sản xuất. Từ sự đa dạng về các hình thức sở hữu dẫn đến đa dạng các thành phần kinh tế, các thành phần kinh tế này vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau. c. Đặc trng về quan hệ phân phối. Chính sự đa dạng về các hình thức sở hữu dẫn đến tồn tại nhiều hình thức phân phối. Không nh nền KTTT TBCN lấy phân phối theo t liệu sản xuất và theo vốn là chủ yếu, trong nền KTTT định hớng XHCN chủ yếu thực hiện phân phối theo lao động, ngoài ra còn có nhiều hình thức phân phối khác nh: phân phối theo nguồn lực đóng góp, phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể. Nhà nớc phải có chính sách điều tiết sao cho phù hợp để đảm bảo tính công bằng cũng nh làm giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập trong xã hội. 15 d. Đặc trng về vai trò điều tiết của nhà nớc đối với nền kinh tế. Nhà nớc quản lý nền KTTT theo định hớng XHCN ở nớc ta là Nhà nớc pháp quyền XHCN, là nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Định hớng XHCN đợc đảm bảo bởi sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nớc. Nhà nớc tham gia vào các quá trình kinh tế. Đây vừa là điều kiện vừa là nội dung để phân biệt sự khác biệt về bản chất của mô hình KTTT của nớc ta với KTTT của các nớc TBCN trên thế giới. e. Đặc trng về xu hớng phát triển. Phát triển trong sự kết hợp hài hoà giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời của thời đại, coi trọng việc kết hợp vai trò thúc đẩy sự ra đời các nhân tố của KTTT và vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc XHCN trong quá trình chuyển sang KTTT hiện đại. Sự tăng trởng và phát triển kinh tế gắn liền với phát triển giáo dục, văn hoá nâng cao dân chí, đào tạo nguồn 16 nhân lực và xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. KTTT nớc ta phát triển theo xu hớng mở cửa, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Phát triển trong sự kết hợp hài hoà giữa quy luật phát triển theo tuần tự với quy luật phát triển nhảy vọt. Từ các đặc trng trên có thể nói: quá trình phát triển nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta là quá trình tiến tới thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh. Từng bớc phát triển kinh tế và hớng tới một xã hội hiện đại và tốt đẹp, trong đó nhân dân đợc làm chủ, nhân ái, có văn hoá có trình độ, không có áp bức bóc lột, mọi ngời đều đợc tạo điều kiện thuận lợi để phát triển. IV. Thực trạng nền kinh tế nớc ta qua những năm đổi mới. 1. Một số thành tựu đạt đợc. 17 Từ những nhận định đúng đắn về KTTT định hớng XHCN Đảng và nhà nớc ta đã có những bớc đi đúng đắn, đề ra những chính sách phù hợp, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu, là bằng chứng xác thực nhất cho sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, có tác dụng khích lệ to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc trong tình hinh thế giới đang diễn biến phức tạp. Kinh tế tăng trởng khá, văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân đang từng bớc đợc cải thiện, tình hình chính trị- xã hội cơ bản ổn định, hệ thống chính trị đợc củng cố, quan hệ đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế đợc tiến hành chủ động và đạt đợc nhiều kết quả khả quan. Cụ thể, thông qua việc thực hiện các chiến lợc 10 năm(1991- 2000) chúng ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng: Đất nớc đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, tổng sản phẩm tăng 2,07 lần, tích luỹ nội bộ của nền kinh tế đã đạt 27% GDP, nền kinh tế từ tình trạng hàng hoá khan hiếm, nay sản xuất đã đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu 18 của nhân dân và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và có dự trữ, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển nhanh, có sự chuyển dịch về cơ cấu nền kinh tế: tỷ trọng nông nghiệp giảm( từ 38,7% xuống còn 24,3% GDP) công nghiệp, xây dựng tăng (từ 22,7 % đến 36,6 % GDP), dịch vụ cũng tăng (từ 38,6 % lên 39,1%). Quan hệ sản xuất đang từng bớc phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đang dần hình thành. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đang ngày càng phát huy vai trò chủ đạo nền kinh tế của mình. Quan hệ đối ngoại cũng ngày càng mở rộng góp phần không nhỏ vào sự tăng trởng bớc đầu của nền kinh tế. Không những tăng về kim ngạch xuất khẩu mà còn thu hút đợc một lợng khá lớn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ bên ngoài. Không chỉ trong kinh tế, về văn hoá, xã hội cùng với sự cố gắng to lớn của toàn đảng, toàn dân ta cũng có sự chuyển biến tích cực: từ những thành tựu về kinh tế đạt đợc đã tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất cũng nh . do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau. 14 Tuy nhiên, khác với nền kinh tế thị trờng TBCN dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, thì trong nền kinh tế thị trờng XHCN dựa. thiết yếu 18 của nhân dân và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và có dự trữ, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển nhanh, có sự chuyển dịch về cơ cấu nền kinh tế: tỷ trọng nông nghiệp giảm(. đang từng bớc phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đang dần hình thành. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đang ngày càng