chế, chính sách khuyến khích xã hội hoá, phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, bảo đảm hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động, đa tỷ lệ đợc đào tạo dạy nghề lên khoảng 30% vào năm 2010. Có chính sách thu hút những ngời đợc đào tạo và làm việc ở nông thôn, nhất là miền núi và vùng sâu, vùng xa. Nhà nớc có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t khai hoang mở thêm đất mới, trồng rừng, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, phát triển ngành nghề và dịch vụ tạo thêm nhiều việc làm cho nông dân. - Về thơng mại và hội nhập kinh tế: thực hiện chính sách hỗ trợ và bảo hộ hợp lý một số ngành hàng có triển vọng nhng còn khó khăn nh: chăn nuôi, rau quả bằng nhiều hình thức để nông dân phát triển sản xuất và hạn chế đợc những rủi ro trong quá trình thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà nớc hỗ trợ một phần và có chính sách thích hợp huy động các nguồn vốn để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ thơng mại, tăng cờng thông tin thị trờng , xúc tiến thơng mại, tổ chức quản lý chất lợng, xây dựng và bảo vệ thơng hiệu hàng hoá của Việt Nam, khuyến khích hình thành các hiệp hội ngành hàng, các quỹ hỗ trợ xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản. Tăng cờng mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ vốn đầu t, công nghệ, thiết bị và thị trờng nhằm thúc đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Phần kết luận Theo phân tích ở trên ta có thể khẳng định công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của các thành phần kinh tế. Thành tựu của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn mà đất nớc ta đã đạt đợc hơn 10 năm qua là về cơ bản nông nghiệp nớc ta đã chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tơng đối toàn diện, tăng trởng khá công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn bớc đầu phục hồi và phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đợc quan tâm đầu t xây dựng , môi trờng sinh thái và đời sống nông dân ở hầu hết các vùng đợc cải thiện rõ rệt. Quan hệ sản xuất từng bớc mới phù hợp với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, hệ thống chính trị ở cơ sở đợc tăng cờng, dân chủ đợc phát huy tốt hơn, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở nông thôn đợc bảo đảm. Những thành tựu đó góp phần rất quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội, tạo tiền đề đẩy nhanh công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn nớc ta hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về trình độ khoa học kém phát triển cha có nhiều ứng dụng vào nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn chuyển dịch chậm cha theo sát thị trờng, sản xuất nông nghiệp ở nhiều nơi còn phân tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát, t tởng lạc hậu của ngời dân và trình độ kiến thức trong nông nghiệp còn hạn chế. Do vậy để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và chỉ đạo điều hành tổ chức thực hiện sâu sắc cụ thể, quyết liệt của Chính phủ và các cấp, các ngành. Phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nớc để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn do Đảng ta đề ra là xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu trong nớc và suất khẩu, xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển ngày càng hiện đại. Từ nay đến năm 2010 tập trung mọi nguồn lực để thực hiện một bớc cơ bản mục tiêu tổng quát và lâu dài đó. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin- Nhà xuất bản: chính trị quốc gia. 2. Bài đánh giá tình hình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn của Tổng bí th Nông Đức Mạnh đăng trên báo nhân dân 30/3/2002. 3. Công nghiệp hoá, nông nghiệp, nông thôn các nớc Châu á và Việt Nam nhà xuất bản chính trị quốc gia. mục lục Phần mở đầu 1 Nội dung đề án 5 Chơng I: Cơ sở lý luận của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn ở nớc ta hiện nay 5 I. Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân nói chung và nông nghiệp nói riêng. 5 1. Một số khái niệm: 5 2. Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân nói chung. 6 3. Đối với nông nghiệp, nông thôn nói riêng: 9 II. Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam giai đoạn hiện nay. 11 1. Phát triển các nghành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn. 12 2. Mở mang các dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nông thôn. .15 3. Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn 19 4. Bớc đầu thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp. 29 Chơng II:Thực trạng và giải pháp để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam 37 I. Những thành tựu đất nớc ta đã đạt đợc 37 1. Về khôi phục và phát triển các làng nghề cổ truyền, các làng nghề truyền thống 37 2. Về phát triển các dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nông thôn. 39 . trọng hàng đầu của nông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của các thành phần kinh tế. Thành tựu của quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn mà đất. để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu tổng quát. trình công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn nớc ta hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về trình độ khoa học kém phát triển cha có nhiều ứng dụng vào nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông