1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu thực trạng quy trình công nghiệp hóa nông nghiệp trong sản xuất p5 pptx

8 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 121,37 KB

Nội dung

hoạch khoán của hợp tác xã. Hình thức này thờng áp dụng đối với các máy móc đã h hỏng nhiều, hợp tác xã không có vốn để sửa chữa hồi phục và có những trờng hợp máy còn tốt cũng bán hoá giá để hợp tác xã thu hồi vốn đầu t vào việc khác cần thiết hơn. Việc chuyển chủ sở hữu máy móc nông nghiệp ở miền Bắc đi từ hình thức các hộ gia đình nhận khoán gọn máy đến hình thức mua khoán máy và tiến lên hình thức các hộ gia đình mua sắm máy cũ về hồi phục, sửa chữa, đến mua cả máy móc mới. Không chỉ dừng lại ởnhững máy kéo và máy nông nghiệp công suất nhỏ, mà các hộ gia đình còn bắt đầu làm chủ sở hữu và sử dụng cả máy kéo lớn, ô tô vận tải. Các máy kéo và máy nông nghiệp quốc doanh thuộc các trạm đội máy kéo tỉnh, huyện quản lý ở đây phần lớn đã từng bớc chuyển quyền sử dụng và sở hữu cho công nhân lái máy và nông dân, bắt đầu từ khoán gọn khối lợng công việc, chi phí sửa chữa và thu nộp, đến bán hoá giá. Đối với các trạm máykéo một số nông trờng thì họ cũng chuyển sang hình thức khoán gọn máy kéo ô tô cho công nhân hoặc bán máy kéo cho công nhân sở hữu và quản lý sử dụng có hiệu quả hơn. - Cơ giới hoá làm đất: Cơ giới hoá làm đất có yêu cầu cấp thiết ở những vùng nhiều đất canh tác thiếu sức kéo nh ở vùng đất mới đồng bằng sông Cửu Long, và vùng đất ít canh tác nhng có nhu cầu tăng vụ nh đồng bằng sông Hồng. + Cơ giới hoá tới tiêu nớc: Nhu cầu tới tiêu nớc cho lúa, mầu và cho một số cây lâu năm, cây ăn quả ở nớc ta rất cấp thiết. Cho đến nay đã xây dựng đợc nhiều công trình thuỷ lợi, đảm bảo tới nớc tự chảy và các trạm bơm cố định, các máy bơm di động để tới nớc vào ruộng và các dàn tới phun cho các vờn cà phê, các máy bơm nhỏ xách tay. + Cơ giới hoá bảo vệ cây trồng. Khâu phun thuốc trừ sâu bệnh bảo vệ cây trồng ở nớc ta hiện nay chủ yếu vẫn là sử dụng các bình phu thuốc thủ công, đeo vai. Việc sử dụng máy phun thuốc chạy bằng động cơ nhỏ, đao vai đã đợc sử dụng ở một số vùng trồng lúa tập trung và vùng trồng cà phê, cây ăn quả, nhng số lợng cha nhiều. + Cơ giới thu hoạch: Cơ giới hoá thu hoạch ở nớc ta hiện nay mới tập trung vào khâu đập tuốt lúa. Cơ giới hoá đạp tuốt lúa đến nay đạt mức cao nhất là ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với mức độ 70 - 80% khối lợng lúa thu hoạch, có vùng đạt 90% bằng kiểu máy đạp lúa do chính nông dân đồng bằng sông Cửu Long tuyển chọn và các xởng cơ khí gia đình thiết kế chế tạo hàng loạt, bán cho các hộ đi đập lúa thuê. Cơ giới hoá cắt gặt bắt đầu trở thành nhu cầu của một số địa phơng ở vùng trọng điểm lúa đồng bằng sông Cửu Long. Qua nghiên cứu nhiều mẫu máy gặt và máy gặt đập liên hợp nhập của nớc ngoài, hiện nay một số cơ quan khoa học, viện nghiên cứu, trờng đại học đang thiết kế chế tạo thử nghiệm một số máy gặt nhỏ rải hàng và máy liên hợp thu hoạch lúa và đa vào thử nghiệm ở vùng Đồng Tháp Mời, tứ giác Long Xuyên. Cơ giới hoá chế biến lơng thực thời gian 1991 - 1995 đã phát triển nhan. Ngoài các nhà máy xay quốc doanh lớn và vừa xây dựng ở các vùng, số máy xay xát công suất nhỏ 0,5 - 1 tấn/ giờ đợc trang bị ngày càng nhiều trong các hộ nông dân ở cả vùng đồng bằng, trung du và miền núi. Cơ giới hoá ép mía làm đờng cũng phát triển ở các vùng, với các nhà máy đờng quy mô lớn và vừa các lò đờng t nhân thủ công và nửa cơ khí. Chơng II Thực trạng và giải pháp để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam. I. Những thành tựu đất nớc ta đã đạt đợc. Trong thời kỳ đổi mới, nớc ta đã bắt đầu thực hiện một số việc có liên quan đến công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn nh khôi phục và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cổ truyền, các làng nghề truyền thống, mở mang các dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nông thôn. Đồng thời chúng ta tiếp tục thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp, điện khí hoá nông thôn và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. 1. Về khôi phục và phát triển các làng nghề cổ truyền, các làng nghề truyền thống. Trong máy năm gần đây, chúng ta đã khôi phục một số lợng lớn các ngành nghề cổ truyền và các làng nghề truyền thống với các nhóm nghề: chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, sản xuất t liệu sản xuất, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất vật liệu xây dựng, và các nghề dịch vụ: mộc, vận tải, thơng nghiệp và các dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp. Các ngành nghề đợc khôi phục và phát triển với quy mộ phạm vi, địa bàn hoạt động tăng hơn trớc, sô hộ gia đình tham gia nhiều lên, lan toả từ thôn xóm này ra thôn xóm khác trong một xã và đã phát triển thành cụm xã cùng nghề, hình thành các tụ điểm, các cụm công nghiệp địa phơng chuyên một nghề, hay làm nhiều nghề. Việc khôi phục và phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn ở ta đã đem lại một số kết quả thiết thực. Thứ nhất, tạo ra việc làm tài chỗ cho một số lao động d thừa ở nông thôn ngay trong điều kiện ít vốn, và công nghiệp thiết bị lạc hậu. Nhiều ngành nghề sử dụng đợc các loại lao động nông thôn: trai, gái, già, trẻ. Thứ hai, ngành nghề phát triển không những thu hút đợc một số lao động đáng kể vào trực tiếp sản xuất mà còn tạo ra việc làm cho một số hộ lao động dịch vụ nh khai thác nguồn nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, vận chuyển, bốc vác. Thứ ba, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp sử dụng lao động rất linh hoạt trong ngoài thời vụ nông nghiệp, ban ngày, ban đêm. Thứ t, tăng thu nhập cho nông dân và c dân nông thôn những ngời làm nghề tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề nói chung đều có thu nhập cao hơn thuần nông, nâng cao mức sống hơn thuần nông. Thứ năm, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn đã tạo ra một khối lợng hàng hoá đáng kể với nhiều chủng loại, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong nớc, phục vụ sản xuất và đời sống, thay thế cho các mặt hàng nhập khẩu, đồng thời sản xuất ra một số mặt hàng xuất khẩu thu đợc một khoản kim ngạch nhất định. 2. Về phát triển các dịch vụ kinh tế kỹ thuật ở nông thôn. Đi đôi với các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, các hoạt động dịch vụ kinh tế kỹ thuật cũng đã bắt đầu phát triển trong nhiều lĩnh vực, vốn, dịch vụ, đầu vào, đầu ra phục vụ nông nghiệp và ngành nghề ngoài nông nghiệp, dịch vụ kỹ thuật, xây dựng, giao thông vận tải. ở nông thôn, nhìn chung dịch vụ kinh tế kỹthuật nông thôn đã xuất hiện và phát triển, là biểu hiện tích cực chứng tỏ kinh tế nông thôn có sự phát triển và đi vào sản xuất hàng hoá. Hoạt động dịch vụ đã có tác dụng thúc đẩy kinh tế nông thôn tăng trởng và phát triển. 3. Về xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn. Trong thời kỳ đổi mới, việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn nớc ta đã đợc đẩy mạnh trớc hết là các công trình thuỷ lợi, xây dựng mạng lới giao thông nông thôn, mạng lới bu chính viễn thông nông thôn, mạng lới giáo dục y tế nông thôn. Hạ tầng cơ sở đợc xây dựng ở nông thôn vừa qua đã có tác dụng tích cực phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành văn hoá xã hội, góp phần cải tạo và xây dựng nông thôn mới. Các công trình thuỷ nông đã phục vụ thâm canh, tăng vụ, mạng lới giao thông vận tải đã góp phần thúc đẩy việc lu thông hàng hoá ở các vùng nông thôn. Mạng lới điện đã đem ánh sáng văn minh đến nhiều vùng. Mạng lới bu chính viễn thông, truyền thanh truyền hình đã đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa nông thôn và thành . biến nông sản thực phẩm, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng, sản xuất t liệu sản xuất, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất vật liệu xây dựng, và các nghề dịch vụ: mộc, vận tải, thơng nghiệp. chính viễn thông nông thôn, mạng lới giáo dục y tế nông thôn. Hạ tầng cơ sở đợc xây dựng ở nông thôn vừa qua đã có tác dụng tích cực phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các. Chơng II Thực trạng và giải pháp để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam. I. Những thành tựu đất nớc ta đã đạt đợc. Trong thời kỳ đổi mới, nớc ta đã bắt đầu thực hiện

Ngày đăng: 29/07/2014, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN