1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu một số biện pháp phát triển kinh tế tư bản tư nhân trong khu vực p1 pps

9 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 197,89 KB

Nội dung

Lời mở đầu Hiện nay, chúng ta đang ở trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đây là thời kỳ chuyển tiếp từ nền kinh tế cũ lạc hậu lên nền kinh tế mới xây dựng công hữu. Do đó đòi hỏi cần phải tập trung phát triển nền kinh tế thị trờng với sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế. Vì có nh vậy mới đa đất nớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu và bắt kịp với tốc độ phát triển của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì chúng ta không đơn thuần tập trung phát triển nền kinh tế thị trờng thuần tuý mà phải đặt dới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng "phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa". Với vai trò quan trọng "kinh tế t bản t nhân có khả năng đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nớc, khuyến khích t nhân đầu t vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp tạo điều kiện thuận lợi đi đôi với tăng cờng quản lý, hớng dẫn làm ăn đúng pháp luật có lợi cho quốc kế dân sinh" - Báo cáo chính trị tại Đại hội VIII của Đảng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, kinh tế t bản t nhân ở nớc ta đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém và phải đơng đầu với nhiều thách thức và khó khăn về môi trờng kinh doanh, năng lực cạnh tranh, trình độ công nghệ, chất lợng, giá thành sản phẩm. Một số doanh nghiệp vốn lớn, công nghệ tiên tiến, còn phần lớn vẫn là doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý doanh nghiệp còn yếu kém, hiệu quả và sức cạnh tranh trên thị trờng yếu; thêm vào đó là những khó khăn vớng mắc về vốn, về mặt bằng sản xuất, kinh doanh, về khả năng tiếp cận và xử lý thông tin về môi trờng pháp lý Vì thế, kinh tế t bản t nhân có khả năng đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nớc nh huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, giải quyết và Quỏ trỡnh hỡnh thnh t liu nghiờn cu mt s bin phỏp phỏt trin kinh t t bn t nhõn trong khu vc tạo công ăn việc làm cho một lực lợng lớn lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách. Bên cạnh những mặt tích cực khu vực kinh tế t bản t nhân ở nớc ta bộc lộ những yếu kém, hạn chế đòi hỏi phải có sự can thiệp từ phía Nhà nớc về các chính sách Nguyên nhân khiến tốc độ phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của sự phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta giai đoạn hiện nay đợc nêu rõ tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá IX "Một số cơ chế, chính sách của Nhà nớc cha phù hợp với đặc điểm của kinh tế t bản t nhân mà đại bộ phận có quy mô nhỏ và vừa; quản lý có phần buông lỏng và có những sơ hở, hạn chế việc thúc đẩy kinh tế t bản t nhân phát triển đúng hớng". Để có thể phát huy những lợi thế của khu vực kinh tế t bản t nhân và hạn chế đến mức thấp nhất những khuyết tật vốn có, Đảng và Nhà nớc phải có sự đổi mới cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển của kinh tế t bản t nhân. Bài viết này nêu lên: "Thực trạng và một số giải pháp để phát triển khu vực kinh tế t bản t nhân" làm nội dung chính của đề án kinh tế chính trị của em. chơng I Lý luận về các thành phần kinh tế và t bản t nhân I. Học thuyết Mác - Lênin về các thành phần kinh tế Từ khi bớc vào công cuộc đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể. Trong đó phải nói đến vai trò của khu vực kinh tế t bản t nhân đã góp phần đáng kể trong việc tạo ra công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách. Sau khi luật doanh nghiệp có hiệu lực 1/1/2000, kinh tế t bản t nhân phát triển mạnh mẽ là điều kiện quan trọng thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế trong nớc, nâng cao vị thế của Việt Nam lên so với khu vực. Tuy nhiên, xét về nguồn gốc hình thành và quy mô hoạt động của đại bộ phận doanh nghiệp t nhân (DNTN) còn mới, quy mô nhỏ. Vậy trong quá trình hội nhập, kinh tế t bản t nhân nên phát triển nh thế nào? Đó là vấn đề cần có những dự báo đúng đắn để Đảng và Nhà nớc có căn cứ khoa học ra các quyết định chủ trơng chính sách cho phù hợp. Dự báo đúng đợc xu thế vận động và phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta thì cần dựa trên các luận cứ khoa học. Mà nền tảng t tởng của Đảng ta là học thuyết Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh; do đó, luận cứ khoa học trớc hết phải là lý luận học thuyết của Mác - Lênin về các thành phần kinh tế. Ngay từ khi mới ra đời, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội có thể coi là một quá trình lịch sử tự nhiên. Vì vậy, sự vận động của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình khách quan dới tác động của những quy luật nhất định và chỉ có thể đánh giá đúng xu thế vận động của các hiện tợng kinh tế - xã hội khi đặt nó trong quy luật chung của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội đó. Trong đó, chúng ta phải xét đến hai nguyên lý về sự vận động và phát triển cần tính đến khi nghiên cứu xu hớng vận động của kinh tế t bản t nhân trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Thứ nhất, đó là quy luật về mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nớc ta cha thể có ngay lực lợng sản xuất hiện đại với trình độ xã hội hoá cao nên hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Đó chính là cơ sở khách quan của sự tồn tại của kinh tế t bản t nhân . Thứ hai, là lý luận về cơ cấu sản xuất kinh tế quyết định cơ cấu xã hội, giai cấp của xã hội tơng ứng và vai trò vị trí của nó. Nh ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay, khi kinh tế t bản t nhân đang có điều kiện phát triển mạnh thì tầng lớp chủ doanh nghiệp sẽ có vị trí xứng đáng tơng ứng trong cơ cấu xã hội giai cấp. Qua học thuyết của Mác - Lênin về các quy luật, nguyên lý về sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, ta đem áp dụng và tìm hiểu thành phần kinh tế t bản t nhân ở Việt Nam. II. Kinh tế t bản t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1. Khái niệm về kinh tế t bản t nhân Nói đến kinh tế t bản t nhân là thực chất nói đến khu vực kinh tế t bản t nhân , về quan hệ sở hữu gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân. Xét về mặt lý luận thì kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân có khác nhau về trình độ phát triển lực lợng sản xuất và bản chất quan hệ sản xuất. Nhng trên thực tế, việc phân định rạch ròi ranh giới kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân là không đơn giản. Hai thành phần kinh tế này luôn có sự vận động, phát triển, biến đổi không ngừng và chịu sự ảnh hởng của các yếu tố thời đại, đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực sản xuất. Để có thể hiểu rõ hơn về khu vực kinh tế t bản t nhân ta đi tìm hiểu xem khái niệm của nó là gì? Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế t hữu mà thu nhập dựa hoàn toàn vào lao động và vốn của bản thân và gia đình. Thành phần kinh tế cá thể đợc quy định bởi trình độ phát triển thấp và sản xuất nhỏ bé. Kinh tế tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế t hữu nhng có thuê lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thân và gia đình Kinh tế t bản t nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê. Nếu muốn có cái nhìn đầy đủ hơn về khu vực kinh tế này, chúng ta cần tìm hiểu thêm về quá trình hình thành và phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân . 2. Quá trình hình thành và phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân . Ngay từ những năm đầu của quá trình hình thành học thuyết của mình, Mac đã cho rằng chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua một thời kỳ quá độ. Thời kỳ này xét về mặt kinh tế sẽ tồn tại đan xen những kết cấu kinh tế xã hội khác nhau. Thích ứng với thời kỳ đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với một cơ cấu xã hội nhiều giai cấp, giai tầng có mâu thuẫn gay gắt về lợi ích kinh tế, song thống nhất trong mục tiêu vận động. Từ đó chúng ta phải có những thái độ đúng đắn trong nhìn nhận về kinh tế t bản t nhân và nhận rõ triển vọng phát triển của kinh tế t bản t nhân trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Ngay sau khi cách mạng tháng tám 1945 thành công, nhận định về vai trò của kinh tế t bản t nhân ở Việt Nam lúc bấy giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố "để giành lấy nền hoàn toàn độc lập của nớc nhà thì giới công - thơng phải hoạt động để xây dựng một nền kinh tế và tài chính vững vàng và thịnh vợng. Chính phủ nhân dân và tôi sẽ tận tâm giúp đỡ giới công - thơng trong cuộc kiến thiết này". Sau khi cuộc kháng chiến 9 năm kết thúc , năm 1951, miền Bắc bớc vào thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế theo mô hình kế hoạch hoá tập trung. Kinh tế t bản t nhân bị hạn chế, bị cải tạo và dần dần bị xoá bỏ vì nó đợc coi là "hàng ngày hàng giờ " đẻ ra chủ nghĩa t bản nên luôn là đối tợng của cải tạo xã hội chủ nghĩa và không đợc khuyến khích phát triển. Sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế ở nớc ta, tại Đại hội Đảng VI với đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, trớc hết là đổi mới t duy với tinh thần "nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật", Đảng ta đã thừa nhận "sai lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế" và "trong nhận thức cũng nh trong hành động, chúng ta cha thực sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta còn tồn tại trong một thời gian tơng đối dài". Theo đó thừa nhận sự tồn tại khách quan của kinh tế t bản t nhân bao gồm kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, tiểu thơng, t sản nhỏ. Tiếp tục thực hiện đờng lối đổi mới đã đợc đề ra từ Đại hội VI, tại Đại hội Đảng VIII t tởng quan điểm và chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã đợc khẳng định rõ: lấy việc giải phóng sức sản xuất động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu qủa kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân là mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích các thành phần kinh tế. Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo cùng các kinh tế khác góp phần xây dựng nền kinh tế nớc nhà, trong đó kinh tế t bản t nhân đợc xác định là thành phần kinh tế quan trọng. Với quan niệm đó, trên thực tế, Đảng và Nhà nớc ta đã cố gắng tạo điều kiện về kinh tế và pháp lý thuận lợi để các nhà đầu t t nhân yên tâm làm ăn lâu dài thông qua việc xúc tiến mạnh mẽ quá trình lập pháp, tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển kinh tế thị trờng nhiều thành phần và kinh tế t bản t nhân nói riêng. Năm 1990 ban hành Luật Công ty và Luật doanh nghiệp t nhân. Hiến pháp 1992 đã ban hành khẳng định vai trò hợp hiến của kinh tế t bản t nhân và t bản t nhân. Hiến pháp sửa đổi bổ sung 2001 đã nêu " doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đợc liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật" và trong 15 năm qua đã liên tục ban hành và hoàn thiện hệ thống luật dân sự, luật kinh tế và kinh doanh. Đạo luật doanh nghiệp đã đi vào cuộc sống rất nhanh tạo ra bớc phát triển đột biến của kinh tế t bản t nhân . Tuy nhiên, không thể phát triển kinh tế t bản t nhân một cách độc lập, không thể vì các khuyết điểm của mô hình phát triển mạnh các doanh nghiệp quốc doanh kể cả trong nông nghiệp và trong mọi lĩnh vực thì t nhân hoá hoàn toàn khu vực doanh nghiệp quốc doanh. Bởi lẽ, trong một số lĩnh vực doanh nghiệp t nhân không muốn kinh doanh do lợi nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn lâu hoặc họ không thể làm đợc vì các ngành đó đòi hỏi lợng vốn lớn, trình độ khoa học công nghệ ví dụ nh xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng (điện, nớc, mạng lới đờng giao thông) phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do đó, để phát triển đợc nền kinh tế tổng thể đòi hỏi phải phát triển mạnh khu vực doanh nghiệp quốc doanh để làm đầu tàu cho nền kinh tế,yểm trợ cho các doanh nghiệp nhỏ của khu vực kinh tế t bản t nhân . Tuy vậy, khu vực doanh nghiệp Nhà nớc chỉ nên tập trung phát triển các ngành mũi nhọn chứ không phải tập trung sản xuất kinh doanh tất cả các mặt hàng thuộc các lĩnh vực khác nhau nh trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp. Trong thời kỳ đó, sự sản xuất dới sự chỉ đạo chung thống nhất của Nhà nớc thông qua các chỉ tiêu và kế hoạch. Chính vì thế dẫn đến sự trì trệ, đói nghèo trong một thời gian tơng đối dài sau khi chúng ta giành đợc độc lập. Để có thể tăng khả năng sáng tạo cũng nh cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nớc, Nhà nớc thực hiện chính sách cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc chính là đa dạng hoá các hình thức sở hữu. Điều này khiến cho các doanh nghiệp chủ động kinh doanh với chế độ tự chịu trách nhiệm bằng lợi ích của chính mình nên phát huy đợc mọi sự sáng tạo trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Theo Đại hội IX, khu vực kinh tế t bản t nhân đã đạt bớc mới về hoàn thiện chính sách, khẳng định cơ cấu kinh tế thị trờng nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế t bản t nhân là bộ phận quan trọng. Đại hội đã khẳng định "Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế định hớng xây dựng chủ nghĩa cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh". Kinh tế cá thể, tiểu chủ đợc xác định là có vị trí quan trọng lâu dài. Kinh tế t bản t nhân đợc khuyến khích phát triển thông qua việc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách trên những định hớng u tiên của Nhà nớc, kể cả đầu t ra nớc ngoài. Qua đó ta thấy từ Đại hội VI đến nay, nhận thức của Đảng ta về vị trí và vai trò của kinh tế t bản t nhân trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã có bớc phát triển mới. Kinh tế t bản t nhân đợc thừa nhận là bộ phận cấu thành hữu cơ quan trọng của nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế t bản t nhân là vấn đề có tầm chiến lợc lâu dài trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế. Không chỉ thay đổi nhận thức Đảng và Nhà nớc còn xây dựng và hoàn thiện thể chế phù hợp cho sự phát triển nền kinh tế nói chung kinh tế t bản t nhân nói riêng. Tuy nhiên đây mới chỉ là giai đoạn tìm tòi đổi mới. Về lâu dài, muốn phát triển khu vực t nhân bền vững và mạnh cần phải có một chính sách quản lý vĩ mô thích hợp, đặc biệt là chính sách này phải đảm bảo cho khu vực t nhân có khả năng đạt lợi nhuận khá. 3.Vai trò của khu vực kinh tế t bản t nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc * Kinh tế t bản t nhân đóng góp các nguồn lực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Là một bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế t bản t nhân đã góp phần khai thác tổng thể các nguồn lực kinh tế quốc gia thông qua việc huy động nguồn vốn trong xã hội cho đầu t phát triển, đồng thời sử dụng hiệu quả các nguồn nhân lực, công nghệ. Với vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn vốn trong xã hội cho đầu t phát triển, khu vực t nhân đã huy động nguồn vốn tăng liên tục trong những năm qua.Theo ớc tính, từ khi luật doanh nghiệp ra đời tính từ 2000 đến 7/2003, tổng vốn các doanh nghiệp đạt 145.000 tỷ đồng cao gấp 4 lần so với tổng vốn đầu t của doanh nghiệp t nhân 9 năm trớc cộng lại. Cũng thời gian đó, tỷ trọng vốn đầu t của kinh tế t bản t nhân trong tổng vốn đầu t tăng lên nhanh chóng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2001, lên 25,3% năm 2002, 27% năm 2003. Với bản tính nhạy cảm trong kinh doanh và mục đích doanh lợi, kinh tế t bản t nhân luôn tìm cơ hội đầu t, do đó ngoài vốn tự tích luỹ, các chủ doanh nghiệp t nhân tìm mọi biện pháp linh hoạt và hiệu quả để huy động vốn từ nhiều nguồn góp phần làm phong phú hoá thị trờng tài chính và đầu t. Với sự phát triển nhanh chóng và đa dạng, kinh tế t bản t nhân đã thu đợc một kết quả đáng kể đóng góp vào ngân sách Nhà nớc ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê của Tổng cục thuế, khu vực kinh tế t bản t nhân đã nộp vào ngân sách năm 2000 là 11003 tỷ đồng, chiếm 16,1% tổng thu ngân sách, năm 2001 nộp 11075 tỷ đồng chiếm 14,8% tổng thu ngân sách. Ngoài ra, các doanh nghiệp t nhân còn thực hiện nhiều chơng trình nh đóng góp cho quỹ chất độc màu da cam, quỹ ngời nghèo, ủng hộ cho việc xây dựng các công trình công cộng nh cầu, đờng, nhà tình nghĩa, trờng học, trạm xá Lao động là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của nền sản xuất. Vì vậy, việc giải quyết việc làm không chỉ có ý nghĩa về mặt sử dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội mà luôn là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nớc. Một số thành công của đờng lối đổi mới trong thời gian qua đang làm thay đổi . về khu vực kinh tế này, chúng ta cần tìm hiểu thêm về quá trình hình thành và phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân . 2. Quá trình hình thành và phát triển của khu vực kinh tế t bản. Khái niệm về kinh tế t bản t nhân Nói đến kinh tế t bản t nhân là thực chất nói đến khu vực kinh tế t bản t nhân , về quan hệ sở hữu gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân. Xét. thúc đẩy phát triển của kinh tế t bản t nhân. Bài viết này nêu lên: "Thực trạng và một số giải pháp để phát triển khu vực kinh tế t bản t nhân& quot; làm nội dung chính của đề án kinh tế chính

Ngày đăng: 29/07/2014, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN