BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCMKHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNHKẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH SX – TM HẢI THANH V.N
Ngành: KẾ TOÁN
Chuyên ngành: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Giảng viên hướng dẫn : TS PHAN MỸ HẠNH
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THÙY DUNGMSSV: 0954030090 LỚP: 09DKKT4
TP Hồ Chí Minh, năm 2013
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em Những kết quả và các sốliệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Công Ty TráchNhiệm Hữu Hạn Sản Xuất – Thương Mại Hải Thanh V.N, không sao chép bấtkỳ nguồn nào khác Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sựcam đoan này.
TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…
Tác giả
Nguyễn Thị Thùy Dung
Trang 3ẢM ƠN
ạo điều kiệ ự
ế– – ủ .HCMđã giảng dạy hết sức tậ ền đạt cho em những kiến thứ
ỹ Hạnh –
ởi lờ ốc, Ban lãnhđạo Công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N và các Anh – Chị trong phòng kế
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thùy Dung
Trang 4MỤC LỤC
C h ư ơ ng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA LOẠI HÌNH DOANHNGHIỆP SẢN XUẤT 4
1.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán doanh thu, chi phí và xác định
1.1.3 Kế toán xác định kết quả kinhdoanh 7
1.1.2.1 Khái niệm kết quả kinh doanh 71.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh 8
1.2 Kế toán doanh thu bán hàng 9
1.2.1 Khái niệm 91.2.2 Nguyên tắc và điều kiện ghi nhận doanh thu 9
Trang 51.2.3 Chứng từ và sổ kế toán .10
1.2.4 Tài khoản sử dụng .11
1.2.5 Phương pháp hạch toán .13
1.3 Kế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu 14
1.3.1 Kế toán chiết khấu thương mại 14
Trang 6171.3.3.1 Khái niệm 17
Trang 71.4 Kế toán chi phí 23
1.1.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 23
1.4.1.1 Khái niệm 23
Trang 81.4.4.2 Chứng từ và sổ sách 32
1.4.4.3 Tài khoản sử dụng 33
1.4.4.4 Phương pháp hạch toán
341.5 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính 35
1.5.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
351.5.1.1 Khái niệm 35
1.5.1.2 Nguyên tắc hạch toán 35
1.5.1.3 Chứng từ và sổ sách 36
1.5.1.4 Tài khoản sử dụng 36
Trang 91.5.1.5 Phương pháp hạch toán 36
Trang 101.5.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính
371.5.2.1 Khái niệm 37
401.6.1 Kế toán thu nhập khác
401.6.1.1 Khái niệm 40
Trang 111.7.4.2 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 46
1.8 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 47
Trang 121.8.1 Khái niệm 471.8.2 Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh 48
1.8.3 Nguyên tắc hạch toán .48
1.8.4 Chứng từ và sổ sách .49
1.8.5 Tài khoản sử dụng .49
1.8.6 Phương pháp hạch toán .49
C h ư ơ ng 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM HẢITHANH V.N 52
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Sản xuất – Thương mạiHải Thanh V.N
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N 522.1.2 Chức năng, vai trò và nhiệm vụ hoạt động của công ty 54
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 55
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 552.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 55
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 58
2.1.4.1 Sơ đồ phòng kế toán 582.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận kế toán 58
2.1.4.3 Hình thức ghi sổ kế toán 59
2.1.5 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 61
Trang 132.2 Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N 62
2.2.1 Đặc điểm hoạt động của công ty liên quan đến công tác kế toán doanh thu,chi phí và xác định kết quả kinh doanh
2.2.2 Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tháng 12/2011
62
Trang 142.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng
622.2.2.1.1 Nội dung 62
2.2.2.1.2 Chứng từ và sổ sách 62
2.2.2.1.3 Tài khoản sử dụng 62
2.2.2.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ
632.2.2.1.5 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh
632.2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng nội bộ
662.2.2.2.1 Nội dung 66
2.2.2.2.2 Chứng từ và sổ sách 66
2.2.2.2.3 Tài khoản sử dụng 67
2.2.2.2.4 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh
672.2.2.3 Kế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu 68
2.2.2.3.1 Nội dung 68
2.2.2.3.2 Chứng từ và sổ kế toán
692.2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 69
2.2.2.3.4 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh
692.2.2.4 Kế toán chi phí
702.2.2.4.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ
702.2.2.4.2 Kế toán giá vốn hàng bán
722.2.2.4.2.1 Nội dung 72
Trang 152.2.2.4.2.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán 732.2.2.4.2.3 Chứng từ và sổ kế toán
2.2.2.4.2.4 Tài khoản sử dụng 732.2.2.4.2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ
2.2.2.4.2.6 Tình hình hạch toán giá vốn hàng bán tại công ty 74
Trang 162.2.2.4.2.7 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh 74
2.2.2.4.3 Kế toán chi phí bán hàng 78
2.2.2.4.3.1 Nội dung 782.2.2.4.3.2 Chứng từ và sổ kế toán
2.2.2.4.3.3 Tài khoản sử dụng 782.2.2.4.3.4 Trình tự luân chuyển chứng từ
2.2.2.4.4.3 Tài khoản sử dụng 822.2.2.4.4.4 Trình tự luân chuyển chứng từ
2.2.2.5.1.3 Tài khoản sử dụng 872.2.2.5.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ
87
Trang 172.2.2.5.1.5 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 87
2.2.2.5.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 89
2.2.2.6 Kế toán hoạt động khác 89
2.2.2.6.1 Kế toán thu nhập khác 89
2.2.2.6.1.1 Nội dung 892.2.2.6.1.2 Chứng từ và sổ kế toán
89
Trang 182.2.2.6.1.3 Tài khoản sử dụng 89
2.2.2.6.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ
892.2.2.6.1.5 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh
892.2.2.6.2 Kế toán chi phí khác
912.2.2.6.2.1 Nội dung 91
2.2.2.6.2.2 Chứng từ và sổ kế toán
912.2.2.6.2.3 Tài khoản sử dụng 91
2.2.2.6.2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ
912.2.2.6.2.5 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh
912.2.2.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 93
962.2.2.8.1 Nội dung 96
2.2.2.8.2 Chứng từ và sổ kế toán
962.2.2.8.3 Tài khoản sử dụng 96
2.2.2.8.4 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh
96C hư ơng 3 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 102
Trang 193.1 Nhận xét
1023.1.1 Ưu điểm 102
3.1.1.1 Về công tác kế toán tại công ty 102
3.1.1.2 Về chế độ chứng từ, sổ sách kế toán 103
3.1.1.3 Về hệ thống tài khoản 103
Trang 203.1.1.4 Về các biểu mẫu báo cáo tài chính 104
3.1.1.5 Về bảo quản nguyên vật liệu 104
3.1.1.6 Về nghĩa vụ đối với Nhà nước 104
3.1.1.7 Về phía người lao động 104
3.1.2 Nhược điểm 104
3.1.2.1 Về công tác kế toán tại công ty 104
3.1.2.2 Về công tác phân tích hoạt động kinh doanh 105
3.2 Kiến nghị
1053.2.1 Về công tác quản lý tại công ty 105
3.2.2 Về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 106
Trang 21DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 : Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng
13Sơ đồ 1.2 : Trình tự hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
18Sơ đồ 1.3 : Trình tự hạch toán thuế TTĐB 21
Sơ đồ 1.4 : Trình tự hach toán thuế xuất khẩu
22Sơ đồ 1.5 : Trình tự hach toán thuế GTGT trực tiếp 22
Sơ đồ 1.6 : Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán 28
Sơ đồ 1.7 : Trình tự hạch toán chi phí bán hàng 31
Sơ đồ 1.8 : Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 34
Sơ đồ 1.9 : Trình tự hạch toán doanh thu hoạt động tài chính
36Sơ đồ 1.10: Trình tự hạch toán chi phí hoạt động tài chính 39
Sơ đồ 1.11: Trình tự hạch toán thu nhập khác
41Sơ đồ 1.12: Trình tự hạch toán chi phí khác 43
Sơ đồ 1.13: Trình tự hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành 45
Sơ đồ 1.14: Trình tự hạch toán chi phí thuế TNDN hoãn lại 47
Sơ đồ 1.15: Trình tự hạch toán xác định kết quả kinh doanh
51Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 55
Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 58
Sơ đồ 2.3 : Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty 60
Sơ đồ 2.4 : Kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ
68Sơ đồ 2.5 : Kết chuyển hàng bán bị trả lại 70
Trang 22Sơ đồ 2.6 : Kết chuyển giá vốn hàng bán 78Sơ đồ 2.7 : Kết chuyển chi phí bán hàng 82Sơ đồ 2.8 : Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 86
Trang 23Sơ đồ 2.9 : Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính
Sơ đồ 2.10: Kết chuyển thu nhập khác 90Sơ đồ 2.11: Kết chuyển chi phí khác 92Sơ đồ 2.12: Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành 95Sơ đồ 2.13: Xác định kết quả kinh doanh 100Bảng 3.1 : Sổ chi tiết doanh thu bán hàng (theo mẫu) 108Bảng 3.2 : Biên bản kiểm nghiệm vật tư (theo mẫu) 110
Trang 24KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóaDN : Doanh nghiệp
: Bảo hiểm y tế
PS : Phát sinhPXD : Phí xăng dầu
Thuế GTGT : Thuế giá trị gia tăng ThuếTTĐB : Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế TNDN : Thuế thu nhập doanh nghiệpTNHH : Trách nhiệm hữu hạn
Trang 26KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS PHAN MỸ HẠNH
LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài:
Trong nền kinh tế hiện nay, với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt với nhau Chính vì thế,mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp chính là lợi nhuận Từ khi Việt Namchính thức là thành viên của WTO thì thị trường cạnh tranh này ngày càng khắcnghiệt hơn vì có rất nhiều công ty nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt Namđể tìm kiếm lợi nhuận và để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh ấy, cácdoanh nghiệp phải không ngừng nổ lực để tạo ra doanh thu tối đa nhằm bù bắpnhững khoản chi phí đã bỏ ra và đạt được lợi nhuận mong muốn, đồng thời đónggóp một phần nhỏ cho đất nước thông qua việc đóng thuế thu nhập.
Để khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, và để đạt được mụcđích cuối cùng là lợi nhuận thì việc xác định kết quả kinh doanh một cách chínhxác, hợp lý nhằm kịp thời đề ra các phương hướng đúng đắn là điều không thểthiếu Việc xác định kết quả kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá đượchiệu quả làm việc, từ đó đề ra phương hướng hoạt động cho năm sau để đạtđược lợi nhuận tối ưu.
Xuất phát từ ý nghĩa trên, cùng với nền tảng kiến thức được trang bị ởtrường và thời gian tìm hiểu thực tế tại CÔNG TY TNHH SX – TM HẢI THANH V.N,
em đã chọn đề tài “Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
tại công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N” làm chuyên đề khóa luận tốt nghiệp
của mình.
2 Tình hình nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH SX – TM HảiThanh V.N.
Các số liệu được thu thập từ phòng kế toán của công ty trong thời gian quý 4năm 2011.
Trang 27SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 2
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thịtrường cạnh tranh đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm tại công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N Trên cơ sở đó xác lập mô hình tổchức công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cải tiến thêm để hoàn thiệnhệ thống hạch toán kế toán cho doanh nghiệp.
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này được thực hiện dựa vào số liệu cụ thể của doanh nghiệp, phân tích quy trình ghi chép về nghiệp vụ trên sổ sách công ty và một số sách chuyên ngành khác, từ bài giảng, thư viện,… Số liệu chủ yếu được nghiên cứu, phỏng vấn, phân tích theo phương pháp thống kê.
6 Dự kiến kết quả nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp nắm rõ hơn tình hình kinh doanhcũng như đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,xem xét việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung, kế toán doanh thu, chi phí vàxác định kết quả kinh doanh nói riêng ở doanh nghiệp như thế nào.
Trang 28SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 3
7 Tài liệu tham khảo
Khóa luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh của loại hình doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị
Trang 29SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 4
1.1.1 Kế toán doanh thu
1.1.1.1 Khái niệm doanh thu
- Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trongkỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
- Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thuđược hoặc sẽ thu được Các khoản thu hộ bên thứ 3 không phải là nguồn lợi íchkinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu sẽ không được gọi là doanh thu (Ví dụ:Khi người nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu củangười nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng được hưởng) Các khoản góp vốn của cổđông hoặc chủ sở hữu nhưng không là doanh thu.
- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanhnghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định theo giá trị hợplý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bị trả lại.
- Doanh thu trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm doanh thu bán hàng, doanhthu nội bộ, doanh thu tài chính và các khoản thu nhập khác Ngoài ra, doanh thucòn bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của Nhà nước đối vớimột số hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ được Nhà nước cho phép và giá trị của cácsản phẩm hàng hóa đem biếu tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp.
Trang 30SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 5
1.1.1.2 Nhiệm vụ kế toán doanh thu
- Xác định tất cả doanh thu phát sinh trong kỳ như: doanh thu bán hàng,doanh thu tài chính, doanh thu khác Theo dõi doanh thu bán hàng theo từngmặt hàng, từng khu vực, từng nhân viên bán hàng theo yêu cầu quản lý.
- Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấuthương mại hoặc doanh thu của số hàng bán bị trả lại để xác địn chính sáchdoanh thu bán hàng thuần.
- Theo dõi thuế GTGT đầu ra, tình hình sử dụng hóa đơn, lập bảng xuất nhậptồn của hàng hóa, lập bảng kê hàng xuất tiêu thụ, lập biên bản hủy hóa đơn (nếucó).
- Đối chiếu số lượng hàng hóa trên sổ sách với thực tế, tìm ra chênh lệch (nếucó).
- Theo dõi các khoản phải thu, phải trả cho khách hàng.
- Phản ánh và giám sát kế hoạch tiêu thu sản phẩm Tính toán và phản ánhkịp thời doanh thu bán hàng.
- Tính toán chính xác, đầy đủ và kịp thời kết quả tiêu thụ.
1.1.2 Kế toán chi phí
1.1.2.1 Khái niệm chi phí
- Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần phải có chi phí Chi phí là tổng giátrị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoảntiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ…
- Chi phí phát sinh trong kỳ này được tính hết vào chi phí kỳ này, như: tiềnlương nhân viên, chi phí điện nước, khấu hao tài sản cố định… Với tính chất chiphí này, kế toán ghi ngay một lần vào chi phí của đối tượng chịu chi phí trong mộtkỳ kế toán.
- Chi phí phát sinh trong kỳ này nhưng được tính vào chi phí kỳ sau, có thể kéodài them nhiều kỳ sau nữa, như: chi phí sử dụng công cụ dụng cụ, chi phí quảngcáo lớn có tác dụng tạo doanh thu trong nhiều kỳ, chi phí sửa chữa lớn tải sản cốđịnh… Với tính chất của chi phí này, kế toán sẽ ghi nhận toàn bộ chi phí vào tài
Trang 31SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 6
khoản chi phí trả trước rồi phân bổ dần cho đối tượng chịu chi phí vào mỗi kỳ kếtoán sau.
- Chi phí chưa phát sinh trong kỳ này nhưng sẽ được tính trước vào chi phí kỳnày, như: trích trước chi phí trả lãi tiền gửi, trích trước chi phí sửa chữa lớn tàisản cố định và các chi phí dự phòng trợ cấp mất việc làm… Với tính chất chi phínày, kế toán sẽ ghi nhận trước vào đối tượng chịu chi phí theo số dự toán từngkỳ để hình thành một khoản phải trả, một khoản dự phòng đến khi thực tế phátsinh sẽ dùng khoản phải trả, khoản dự phòng này để chi, việc làm này của kếtoán sẽ được thực hiện theo nguyên tắc thận trọng, không làm biến động chi phíthực tế một cách đột xuất nhưng phải đảm bảo nguyên tắc chi phí phù hợp vớidoanh thu trong từng kỳ kế toán.
1.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí
- Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ.- Tính giá vốn hàng bán ra trong kỳ.
- Xác định tất cả các chi phí phát sinh trong kỳ như: chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao, chi phí tài chính, phân bổ chi phí trảtrước, chi phí lãi vay, chi phí trích trước và chi phí khác.
- Phản ánh đúng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp theo quy địnhcủa kế toán hiện hành.
- Lập bảng lương của CNV, trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ.
- Trích chi phí bảo hành, vận hành máy móc, nợ khó đòi, trợ cấp mất việc làm.- Lập bảng tổng hợp chi phí theo từng loại chi phí.
- Theo dõi thuế GTGT đầu vào, lập bảng kê hàng mua vào không thuế.
- Đảm bảo tính chất pháp lý của chứng từ chứng minh sự phát sinh của chi phívà được hạch toán một cách phù
- Tuân thủ đúng nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu để tính và hạch toán chi phí cuối kỳ nhằm xác định kết quả kinh doanh hợp lý.
Trang 32SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 7
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP- Kế toán phải mở các khoản mục chi tiết cho từng loại chi phí phát sinh, phân GVHD: TS PHAN MỸ HẠNHloại một cách chi tiết các chi phí phục vụ mục đích xác định kết quả kinh doanh
Trang 33SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG TRANG 8
theo chuẩn mực kế toán và các chi phí hợp pháp, hợp lệ tính trừ vào thu nhậptính thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật thuế thu nhập hiện hành.
1.1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.1.3.1 Khái niệm kết quả kinh doanh
- Kết quả kinh doanh: là số lãi hoặc lỗ do các hoạt động kinh doanh (bao gồmhoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động khác) của doanh nghiệpmang lại trong một kỳ kế toán.
- Hay nói cách khác kết quả hoạt động kinh doanh là sự kết hợp giữa kết quảhoạt động kinh doanh thông thường và kết quả
Kết quảhoạt độngkinh doanh
Kết quả hoạt động=kinh doanh
thông thường
+ Kết quả khác
Trong đ ó :
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là số chênh lệch giữa doanh
thu thuần về bán hàng, doanh thu tài chính với giá vốn hàng bán, chi phí tài chính,
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Doanhthuthuầnvề bán
Giá vốn-
Chi phí-
Doanh+ thu tài
tàichính
Trang 34Kết quả khác là số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác.Kết quả khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
- Thời điểm xác định kết quả kinh doanh phụ thuộc vào chu kỳ kế toán của từngloại hình sản xuất kinh doanh trong từng ngành nghề Thông thường các doanhnghiệp hoạt động kinh doanh sản xuất có thể tính kết quả kinh doanh vào cuốimỗi
hoạt động kinh doanh+ Lợi nhuận khác
Có 3 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN = 0: hòa vốnTrường hợp 2: Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN > 0: lãiTrường hợp 3: Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN < 0: lỗ
1.1.3.2 Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh
- Tính doanh thu thuần, lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ, lợi nhuận thuầntừ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận khác, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chiphí thuế TNDN hiện hành, chi phí thuế TNDN hoãn lại, lợi nhuận sau thuế TNDN,lãi trên cổ phiếu đối với công ty cổ phần.
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho nhà quảnlý.
- Lập bảng so sánh tình hình hoạt động kinh doanh giữa các kỳ, đưa ra ưu điểmcần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
- Phản ánh vá giám sát kế hoạch tiêu thụ thành phẩm Tính toán, phản ánh chính xác và kịp thời doanh thu bán hàng.
- Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu
Trang 35thương mại, hàng bán bị trả lại để xác định chinh xác doanh thu bán hàngthuần.
Trang 36- Tính toán chính xác, kịp thời và đầy đủ kết quả tiêu thụ.
- Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá sản phẩm, lập các báo cáo về tình hìnhtiêu thụ sản phẩm.
- Theo dõi chặt chẽ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, làm cơ sởcho việc tính toán chính xác kết quả hoạt động kinh doanh trong
- Giám sát tình hình thực hiện chi phí, thực hiện kế hoạch bán hàng và tình hìnhthực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách Nhà nước, đảm bảo thực hiện đúngcác quy định hiện hành của Nhà nước.
1.2 Kế toán doanh thu bán hàng1.2.1 Khái niệm
- Doanh thu bán hàng là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đượctrong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
- Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thỏa thuận giữaDN với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lýcủa các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấuthương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
1.2.2 Nguyên tắc và điều kiện ghi nhận doanh thu
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu quan trọng trong báo cáo tài chínhcủa các doanh nghiệp, phản ánh quy mô kinh doanh, khả năng tạo ra tiền củadoanh nghiệp, đồng thời liên quan mật thiết đến việc xác định lợi nhuận doanh
Trang 37nghiệp Do đó trong kế toán, việc xác định doanh thu phải tuân thủ các nguyêntắc kế toán cơ bản sau:
Trang 38- Cơ sở dồn tích: doanh thu phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh,không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền, do vậy doanh thu bán hàng được xácđịnh theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được.
- Phù hợp: khi ghi nhận doanh thu, phải ghi nhận them một khoản chi phí phùhợp (chi phí có liên quan đến doanh thu đó).
- Thận trọng: doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắcchắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế.
Điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:
- DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sảnphẩm hoặc hàng hóa, dịch vụ cho người mua.
- DN không còn nắm quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặcquyền kiểm soát hàng hóa.
- Doanh thu được xác định tương đối chắcchắn.
- DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng.
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
1.2.3 Chứng từ và sổ kế toán
- Hóa đơn GTGT/ Hóa đơn bán hàng: Khi bán hàng, bên bán phải lập hóa đơn
bán hàng (theo mẫu của Bộ Tài Chính hóa đơn có thuế khấu GTGT được khấu trừhay hóa đơn có thuế GTGT trực tiếp hoặc hóa đơn tự in đã đang ký hoặc xétduyệt).
- Bảng kê bán lẻ: Cơ sở kinh doanh trực tiếp bán lẻ hàng hóa có giá trị thấp
dưới mức quy định không phải lập hóa đơn, nếu người mua yêu cầu cung cấphóa đơn theo quy định, trường hợp không lập hóa đơn thì phải lập bảng kê bán lẻ(theo mẫu 06/GTGT) để làm căn cứ tính thuế.
Trang 39- Phiếu xuất kho: Cơ sở kinh doanh xuất hàng bán lưu động sử dụng Phiếu xuất
kho kiêm vận chuyển nội bộ do Bộ Tài Chính (Tổng cục thuế) phát hành kèm theolệnh điều động nội bộ.
- Phiếu thu: Cơ sở kinh doanh lập phiếu thu (tiền mặt) bán hàng khi thu được
tiền doanh thu từ hàng bán.
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ cái TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”,
TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”
1.2.4 Tài khoản sử dụng
- Kế toán sử dụng TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: phản ánhdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kếtoán của hoạt động SXKD Chỉ hạch toán doanh thu bán hàng cho bên ngoài,không hạch toán vào tài khoản này doanh thu bán hàng nội bộ trong công ty.TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” có 6 tài khoản cấp 2 như sau:
• TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa
• TK 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm• TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ• TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá
• TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư• TK 5118 – Doanh thu khác
- Đồng thời, kế toán sử dụng TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”: phản ánhdoanh thu hàng hóa tiêu thụ trong nội bộ công ty.
TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ” có 3 tài khoản cấp 2 như sau:• TK 5121 – Doanh thu bán hàng hóa
• TK 5122 – Doanh thu bán các thành phẩm• TK 5123 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
Trang 40 Nội dung và kết cấu của TK 511:Bên Nợ:
- Số thuế TTĐB hoặc thuế xuất nhập khẩu phải nộp tính theo doanh thu bánhàng thực tế phát sinh trong kỳ.
- Thuế GTGT phải nộp ở DN áp dụng phương pháp trực tiếp.
- Các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và chiết khấu thươngmại.
- Kết chuyển doanh thu sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Bên Có:
- Doanh thu bán thành phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.
Nội dung và kết cấu của TK 512:Bên Nợ:
- Tổng số doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ kế toán.
Tài khoản 512 không có số dư cuối kỳ.