1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng kiến việt hoa

74 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Để khắc phục nhược điểm trên, một số doanh nghiệp áp dụngtrả lương theo thời gian có thưởng. Lương theo thời gian có thưởng: là hình thức trả lương theo thời gian kết hợp với chế độ tiề

Trang 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 2

Bảng 2.1: Quy định về các loại hệ số liên quan đến lương 28

Bảng 2.2: Quy định về phụ cấp 28

Bảng 2.3: Giấy đề nghị tạm ứng 31

Bảng 2.4: Bảng chấm công tháng 10 năm 2017 32

Bảng 2.5: Bảng chấm công làm thêm giờ tháng 10 năm 2017 33

Bảng 2.6: Bảng thanh toán lương của nhân viên văn phòng 34

Bảng 2.7: Bảng thanh toán lương của nhân viên trực tiếp lái xe 35

Bảng 2.8: Bảng tổng hợp tiền lương tháng 10 năm 2017 36

Bảng 2.9: Bảng sổ cái tài khoản phải trả cho người lao động tháng 10 năm 2017 39

Bảng 2.10: Bảng thanh toán BHXH tháng 10 năm 2017 45

Bảng 2.11: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 46

Bảng 2.12: Bảng kê trích và các khoản nộp theo lương tháng 10 năm 2017 47

Bảng 2.13: Sổ cái tài khoản phải trả, phải nộp khách hàng tháng 10 năm 2017 49

Trang 3

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty 22

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 24

Sơ đồ 2.3 – Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính 26

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2

I Khái niệm , ý nghĩa và nhiệm vụ hạch toán lao dộng, tiền lương và các khoản trích theo lương 2

1.1 Khái niệm 2

1.2 Ý nghĩa 2

1.3 Nhiệm vụ 3

II Phân loạn tiền lương và các phương pháp tính lương 3

2.1 Phân loại tiền lương 3

2.1.1 Phân theo tính chất lương 3

2.1.2 Phân theo chức năng tiền lương 3

2.1.3 Phân theo đối tượng được trả lương 4

2.1.4 Phân theo hình thức trả lương 4

2.2 Các phương pháp tính tiền lương 4

2.2.1 Tính tiền lương theo thời gian 4

2.2.2 Tính tiền lương theo sản phẩm 6

2.2.3 Tính tiền lương trong một số trường hợp đặc biệt 7

2.2.3.1 Tiền lương công nhân làm thêm giờ 7

2.3.2.2 Tiền lương công nhân làm thêm giờ vào ban đêm 8

III Quỷ tiền lương, quỷ BHXH,BHYT,KPCĐ và BHTN 9

3.1 Quỹ tiền lương 9 3.2 Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Y tế , Kinh Phí Công Đoàn Và BHTN 10

Trang 5

3.2.3 Quỹ Bảo Hiểm Thất Nghiệp 11

3.2.4 Quỹ Kinh Phí Công Đoàn 11

IV Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 11

4.1.Chứng từ sử dụng 11

4.2 kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 12

4.2.1 Thủ tục và chứng từ kế toán 12

4.2.2 Kế toán tiền lương 13

4.2.3Kế toán các khoản trích theo lương 16

4.2.4 Kế toán trích tiền lương nghỉ phép , ngừng sản xuất 17

18

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG KIẾN VIỆT HOA 20

2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng Kiến Việt Hoa 20

2.1.1 Khái quát về công ty: 20

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty: 20

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý 22

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 22

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban: 23

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán 24

2.1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: 24

2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: 26

2.2 Thực trang kế toán nghiệp vụ kế toán thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng Kiến Việt Hoa: 28

2.2.1 Kế toán tiền lương tại Công ty: 28

2.2.1.1 Nội dung kế toán một số nghiệp cụ chủ yếu 28

2.2.2 Kế toán các khoản trích theo lương tại công ty 40

2.2.2.1 Tài khoản sử dụng: 40

2.2.2.2 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng: 41

Trang 6

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ

VÀ XÂY DỰNG KIẾN VIỆT HOA 50

3.1 Nhận Xét 50

3.1.1 Ưu Điểm 51

3.1.2 Nhược điểm 52

3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán thanh toán người lao động và các khoản trích theo lương tại Công ty 53

3.2.1 Về tình hình quản lý và sử dụng lao động 53

3.2.2 Về Công tác tiền lương 54

3.2.3 Về hệ thống tài khoản 54

3.2.4 Về hệ thống chứng từ 54

KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Đối với bất kì một doanh nghiệp nào thì lao động cũng là một yếu tố khôngthể thiếu, nó đóng vai trò to lớn, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của cả doanhnghiệp Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển song song vớiviệc tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý thì vấn đề tiền lương cho người lao động làmột vấn đề cấp bách, nó ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng nhân tố lao động Vấn đềnày đòi hỏi sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp và đó

là vấn đề nhạy cảm đối với người lao động

Với một mức lương hợp lý đảm bảo cuộc sống cho người lao động, ngoài racòn giúp họ có một khoản tích luỹ đáng kể sẻ làm cho người lao động yên tâm làmviệc, góp phần đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhưngtrong cơ chế thị trường, một khó khăn hiện nay là số doanh nghiệp tính và thanhtoán tiền lương cho người lao động còn có nhiều bất cập, điều này làm cho ngườilao động giỏi ở các doanh nghiệp chuyển sang các doanh nghiệp khác thuộc thànhphần kinh tế khác mà nguyên nhân sâu xa là do thu nhập không hợp lý Nắm bắtđược điều này Đảng và Nhà nước ta không ngừng cải thiện chính sách tiền lươngsao cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.Các doanh nghiệp cũng cố gắng tổchức công tác tiền lương hiệu quả nhất

Xuất phát từ tình hình thực tế đó em thấy kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương trong doanh nghiệp cũng rất quan trọng Do vậy em đã chọn đề tài:

“Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” làm chuyên đề báo cáo thực

tập tốt nghiệp Dưới sự tận tình của giảng viên hướng dẫn thực tập Th.s Nguyễn ThịQuỳnh Giao em sẽ tìm hiểu về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạiCông ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng Kiến Việt Hoa , với 3 chương chính:

Chương I : Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong

doanh nghiệp

Chương II : Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty

TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng Kiến Việt Hoa

Trang 8

Chương III : Kết luận và kiến nghị kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng Kiến Việt Hoa

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

I Khái niệm , ý nghĩa và nhiệm vụ hạch toán lao dộng, tiền lương và các khoản trích theo lương

1.1 Khái niệm.

Lao động là một trong những điều kiện cần thiết để tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động kinh doanh.Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sảnphẩm Quản lý lao động là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý toàndiện của các đơn vị sản xuất kinh doanh Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệm chiphí lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi và nâng caođời sống cho người lao động trong doanh nghiệp

Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệptrả cho người lao động, căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việccủa họ

Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúclợi xã hội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, mà theo chế độ hiệnhành các khoản này được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

1.2 Ý nghĩa

Trong bất kỳ mọi ngành nghề, lĩnh vực nào của đời sống thì con người luôn làyếu tố chủ quan có tính chất quyết định Và trong hoạt động sản xuất kinh doanhnguồn nhân lực là một trong những nhân tố quyết định năng suất lao động, chấtlượng sản phẩm của doanh nghiệp Tiền lương là một trong những nhân tố tác độngmạnh mẽ nhất đến hiệu quả lao động Chính vì vậy, trả lương hợp lý và thực hiệntrích các khoản trích theo lương đúng quy định là đòn bẫy kinh tế để người lao độnglàm việc tích cực hơn, năng suất hơn và đạt chất lượng cao hơn Do đó, việc sử

Trang 9

những vấn đề cần được quan tâm thích đáng không chỉ trong phạm vi doanh nghiệp

mà phải ở phạm vi trong toàn nghành kinh tế

- Tổ chức, hướng dẫn các bộ phận trong doanh nghiệp ghi chép và luân chuyểnchứng từ ban đầu lao động và tiền lương

- Tính toán chính xác và thanh toán kịp thời các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợcấp BHXH và các khoản trích nộp theo đúng chế độ quy định

- Tổ chức lập các báo cáo về lao động, tiền lương trợ cấp BHXH qua đó tiến hànhphân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương của doanh nghiệp để có nhữngbiện pháp nhằm giúp doanh nghiệp sử dụng lao động hiệp quả hơn

II Phân loạn tiền lương và các phương pháp tính lương

2.1 Phân loại tiền lương.

2.1.1 Phân theo tính chất lương.

Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành 2 loại: tiền lương chính vàtiền lương phụ

Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tếlàm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tínhchất lương

Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tếkhông làm việc nhưng chế độ quy định được hưởng lương như nghỉ phép, hội họp,học tập, lễ, tết, ngừng sản xuất

2.1.2 Phân theo chức năng tiền lương.

Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành: tiền lương trực tiếp vàtiền lương gián tiếp

Trang 10

Tiền lương trực tiếp là tiền lương trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sảnphẩm hay cung cấp dịch vụ.

Tiền lương gián tiếp là tiền lương trả cho lao động tham gia gián tiếp vào quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.3 Phân theo đối tượng được trả lương.

Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành: tiền lương sản xuất, tiềnlương bán hàng và tiền lương quản lý

Tiền lương sản xuất là tiền lương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng sảnxuất

Tiền lương bán hàng là tiền lương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng bánhàng

Tiền lương quản lý là tiền lương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng quảnlý

2.1.4 Phân theo hình thức trả lương.

Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành: tiền lương theo thời gian

và tiền lượng theo sản phẩm

Tiền lương theo thời gian là hình thức tiền lương trả cho người lao động căn cứvào thời gian thực tế làm việc

Tiền lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương trả cho người lao động dựatrên số lượng và chất lượng sản phẩm, khối lượng công việc hoặc dịch vụ đã hoànthành được nghiệm thu

2.2 Các phương pháp tính tiền lương.

Tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tính chất công việc và trình

độ quản lý của doanh nghiệp mà áp dụng phương thức tính trả lương cho người laođộng Trên thực tế thường áp dụng 2 hình thức tính lương: tính lương theo thời gian

và tính lương theo sản phẩm

2.2.1 Tính tiền lương theo thời gian.

Tiền lương theo thời gian được tính trên cơ sở bậc lương và thời gian làm việcthực tế của người lao động và thường áp dụng cho công tác văn phòng như hành

Trang 11

Mỗi ngành thường quy định các thang lương cụ thể cho các công việc khácnhau, trong từng thang lương lại chia thành các bậc lương căn cứ vào trình độchuyên môn nghiệp vụ hoặc thành thạo kỷ thuật của người lao động.

Hình thức tiền lương theo thời gian bao gồm các hình thức sau:

 Tiền lương tháng : là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồnglao động hoặc có thể là tiền lương được quy định sẵn đối với từng bậc lương trongcác thang lương theo chế độ tiền lương của nhà nước

Tiền lương tháng = Mức lương ngày * số ngày thực tế làm việc trong tháng

 Tiền lương ngày là tiền lương trả cho 1 ngày làm việc

Tiền lương Tiền lương tháng

ngày Số ngày làm việc trong tháng theo quy định

 Tiền lương giờ là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc và được xác định nhưsau:

Mức lương ngày

Mức lương tối thiểu * Hệ số lương + Hệ số phụ cấp

Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ

Tiền lương ngày

Số giờ làm việc thực tế trong ngày theo quy định

=

Trang 12

Như vậy, tiền lương trả theo thời gian mang bình quân, chưa chú ý đến chấtlượng công việc của người lao động nên chưa kích thích tính tích cực và tinh thầntrách nhiệm của họ Để khắc phục nhược điểm trên, một số doanh nghiệp áp dụngtrả lương theo thời gian có thưởng.

Lương theo thời gian có thưởng: là hình thức trả lương theo thời

gian kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất như : Thưởng nâng cao chấtlượng sản phẩm, thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm nguyên vậtliệu… nhằm thúc đẩy công nhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao

Tiền lương thời gian với đơn giá tiền lương cố định kết hợp thêm thưởng( vìđảm bảo ngày công, giờ công…) tạo nên tiền lương thời gian có thưởng

Để áp dụng trả lương theo thời gian phải có tổ chức chặt chẽ việc ghi chép đầy

đủ thời gian làm việc của công nhân viên và đơn giá lương thời gian cụ thể Bảnthân hình thức tiền lương thời gian cũng có nhiều hạn chế, chưa gắn chặt tiền lươngvới kết quả và chất lượng lao động, không kích thích người lao động

2.2.2 Tính tiền lương theo sản phẩm.

Khác với hình thức tiền lương theo thời gian, hình thức tiền lương theo sảnphẩm thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượngsản phẩm công việc đã hoàn thành

Tổng tiền lương phải trả = Đơn giá sản phẩm * Số lượng sản phẩm

- Hình thức tiền lương theo sản phẩm:

+ Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp:

Tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếo theo số lượng sảnphẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy

định, không chịu bất cứ một sự hạn chế nào

Tổng TL phải trả = Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành * Đơn giá TL

+ Hình thức tiền lương theo sản phẩm gián tiếp:

Là tiền lương trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất, như bảodưỡng máy móc thiết bị họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng họ gián tiếp ảnh

Trang 13

hưởng đến năng xuất lao động trực tiếp vì vậy họ được hưởng lương dựa vào căn cứkết quả của lao động trực tiếp làm ra để tính lương cho lao động gián tiếp

Tổng tiền Tiền lương * Tỷ lệ tiền lương

lương phải trả bộ phận gián tiếp gián tiếp

+ Hình thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng:

Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp nếu người laođộng còn được thưởng trong sản xuất, thưởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệmvật tư

Hình thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng này có ưu điểm là khuyếnkhích người lao động hăng say làm việc, năng suất lao động tăng cao, có lợi chodoanh nghiệp cũng như đời sống của công nhân viên được cải thiện

+ Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến:

Là hình thức tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá lương được phân theotừng mức khối lượng sản phẩm hoàn thành Đơn giá lương sẽ gia tăng cấp bậc khikhối lượng sản phẩm hoàn thành vượt một định mức nào đó Tiền lương phải trảđược xác định như sau:

Tổng tiền Σ Số lượng sản phẩm * Đơn giá

lương phải trả hoàn thành mức I lương mức i

Hình thức này thường được áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cầnthiết phải đẩy mạnh tiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sángkiến, phá vỡ định mức lao động cũ

+ Tiền lương khoán theo khối lượng công việc: Là hình thức tiền lương trả theo

khối lượng công việc hoàn thành hoặc những công việc phải hoàn thành trong mộtthời gian nhất định Mức lương được xác định theo khối lượng công việc cụ thể

2.2.3 Tính tiền lương trong một số trường hợp đặc biệt.

- Tiền lương công nhân làm thêm giờ.

Trang 14

Là những công nhân làm việc trong doanh nghiệp, nếu thật sự cần thiếtphải làm thêm giờ thì doanh nghiệp sẽ trả lương làm thêm giờ.

Tiền lương làm thêm giờ được tính theo công thức sau:

Người lao động hưởng lương ngày là những người có tiền lương thỏa thuậnghi trong hợp đồng lao động theo ngày và chưa bao gồm tiền lương của ngày nghỉ

lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định của Bộ Luật Lao Động

- Tiền lương công nhân làm thêm giờ vào ban đêm.

Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, tiền lương làm thêm giờvào ban đêm được tính như sau:

tháng

Số giờ làm thêm

150%

hoặc 200%

hoặc 300%

Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300%

Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường

Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường

Tiền lương giờ vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hằng tuần hoặc 20%

Mức

ít nhất 30%

Trang 15

Trong đó:

- Tiền lương giờ vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngàynghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương được xác địnhnhư sau:

- Tiền lương giờ vào ban ngày của ngày làm việc bình thường, được tính ítnhất bằng 100% so với tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường đốivới trường hợp người lao động không làm thêm giờ vào ban ngày của ngày đó(trước khi làm thêm giờ vào ban đêm), ít nhất bằng 150% so với tiền lương giờ thựctrả của ngày làm việc bình thường đối với trường hợp người lao động có làm thêmgiờ vào ban ngày của ngày đó (trước khi làm thêm giờ vào ban đêm)

- Tiền lương giờ vào ban ngày của ngày nghỉ hàng tuần, được tính ít nhất bằng200% so với tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường

- Tiền lương giờ vào ban ngày của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởnglương, được tính ít nhất bằng 300% so với tiền lương giờ thưc trả của ngày làm việcbình thường

III Quỷ tiền lương, quỷ BHXH,BHYT,KPCĐ và BHTN

3.1 Quỹ tiền lương.

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền phải trả cho tất cả lao động

mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng tại các bộ phận, bao gồm:

- Quỹ tiền lương trả cho người lao động trong thời gian lao động thực tế

- Quỹ tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donhững nguyên nhân khách quan: thời gian đi học, nghỉ phép…

- Quỹ tiền lương bổ sung như: các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao độngtrong điều kiện lao động đặc biệt hoặc do đặc tính nghề nghiệp

Ngoài ra, người ta còn phân chia quỹ tiền lương ra thành:

- Quỹ tiền lương chính: là khoản tiền lương mà doanh nghiệp trả cho ngườilao động làm việc thực tế bằng lương cơ bản cộng khoản phụ cấp

- Quỹ tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họthực hiện nhệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ: thời gian người lao độngnghỉ phép, nghỉ lễ, hội họp

Trang 16

Ngoài ra thì ngày nay lương còn tính theo lương vùng: Từ ngày 01/01/2018theo Nghị định 141/2017/NĐ-CP quy định mức lương vùng tối thiểu mới nhất nhưsau:

do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểuvùng

Bởi vì các khoản trích nộp bảo hiểm được trích theo số lương chính nên đa sốcác công ty, doanh nghiệp đều tính lương theo vùng ở mức độ tối thiểu để có thểgiảm được chi phí Bù lại để có một mức lương thỏa đáng cho nhân viên thì họ sẽtăng số tiền các khoản thưởng, tăng ca,… những khoản không tham gia trích nộp

3.2 Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Y tế , Kinh Phí Công Đoàn Và BHTN Theo Quyết đinh 595/QĐ- BHXH ngày 01/06/2017, bảo hiểm xã hội Việt Nam

quy định tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm theo lương, mức đóng BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ cụ thể như dưới:

3.2.1 Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội.

Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹlương cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực,…) của người lao động thực

tế phát sinh trong tháng

Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXHtheo tỷ lệ 25,5%

Trang 17

8% được tính trừ vào lương của nhân viên

- Quỹ bảo hiểm xã hội được chi tiêu cho các trường hợp: người lao động ốmđau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất

- Quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý

3.2.2 Quỹ Bảo Hiểm Y Tế.

Được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh,viện phí,… cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ,…

Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiềnlương cơ bản và các khoản phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trongtháng

Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 4,5%,

Trong đó : 3% được tính vào chi phí của doanh nghiệp

1.5% được tính trừ vào lương của nhân viên

Theo chế độ toàn bộ quỹ được nộp lên cơ quan chuyên trách để quản lý và trợcấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế

3.2.3 Quỹ Bảo Hiểm Thất Nghiệp.

Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cơbản và các khoản phụ cấp phát sinh thực tế của người lao động trong tháng

Đây là một biện pháp hỗ trợ người lao động bằng một tài khoản chính nhằm đảmbảo ổn định cuộc sống của người lao động trong thời gian mất việc

Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 2%,

Trong đó: 1% được tính vào chi phí của doanh nghiệp

1% được tính trừ vào lương của nhân viên

3.2.4 Quỹ Kinh Phí Công Đoàn.

Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương thực tếphải trả cho người lao động thực tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh

Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2% tính vào chi phí củadoanh nghiệp

Trang 18

Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích được, một phần nộp lên liên đoàn laođộng cấp trên, một phần để lại chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp Tuy nhiên tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia quỹ kinh phí công đoàn này hiện nayrất thấp.

IV Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

4.1.Chứng từ sử dụng.

Tại các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tổ chức hạch toán laođộng thường do bộ phận tổ chức lao động, nhân sự của doanh nghiệp thực hiện Tuynhiên, các chứng từ ban đầu về lao động là cơ sở để chi trả lương và các khoản phụcấp, trợ cấp cho người lao động và tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu quả các biệnpháp quản lý lao động áp dụng tại doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải áp dụng

và lập các chứng từ ban đầu về lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động,phản ánh rõ ràng, đầy đủ số lượng và chất lượng lao động

Các chứng từ ban đầu bao gồm:

+ Bảng chấm công ( Mẫu số 01a- LĐTL

+ Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu số 01b – LĐTL)

+ Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL)

+ Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03 – LĐTL)

+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 05 – LĐTL) + Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu số 06 – LĐTL)

+ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (Mẫu số 07 – LĐTL)

+ Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08 – LĐTL)

+ Bảng thanh lý ( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán ( Mẫu số 09 – LĐTL)

+ Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương ( Mẫu số 10 – LĐTL)

+ Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương (Mẫu số 11 – LĐTL)

4.2 kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.

4.2.1 Thủ tục và chứng từ kế toán

Bảng chấm công (Mẫu số 01- LĐTL): Bảng này do các tổ chức sản xuất

hoặc các phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công cho người lao động

Trang 19

theo tháng hoặc theo tuần (tùy theo cách chấm công và trả lương của từng doanhnghiệp)

Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Mẫu số 02- BH-LĐTL): đây là chứng từ do cơ sở

y tế lập riêng cho từng cá nhân người lao động nhằm cung cấp thời gian người laođộng được nghỉ và các khoản trợ cấp BHYT, BHXH

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 06-LĐTL):

đây là chứng từ dùng để xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn

vị, hoặc cá nhân người lao động làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương hoặctiền công cho người lao động Phiếu này do người giao việc lập, phòng lao độngtiền lương thu nhận và ký duyệt trước khi chuyển đến kế toán lập chứng từ hợppháp để trả lương

Phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ (Mẫu số 07-LĐTL)

Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08- LĐTL): là bản ký kết giữa người giao

khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc, thời gian làm việc, tráchnhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó Đồng thời phiếu này còn là

cơ sở để thanh toán tiền công cho người nhận khoán

Biên bản điều tra lao động (Mẫu số 09- LĐTL): là chứng từ nhằm xác định

một cách chính xác và cụ thể tai nạn lao động xảy ra tại đơn vị có chế độ bảo hiểmcho người lao động 1 cách thỏa đáng và có biện pháp đảm bảo an toàn lao độngngăn ngừa các tai nạn xảy ra tại các đơn vị

Các chứng từ ban đầu được bộ phận tiền lương thu thập, kiểm tra đối chiếuvới chế độ nhà nước và thỏa mãn theo hợp đồng lao động, sau đó ký xác nhậnchuyển đến cho kế toán tiền lương làm căn cứ lập các bảng thanh toán lương, bảngthanh toán BHXH

Căn cứ vào chứng cứ ban đầu có liên quan đến tiền lương và trợ cấp BHXHđược duyệt, kế toán lập các bảng sau:

Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02- LĐTL): là chứng từ thanh toán

lương và phụ cấp cho người lao động, đồng thời là căn cứ thống kê về lao động tiềnlương

Trang 20

Bảng thanh toán BHXH (Mẫu 04-LĐTL): là chứng từ để thanh toán trợ cấp

BHXH cho người lao động Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH kế toán tổng hợp vàthanh toán trợ cấp BHXH trả thay lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toánBHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên

Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu 03- LĐTL): là chứng từ xác nhận số tiền

thưởng theo lương cho từng người lao động, làm cơ sở để tính vào thu nhập của mỗingười và ghi sổ kế toán

Phiếu thu, phiếu chi

Các giấy tờ khác liên quan

4.2.2 Kế toán tiền lương

Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334- Phải trả người lao động

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toáncác khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công,tiền thưởng, BHXH

Trang 21

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334 – Phải trả người lao động

Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ tài khoản 334 rất cábiệt – nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công,tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động

Tài khoản 334 phải kế toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán lương vàthanh toán các khoản khác

Tài khoản 334 – Phải trả người lao động có 2 tài khoản cấp 2

Tài khoản 3341 – Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và

tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp vềtiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc

về thu nhập của công nhân viên

Tài khoản 3348 – Phải trả người lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả

và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài công nhânviên của doanh nghiệp về tiền công, tiền thưởng (Nếu có) có tính chất về tiền công

và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động

Bên Nợ

SDĐK: Các khoản tiền lương, tiền

công, tiền thưởng có tính chất lương

và các khoản khác còn phải trả chongười lao động

 Các khoản tiền lương, tiền công,tiền thưởng, BHXH và các khoảnkhác phải trả, phải chi cho ngườilao động

SDCK: Các khoản tiền lương, tiền

công, tiền thưởng có tính chất lương

và các khoản khác còn phải trả chongười lao động

SDĐK: Phản ánh số tiền đã trả lớn

hơn số phải trả tiền lương, tiền công,

tiền thưởng và các khoản khác của

người lao động

 Các khoản tiền lương, tiền công,

tiền thưởng có tính chất lương,

BHXH và các khoản khác đã trả,

đã chi, đã ứng trước cho người lao

động

 Các khoản khấu trừ vào tiền

lương, tiền công của người lao

động

SDCK: Phản ảnh số tiền đã trả lớn

hơn số phải trả tiền lương, tiền công,

tiền thưởng và các khoản khác của

người lao động

Trang 22

TL NP thực tế

TK 335Thanh toán cho NLĐ TL và những khoản thu nhập

Trích trước

TLNP theo KH

Trang 23

4.2.3Kế toán các khoản trích theo lương

Tài khoản sử dụng: Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả,phải nộp khác, nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác

Liên quan đến hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, tài khoảnnày dùng để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ tại doanh nghiệp

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác

TK 338

- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào

các tài khoản khác có liên quan

- BHXH phải trả công nhân viên.

- Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị

- Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp

cho cơ quan quản lý

- Kết chuyển doanh thu nhận trước

sang TK 511

+ Các khoản đã trả, đã nộp khác

Dư Nợ: (Nếu có) Số đã trả, đã nộp

lớn hơn số phải trả, phải nộp

- Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết

(chưa xác định rõ nguyên nhân)

- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá

nhân, tập thể trong và ngoài đơn Vị

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính

vào chi phí sản xuất kinh doanh

- BHXH, BHYT trừ vào lương công

Trang 24

Tài khoản 338 có 8 tài khoản cấp 2 sau:

Tài khoản 3381 – Tài khoản thừa chờ xử lý

Tài khoản 3382 – Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Phản ánh tình hình trích lập

và thanh toán KPCĐ tại đơn vị

Tài khoản 3383 – Bảo hiểm xã hội (BHXH): Phản ánh tình hình trích lập và

thanh toán BHXH ở đơn vị

Tài khoản 3384 – bảo hiểm y tế (BHYT): Phản ánh tình hình trích lập và

thanh toán BHYT ở đơn vị

Tài khoản 3385 - Phải trả về cổ phần hóa

Tài khoản 3386 - Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

Tài khoản 3387 – Doanh thu chưa thực hiện được

Tài khoản 3388 – Phải trả, phải nộp khác

Sơ đồ kế toán

TK 622, 627, 641, 642

Nộp BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ

Trang 25

4.2.4 Kế toán trích tiền lương nghỉ phép , ngừng sản xuất

Tài khoản sử dụng: Tài khoản 335- Chi phí phải trả

Tài khoản này dung để phản ánh các khoản phải trả cho hang hóa , dịch vụ

đã nhận được từ người bán hoặc đã cung cấp cho người mua trong kỳ báo cáonhưng thực tế chưa chi trả do chưa có hóa đơn hoặc chưa đủ hồ sơ, tài liệu kế toán,được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ báo cáo

Tài khoản này còn phản ánh cả các khoản phải trả cho người lao động trong

kỳ như phải trả về tiền lương nghỉ phép và các khoản chi phí sản xuất, kinh doanhcủa kỳ báo cáo phải trích trước như:

- Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thểxây dựng được kế hoạch ngừng sản xuất Kê toán tiến hành tính trước vàhạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ những chi phí sẽphải chi trong thời gian ngừng sản xuất, kinh doanh

- Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau,lãi trái phiếu trả sau ( khi trái phiếu đáo hạn )

- Trích trước chi phí để tạm tính giá vốn hang hóa, thành phẩm bất độngsản đã bán

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 335- Chi phí phải trả

Tính vào CP Trợ cấp BHXH cho NLĐ Trừ vào tiền lươngcủa NLĐ

Trích BHXH, BHYT

TK 111, 112

Nhận tiền cấp bù củaquỹ BHXH

TK 334

TK 334

TK 335

- Chi phí phải trả dự tính trước và ghi

nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh

-Số dư bên có:

+ Chi phí phải trả đã tính vào chi

phí sản xuất, kinh doanh nhưng thực

tế chưa phát sinh

- Các khoản chi trả thực tế phát sinh

đã được tính vào chi phí phải trả

- Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn

hơn số chi phí thực tế được ghi giảm

chi phí

Trang 26

Tài khoản 338 không có tài khoản cấp 2

Sơ đồ kế toán

Trang 27

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ

XÂY DỰNG KIẾN VIỆT HOA

2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng Kiến Việt

Hoa

2.1.1 Khái quát về công ty:

- Tên công ty: Công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng Kiến Việt Hoa

- Tên giao dịch: KVH CO,.LTD

- Công ty thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0400578638cấp ngày 11/7/2007 và chính thức đi vào hoạt động ngày 30/7/2007

- Địa chỉ trụ sở: 55-Nguyễn Đức Cảnh-Phường Thuận Phước-Quận Hải

Châu-Đà Nẵng

- Điện thoại:0511629119

- E mail: Kienviethoadn@gmail.com

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn

- Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủylợi, xây dựng các công trình bưu điện, hạ tầng bưu chính viễn thông, san lấp mặtbằng, xây dựng đường dây và trạm biến áp đến 35kv, xây dựng các công trình cấpthoát nước; kinh doanh các loại máy móc thiết bị phục vụ xây dựng và vận tải hànghóa; đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa; kinh doanh rượu, bia và thuốc lá điếu sảnxuất trong nước

- Người giao dịch: Cao Tấn duy Chức vụ: Giám đốc

- Mã số thuế: 0400578638

- Ngân hàng giao dịch:

+ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng

+ Ngân hàng Thương mại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh- Đà Nẵng

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

Công ty có chức năng kinh doanh các lĩnh vực như sau:

- Tư vấn – thiết kế - lắp đặt hệ thống sử dụng nước dân dụng và công nghiệp

Trang 28

- Thi công công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, thi công các hạng mục

M và E dân dụng và công nghiệp

Công ty có chức năng kinh doanh các lĩnh vực như sau:

- Công ty chủ động cập nhật khoa học công nghệ, tìm mua các mặt hàng mới,nghiên cứu khả năng và nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trong nước Công ty đã xây dựngnhững kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, tổ chức kế hoạch kinh doanh, khắc phụcnhững khó khăn, mở rộng thị trường buôn bán, kết hợp với các ngành địa phươngtạo cơ sở vững chắc để thực hiện các hợp đồng kinh tế Sử dụng tốt các nguồn vốncủa công ty, đảm bảo được sự trang trải về tài chính

- Mở rộng các mối quan hệ, phát triển thị trường, nâng cao đời sống người laođộng

- Thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợicủa người lao động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảmbảo phát triển bền vững, thực hiện đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật công ty áp dụngcũng như những quy định có liên quan đến hoạt động chung của công ty

- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, từng bước hiện đại hóa phươngpháp phục vụ, xây dựng đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, trình độ chuyên môncao đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp

- Làm đúng nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước một cách nghiêm túc, đúng chế

độ trong từng khâu quản lý kinh doanh

a Những thuận lợi của Công ty

- Hiện nay công ty đóng trên địa bàn là khu đô thị loại I thành phố Đà Nẵng,việc phát triển luôn được chính quyền địa phương coi trọng nên việc mua bán, lắpđặt được diễn ra rất thuận tiện

- Công ty kinh doanh các mặt hàng có lợi thế vì hiện nay nhiều nhà máy, côngtrình, khu công nghiệp có nhu cầu lắp đặt các hệ thống, các thiết bị biến tần,… đểphục vụ nhu cầu, hoạt động kinh doanh của mình

- Với chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp đảm bảo yêu cầu chất lượng tốt đãgiúp công ty tạo uy tín trên thị trường trong nước

Trang 29

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên tích cực, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm caotrong công việc.

b Những khó khăn của Công ty

- Nguồn vốn kinh doanh còn hạn chế chưa mở rộng được quy mô kinh doanhđầy đủ đáp ứng nhu cầu khách hàng

- Nắm bắt được nhu cầu của thị trường nên ngày càng có nhiều công ty cùngkinh doanh trong lĩnh vực này đã tạo áp lực cạnh tranh cho công ty

P Giám đốc phụ trách

kỹ thuật và kế hoạch

P Giám đốc phụ tráchvật tư và thiết bị

Phòng

TC-LĐ-TL

PhòngKHKD

Phòng H.ChinhChính

Phòng KTDA

PhòngTCKT

5 đội xây lắp

1 xưởng thiết kế

Trang 30

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:

- Giám đốc:

Giám đốc là người đứng đầu công ty, đại diện trước pháp luật cho công ty Chỉđạo điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty Đồng thời chịu trách nhiệmtoàn diện trước pháp luật cho toàn công ty, được quyền quyết định và lựa chọnchiến lược kinh doanh

- Phó Giám đốc: Là người giúp Giám đốc trong việc điều hành sản xuất kinh

doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật những côngviệc được phân công

- Phòng tài chính - kế toán:

Có chức năng tham mưu, mở sổ kế toán theo dõi tất cả các nghiệp vụ phát sinhtrong tháng tổng hợp quyết toán theo kỳ đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho hoạt độngkinh doanh của công ty, giám sát vốn hiện có theo dõi TSCĐ Đồng thời theo dõikịp thời và vạch ra những phương pháp kế toán hợp lý Có nhiệm vụ nộp tất cả cácgiấy tờ sổ sách cho giám đốc và chịu sự quản lý của giám đốc

Tiền hành thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, lập báo cáo tài chính theo quy định.Đồng thời bảo quản và lưu trữ hồ sơ, cung cấp các số liệu cho các bộ phận khác liênquan trong công ty và cấp quản lý

- Phòng kế hoạch kinh doanh:

Tham mưu cho giám đốc về biến động thị trường trên cơ sở lập các báo cáo vềkhả năng nguồn hàng và khả năng tiêu thụ Đồng thời đưa ra những chiến lược kinhdoanh giúp giám đốc lựa chọn những đòn bẩy kinh doanh, cũng như lựa chọn thịtrường tiêu thụ trong quá trình kinh doanh của công ty

- Phòng hành chính :

Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức quản lý nhân viên, lên kế hoạchtuyển dụng nhân sự, tổ chức các hoạt động đoàn thể

- Phòng tổ chức kỹ thuật:

Trang 31

Chỉ đạo các đơn vị trong công ty thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật,thường xuyên giám sát, hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng hồ sơ thiết kế đượcduyệt, đảm bảo đúng chất lượng.

Tổ chức nghiệm thu vật tư, sản phẩm, công trình với các tổ đội sản xuất theoquy định của công ty, của chủ đầu tư Trên cơ sở đó xác định chất lượng, khốilượng tháng, quý theo điểm dừng kỹ thuật

Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý của các đơn vị, lập kếhoạch cho sản xuất và trực tiếp mua sắm các vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuấtđảm bảo chất lượng, kịp tiến độ

Quản lý điều phối mọi nguồn vật tư, thiết bị, phụ tùng trong toàn công ty

- Các tổ xây lắp: Chịu trách nhiệm thi hành các công trình được giao, khi công

trình hoàn thành triến hành bàn giao cho công ty

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán

Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung

 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Chú thích : Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức năng

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

2.1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Kế toán trưởng :

Là người trực tiếp điều hành công tác kế toán, tham mưu cho giám đốc quản lý

kế toán tài chính Là người xác định hình thức kế toán phù hợp với hoạt động sản

Kế toán trưởng

Kế toán Tổnghợp

Kế toán tiềnlương,TSCĐ

Kế toán vật tư,công cụ dụng cụ

và tài sản

Thủquỹ

Kế toán tiền mặt

và tiền gửi,

thanh toán

Trang 32

xuất kinh doanh của đơn vị, phân công, phân nhiệm cụ thể cho từng kế toán viêncủa công ty, theo dõi tổng hợp tất cả các nghiệp vụ phát sinh, lưu trữ bảo quản cáctài liệu kế toán và lập các báo cáo kế toán.

- Kế toán vật tư, công cụ dụng cụ:

Có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán đúng về các nghiệp vụ phát sinh liên quan đếnvật tư, hàng hóa Phản ánh chính xác nhập, xuất, tồn vật tư hàng hóa theo đúng giátrị và số lượng, cùng với thủ kho đối chiếu số lượng vật tư hàng hóa giữa sổ sách vàthực tế

- Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương và TSCĐ:

Ghi chép, phản ánh kịp thời tình hình tăng giảm TSCĐ, CCDC của toàn công ty,lập bảng tính khấu hao TSCĐ

Căn cứ vào bảng chấm công, tính lương và thanh toán tiền lương cho cán bộcông nhân viên, lập bảng trích các khoản theo lương, giải quyết các vấn đề về trợcấp, BHXH cho công nhân viên

- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán:

Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng trong tài khoản,căn cứ các chứng từ, hóa đơn GTGT, theo dõi và hạch toán các hóa đơn mua bánhàng hóa, lập bảng kê chi tiết, tờ khai báo cáo thuế

Các tổ trưởng quản lý và theo dõi tình hình lao động, trên cơ sở bảng chấm công

do các tổ gửi đến lập bảng thanh toán tiền lương cho tổ Sau đó gửi về phòng kế

Trang 33

sinh, các nhân viên kế toán thu thập chứng từ ban đầu chuyển về phòng kế toán và

mở sổ theo dõi số lượng vật liệu, số công nhân lao động, số chi phí sử dụng máytiêu hao,…để thông tin cho kế toán được chính xác

Phòng kế toán sau khi nhận được các chứng từ ban đầu, sẽ tiến hành kiểm tra,phân loại, xử lý chứng từ, ghi sổ, tổng hợp, cung cấp thông tin cho việc quản lý vàphân tích kế toán

2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:

Cùng với việc đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc phục vụ thi công côngtrình, từ năm 2007 Công ty đã áp dụng hạch toán kế toán bằng máy vi tính nhằmgiảm nhẹ khối lượng ghi chép của kế toán các phần hành, nâng cao tính chính xác

và kịp thời của thông tin cung cấp

Hiện nay công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng Kiến Việt Hoa đang

sử dụng phần mềm kế toán “MISA” Phần mềm này được áp dụng đối với hình thức

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị

MÁY VI TÍNH

Trang 34

Sơ đồ 2.3 – Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính

Giao diện phần mềm kế toán tại công ty (phần mềm MISA)

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng

từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tàikhoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểuđược thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán

Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ

kế toán tổng hợp ( Sổ Cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái…) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trang 35

- Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện cácthao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổnghợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trungthực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đốichiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

Thực hiện thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định

Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ragiấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toánghi bằng tay

2.2 Thực trang kế toán nghiệp vụ kế toán thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH tư vấn thiết kế và xây dựng Kiến Việt Hoa: 2.2.1 Kế toán tiền lương tại Công ty:

2.2.1.1 Nội dung kế toán một số nghiệp cụ chủ yếu

Để kích thích người lao động quan tâm đến chất lượng công việc và để tiềnlương thực sự phát huy vai trò của nó thì Công ty đã lựa chọn hình thức tính lươngtheo sản phẩm để tính lương cho CB – CNV trong Công ty

Lương tối thiểu: 3,100,000đ

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của khối văn phòng tháng 10/2017 là: 97.2%

ST

HỆ SỐ LƯƠNG

HỆ SỐ TRƯỢ T

6 Nhân viên văn phòng 2.15 1.2

Bảng 2.1: Quy định về các loại hệ số liên quan đến lương

ST

(đồng/người/ tháng)

Trang 36

2 Phụ cấp lái xe, phương tiện đi lại Nhân viên văn phòng 200.000

Bảng 2.2: Quy định về phụ cấp

Các nghiệp vụ cơ bản về kế toán thanh toán người lao động và các khoản tríchtheo lương tai Công ty TNHH MTV Tú Minh Tuấn:

Kế toán các nghiệp vụ tính lương

Kế toán căn cứ vào bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ (trang sau)

tính lương phải trả cho cán bộ công nhân viên

- Tính lương phải trả cho CB – CNV làm việc ở văn phòng:

Lươngtối thiểu x

Hệ sốtrượt x

Tỷ lệhoàn thành

kế hoạch

Tổng tiền lương = Mức lương tháng + Lương trách nhiệm + Phụ cấp khácTheo đây, tiền lương được tính trả cho CB – CNV như sau:

Ví dụ1 : Ông Phan Thanh Sơn (Đội trưởng đội kỹ thuật) trong tháng 10/2017 ông

thực hiện đủ số công là 23 công và hệ số lương là 3.45, hệ số trượt là 1,4 , tỷ lệ hoànthành kế hoạch là 97,2% thì lương cơ bản của ông được tính như sau :

Tiền lương cơ bản = 3.45 x 3.100.000 x 1.4 x 97.2% = 14.553.756đ

- Trong tháng ông làm thêm 2 ngày thứ 7 , tiền lương làm thêm của ông :Tiền lương làm

Trang 37

Tổng tiền lương, phụ cấp = 14.553.756 + 2.531.088 + 5.322.700 + 450.000 +

200.000 = 23.057.544 đ

- Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp lắp đặt :

Tiền lương công nhân trực tiếp lặp đặt được tính bằng 25.2% doanh thu mà côngnhân đó mang lại cho Công ty trong tháng, cộng thêm lương cứng và các khoản phụcấp theo quy định Ngoài ra, nếu đi làm đủ công trong tháng, công nhân sẽ nhậnđược 3.100.000đ

Tiền lươngtheo doanh thu =

Doanh thu thựchiện trong tháng x 25.2%

Cộng các khoản mang tính chất lương:

Tổng tiền

Tiền lươngtheo doanh thu +

Lươngthời gian +

Lươngcứng +

Phụ cấpkhác

Ví dụ 2 : Trong tháng ông Phạm Văn Tài (Công nhân trực tiếp lắp đặt) mang lại cho

Công ty 18.700.000đ doanh thu, lương cơ bản 3.100.000, lương cứng là 1.500.000

và phụ cấp khác là 450.000 trong tháng ông đi làm đủ số công theo quy định

Tiền lương theo doanh thu ông Tài nhận được là: (18.700.000 x 25.2%) =4.712.400đ

Tiền lương ông Tài nhận được trong tháng là:

4.712.400 + 3.100.000 + 1.500.000 + 450.000 = 9.762.400đ

Trong tháng 10/2017 tạm ưng lương của nhân viên như sau:

Ngày 12 tháng 10 năm 2017, anh Nguyễn Ngọc Ninh tạm ứng lương1.0000.000 đ

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w