Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giải phápMỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAO DOANH THUTIÊUTHỤTẠICÔNGTYTNHHTHỰCPHẨMRAUQUẢCẦNTHƠQua việc phân tích tình hình tiêuthụ hàng hóa của công ty, ta thấy được những mặt đạt được và những mặt hạn chế của Công ty. 5.1. NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC - Tổng doanhthu bán hàng của Côngty tăng vào năm 2007 là 55.449.958 ngàn đồng, tăng 14.174.987 ngàn đồng so với năm 2006. Nguyên nhân tăng là do lượng têu thụ hàng hóa tăng lên và giá cả thị trường tăng cao. - Giá trị mặt hàng mì Thiên Hương tiêuthụqua 2 năm có dấu hiệu tăng lên chiếm tỷ phần 15,96% vào năm 2007 tăng 1,82% so với năm 2006 còn đối với mặt hàng dầu ăn Meizan tỷ trọng tiêuthụ năm 2007 là 3,67% tăng 0,47% so với năm 2006 và bột giặt Net tỷ trọng tiêuthụ vào năm 2007 là 5,47% tăng 1,89% so với năm 2006. Nguyên nhân là do giá cả của 3 mặt hàng này thấp so với những mặt hàng cùng loại. Bên cạnh đó, do chất lượng của mì Thiên Hương, dầu ăn Meizan và bột giặt Net tốt nên dẫn đến lượng tiêuthụ ngày càng tăng lên - Doanhthutiêuthụ theo cơ cấu thị trường qua 2 năm cũng tăng lên qua các thị trường: Thành phố Cần Thơ, Kiên Giang và Hậu Giang. Đặc biệt, là thị trường Thành phố CầnThơ tăng lên đáng kể. Cụ thể: so với năm 2006 doanhthutiêuthụ tăng 3.531.576 ngàn đồng. Cho thấy thị trường này rất có tiềm năng và doanhthu này có thể tiếp tục tăng trong tương lai do lượng dân cư ngày càng tập trung vào thị trường này do việc xây dựng khu đô thị mới Nam sông CầnThơthu hút lượng lớn dân cư đến sinh sống dẫn đến nhu cầu tiêuthụ hàng hóa ngày càng tăng. - Côngty có khách hàng và thị trường từ trước nên không quá khó khăn trong việc tiêuthụ hàng hóa - Côngty mới thành lập lại nên được miễn thuế đối với nhà nước do thõa điều kiện nhân viên trong Côngty bình quân là 50 người. Do đó, không ảnh hưởng đến nguồn vốn của Côngty - Công ty, có đội ngũ cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm từ Côngty Cổ Phần cũ chuyển qua nên không tốn thời gian đào tạo. 1 GVHD: Nguyễn Tuấn Kiệt 1 SVTH: La Thanh Tuyền Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giảipháp 5.2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ - Tổng giá trị tồn kho qua 2 năm đều tăng. Cụ thể như trong năm 2007 thì giá trị hàng tồn kho tăng so với năm 2006 là 1.238.280 ngàn đồng. Nguyên nhân là do giá trị hàng hoá mua bán của Côngty ngày càng tăng lên dẫn đến trị giá hàng tồn kho mỗi năm một tăng lên. Mặt khác, là do tổng giá trị hàng hoá lưu thông của Côngty tăng lên nhưng không đáng kể. Ngoài ra, mức độ tiêuthụ mặt hàng mua vào lại không tăng nhiều, làm cho hàng tồn kho chiếm tỷ lệ tương đối cao. - Do hàng hóa nhập kho tương đối nhiều so với lượng tiêuthụ ra thị trường. Do đó, ảnh hưởng đến tình trạng luân chuyển vốn của Công ty. Do đó, năm 2007 Côngty phải vay vốn từ ngân hàng để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của Côngty luôn ổn định với giá trị thấp là 32.878 ngàn đồng vì Côngty có chủ trương hạn chế tình trạng vay vốn ngân hàng. - Do lượng hàng hóa tăng dẫn đến chi phí bán hàng tăng cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp tăng. Cụ thể, năm 2007 chi phí bán hàng tăng so với năm 2006 là 244.699 ngàn đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng so với năm 2006 là 103.522 ngàn đồng làm ảnh đến doanhthu của Công ty. - Bên cạnh đó, việc tồn kho tăng là do thiếu phương tiện vận chuyển cũng như thị trường tiêu thụ. Vì vậy, Côngtycần có chiến lược mở rộng thị trường góp phần làm tăng doanhthu của Công ty. 5.3. MA TRẬN SWOT: 2 GVHD: Nguyễn Tuấn Kiệt 2 SVTH: La Thanh Tuyền Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giảipháp SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) 1. Kho của doanh nghiệp có sức chứa tương đối lớn (600 tấn) 2. CôngtyTNHHThựcPhẩmRauquảCầnThơ đã được nhiều khách hàng biết đến và tin cậy do làm ăn có uy tín 3. Đội ngũ cán bộ nhân viên có kinh nghiệm 4. Sản phẩm chất lượng tốt và giá cả hợp lý 5. Hoạt động mua bán của Công ty: bán sỉ, bán lẻ. 1. Trình độ nhân viên trong Côngty còn thấp 2. Giá trị hàng tồn kho tương đối cao Cơ hội (O) Chiến lược (SO) Chiến lược (WO) 1. Nhu cầu khách hàng tiêuthụ hàng hóa tăng 2. Được sự ủng hộ của cơ quan thuế 3. Có nhiều khu đô thị mới được thành lập tạiCầnThơ như: khu đô thị Nam sông CầnThơ S 1 , S 2 , S 4 + O 1 , O 2 , O 3 Thâm nhập thị trường W 2 + O 1 Kết hợp về phía trước Đe dọa (T) Chiến lược (ST) Chiến lược (WT) 1. Không có sự liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp 2. Sự ra đời của các cửa hàng, siêu thị 3. Thị trường tiêuthụ còn hạn chế S 1 , S 3 , S 4 + T 3 Phát triển thị trường S 2 + T 2 Kết hợp theo chiều ngang W 1 , W 2 + T 1 , T 2 , T 3 Chiến lược tự chỉnh đốn - Chiến lược thâm nhập thị trường: Chiến lược này là làm tăng thị phần cho các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có trong các thị trường hiện tại. Do Côngty mới thành lập lại, nên đã có thị trường và khách hàng từ trước nhờ vào uy tín của Côngty và với chính sách giá cả linh hoạt, kèm theo các chương trình khuyến mãi nên việc đưa sản phẩm hiện có vào thị trường hiện tại làm tăng thị phần tiêuthụ sản phẩm ở thị trường hiện tại là không quá khó đối với Công ty. - Chiến lược kết hợp về phía trước: Chiến lược này là tăng quyền sở hữu và kiểm soát đối với các nhà phân phối và bán lẻ. Do hàng hóa tồn kho của Côngty tăng mà nhu cầu của khách hàng cũng tăng. Vì vậy, Côngtycần xem xét lại khâu phân phối và nhu cầu của khách hàng để tình hình tiêuthụ hàng hóa của Côngty đạt hiệu quả hơn - Chiến lược phát triển thị trường: Chiến lược này là đưa các sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có vào những khu vực địa lý mới. Do Côngty có đội ngũ công nhân 3 GVHD: Nguyễn Tuấn Kiệt 3 SVTH: La Thanh Tuyền Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giảipháp viên có kinh nghiệm và chất lượng sản phẩm tốt và giá cả hợp lý, linh hoạt kèm theo các chương trình khuyến mãi nên việc đưa sản phẩm hiện tại của Côngty vào thị trường mới có thể thực hiện được - Chiến lược kết hợp theo chiều ngang: Chiến lược này là tìm ra quyền sở hữu hoặc kiểm soát đối với các đối thủ cạnh tranh. Do Côngty mới thành lập nếu kết hợp với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành thì không mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp và không mở rộng được qui mô hoạt động cũng như thị phần. Vì vậy, không phù hợp với mục tiêu đề ra và về lâu dài thì chiến lược này không khả thi - Chiến lược tự chỉnh đốn: chiến lược này là củng cố lại tình hình hoạt động của Côngty nhằm làm giảm bớt chi phí để làm tăng doanhthu và lợi nhuận cho Công ty. Do cơ cấu tổ chức hiện tại của Côngty còn thiếu sót. Bên cạnh đó, các hoạt động Marketing còn yếu nên chưa phát huy hết năng lực hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì thế, Côngtycần phải điều chỉnh và hoàn thiện mộtsố lĩnh vực để có thể hoạt động hiệu quả hơn. 5.4. NHỮNG GIẢIPHÁP ĐỂ CÔNGTYNÂNGCAODOANHTHUTIÊUTHỤ 5.4.1. Biện pháp tăng doanhthuDoanhthu = Số lượng x Đơn giá Vì vậy, muốn tăng doanhthu thì có hai cách, đó là tăng sản lượng tiêuthụ hoặc là tăng giá bán, đồng thời, có thể kết hợp tăng sản lượng và giá bán. Tuy nhiên, trong điều kiện môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt, quyết liệt của nền kinh tế như hiện nay thì khả năng tăng giá bán là vấn đề vô cùng khó khăn. Do đó, để tăng doanhthu trong tương lai thì Côngty phải có những biện pháp thích hợp để có thể gia tăng phần sản lượng tiêuthụ bằng cách chú trọng hơn nữa chất lượng hàng hóa, sử dụng các chính sách hoa hồng, khuyến mãi, chiêu thị để khuyến khích khách hàng, đồng thời, thu hút sự chú ý của khách hàng đối với từng sản phẩm, từng mặt hàng của Công ty. Chính những điều đó, sẽ tạo nên nhiều điều kiện thuận lợi hơn để Côngty tăng sản lượng tiêuthụ ra thị trường. 4 GVHD: Nguyễn Tuấn Kiệt 4 SVTH: La Thanh Tuyền Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giảipháp Ngoài ra, tăng doanhthu sẽ dẫn đến tăng lợi nhuận và nângcao uy tín của Côngty trong quá trình hoạt động kinh doanh. 5.4.2. Biện pháp giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Mặc dù, doanhthu của Côngty tăng nhưng ta thấy tốc độ tăng của chi phí quản lý và chi phí bán hàng vẫn tăng nhanh tương đương. Để giảm chi phí bán hàng, Côngtycần lựa chọn nhân viên bán hàng một cách hợp lý như: nhân viên phải có trình độ, năng lực, thực hiện tốt công tác bán hàng. Từ đó, sẽ giảm được phần nào chi phí bán hàng làm tăng doanhthu cho Công ty. Ngoài ra, với những phương tiện hiện có của Công ty, nếu Côngtynângcaonăng lực sản xuất và mở rộng thị trường tiêuthụ ra các thị trường khác thì có thể nói Côngty vẫn chưa đủ phương tiện để vận chuyển cho khách hàng. Khi đó, Côngty sẽ phải thuê phương tiện vận chuyển bên ngoài. Mặc dù, giá thuê của Côngty là tương đương với giá thuê của những đơn vị khác, nhưng nếu như Côngty tự trang bị thêm cho mình những phương tiện vận chuyển thì sẽ hạ thấp được rất nhiều chi phí. Trong đó, chi phí thuê ngoài là một khoản chi phí không nhỏ mà Côngtycần phải giảm. Ngoài ra, Côngtycần quản lý và theo dõi định mức nhiên liệu cho các xe tải vận chuyển giao hàng ở thành phố và các quận, huyện. Kết hợp giao hàng nhiều điểm trên cùng tuyến đường, để cắt giảm các chi phí. 5.4.3. Đa dạng hóa các mặt hàng Nhìn chung, những mặt hàng mà Côngty cung cấp ra thị trường là thựcphẩm đã qua chế biến phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người dân như: mì, sữa bột, đường, bột ngọt, dầu ăn, bột giặt, … và tình hình tiêuthụ các mặt hàng này cũng rất khả quan. Hơn nữa, Côngty đã tạo được uy tín với khách hàng của mình. Do đó, Côngty có thể bổ sung thêm vào danh sách bán hàng của mình những mặt hàng như: rau, trái cây … Vì những mặt hàng này rất phù hợp với địa bàn mà Côngty đang hoạt động là thành phố Cần Thơ, nổi tiếng là nơi chuyên cung cấp những trái cây cũng như rauquả cho cả nước, đồng thời rất phù hợp với tên gọi của CôngtyTNHHThựcPhẩmRauQuảCần Thơ. Bên cạnh đó, hiện nay Côngty đã có sẵn thị trường tiêuthụ và Côngty đã tạo được nhiều mối quan hệ tốt với nhiều Côngty và doanh nghiệp trên thị trường. Do đó, họ sẽ dễ dàng hóa các mặt hàng cũng như là thuận tiện trong việc mua bán thay vì họ phải tìm kiếm những nhà cung cấp khác. 5 GVHD: Nguyễn Tuấn Kiệt 5 SVTH: La Thanh Tuyền Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giảipháp CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN - Có thể nói rằng, tiêuthụ hàng hóa đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của CôngtyTNHHThựcPhẩmRauQuảCần Thơ. Trong 2 năm quadoanhthutiêuthụ của Côngty tăng đáng kể. Cho thấy Côngty kinh doanh có hiệu quả. Trong đó, tỷ trọng của mặt hàng mì Thiên Hương tăng lên đáng kể, còn tỷ trọng của mặt hàng bột giặt Net và dầu ăn Meizan có tăng nhưng không bằng mì Thiên Hương. Qua đó, cho thấy mặt hàng mì Thiên Hương đã và đang là mặt hàng then chốt của Côngty trong việc đẩy mạnh tiến trình tiêuthụ cũng như đẩy nhanh tốc độ phát triển của Công ty. - Song, nếu xét về giá trị tồn kho cuối kỳ của các mặt hàng thì tăng qua 2 năm. Vì vậy, Côngtycần có các chiến lược nhập xuất hàng phù hợp, nghĩa là chỉ nhận lượng hàng sao cho vừa đủ nhu cầu tiêuthụ trong kỳ và một phần hàng dự trữ. Có như vậy, chi phí liên quan đến việc tồn trữ mới giảm đồng thời mới tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn của Công ty. - Tình hình doanhthutiêuthụ sản phẩm theo thị trường của Côngtyqua 2 năm điều tăng. Cho thấy lượng tiêuthụ hàng hóa ở các thị trường này tăng. Do đó, Côngtycần duy trì tình hình tiêuthụ ở các thị trường này, kèm theo các chương trình khuyến mãi bằng các hình thức khác nhau, dịch vụ sau bán hàng để làm tăng thêm lượng tiêuthụ hàng hóa ở các thị trường này. Tóm lại, tình hình hoạt động kinh doanh của Côngty đang trên đà phát triển, thương hiệu ThựcPhẩmRauQuảCầnThơ ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng trên thị trường. Đồng thời, qua việc phân tích tình hình tiêuthụ hàng hóa của Côngty ta thấy rằng việc phân tích tình hình tiêuthụ hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh công tác tiêuthụ hàng hóa. Qua đó, Côngty sẽ tìm ra được những giải pháp, phương hướng để góp phần nângcaodoanhthutiêuthụ của Công ty. 6 GVHD: Nguyễn Tuấn Kiệt 6 SVTH: La Thanh Tuyền Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giảipháp 6.2. KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập tạiCôngtyTNHHThựcPhẩmRauQuảCầnThơ với đề tài nghiên cứu “Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngtyTNHHThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giải pháp”, sau khi phân tích tình hình tiêuthụ hàng hóa của Công Ty, em có mộtsố kiến nghị sau: 6.2.1. Đối với công ty: - Côngtycần mở rộng thị trường tiêu thụ. Đồng thời, Côngty cũng cần duy trì và giữ vững thị trường hiện có và tích cực tìm kiếm thêm thị trường mới - Nângcao chất lượng hoạt động của hệ thống phân phối kể cả trong và sau khi bán hàng - Bên cạnh đó, Côngtycần đẩy mạnh hoạt động marketing nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh để biết được khách hàng cần gì, muốn gì từ đó Côngty có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng và biết được thế mạnh cũng như điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để Côngty có những chính sách và chiến lược phù hợp để đối phó - Do nước ta đang trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới mà các doanh nghiệp cũng không nằm ngoài xu thế đó. Vì vậy, để cho nguồn nhân lực của Côngty không bị tụt hậu thì lãnh đạo Côngtycần khuyến khích và tạo điều kiện cho các cán bộ trẻ có năng lực nângcao kiến thức mới về quản lý, ngoại ngữ và tin học để phục vụ Côngty hiệu quả hơn. 6.2.2. Đối với nhà nước: - Ban lãnh đạo Thành phố cần quan tâm hỗ trợ, thường xuyên gặp gỡ, tổ chức lấy ý kiến, giải quyết những vướng mắc trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. - Ban lãnh đạo Thành phố cần tổ chức thường xuyên các khóa đào tạo nângcaonăng lực lãnh đạo và phổ biến kiến thứcpháp luật, cung cấp thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp. - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại hổ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu thị trường và cung cấp thông tin. - Cần áp dụng các biện pháp khác nhau nhằm khuyến khích, tạo mối liên kết giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp hợp tác với nhau cùng có lợi 7 GVHD: Nguyễn Tuấn Kiệt 7 SVTH: La Thanh Tuyền Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giảiphápTÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tấn Bình (2000). Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Phạm Thị Gái (1997). Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản giáo dục. 3. TS. Trương Đông Lộc, ThS.Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương, Trương Thị Bích Liên (2007). Quản Trị Tài Chính, tủ sách Đại Học Cần Thơ. 4. Nguyễn Thị Mị, Phan Đức Dũng (2006). Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản thống kê. 5. PTS. Nguyễn Năng Phúc (2003). Phân tích kinh tế doanh nghiệp, nhà xuất bản tài chính. 6. PTS. Nguyễn Năng Phúc (1998). Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 7. ThS. Đỗ Thị Tuyết (2006). Quản trị doanh nghiệp, tủ sách Đại Học Cần Thơ. 8. Các số liệu được cung cấp thông tin từ Công ty. 9. Các website: www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn www.google.com.vn 8 GVHD: Nguyễn Tuấn Kiệt 8 SVTH: La Thanh Tuyền Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giảipháp PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNGTYTNHHTHỰCPHẨMRAUQUẢCẦNTHƠQUA 2 NĂM (2006 – 2007) ĐVT: Ngàn đồng TÀI SẢN NĂM 2006 NĂM 2007 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 3.283.513 4.862.284 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 516.780 829.210 1. Tiền 516.780 829.210 2. Các khoản tương đương tiền - - II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 483.008 - 1. Đầu tư ngắn hạn 483.008 - 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 766.980 907.290 1. Phải thu khách hàng 681.388 761.297 2. Trả trước cho người bán - 26.991 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - 5. Các khoản phải thu khác 85.592 119.002 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi - - IV. Hàng tồn kho 1.449.936 2.693.210 1. Hàng tồn kho 1.449.936 2.693.210 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - V. Tài sản ngắn hạn khác 66.809 432.574 1. Chi phí trả trước ngắn hạn - - 2. Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 17.809 102.311 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước - - 4. Tài sản ngắn hạn khác 49.000 330.263 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 738.409 487.184 I. Các khoản phải thu dài hạn - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng - - 2. Vốn kin doanh ở các đơn vị trực thuộc - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ - - 4. Phải thu dài hạn khác - - 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - II. Tài sản cố định 662.904 455.446 1. Tài sản cố định hữu hình 662.904 455.446 Nguyên giá 748.775 632.843 Giá trị hao mòn luỹ kế (85.871) (177.397) 2. Tài sản cố định thuê tài chính - - Nguyên giá - - Giá trị hao mòn luỹ kế - - 3. Tài sản cố định vô hình - - Nguyên giá - - Giá trị hao mòn luỹ kế - - 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - III. Bất động sản đầu tư - - Nguyên giá - - Giá trị hao mòn luỹ kế - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - 9 GVHD: Nguyễn Tuấn Kiệt 9 SVTH: La Thanh Tuyền Tình hình tiêuthụ hàng hóa tạiCôngty Trách Nhiệm Hữu Hạn ThựcPhẩmRauQuảCần Thơ: Thực trạng và giảipháp 1. Đầu tư vào côngty con - - 2. Đầu tư vào côngty liên kết, liên doanh - - 3. Đầu tư dài hạn khác - - 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn - - V. Tài sản dài hạn khác 75.505 31.738 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 75.505 31.738 2. Các khoản thuế phải thu - - 3. Tài sản dài hạn khác - - TỔNG CỘNGTÀI SẢN 4.021.922 5.349.468 NGUỒN VỐN - - A - NỢ PHẢI TRẢ 2.408.435 3.592.113 I. Nợ ngắn hạn 2.408.435 3.592.113 1. Vay và nợ ngắn hạn - - 2. Phải trả cho người bán 1.877.681 2.816.814 3. Người mua trả tiền trước - - 4. Thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà nước 334 - 5. Phải trả công nhân viên 57.679 90.021 6. Chi phí phải trả 25.348 35.900 7. Phải trả nội bộ - - 8. Phải trả theo tiến độ kế hoach hợp đồng xây dựng - - 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 447.727 649.378 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn - - II. Nợ dài hạn - - 1. Phải trả dài hạn người bán - - 2. Phải trả dài hạn nội bộ - - 3. Phải trả dài hạn khác - - 4. Vay và nợ dài hạn - - 5. Thuế thu nhập hoàn lại phải trả - - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm - - 7. Dự phòng phải trả dài hạn - - B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.613.487 1.757.355 I. Vốn chủ sở hữu 1.568.092 1.678.244 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.500.000 1.500.000 2. Thặng dư của vốn cổ phần - - 3. Cổ phiếu quỹ - - 4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - 6. Quỹ đầu tư phát triển 45.395 118.829 7. Quỹ dự phòng tài chính 22.697 59.415 8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - 9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - - 10.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản - - II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 45.395 79.111 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 45.395 79.111 2. Nguồn kinh phí - - 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 4.021.922 5.349.468 10 GVHD: Nguyễn Tuấn Kiệt 10 SVTH: La Thanh Tuyền . tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO DOANH THU TIÊU THỤ TẠI CÔNG. Nhiệm Hữu Hạn Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp 6.2. KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ với đề tài