Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ
Trang 1Chương 1GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại vàphát triển Môi trường cạnh tranh này ngày càng gay gắt, trong cuộc cạnh tranhđó có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất, nhưng không ít doanhnghiệp đã thua lỗ, giải thể, phá sản Để có thể trụ lại trong cơ chế thị trường, cácdoanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất,nâng cao uy tín nhằm tới mục tiêu tối đa lợi nhuận Các doanh nghiệp phải cóđược lợi nhuận và đạt được lợi nhuận càng cao càng tốt Do đó, đạt hiệu quả kinhdoanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanhnghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và pháttriển trên thương trường Chính vì vậy, việc phân tích thường xuyên hoạt độngkinh doanh của công ty sẽ giúp cho các nhà quản trị đánh giá đầy đủ, chính xácmọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, biết được những mặtmạnh, mặt yếu của công ty trong mối quan hệ với môi trường xung quanh, đồngthời biết được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từngnhân tố đến kết quả kinh doanh Từ đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu đểkhông ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Thấy được tầm quan trọng cũng như những lợi ích mà việc phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh mang lại cho công ty, em đã chọn đề tài: “Phân tích hiệuquả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả CầnThơ”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung:
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 2 năm từ năm 2006đến năm 2007 và đưa ra các biện pháp giúp công ty hoạt động kinh doanh hiệuquả hơn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 2 năm 2006-2007.
Trang 2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua một sốchỉ tiêu tài chính cơ bản.
Tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa công ty trong thời gian tới.
Trang 3Kinh doanh có các đặc điểm chủ yếu sau:
Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện được gọi là chủ thể kinh doanh.Chủ thể kinh doanh gồm các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp…
Kinh doanh phải gắn với thị trường.
Kinh doanh phải gắn với sự vận động của đồng vốn Mục đích chủ yếu của kinh doanh là lợi nhuận.
2.1.1.2 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh:
Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật, hiện tượng trongmối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật, hiện tượng đó.
Như vậy, phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu tất cả cáchiện tượng, các sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp với hoạt động sản xuấtkinh doanh của con người Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sátthực tế đến tư duy trừu tượng, tức là từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tinsố liệu, đến việc đề ra các định hướng hoạt động tiếp theo.
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là diễn biến, kết quả của quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tác động của các nhân tố ảnhhưởng đến diễn biến và kết quả của quá trình đó.
2.1.1.3 Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánhtrình độ sử dụng nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp Đây là một vấn đề hếtsức phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt của quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, như: lao động, tư liệu lao động, đối tượnglao động, …
Trang 4Chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đượcxác định bằng công thức:
Kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vào
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí đầu vào trong kỳ phân tích thì thuđược bao nhiêu đồng kết quả đầu ra, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinhdoanh của nghiệp càng lớn.
Kết quả đầu ra được tính bằng các chỉ tiêu như: tổng giá trị sản lượng, doanhthu, lợi nhuận,…
Chi phí đầu vào được tính bằng các chỉ tiêu: giá thành sản xuất, giá vốn hàngbán, giá thành toàn bộ, chỉ tiêu lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động,…
2.1.1.4 Khái niệm doanh thu:
Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác.
* Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là giá trị sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp được xác định bằngcông thức:
n: Số lượng mặt hàng sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp đã tiêu thụ trong kỳ.
* Doanh thu hoạt động tài chính: là các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài
chính của doanh nghiệp, gồm: hoạt động góp vốn liên doanh; hoạt động đầu tưmua, bán chứng khoán ngắn hạn và dài hạn; thu lãi tiền gửi, tiền cho vay; thu lãibán ngoại tệ; các hoạt động đầu tư khác.
* Thu nhập khác: là các khoản thu nhập từ các hoạt động ngoài hoạt động kinh
doanh chính và hoạt động tài chính của doanh nghiệp như: thu về nhượng bán,
Trang 5thanh lý tài sản cố định; thu tiền phạt vi phạm hợp đồng; thu các khoản nợ khóđòi đã xử lý xoá sổ; thu tiền bảo hiểm bồi thường;…
2.1.1.5 Khái niệm chi phí
Chi phí là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mongmuốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanhnhất định Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụnhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp: doanh thu và lợinhuận.
Chi phí sản xuất kinh doanh rất đa dạng phong phú, bao gồm nhiều loại, mỗiloại có đặc điểm vận động, yêu cầu quản lý khác nhau Chi phí sản xuất kinhdoanh theo công dụng được chia thành các khoản mục chi phí trong khâu sảnxuất và ngoài khâu sản xuất như sau:
* Chi phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những chi phí của nguyên liệu, vật liệuchính do người công nhân trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất tạo ra sảnphẩm.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương và các khoản phụ cấp theo lươngphải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung: là chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hay phân xưởng màkhông phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
* Chi phí ngoài khâu sản xuất bao gồm:
- Chi phí bán hàng: là chi phí phục vụ cho quá trình lưu thông hàng hóa, gồm chiphí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, quảng cáo…
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí phát sinh trong quá trình quảnlý, điều hành doanh nghiệp như chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác…
2.1.1.6 Khái niệm lợi nhuận:
Trong mỗi thời kỳ khác nhau người ta có những khái niệm khác nhau và từđó có những cách tính khác nhau về lợi nhuận Ngày nay, lợi nhuận được hiểumột cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đimọi chi phí cho hoạt động đó.
Trang 6Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp Là chỉ tiêuchất lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
* Nguồn hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp:
Theo nguồn hình thành, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phậncấu thành sau đây:
- Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là lợi nhuận thuđược do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, lao vụ từ các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận thu được từ các hoạt động tài chính: là phần chênh lệchgiữa thu và chi về hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận thu được từ hoạt động khác: là khoản chênh lệch giữa thuvà chi từ các hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
2.1.2 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh:
Phân tích hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp Đó là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả màcác doanh nghiệp đã sử dụng từ trước tới nay Như chúng ta đã biết, mọi hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn vớinhau Do đó, chỉ có thể tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh một cáchtoàn diện, mới có thể giúp cho các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắcmọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng Chính vì vậy mà việcphân tích hoạt động kinh doanh sẽ có tác dụng:
Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, thế yếu để củngcố, phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý.
Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa những nguồn lựccủa doanh nghiệp, nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
Kết quả của phân tích là cơ sở để ra các quyết định quản trị ngắn hạnvà dài hạn.
Phân tích kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi robất định trong kinh doanh.
Trang 7
2.1.3 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh:
2.1.3.1 Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh:
Phù hợp với đối tượng nghiên cứu, nội dung chủ yếu của phân tích hoạtđộng kinh doanh là:
- Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh, như: Sản lượng sảnphẩm, doanh thu bán hàng, giá thành, lợi nhuận…
- Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh được phân tích trong mối quan hệ vớicác chỉ tiêu về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, tiềnvốn, vật tư, đất đai…
Để thực hiện nội dung trên, phân tích hoạt động kinh doanh cần xác định cácđặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh nhằm xácđịnh xu hướng và nhịp độ phát triển, xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đếnsự biến động của các quá trình kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mốiliên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiện sản xuất kinh doanh.
2.1.3.2 Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu dùng trong phân tích hoạt độngkinh doanh:
Có nhiều loại chỉ tiêu kinh tế khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung phântích cụ thể, có thể lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp.
Theo tính chất của mục tiêu, có:
- Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô của kết quả hay điều kiện kinh doanh, như:doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, lượng vốn, diện tích sản xuất…
- Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng cácyếu tố sản xuất kinh doanh, như: giá thành đơn vị sản phẩm hàng hóa, mứcdoanh lợi, năng suất thu hoạch, hiệu suất sử dụng vốn…
Theo phương pháp tính toán, có:
- Chỉ tiêu tuyệt đối: Thường dùng để đánh giá quy mô sản xuất và kết quả kinhdoanh tại thời gian và không gian cụ thể, như: doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ, giá trị sản lượng hàng hóa sản xuất, lượng vốn, lượng lao động…
- Chỉ tiêu tương đối: Thường dùng trong phân tích các quan hệ kinh tế giữa bộphận hay xu hướng phát triển của chỉ tiêu.
Trang 8- Chỉ tiêu bình quân: Là dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt đối, nhằm phản ánh trìnhđộ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu, như: giá trị sản lượng bình quân một laođộng, thu nhập bình quân một lao động…
2.1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh:
Nhân tố là những yếu tố bên trong của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình… vàmỗi sự biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng vàmức độ xác định của chỉ tiêu phân tích.
Nhân tố tác động đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh rất nhiều, có thểphân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Theo nội dung kinh tế của nhân tố, bao gồm hai loại:
- Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh, như: số lượng lao động, số lượngvật tư, tiền vốn… thường ảnh hưởng đến quy mô sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
- Những nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh: Thường ảnh hưởng có tính chấtdây chuyền, từ khâu cung ứng đến sản xuất, đến tiêu thụ và từ đó, ảnh hưởng đếntình hình tài chính của doanh nghiệp.
Theo tính tất yếu của nhân tố, gồm hai lọai:
- Nhân tố chủ quan: Phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh là do sự chiphối của bản thân doanh nghiệp Chẳng hạn, như: giảm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm, tăng thời gian lao động… là tuỳ thuộc vào sự nổ lực chủ quancủa doanh nghiệp.
- Nhân tố khách quan: Phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh như là mộtyêu cầu tất yếu, ngoài sự chi phối của bản thân doanh nghiệp, chẳng hạn: giá cảthị trường, thuế suất…
Theo tính chất của nhân tố, gồm hai loại:
- Nhân tố số lượng: Phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh, như: sốlượng lao động, số lượng vật tư, doanh thu bán hàng…
- Nhân tố chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh, như: giá thành đơn vị sảnphẩm, lãi suất, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn…
Theo xu hướng tác động của nhân tố, gồm hai lọai:
- Nhân tố tích cực: Có tác dụng làm tăng quy mô của kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp.
Trang 9- Nhân tố tiêu cực: Phát sinh và tác động làm ảnh hưởng xấu đến kết quả kinhdoanh.
2.1.4 Một số phương pháp được sử dụng để phân tích:
Trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh, có thể sử dụng các phươngpháp phân tích khác nhau như: phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh,phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch, phương pháp liênhệ và phương pháp hồi quy Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu phương phápso sánh - là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong luận văn
2.1.4.1 Khái niệm và nguyên tắc so sánh: 2.1.4.1.1 Khái niệm:
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằngcách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
2.1.4.1.2 Nguyên tắc so sánh:
a Tiêu chuẩn so sánh:
Tiêu chuẩn để so sánh thường là:
Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh. Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua. Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. Chỉ tiêu bình quân của nội ngành.
Các thông số thị trường.
Các chỉ tiêu có thể so sánh khác.
b Điều kiện so sánh:
Các chỉ tiêu so sánh được phải:
Phù hợp về yếu tố không gian, thời gian.
Có cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháptính toán.
Có cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau.
2.1.4 2 Phương pháp so sánh: 2.1.4.2.1 Phương pháp số tuyệt đối:
Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)hoặc chỉ tiêu năm nay so với chỉ tiêu năm trước.
Trang 10= Chỉ tiêu thực hiện- chỉ tiêu kế hoạch
Hoặc: = Chỉ tiêu năm nay- chỉ tiêu năm trướcVới : Mức chênh lệch giữa 2 chỉ tiêu
2.1.4.2.2 Phương pháp số tương đối:
Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiệnmức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc đểnói lên tốc độ tăng trưởng.
Số tương đối hoàn thành kế hoạch: KHTH *100-100Trong đó -TH: Chỉ tiêu kỳ thực hiện( hoặc năm nay) - KH: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch( hoặc năm trước)
2.1.5 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động kinhdoanh:
2.1.5.1 Các chỉ tiêu tính thanh khoản:
2.1.5.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời
Tài sản lưu động Tỷ số thanh toán hiện thời =
Các khoản nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện thời là tỷ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợngắn hạn của công ty Tỷ số này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty đượcđảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản lưư động.
2.1.5.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh
Tài sản lưu động – Giá trị hàng tồn kho Tỷ số thanh toán nhanh =
Các khoản nợ ngắn hạn
Tỷ số này cũng là tỷ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạncủa công ty Nhưng tỷ số này đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn bằng các loại tàisản có tính thanh khoản cao Do hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp so vớicác loại tài sản khác nên giá trị của nó không đựơc tính vào tài sản lưu động khitính tỷ số thanh khoản nhanh.
Trang 112.1.5.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động 2.1.5.2.1 Vòng quay hàng tồn kho:
Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho củamột công ty Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với việc hiệu quả quản lý hàng tồnkho càng cao, bởi vì hang tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp công ty giảm đượcchi phí bảo quản, hao hụt, và vốn tồn động ở hàng tồn kho.
2.1.5.2.2 Kỳ thu tiền bình quân:
Các khoản phải thu bình quân Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân 1 ngày
Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu( cáckhoản bán chịu) của một công ty Tỷ số này cho biết bình quân phải mất baonhiêu ngày để thu hồi một khoản phải thu.
2.1.5.2.3 Vòng quay tài sản cố định:
Doanh thu thuần Vòng quay tài sản cố định=
Tổng giá trị tài sản cố định bình quân
Tỷ số này cho biết bình quân trong năm, một đồng giá trị tài sản cố định tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu thuần Tỷ số này càng lớn điều đó có nghĩa làhiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.
2.1.5.2.4 Vòng quay tổng tài sản :
Doanh thu thuần Vòng quay tổng tài sản =
Trang 12Tổng giá trị tài sản bình quân
Tương tự như tỷ số vòng quay tài sản cố định, tỷ số vòng quay tổng tài sản đolường hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản trong công ty.
2.1.5.3 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời:
2.1.5.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: (%)
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu = * 100% Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lợi của doanh thu thuần, tức trong mộttrăm đồng doanh thu sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Nếu chỉtiêu này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.
2.1.5.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản : (%)
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhận/tài sản = * 100% Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của tài sản, nó cho biết trong một trămđồng tài sản thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này càngcao chứng tỏ sự sắp xếp, phân bổ, sử dụng và quản lý tài sản càng hợp lý.
2.1.5.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: (%)
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu = * 100% Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, tức là cứ một trămđồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được bao nhiệu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêunày càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng cao.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 132.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu được thu thập từ phòng Kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau QuảCần Thơ.
2.2.2 Phương pháp phân tích:
Mục tiêu 1: Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tươngđối để thấy rõ tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty qua 2năm.
Mục tiêu 2 : Phân tích một số chỉ tiêu tài chính khái quát kết quảhoạt động kinh doanh của công ty
Mục tiêu 3: Sử dụng Ma trận SWOT để đưa ra các biện pháp hợplý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Trang 14Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ có tiền thân là Công ty Cổ
Phần Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ Công ty được hình thành sau khi công ty CổPhần gom gọn bộ máy Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ là công tyTNHH 2 thành viên trở lên Công ty chính thức được thành lập vào ngày17/01/2006.
Tên gọi: Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ Tên giao dịch: Can Tho Foodstuff, Fruit& Vagetable Co., LTD Tên viết tắt: CAGENCO-CT
Trụ sở chính: 42-46, Nguyễn An Ninh, P Tân An, Q Ninh Kiều, TP CầnThơ.
Điện thoại: 0710.822084 – 0710.822085; Fax: 826156 Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh số: 5702001025.
Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh hàng lương thực, hàng thực phẩmcông nghệ, hàng tiêu dung, hóa mỹ phẩm, rau quả tươi sống, rượu bia, thuốc lá,dịch vụ vận tải đường bộ, chế biến nước mắm.
Mã số thuế: 1800614610 do cục Thuế TP Cần Thơ cấp ngày 24/01/2006.
3.2 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn3.2.1 Chức năng nhiệm vụ:
Công ty phải đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăngký Chịu trách nhiệm trước Nhà nước về kết quả hoạt động của công ty và chịutrách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm và dịch vụ do công tythực hiện.
Công ty có nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quiđịnh của pháp luật Thực hiện các nghĩa vụ khác theo qui định của Nhà nước Công ty phải thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳtheo qui định, báo cáo bất thường theo yêu cầu, chịu trách nhiệm về tính xác thựccủa báo cáo Chịu sự kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền, tuân thủ các quiđịnh về thanh kiểm tra của cơ quan tài chính, các cơ quan Nhà nước theo quiđịnh của pháp luật.
3.2.2 Quyền hạn
Công ty có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có vốn và tài sảnriêng, tự chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Công ty
Trang 15quản lý, có con dấu riêng, được mở tài khoản và quan hệ tín dụng với các ngânhàng
Công ty có quyền tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp vớimục tiêu, nhiệm vụ công ty Được quyết định mức lương, thưởng đối với ngườilao động trên cơ sở các định mức đơn giá tiền lương được duyệt và hiệu quả hoạtđộng của công ty đúng theo qui định của Nhà nước.
Công ty được vay vốn, huy động vốn để kinh doanh, được thế chấp tài sảnvà giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý của công tytại các ngân hàng để vay vốn kinh doanh theo qui định của pháp luật
3.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại công ty3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty có bộ máy đựơc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng.
3.3.2 Chức năng của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức3.3.2.1 Chủ tịch Hội Đồng Thành Viên:
Là người được Hội Đồng thành viên bầu làm chủ tịch Hội Đồng thành viên làcơ quan quyết định cao nhất của công ty.
P Kế Toán P Tổ Chức Hành Chính
P Kinh DoanhChủ Tịch Hội Đồng Thành
P Giám Đốc
Trang 16Chức năng: chuẩn bị hoặc tổ chức viện chuẩn bị chương trình kế hoạch hoạt động, nội dung, tài liệu họp Hội Đồng thành viên Triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội Đồng thành vịên, tổ chức lấy ý kiến thành viên Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện các quyết định của Hội Đồng thành viên Thay mặt Hội Đồng thành viên ký các quyết định của Hội Đồng thành viên, các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
3.3.2.2 Giám Đốc:
Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
3.3.2.3 Phòng Kế Toán :
Theo dõi, ghi sổ sách các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách đầy đủ, chínhxác, kịp thời, phân phối và sử dụng vốn, chi phí kinh doanh hợp lý, phân phối thunhập hợp lý để báo cáo lên cấp trên thực hiện đúng chế độ thanh toán với NhàNước.
3.3.2.4 Phòng tổ chức hành chính:
Xây dựng kế hoạch cán bộ, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và con người, tổchức đời sống cán bộ công nhân viên, văn thư hành chính, giữ gìn trật tự an toàncho công ty.
3.3.2.5 Phòng kinh doanh:
Trang 17Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện các chính sách vềkinh doanh, tổ chức các nghiệp vụ về kinh doanh.
3.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 2 năm
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ( trang 18), tanhận thấy rằng tổng doanh thu của công ty tăng từ 41.273.550.873 đồng năm2006 lên 55.441.145.088 đồng năm 2007, tức là tăng 14.167.594.215 đồng,tương đương tăng 34,32%.
Tuy doanh thu tăng cao nhưng tình hình chi phí trong công ty cũng có chiềuhướng tăng cao Giá vốn hàng bán năm 2006 của công ty là 39.671.451.733đồng, đến năm 2007 tăng lên là 53.254.142.385 đồng, tức là tăng 1 lượng13.582.690.652 đồng, tương đương 34,21% Cùng với sự tăng lên của giá vốnhàng bán thì chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng đều tăng.Trongđó, chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao Cụ thể, chi phí bán hàng năm 2006 củacông ty là 1.280.086.997 đồng , đến năm 2007 con số này là 1.524.785.302 đồng,tăng 244.698.305 đồng, tương đương 19,11%.
Tuy tốc độ tăng chi phí khá cao nhưng tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn nênlợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng cao Năm 2006 lợi nhuận từ hoạt độngkinh doanh là 112.166.081 đồng, đến năm 2007 con số này là 283.253.061 đồng,tức tăng 171.086.980 đồng, tương đương 152,53% Tốc độ tăng của lợi nhuận từhoạt động kinh doanh đã góp phần làm cho lợi nhuận chung của công ty tăng lênđáng kể.
Năm 2007 tổng lợi nhuận trước thuế của công ty là 734.335.711 đồng tăng280.376.655 đồng so với năm 2006 (453.959.056 đồng), tương đương 61,76%.Lợi nhuận của công ty chủ yếu là khoản đóng góp từ thu nhập khác Đây chính làkhoản thu nhập do các chính sách thưởng và khuyến mãi của các nhà phân phốitạo ra cho công ty.
BẢNG 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦACÔNG TY QUA 2 NĂM
Trang 181 Doanh thu
thuần 41.273.550.873 55.441.145.088 14.167.594.215 34,322 Giá vốn
hàng bán 39.671.451.733 53.254.142.385 13.582.690.652 34,213 Lãi gộp 1.602.099.140 2.187.002.703 584.903.563 36,514 Doanh thu
từ hoạt độngtài chính
112.166.081 283.253.061 171.086.980 152,53
9 Thu nhập
khác 341.792.975 963.502.815 621.709.804 181,8910 Chi phí
453.959.056 734.335.711 280.376.655 61,76.
13 Thuế thunhập phảinộp
14 Lợinhuận sauthuế
453.959.05
6 734.335.711 280.376.655
61,76.
(Nguồn: Phòng kế toán)
Chương 4
Trang 19PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠICÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ
QUA 2 NĂM 2006-2007 4.1 Phân tích doanh thu
4.1.1 Đánh giá chung về tình hình doanh thu của công ty
Bảng 2: DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY QUA 2 NĂM
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
200620072007 so với 2006Số tiềnTỷ lệ (%)
1 Doanhthu thuầnbán hàng vàcung cấpdich vụ
41.273.550.873 55.441.145.088 14.167.594.215
34,32
2 Doanh thu từ hoạt động tài chính
97.335.500 32.878.057 -64.457.443 -66,22
3 Doanhthu khác
341.792.975 963.502.815 621.709.804 181,89
4.Tổngdoanh thu
41.712.679.34856.410.525.96014.724.846.576 35,23
(Nguồn: Phòng kế toán)
Nhìn vào bảng 2 ta thấy tổng doanh thu của công ty năm 2007 tăng so vớinăm 2006 một lượng là 14.724.846.576 đồng, tương đương 35,23%, một con sốkhá cao Cụ thể:
+ Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dich vụ năm 2007 tăng so với năm2006 với mức tuyệt đối là 14.167.594.215 đồng , tương ứng 34,32% Doanh thunăm 2007 tăng là nhờ vào công tác xúc tiến bán hàng được công ty đẩy mạnh.
Trang 20+ Năm 2007 doanh thu từ hoạt động tài chính giảm so với năm 2006 ở mứctuyệt đối là 64.457.443 đồng, tương ứng giảm 66,22 % Tuy 66,22 % là một tỷ lệkhá cao, nhưng nó không làm ảnh hưởng nhiều đến tổng doanh thu của công ty + Doanh thu khác năm 2007 tăng một lượng đáng kể so với năm 2006 ở mứctuyệt đối là 621.709.804 đồng , tương ứng 181,89% ở mức tương đối Doanh thunày tăng mạnh là do một phần từ việc hổ trợ của nhà cung cấp, cộng với cácchính sách khuyến mãi,nhập kho, thưởng của các nhà phân phối.
Nhìn chung doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dich vụ góp phần chủ yếulàm cho tổng doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 Đó là nhờ công ty cóthị trường bán sĩ và lẻ trong và ngoài Tp Cần Thơ: Kiên Giang, HậuGiang… Bên cạnh đó cũng do nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng, tạođiều kiện cho công ty đẩy mạnh công tác bán hàng
4.1.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu
Ở phần này chúng ta sẽ so sánh giữa doanh thu thực hiện và doanh thu kếhoạch để biết được mức độ thực hiện kế hoạch của công ty Tình hình thực hiệnkế hoạch doanh thu của công ty qua 2 năm được thể hiện ở biểu đồ 1.
Biểu đồ 1: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DOANH THU
Đvt: Triệu đồng
44.000 41.712 50.400
Năm 2006 KHNăm 2006 THNăm 2007 KHNăm 2007 TH
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Nhìn vào biểu đồ 1 ta thấy tổng doanh thu thực hiện năm 2006 ( 41.712triệu đồng)so với kế hoạch( 44.000 triệu đồng) bị giảm 2.287 triệu đồng, chỉ đạt94,8 % so với kế hoạch đề ra, hay bị giảm 5,2 % so với kế hoạch đề ra Nguyênnhân là do: năm 2006 là năm công ty TNHH mới thành lập, lượng khách hàngcòn ít nên doanh thu không đạt được kế hoạch đã đề ra Bước qua năm 2007,