PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

24 594 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ 4.1. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY Khi phân tích tình hình tiêu thụ thì doanh thu là một trong những nhân tố quan trọng giúp chúng ta có cái nhìn chính xác hơn về hiệu quả tình hình tiêu thụ hàng hóa của một công ty. Để biết được doanh thu của Công Ty TNHH Rau Quả Cần Thơ ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tiêu thụ của Công ty chúng ta tiến hành phân tích bảng số liệu dưới đây: Bảng 2: DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA 2 NĂM (2006 - 2007) ĐVT: Ngàn đồng (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) Từ bảng 2, ta thấy tổng doanh thu của Công ty tăng: - Tổng doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 một lượng là 14.732.240 ngàn đồng, tương đương với 35,32% Cụ thể: + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 tăng so với năm 2006 với tỷ lệ là 34,34%, tương ứng với mức tuyệt đối là 14.174.987 ngàn đồng. Do hoạt động tiêu thụ được đẩy mạnh nên doanh thu từ bán hàng tăng lên rất nhiều. + Doanh thu hoạt động tài chính năm 2007 giảm 64.457 ngàn đồng, tương ứng với 66,22% so với năm 2006. Nguyên nhân là do Công ty không còn cho vay vốn, thuê mặt bằng nữa nên không còn nhận doanh thu nhiều từ các khoản này nữa mà chỉ còn nhận doanh thu từ lãi ký quỹ và lãi tiền gởi ngân hàng. CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 CHÊNH LỆCH 2007/2006 Số tiền % Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 41.274.971 55.449.958 14.174.987 34,34 Doanh thu hoạt động tài chính 97.335 32.878 (64.457) (66,22) Doanh thu khác 341.792 963.502 621.710 181,89 Tổng doanh thu 41.714.098 56.446.338 14.732.240 35,32 Hình 2: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận của Công ty qua 2 năm (2006 – 2007)(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ)) Số tiền + Doanh thu khác năm 2007 tăng 621.710 ngàn đồng so với năm 2006, với tỷ lệ là 181,89%. Khoản thu chủ yếu từ tiền thưởng của các nhà cung cấp và khuyến mãi bằng hàng hóa. Vậy tổng doanh thu tăng, đặc biệt là sự tăng nhanh của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Doanh thu tăng cao như vậy, một phần là do Công ty tìm kiếm được nhiều khách hàng tiêu thụ hơn so với năm 2006, đồng thời nhu cầu tiêu thụ hàng hoá thực phẩm đã qua chế biến năm 2007 của khách hàng tăng nên đã làm cho lượng tiêu thụ hàng hoá của Công ty vào năm 2007 tăng, chính vì vậy mà Công ty đã đẩy mạnh được sản lượng hàng hóa bán ra so với năm 2006, mặt khác là do giá bán của một số mặt hàng tăng lên khá nhiều. 4.2. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động của toàn công ty, của từng bộ phận lợi nhuận giữa kỳ này so với kỳ trước, nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. Tổng thu nhập sau thuế = Tổng thu nhập trước thuế - Thuế và đuợc hình thành từ 3 khoản lợi nhuận sau: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác. Qua Bảng 1, dùng phương pháp so sánh để phân tích, ta thấy tổng lợi nhuận của Công ty tăng. Năm 2007 so với năm 2006, lợi nhuận tăng 280.376 ngàn đồng, tương đương 61,76%, từ kết quả trên cho thấy nổ lực của Công ty trong quá trình đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình thông qua việc tìm kiếm khách hàng tiêu thụ để gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho Công ty. 4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ 4.3.1. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty 4.3.1.1. Hệ số tiêu thụ hàng hóa mua vào Đây là chỉ tiêu mang tính chất phân tích tổng quát tình hình mua bán hàng hoá của công ty. Chỉ tiêu này, cho chúng ta biết tỷ lệ hàng mua vào bán ra được bao nhiêu, nếu hệ số này càng lớn chứng tỏ hàng mua vào tiêu thụ được càng nhiều, hàng tồn kho càng ít và ngược lại. Bảng 3: TÌNH HÌNH NHẬP XUẤT HÀNG HÓA QUA 2 NĂM (2006 - 2007) ĐVT : Ngàn đồng (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) Từ số liệu thực tế trên ta tính được hệ số tiêu thụ hàng hoá qua 2 năm (2006 - 2007) của Công ty như sau: Bảng 4: HỆ SỐ TIÊU THỤ HÀNG HÓA QUA 2 NĂM (2006-2007) ĐVT: Ngàn đồng (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) Qua phân tích số liệu thực tế cho thấy hệ số tiêu thụ hàng hóa tăng qua 2 năm (2006 - 2007). Cụ thể: hệ số này ở năm 2006 đạt 113,73%. Điều này cho thấy tình hình mua bán kinh doanh của Công ty rất khá và vượt mức 100%. Đến năm 2007 hệ số này lại giảm nhưng không đáng kể là 112,56% tức là giảm 1,17% so với năm 2006. Điều này, cho thấy hàng hoá mua vào của Công ty chưa tiêu thụ hết trong kỳ, nguyên nhân là do giá mua vào của hàng hóa tăng làm cho giá bán ra tăng đưa đến nhu cầu của người CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 41.274.971 55.449.958 Giá vốn hàng bán 39.671.451 53.254.142 Giá trị hàng mua vào 36.290.964 49.261.018 CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 CHÊNH LỆCH 2007/2006 Số tiền % Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ 41.274.971 55.449.958 14.174.987 34,34 Giá trị hàng mua vào 36.290.964 49.261.018 12.970.054 35,74 Hệ số tiêu thụ 113,73 % 112,56 % – (1,17) tiêu dùng giảm nhưng không đáng kể. Bên cạnh đó, giá trị hàng mua vào cũng tăng, trị giá hàng mua vào năm 2007 đạt 49.261.018 ngàn đồng tăng hơn so với năm 2006 là 12.970.054 ngàn đồng, tương ứng với tỷ lệ là 35,74%, chứng tỏ quy mô kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng, nhưng bên cạnh đó Công ty cần có những biện pháp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá như: Công ty mua bán nhiều mặt hàng hơn đa dạng về chủng loại, chất lượng và giá cả. 4.3.1.2. Hệ số luân chuyển hàng hóa tồn kho Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng. Bởi vì, dự trữ hàng hóa là để quá trình kinh doanh được liên tục không bị gián đoạn. Thông thường, vòng quay hàng tồn kho càng lớn thì xem như sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. Bảng 5: TÌNH HÌNH XUẤT, TỒN KHO HÀNG HÓA QUA 2 NĂM (2006 – 2007) ĐVT: Ngàn đồng (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) Từ số liệu thực tế trên ta tính được số vòng quay hàng tồn kho qua các năm và số ngày của một vòng quay như trong bảng dưới đây: Bảng 6: HỆ SỐ LUÂN CHUYỂN HÀNG TỒN KHO QUA 2 NĂM (2006 - 2007) (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 Giá vốn hàng bán 39.671.451 53.254.142 Giá trị hàng tồn kho 1.438.893 2.677.173 CHỈ TIÊU ĐVT NĂM 2006 NĂM 2007 CHÊNH LỆCH 2007/2006 Tuyệt đối % Số vòng quay Lần 27,57 19,89 (7,68) (27,86) TG1VQ Ngày/vòng 13 18 5 38,46 (Ghi chú : TG1VQ: Thời gian 1 vòng quay) Nhìn vào các chỉ tiêu trên, ta thấy số vòng luân chuyển hàng tồn kho qua 2 năm (2006 - 2007) có xu hướng giảm và thời gian của một vòng quay cũng ngày càng tăng. Cụ thể: là năm 2006 có số vòng quay hàng tồn kho là 27,57 lần, nhưng sang năm 2007 số vòng quay lại giảm xuống là 19,89 lần thấp hơn 7,68 lần so với năm 2006 tương đương 27,86% ta thấy số vòng quay giảm nhưng với tốc độ khá chậm. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty đang gặp khó khăn so với năm 2006. Bên cạnh đó, thời gian luân chuyển một vòng của hàng tồn kho cũng tăng khá nhiều. Cụ thể: năm 2006 là 13 ngày/vòng quay nhưng sang năm 2007 tăng lên 18 ngày/vòng tương đương 38,46% tăng 5 ngày/vòng so với năm 2006. Số vòng quay ngày càng giảm mà thời gian một vòng quay ngày càng tăng, điều này cho thấy vốn của Công ty luân chuyển chậm. Nguyên nhân là do sự thay đổi đột ngột của thị trường như: giá hàng hóa bán ra tăng do nguyên liệu đầu vào tăng và do trên thị trường có quá nhiều mặt hàng làm cho sự lựa chọn của người tiêu dùng có nhiều thay đổi dẫn dến hàng hóa của Công ty bị ứ đọng. Như vậy, hàng tồn kho lớn hay nhỏ còn phụ thuộc nhiều vào loại hình kinh doanh, thời gian trong năm và còn tùy thuộc vào thị trường như: đối với Công ty là kinh doanh thương mại hàng hóa thực phẩm đã qua chế biến thì sự tăng giảm hàng tồn kho tùy thuộc rất nhiều vào giá cả thị trường và mùa vụ. 4.3.2. Phân tích cơ cấu hàng hóa tiêu thụ của Công ty Tổng doanh thu của Công ty do nhiều mặt hàng mang lại, có những mặt hàng doanh thu chiếm rất cao nhưng cũng có những mặt hàng doanh thu của nó chỉ là một phần nhỏ trong tổng doanh thu. Vì vậy, để biết được mặt hàng nào là thế mạnh của Công ty và mặt hàng nào làm giảm doanh thu của Công ty, ta sẽ phân tích cơ cấu hàng hóa theo mặt hàng tiêu thụ sau: Bảng 7: GIÁ TRỊ CÁC MẶT HÀNG TIÊU THỤ QUA 2 NĂM (2006 - 2007) ĐVT: Ngàn đồng TÊN HÀNG NĂM 2006 NĂM 2007 Mì Thiên Hương 5.835.208 8.850.787 Dầu ăn MeiZan 1.321.034 2.035.348 Bột giặt Net 1.478.248 3.032.755 Hàng khác 32.643.481 41.531.068 Tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ 41.274.971 55.449.958 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ)  Mặt hàng Mì Thiên Hương Bảng 8: TỶ TRỌNG TIÊU THỤ MẶT HÀNG MÌ THIÊN HƯƠNG QUA 2 NĂM (2006-2007) ĐVT: Ngàn đồng (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) (Ghi chú: GTMTHTT: giá trị Mì Thiên Hương tiêu thụ, TPMTHTT: tỷ phần Mì Thiên Hương tiêu thụ) Với số liệu trên ta thấy mì Thiên Hương là mặt hàng chủ lực trong tổng số mì tiêu thụ của Công ty. Năm 2006 tỷ phần giá trị mì Thiên Hương tiêu thụ đạt 14,14% chiếm tỷ lệ tương đối cao và sang năm 2007 tỷ lệ này lại tăng lên, chiếm 15,96% tăng so với năm 2006 là 1,82%. Bên cạnh đó, xét về lượng tuyệt đối thì giá trị mì Thiên Hương tiêu thụ năm 2006 lại tăng cao hơn so với năm 2007 là 3.015.579 ngàn đồng tương đương 51,67% . Điều này cho thấy mặt hàng Mì Thiên Hương đang có nhiều tiến triển tốt, lượng bán tăng với tốc độ tương đối cao. Nguyên nhân tăng là do giá cả của mặt hàng mì Thiên Hương thấp hơn so với những mặt hàng mì cùng loại như: mì Hảo Hảo, Sumo, Aone, Hello… Vì mì Thiên Hương là mặt hàng bán chạy nhất trong tổng mặt hàng mì của Công ty cho nên Công ty cần chú ý và đảm bảo chất lượng dịch vụ sau khi bán hàng cũng như chính sách bán hàng của Công ty và đưa ra mức giá phù hợp. Bên cạnh đó, xem xét lại mẫu mã, bao bì khi cung cấp hàng hóa ra thị trường. Góp phần, đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tiêu thụ mì Thiên Hương của Công ty và nâng cao hiệu quả kinh doanh.  Mặt hàng Dầu ăn MeiZan: Trong xã hội ngày nay, cuộc sống của người dân ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống cũng được nâng lên. Đặc biệt là người dân ở thành phố người ta ít còn sử dụng mỡ để chế biến thức ăn mà chuyển sang sử dụng dầu ăn để đảm bảo sức khỏe và tránh một số bệnh nguy hiểm như: béo phì, mỡ trong máu, …Vì vậy, dầu ăn là thực phẩm dùng để chế biến thức ăn cần thiết ở mỗi gia đình. Nên Công ty chọn mặt hàng dầu ăn để cung cấp cho thị trường. Trong đó, dầu ăn MeiZan chiếm tỷ phần tiêu thụ mạnh nhất trong tổng số lượng dầu ăn mà Công ty tiêu thụ. CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 CHÊNH LỆCH 2007/2006 Số tiền % GTMTHTT 5.835.208 8.850.787 3.015.579 51,67% TPMTHTT 14,14 % 15,96 % _ 1,82 Bảng 9: TỶ TRỌNG TIÊU THỤ MẶT HÀNG DẦU ĂN MEIZAN QUA 2 NĂM (2006 – 2007) ĐVT: Ngàn đồng (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) (Ghi chú: GTDAMZTT:giá trị dầu ăn Meizan tiêu thụ, TPDAMZTT:tỷ phần dầu ăn Meizan tiêu thụ) Qua bảng số liệu ở trên cho thấy tỷ phần giá trị dầu ăn MeiZan tiêu thụ tăng dần qua 2 năm (2006 – 2007). Cụ thể: năm 2006 trị giá dầu ăn tiêu thụ chiếm 3,20% và sang năm 2007 tỷ trọng này tăng lên 3,67%, tức là tăng 0,47% so với năm 2006. Và xét về lượng tuyệt đối thì lượng dầu ăn tiêu thụ năm 2007 cũng tăng là 2.035.348 ngàn đồng, tức là tăng hơn so với năm 2006 một lượng là 714.314 ngàn đồng tương đương 54,07%. Giá trị dầu ăn tiêu thụ tăng một phần là do giá cả ngày càng tăng cao và do lượng dầu ăn tiêu thụ nhiều hơn năm 2006. Do, mặt hàng dầu ăn Meizan là một mặt hàng mang lại doanh thu tương đối cao của Công ty. Vì vậy, Công ty cần quan tâm hơn nữa chất lượng hàng cũng như mức độ phục vụ cho khách hàng, để mặt hàng dầu ăn Meizan ngày càng có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.  Mặt hàng Bột giặt Net: Cũng giống như dầu ăn, bột giặt cũng là mặt hàng cần thiết trong cuộc sống của người dân. Vì vậy, Công ty chọn mặt hàng bột giặt để cung cấp cho thị trường. Và mặt hàng bột giặt Net cũng chiếm tỷ phần cao trong tổng hàng hóa bột giặt tiêu thụ của Công ty. Để biết xem doanh thu mà mặt hàng này mang lại chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số hàng hóa tiêu thụ của Công ty ta có được bảng kết quả như sau: Bảng 10: TỶ TRỌNG TIÊU THỤ MẶT HÀNG BỘT GIẶT NET QUA 2 NĂM (2006 – 2007) ĐVT: Ngàn đồng CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 CHÊNH LỆCH 2007/2006 Số tiền % GTDAMZTT 1.321.034 2.035.348 714.314 54,07 TPDAMZTT 3,20 % 3,67 % – 0,47 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) (Ghi chú: GTBGNTT: giá trị bột giặt Net tiêu thụ, TPBGNTT: tỷ phần bột giặt Net tiêu thụ) Qua số liệu ở trên cho thấy tỷ phần giá trị bột giặt Net tiêu thụ có tốc độ tăng nhanh qua 2 năm (2006 - 2007). Năm 2006 bột giặt Net tiêu thụ có doanh thu là 1.478.248 ngàn đồng, tương ứng tỷ phần là 3,58% trong tổng số hàng hóa tiêu thụ của Công ty. Và tỷ phần này tiếp tục tăng vào năm 2007, chiếm 5,47%, tăng gần gấp đôi so với năm 2006 là 1,89%. Bên cạnh đó, nếu xét về lượng tuyệt đối thì lượng Bột giặt Net tiêu thụ năm 2007 lại tăng hơn gấp 2 lần so với năm 2006. Cụ thể: lượng bột giặt Net mà Công ty cung cấp ra thị trường năm 2007 là 3.032.755 ngàn đồng cao hơn 1.554.507 ngàn đồng so với năm 2006, tương đương tăng 105,15%. Do nhu cầu ngày càng tăng cao nên lượng bột giặt Net mà Công ty cung cấp cho thị trường cũng ngày một tăng lên đáng kể. Điều này chứng tỏ, thị phần tiêu thụ của mặt hàng bột giặt Net ngày càng được mở rộng.Vì vậy, Công ty nên nhập thêm nhiều mặt hàng bột giặt Net hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bảng 11: TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ TIÊU THỤ CÁC MẶT HÀNG QUA 2 NĂM (2006 – 2007) ĐVT: % CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 CHÊNH LỆCH 2007/2006 Số tiền % GTBGNTT 1.478.248 3.032.755 1.554.507 105,15 TPBGNTT 3,58 % 5,47 % _ 1,89 % TÊN HÀNG NĂM 2006 NĂM 2007 Mì Thiên Hương 14,14 15,96 Bột giặt Net 3,58 5,47 Dầu ăn MeiZan 3,20 3,67 Hàng khác 79,08 74,9 Tổng 100 100 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) Qua số liệu trên, cho ta biết được mì Thiên Hương là mặt hàng chính của Công ty chiếm hơn 14% trong tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ của Công ty.Và, tỷ trọng doanh thu tiêu thụ Mì Thiên Hương có xu hướng tăng qua 2 năm.Còn mặt hàng dầu ăn Meizan và mặt hàng bột giặt Net cũng có xu hướng tăng qua 2 năm như mì Thiên Hương. Trong đó, mặt hàng bột giặt Net lại có tốc độ tăng tương đối nhanh so với hai mặt hàng Mì Thiên Hương và dầu ăn Meizan. Điều này, cho thấy mặt hàng bột giặt Net mà Công ty cung cấp ra thị trường đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và đang được thị trường chấp nhận. Nhìn chung, cả ba mặt hàng này đều tăng qua 2 năm. Vì vậy, Công ty cần chú ý hơn nữa chất lượng của các mặt hàng này. Bên cạnh đó, Công ty cũng cần lựa chọn những nhà cung cấp có uy tín và danh tiếng trên thị trường để có thể đáp ứng được thị hiếu của khách hàng, góp phần đẩy mạnh hơn nữa tốc độ tiêu thụ của ba mặt hàng này. 4.3.3. Phân tích khối lượng hàng hóa tồn kho của Công ty 4.3.3.1. Phân tích lượng tồn đọng của từng loại hàng hóa Trong sản xuất kinh doanh việc xác định lượng tồn kho sản phẩm hàng hóa là hết sức cần thiết, bởi vì nó liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Sự chênh lệch của hàng tồn kho cuối kỳ và đầu kỳ tăng hay giảm, nó phản ánh tốc độ luân chuyển vốn của Công ty nhanh hay chậm, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty. Bảng 12: KHỐI LƯỢNG TỒN KHO CUỐI NĂM CỦA CÁC MẶT HÀNG CHÍNH QUA 2 NĂM (2006 - 2007) TÊN HÀNG ĐVT NĂM 2006 NĂM 2007 Mì Thiên Hương Gói 173.440 155.940 Bột giặt Net Gói 83.636 40.682 Dầu ăn MeiZan Chai 3.201 24.187 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) Từ số liệu thực tế ta tính được số chênh lệch hàng tồn kho giữa cuối kỳ và đầu kỳ của một số mặt hàng chính qua 2 năm như sau: Bảng 13: CHÊNH LỆCH HÀNG TỒN KHO GIỮA CUỐI KỲ VÀ ĐẦU KỲ CỦA CÁC MẶT HÀNG CHÍNH QUA 2 NĂM (2006 - 2007) TÊN HÀNG ĐVT NĂM 2007 Mì Thiên Hương Gói (17.500) Bột giặt Net Gói (42.954) Dầu ăn MeiZan Chai 20.986 (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ)  Mặt hàng mì Thiên Hương Qua số liệu tính được ở trên, cho thấy lượng mì Thiên Hương tồn kho giảm lên đáng kể. Trước hết, năm 2007 lượng mì Thiên Hương tồn kho cuối kỳ là 155.940 gói chênh lệch giảm so với năm 2006 là 17.500 gói, chứng tỏ lượng mì Thiên Hương tồn kho năm 2007 đã giảm so với năm 2006. Điều này cũng nói lên rằng lượng mì Thiên Hương tiêu thụ trong năm 2007 cao hơn năm 2006, nguyên nhân làm cho lượng mì Thiên Hương tồn kho này giảm: là do lượng mì Thiên Hương mua vào ít hơn lượng bán ra. Do đó, làm cho lượng mì Thiên Hương tồn kho giảm. Điều này, đã làm cho các chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa giảm xuống, không những thế nó còn làm tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của Công ty, làm tăng tốc độ luân chuyển vốn. Như phân tích, ở phần trước thì lượng mì Thiên Hương mà Công ty cung cấp ra thị trường ngày một tăng.Vì vậy, Công ty nên nhập mặt hàng này về nhiều hơn để đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng. Nhưng cần có một chiến lược là nhập hàng về làm sao cho đủ bán và chỉ tồn kho ở mức phù hợp để tránh tình trạng giá cả biến động sẽ gây thiệt hại cho Công ty. Do đó, Công ty cần thường xuyên theo dõi và thăm dò thị hiếu của khách hàng để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và tránh tình trạng bị tồn kho nhiều ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty.  Mặt hàng bột giặt Net Qua số liệu tính được ở trên, thì tình hình tồn kho của bột giặt Net có xu hướng giảm. Cụ thể: năm 2007 lượng bột giặt Net tồn kho cuối kỳ chênh lệch giảm so với năm [...]... (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) Xét về tổng thể thì tình hình tiêu thụ sản phẩm đối với 3 mặt hàng chính của Công ty là rất tốt, với tổng doanh thu tiêu thụ liên tục gia tăng trong 2 năm (2006 2007) Tuy nhiên khi phân tích tình hình tiêu thụ theo từng thị trường thì có sự biến động Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh thu tiêu thụ ở thị trường Cần Thơ liên tục tăng với... Ta thấy, tình hình tiêu thụ dầu ăn Meizan qua 2 năm (2006 2007) tăng nhưng chậm Vì vậy, Công ty cần xem xét lại tình hình tiêu thụ mặt hàng này để tránh tình trạng ứ đọng hàng tồn kho của mặt hàng này quá nhiều nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa của Công ty 4.3.3.2 Phân tích lượng tồn đọng của nhiều loại hàng hóa theo chỉ tiêu giá trị Bảng 14: GIÁ TRỊ TỒN KHO CUỐI KỲ CỦA CÁC MẶT HÀNG QUA... hàng kinh doanh trên thị trường để biết được cụ thể tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty qua hai năm như thế nào ta tiến hành phân tích sản lượng tiêu thụ từng mặt hàng của Công ty như sau: 4.3.6.1 Tình hình sản lượng tiêu thụ Mì Thiên Hương giai đoạn (2006 - 2007) Bảng 20: TÌNH HÌNH SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ MÌ THÊN HƯƠNG THEO THỊ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN (2006 - 2007) ĐVT: Gói (Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH. .. trực thuộc Trung Ương b) Đe dọa: Do hàng hóa tồn kho của Công ty tương đối tăng là do lượng tiêu thụ hàng hóa của Công ty đối với một số mặt hàng chưa cao Do Công ty thiếu phương tiện vận chuyển để cung cấp hàng kịp thời cho thị trường, cũng như thiếu thị trường tiêu thụ cho hàng hóa của Công ty 4.4.2.2 Đối thủ cạnh tranh a) Cơ hội: Do 3 mặt hàng tiêu thụ của Công ty là: mì Thiên Hương, Bột giặt Net... trong việc quản lý Vì vậy, Công ty đã thu gọn hình thức hoạt động là Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ Do đó, địa bàn hoạt động chủ yếu của Công ty hiện nay là: Thành phố Cần Thơ, Kiên Giang và Hậu Giang Bảng 18: DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO THỊ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN (2006 - 2007) THỊ TRƯỜNG DOANH THU ĐVT: Ngàn đồng CHÊNH LỆCH 2007/2006 % Số tiền 3.531.576 51,13 1.488.604 114,93 Cần Thơ Kiên Giang... có thói quen sử dụng sản phẩm này nên không dễ dàng thay đổi nhu cầu của mình Nhìn chung, ta thấy thị trường tiêu thụ tiềm năng của sản phẩm này còn rất lớn, trong thời gian tới Công ty cần đầu tư cho việc mở rộng thị trường nhằm thúc đẩy tình hình tiêu thụ, gia tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty 4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY 4.4.1 Môi trường bên... trị tiêu thụ của các mặt hàng này cũng giảm là 74,9% Nguyên nhân, là do hàng hóa nhập vào nhiều hơn lượng bán ra dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng tồn kho làm tăng chi phí bảo quản hàng hóa tồn kho của Công ty Vì vậy, Công ty cần có chiến lược nhập hàng sao cho đủ bán và chỉ tồn kho ở mức phù hợp để tránh tình trạng giá cả biến động đột ngột gây thiệt hại đến doanh thu bán hàng của Công ty 4.3.4 Phân tích. .. thu tiêu thụ không thay đổi chỉ chiếm 5% trong tổng giá trị doanh thu tiêu thụ của 3 mặt hàng chính của Công ty Nguyên nhân là do thói quen của người dân và do nhu cầu đi lại cũng như phương tiện vận chuyển của Công ty đối với 2 thị trường này cũng khó khăn làm giảm lượng tiêu thụ hàng hóa đối với 2 thị trường này so với thị trường Cần Thơ Do đó, Công ty cần có biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, ... của Công ty là nhân viên tiếp thị nên việc tiêu thụ được hàng hóa tùy thuộc rất nhiều vào họ 4.4.2 Môi trường bên ngoài 4.4.2.1 Thị trường tiêu thụ a) Cơ hội: Có sẵn thị trường và khách hàng từ trước nên không gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ Đặc biệt, là thị trường tại Cần Thơ có nhu cầu tiêu thụ hàng hóa khá lớn do việc xây dựng khu đô thị mới Nam sông Cần Thơ và được Bộ công. .. Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ) Qua bảng số liệu trên ta thấy có sự chênh lệch rõ rệt về lượng sản phẩm tiêu thụ giữa các thị trường, phần lớn lượng sản phẩm được tiêu thụ ở thị trường Cần Thơ, kế đến là Kiên Giang và Hậu Giang Cụ thể: sản lượng mì Thiên Hương tiêu thụ tại Cần Thơ năm 2007 là 7.150.276 gói tăng so với năm 2006 là 1.242.691 gói còn thị trường Kiên Giang sản lượng tiêu thụ mì Thiên . 4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ 4.3.1. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ 4.1. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY Khi phân tích

Ngày đăng: 04/10/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ Xem tại trang 1 của tài liệu.
4.1. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

4.1..

PHÂN TÍCH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 2: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận của Công ty qua 2 năm (2006 – 2007)(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ))Số tiền - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Hình 2.

Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận của Công ty qua 2 năm (2006 – 2007)(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Thực Phẩm Rau Quả Cần Thơ))Số tiền Xem tại trang 2 của tài liệu.
4.3.1. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

4.3.1..

Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 5: TÌNH HÌNH XUẤT, TỒN KHO HÀNG HÓA - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 5.

TÌNH HÌNH XUẤT, TỒN KHO HÀNG HÓA Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 7: GIÁ TRỊ CÁC MẶT HÀNG TIÊU THỤ QUA 2 NĂM (2006-2007) ĐVT: Ngàn đồng - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 7.

GIÁ TRỊ CÁC MẶT HÀNG TIÊU THỤ QUA 2 NĂM (2006-2007) ĐVT: Ngàn đồng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 8: TỶ TRỌNG TIÊU THỤ MẶT HÀNG MÌ THIÊN HƯƠNG  QUA 2 NĂM (2006-2007) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 8.

TỶ TRỌNG TIÊU THỤ MẶT HÀNG MÌ THIÊN HƯƠNG QUA 2 NĂM (2006-2007) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 11: TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ TIÊU THỤ CÁC MẶT HÀNG QUA 2 NĂM (2006 – 2007) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 11.

TỶ TRỌNG GIÁ TRỊ TIÊU THỤ CÁC MẶT HÀNG QUA 2 NĂM (2006 – 2007) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 12: KHỐI LƯỢNG TỒN KHO CUỐI NĂM CỦA CÁC MẶT HÀNG CHÍNH QUA 2 NĂM (2006 - 2007) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 12.

KHỐI LƯỢNG TỒN KHO CUỐI NĂM CỦA CÁC MẶT HÀNG CHÍNH QUA 2 NĂM (2006 - 2007) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 13: CHÊNH LỆCH HÀNG TỒN KHO GIỮA CUỐI KỲ VÀ ĐẦU KỲ CỦA CÁC MẶT HÀNG CHÍNH QUA 2 NĂM (2006 - 2007)                 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 13.

CHÊNH LỆCH HÀNG TỒN KHO GIỮA CUỐI KỲ VÀ ĐẦU KỲ CỦA CÁC MẶT HÀNG CHÍNH QUA 2 NĂM (2006 - 2007) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 14: GIÁ TRỊ TỒN KHO CUỐI KỲ CỦA CÁC MẶT HÀNG QUA 2 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 14.

GIÁ TRỊ TỒN KHO CUỐI KỲ CỦA CÁC MẶT HÀNG QUA 2 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 15: PHÂN TÍCH TỔNG GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY QUA 2 NĂM (2006 – 2007) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 15.

PHÂN TÍCH TỔNG GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY QUA 2 NĂM (2006 – 2007) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 16: PHÂN TÍCH TỶ PHẦN TỒN KHO CỦA TỪNG MẶT HÀNG QUA 2 NĂM (2006 – 2007) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 16.

PHÂN TÍCH TỶ PHẦN TỒN KHO CỦA TỪNG MẶT HÀNG QUA 2 NĂM (2006 – 2007) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 17: PHÂN TÍCH GIÁ BÁN ĐƠN VỊ CÁC MẶT HÀNG CHÍNH QUA 2 NĂM (2006 - 2007) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 17.

PHÂN TÍCH GIÁ BÁN ĐƠN VỊ CÁC MẶT HÀNG CHÍNH QUA 2 NĂM (2006 - 2007) Xem tại trang 14 của tài liệu.
4.3.5. Phân tích tình hình doanh thu tiêu thụ hàng hóa theo thị trường 4.3.5.1. Tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường  giai đoạn (2006-2007) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

4.3.5..

Phân tích tình hình doanh thu tiêu thụ hàng hóa theo thị trường 4.3.5.1. Tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường giai đoạn (2006-2007) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 19: DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO CƠ CẤU - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

Bảng 19.

DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO CƠ CẤU Xem tại trang 17 của tài liệu.
4.3.6.1. Tình hình sản lượng tiêu thụ Mì Thiên Hương giai đoạn (2006 - 2007) - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

4.3.6.1..

Tình hình sản lượng tiêu thụ Mì Thiên Hương giai đoạn (2006 - 2007) Xem tại trang 18 của tài liệu.
4.3.6.3. Tình hình sản lượng tiêu thụ bột giặt Net giai đoạn (2006-2007) Bảng 22: TÌNH HÌNH SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ BỘT GIẶT NET THEO  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM RAU QUẢ CẦN THƠ

4.3.6.3..

Tình hình sản lượng tiêu thụ bột giặt Net giai đoạn (2006-2007) Bảng 22: TÌNH HÌNH SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ BỘT GIẶT NET THEO Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan