1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành công thương

97 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 912,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Họ tên tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Cƣờng TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Trần Văn Bình Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn có tiêu đề “Một số giải pháp đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công Thương” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nội dung nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu luận án chƣa đƣợc công bố công trình khác TÁC GIẢ MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nƣớc Mục tiêu đề tài: 4 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dƣỡng 1.1.2 Khái niệm công chức, viên chức 1.2 ĐẶC ĐIỂM CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 11 1.2.1 Đặc điểm công chức, viên chức 11 1.2.2 Đặc điểm công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức 12 1.3 CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 13 1.4 VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 13 1.5 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 15 1.5.1 Đánh giá công tác ĐTBD 15 1.5.1.1 Đánh giá phản ứng ngƣời học : 15 1.5.1.2 Đánh giá kết học tập: 15 1.5.1.3 Đánh giá thay đổi công việc: 15 1.5.1.4 Đánh giá tác động, hiệu tổ chức: 15 1.5.2 Đánh giá chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng CBCC: 16 1.6 NỘI DUNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 16 1.6.1 Các quy định pháp lý: 17 1.6.2 Nhận thức lại chức đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức: 17 1.6.3 Tổ chức lại hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng: 17 1.6.4 Xác định vai trò, trách nhiệm nhân tổ chức: 17 1.6.5 Đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC: 18 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG 19 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG 19 2.1.1 Tổng quan ngành Công Thƣơng 19 2.1.2 Tổng quan đội ngũ cán CCVC ngành Công Thƣơng 20 2.2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA NGÀNH CÔNG THƢƠNG 21 2.2.1 Tổng quan tình hình đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành Công Thƣơng 21 2.2.2 Sự phối hợp công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC,VC ngành Công Thƣơng 22 2.2.3 Thực trạng công tác lập kế hoạch triển khai thực chƣơng trình đào tạo ngành 22 2.2.3.1.Thực trạng công tác lập kế hoạch: 22 2.2.3.2.Thực trạng công tác triển khai thực 23 2.2.4 Thực trạng nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành Công thƣơng 23 2.2.4.1 Nhu cầu trình độ chuyên môn 23 2.2.4.2 Nhu cầu trình độ lý luận trị 24 2.2.4.3 Nhu cầu trình độ quản lý hành 24 2.2.4.4 Nhu cầu trình độ tin học 24 2.2.4.5 Nhu cầu trình độ ngoại ngữ 26 2.2.5 Thực trạng chƣơng trình đào tạo 26 2.2.6 Thực trạng nội dung đào tạo 28 2.2.7 Thực trạng đội ngũ giảng viên 30 2.2.8 Thực trạng đối tƣợng học viên 31 2.2.9 Thực trạng sở vật chất: 32 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG TRONG THỜI GIAN QUA 34 2.3.1 Một số kết đạt đƣợc 34 2.3.2 Một số tồn đặt cho việc đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC giai đoạn 37 2.3.2.1 Đào tạo, bồi dƣỡng không sát với yêu cầu công việc ngƣời học 37 2.3.2.2 Quy trình đào tạo, bồi dƣỡng CCVC chƣa có tính tổng thể 38 2.3.2.3 Chƣa có tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng CCVC 40 2.3.2.4 Các sở ĐTBD CCVC chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu 42 2.3.2.5 Một số tồn công tác đào tạo cán thông qua dự án hợp tác quốc tế 42 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC, ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 44 3.1 YÊU CẦU NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CCVC NGÀNH CÔNG THƢƠNG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 44 3.1.1 Các điều kiện thực 45 a Điều kiện pháp lý 45 b Điều kiện nguồn lực 45 3.1.2 Phƣơng hƣớng đổi 46 3.1.3 Một số đề xuất 51 3.1.3.1 Đề xuất quy trình đào tạo, bồi dƣỡng CBCC 51 3.1.3.2 Xác định nhu cầu đào tạo CBCC 52 3.1.3.3 Lập kế hoạch ĐTBD 53 3.1.3.4 Thực kế hoạch ĐTBD 54 3.1.3.5 Đánh giá công tác ĐTBD 54 3.1.3.6 Các giải pháp hoàn thiện quy trình ĐTBD CBCC 55 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH CÔNG THƢƠNG 57 3.2.1 Giải pháp hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng 57 3.2.2 Giải pháp khung pháp lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng 58 3.2.3 Giải pháp nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức 72 3.2.4 Giải pháp phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng 77 3.2.5 Giải pháp đội ngũ giáo viên 79 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng 80 3.3 KHUYẾN NGHỊ 81 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc Bộ ngành 81 3.3.1 Đối với Bộ Công thƣơng 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC VIẾT TẮT CCVC: Công chức Viên chức ĐTBD: Đào tạo bồi dƣỡng, GD&ĐT: Giáo dục đào tạo HĐH, CNH: Hiện đại hóa, Công nghiệp hóa HNKTQT: Hội nhập Kinh tế Quốc tế KH&CN: Khoa học Công nghệ NNL: Nguồn nhân lực NNLCLC: Nguồn nhân lực chất lƣợng cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa CMKT: Chuyên môn kỹ thuật CNKT: Chuyên ngành kỹ thuật DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên Trang Bảng 1.1 Các tiêu chí so sánh cán bộ, công chức, viên chức 11 Bảng 2.1 kế hoạch chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng CBCCVC ngành Công Thƣơng Nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành Công thƣơng Kết đào tạo công chức, viên chức quan Bộ từ năm 2013-2015 So sánh khái niệm nhu cầu mong muốn đào tạo Bảng câu hỏi vấn cá nhân để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức Tóm tắt kết luận nhu cầu đào tạo cán quản lý cấp trung So sánh hình thức đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức cho ngành công thƣơng 22 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 25 35 65 68 70 74 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Để xây dựng quản lý hành thống nhất, động hiệu quả, cần đội ngũ công chức, viên chức có lực, có phẩm chất sạch, không quan liêu, không tham nhũng tận với công việc Hiện nay, Việt Nam đứng trƣớc thực tế khó khăn, hẫng hụt trình độ, lực đội ngũ công chức, viên chức đại phận xã hội Trong đại hội X Đảng ra: “…Một phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, công chức nhiều yếu kém, bất cập trình độ chuyên môn lực điều hành công việc, chƣa tƣơng xứng với cƣơng vị trách nhiệm đƣợc giao; số không cán thoái hoá phẩm chất chạy theo cám dỗ vật chất, sống thực dụng, cửa quyền, hối lộ, sách nhiễu, tham nhũng, ảnh hƣởng xấu đến uy tín Đảng Nhà nƣớc, gây cản trở cho nghiệp phát triển đất nƣớc” Đi đôi với thực tế đó, công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức viên chức đƣợc đánh giá có nhiều đóng góp lớn vào việc xây dựng đội ngũ công chức, viên chức vững mạnh, chuyên nghiệp, đóng góp vào thắng lợi công đổi đất nƣớc Tuy nhiên, công tác thể nhiều thiếu sót, tồn lại cần giải Đó chƣa hoàn thiện, đồng công tác quản lý nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức; việc xây dựng sách, chế độ đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đầy đủ, chƣa phù hợp với yêu cầu; chƣa quan tâm đầy đủ đến phát triển sở đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức; chậm cải cách chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công chức, viên chức nhu cầu cấp bách, yếu tố định thắng lợi trình công nghiệp hóa-hiện đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nƣớc xác định công chức, viên chức đối tƣợng cần ƣu tiên đào tạo, bồi dƣỡng giai đoạn nay, nhằm nhanh chóng khắc phục khiếm khuyết nảy sinh chuyển sang chế thị trƣờng, thích ứng với yêu cầu tình hình, nhiệm vụ Phát triển đội ngũ công chức, viên chức nhà nƣớc ngang tầm nhiệm vụ chủ trƣơng lớn chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực Đảng Nhà nƣớc ta Đội ngũ công chức, viên chức nhƣ công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng không nằm đặc điểm nêu Với tƣ cách nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực kinh tế nhà nƣớc, đội ngũ công chức, viên chức ngành công thƣơng đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, thời điểm chƣa có câu trả lời đầy đủ, khoa học cho mô hình nhân cách công chức, viên chức ngành yêu cầu kiến thức, lực, phẩm chất nhƣ yêu cầu tiêu chuẩn công chức, viên chức ngành công thƣơng Do vậy, để ngành công thƣơng Việt Nam phát triển đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho đội ngũ công chức, viên chức yếu tố mang tính định Vậy, làm để công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức cho ngành công thƣơng đƣợc thực cách hiệu quả, tránh lãng phí đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển? Để trả lời đƣợc câu hỏi cần phải có nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng từ xác định rõ nhu cầu đào tạo để thiết kế chƣơng trình, giáo trình phƣơng pháp đào tạo cho phù hợp với thực tiễn ngành Đây công việc cần thiết cấp bách, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Xuất phát từ nhận định trên, tác giả chọn vấn đề “Một số giải pháp đổi công tác đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức ngành Công thương” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tình hình nghiên cứu nƣớc a) Tình hình nghiên cứu nước: Tại Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng, tiêu biểu số là: - Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa - Đề tài nghiên cứu KHXH.03.09 PGS.TS, Nguyễn Trọng Bảo chủ nhiệm, NXB Giáo dục năm 1998 cung cấp thông tin cần thiết tình hình đào tạo cán lãnh đạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh Việt Nam; - Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dƣỡng CBCC hành theo nhu cầu công việc - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài, TS Nguyễn Ngọc Vân nghiên cứu cách tổng quát thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam Trên sở nghiên cứu đó, tác giả đề xuất sách hữu hiệu để công tác đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc tiến hành cách hiệu Đây Phƣơng pháp Chủ yếu trao đổi, thảo luận, tình Thuyết trình chủ yếu Quá trình Học xong, đủ điều kiện, kết thúc Liên tục cập nhật nâng cao; học sau đƣợc đáp ứng suốt đời Tổ chức thực Theo phân cấp Cạnh tranh Kinh phí Ngân sách Nhà nƣớc cấp Sử dụng nhiều nguồn Quản lý Theo phân cấp Cộng đồng trách nhiệm đơn vị quản lý sử dụng công chức, viên chức Nguồn: Báo cáo điều tra công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Công thương Bộ Nội vụ năm 2015 Bảng so sánh tiêu chí hình thức ĐTBD CCVC hình thức ĐTBD cần đổi nhằm phù hợp với yêu cầu đặt giai đoạn Một số điểm cần lƣu ý, bảng so sánh trên, bản, rõ đƣợc hƣớng đổi - đổi nhƣ Ở cần phân tích thêm số nội dung sau : Một là, điểm khác biệt lớn việc đổi hình thức đào tạo, bồi dƣỡng khác biệt mục tiêu Chính khác biệt chi phối tất nội dung khác, cần đặc biệt lƣu ý đến việc phân loại học viên thiết kế nội dung chƣơng trình Hình thức bồi dƣỡng theo nhu cầu công việc đòi hỏi phải phân loại học viên theo lĩnh vực công tác Nội dung bồi dƣỡng phải vào yêu cầu lĩnh vực chuyên môn mà ngƣời công chức làm Về bản, nội dung chƣơng trình phải trả lời đƣợc câu hỏi: vị trí công việc ngƣời công chức, viên chức phải làm việc gì? làm việc nhƣ nào? cần có quan hệ phối hợp nhƣ để đạt chất lƣợng hiệu công việc cao nhất? Hai là, việc tổ chức bồi dƣỡng theo nhu cầu công việc đòi hỏi thực quy trình bốn bƣớc, bắt đầu việc xác định nhu cầu, biên soạn chƣơng trình; xây dựng kế hoạch; tổ chức bồi dƣỡng đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm cho khoá sau (Đối với khoá đào tạo, bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch thƣờng thực hai bƣớc: xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng) Điều xuất phát từ tính chất hai hình thức đào tạo, bồi dƣỡng Nếu nhƣ mục tiêu hình thức đào tạo, bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch mang tính tự mãn, thay đổi tự triệt tiêu sau 75 đƣợc đáp ứng, mục tiêu bồi dƣỡng theo nhu cầu công việc có tính phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển Công việc biến đổi, phát triển, nhu cầu bồi dƣỡng (huấn luyện) biến đổi theo phát triển công vụ yêu cầu lực ngƣời công chức, viên chức Ba là, giảng viên phƣơng pháp bồi dƣỡng Nên mời giảng viên kiêm chức tham gia hƣớng dẫn khoá bồi dƣỡng theo nhu cầu công việc Trên thực tế, ngƣời đã, làm có kinh nghiệm việc thực công việc biết đƣợc dẫn cụ thể đƣợc phải làm việc nhƣ để đạt hiệu cao Đây việc làm phổ biến giới Bốn là, đề cao vai trò, trách nhiệm quan thủ trƣởng quan sử dụng công chức, viên chức thân ngƣời công chức, viên chức bồi dƣỡng theo nhu cầu công việc Vai trò, trách nhiệm họ thể hai góc độ: xác định xác nhu cầu cần đƣợc bồi dƣỡng tham gia đánh giá hiệu khoá học Thực tế cho thấy, có học viên thủ trƣởng trực tiếp quan sử dụng công chức, viên chức biết đƣợc ngƣời công chức, viên chức yếu mặt cần đƣợc trang bị thêm kiến thức kỹ Bên cạnh việc tham gia đánh giá lực công chức, viên chức sau đƣợc bồi dƣỡng góp phần giúp đơn vị tổ chức lớp học không ngừng hoàn thiện chƣơng trình, nâng cao chất lƣợng giảng dạy; qua buộc sở đào tạo, bồi dƣỡng có trách nhiệm chất lƣợng "sản phẩm đầu ra" Năm là, việc tổ chức bồi dƣỡng theo nhu cầu công việc khó tốn so với đào tạo, bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch Đào tạo, bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch thực theo chƣơng trình, tài liệu qui định đƣợc biên soạn sẵn Để triển khai đào tạo, bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch, nguồn lực thực nhƣ giảng viên, tập tình đƣợc chuẩn bị sẵn từ trƣớc Trong đó, điền kiện nhƣ hạn chế (hầu nhƣ không có) hoạt động bồi dƣỡng theo nhu cầu công việc: chƣơng trình, tài liệu phải thƣờng xuyên thay đổi, cập nhật xây dựng cho phù hợp với thay đổi, phát triển công việc; bồi dƣỡng theo nhu cầu chủ yếu sử dụng giảng viên kiêm chức phải thƣờng xuyên tìm nguồn giảng viên mới, phù hợp với thay đổi, cập nhật chƣơng trình, tài liệu.v.v 76 3.2.4 Giải pháp phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng Theo nghĩa chung nhất, phƣơng pháp cách thức đạt đƣợc mục tiêu, hoạt động đƣợc xếp theo trình tự định Trong trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo có vai trò quan trọng, xác định đƣợc mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo phƣơng pháp đào tạo định chất lƣợng trình đào tạo Phƣơng pháp đào tạo có khả đáp ứng mục tiêu đào tạo bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu xã hội công nghiệp hóa, đại hóa CCVC Đặc biệt năm tới biết rằng, nội dung đào tạo nói chung chứa đựng giá trị tiềm tàng, xuất sản phẩm đào tạo, phƣơng pháp định giá trị thực sản phẩm đào tạo, việc đổi phƣơng pháp đào tạo cần phải đƣợc trọng Bƣớc vào thời kỳ CNH HĐH để đón đầu kinh tế tri thức cần phải thay đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng coi trọng thực hành, nâng cao kỹ năng, ứng dụng tri thức vào sống sản xuất Phƣơng pháp đào tạo tổ hợp cách thức hoạt động giảng viên, đào tạo viên học viên trình ĐTBD đƣợc tiến hành dƣới vai trò chủ đạo giảng viên, đào tạo viên, nhằm thực tốt mục tiêu ĐTBD Phƣơng pháp đào tạo giúp cho việc thực trình học tập học viên đảm bảo thực tốt mục tiêu đào tạo trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng đƣợc yêu cầu công vụ đại; tăng cƣờng lực thực công việc cán bộ, công chức đáp ứng công tác phát triển nguồn nhân lực tổ chức Dù việc ĐTBD diễn môi trƣờng làm việc hay môi trƣờng làm việc, quan hay sở đào tạo, mục tiêu ngƣời giảng viên hỗ trợ quản lý tình học tập theo cách tạo điều kiện cho học viên đạt đƣợc lực cụ thể đề Có nhiều phƣơng pháp đào tạo, nhƣ phƣơng pháp dùng lời phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp thực tiễn Trong đào tạo, bồi dƣỡng ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp nhƣ: thuyết trình, làm việc theo nhóm, nghiên cứu tình huống, thảo luận, đóng vai, Chúng ta cần phải có lựa chọn phƣơng pháp thích hợp với nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng, thực tế cho thấy thay đổi phƣơng pháp giảng dạy diễn chậm Các phƣơng pháp đƣợc lựa chọn cần đảm bảo khuyên khích hỗ trợ cho việc học tập phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣ: Tính chất công việc, tài liệu học; Các mục tiêu cần đạt đƣợc; Đặc điểm, khả học viên; Những kiến thức, kinh nghiệm học viên; Khả năng, kiến thức giáo viên; Các nguồn lực sẵn 77 có khác: thời gian, trang thiết bị, tài liệu, môi trƣờng…Việc lựa chọn phƣơng pháp đào tạo thích hợp, tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung đào tạo, điều kiện có mà phụ thuộc vào phong cách giang dạy giáo viên phong cách học tập học viên Khi lựa chọn phƣơng pháp đào tạo cần ý điểm sau: Sử dụng nhiều phƣơng pháp khác để tác động trì ý học viên; Giảm đến mức thời gian nói; xếp để học viên tích cực tham gia vào học nhiều tốt, tạo thời gian cho việc thực hành; Chuẩn bị thật kỷ lƣỡng trƣớc học: kiến thức, tài liệu, trang thiết bị, Có kế hoạch đánh giá, đảm bảo thông tin phản hồi; Tin tƣởng, nhiệt tình phƣơng pháp Thực tế, phƣơng pháp có ƣu điểm nhƣợc điểm riêng, cần có đánh giá cụ thể để sử dụng chúng cách có hiệu cao việc đào tạo, bồi dƣỡng Hình thức đào tạo từ xa xã hội, đƣợc phát triển lâu ngày trở nên thông dụng lợi ích mà đem lại Tuy nhiên, hình thức chƣa đƣợc áp dụng lĩnh vực ĐTBD CCVC nhiều nguyên nhân nguyên nhân chất lƣợng đào tạo đƣợc đánh giá không khả quan Xét chất, hình thức đào tạo đem lại cho ngƣời học đầy đủ điều kiện để tiếp cận thông tin, tri thức, kỹ mà ngƣời học cần, đáp ứng đủ yêu cầu trao đổi, hỏi đáp kiểm tra sát hạch kết hình thức đạt điều kiện Yếu tố tự giác cá nhân ngƣời học không nên đem để phán hình thức đào tạo, ngƣời học không tự giác học tập chứng tỏ họ nhu cầu không đủ khả để học tập Chất lƣợng đầu trình đào tạo phụ thuộc chế độ kiểm tra sát hạch khâu yếu toàn hệ thống đào tạo chúng ta, làm cho xã hội lòng tin giáo dục đào tạo Để áp dụng hình thức đào tạo từ xa việc ĐTBD CCVC, cần có số nguyên tắc nhƣ sau: Trƣớc tiên để đảm bảo hiệu thực việc ĐTBD từ xa, cần phải có quy định cụ thể tiêu chuẩn trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp vị trí công tác CCVC, từ có quy định cụ thể yêu cầu ĐTBD giai đoạn, nhƣ thƣờng kỳ coi điều kiện bắt buộc CCVC vị trí công tác Tiếp theo việc đổi lại quy chế, tiêu chuẩn tuyển dụng sử dụng CVCC với trình độ chuyên môn lực vị trí công việc, đồng thời có quy 78 định cụ thể việc kiểm tra giám sát nhu cầu nhƣ kết việc tham gia ĐTBD, việc quy định định lƣợng tốt nhằm đảm bảo việc đánh giá trở nên khách quan khoa học Đối với đơn vị tổ chức ĐTBD cần thực loạt công việc sau: Cần xây dựng đƣợc đầy đủ nội dung cần ĐTBD cho CCVC thuộc chuyên môn ngành; Mời giảng viên có uy tín, có trình độ tham gia giảng để tạo nên giảng chuẩn mực, quay Video giảng để đƣa lên hệt hống học trực tuyến; Cung cấp hệ thống tài liệu đầy đủ, cập nhật phục vụ nhu cầu học viên; Tổ chức lớp học trực tuyến, lớp học ảo cách khoa học cung cấp đầy đủ thông tin, giải đáp thắc mắc, tổ chức ôn thi…; Tổ chức thi kiểm tra sát hạch đảm bảo nghiêm túc, công bằng, khoa học nên phối hợp tổ chức với nội vụ để thực việc kiểm tra, sát hạnh cuối kỳ Tất điều đòi hỏi đơn vị tổ chức ĐTBD CCVC cần phải có thay đổi lớn phƣơng pháp, chất lƣợng cách thức tổ chức, có cố gắng, nỗ lực việc tự đổi cập nhật, áp dụng thành tựu Công nghệ thông tin truyền thông ĐTBD đặc biệt phải có hệ thống sở CNTT mạnh, đƣợc đàu tƣ 3.2.5 Giải pháp đội ngũ giáo viên Đôi ngũ giáo viên có vị trí quan trọng công tác ĐTBD CCVC Học viên nhân vật trung tâm trình, nhu cầu đào tạo học viên sở để xác định chƣơng trình, nội dung đào tạo bồi dƣỡng Giáo viên, đào tạo viên, mặt ngƣời thực việc đào tạo bồi dƣỡng theo chƣơng trình ĐTBD đƣợc ban hành, mặt khác họ tham gia xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng cập nhật kiến thức cho công chức, viên chức Đội ngũ giáo viên sỏ đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức nhƣ trƣờng Chính trị, học viện, trƣờng ĐTBD cán yếu thiếu, lại phân bố không Đội ngũ cần đƣợc xây dựng, đào tạo đảm bảo có phẩm chất trị, đạo đức tốt, trung thành với nhà nƣớc, có kinh nghiệm trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phƣơng pháp sƣ phạm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nhiệm vụ đƣợc giao Do tính chất đặc điểm công tác đào tạo bồi dƣỡng cán công chức, viên chức đội ngũ giáo viên có biên chế sở đào tạo bồi dƣỡng, có lực lƣợng giáo viên kiêm chức tham gia thỉnh giảng Họ cán quản lý, cán 79 chuyên môn giỏi có kinh nghiệm tham gia vào công tác đào tạo bồi dƣỡng cán công chức, viên chức Giáo viên cần đƣợc đào tạo tốt đạt tổ chức chuyên môn nhiệm vụ theo yêu cầu, nhiên họ cần đƣợc trọng đến đào tạo phƣơng pháp sƣ phạm Một số không giáo viên giáo viên kiêm chức có kiến thức, kỹ tốt song phƣơng pháp đào tạo hạn chế Đội ngũ giáo viên cần trƣớc hết đƣợc tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch giáo viên Hơn họ cần đƣợc đào tạo bồi dƣỡng cập nhật thƣờng xuyên tri thức theo kịp với yêu cầu phát triển khoa học công nghệ Họ cần đƣợc thƣờng xuyên bồi dƣỡng phƣơng pháp đào tạo, sử dụng trang thiết bị đại phục vụ cho công tác đào tạo bồi dƣỡng Trong thời gian tới cần tập trung vào số công việc sau nhằm nâng cao lực chất lƣợng đội ngũ giáo viên: - Trƣớc hết cần xác định quy định tiêu chuẩn cụ thể cho giáo viên, giáo viên kiêm chức tham gia đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức Tăng cƣờng biên chế, đảm bảo chất lƣợng biên chế cho sở đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức, có quy định cụ thể việc tuyển dụng giảng viên sở ĐTBD CCVC - Thứ hai, xây dựng bổ sung, hoàn thiện chế độ, sách hợp lý đội ngũ giáo viên, tạo chế thu hút ngƣời có trình độ, lực, nhiệt tình bổ sung cho đội ngũ cán giảng dạy sở đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức - Thứ ba, tổ chức đào tạo bồi dƣỡng cho giảng viên sở ĐTBD nâng cao lực giảng dạy theo hƣớng ƣu tiên định kiến thức quản lý nhà nƣớc, phƣơng pháp đào tạo cho ngƣời trƣởng thành Tổ chức thƣờng xuyên khoa huấn luyện phƣơng pháp đào tạo, tăng cƣờng lực giảng dạy với chƣơng trình, thiết bị đào tạo đại, hiệu cho đội ngũ giáo viên kiêm chức nhằm nâng cao lực sƣ phạm cho đội ngũ 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành công thƣơng Nhƣ phân tích phần trên, hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dƣỡng CCVC cho ngành có vai trò quan trọng, đặc biệt giai đoạn nay, đẩy mạnh công phát triển đất nƣớc hội nhập sâu việc học hỏi kiến thức chuyên môn nhƣ kinh nghiệm nƣớc tiến tiến 80 giới nhu cầu thiếu Đã đến lúc phải chủ động xây dựng kế hoạch coi việc cử CCVC sang học tập nƣớc công việc thƣờng xuyên không trông chờ dự án hợp tác đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc Có nhƣ xây dựng đƣợc đội ngũ CCVC đại, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao trình hội nhập Để làm tốt điều này, chúng tâm đến số khía cạnh sau: - Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế, phát triển quan hệ hợp tác đa dạng với đối tác khác nhau, mở rộng hình thức tiếp nhận tài trợ thực Chƣơng trình đại hoá công tác đào tạo, bồi dƣỡng - Mở rộng phạm vi hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dƣỡng CCVC mang tính tổng thể bao gồm toàn lĩnh vực hoạt động: Tăng cƣờng lực thể chế, sách; Tăng cƣờng lực máy tổ chức phát triển nguồn nhân lực; Xây dựng hệ thống thông tin phát triển công cụ phục vụ công tác chuyên môn - Chủ động xây dựng đề án để huy động tài trợ hình thành dự án riêng chuyên đào tạo nâng cao lực đào tạo, bồi dƣỡng Hình thành dự án đào tạo, bồi dƣỡng CCVC, nâng cao lực cho lĩnh vực chuyên môn, vị trí việc làm ngành Công thƣơng - Mở rộng hình thức hợp tác đào tạo với đối tác đào tạo có uy tín giới để liên kết đào tạo CCVC chuyển giao, xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng tiên tiến - Lập số trung tâm đào tạo chuyên ngành để mở rộng hợp tác đào tạo nhằm bƣớc hình thành trung tâm đào tạo đạt trình độ khu vực quốc tế - Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ đào tạo dài hạn có cấp, đảm bảo cân đối đào tạo cán cấp quản lý khác nhau, ý đào tạo cán nghiên cứu giảng dạy, tăng cƣờng hợp tác hỗ trợ xây dựng tài liệu giảng dạy phƣơng tiện phục vụ đào tạo - Tăng cƣờng biện pháp quản lý, giám sát đánh giá hoạt động hỗ trợ kỹ thuật đào tạo, gắn liền kết công tác ĐTBD với yêu cầu công việc 3.3 KHUYẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc Bộ ngành Đào tạo, bồi dƣỡng CCVC phải đƣợc nhìn nhận yếu tố quan trọng quản lý nguồn nhân lực công vụ nhà nƣớc Đào tạo, bồi dƣỡng CCVC cần phải 81 đƣợc thực môi trƣờng sách đào tạo, bồi dƣỡng quốc gia đƣợc thiết kế tốt, gắn kết với việc phát triển nghề nghiệp phải có đào tạo, bồi dƣỡng theo ngành, lĩnh vực, vị trí việc làm đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực hành cho quyền địa phƣơng Bộ ngành Văn công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC Nghị định 18/2010/NĐ-CP với nội dung cập nhật đầy đủ, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Theo đó, quy định rõ nội dung đào tạo, bồi dƣỡng, hình thức áp dụng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, yêu cầu công tác quản lý CCVC liên quan đến đào tạo, bồi dƣỡng, quy định học viên, giảng viên, sở thực công tác đào tạo, bồi dƣỡng …Đặc biệt, nghị định quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành liên quan đến công tác Trong đó, quan trọng trách nhiệm vụ Bộ Nội Vụ, có chức xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế độ, sách đào tạo, bồi dƣỡng công chức; Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức; Tổ chức, hƣớng dẫn thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng; Theo dõi, tổng hợp kết đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ…;Tổng hợp nhu cầu, đề xuất kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng hàng năm, trung hạn, dài hạn; Quản lý chƣơng trình bồi dƣỡng…Tuy nhiên, để công tác vào nề nếp, thực có hiệu Bộ Nội Vụ cần sớm có văn hƣớng dẫn cụ thể3 việc áp dụng chứng đào tạo, bồi dƣỡng quản lý, đánh giá CCVC, đồng thời phải đƣợc coi điều kiện bắt buộc tiêu đánh giá kết công việc CCVC, kể lãnh đạo Bộ ngành Trong sách cán Bộ Công Thƣơng, đào tạo, bồi dƣỡng CCVC tách rời mà cần gắn chặt với mặt công tác khác nội dung quản lý CVCC nhƣ quy hoạch, đề bạt, đánh giá Chẳng hạn, không xây dựng tiêu chí đánh giá CCVC cách khách quan, khoa học phù hợp mà tính hình thức chi phối hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng CCVC mang đậm dấu ấn tính hình thức Khi tuyển dụng, sử dụng, đề bạt CCVC, lấy cấp lực thực tế làm tiêu chí việc đào tạo, bồi dƣỡng chạy đua theo Điều 12, khoản 18/2010/NĐ-CP :Chứng chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, Chứng chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý xem xét điều kiện bổ nhiệm vào ngạch công chức bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý; Chứng chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm công chức 82 nhu cầu trang bị nhanh cấp, chứng để hợp thức hóa tiêu chuẩn nhằm thăng tiến hƣởng chế độ Khi mà học vị, học hàm ghi danh thiếp quan chức trở thành để tôn vinh đẳng cấp trào lƣu chạy đua theo biến quan quản lý nhà nƣớc thành nơi có khả trội nghiên cứu, xây dựng loại đề án, dự án, đề tài khoa học quan thực thi cách hiệu lực hiệu quyền lực nhân dân ủy thác Học vị, học hàm cao cần cho quan nghiên cứu nhƣng chƣa điều cốt yếu quan quản lý nhà nƣớc Biến quan công quyền thành đơn vị nghiên cứu ngƣợc lại dẫn tới sai lệnh chức Đó chƣa kể việc lẫn lộn giá trị tạo tiêu chí đánh giá ảo kéo theo việc dùng kinh phí thời gian nhà nƣớc để chụp giật cấp, danh vị ảo Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nƣớc công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC; đổi tầm nhìn, hoạch định sách, xây dựng chiến lƣợc đắn Tiến hành phân cấp-ở số kỹ năng, nghiệp vụ huy động đơn vị đơn vị hành nghiệp nhà nƣớc tham gia; kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng CCVC tiêu chí khoa học bảo đảm tính công khai, minh bạch đánh giá, chí tổ chức đơn vị độc lập chuyên thực việc đánh giá, sát hạch nội dung, kỹ chuyên môn Bộ nội vụ cần phối hợp với Bộ, ngành liên quan nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện hệ thống chƣơng trình, giáo trình, tài liệu bổ trợ theo hƣớng trọng bồi dƣỡng kỹ nghiệp vụ, huấn luyện tác nghiệp, đáp ứng nhu cầu CCVC từ vị trí, lĩnh vực cụ thể Đồng thời, xây dựng, chọn lựa phƣơng pháp truyền thụ đánh giá kết phù hợp với đặc thù đối tƣợng đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng CCVC đƣơng chức ngƣời học lớn tuổi….Cạnh đó, phải bảo đảm nguồn lực thực đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC Đặc biệt, phải xây dựng chế động viên, khuyến khích CCVC tự học, tự rèn luyện nâng cao trình độ, nghiệp vụ Từ giảm dần phạm vi bao cấp nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng CCVC, chọn lọc, tập trung vào nội dung trọng yếu, tránh tràn lan, lãng phí 3.3.1 Đối với Bộ Công thƣơng Chú trọng bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý tƣ tƣởng, quan điểm lập trƣờng kiên định, đạo đức nghề nghiệp, kiến thức pháp luật đội ngũ then chốt có 83 tính chất định hoạnh định sách làm luật Trong đó, đội ngũ lãnh đạo cao cấp trung cấp cán nguồn cần tập trung bồi dƣỡng nâng cao tố chất trị tƣ tƣởng, lý luận kinh tế thị trƣờng, bồi dƣỡng tri thức nghiệp vụ chuyên môn, quản lý, kiến thức tài chính, luật đặc biệt bồi dƣỡng thƣờng xuyên tri thức mới, kỹ thuật ngành Đối với cán quản lý trung, cao cấp, tiến hành nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, bồi dƣỡng lực sách, bồi dƣỡng kỹ thuật, đạo đức nghề nghiệp, nghiệp vụ mới; công chức quản lý bên cạnh việc trọng đổi tri thức, nâng cao lực tìm tòi sáng tạo, vững vàng phải tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng lý luận tƣ tƣởng để có lĩnh vững vàng, lập trƣờng kiên định trƣớc thử thách khốc liệt mặt trái kinh tế thị trƣờng Do tƣ phong cách đội ngũ công chức, viên chức chịu ảnh hƣởng lâu môi trƣờng độc quyền nặng, chƣa cọ sát thực với cạnh tranh Vì vậy, việc bồi dƣỡng kiến thức công nghệ, kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh cho cán quản lý doanh nghiệp, đổi tƣ trình độ quản lý vĩ mô cho công chức, viên chức yếu tố cấp thiết đòi hỏi phải giải trì hoãn Bộ cần trọng xây dựng đội ngũ cán đầu đàn khoa học công nghệ để chuẩn bị cho việc đáp ứng yêu cầu theo kịp tiến khoa học kỹ thuật giới đặc biệt cần quan tâm tới khoa học quản lý, khoa học xây dựng luật sách vĩ mô Đối với đội ngũ công chức, viên chức phải tạo cho họ có nhiều khả hội tham gia hình thức học thuật, giao lƣu hợp tác kỹ thuật, tham gia nghiên cứu khoa học cử công tác học tập nƣớc để nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý Chú trọng xây dựng đội ngũ cán làm công tác hợp tác quốc tế để đƣa ngƣời vào tổ chức quốc tế tăng cƣờng vị Việt Nam, ngành trƣờng giới tạo điều kiện thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá Đối với đội ngũ công chức, viên chức cần tập trung đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao tố chất trị tƣ tƣởng, tính kiên định với đƣờng lối Đảng đồng thời phải bồi dƣỡng thêm kiến thức Luật pháp quốc tế giao tiếp quốc tế để vững vàng, tự tin hoạt động đàm phán, hợp tác quốc tế Bên cạnh việc đào tạo mặt cho công chức, viên chức Bộ, với vai trò quản lý nhà nƣớc Bộ Công thƣơng cần phải xây dựng ban hành đồng hệ 84 thống tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức ngạch bậc chuyên ngành công thƣơng để áp dụng cho toàn xã hội đồng thời phải xây dựng chế, sách chiến lƣợc phát triển tổng thể nguồn nhân lực cho lĩnh vực Cần tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm cấp ủy đảng công tác lập quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức; xét cử công chức, viên chức học; thực sách học viên; phối hợp với sở đào tạo theo dõi, quản lý, động viên học viên trình đào tạo sử dụng công chức, viên chức sau đào tạo Các sở đào tạo phối hợp chặt chẽ với cấp ủy đảng, đảng đoàn, ban cán đảng quan, đơn vị liên quan trình đạo, triển khai thực kế hoạch đào tạo, bảo đảm chất lƣợng cán Đảng Đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC mà trọng tâm vấn đề đào tạo, bồi dƣỡng kỹ chuyên môn cần sử dụng đội ngũ giảng viên kiêm chức, cán có chuyên môn sâu, kinh nghiệm nghề nghiệp giỏi thƣờng giữ cƣơng vị quan trọng, nên công tác tổ chức chƣơng tình ĐTBD bị động trƣờng hợp Vì vậy, Bộ cần có quy định tạo điều kiện để giảng viên có trách nhiệm có điều kiện để tham gia công tác ĐTBD cách thƣờng xuyên, đồng thời có kế hoạch bồi dƣỡng kỹ huấn luyện, thuyết trình… hết cần có ƣu đãi chế độ cho đối tƣợng 85 KẾT LUẬN Thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC ngành công thƣơng thu đƣợc thành tựu đáng kể, giúp cho trình độ chuyên môn đội ngũ CCVC ngành ngày đƣợc nâng cao, máy nhà nƣớc hoạt động có hiệu hơn, ngày thích ứng với xu phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, thực tế, nguyên nhân khác nhau, công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC ngành hạn chế đáng quan tâm Thực tế cho thấy, việc đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC ngành nhu cầu thiết tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu thiết công cải cách hành chính, mà đó, đổi tổ chức máy, đổi ngƣời bốn nội dung trọng tâm, nhƣ phù hợp với sách nhà nƣớc Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ƣơng khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nƣớc đề ra: “Đổi phƣơng thức nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng CCVC sát với thực tế, hƣớng vào vấn đề thiết thực đặt từ trình thực thi công vụ, nâng cao kỹ hành Thông qua đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ kỹ hành chính, đảm bảo tính thống hoạt động quan hành chính…” Đây yêu cầu cần thực công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC thời gian tới Đó việc đào tạo, bồi dƣỡng phải hƣớng vào việc đào tạo mà ngƣời học cần xã hội cần Theo đó, quan nhà nƣớc sở vào vị trí công tác, yêu cầu nghiệp vụ cụ thể cán bộ, công chức xây dựng chƣơng trình, kế hoạch, nội dung, phƣơng pháp để đào tạo, bồi dƣỡng CCVC sát với nhu cầu sử dụng CCVC khả thực tế CCVC Đào tạo, bồi dƣỡng theo nhu cầu giúp CCVC chủ động lựa chọn nội dung, chƣơng trình, sở đào tạo thời gian học tập phù hợp sát với thực tế Công chức, viên chức tự lựa chọn việc học tập nâng cao tính tự giác trách nhiệm học tập thực thi nhiệm vụ, sở để quan sử dụng công chức đánh giá lực thi hành công vụ, tránh việc đào tạo, bồi dƣỡng CCVC giống nhau, tràn lan cho đối tƣợng Thông qua việc đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, trình độ chuyên môn, nhu cầu vê đào tạo, bồi dƣỡng CCVC nói chung ngành Công thƣơng nói riêng nhƣ thực trạng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng CCVC thể phần nhu cầu cần phải đẩy mạnh đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC nhằm 86 đáp ứng với yêu cầu phát triển công CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế mà đặc biệt troang giai đoạn 2015-2020 Với trên, luận văn đề loạt giải pháp nhằm đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng CCVC ngành Công thƣơng đáp ứng yêu cầu nhân lực công đại hóa, CNH hội nhập quốc tế năm giai đoạn 2015-2020, đáng ý giải pháp đổi khung pháp lý, kế hoạch, nội dung hình thức đào tạo, bồi dƣỡng CCVC 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc TS.Đỗ Minh Cƣơng (2009), “Về công tác quy hoạch cán bộ, công chức nƣớc ta nay”, Tạp chí cộng sản, Vụ Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, Ban Tổ chức Trung ƣơng Th.s Nguyễn Duy Phƣơng (2010), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Thừa Thiên - Huế, Khoa luật ĐHKH Huế Hội thảo khoa học (2013) Đào tạo bồi dưỡng cán ngành tài theo nhu cầu công việc, Vụ đào tạo Bộ Tài Ths Lê Công Quyền (2009), “Nên đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo nhu cầu công tác”, Tạp chí xây dựng đảng, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Chính trị tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Tuấn Khanh (2013), Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn phát triển đất nước, Ủy viên Trung ƣơng Đảng, Phó Trƣởng Ban Tổ chức Trung ƣơng Th.s Lại Đức Vƣợng (2013), “Đào tạo, bồi dƣỡng đáp ứng tiêu chuẩn công chức hành chính”,Tạp chí tổ chức nhà nước, Phó Giám đốc Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, Bộ Nội vụ TS Ngô Thành Can (2013), “Cải cách quy trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ”, Viện khoa học tổ chức nhà nước, Học viện Hành chính, Học viện Chính trị -Hành quốc gia Hồ Chí Minh Quyết định việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010 ngày 15 tháng 02 năm 2006 Thủ tƣớng phủ , Phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010 Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua 10 Luật viên chức số 58/2010/QH12 Ngày 15 tháng 11 năm 2010, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua 88 11 Nghị định 18/2010/NĐ-CP ban hành ngày 05/3/2010, có hiệu lực từ ngày 1/5/2010 quy định chế độ, nội dung, chƣơng trình, tổ chức quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức II Tài liệu nƣớc John M Ivacevich Mc Hill (1997), Human Resource Management Fraenkel, Jack R & Wallen, Norman E (1994), How to design & Evaluate Research In Education McGraw - Hill Inc Michael Armstrong (1996), A Handbook of Personnel Management Practice, Kogan Page Limited, London 89

Ngày đăng: 17/10/2016, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w