1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội

142 654 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - - - - - - - - - - - - - - - - 0 0- - - - - - - - - - - - - - - - - Mai ngäc vinh MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi Vinh, 2010 Bé gi¸o dơc đào tạo Trờng đại học vinh - - - - - - - - - - - - - - - - - 0 0- - - - - - - - - - - - - - - - - Mai ngäc vinh MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Với lịng tình cảm chân thành, biết ơn sâu sắc, cho phép em gửi lời cảm ơn tới thầy Ban giám hiệu, tất thầy giáo, giáo tồn trường, Khoa quản lý sau đại học, Trường Đại học Vinh, giảng dạy, quản lý, giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy giáo PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi, người nhiệt tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ động viên Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo, Phịng cơng tác học sinh- sinh viên, Khoa đào tạo, bạn đồng nghiệp Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Trong trình học tập, nghiên cứu, làm luận văn, thân em có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Kính mong thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp dẫn góp ý Em xin trân trọng cảm ơn Hà Nội , ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Mai Ngọc Vinh MỤC LỤC TT Nội dung Tr MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số khái niệm đề tài 1.2.1.Quản lý 1.2.2.Quản lý đào tạo nghề Quan hệ quản lý chất lượng đào tạo 1.3.1.Chất lượng chất lượng đào tạo 1.3.2.Mối quan hệ quản lý chất lượng đào tạo nghề Những nhân tố tác động đến quản lý trình đào tạo nghề 1.4.1.Cơ chế, sách Nhà nước 1.4.2 Môi trường 1.4.3 Các yếu tố bên 1.4.4 Đặc điểm quản lý chất lượng đào tạo nghề Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở 5 7 7 10 10 15 15 21 34 34 36 40 40 41 44 46 49 TRƯƠNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 2.1 Một vài nét Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 2.2 Thực trạng đào tạo nghề Trường CĐCĐ Hà Nội 2.2.1 Nhiệm vụ Nhà trường 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.3 Quy mơ đào tạo 2.2.4 Chương trình đào tạo 2.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 2.3 Công tác quản lý đào tạo nghề trường CĐCĐ Hà Nội 2.3.1 Những vấn đề chung 2.3.2 Vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường 2.3.3 Mối quan hệ đào tạo sử dụng sau đào tạo 2.3.4 Công tác quản lý học sinh - sinh viên 2.4 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề trường CĐCĐ Hà Nội 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 2.4.2 Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 2.4.3 Quản lý hoạt động học học sinh 2.4.4 Quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.4.5 Mối quan hệ nhà trường đơn vị sử dụng lao động 2.5 Đánh giá công tác quản lý đào tạo nghề Trường CĐCĐ Hà Nội 2.5.1 Chất lượng đào tạo nghề 2.5.2 Những ưu điểm nhược điểm công tác quản lý đào tạo nghề trường CĐCĐ HN 49 50 50 52 53 53 54 54 54 56 57 58 61 64 73 80 88 91 93 93 96 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 99 NGHỀ Ở TRƯỜNG CĐCĐ HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc việc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc tính mục tiêu 3.1.2 Ngun tắc tính tồn diện 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc tính khả thi 3.2 Một số giải pháp đổi quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 3.2.1 Quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo nghề 3.2.2 Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên 3.2.3 Giải pháp quản lý hoạt động học tập học sinh 3.2.4 Tăng cường đầu tư quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học 3.2.5 Đổi phương pháp giảng dạy 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình đào tạo 3.2.7 Tăng cường liên kết đào tạo với đơn vị, sở sản xuất doanh nghiệp hợp tác quốc tế 3.3 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực giải pháp 3.3.1 Sự quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền cấp cơng tác đào tạo 3.3.2 Có sách hợp lý để khuyến khích phát triển công tác đào tạo 3.3.3 Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán làm cơng tác tài kế toán đơn vị đào tạo 3.3.4 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Tài 3.4 Kết thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất đổi quản lý đào tạo nghề Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Kết luận Khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nước 2.2 Đối với Bộ GD-ĐT Bộ LĐTB & XH 2.3 Đối với UBND Thành phố Hà Nội 2.4 Đối với Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH-HĐH CLĐT Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá Chất lượng đào tạo 99 99 99 99 99 100 100 103 109 113 117 118 121 125 125 125 126 126 129 129 130 130 131 132 132 133 135 CNXH CNKT CĐCĐHN ĐH-CĐ ĐVHT GD&ĐT GDCN GV HS-SV HTQT KT-XH LĐTB&XH TCCN THPT THCS TTĐT-QHDN&HTSV TCN Chủ nghĩa xã hội Công nhân kỹ thuật Cao đẳng Cộng đồng Hà nội Đại học – Cao đẳng Đơn vị học trình Giáo dục đào tạo Giáo dục chuyên nghiệp Giáo viên Học sinh – sinh viên Hợp tác Quốc tế Kinh tế - Xã hội Lao động thương binh xã hội Trung cấp chuyên nghiệp Trung học phổ thông Trung học sở Trung tâm đào tạo-Quan hệ doanh nghiệp hỗ trợ sinh viên Trước công nguyên MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII định đẩy mạnh nghiệp CNH – HĐH đất nước nhằm mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước lên chủ nghĩa xã hội Sự nghiệp vĩ đại – “CNH – HĐH” thắng lợi đất nước có nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi ngày cao công nghệ sản xuất ngày đại Trong đó, đội ngũ cơng nhân lành nghề phải có đủ số lượng đảm bảo chất lượng Đây chỗ yếu lực lượng lao động tương lai Bởi đội ngũ thợ lành nghề vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng Tình trạng không cải thiện nhiều không đáp ứng nhu cầu trình phát triển sở giáo dục nghề nghiệp không nâng cao chất lượng trình đào tạo tay nghề cho học sinh – sinh viên Về thực trạng trình đào tạo nước ta, Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành TW Đảng khoá IX, kiểm điểm việc thực nghị TW – Khoá VIII phương hướng phát triển giai đoạn từ đến năm 2005 đến 2010 rõ: “Các bất hợp lý cấu đào tạo chưa khắc phục, chưa sát nhu cầu sử dụng mục tiêu đào tạo, chất lượng hiệu đào tạo thấp Phát triển giáo dục chưa gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương” [13, tr 19 – 20] Đồng thời, Hội nghị nguyên nhân thực trạng “việc kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình, xã hội, doanh nghiệp, đời sống, học đôi với hành hạn chế Nội dung giảng dạy cũ mặt lý thuyết” [3, tr23] Trong hệ thống đào tạo, sở đào tạo nghề cho người lao động có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới Thực tốt việc đào tạo nghề giúp cho đất nước có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi, khắc phục tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho nghiệp CNH – HĐH đất nước Lao động kỹ thuật có tay nghề cao phận bản, có vai trị quan trọng nguồn nhân lực Đó đội ngũ trực tiếp lĩnh hội, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sử dụng nguồn lực khác xã hội vào q trình sản xuất Vai trị đặc biệt thể nhiều mặt nhiều mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trình chuyển dịch cấu nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Trong việc hoạch định thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng nhà nước ln đánh giá cao vai trị việc đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề bậc cao nói riêng Vì vậy, hệ thống trường dạy nghề chất lượng đào tạo chúng ln đuợc quan tâm Tuy nhiên, nhiều khách quan chủ quan, trình đào tạo nghề hệ thống chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội số lượng chất lượng, đặc biệt nhu cầu lao động có tay nghề cao Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bên cạnh việc tăng lên số lượng đào tạo trường nghề việc làm có tính cấp thiết Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội thành lập ngày 19 – 12 – 2005 sở nâng cấp trường Trung học kỹ thuật xây dựng Hà Nội ( thành lập năm 1998 với qui mô khoảng 1000 học sinh) với nhiệm vụ tham gia đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao cho ngành xây dựng thủ đô Từ thành lập, hàng năm trường cung cấp cho thị trường Hà nội tỉnh bạn hàng ngàn lao động qua đào tạo Là trường có tính đa dạng trình đào tạo trình độ chun mơn kỹ thuật (từ trình độ cơng nhân kỹ thuật, đến cao đẳng phong phú ngành nghề) nghề nghiệp với qui mô lớn (năm 2010 có khoảng 5200 sinh viên) Trong q trình xây dựng phát triển, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội ln coi chất lượng vấn đề hàng đầu, có tính sống cịn Vì vậy, thời gian qua, nhà trường cố gắng tìm kiếm giải pháp có tính hiệu khả thi để khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, với phát triển vượt bậc qui mô đào tạo trường thời gian ngắn, trường gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo nâng cao chất lượng như: sở vật chất cịn thiêú thốn, lạc hậu, trình độ đào tạo số lượng đội ngũ giảng viên, nội dung chương trình, cơng tác quản lý … chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo nhiều bất cập Trong cơng tác quản lý – hoạt động đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo chậm đổi mới, chưa theo kịp phát triển qui mơ, hình thức địi hỏi chất lượng trình Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp đổi quản lý trình đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội việc làm có tính cấp thiết Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp đổi quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp đổi quản lý hoạt động đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp đổi quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất giải pháp đổi quản lý đào tạo nghề có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trường dạy nghề 5.1.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 10 Có hướng dẫn khung thu học phí khoản thu khác học viên hệ chức, học viên hệ liên thơng, học viên hệ quy tự túc phần kinh phí (hệ B), học viên đào tạo ngắn hạn, sở đào tạo quốc lập học viên sở đào tạo dạy nghề dân lập Hướng dẫn thống quản lý thu chi nguồn ngân sách, học phí nguồn ngồi ngân sách khác đầu tư cho phát triển đào tạo Trên số điều kiện bản, nhằm làm cho giải pháp mang tính khả thi thực có hiệu 3.4 Kết thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất đổi quản lý đào tạo nghề Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Để thăm dị tính hiệu tính khả thi giải pháp đề xuất trên, tổ chức lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên, cán nhân viên học sinh nhà trường Số người hỏi ý kiến 50 cán giáo viên nhà trường Đồng thời, chúng tơi có tham khảo ý kiến 165 học sinh theo học trường Trong phiếu hỏi, chúng tơi ghi rõ giải pháp Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp phân mức độ - Về tính cấp thiết: Rất cấp thiết - cấp thiết - chưa cấp thiết - Về tính khả thi: Rất khả thi - khả thi - chưa khả thi Kết thăm dò ý kiến cán giáo viên thu sau: T T Tính cấp thiết (%) Rất cấp Cấp Chưa cấp thiết thiết thiết Nội dung giải pháp Điều chỉnh mục tiêu - nội dung đào tạo cho phù hợp với thực tiễn Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học học sinh Tăng cường đầu tư quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học 93,9 6,1 93,9 6,1 91,5 8,5 Đổi phương pháp giảng dạy 90,8 9,2 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá 91,8 7,2 128 trình đào tạo Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất doanh nghiệp hợp tác quốc tế 95,8 4,2 Bảng 18: Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp đề xuất pháp T T Tính cấp thiết (%) Rất cấp Cấp Chưa cấp thiết thiết thiết Nội dung giải pháp Điều chỉnh mục tiêu - nội dung đào tạo 93,8 6,2 2,1 16,8 83,2 6,3 91,7 2,1 cho phù hợp với thực tiễn 97,9 19,6 81,4 95,2 4,8 Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học học sinh Tăng cường đầu tư quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học Đổi phương pháp giảng dạy Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình đào tạo Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất doanh nghiệp hợp tác quốc tế Bảng 19: Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất Như vậy, giải pháp mà đề xuất, đa số nhà quản lý cán bộ, giáo viên nhà trường tán thành Điều chỉnh nội dung đào tạo nhà trường cho phù hợp với thực tế Tăng cường công tác 129 quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học học sinh; Tăng cường kiểm tra đánh giá trình đào tạo; Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học; Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất doanh nghiệp đổi phương pháp giảng dạy KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận : Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Quản lý trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời vấn đề sống định tồn nhà trường kinh tế thị trường Đối với trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, đổi tăng cường công tác quản lý đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề yêu cầu cấp bách Vấn đề phải quan tâm giải cách triệt để lý luận thực tế Đề tài góp phần làm sáng tỏ thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Hoạt động Ban lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm, cải tiến nhằm nâng cao không ngừng chất lượng đào tạo trường Sự quan tâm thu thành định Là yếu tố quan trọng giúp chất lượng đào tạo trường không ngừng nâng cao năm qua bên cạnh việc tăng trưởng nhanh chóng số lượng Tuy nhiên, hoạt động nhược điểm đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục 130 Trên sở lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề trường CĐCĐ HN, là: - Điều chỉnh mục tiêu, nội dung đào tạo nhà trường phù hợp với thực tế - Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học học sinh - Tăng cường đầu tư quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Đổi phương pháp giảng dạy - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình đào tạo - Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất doanh nghiệp hợp tác quốc tế Các giải pháp đề xuất thăm dò tính hiệu tính khả thi Kết thăm dò cho thấy, tuyệt đại đa số khách thể dược hỏi ý kiến cho giải pháp khả thi việc ứng dụng chúng cấp thiết Khuyến nghị : Để thực tốt giải pháp đổi quản lý đào tạo nghề Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, xin đưa số khuyến nghị : 2.1 Đối với Nhà nước : Các chế, sách Nhà nước có ảnh hưởng nhiều tới nghiệp phát triển đào tạo nghề quy mô, cấu chất lượng đào tạo nghề Do chế, sách Nhà nước cơng tác đào tạo nghề cần đảm bảo : - Cần có chế hợp lý việc tuyển dụng sử dụng nhân lực hợp lý, khoa học công đơn vị hành chính- nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước yếu tố gián tiếp định nâng cao chất lượng quản lý đào tạo sở dạy nghề 131 - Có chế hợp lý để khuyến khích tính cạnh tranh lành mạnh hệ thống sở đào tạo nghề, tạo môi trường bình đẳng cho sở đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Khuyến khích huy động nguồn lực, để khơng ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Khuyến khích sở đào tạo nghề mở rộng liên doanh, liên kết với đơn vị sản xuất doanh nghiệp hợp tác quốc tế - Xây dựng hành lang pháp lý, mạnh dạn trao quyền tự chủ cho sở đào tạo nghề - Cần rà soát, thay đổi số chế, sách đào tạo nghề cho phù hợp với thực tiễn - Có sách ưu đãi đầu tư, tài sở đào tạo nghề - Có chuẩn chất lượng đào tạo, có hệ thống đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo nghề, quy định quản lý chất lượng đào tạo - Các sách lao động, việc làm tiền lương lao động sau học nghề Chính sách giáo viên dạy nghề, học sinh học nghề - Các quy định trách nhiệm mối quan hệ sở đào tạo người sử dụng lao động, quan hệ nhà trường đơn vị sở sản xuất doanh nghiệp 2.2 Đối với Bộ GD-ĐT Bộ LĐTB & XH : - Mở lớp bồi dưỡng cán quản lý, giúp cho đội ngũ cán quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho nghề, giúp cho đội ngũ giáo viên cập nhật thông tin, kiến thức đại - Thiết kế triển khai số dự án nâng cao lực cho giáo viên dạy nghề 132 - Giới thiệu số doanh nghiệp lớn, có tiềm năng, đỡ đầu cho sở đào tạo nghề - Mở rộng, liên kết đào tạo nghề với nước có trình độ tiên tiến, ký kết hợp tác trao đổi công nghệ, thực tập sinh, tu nghiệp sinh - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát đào tạo nghề sở đào tạo, kiểm tra việc thi tuyển thi tốt nghiệp sở dạy nghề - Tăng cường đầu tư công tác đào tạo nghề, đặc biệt đầu tư cho xây dựng sở vật chất, trang thiết bị máy móc cho sở dạy nghề - Quản lý chặt chẽ công tác đào tạo nghề, nghiêm cấm tổ chức, đơn vị khơng có chức mở lớp đào tạo nghề - Thường xuyên tổ chức hội thi, thao diễn tay nghề sở đào tạo, tỉnh , thành phố, toàn quốc - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lý nhà trường đào tạo công tác quản lý, nhằm nâng cao lực quản lý cán - Có sách thoả đáng, hỗ trợ kinh phí cho cán giáo viên học tập nâng cao nghiệp vụ - Có sách khuyến khích giáo viên có tay nghề, có lực trình độ cơng tác trường 2.3 Đối với UBND Thành phố Hà Nội: - Thực sách ưu đãi cho giáo viên có trình độ, tay nghề giỏi cơng tác trường - Bổ sung, tăng cường đội ngũ giáo viên dạy nghề cho nhà trường, đáp ứng yêu cầu đào tạo (cả số lượng chất lượng) - Tăng nguồn kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị máy móc cho nhà trường - Hàng năm, tăng định mức cấp kinh phí đào tạo theo đầu học sinh học nghề 133 - Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch đào tạo nghề nhà trường đội ngũ giáo viên 2.4 Đối với Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội: Cần quan tâm giải pháp đổi quản lý đào tạo nghề, mà tác giả đề xuất luận văn tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Aunapu FF (1994): Quản lý – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Đặng Quốc Bảo (1997): Khái niệm “Quản lý giáo dục chức quản lý” Tạp chí PTGD - Số Nguyễn Văn Bình (1999): Khoa học tổ chức quản lý - Một số lý luận thực tiễn – Nhà xuất Thống kê Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998): Luật giáo dục Các Mác (1959): Tư tập Nhà xuất Sự thật – Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Chính phủ - Sở giáo dục Đào tạo Đà Nẵng tháng 5/2002 Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khố VIII – Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội 134 Nguyễn Minh Đường (1996): Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện – Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp nhà nước- KX07 – 14 – Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (1986): Một số vấn đề Giáo dục Khoa học giáo dục – Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 11 Harold Koontz, Cyril Odnneill, Heinz Weihrich (1999): Những vấn đề cốt yếu quản lý – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 12 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, tập – Nhà xuất Giáo dục 13 Mai Hữu Khuê (1982): Những vấn đề Khoa học quản lý – Nhà xuất Lao động – Hà Nội 14 Trần Kiểm (1997): Quản lý giáo dục trường học - Viện Khoa học giáo dục – Hà Nội 15 Kondacop M.I (1984): Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục - trường Cán quản lý giáo dục Trung ương – Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý Giáo dục - Trường cán quản lý Trung ương – Hà Nội 17 Thomas – J Robbins – Way ned Morrison (1999): Quản lý kỹ thuật quản lý – Nhà xuất Giao thơng vận tải 18 Đỗ Hồng Tồn (1995): Lý thuyết quản lý - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Hà Nội 19 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1996): Quản lý giáo dục – Thành tựu xu hướng – Hà Nội 20 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1999): Tổng quan lý luận quản lý giáo dục - Tập giảng lớp Cao học quản lý giáo dục – Hà Nội 21 Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992): Từ điển tiếng Việt – Hà Nội 22: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) – Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 135 23: Phạm Viết Vượng (2000): Phương pháp nghiên cứu khoa học – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24: Một số Tập san Báo Giáo dục Thời đại PHỤ LỤC UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh – phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán giáo viên nhà trường) Để cải tiến cơng tác đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: ( Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến đồng chí) PHẦN 1: THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên: ……………………………… Tuổi: ……… Nam Nữ Năm công tác ngành giáo dục: ……………………………………………… Trình độ chun mơn đào tạo cao nhất: …………………………………… Trên đại học Cao đẳng Đại học Trung cấp Sơ cấp 136 Hệ đào tạo Chính quy Tại chức Từ xa Chuyên môn đào tạo: ………………………………………………………… 6: Chức vụ quản lý: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Trưởng phịng (khoa) Phó trưởng phịng (khoa) Các chức vụ khác 7: Danh hiệu thi đua cao đạt được: ….… …………………………………………………………………… PHẦN II: CÁC NỘI DUNG Câu 1: Những nội dung đồng chí thấy cần quan tâm cơng tác quản lý đào tạo trường ta - Về mục tiêu - nội dung đào tạo - Về quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên - Về quản lý hoạt động học tập học sinh - Về cấu tổ chức nhà trường - Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo - Về sở vật chất kỹ thuật - Về quan hệ nhà trường nơi sử dụng lao động - Về công tác tuyển sinh - Về công tác kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo - Về mặt công tác quản lý khác Câu 2: Đồng chí đánh giá cơng tác quản lý đào tạo nhà trường thời gian qua a Về mục tiêu - nội dung đào tạo Rất tốt Tốt Bình thường Kém b Về quản lý hoạt động dạy học Rất tốt Tốt Bình thường Kém c Về quản lý hoạt động học tập Rất tốt Tốt Bình thường Kém d Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo Rất tốt Tốt Bình thường Kém d Về cấu tổ chức nhà trường 137 Rất tốt Tốt Bình thường Kém f Về sở vật chất kỹ thuật Rất tốt Tốt Bình thường Kém g Về cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo Rất tốt Tốt Binh thường Kém h Về quan hệ nhà trường nơi sử dụng lao động Rất tốt Tốt Bình thường Kém i Về công tác tuyển sinh Rất tốt Tốt Bình thường Kém j Về cơng tác quản lý học sinh Rất tốt Tốt Bình thường Kém k Về mặt cơng tác quản lý khác Rất tốt Tốt Bình thường Kém Câu 3: Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐCĐ Hà Nội, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý trình đào tạo Các biện pháp Mức độ cấp thiết Rât cấp Cấp Chưa thiết thiết cấp thiết Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học học sinh Điều chỉnh nội dung đào tạo giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất HTQT Đổi phương pháp giảng dạy Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá trình đào tạo Tăng cường đầu tư quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học 138 Tính khả thi Rất Khả Chưa khả thi thi khả thi PHỤ LỤC UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh – phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh học trường CĐCĐ Hà Nội) Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xin em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: ( Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến em) PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên: ……………………………… Tuổi: ……Nam Nữ Học sinh lớp: ………………… Khoa: ………………………………… Trình độ văn hố trước vào trường Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Hệ đào tạo TCCN CNKT 139 Em là: Lớp trưởng Tổ trưởng Học sinh bình thường Bí thư UCBCHĐ Lớp phó Tổ phó Phó bí thư Đồn viên PHẦN II: CÁC NỘI DUNG Câu 1: Theo em nhà trường cần quan tâm đến vấn đề - Về mục tiêu - nội dung đào tạo - Về quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên - Về quản lý hoạt động học tập học sinh - Về cấu tổ chức nhà trường - Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo - Về sở vật chất kỹ thuật - Về quan hệ nhà trường nơi sử dụng lao động - Về công tác tuyển sinh - Về công tác kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo - Về mặt công tác quản lý khác Câu 2: Hãy đánh giá công tác quản lý đào tạo nhà trường thời gian qua a Về mục tiêu - nội dung đào tạo Rất tốt Tốt Bình thường Kém b Về quản lý hoạt động dạy học Rất tốt Tốt Bình thường Kém c Về quản lý hoạt động học tập Rất tốt Tốt Bình thường Kém d Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo Rất tốt Tốt Bình thường Kém d Về cấu tổ chức nhà trường Rất tốt Tốt Bình thường Kém f Về sở vật chất kỹ thuật Rất tốt Tốt Bình thường Kém g Về cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo 140 Rất tốt Tốt Binh thường Kém h Về quan hệ nhà trường nơi sử dụng lao động Rất tốt Tốt Bình thường Kém i Về cơng tác tuyển sinh Rất tốt Tốt Bình thường Kém j Về cơng tác quản lý học sinh Rất tốt Tốt Bình thường Kém k Về mặt công tác quản lý khác Rất tốt Tốt Bình thường Kém Câu 3: Em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào ô tương ứng với biện pháp mà em thấy phù hợp với suy nghĩ a Biện pháp 1: Tăng cường quản lý hoạt động dạy học NỘI DUNG MỨC ĐỘ CẤP THIẾT Rất cấp Cấp Chưa cấp thiết thiết thiết Kiểm tra lên lớp GV – HS Kiểm tra hồ sơ giáo viên Kiểm tra dự thường kỳ đột xuất Kiểm tra việc thực qui chế thi, kiểm tra Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học Ý kiến khác: b Biện pháp 2: Điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo (NDCT – ĐT) nhà truờng cho phù hợp với thực tiễn NỘI DUNG MỨC ĐỘ CẤP THIẾT Rất cấp Cấp thiết Chưa cấp thiết thiết Thành lập ban đạo đổi NDCT ĐT Tập huấn việc đổi NDCT - ĐT 141 Xây dựng kế hoạch cho môn học Cải tiến công tác tiếp nhận hồ sơ Tăng cường kiểm tra, đôn đốc, tạo điều kiện sở vật chất Ý kiến khác: c Biện pháp 3: Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất NỘI DUNG MỨC ĐỘ CẤP THIẾT Rất cấp Cấp thiết Chưa cấp thiết thiết Xây dựng mối quan hệ hợp tác thường xuyên nhà trường doanh nghiệp Thường xuyên cung cấp thông tin đào tạo cho doanh nghiệp nhận thông tin dự báo nhu cầu doanh nghiệp Kế hoạch hoá đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động Tăng cường sở sản xuất nhà trường Ý kiến khác: d Biện pháp 4: Đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) NỘI DUNG MỨC ĐỘ CẤP THIẾT Rất cấp Cấp thiết Chưa cấp thiết thiết Quán triệt nhiệm vụ, xác định thái độ tích cực cho giáo viên việc đổi PPGD Xây dựng kế hoạch cụ thể cho môn học phân công giáo viên phụ trách nghiên cứu đổi PPGD cho chương, Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm thường xuyên Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi Xây dựng tiêu chí chất lượng cho giảng lý thuyết, thực hành Ý kiến khác: e Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra đánh giá trình đào tạo NỘI DUNG MỨC ĐỘ CẤP THIẾT Rất cấp Cấp thiết Chưa cấp thiết thiết Kiểm tra nội tổ môn 142 ... 3.2 Một số giải pháp đổi quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 3.2.1 Quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo nghề 3.2.2 Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên 3.2.3 Giải pháp quản lý hoạt... vụ đào tạo, quản lý giám sát tài CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 50 2.1 Một vài nét hình thành Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Trường Cao đẳng Cộng. .. Nghiên cứu sở lý luận giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trường dạy nghề 5.1.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng giải pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 10 5.1.3

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Quốc Bảo (1997): Khái niệm về “Quản lý giáo dục và chức năng quản lý” Tạp chí PTGD - Số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và chức năng quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
1. Aunapu FF (1994): Quản lý là gì – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
3. Nguyễn Văn Bình (1999): Khoa học tổ chức và quản lý - Một số lý luận về thực tiễn – Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội Khác
5. Các Mác (1959): Tư bản quyển 1 tập 2 Nhà xuất bản Sự thật – Hà Nội Khác
6. Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo của Chính phủ - Sở giáo dục và Đào tạo Đà Nẵng sao tháng 5/2002 Khác
7. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW khoá VIII – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội Khác
9. Nguyễn Minh Đường (1996): Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới – Chương trình Khoa học Công nghệ cấp nhà nước- KX07 – 14 – Hà Nội Khác
10. Phạm Minh Hạc (1986): Một số vấn đề Giáo dục và Khoa học giáo dục – Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Khác
11. Harold Koontz, Cyril Odnneill, Heinz Weihrich (1999): Những vấn đề cốt yếu của quản lý – Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Khác
12. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, tập 1 – Nhà xuất bản Giáo dục Khác
13. Mai Hữu Khuê (1982): Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý – Nhà xuất bản Lao động – Hà Nội Khác
14. Trần Kiểm (1997): Quản lý giáo dục và trường học - Viện Khoa học giáo dục – Hà Nội Khác
15. Kondacop M.I (1984): Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục - trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương – Hà Nội Khác
16. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý Giáo dục - Trường cán bộ quản lý Trung ương 1 – Hà Nội Khác
17. Thomas – J Robbins – Way ned Morrison (1999): Quản lý và kỹ thuật quản lý – Nhà xuất bản Giao thông vận tải Khác
18. Đỗ Hoàng Toàn (1995): Lý thuyết quản lý - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Hà Nội Khác
19. Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (1996): Quản lý giáo dục – Thành tựu và xu hướng – Hà Nội Khác
20. Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo (1999): Tổng quan về lý luận quản lý giáo dục - Tập bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục – Hà Nội Khác
21. Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992): Từ điển tiếng Việt – Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mối quan hệ của các chức năng trong quá trình quản lý. - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Hình 1 Mối quan hệ của các chức năng trong quá trình quản lý (Trang 22)
Bảng 1. Phân loại kiến thức, kỹ năng theo Bloom - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 1. Phân loại kiến thức, kỹ năng theo Bloom (Trang 36)
Bảng 2. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng đào tạo nghề theo ILO - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 2. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng đào tạo nghề theo ILO (Trang 37)
Bảng 2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO (Trang 37)
Hình 3. Nhóm các yếu tố về điều kiện đảm bảo chất lượng trong trường dạy nghề. - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Hình 3. Nhóm các yếu tố về điều kiện đảm bảo chất lượng trong trường dạy nghề (Trang 47)
Hình 4. Chu trình quản lý đào tạo nghề - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Hình 4. Chu trình quản lý đào tạo nghề (Trang 48)
Bảng 3: Quy mụ học sinh, sinh viờn - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 3 Quy mụ học sinh, sinh viờn (Trang 54)
Bảng 3: Quy mô học sinh,  sinh viên - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 3 Quy mô học sinh, sinh viên (Trang 54)
Bảng 4: Đỏnh giỏ của giỏo viờn và cỏn bộ quản lý về những vấn đề quan tõm trong nhà trường hiện nay. - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 4 Đỏnh giỏ của giỏo viờn và cỏn bộ quản lý về những vấn đề quan tõm trong nhà trường hiện nay (Trang 64)
Bảng 4: Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về những vấn đề quan tâm trong  nhà trường hiện nay. - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 4 Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về những vấn đề quan tâm trong nhà trường hiện nay (Trang 64)
Bảng 5: Đỏnh giỏ của giỏo viờn và học sinh về cụng tỏc quản lý đào tạo của nhà trường trong thời gian qua. - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 5 Đỏnh giỏ của giỏo viờn và học sinh về cụng tỏc quản lý đào tạo của nhà trường trong thời gian qua (Trang 65)
Bảng 5: Đánh giá của giáo viên và học sinh về công tác quản lý đào tạo của nhà trường  trong thời gian qua. - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 5 Đánh giá của giáo viên và học sinh về công tác quản lý đào tạo của nhà trường trong thời gian qua (Trang 65)
Bảng 6: Phõn bổ thời gian cỏc khối kiến thức của chương trỡnh đào tạo - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 6 Phõn bổ thời gian cỏc khối kiến thức của chương trỡnh đào tạo (Trang 68)
Bảng 6: Phân bổ thời gian các khối kiến thức của chương trình đào tạo - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 6 Phân bổ thời gian các khối kiến thức của chương trình đào tạo (Trang 68)
Bảng 7: Kết quả điều tra cụng tỏc quản lý mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 7 Kết quả điều tra cụng tỏc quản lý mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo (Trang 74)
Bảng 7: Kết quả điều tra công tác quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 7 Kết quả điều tra công tác quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo (Trang 74)
Bảng 8: Thực trạng số lượng giỏo viờn, giảng viờn - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 8 Thực trạng số lượng giỏo viờn, giảng viờn (Trang 76)
Bảng 8: Thực trạng số lượng  giáo viên, giảng viên - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 8 Thực trạng số lượng giáo viên, giảng viên (Trang 76)
Bảng 9: Cơ cấu trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 9 Cơ cấu trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn (Trang 77)
Bảng 9: Cơ cấu trình độ đội ngũ giáo viên - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 9 Cơ cấu trình độ đội ngũ giáo viên (Trang 77)
Bảng 10: tổng hợp số lượng giáo viên dạy giỏi các cấp - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 10 tổng hợp số lượng giáo viên dạy giỏi các cấp (Trang 80)
Bảng 11: Thực hiện cỏc hoạt động trờn lớp của học sinh-sinh viờn - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 11 Thực hiện cỏc hoạt động trờn lớp của học sinh-sinh viờn (Trang 84)
Bảng 11: Thực hiện các hoạt động trên lớp của học sinh - sinh viên - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 11 Thực hiện các hoạt động trên lớp của học sinh - sinh viên (Trang 84)
Bảng 1 2: Kết quả điều tra thực trạng tự học của học sinh-sinh viờn - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 1 2: Kết quả điều tra thực trạng tự học của học sinh-sinh viờn (Trang 85)
Bảng 12 : Kết quả điều tra thực trạng tự học của học sinh - sinh viên - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 12 Kết quả điều tra thực trạng tự học của học sinh - sinh viên (Trang 85)
Bảng 13: Kết quả học tập của học sinh-sinh viờn (%) - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 13 Kết quả học tập của học sinh-sinh viờn (%) (Trang 89)
Bảng 13: Kết quả học tập của học sinh - sinh viên (%) - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 13 Kết quả học tập của học sinh - sinh viên (%) (Trang 89)
1 Giỏo trỡnh, tài liệu phục vụ học - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
1 Giỏo trỡnh, tài liệu phục vụ học (Trang 91)
Bảng 14: Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 14 Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất (Trang 91)
Bảng 15: Đỏnh giỏ giải phỏp tăng cường quản lý đội ngũ giỏo viờn - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 15 Đỏnh giỏ giải phỏp tăng cường quản lý đội ngũ giỏo viờn (Trang 106)
Bảng 15: Đánh giá giải pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 15 Đánh giá giải pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên (Trang 106)
3.2.3. Giải phỏp quản lý hoạt động học tập của học sinh  T - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
3.2.3. Giải phỏp quản lý hoạt động học tập của học sinh T (Trang 111)
Bảng 17: Đỏnh giỏ về giải phỏp tăng cường quản lý cơ sở vật chất - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 17 Đỏnh giỏ về giải phỏp tăng cường quản lý cơ sở vật chất (Trang 115)
Bảng 17: Đánh giá về giải pháp tăng cường quản lý cơ sở vật chất - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 17 Đánh giá về giải pháp tăng cường quản lý cơ sở vật chất (Trang 115)
Bảng 19: Kết quả khảo nghiệm về tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đó đề xuất - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 19 Kết quả khảo nghiệm về tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đó đề xuất (Trang 129)
Bảng 18: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tớnh cần thiết của cỏc giải phỏp đó đề xuất phỏp      - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 18 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tớnh cần thiết của cỏc giải phỏp đó đề xuất phỏp (Trang 129)
Bảng 19: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 19 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất (Trang 129)
Bảng 18: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp đã đề xuất pháp - Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội
Bảng 18 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp đã đề xuất pháp (Trang 129)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w