Mỗi tỉnh thành phố cú ớt nhất một trường trung cấp nghề hoặc trường cao đẳng nghề; mỗi quận, huyện, thị xó cú ớt nhất một trung tõm dạy nghề hoặc cụm huyện cú trường trung cấp nghề nhằm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
NGUYỄN ĐỨC TUẤN
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BẮC HÀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.05
Cán bộ hướng dẫn Khoa học: PGS.TS ĐINH XUÂN KHOA
VINH - 2010
Trang 2MỤC LỤC
Më ®Çu
Ch-¬ng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ THEO NHU CÇu THỊ TRƯỜNG LAO
ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHÒ
ĐẲNG CÔNG NGHỆ BẮC HÀ
Trang 32.2 Khỏi quỏt về cụng tỏc dạy nghề và thị tr-ờng lao động ở tỉnh Bắc
Trang 4Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đinh Xuân Khoa- Hiệu tr-ởng tr-ờng Đại học Vinh- ng-ời đã tận tình h-ớng dẫn em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này
Xin bày tỏ lòng biết ơn tới ủy ban nhân dân, Sở lao động th-ơng binh và xã hội, Sở kế hoạch và đầu t- , các công ty, doanh nghiệp, một số tr-ờng dạy nghề của tỉnh Bắc Ninh đã giúp đỡ tôi về một số nội dung cơ bản để cho luận văn đ-ợc phong phú
Tôi xin chân thành cám ơn sự ủng hộ, động viên giúp đỡ của Chi bộ Đảng, Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu, phòng đào tạo, các khoa và các bạn động nghiệp , Cỏc em học sinh, sinh viờn tr-ờng Cao đẳng công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn
Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu, bản thân đã hết sức cố gắng tìm tòi, trau dồi và nghiên cứu Song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót cần phải bổ sung Bản thân mong muốn đ-ợc các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý chân tình
Tôi xin chân thành cảm ơn
Bắc Ninh, ngày 10 tháng 9 năm 2010
Ng-ời thực hiện
Nguyễn Đức Tuấn
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lí DO CHỌN Đề TÀI
Nhõn lực là yếu tố then chốt đối với sự phỏt triển bền vững của đất nước, vì vậy việc đầu t- để đào tạo một nguồn nhân lực có chất l-ợng luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tõm Yêu cầu này đũi hỏi giỏo dục và đào tạo phải đổi mới và nâng cao chất l-ợng nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của đất n-ớc Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa- hiện đại hóa, để có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động có kỹ thuật cần thiết phải cú chiến lược đào tạo nghề Việc xõy dựng chiến lược đào tạo nghề khụng chỉ đơn thuần là việc định hướng cho sự phỏt triển của một lĩnh vực mà cũn là yếu tố cấu thành gúp phần thực hiện chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2010 mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
đề ra
ở Việt Nam, đào tạo nghề cú lịch sử phỏt triển trờn 30 năm và đó gúp phần rất lớn vào sự phỏt triển nguồn nhõn lực của đất nước Giỏo dục nghề nghiệp là một phõn hệ của hệ thống giỏo dục, cú vị trớ tiếp thu thành quả giỏo dục của phổ thụng
và tạo nguồn lao động trực tiếp cho xó hội Luật giỏo dục năm 2005 đó chỉ rừ mục
tiờu của giỏo dục nghề nghiệp là: “Đào tạo người lao động cú kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở cỏc trỡnh độ khỏc nhau, cú đạo đức, cú lương tõm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động cú khả năng tỡm việc làm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội củng cố quốc phũng an ninh”
Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/6/2006 của Bộ trưởng Bộ
Lao động thương binh và xó hội về “Quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tõm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”
là một pháp lý giúp cho hệ thống nghề phát triển Bởi vậy cho đến nay cả n-ớc cú khoảng 110 trường cao đẳng nghề (trong đú cú hơn 40 trường chất lượng cao, 3 trường tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực); khoảng 270 trường trung cấp
Trang 7nghề và 750 trung tõm dạy nghề Mỗi tỉnh (thành phố) cú ớt nhất một trường trung cấp nghề hoặc trường cao đẳng nghề; mỗi quận, huyện, thị xó cú ớt nhất một trung tõm dạy nghề hoặc cụm huyện cú trường trung cấp nghề nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề nhất là ở cỏc vựng sõu, vựng xa, hải đảo, vựng dõn tộc thiểu số và vựng nụng thụn,…
Đứng trước những yờu cầu đũi hỏi ngày càng cao về nguồn nhõn lực, vấn đề đào tạo cụng nhõn lành nghề đỏp ứng nhu cầu của xó hội đang trở thành vấn đề quan trọng và cấp bỏch của cỏc cơ sở đào tạo nghề cũng là nhằm thực hiện mục tiờu
phỏt triển giỏo dục nghề trong chiến lược phỏt triển giai đoạn 2001 - 2010 là: “Đặc biệt quan tõm nõng cao chất lượng dạy nghề gắn với nõng cao ý thức kỷ luật lao động và tỏc phong lao động hiện đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, con người và nguồn nhõn lực là nhõn tố quyết định sự phỏt triển đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp húa, cần tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện về giỏo dục, trong đú ưu tiờn nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực”
Tuy nhiên cho đến nay, việc đào tạo nghề ở n-ớc ta hiện nay vẫn còn một số bộc lộ những hạn chế nh- số nghề dạy còn ít, đơn điệu; chất lượng đào tạo còn thấp; sự phối hợp giữa địa ph-ơng với doanh nghiệp, cơ sở đào tạo trong việc tổ chức làm việc cho ng-ời lao động sau học nghề ch-a có hiệu quả dẫn đến chất l-ợng lao động hiện nay chưa đỏp ứng được đũi hỏi của doanh nghiệp Sinh viờn mới tốt nghiệp vào cụng tỏc ở xớ nghiệp, cụng ty thường gặp khú khăn khi tiếp cận với cỏc thiết bị khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại Một trong những nhược điểm lớn nhất của họ hiện nay là thiếu khả năng tư duy, sỏng tạo và tớnh chủ động trong cụng việc Trong khi đú, khoảng cỏch giữa cung - cầu nhõn lực ngày càng lớn, khiến cuộc đua giữa cỏc doanh nghiệp để tranh giành nguồn nhõn lực chất lượng cao và tìm ng-ời lao động theo đúng chuyên ngành còn nhiều bất cập
Trang 8Xác định đ-ợc nhu cầu của xã hội nói chung cũng nh- trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng, từ khi đ-ợc thành lập, tr-ờng Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh đó cú một số giải phỏp trong cụng tỏc quản lý hoạt động đào tạo nghề cũng nh- quản lý dạy học thực hành nghề Tuy nhiên việc tổ chức quản lý các hoạt động dạy học chưa thực sự cú tính lý luận cao, chưa mang tớnh hệ thống cụ thể Điều đú đặt ra cho nhà trường phải xem xột một cỏch tổng thể việc tổ chức, quản lý đào tạo nghề, đặc biệt là thực hành nghề cho học sinh Vấn đề ở đõy là quản lý dạy học nghề chưa thực sự phự hợp với yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước Trong khi đó hiện nay, Bắc Ninh đó vươn lờn là tỉnh khỏ trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tạo lập được những nền tảng kinh tế - xó hội để cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp vào năm 2015
Gần 13 năm qua, tăng trưởng bỡnh quõn đạt trờn 13%, năm 2010, GDP tớnh theo giỏ cố định tăng gấp 5,6 lần; thu ngõn sỏch ước đạt 4.500 tỷ đồng, gấp 22,7 lần; thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt khoảng 1.800 USD, gấp 9,1 lần; giỏ trị sản xuất cụng nghiệp (giỏ cố định 1994) ước 23.000 tỷ đồng, gấp 40,4 lần; kim ngạch xuất khẩu đạt 1,25 tỷ USD, gấp 59,5 lần so với năm 1997
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tớch cực với tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP tăng rất nhanh, ước năm 2010, tỷ trọng cơ cấu ngành cụng nghiệp-xõy dựng, nụng nghiệp, dịch vụ tương ứng là: 64,83%-10,96%-24,21%
Toàn tỉnh đó quy hoạch 15 khu cụng nghiệp, trong đú 10 khu đi vào hoạt động và hàng chục khu cụng nghiệp nhỏ, cụm cụng nghiệp; đến nay, tổng vốn đầu
tư nước ngoài đăng ký ước khoảng 3 tỷ USD và vốn đầu tư trong nước đăng ký đạt gần 30 nghỡn tỷ đồng Xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp đụ thị thõn thiện với mụi trường, thu hỳt được nhiều tập đoàn đa quốc gia, nhiều sản phẩm mới, cụng nghệ hiện đại; hỡnh thành khu cụng nghiệp hỗ trợ đầu tiờn ở Việt Nam; kết cấu hạ tầng
đụ thị và nụng thụn được tăng cường theo hướng hiện đại, đời sống nhõn dõn được nõng cao; nhiều chỉ tiờu về kinh tế, văn húa - xó hội đều nằm trong nhúm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước
Trang 9Nhằm đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thực tế đó, đòi hỏi tỉnh Bắc Ninh phải có một nguồn nhân lực đảm bảo về các yêu tố nh- đạo đức, pháp luật, trí tuệ, kỹ năng,… nghề nghiệp thì mới đáp ứng đ-ợc tốc độ phát triển trên địa bàn tỉnh Xuất phát lý luận và thực tế nói chung cũng nh- trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng, tụi
đó mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Cỏc biện phỏp quản lý đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng Cụng nghệ Bắc Hà đỏp ứng yờu cầu thị trường lao động trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục
2 MỤC TIấU NGHIấN CỨU
Đề xuất một số biện phỏp quản lý đào tạo theo định hướng “Đào tạo đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động trên địa bàn tỉnh Bắc ninh” của trường Cao đẳng Cụng nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh nhằm gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
3 KHÁCH THể VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU
3.1 Khỏch thể nghiờn cứu
Hoạt động quản lý đào tạo nghề của trường Cao đẳng Cụng nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh
3.2 Đối tượng nghiờn cứu
Cỏc quan hệ và hoạt động đào tạo nghề (hệ trung cấp) của trường Cao đẳng Cụng nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu những biện phỏp quản lý đào tạo nghề bảo đảm tớnh đồng bộ với nội dung, quỏ trỡnh quản lý đào tạo của nhà trường và cú tớnh thực tiễn thỡ hiệu quả đào tạo nghề của nhà trường sẽ có chất l-ợng cao và đỏp ứng tốt nhu cầu của thị trường lao động trong tỉnh Bắc Ninh hiện nay
Trang 105 NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU
5.1 Hệ thống húa những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy nghề đỏp
ứng nhu cầu thị trường lao động của cỏc trường dạy nghề
5.2 Đỏnh giỏ thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo nghề (hệ trung cấp) ở trường Cao đẳng Cụng nghệ Bắc Hà đỏp ứng yờu cầu thị trường lao động trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay
5.3 Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý đào tạo nghề đỏp ứng thị trường lao động trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh ở Trường Cao đẳng Cụng nghệ Bắc Hà
để đỏp ứng thị trường lao động trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
7.1 Cỏc phương phỏp nghiờn cứu lý luận
- Nghiờn cứu đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về cụng tỏc đào tạo nghề
- Nghiờn cứu lý luận về cụng tỏc đào tạo nghề và cụng tỏc quản lý đào tạo nghề
- Nghiờn cứu cỏc tài liệu liờn quan đến quản lý đào tạo nghề nhằm phõn tớch, tổng hợp và khỏi quỏt húa khung lý thuyết của đề tài luận văn
Trang 117.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát sư phạm:
+ Dự giờ lên lớp của một số lớp thực hành nghề
+ Tìm hiểu những điều kiện dạy học nghề ở trường;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy nghề qua các báo cáo thực hiện nhiệm vụ dạy nghề của trường, của ngành giáo dục và đào tạo;
- Tọa đàm: Tổ chức hội thảo khoa học về “đổi mới công tác quản lý và giảng dạy trong đào tạo nghề nhằm đáp ứng thị trường lao động trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”;
- Điều tra bằng phiếu hỏi: Thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và cán bộ quản lý của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
8 CÊu TRÚC LUẬN VĂN
Ngoµi phÇn më ®Çu, kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ, tµi liÖu tham kh¶o, phô lôc, luËn v¨n ®-îc kÕt cÊu gåm 3 ch-¬ng cô thÓ nh- sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao
động của các trường đào tạo nghề
Chương 2 Thực trạng công tác quản lý trong đào tạo nghề ở Trường Cao
đẳng Công nghệ Bắc Hà
Chương 3 Các biện pháp quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường
lao động ở Trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà
Trang 12Vào giữa thế kỷ XIX (1894) do sự phát triển của công nghiệp, ở Pháp xuất hiện nhiều cuốn sách viết về sự phát triển đa dạng của nghề nghiệp Ng-ời ta đã ý thức đ-ợc rằng hệ thống nghề trong xã hội rất đa dạng và phức tạp Sự chuyên môn hóa đ-ợc chú trọng Do vậy, nội dung các cuốn sách khẳng định tính cấp thiết phải h-ớng nghiệp trang bị cho thế hệ trẻ đi vào lao động sản xuất, có nghề nghiệp phù hợp với năng lực của mình và phù hợp với yêu cầu của xã hội
Đào tạo cụng nhõn ở Hoa Kỳ được tiến hành trong cỏc trường THPT phõn ban, cỏc trường dạy nghề trung học, cỏc cơ sở đào tạo sau trung học Học sinh tốt nghiệp được cấp bằng chứng nhận và chứng chỉ cụng nhõn lành nghề và cú quyền được đi học tiếp theo Thời gian đào tạo từ 2 đến 7 năm tựy từng nghề
Ở Đài Loan, học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở học tại trường trung cấp nghề ra trường được cụng nhận là cụng nhõn lành nghề Học sinh tốt nghiệp trung cấp nghề và cụng nhõn lành nghề được học tiếp ở bậc Cao đẳng, tốt nghiệp được cấp bằng kỹ thuật viờn, cụng nhõn kỹ thuật bậc cao cú quyền học tiếp lờn Đại học
Cộng hoà Liờn bang Đức cú hệ thống đào tạo nghề và Trung cấp chuyờn nghiệp, về mặt trỡnh độ một bộ phận được xếp vào bậc trung học tương đương từ THPT từ lớp 9 đến lớp 13, một bộ phận cao hơn vào bậc sau trung học
Tại Liờn Xụ cũ, đào tạo nghề đó cú truyền thống từ lõu đời là đào tạo tại xớ nghiệp Thỏng 7 năm 1920, Lờ Nin đó ký sắc lệnh về “chế độ học tập kỹ thuật -
Trang 13nghề nghiệp”, sắc lệnh này bắt buộc đối với mọi người từ 18 đến 40 tuổi Việc đào tạo rất đa dạng, đú là dạy nghề cạnh xớ nghiệp và trường dạy nghề Cỏc trường dạy nghề và trường cạnh xớ nghiệp với thời gian học tập khỏc nhau: 2 năm đào tạo cụng nhõn bậc 3 và 4; 2 năm rưỡi và 3 năm đào tạo cụng nhõn bậc 5 và 6; 3 và 4 năm đào tạo cụng nhõn lành nghề bậc cao
ở Trung Quốc cú hệ thống giỏo dục chuyờn nghiệp gồm 3 trỡnh độ: dạy nghề
sơ trung, dạy nghề cao trung và trung cấp chuyờn nghiệp Dạy nghề sơ trung tương đương với THCS ở nước ta Dạy nghề cao trung tương đương với THPT ở nước ta Trung cấp chuyờn nghiệp chia làm 2 trỡnh độ: Cao trung và sau cao trung 2 năm Với quan điểm “ Ba trong một” l¯ quan điểm được quán triệt trong đ¯o tạo nghề ở Trung quốc hiện nay: Đào tạo, sản xuất , dịch vụ Theo đó, các tr-ờng dạy nghề phảI gắn bó chặt chẽ với các cơ sở sản xuất và dịch vụ góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề
Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị tr-ờng th-ơng mại tự do ASEAN năm 2003, APEC năm 2020, hệ thống đào tạo nghề ở Inđônêxia từ năm 1993 đã
đ-ợc nghiên cứu và phát triển mạnh Trong đó, kết hợp đào tạo nghề giữa nhà tr-ờng và doanh nghiệp đ-ợc quan tâm đặc biệt
Nhìn chung trên thế giới, cỏc nước đều bố trớ hệ thống giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề bờn cạnh hệ phổ thụng và đại học, cỏc nghiờn cứu về đào tạo theo nhu cầu
xó hội đặc biệt quan tõm đến vấn đề quản lý chất lượng giỏo dục của cỏc cỏc cơ sở đào tạo, coi đú như yếu tố hàng đầu để thoả món nhu cầu cỏc khỏch hàng của giỏo dục
1.1.2 Ở trong nước
Giáo dục và đào tạo luôn được Đ°ng v¯ nh¯ nước ta coi “Quốc sách h¯ng
đầu” Từ sau Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), thực hiện theo cơ chế thị tr-ờng theo định h-ớng XHCN với nhiều thành phần kinh tế có sự
điều tiết của nhà n-ớc, ĐTN ở n-ớc ta đã b-ớc vào giai đoạn phát triển mới, v-ơn
Trang 14lên đáp ứng nhu cầu chuyển đổi của kinh tế theo cơ chế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, hiện đại hóa, chuẩn hóa, hội nhập khu vực và quốc tế
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội, Đảng và nhà n-ớc ta ngày càng quan tâm tạo điều kiện để cho nhà tr-ờng hợp tác với DN trong đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực có chất l-ợng cao, nhất là trong những năm gần đây đã ban hành cơ chế chính sách thông thoáng giúp cho sự hợp tác này đ-ợc thuận lợi, điều này đ-ợc cụ thể hóa trong Luật giáo dục năm 2005, Luật dạy nghề năm 2006 và
điều lệ tr-ờng CĐ nghề năm 2007, Điều lệ tr-ờng TC nghề năm 2007, Điều lệ tr-ờng trung cấp chuyên nghiệp năm 2008, Quy chế mẫu của Trung tâm dạy nghề
năm 2007,…
Lịch sử Việt Nam có từ lâu đời và luôn gắn với đào tạo con ng-ời trong đó
có ĐTN Tuy nhiên do sự phát triển chung của đất n-ớc qua các thời kỳ lịch sử, thực trạng ĐTN nói chung và ĐTN trong mối quan hệ hợp tác giữa nhà tr-ờng với
DN nói riêng còn những hạn chế cơ bản và cũng còn ít các công trình nghiên cứu về vấn đề này
Trong những năm gần đây, do cơ chế và chính sách thông thoáng của n-ớc
ta, đồng thời do nhu cầu lao động của thị tr-ờng hiện nay nên đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu có ý nghĩa tác động không nhỏ đến các cơ sở ĐTN Năm
1993, PGS - TS Trần Khánh Đức có đề t¯i cấp bộ ‘Ho¯n thiện đ¯o tạo nghề tại xí nghiệp" Đề tài tập trung nghiên cứu các tr-ờng, lớp dạy nghề đặt tại đơn vị sản xuất trong lĩnh vực về b-u chính viễn thông và hóa chất Năm 1993 Tác giả Phạm Khắc Vũ với luận văn tốt nghiệp: “Cơ sở lý luận và thực tiễn ph-ơng thức tổ chức
đào tạo nghề kết hợp tại tr-ờng và cơ sở sản xuất" Năm 2004, tr-ờng Trung học kỹ thuật xây dựng Hà Nội có đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: "Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xây dựng"có nêu ra các giải pháp thiết lập quan hệ giũa nhà tr-ờng và DN Năm 2005, Hoàng Ngọc Trí với luận án tiến sĩ "Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao nhất l-ợng đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng thủ đô Hà Nội" có đề cập đến mối quan
hệ giữa các tr-ờng nghề và đơn vị sản xuất Năm 2006, Nguyễn Văn Tuấn với luận
Trang 15văn thạc sĩ "Một số biện pháp tăng c-ờng quản lý đào tạo nghề ở tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội" có đi sâu phân tích mối quan hệ giữa quản lý và chất l-ợng
đào tạo nghề; những nhân tố tác động đến quản lý quá trình đào tạo nghề Năm
2007, Nguyễn Anh Tuấn có luận văn tốt nghiệp "Hoàn thiện và đổi mới các biện pháp quản lý đào tạo nghề của tr-ờng trung học công nghiệp quốc phòng trong giai
đoạn hiện nay (từ năm 2007 đến năm 2015)" đi sâu nghiên cứu về các biện pháp
quản lý đào tạo nghề theo quan điểm hệ thống: Quản lý mục tiêu, quản lý nội dung, quản lý ph-ơng pháp đào tạo nghề, quản lý kết quả và chất l-ợng đào tạo nghề
Trên đây là sự khái l-ợc về tình hình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc có liên quan đến vấn đề chất l-ợng đào tạo nghề đặc biệt là chất l-ợng đào tạo nghề nhằm
đáp ứng yêu cầu của thị tr-ờng lao động để nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề Tuy nhiên, vấn đề chất l-ợng đào tạo nghề ở trình độ trung cấp, đặc biệt trong xu thế hội nhập hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, ít đ-ợc quan tâm nghiên cứu Vì vậy, tôi chọn
vấn đề: “Cỏc biện phỏp quản lý đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng Cụng nghệ Bắc Hà đỏp ứng yờu cầu thị trường lao động trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh”
nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục cũng là nhằm mục đích ngày càng nâng cao chất l-ợng ĐTN của nhà tr-ờng theo đúng nhu cầu của thị tr-ờng lao
động, góp phần thành công vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc
1.2 MỘT Số KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Quản lý và quản lý giỏo dục
Quản lý là một hoạt động đặc biệt, là yếu tố không thể thiếu đ-ợc trong đời sống xã hội Nó gắn liền với quá trính phát triển, đặc biệt trong xã hội hiện nay thì quản lý có vai trò cực kỳ lớn, nó giúp cho mọi hoạt động có trật tự, kỷ luật và có hiệu quả
Theo C.Mác, quản lý là chức năng đ-ợc sinh ra từ tính chất xã hội hóa lao
động Nó có tầm quan trọng đặc biệt vì mọi sự phát triển của xã hội đều thông qua hoạt động của con ng-ời và thông qua quản lý
Trang 16Nh- vậy, hoạt động quản lý là tất yếu tồn tại ở mọi loại hình tổ chức, mọi xã hội Khái niệm quản lý đã đ-ợc tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau:
Theo F.W.Taylor : Quản lý là biết đ-ợc chính xác điều bạn muốn ng-ời khác làm và sau đó hiểu đ-ợc rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất
Aunapu.F.F cho rằng: Quản lý là khoa học và là một nghệ thuật tác động vào một hệ thống xã hội, chủ yếu là quản lý con ng-ời nhằm đạt đ-ợc những mục tiêu xác định Hệ thống đó vừa động, vừa ổn điịnh bao gồm nhiều thành phần có tác
động qua lại lẫn nhau
ở Việt Nam, quản lý cũng hiểu theo nhiều khái niệm khác nhau
Theo từ điển Tiếng Việt: Quản lý là tổ chức và điều hành các hoạt động theo những yêu cầu nhất định
Giáo s- Mai Hữu Khuê cho rằng: Quản lý là tác động có mục đích tới tập thể những ng-ời lao động nhằm đạt đ-ợc những kết quả nhất định và mục đích đã định tr-ớc
Theo Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt: Quản lý là một quỏ trỡnh định hướng, quỏ trỡnh cú mục tiờu, quản lý cú hệ thống là quỏ trỡnh tỏc động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiờu nhất định Những mục tiờu này đặc trưng cho trạng thỏi mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn
Hà Sỹ Hồ cho rằng: Quản lý là một quỏ trỡnh tỏc động cú định hướng (cú chủ đớch) cú tổ chức, lựa chọn trong cỏc tỏc động cú thể cú dựa trờn cỏc thụng tin
về tỡnh trạng của đối tượng và mụi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nú phỏt triển tới mục đớch đó định
Theo Nguyễn Văn Lờ: Quản lý là một cụng việc vừa mang tớnh khoa học, vừa mang tớnh nghệ thuật” ễng viết: “Quản lý một hệ thống xó hội là khoa học và nghệ thuật tỏc động vào hệ thống đú mà chủ yếu là vào những con người nhằm đạt hiệu quả tối ưu theo mục tiờu đề ra
Trang 17Theo tác giả Nguyễn Văn Bình : Quản lý là một nghệ thuật đạt đ-ợc những mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, phối hợp, h-ớng dẫn , chỉ huy hoạt
động của những ng-ời khác
Nhìn chung, khái niệm quản lý đều phản ỏnh một dạng lao động trớ tuệ của con người cú chức năng bảo đảm và khuyến khớch những nỗ lực của những người khỏc để thực hiện thành cụng cụng việc nhất định Quản lý là cụng tỏc phối hợp cú hiệu quả hoạt động của những người cộng sự khỏc cựng chung một tổ chức… Quan niệm hiện đại về quản lý thừa nhận đú là toàn bộ cỏc hoạt động huy động, tổ chức, thực thi cỏc nguồn lực vật chất và tinh thần, sử dụng chỳng nhằm tỏc động và gõy ảnh hưởng tớch cực đến những người khỏc để đạt được những mục tiờu của tổ chức hay cộng đồng
Hỡnh 1.1 Sơ đồ của khỏi niệm quản lý
Khách thể quản lý
Từ những điểm chung của cỏc quan niệm trờn cú thể hiểu:
Quản lý là sự tỏc động cú tổ chức, cú hướng đớch của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý nhằm sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc tiềm năng, cỏc cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiờu đặt ra trong điều kiện biến động của mụi trường Với khỏi niệm trờn quản lý phải bao gồm cỏc yếu tố (cỏc điểu kiện) sau:
- Phải cú một mục tiờu và một quỹ đạo đó đặt ra cho cả đối tượng và chủ thể Mục tiờu này là căn cứ để chủ thể tạo ra cỏc tỏc động
Mục tiêu quản lý
Trang 18- Quản lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ ngược
- Quản lý bao giờ cũng có khả năng thích nghi
Hoạt động và các quan hệ quản lý chính là đối tượng của khoa học quản lý quản lý ra đời chính là để tạo ra một hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với việc làm của từng cá nhân riêng rẽ, của một nhóm người khi họ tiến hành các công việc
có mục tiêu chung gần gũi với nhau Nói một cách khác, thực chất của quản lý là quản lý con người trong tổ chức, thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức Ngày nay công tác quản lý được coi là một trong năm nhân tố phát triển kinh tế xã hội là: vốn - nguồn lực lao động - khoa học kỹ thuật công nghệ - tài nguyên và quản lý Trong đó quản lý có vai trò quyết định sự thành bại của công việc
Về khái niệm quản lý giáo dục cũng có nhiều cách hiểu Do giáo dục là một
lĩnh vực hoạt động xã hội nên quản lý giáo dục được xem là quản lý xã hội Quản
lý giáo dục luôn bám sát việc thực hiện nhiệm vụ chính trị - xã hội, phát triển kinh
tế trong từng thời kỳ, giai đoạn lịch sử của mỗi quốc gia
Phạm Minh Hạc quan niệm rằng: Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ giáo dục vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về vật chất
Có thể hiểu khái niệm quản lý giáo dục là quản lý những tác động có hệ thống, khoa học, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản
lý là quá trình dạy học và giáo dục diễn ra ở các cơ sở giáo dục như các trường học, trung tâm khoa học kỹ thuật, hướng nghiệp dạy nghề hay một tập hợp các cơ sở phân bố trên địa bàn dân cư Đa số các nguồn và tác giả tuy diễn đạt khác nhau song căn bản đều hiểu khái niệm quản lý giáo dục tương tự như trên
Trang 19Quản lý giỏo dục cú thể hiểu theo nghĩa hẹp là quản lý cỏc hoạt động giỏo dục trong ngành giỏo dục, quản lý một số cơ sở giỏo dục đào tạo ở một địa phương hành chớnh nào đú
Quản lý giỏo dục cú thể hiểu theo nghĩa rộng là quản lý cỏc hoạt động giỏo dục diễn ra trong nhà trường hay ngoài xó hội Quản lý xó hội cú hệ thống nguyờn tắc, chức năng và cỏc giai đoạn của chu trỡnh quản lý giỏo dục cụ thể Song cần hiểu khỏi niệm quản lý giỏo dục một cỏch toàn diện bao gồm cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp bởi vỡ suy đến cựng dự được hiểu theo nghĩa nào thỡ đớch cuối cựng của quản lý giỏo dục vẫn là vận dụng cỏc quy luật khỏch quan để nõng cao chất lượng giỏo dục
Từ việc phân tích các khái niệm trên và quan điểm tiếp cận khác nhau về quản lý, chúng ta hiểu rằng : Quản lý là hoạt động có ý thức có chủ thể quản lý nhằm điều khiển tác động lên đối t-ợng, khách thể quản lý để đạt đ-ợc mục tiêu của quản lý
Nh- vậy, quản lý lý trở thành nhân tố của sự phát triển xã hội Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến con ng-ời mà quản lý trong giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng Quản lý có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội tùy theo trình độ quản lý cao hay thấp
1.2.2 Quản lý nhà trường và quản lý dạy học
Nhiều người giải thớch quản lý nhà trường (quản lý trường học) là quản lý giỏo dục ở cấp vi mụ, tức là thực hiện toàn bộ những nhiệm vụ quản lý giỏo dục tại
cơ sở giỏo dục, trong phạm vi cơ sở giỏo dục (Trần Kiểm, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Văn Lờ, Bựi Văn Quõn,…)
Theo Trần Kiểm, quản lý tr-ờng học là hệ thống những tỏc động tự giỏc (cú
ý thức, cú mục đớch, cú kế hoạch, cú hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giỏo viờn, cụng nhõn viờn, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và cỏc lực
Trang 20lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường (2006)
Trong luận văn này chúng tôi tán thành cách hiểu trên nhưng không phân biệt các cấp vĩ mô và vi mô, bởi vì trong quản lý nhà trường thì các chủ thể quản lý vẫn là mọi cấp quản lý từ cao xuống thấp, chẳng hạn Chính phủ cũng là chủ thể quản lý nhà trường chứ không riêng Hiệu trưởng mới là chủ thể quản lý Chúng tôi
sử dụng quan niệm của Đặng Thành Hưng (Giáo trình giáo dục so sánh - 1998) coi quản lý nhà trường là quản lý giáo dục ở cấp cơ sở, phản ánh đầy đủ mục tiêu, chức
năng, nội dung và phương tiện quản lý giáo dục trong phạm vi trường học
Trong quản lý nhà trường có những đối tượng quản lý cụ thể tạo nên những lĩnh vực quản lý tương đối khác nhau, cụ thể như sau:
- Quản lý hành chính và tài chính
- Quản lý hoạt động chuyên môn (hay quản lý chương trình giáo dục)
- Quản lý nhân sự (giáo viên, nhân viên, người học)
- Quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật
- Quản lý các quan hệ giáo dục trong nhà trường, giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng địa phương
Víi Quản lý dạy học là một mảng trong quản lý nhà trường và là mảng quan trọng nhất Quản lý các lĩnh vực khác chẳng qua là để quản lý dạy học có
hiệu quả cao Quản lý dạy học chính là quản lý các nguồn lực và hoạt động của nhà trường nhằm thực hiện chương trình đào tạo Nội dung chủ yếu của quản lý dạy học là:
- Quản lý mục tiêu dạy học;
- Quản lý kế hoạch hoạt động dạy học;
- Quản lý nội dung, kế hoạch, chương trình giảng dạy;
- Quản lý phương pháp dạy và học;
- Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên;
- Quản lý hoạt động học tập của học sinh
Trang 211.2.3 Nghề, đà o tạo nghề và Quản lý đào tạo nghề
* Nghề:
Nghề là một loại hình hoạt động mang tính chất riêng, đặc thù của con ng-ời,
nó đ-ợc hình thành và phát triển của xã hội loài ng-ời Đó là một dạng lao động vừa mạng tính xã hội, vừa mạng tính cá nhân, trong đó con ng-ời với t- cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi thỏa mãn những yêu cầu nhất định của xã hội, của cá nhân
Khỏi niệm nghề của Nga được định nghĩa là một loại hoạt động lao động đũi hỏi cú đào tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sống
Khỏi niệm nghề của Phỏp được định nghĩa là một loại hoạt động cú thúi quen và kỹ năng, kỹ xảo của một người để từ đú tỡm được phương tiện sống
Ở Đức, nghề được định nghĩa là hoạt động cần thiết cho xó hội ở một lĩnh vực lao động nhất định, đũi hỏi phải được đào tạo ở một trỡnh độ nào đú
Từ điển Tiếng Việt (năm 1998) đưa ra định nghĩa “Nghề là cụng việc chuyờn mụn làm, theo sự phõn cụng của xó hội”
Nh- vậy, qua các khái niệm trên, chúng ta đều hiểu rằng : Nghề là một dạng lao động đòi hỏi con ng-ời phải trải qua một quá trình đào tạo chuyên biệt để có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nhất định Nhờ quá trình hoạt động nghề nghiệp, con ng-ời có thể tạo ra sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu của cá nhân và xã hội
* Đào tạo nghề:
Tr-ớc hết chúng ta tìm hiểu về phát triển nguồn nhân lực:
Ngày 28 thỏng 12 năm 2001, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định số 201/2001/QĐ về việc phờ duyệt "Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010" Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010 đã định h-ớng cho sự phát triển nguồn nhân
lực Việt Nam với mục tiêu: Ưu tiờn nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực, đặc
biệt chỳ trọng nhõn lực khoa học - cụng nghệ trỡnh độ cao, cỏn bộ quản lý, kinh doanh giỏi và cụng nhõn kỹ thuật lành nghề trực tiếp gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế
Trang 22Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát triển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người … Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật hiện đại nhưng không có những con người có trình độ, có đủ khả năng khai thác các nguồn lực đó thì khó có khả năng có thể đạt được sự phát triển như mong muốn Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và ngày nay trong công cuộc hội nhập và phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta luôn xác định: Nguồn lao động dồi dào, con người Việt Nam có truyền thông yêu nước, cần cù, sáng tạo, có nền tảng văn hoá, giáo dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng nhất -
nguồn năng lực nội sinh Vậy nguồn nhân lực là gì?
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực Theo Liên Hợp
Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi
cá nhân và của đất nước”
Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân Như vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên
Theo tổ chức lao động quốc tế thì: Nguồn nhân lực của một quốc gia là
toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động
Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản
xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường
Trang 23Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn
lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quá trình lao động
Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động nguồn nhân lực được biểu hiện trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làm việc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lành nghề của người lao động Nguồn lao động là tổng số những người trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động cũng được hiểu trên hai mặt: số lượng và chất lượng Như vậy theo khái niệm này, có một số được tính là nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao động, đó là: Những người không có việc làm nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm, tức là những người không có nhu cầu tìm việc làm, những người trong độ tuổi lao động quy định nhưng đang đi học,…
Từ những quan niệm trên, tiếp cận dưới góc độ của Kinh tế Chính trị có thể
hiểu: nguồn nhân lực là tổng hoà thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước
Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một ''tài nguyên đặc biệt'',
một nguồn lực của sự phát triển kinh tế Bởi vậy việc phát triển con người, phát triển Nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảm chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia Đầu tư cho con người là đầu
tư có tinh chiến lược , là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển bền vững
Trang 24Cho đến nay, do xuất phỏt từ cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau, nờn vẫn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau khi bàn về phỏt triển nguồn nhõn lực Theo quan niệm của Liờn hiệp quốc, phỏt triển nguồn nhõn lực bao gồm giỏo dục, đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội và nõng cao chất lượng cuộc sống nguồn nhõn lực
Khái niệm đào tạo nghề:
Qua tìm hiểu về phát triển nguồn nhân lực, ta có thể hiểu về ĐTN nh- sau:
ĐTN thực chất là nhằm phát triển nguồn nhân lực Hiện nay các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo ra hai loại hình cơ bản công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ Sản phẩm đào tạo là nhân cách hay nói cách khác là phẩm chất và năng lực của ng-ời lao động ở một tiêu chuẩn quy định của nghề đào tạo
Nh- vậy, ĐTN là quá trình truyền thụ và lĩnh hội một hệ thống tri thức,
kỹ năng, thái độ nghề nghiệp nhất định đã đ-ợc khái quát hóa trong nghề đào tạo; là quá trình rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo, thái độ và năng lực nghề nghiệp ở ng-ời học để hình thành nhân cách nghề nghiệp Quá trình này đ-ợc thực hiện chủ yếu thông qua việc giảng dạy theo chuẩn mực của các ngành đào tạo
Quỏ trỡnh dạy học trong giỏo dục và đào tạo núi chung và trong ĐTN núi riờng thường được phõn chia ra một cỏch tương đối thành hai quỏ trỡnh bộ phận là
dạy học lý thuyết và dạy học thực hành Dấu hiệu quan trọng của quỏ trỡnh dạy học đặc biệt là dạy thực hành trong giỏo dục chuyờn nghiệp là dạy học khụng phải chủ yếu là truyền đạt, cung cấp thụng tin mà phải chủ yếu là hỡnh thành kỹ năng, rốn luyện kỹ xảo, phỏt triển khả năng tỡm tũi, phỏt hiện, quản lý và xử lý thụng tin thành sản phẩm cú ý nghĩa đỏp ứng nhu cầu nghề nghiệp
* Quản lý đào tạo nghề
Quản lý đào tạo nghề chớnh là quản lý dạy học trong khi thực hiện cỏc nhiệm
vụ và hoạt động học tập lý thuyết và thực hành của người học nhằm vào mục tiờu là
Trang 25hình thành kỹ năng, rèn luyện kỹ xảo, phát triển khả năng thực hành và ứng dụng tương ứng với môn học, ngành học hoặc chuyên môn nghề nghiệp
Nội dung quản lý đào tạo nghề cũng bao gồm những mặt sau: Quản lý mục tiêu dạy học; Quản lý kế hoạch hoạt động dạy học; Quản lý nội dung, kế hoạch, chương trình phương pháp dạy học lý thuyết; Quản lý nội dung, phương pháp dạy học thực hành; Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên; Quản lý hoạt động học tập thực hành của học sinh
1.3 CÁC YẾU Tè CỦA QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
1.3.1 Mục tiêu đào tạo nghề
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 đã nêu rõ: để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản và toàn
diện về giáo dục Vì vậy, mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 -
2010 cho gi¸o dôc nghÒ nghiÖp là:
Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó chú trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao dựa trên nền học vấn trung học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp Trung học chuyên nghiệp: Thu hút học sinh trong độ tuổi vào các trường trung học chuyên nghiệp đạt 10% năm 2005, 15% năm 2010
Dạy nghề: Thu hút học sinh sau trung học cơ sở vào học các trường dạy nghề
từ 6% năm 2000 lên 10% năm 2005, 15% năm 2010
Dạy nghề bậc cao: Thu hút học sinh sau trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp vào học các chương trình này đạt 5% năm 2005, 10% năm 2010
Luật giáo dục năm 2005, §iều 33 quy định về mục tiêu của giáo dục nghề
nghiệp như sau: “Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm
Trang 26nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm được việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh”
Điều này có nghĩa là, giáo dục nghề nghiệp trong đó có đào tạo nghề phải lấy mục tiêu đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng, thái độ, ý thức nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu lao động xã hội là chính, đồng thời với khả năng phát triển toàn diện của chính họ trong nghề nghiệp và trong xã hội, phù hợp với chiến lược phát triển nguồn lực, phát triển con người của đất nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước
1.3.2 Nội dung đào tạo nghề
Tại Điều 34, Khoản 1 của Luật giáo dục năm 2005 quy định yêu cầu về nội
dung giáo dục nghề nghiệp như sau: “Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập
trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khỏe, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu của từng nghề, nâng cao trình
độ học vấn theo yêu cầu đào tạo”
Điều này có nghĩa là, nội dung đào tạo nghề bao gồm các kiến thức, kỹ năng,
kỹ xảo nghề nghiệp đòi hỏi người học phải nắm vững Trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để người học bước vào cuộc sống và lao động Để thực hiện được mục đích giáo dục nghề nghiệp nói riêng và thực hiện các nhiệm vụ dạy học nói chung, trong thực hành nghề cũng phải bảo đảm các yêu
cầu như:
- Nội dung dạy học phải phù hợp với mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo nghề là đào tạo nguồn nhân lực lao động có kỹ thuật, nội dung dạy học phải đảm bảo tính toàn diện, tính hệ thống, liên tục giữa các môn học, tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành; kỹ năng, kỹ xảo cần có của ngành đào tạo
Trang 27- Nội dung dạy học phải đảm bảo tớnh cõn đối và toàn diện giữa cỏc mặt: Thể hiện ở chỗ bờn cạnh việc cung cấp kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cần coi trọng việc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng, đạo đức
- Nội dung đào tạo phải gắn liền với thực tế sản xuất
- Nội dung dạy học phải đảm bảo tớnh khoa học, cơ bản, hiện đại phự hợp với trỡnh độ người học
+ Tớnh khoa học: Đảm bảo cho nội dung dạy học cung cấp những tri thức đủ
để nắm vững chuyờn mụn, nghề nghiệp
+ Phự hợp với trỡnh độ người học: Đảm bảo tớnh vừa sức trong nhận thức của học sinh
+ Tớnh hiện đại: Nội dung dạy học phải phản ỏnh thành tựu hiện đại của nhõn loại cả lý thuyết lẫn thực tiễn ứng dụng thuộc lĩnh khoa học đú, phự hợp với thực tiễn Việt Nam
+ Nội dung dạy học phải đảm bảo tớnh thống nhất chung trong cả nước đồng thời cũng tớnh đến đặc điểm từng vựng miền
+ Nội dung dạy học phải đảm bảo tớnh liờn thụng và tớnh hệ thống giữa cỏc mụn học và liờn thụng giữa cỏc cấp học
1.3.3 Phương phỏp đào tạo nghề
Tại Điều 34, khoản 2 của Luật Giỏo dục năm 2005 quy định yờu cầu về
phương phỏp giỏo dục nghề nghiệp như sau: “Phương phỏp giỏo dục nghề nghiệp phải kết hợp rốn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giỳp người học
cú khả năng hành nghề và phỏt triển nghề nghiệp theo yờu cầu của từng cụng việc”
Điều 26, khoản 1 Luật dạy nghề quy định về ph-ơng pháp dạy nghề:
“Phương phỏp dạy nghề trỡnh độ cao đẳng phải kết hợp rốn luyện năng lực
thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyờn mụn và phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, năng động, khả năng tổ chức làm việc theo nhúm”
Trang 28Về đổi mới phương pháp đào tạo, Nghị quyết Trung ương 4 ghi rõ: Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học; gắn nhà trường với xã hội, ¸p dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng học sinh năng lực giải quyết vấn đề
Phương pháp dạy học gồm 4 nhóm: Nhóm phương pháp dạy học dùng lời, nhóm phương pháp dạy học trực quan, nhóm phương pháp thực hành và nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh Như vậy, mỗi phương pháp
có một phạm vi nhất định, có quy định trình tự kế tiếp của các bước riêng rẽ của tư duy và hành động Toàn bộ các phương pháp dạy học không những có ý nghĩa đối với công tác giáo dưỡng, mà còn phải góp phần vào việc giáo dục đạo đức, ý thức nghề nghiệp cho học sinh học nghề
Nh- vËy, phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động của thầy
và trò nhằm thực hiện tối ưu mục đích, nhiệm vụ dạy học Trong thực tiễn giảng dạy mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng cho nên để có lựa chọn
và vận dụng phối hợp tốt nhất các phương pháp dạy học, cần căn cứ vào mục đích yêu cầu, nội dung và đặc trưng từng môn học; căn cứ vào đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi người học, điều kiện cơ sở vật chất,… Trên cơ sở đó giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động dạy, học sinh tự tổ chức điều khiển hoạt động học để thực hiện tốt mục tiêu dạy học
1.3.4 Hoạt động dạy học và hoạt động học tập
Quá trình dạy học là quá trình phối hợp thống nhất hoạt động điều khiển, tổ chức hướng dẫn của giáo viên với hoạt động lĩnh hội, tự giác, tích cực, sáng tạo của học sinh nhằm làm cho học sinh đạt tới mục tiêu dạy học Quá trình dạy học bao hàm trong đó hoạt động dạy và hoạt động học, được thực hiện đồng thời cùng với một nội dung và hướng tới cùng với một mục đích
1.3.4.1 Hoạt động dạy học
Trang 29Trong dạy thực hành, người giáo viên d¹y nghÒ phải đạt trình độ chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động và Luật giáo dục về dạy nghề
Trong dạy học các điều kiện đảm bảo chất lượng và hiệu quả trong dạy học các môn học thực hành chuyên môn nghề là: Phẩm chất và năng lực của giáo viên
kỹ thuật, mục tiêu và nội dung môn học; phương pháp dạy học, trình độ nhận thức của học sinh, điều kiện cơ sở vật chất và đánh giá kiểm tra,…
1.3.4.2 Hoạt động học tập
Là quá trình hoạt động của học sinh trong đó học sinh dựa vào nội dung dạy học, vào sự chỉ đạo của giáo viên để lĩnh hội tri thức Hoạt động học là một nhận thức độc đáo, thông qua hoạt động mà người học chủ yếu thay đổi chính bản thân mình và ngày càng có năng lực hơn trong hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan Hoạt động dạy và học luôn gắn bó mật thiết với nhau, thống nhất biện chứng với nhau, dạy tốt dẫn đến học tốt, học tốt đòi hỏi phải dạy tốt
1.3.5 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra và đánh giá kết quả thành tích học tập của học sinh là khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học Kiểm tra đánh giá có quan hệ hữu cơ với quá trình dạy học Đánh giá là động lực thúc đẩy tích cực hoạt động dạy học và là công
cụ đo trình độ người học Qua kiểm tra đánh giá giúp cho các nhà quản lý điều chỉnh, cải tiến nội dung chương trình, kế hoạch dạy học đồng thời giúp giáo viên luôn đổi mới nội dung, phương pháp dạy học
Những yêu cầu cơ bản của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh gồm:
- Đảm bảo việc đánh giá là đánh giá kết quả đạt được mục tiêu giáo dục
Đây là yêu cầu cơ bản nhất và quan trọng nhất của đánh giá kết quả học tập của học sinh và đó chính là độ giá trị của đánh giá Không đạt yêu cầu này thì coi như cả quá trình đánh giá là không đạt
Trang 30- Đảm bảo tính khách quan Yêu cầu đảm bảo tính khách quan của đánh giá
kết quả học tập của học sinh vừa đòi hỏi kết quả đánh giá phải phản ánh đúng kết quả lĩnh hội kiến thức và kỹ năng của học sinh vửa đòi hỏi kết quả đánh giá không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của những người đánh giá Thực hiện được yêu cầu này không những nhằm thu được những thông tin phản hồi chính xác mà còn đảm bảo được sự công bằng trong đánh giá, vốn là một trong những yêu cầu có ý nghĩa giáo dục và xã hội to lớn
- Đảm bảo tính công khai Đảm bảo tính công khai trong đánh giá kết quả
học tập của học sinh từ khâu chuẩn bị tiến hành đến khâu công bố kết quả không những có ý nghĩa giáo dục mà còn có ý nghĩa xã hội, thể hiện tính dân chủ cũng như góp phần hạn chế tiêu cực trong giáo dục
Ba yêu cầu cơ bản trên có thể dùng làm thước đo giá trị của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh
Ngoài ra, cần phải bảo đảm ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá kết quả như sau:
- Đối với giáo viên §TN: Xác định được thành tích và thái độ của từng học
sinh học nghề và của toàn bộ lớp học, qua đó phân tích nguyên nhân của những kết quả thu được từ đó tìm ra biện pháp để cải tiến công tác sư phạm
- Đối với học sinh học nghề: Họ tự xác định được sự hiểu biết và nâng cao
của chính mình so với yêu cầu đặt ra trong chương trình giáo dục
- Đối với người quản lý giáo dục: Rút ra được những trọng tâm của công
tác giáo dục và giáo dưỡng ở cơ sở đào tạo của mình từ đó có những biện pháp trong công tác tổ chức, quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động đào tạo của trường
1.4 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DẠY HỌC NGHỀ
1.4.1 Đặc điểm của dạy học nghề
1.4.1.1 Sự khác nhau giữa dạy học lý thuyết và dạy học thực hành nghề
Trang 31Dạy lý thuyết nghề và dạy thực hành nghề trong đào tạo nghề có cùng một mục đích, nhưng lại có những nhiệm vụ khác nhau Dạy học thực hành nghề thể hiện sự khác biệt chính ở những điểm sau:
+ Trong dạy thực hành nghề xuất hiện mối liên hệ tức thời giữa lý thuyết với thực tiễn sản xuất, trong khi đó nói chung thì trong dạy lý thuyết nghề không có sự sản xuất
+ Trong dạy thực hành thì đơn vị thời gian là ngày, học ở nơi đào tạo nghề như: Xưởng thực hành, hoặc phân xưởng sản xuất ngoài xí nghiệp hoặc ở phòng học thực nghiệm Nhưng trong dạy lý thuyết nghề, thời gian là tiết học ở lớp hoặc ở phòng học
+ Trong dạy thực hành nghề, số lượng học sinh nghề rất khác nhau (thường
có từ 15 đến 25 học sinh cho mỗi ca) Trong dạy lý thuyết nghề thì số lượng học sinh lớn hơn (thường từ 30 đến 50 học sinh) và không thay đổi trong toàn bộ thời gian
+ Trong dạy thực hành nghề trên cơ sở của lao động thực tế trong sản xuất
mà tự tổ chức nơi làm việc, vị trí đứng máy, các quy định về an toàn, về bảo hộ lao động phức tạp hơn trong dạy lý thuyết nghề
+ Trong dạy thực hành nghề, học sinh học nghề tiếp xúc trực tiếp với giai cấp công nhân, được giáo dục và đào tạo thông qua các tập thể lao động Điều đó trong dạy lý thuyết nghề chỉ là ngoại lệ
+ Lao động sư phạm của giáo viên và lao động học tập của học sinh trong dạy học thực hành nghề không đơn thuần là lao động trí óc, mà có tính chất thể chất rõ rệt, đòi hỏi nỗ lực thể chất lớn hơn khi dạy học lý thuyết
1.4.1.2 Tính chất xã hội của lao động học tập trong đào tạo nghề
Quá trình dạy học trong đào tạo nghề có liên hệ chặt chẽ với quá trình lao động xã hội Đây là một vấn đề cơ bản trong đào tạo nghề nghiệp người giáo viên dạy phải nghiên cứu một cách nghiêm túc, bởi vì chính thông qua lao động thực
tiễn đã rút ra để rồi xây dựng mục đích và nhiệm vụ của dạy học thực hành nghề
Trang 32+ Trong đào tạo nghề, tính chất của sự lĩnh hội nhận thức của học sinh đã từng bước chuyển biến từ hoạt động có tính chất học tập thuần tuý sang tính chất học tập lao động rồi đến tính chất lao động - học tập và cuối cùng trong giai đoạn thực tập ở vị trí người công nhân, hoạt động của học sinh hầu như hoàn toàn mang tính chất lao động Trong đào tạo nghề nguyên lý giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” thể hiện rất
rõ nét, đồng thời cũng có điều kiện khách quan thuận lợi để thực hiện một cách triệt
để
+ Trong dạy học nghề lao động học tập có tính chất phân hoá cao do sự đa dạng phong phú của các yêu cầu đặc trưng của hàng trăm nghề đào tạo khác nhau của các loại hình và con đường đào tạo khác nhau.
1.4.2 Vai trò của dạy học nghề
Bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào, muốn đạt kết quả tốt bao giờ cũng phải bảo đảm 2 mặt chủ yếu:
1/ Tính chính xác, nhanh gọn của các thao tác, động tác – chính là kỹ xảo 2/ Cách tổ chức hoạt động sản xuất - việc điều hành thành thạo kỹ năng và phát triển tư duy Vai trò cốt lõi của dạy học thực hành nghề hình thành kỹ năng, rèn luyện kỹ xảo nghề và phát triển khả năng hành dụng trên cơ sở những liên hệ hữu cơ giữa tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
1.4.2.1 Kỹ năng và kỹ xảo
Kỹ năng và kỹ xảo là hai thuật ngữ thường được dùng để chỉ sự thực hiện các hành động, hoạt động trong đời sống hoặc trong lao động nghề nghiệp Hai thuật ngữ này có quan hệ chặt chẽ với nhau và phát triển trên nền kiến thức thu nhận được
Theo từ điển tiếng Việt (2002), kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế Từ góc độ tâm lý học về dạy thực hành, kỹ năng được hiểu là: “Khả năng của con người thực hiện công việc một
Trang 33cách có hiệu quả trong một thời gian thích hợp, trong các điều kiện nhất định và dựa vào các tri thức, kỹ xảo đã có”
Từ điển tiếng việt (2002) định nghĩa kỹ xảo là kỹ năng đạt đến mức thuần thục Kỹ xảo là năng lực thực hiện hành động với độ chính xác cao, tốc độ nhanh
và hợp lý nhất
Trong tâm lý học dạy thực hành, người ta coi: “Kỹ xảo là hoạt động hay thành phần của hoạt động đã được tự động hoá nhờ quá trình luyện tập”
Trong đào tạo nghề kỹ xảo thường bao gồm 3 loại kỹ xảo: Kỹ xảo vận động;
kỹ xảo cảm giác và kỹ xảo trí tuệ Các loại kỹ xảo này có quan hệ mật thiết với nhau, khó có thể tách rời trong hoạt động nghề nghiệp Ví dụ như việc đánh búa của người thợ rèn bao gồm cả 3 loại kỹ xảo
1.4.2.2 Mối quan hệ giữa tri thức, kỹ năng và kỹ xảo
Tri thức là thành tố tạo thành kỹ năng, có hiểu biết công việc mới có thể thực hiện được công việc, mặt khác tri thức cũng là cơ sở để hình thành và hoàn thiện kỹ xảo Kỹ năng, kỹ xảo có tác dụng ngược trở lại đến tri thức, nhờ hình thành kỹ năng, kỹ xảo mà học sinh càng hiểu rõ thêm về hoạt động ấy Sự hình thành và phát triển của kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào nội dung của các bài luyện tập Những bài luyện tập nghèo nàn về nội dung, đơn điệu sẽ không tạo ra sự hứng thú của họ sinh, ngược lại các bài luyện tập đa dạng, phong phú sẽ giúp học sinh say mê luyện tập, tạo cho họ có khả năng vận dụng sáng tạo vào thực tế sau này Do vậy trong quá trình luyện tập kỹ năng, kỹ xảo cần phải bố trí các bài tập luyện tập tạo ra các sản phẩm, tăng dần độ khó của mỗi bài tập, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
Trang 34hình thành Bài viết này giới thiệu khái niệm, bản chất, ý nghĩa và những đặc thù của thị trường lao động trong quá trình hình thành và phát triển, đặc biệt trong nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam
1.5.1 Khái niệm về thị trường lao động
Có rất nhiều khái niệm về thị trường lao động, mỗi một thị trường lao động lại có những đặc điểm riêng của mình Thị trường lao động khác biệt so với thị trường hàng hóa ở chỗ, nó thể hiện phần lớn những biểu hiện kinh tế xã hội của cả
xã hội và có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nó Vì vậy, thị trường lao động của Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc và Việt Nam có rất nhiều khác
nhau
Vậy thế nào là thị trường lao động, Các tên gọi mà chúng ta thường gặp trong các ấn phẩm khoa học và các phương tiện thông tin đại chúng, tên nào chính xác hơn: “thị trường lao động”, “thị trường sức lao động”, “thị trường dân số tích cực kinh tế”, “thị trường nguồn nhân lực” ? Bản chất của chúng có gì đặc biệt và chúng khác nhau ở điểm nào? '
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Thị trường lao động là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua và bán thông qua quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng như mức độ tiền công” Khái niệm này nhấn mạnh đến các dịch vụ lao động được xác định thông qua việc làm được trả
công
Các nhà khoa học Mỹ cho rằng: “… Thị trường mà đảm bảo việc làm cho người lao động và kết hợp giải quyết trong lĩnh vực việc làm, thì được gọi là thị trường lao động” ; hoặc, “… Thị trường - đó là một cơ chế, mà với sự trợ giúp của
nó hệ số giữa người lao động và số lượng chỗ làm việc được điều tiết”
Các nhà khoa học kinh tế Nga thì lại cho rằng: “Thị trường lao động được hiểu như một hệ thống quan hệ xã hội, những định mức và thể chế xã hội (trong đó
có cả pháp luật), đảm bảo cho việc tái sản xuất, trao đổi và sử dụng lao động”; hoặc: Hệ thống những quan hệ được hình thành trên cơ sở giá trị giữa những người
Trang 35sử dụng lao động (sở hữu tư liệu sản xuất) và những người làm thuê (sở hữu sức lao động) về vấn đề trước nhất là thoả mãn cầu lao động và vấn đề tiếp theo là làm thuê như nguồn phương tiện để tồn tại” “… Thị trường lao động - đó là một dạng đặc biệt của thị trường hàng hóa, mà nội dung của nó là thực hiện vấn đề mua và bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt - sức lao động, hay là khả năng lao động của con người Như một phạm trù kinh tế thị trường sức lao động thể hiện quan hệ kinh
tế giữa một bên là người làm chủ hàng hóa này, sở hữu sức lao động - người bán nó
và bên kia, với người sở hữu vốn - mua sức lao động”
Theo các nhà khoa học kinh tế Việt Nam khái niệm này còn đa dạng và phong phú hơn nhiều: “Thị trường lao động là toàn bộ các quan hệ lao động được xác lập trong lĩnh vực thuê mướn lao động (nó bao gồm các quan hệ lao động cơ bản nhất như thuê mướn và sa thải lao động, tiền lương và tiền công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động ), ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa một bên là người lao động tự do và một bên là người sử dụng lao động” Hoặc: “Thị thường lao động được hình thành trong bối cảnh giải phóng người lao động từ trong các xí nghiệp và tăng thất nghiệp Bản thân thị trường lao động thường xuyên đồng nhất với thất nghiệp, cũng là những người không có việc làm, nhưng đang đi tìm nó, còn cầu là những chỗ làm việc trống” “Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa người bán sức lao động (người lao động làm thuê) và người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua các hình thức thoả thuận về giá cả (tiền công, tiền lương) và các điều kiện làm việc khác, trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thoả thuận khác” “Thị trường “sức lao động” là nơi thể hiện quan hệ xã hội giữa người lao động làm thuê và người thuê mướn lao động thông qua sự điều chỉnh giá cả tiền công” “Thị trường lao động biểu hiện mối quan
hệ giữa một bên là người có sức lao động và bên kia là người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng và chất lượng lao động sẽ đem ra trao đổi và mức thù lao
tương ứng”
Trang 36Bất kỳ khái niệm nào đều có những khía cạnh đúng Chúng tôi trích dẫn trên đây chỉ một vài trong số nhiều khái niệm để nhấn mạnh tính phức tạp của chính khái niệm “thị trường lao động”, cùng với tính đa dạng và sự đặc biệt của nó Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi, phương pháp tiếp cận của một vài tác giả trên đây sẽ dẫn đến sẽ đánh giá sai lệch một cách nghiêm trọng những tình huống đang xuất hiện trong lĩnh vực việc làm và triển vọng hình thành, phát triển của thị trường
lao động trong nền kinh tế đang chuyển đổi mạnh mẽ sang quan hệ thị trường
Từ đó, trong khái niệm “thị trường lao động” chúng tôi thấy cần thiết phải bổ sung thêm, dựa vào những gì thị trường lao động tồn tại và nó hoạt động trong bối
cảnh không gian nào
Theo ý kiến chúng tôi, khái niệm “thị trường lao động” mà nhà khoa học kinh tế Nga Kostin Leonit Alecxeevich đưa ra là tương đối đầy đủ: “Thị trường lao động - đó là một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa người sử dụng lao động và người lao động trong một không gian kinh té xác định, thể hiện những quan hệ kinh tê' và pháp lý giữa họ với nhau” Hay nói chi tiết hơn, thị trường lao động là tập hợp những quan hệ kinh tế, pháp lý, xuất hiện giữa người sở hữu sức lao động (người lao động) và người sử dụng nó (người thuê lao động) về vấn đề chỗ làm việc cụ thể, nơi và hàng hóa và dịch vụ sẽ được làm ra Quá trình sử dụng sức lao động, lao động sẽ được hình thành trong sản xuất chứ không phải trên thị trường Đối với người nắm giữ sức lao động sẽ được tạo ra cơ hội để nhận chỗ làm việc, nơi mà anh
ta có thể làm việc, thể hiện khả năng, và nhận thụ nhập để tái sản xuất sức lao động của mình Đối với người thuê lao động sẽ có cơ hội tăng lợi nhuận kinh tế Trên thị trường sẽ hình thành những quan hệ việc làm Vì vậy, nó xác định nội
dung đích thực của thị trường lao động như thị trường việc làm
1.5.2 Bản chất của thị trường lao động
Thị trường đó là một khái niệm rất tổng hợp, nếu chúng ta nói thị trường hàng hóa, thì nó gồm rất nhiều loại hàng khác nhau như: lương thực, thực phẩm, chất đốt, xe máy, ô tô, điện tử, máy móc, được xác định rất cụ thể đối tượng
Trang 37mua và bán Vậy đối tượng mua và bán của thị trường lao động là gì? Chúng tôi thiết nghĩ rằng, đó là câu hỏi không đơn giản Một nhóm các nhà kinh tế cho rằng, trên thị trường lao động, người ta mua và bán “lao động”, nhóm các tác giả khác lại cho rằng, trên thị trường lao động được mua và bán “sức lao động” Nhà kinh tế người Mỹ Ronald Erenberg và Robert Smith thì lại khẳng định, trên thị trường lao động được mua và bán “dịch vụ lao động”
Dân số tích cực kinh tế - đó là phần dân số đảm bảo nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất hàng hóa và dịch vụ, bao gồm cả những người đang lao động và những người thất nghiệp, hay chính xác hơn là những người làm công ăn lương, người thuê lao động và những người tự tổ chức lao động
Hay nói cách khác, đó là một phần dân số, bao gồm những người đang hoạt động lao động, có thu nhập, và những người thất nghiệp, đang tích cực đi tìm kiếm việc làm và luôn sẵn sàng làm việc Khái niệm này đã được dùng trong các ấn phẩm khoa học, cũng như trong thực tế từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX Ngày nay trong nhiều ấn phẩm khoa học chúng ta thường thấy sự đồng nhất giữa 2 khái niệm “dân số tích cực kinh tể' và “sức lao động” Tuy nhiên nếu xem xét thật kỹ những cặp phạm trù này thì giữa chúng có những khác nhau thực sự
Cùng với sự phát triển' của Luật Lao động, người lao động là người chủ sở hữu sức lao động đã nhận được sự đảm bảo về mặt pháp lý nhiều hơn trong quá trình đàm phán với người thuê lao động về điều kiện thuê mướn Ký kết hợp đồng thuê mướn cho phép người làm thuê được tiếp cận tư liệu sản xuất, sức lao động được hoạt động, có nghĩa là quá trình lao động được bắt đầu Thêm vào đó, người lao động hoàn toàn không mất quyền sở hữu sức lao động của mình, bao gồm quyền nắm giữ, làm chủ và quyền sử dụng Theo các điều kiện của hợp đồng thì người lao động chỉ chuyển quyền sử dụng sức lao động của mình trong thời gian
mà quá trình lao động diễn ra
Trang 381.5.3 ý nghĩa của thị trường lao động
Trong nền kinh tế, mỗi một thị trường đều rất cần thiết, phải giải quyết những nhiệm vụ đặt ra trước nó và có ý nghĩa quan trọng khác nhau Thị trường lao động được coi như một đầu tầu để kéo theo sự chuyển động của các thị trường khác Thị trường lao động khác với các loại thị trường khác (như: hàng hóa, vốn, nhà ở, bất động sản v.v ) ở chỗ nó phức tạp hơn, bao gồm hoạt động của những lực lượng và các công cụ điều tiết mà phần lớn ở các thị trường khác không có Vậy ý
nghĩa của thị trường lao động trong đời sống xã hội ở chỗ nào?
Trước hết, thị trường lao động đảm bảo việc làm cho dân số tích cực kinh tế, kết nối họ vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, tạo khả năng cho họ nhận được những thu nhập thiết yếu để tái sản xuất sức lao động của chính bản thân mình, cũng như nuôi sống gia đình mình Thị trường lao động dễ dàng chuyển đổi người lao động sang chỗ làm việc thích hợp hơn với họ, nơi mà thành quả lao động của họ có năng
suất hơn và có cơ hội nhận được thu nhập cao hơn
Thông qua thị trường lao động các công ty, xí nghiệp được trang bị đồng bộ sức lao động cần thiết theo khối lượng đặt ra và chất lượng đòi hỏi Dĩ nhiên, không phải luôn luôn trong mỗi một khu vực đều có sẵn lực lượng lao động cần thiết Nhưng chính thị trường lao động sẽ cung cấp đầy đủ những thông tin về ngành nghề nào đang cần, nơi nào đang dư thừa sức lao động, những người đang đi tìm kiếm việc làm cần phải trang bị và bồi bổ những chuyên môn nghiệp vụ gì, phải mở rộng kiến thức và kỹ năng theo hướng nào để có thể nhận được việc làm theo mong muốn Đó là sự tiếp cận không đơn giản đến gần sự cân đối cung và cầu sức lao động Cụ thể là sự cân đối không phải là chung chung mà là theo nghề nghiệp và chuyên môn Từ đó cho chúng ta thấy rằng, thị trường lao động là nguồn thông tin rất quan trọng và nó quan hệ chặt chẽ với tất cả các thị trường Thông tin trên thị trường lao động đem lại cơ sở tư duy lớn cho cả người thuê lao động cũng như người lan động để xây dựng kế hoạch hoạt động trong tương lai của họ Người lao động biết rất rõ rằng, giới chủ có đòi hỏi ngày càng cao với người làm thuê trên
Trang 39thị trường lao động Như chúng ta thấy, trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cùng với việc hình thành và phát triển thị trường lao động ở Việt Nam cũng đang diễn ra sự đòi hỏi ngày càng tăng của người thuê lao động vời trình độ đào tạo nghề
nghiệp, chất lượng, cũng như thể lực của sức lao động
Cạnh tranh giữa những người lao động sẽ thúc đẩy mở rộng vùng thợ chuyên
nghiệp làm thuê, nâng cao chuyên môn và khả năng tổng hợp của họ Trong thực
tế h¬n hai mươi năm cải cách ở Việt Nam vừa qua cho chúng ta thấy rằng, người lao động có tay nghề cao, có óc sáng tạo, năng động, biết thích ứng nhanh với bối cảnh mới thì sẽ không bao giờ thiếu việc làm Mặt khác, sự cạnh
tranh của các ông chủ trên thị trường lao động sẽ bắt buộc họ không chỉ duy trì mức lương đã đặt ra, mà còn tạo ra những môi trường làm việc thuận lợi, thể hiện
sự quan tâm nhất định về thoả mãn những nhu cầu cần thiết và đảm bảo những quan hệ qua lại bình thường trong tập thể lao động giữa những người lao động,
cũng như giữa lãnh đạo và nhân viên
Thị trường lao động đảm bảo việc phân chia và sắp xếp lại dân số tích cực kinh tế trong trường hợp cải cách cấu trúc nền kinh tế ngày nay ở Việt Nam, vấn đề này đặc biệt quan trọng và không kém phần khó khăn khi đất nước bước vào thời
kỳ đổi mới, các xí nghiệp chịu sự sắp xếp lại theo nhiều hướng khác nhau: sáp nhập, giải thể, liên kết, nên doanh, cổ phần hóa, cho thuê hoặc bán doanh nghiệp đã làm cho số người mất việc làm trong các xí nghiệp quốc doanh lên tới hàng triệu người Bên cạnh đó sự cho phép hình thành và phát triển đa dạng các loại hình sở hữu, nhiều xí nghiệp mới ra đời đã giải quyết hàng chục ngàn chỗ làm việc mới cho người lao động và cả những người dôi dư từ khu vực nhà nước trong nhiều năm vừa qua Tỷ trọng lao động trong các thành phần kinh tế, các ngành nghề, khu vực dân cư dần dần được thay đổi theo cơ cấu ngày càng hợp lý, uyển chuyển, thích
ứng và phù hợp vời cấu trúc mới của nền kinh tế
Thị trường lao động làm tăng tính cơ động của sức lao động giữa các xí nghiệp trong một ngành, giữa các ngành và các khu vực với nhau Trong thời kỳ
Trang 40đầu của cai cỏch kinh tế ở Việt Nam, dũng chuyển động này vẫn chưa mang tớnh cơ động cao vỡ hàng loạt những nguyờn nhõn (như: tớnh ỷ lại và trụng chờ vào sự sắp xếp cụng việc của Nhà nước là thúi quen đó ăn sõu vào tiềm thức của cả thế hệ người lao động từ thời kinh tế bao cấp, thúi quen thớch ứng với nơi đó sống thường xuyờn, sự gắn bú với cụng việc, gỏnh nặng gia đỡnh cựng việc học hành của con cỏi, những thủ tục hành chớnh nhiờu khờ như: chế độ hộ khẩu, tạm trỳ, tạm vắng, vấn đề nhà ở v.v.) Nhưng đến nay đó qua gần 20 năm đổi mới, Nhà nước đó cú nhiều thay đổi trong chớnh sỏch điều tiết kinh tế vĩ mụ, cải cỏch từng bước cỏc thủ tục hành chớnh cũng như hoàn thiện dần cơ sở hạ tầng của thị trường lao động thỡ tớnh cơ động của sức lao động Việt Nam cũng đang dần dần cú nhiều chuyển biến tớch cực, đặc biệt là trong giới trẻ
Túm lại, thị trường lao động điều tiết dũng chuyển sức lao động đang được hỡnh thành trờn thị trường đi theo 4 hướng cơ bản sau: Thứ nhất, chuyển những người làm thuờ bị mất việc vào hàng ngũ người thất nghiệp Thứ hai, sắp xếp những người thất nghiệp ở xớ nghiệp hoặc cỏc cụng sở và chuyển họ vào đội ngũ người lao động Thứ ba, bố trớ về hưu hoặc giảm việc tỡm kiếm cụng việc, cú nghĩa
là chuyển họ từ dõn số tớch cực kinh tế vào dõn số khụng tớch cực kinh tế Thứ tư, tỡm kiếm và sắp xếp cụng việc cho những người mới tất nghiệp cỏc trường đào tạo, cũng như những người trước đõy khụng làm việc và chưa bao giờ tỡm kiếm việc làm, cú nghĩa là chuyển họ từ dõn số khụng tớch cực kinh tế vào dõn số tớch cực kinh tế
1.5.4 Các mối quan hệ cơ bản trong thị tr-ờng lao động:
Thị tr-ờng lao động luôn chịu tác động của các quy luật kinh tế thị tr-ờng: giá trị, cạnh tranh và cung cầu, và h-ớng tới tối đa hoá lợi ích của các bên liên quan Lao động bao gồm lao động đơn giản và lao động qua đào tạo (lao động kỹ thuật)
Tỷ lệ giữa hai thành phần này trong lực l-ợng lao động phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt
động, trình độ khoa học kỹ thuật đ-ợc ứng dụng, cũng nh- cánh thức và quản lý doanh nghiệp