Một số giải pháp đổi mới quản lý chất lượng giáo dục ở trường đại học vinh

103 6 0
Một số giải pháp đổi mới quản lý chất lượng giáo dục ở trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LÊ CƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài …………………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ………………………………………………… 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ………………………………………………………… 1.2 Các khái niệm đề tài ……………………………………………… …… 1.3 Một số vấn đề lý luận Quản lý chất lƣợng giáo dục đại học ……… 1.4 Một số vấn đề đổi quản lý chất lƣợng giáo dục đại học CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH … … 2.1 Khái quát trƣờng Đại học Vinh 2.2 Thực trạng nhận thức đổi quản lý chất lƣợng giáo dục trƣờng Đại học Vinh 2.3 Thực trạng quản lý đổi quản lý chất lƣợng giáo dục Trƣờng đại học Vinh 2.4 Nguyên nhân thực trạng CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH …………………………… 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp ………………………………………………………… 3.2 Một số giải pháp đổi quản lý chất lƣợng giáo dục trƣờng Đại học Vinh ……………………………………………………………………………………… …… 3.3 Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất ………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………… … DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ …………………………….… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cán quản lý CBQL Chất lƣợng CL Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNH-HĐH Đại học ĐH Đảm bảo chất lƣợng ĐBCL Giảng viên GV Giáo dục GD Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo dục đại học GDĐH Hệ thống tín HTTC Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH Kiểm định chất lƣợng KĐCL Phƣơng pháp dạy học PPDH Quản lý chất lƣợng QLCL Quản lý giáo dục QLGD Sinh viên SV MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đặc điểm bật bối cảnh quốc tế trình tồn cầu hóa với tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, gắn chặt với kinh tế tri thức Bối cảnh đặt quốc gia, đặc biệt nƣớc phát triển, có Việt Nam đứng trƣớc thời thuận lợi, đồng thời phải đối mặt với mn vàn thử thách khó khăn tìm kiếm nguồn lực giải pháp cho phát triển Đối mặt với cạnh tranh đó, dƣờng nhƣ nƣớc tìm kiếm cho đƣờng phát triển riêng (dựa vào nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc, dựa vào lợi mặt vị trí địa lý trị, kinh tế, văn hóa…) nhƣng nói rằng, hầu hết quốc gia xem nguồn lực ngƣời quan trọng giáo dục đƣờng để phát huy nguồn lực ngƣời, phục vụ cho phát triển nhanh bền vững quốc gia Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH- HĐH đất nƣớc hội nhập quốc tế, nguồn lực ngƣời Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nƣớc Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ ngƣời Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” [ 10; tr.130-131] Sau 26 năm đổi mới, GDĐH nƣớc ta phát triển mạnh mẽ quy mô, đa dạng hóa loại hình hình thức đào tạo, bƣớc đầu điều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chƣơng trình, quy trình đào tạo huy động đƣợc nhiều nguồn lực xã hội CL GDĐH số ngành, lĩnh vực, sở GDĐH có chuyển biến tích cực, bƣớc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đội ngũ cán có trình độ đại học đại học mà tuyệt đại phận đƣợc đào tạo sở giáo dục nƣớc góp phần quan trọng vào công đổi đất nƣớc; bảo đảm an ninh quốc phòng hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với trƣờng ĐH nƣớc, năm qua, Trƣờng ĐH Vinh không ngừng đổi tất lĩnh vực: Đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý giáo dục, xây dựng sở vật chất… Tuy nhiên, để xứng đáng trƣờng ĐH đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ đƣa vào danh sách trƣờng ĐH xây dựng thành trƣờng ĐH trọng điểm quốc gia, Trƣờng ĐH Vinh cần phải tiếp tục đổi toàn diện, có đổi QLCL GD Từ lý trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp đổi quản lý CLGD Trường Đại học Vinh” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp đổi QLCL GD Trƣờng ĐH Vinh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề đổi công tác QLCL GD trƣờng ĐH 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Một số giải pháp đổi QLCL GD Trƣờng ĐH Vinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất đƣợc giải pháp có sở khoa học có tính khả thi đổi công tác quản lý CLGD Trƣờng ĐH Vinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề đổi quản lý CLGD trƣờng ĐH 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề đổi quản lý CLGD Trƣờng ĐH Vinh 5.3 Đề xuất giải pháp đổi quản lý CLGD Trƣờng ĐH Vinh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nh m phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phƣơng pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận có phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phƣơng pháp phân tích- tổng hợp tài liệu; - Phƣơng pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nh m phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phƣơng pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn có phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phƣơng pháp điều tra; - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia; 6.3 Phƣơng pháp thống kê tốn học để xử lý số liệu ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý CLGD đổi quản lý CLGD; làm rõ yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý CLGD đổi quản lý CLGD trƣờng ĐH giai đoạn 7.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng đề xuất giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi để nâng cao hiệu đổi quản lý CLGD Trƣờng ĐH Vinh CẤU TRƯC CỦA LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề đổi quản lý chất lƣợng giáo dục đại học Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề đổi công tác quản lý chất lƣợng giáo dục Trƣờng Đại học Vinh Chƣơng 3: Một số giải pháp đổi công tác quản lý chất lƣợng giáo dục Trƣờng Đại học Vinh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu QLCL GDĐH Vấn đề QLCL GDĐH thu hút đƣợc quan tâm nhiều tác giả nƣớc Ở nƣớc ngoài, Sallis E [41] nghiên cứu cấp độ QLCL Theo ông QLCL GDĐH có cấp độ, là: KSCL GD, ĐBCL GD QLCL GD tổng thể Tác giả Ellis R [37] cho rằng, khác với KSCL GD, ĐBCL GD tập trung trọng tâm vào xây dựng quy trình, chế đào tạo, chuyển trách nhiệm CL từ ngƣời quản lý bên bên sang giảng viên, cán quản lý cấp thấp ĐBCL, vậy, chuyển đổi chất trình QLCL GD, từ cấp độ thấp lên cấp độ cao kế tục hợp lý giai đoạn trƣớc Tác giả Frazer M.[ 38] lại sâu nghiên cứu số ĐBCL Theo Frazer M xác định phạm trù ĐBCL theo bốn số sau đây: Mỗi thành viên tổ chức có trách nhiệm trì CL sản phẩm hay dịch vụ; thành viên tổ chức có trách nhiệm nâng cao CL sản phẩm hay dịch vụ; thành viên tổ chức hiểu, sử dụng làm chủ hệ thống trì nâng cao CL; Giới QL kiểm tra thƣờng xuyên độ tin cậy tính xác hệ thống QLCL Các tác giả Van Vught F.A & Westerheijden D.F.[ 42] coi hệ thống bao gồm thành tố: 1) Cơ quan đánh giá CL bên ngồi có trách nhiệm xây dựng quy trình cách thức đánh giá cho sở GDĐH sử dụng thiết kế chế ; 2) Tự đánh giá cấp trƣờng dựa quy trình mẫu biểu đƣợc quan phối hợp đánh giá CL đƣa ra; 3) Đoàn thẩm định đồng nghiệp tiến hành thăm viếng môn/khoa/trƣờng để thảo luận báo cáo tự đánh giá sở GDĐH tìm hiểu thêm vấn đề liên quan thông qua gặp trực tiếp đối tƣợng khác sở GDĐH, đề xuất ý kiến đánh giá kiến nghị nâng cao CL; 4) Công khai kết làm việc đoàn thẩm định đồng nghiệp kết luận đánh giá; 5) Phối hợp kết đánh giá CL với cung cấp tài cho sở GDĐH Khi nghiên cứu vấn đề QLCL bên sở GDĐH, tác giả Barnett R.A [33], Brennan J., de Vries P., & Will iam s R [35], Church C.H [36], Bogue E.G [34] đặc biệt ý đến việc xem xét yếu tố đầu vào, trình đầu Theo tác giả này, đầu vào bao gồm yếu tố liên quan đến SV (trình độ, kinh nghiệm động lực…), yếu tố liên quan đến giảng viên (trình độ chuyên môn, kinh nghiệm đào tạo, phát triển đội ngũ…), yếu tố liên quan đến quản lý, phục vụ thiết bị (trạm trại, phịng thí nghiệm, lớp học, thƣ viện…) Cịn yếu tố q trình, dạy học đƣợc xem nội dung Việc thƣờng xun giám sát cơng tác giảng dạy, tìm hiểu khó khăn học tập SV, vấn đề sƣ phạm xuất trình đào tạo để giải kịp thời có ý nghĩa cần thiết Đầu bao gồm kết thi cử so sánh với số liệu quốc gia, số ngƣời tốt nghiệp có việc làm, đánh giá ngƣời sử dụng lao động… Theo tác giả Piper D.W [40], sở GDĐH có lĩnh vực QLCL, QL đào tạo; QL nghiên cứu khoa học; QL dịch vụ cộng đồng; QL đội ngũ cán bộ; QL SV; QL dịch vụ hỗ trợ đào tạo; QL nguồn lực tài sản; QL điều hành nhà trƣờng Tác giả Kells H.R [39], dựa nghiên cứu hệ thống GDĐH nhiều nƣớc giới đƣa số đặc điểm sở GDĐH tự quản trình tự đánh giá: 1) Khả ngƣời lãnh đạo tạo dựng bầu khơng khí tin tƣởng, tạo dựng động làm việc bên trong, tạo dựng mơi trƣờng an tồn tâm lý, phối hợp hỗ trợ suốt trình QL; 2) Khả ngƣời điều phối tạo trí thiết kế, phối hợp ý định chế hợp lý phù hợp với hoàn cảnh tổ chức; 3) Tạo tham gia suốt trình đánh giá tinh thần làm chủ kết 10 đạt đƣợc; 4) Tạo thông tin phù hợp (sự kiện, liệu xu thế, ý kiến từ khách hàng đồng nghiệp); 5) Tạo nguồn lực cho trình đánh giá, lôi kéo tham gia ngƣời… Ở nƣớc, nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề QLCL GDĐH Tác giả Phạm Thành Nghị có hẳn chuyên khảo bàn “Quản lý chất lượng giáo dục đại học ” [ 17 ] Trong sách này, tác giả đề cập đến nhiều nội dung, từ khái niệm CL, CLGD ĐH; số thực chuẩn mực GDĐH; hình thức đánh giá CL GDĐH; ĐBCL GDĐH… đến QLCL sở GDDH; QLCL GD tổng thể GDĐH… Tác giả Nguyễn Lộc [ 15 ] biên soạn giáo trình Quản lý chất lượng giáo dục dành cho đào tạo cao học Bên cạnh đó, cịn phải kể đến loạt cơng trình nghiên cứu “Chất lượng giáo dục - vấn đề lý luận thực tiễn” [ ] Nguyễn Hữu Châu, “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học” [ ] Nguyễn Đức Chính, “Kiểm định chất lượng giáo dục đại học” [ 21 ] Phạm Xn Thanh… Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề QLCL sở GDĐH theo phƣơng pháp KĐCL trƣờng ĐH 1.1.2 Những nghiên cứu đổi QLCL GDĐH Cả nƣớc nƣớc, hầu nhƣ chƣa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu vấn đề đổi QLCL GDĐH, báo “Đổi quản lý chất lượng nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” [ 13 ] tác giả Phạm Quang Huân Trong viết mình, tác giả nêu lên cần thiết phải đổi hoạt động QLCL công tác QLGD QL nhà trƣờng; đồng thời đƣa số phƣơng hƣớng ứng dụng khoa học QLCLvào 89 Phạm Lê Cƣờng, Một số giải pháp thực hiệu Chuẩn đầu ngành đào tạo đại học hệ quy Trường Đại học Vinh, Tạp chí Giáo dục, số 240, tháng 6/2010 Phạm Lê Cƣờng, Một số giải pháp đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội trường Đại học Vinh, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 11/2010 Phạm Lê Cƣờng, Một số giải pháp đổi cơng tác quản lí chất lượng trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số 262, tháng 5/2011 Phạm Lê Cƣờng, Một số giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 11/2011 Phạm Lê Cƣờng, Đổi quản lý chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học, Trƣờng ĐH Vinh, Tập 41, số 1B - 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 90 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/12/2004 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Thông báo số 1007/TB-BGDĐT ngày 13/2/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, Chủ biên (2008) Chất lượng giáo dục, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997) Những sở khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL TW Nguyễn Đức Chính, chủ biên (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị 14/2005/NQCP ngày 02/11/2005 Về đổi toàn diện GDĐH Việt Nam Vũ Dũng (1995), Tâm lý học xã hội với quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Bùi Minh Hiền, chủ biên (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 13 Phạm Quang Huân (2010), Đổi quản lý chất lượng nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, ĐHSP Hà Nội 91 14 Trần Kiểm (2010), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Lộc (20090), Quản lý chất lượng giáo dục, Tập giáo trình dành cho đào tạo cao học ĐHQGTPHCM, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 16 Matsusshita Konosuke (1999), Quản lý chất lượng gì? NXB Lao động, Hà Nội 17 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB ĐHQG Hà Nội 18 Lê Đức Ngọc (2002), Đo lường đánh giá thành học tập giáo dục, ĐHQG Hà Nội 19 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Phạm Xuân Thanh (2005), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số 115, tháng 6/2005 22 Tổ chức quản lý (1978), Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài, Tập NXB Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng giáo dục đại học- nhìn từ góc độ hội nhập, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trƣờng Đại học Vinh (2005), Báo cáo tự đánh giá 25 Trƣờng Đại học Vinh (2009), Trường Đại học Vinh - 50 năm xây dựng phát triển 26 Trƣờng Đại học Vinh (2010), Chuẩn đầu 27 Trƣờng Đại học Vinh (2011), Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học Vinh giai đoạn 2011-2020 28 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Tập 3, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 92 29 Từ điển Giáo dục học (2001), NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 30 Từ điển tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng 31 Hồ Văn Vĩnh, chủ biên (2002) Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Nhƣ Ý, chủ biên [1999], Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóaThơng tin Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 33 Barnett R.A.(1987), The Maintenance of Quality in Public Sector of UK Higher Education, Higher Education, vol 16, 279-301 34 Bogue E.G (1998), Quality Assurance in Higher Education: The Evolution of Systems and Design Ideals, in Gaitheir G.H (ed), Quality Assurance in Higher Education: An International Perspective, San Francisco: Jossey- Bass Publishers, 7-18 35 Brennan J., de Vries P., & Williams R (1997), Standards and Quality in Higher Education, London (Pennsylvania): Je ssica Kingsley Publishers 36 Church C.H (1998), The Quality of Validation, Studies in Higher Education, vol 13(1), 27-44 37 Ellis R (1993), Quality Assurance for University Teaching: Issues and Approaches, in Ellis R (ed.), Quality Assurance for University Teaching, Buckingham: The Society for Research into Higher Education & Open University Press, 3-15 38 Frazer M (1992) Quality Assurance in Higher Education, in Craft A., Quality Assurance in Higher Education, London: The Falmer Press, 9-25 39 Kells H.R (1992), Self – Regulation in Higher Education: A MultiNational Perspective on Collaborative Systems of Quality Assurance and Control, London: Jessica Kingsley Publishers 93 40 Piper D.W (1993), Quality Management in University, Vol Canberra: Australian Government Publishing Service 41 Sallis E (1993), Total Quality Management in Education, Philadelphia: Kogan Page 42 Van Vught F A & Westerheijden D.F (1993), Quality Management and Quality Assurance in European Higher Education, CHEPS PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục1: Phiếu điều tra nhận thức cần thiết phải đổi quản lý chất lƣợng giáo dục CBQL GV Trƣờng ĐH Vinh 94 Lý TT Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý CL đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Việc quản lý nhà nƣớc GDĐH cịn nhiều bất cập, trì trệ u cầu đổi toàn diện mạnh mẽ GDĐH Việt Nam, đổi QL GDĐH đƣợc xem khâu đột phá Sự cần thiết phải đƣa hệ tiêu chuẩn QLCL ISO 9000 phƣơng pháp QLCL tổng thể vào QLCL GDĐH Trung bình chung Phụ lục 2: Phiếu điều tra nhận thức mục tiêu đổi QLCL GD CBQL GV Trƣờng ĐH Vinh 95 TT Mục tiêu Nâng cao hiệu QLCL GDĐH đáp ứng yêu cầu đổi QL hệ thống GDĐH giai đoạn 2010 - 2020 Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Áp dụng phƣơng pháp QLCL tiên tiến vào QLCL trƣờng ĐH Việt Nam Xây dựng hệ thống QLCL phù hợp với điều kiện trƣờng ĐH giai đoạn Trung bình chung Phụ lục 3: Phiếu điều tra nhận thức nội dung đổi QLCL GD CBQL GV Trƣờng ĐH Vinh 96 TT Nội dung Đổi nhận thức QLCL sở xác định rõ QLCL trách nhiệm tất thành viên nhà trƣờng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Đổi phƣơng pháp, quy trình QLCL trƣờng ĐH Đổi hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ làm công tác QLCL trƣờng ĐH Đổi điều kiện đảm bảo QLCL trƣờng ĐH Trung bình chung Phụ lục 4: Phiếu điều tra nhận thức phƣơng hƣớng đổi QLCL GD CBQL GV Trƣờng ĐH Vinh 97 TT Phƣơng hƣớng Tiến hành cách đồng với đổi QL yếu tố trình đào tạo hoạt động nhà trƣờng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Chuyển phƣơng pháp QLCL truyền thống sang phƣơng pháp QLCL đại Nhanh chóng áp dụng mơ hình QLCL đại vào QLCL trƣờng ĐH Trung bình chung Phụ lục 5: Phiếu điều tra nhận thức yếu tố ảnh hƣởng đến đổi QLCL GD CBQL GV Trƣờng ĐH Vinh 98 TT Các yếu tố Đổi toàn diện GDĐH Việt Nam, đổi QL GDĐH đƣợc xem khâu đột phá Hội nhập quốc tế GD ĐH Các chiến lƣợc QLCL đại đƣợc ứng dụng rộng khắp Rất đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý lĩnh vực Trung bình chung Phụ lục 6: Phiếu khảo sát cần thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Mức độ cần thiết giải pháp (%) 99 Rất cần Cầ n Ít Khơng Khơng cần cần trả lời Nâng cao nhận thức cán quản lý giảng viên cần thiết phải đổi QLCL GDĐH Hình thành hệ thống QLCL giáo dục bên Trƣờng ĐH Vinh Đƣa mơ hình QLCL tổng thể vào QLCL Trƣờng ĐH Vinh Xây dựng hệ thống kiểm định, đánh giá CLGD Ở Trƣờng ĐH Vinh Đảm bảo điều kiện cho đổi QLCL giáo dục Trƣờng ĐH Vinh Trung bình chung Phụ lục 7: Phiếu khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất 100 Nh m giải pháp TT Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất Ít Khơn Khơn Khả khả khả g khả g trả thi thi thi thi lời Nâng cao nhận thức cán quản lý giảng viên cần thiết phải đổi QLCL GDĐH Hình thành hệ thống QLCL giáo dục bên trƣờng ĐH Vinh Đƣa mơ hình QLCL tổng thể vào QLCL Trƣờng ĐH Vinh Xây dựng hệ thống kiểm định, đánh giá CLGD Trƣờng ĐH Vinh Đảm bảo điều kiện cho đổi QLCL giáo dục Trƣờng ĐH Vinh Trung bình chung Phụ lục 8: Phiếu lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên 101 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHIẾU LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Để có đƣợc thơng tin phản hồi từ phía ngƣời học hoạt động giảng dạy giảng viên, Trƣờng ĐH Vinh triển khai thực “Sinh viên g p ý giảng viên” Nhà trƣờng mong muốn nhận đƣợc từ bạn ý kiến chân thành, mực để giúp cho việc đánh giá CL giảng dạy GV cách xác; đồng thời giúp GV có thơng tin để điều chỉnh, cải tiến q trình giảng dạy I Thơng tin chung Tên học phần: Họ, tên GV: Họ tên sinh viên(có thể khơng ghi): Lớp/ngành học: II Các câu hỏi hoạt động giảng dạy Mỗi câu có mức độ đánh giá, mức độ lựa chọn có ý nghĩa nhƣ sau: 1= “khơng đồng ý”: HĐ GV khía cạnh cịn yếu, chƣa đạt yêu cầu 2= “đồng ý”: HĐ GV khía cạnh đạt yêu cầu, chấp nhận đƣợc 3= “rất đồng ý”: HĐ GV khía cạnh tốt cần phát huy Hãy đọc kỹ nội dung câu hỏi, lựa chọn mức độ mà bạn cho thích hợp, sát thực tế khoanh trịn chữ số TT Tiêu chí/khía cạnh đánh giá Giảng viên giới thiệu kĩ đề cƣơng chi tiết học phần Mức độ đánh giá 102 vào đầu học kì (mục tiêu, nội dung chƣơng trình, tiến độ dạy học, tài liệu học tập phƣơng pháp kiểm tra ĐG) Giảng viên thực tiến độ dạy học theo kế hoạch 3 Giảng viên vào lớp lớp buổi học Giảng viên hƣớng dẫn rõ ràng nội dung kiến thức chƣơng, học phần học phần Giảng viên giải thỏa đáng thắc mắc sinh viên Giảng viên ý liên hệ nội dung giảng với tình cụ thể thực tế cách thích hợp Bài giảng giảng viên giúp anh/chị thu nhận đƣợc nhiều kiến thức bổ ích Giảng viên ln tạo khơng khí cở mở tơn trọng ý kiến phát biểu sinh viên Giảng viên khích lệ lịng say mê học tập sinh viên môn học (học phần) 10 Giảng viên trọng tổ chức tập/xêmina 11 Đề kiểm tra học kì phù hợp với nội dung môn học, phát huy đƣợc lực tƣ sáng tạo sinh viên 12 Bài kiểm tra kỳ đƣợc giảng viên nhận xét rõ ràng, cụ thể đánh giá xác, khách quan, công 13 Điểm chuyên cần, thái độ đảm bảo khách quan, công bằng, mực 14 Giảng viên có biện pháp quản lí tốt lớp học (phân chia tổ, sơ đồ chỗ ngồi, cách thức điểm danh ) 15 Điểm kiểm tra thƣờng xuyên điểm chuyên cần thái độ đƣợc thông báo công khai chậm sau kết thúc học phần 16 Giảng viên thƣờng xuyên đeo phù hiệu có trang phục gọn gàng, lịch lên lớp 17 Anh(chị) mong muốn đƣợc học với giảng viên 103 học phần khác (nếu có) III Ý kiến bổ sung Bạn nhận xét cụ thể giảng viên (về khía cạnh: nội dung môn học, phương pháp giảng dạy, tinh thần trách nhiệm, phong cách lên lớp) ý kiến khác muốn trao đổi thêm ... 1.3 Một số vấn đề lý luận Quản lý chất lƣợng giáo dục đại học ……… 1.4 Một số vấn đề đổi quản lý chất lƣợng giáo dục đại học CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG GIÁO... 1: Cơ sở lý luận vấn đề đổi quản lý chất lƣợng giáo dục đại học Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề đổi công tác quản lý chất lƣợng giáo dục Trƣờng Đại học Vinh Chƣơng 3: Một số giải pháp đổi công... lý đổi quản lý chất lƣợng giáo dục Trƣờng đại học Vinh 2.4 Nguyên nhân thực trạng CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

Ngày đăng: 16/09/2021, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan