1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị nguồn nhân lực Đề tài một số giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX TM Thẩm Cương

28 1,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 279 KB

Nội dung

Mỗi một doanh nghiệp để tồn tại và phát triển cần có sự kết hợp giữa các nguồn lực, từ nguồn lực về tài chính đến nguồn lực về con người, từ sự phát huy nội lực đến ứng dụng ngoại lực một cách hiệu quả nhất. Thế mạnh của mỗi nguồn lực là thế mạnh của doanh nghiệp trên thương trường. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thì nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng, nó quyết định tới chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp duy trì và phát triển tốt phụ thuộc lớn vào trình độ và khả năng của nguồn nhân lực trong công ty.Nguồn nhân lực không tự nhiên dồi dào, không tự nhiên đáp ứng được nhu cầu của khoa học ky thuật mà nguồn nhân lực cần được trải qua đào tạo và phát triển. Các Doanh nghiệp cần đào tạo và phát triển là vì: Đối với những người lao động mới được tuyển dụng việc đào tạo sẽ giúp cho họ có được sự thích ứng công việc ngay từ đầu khi vào Doanh nghiệp, còn đối với những lao động lành nghề thì việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho họ có khả năng phát huy hết năng lực của bản thân, giúp họ tự hoàn thiện mình, giúp cho người lao động có khả năng thích ứng với công việc hơn. Nếu không có quá trình đào tạo và phát triển nguồn lao động cua công ty một cách thích hợp thì doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh được với thị trường trong nước cũng như nước ngoài.Hiện nay công ty đang phát triển thị trường trong nước kết hợp với việc mở rộng thi trường ra nước ngoài. Việc phát huy năng lưc của công ty tại thị trường trong nước đã và đang tốt. Tuy nhiên, đối với việc mở rộng thị trường ra nước ngoài thì công ty vẫn chưa có nguồn nhân lực đủ trình độ. Mọi công việc liên quan đến thị trường này chỉ do một mình cá nhân lãnh đạo cao nhất công ty thực hiện, dẫn đến chưa đáp ứng được mục tiêu của công ty một cách tốt nhất. Việc đào tạo và phát triển cho nhân lực công ty để phát triển thị trường nước ngoài này là vô cùng cấp thiết. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX TM Thẩm Cương”

Trang 1

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

Mỗi một doanh nghiệp để tồn tại và phát triển cần có sự kết hợp giữa các nguồn lực, từ nguồnlực về tài chính đến nguồn lực về con người, từ sự phát huy nội lực đến ứng dụng ngoại lực mộtcách hiệu quả nhất Thế mạnh của mỗi nguồn lực là thế mạnh của doanh nghiệp trên thươngtrường Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thì nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng,

nó quyết định tới chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp duy trì và phát triểntốt phụ thuộc lớn vào trình độ và khả năng của nguồn nhân lực trong công ty

Nguồn nhân lực không tự nhiên dồi dào, không tự nhiên đáp ứng được nhu cầu của khoahọc ky thuật mà nguồn nhân lực cần được trải qua đào tạo và phát triển Các Doanh nghiệp cầnđào tạo và phát triển là vì: Đối với những người lao động mới được tuyển dụng việc đào tạo sẽgiúp cho họ có được sự thích ứng công việc ngay từ đầu khi vào Doanh nghiệp, còn đối vớinhững lao động lành nghề thì việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho họ có khảnăng phát huy hết năng lực của bản thân, giúp họ tự hoàn thiện mình, giúp cho người lao động

có khả năng thích ứng với công việc hơn Nếu không có quá trình đào tạo và phát triển nguồnlao động cua công ty một cách thích hợp thì doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh được với thịtrường trong nước cũng như nước ngoài

Hiện nay công ty đang phát triển thị trường trong nước kết hợp với việc mở rộng thitrường ra nước ngoài Việc phát huy năng lưc của công ty tại thị trường trong nước đã và đangtốt Tuy nhiên, đối với việc mở rộng thị trường ra nước ngoài thì công ty vẫn chưa có nguồnnhân lực đủ trình độ Mọi công việc liên quan đến thị trường này chỉ do một mình cá nhân lãnhđạo cao nhất công ty thực hiện, dẫn đến chưa đáp ứng được mục tiêu của công ty một cách tốtnhất Việc đào tạo và phát triển cho nhân lực công ty để phát triển thị trường nước ngoài này là

vô cùng cấp thiết

Chính vì vậy tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX TM Thẩm Cương”

Trang 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1

1.1 Tầm quan trọng của nguồn nhân lực 1

1.2 Đào tạo và phát triển nhân lực 2

1.3 Vai trò của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển của công ty 2

1.4 Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp 3

1.4.1 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dựa trên những điều kiện của doanh nghiệp 3

1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3

1.4.2.1 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp 3

1.4.2.2 Ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh 5

1.4.2.3 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 6

1.4.3 Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 7

1.4.3.1 Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn 7

1.4.3.2 Đào tạo theo kiểu học nghề 7

1.4.3.3 Kèm cặp, chỉ bảo 7

1.4.3.4 Luân chuyển công tác 8

1.4.3.5 Đào tạo các kỹ năng mềm 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH SX TM THẨM CƯƠNG 9 2.1 Khái quát về nguồn nhân lực của công ty TNHH SX TM Thẩm Cương 9

2.1.1 Sự hình thành nguồn nhân lực của công ty TNHH SX TM Thẩm Cương những ngày đầu thành lập 9

2.1.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực của công ty giai đoạn mới thành lập 9

2.1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực công ty khi mới thành lập 10

2.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH SX TM Thẩm Cương 10

2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực của công ty TNHH BMG 11

2.2.1 Đào tạo đội ngũ quản lý 11

2.2.2 Đào tạo cho nhân viên 12

Trang 4

2.3.1 Thành tựu 13

2.3.2 Hạn chế 14

2.4 Những vấn đề công ty phải đối mặt khi đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 15

2.4.1 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ khó khăn 15

2.4.2 Quy mô đào tạo và phát triển nguồn nhân lực còn nhỏ 15

2.4.3 Nguồn nhân lực không đồng đều về trình độ 16

2.4.4 Cấu trúc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chưa hợp lý 16

2.4.5 Đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chưa đầy đủ và thỏa đáng 16

2.4.5.1 Đầu tư nhiều cho tầng lớp quản lý mà chưa chú trọng đến nhân viên 16

2.4.5.2 Ít quan tâm đến mức độ tiếp thu của người học 16

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH SX TM THẨM CƯƠNG 18 3.1 Căn cứ lựa chọn giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH SX TM Thẩm Cương 18

3.1.1 Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty Thẩm Cương 18

3.1.2 Ma trận Swot 18

3.1.2.2 Thách thức 18

3.1.2.3 Điểm mạnh 19

3.1.2.4 Điểm yếu 19

3.2 Giải pháp tổ chức thực hiện việc đào tạo 20

3.2.1 Soát xét điều chỉnh hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo mục tiêu 20

3.2.1.1 Mối quan hệ giữa việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu tổ chức 20

3.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức 20

3.2.1.3 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức 21

3.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 21 KẾT LUẬN 23

Trang 5

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN

LỰC

Trong quá trình toàn cầu hóa, nền kinh tế nào dựa nhiều vào tri thức sẽ tạo ra nhiều cơ hội pháttriển, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, tạo nhiềucông ăn việc làm, giải quyết tốt hơn các quan hệ xã hội, cải thiện đời sống con người, Trongđiều kiện mới đó, sự phát triển của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nguồn nhân lực là chủ yếu, thay

vì dựa vào nguồn tài nguyên, vốn vật chất như trước đây Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tếgần đây cũng chỉ ra rằng động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính làyếu tố con người, nguồn nhân lực

Đối với Việt Nam, một nước còn nhiều hạn chế về nguồn lực tài chính, và nguồn tài nguyênchưa được sử dụng hiệu quả thì nguồn lực con người đóng vai trò quyết định So với nhiềunước trên thế giới Việt Nam có lợi thế dân số đông, tuy nhiên nếu không được đào tạo một cáchbải bản thì dân đông sẽ trở thành gánh nặng cho toàn bộ xã hội, nếu được đào tạo, đó sẽ là sẽ lànguồn nhân lực có tác động tích cực trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Do vậy, hơn bất

cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực chiếm một vị trí trung tâm trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội Đây là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhân tố quan trọng bậc nhất để đưaViệt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, có sức hấp dấn đối với các nhà đầu tưnước ngoài

1.1 Tầm quan trọng của nguồn nhân lực

Khái niệm :

Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được,

có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai (Beng, Fischer & Dornhusch, 1995) Nguồn nhânlực là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham giamột công việc lao động nào đó

Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là lực lượng lao động của từng doanh nghiệp, là sốngười có trong danh sách của doanh nghiệp Hay nói cách khác, nguồn nhân lực trong doanhnghiệp là tất cả các cá nhân tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp Việc khai thác và sửdụng nguồn tài nguyên này có tính chất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp

Ta cũng có thể hiểu nguồn nhân lực theo một nghĩa cụ thể hơn, đó là:

Trang 6

Nguồn nhân lực là một khái niệm rộng, bao gồm hai khía cạnh: Thứ nhất đó là toàn bộsức lao động và khả năng hoạt động của lực lượng lao động xã hội, thứ hai là sức lao động, khảnăng trình độ, ý thức của từng cá nhân và mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân đó.Mặt thứ haicủa nguồn nhân lực đang ngày càng được quan tâm và rất có ý nghĩa đối với sự phát triển kinhtế-xã hội và chính nó nói lên chất lượng của nguồn nhân lực

1.2 Đào tạo và phát triển nhân lực

- Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môitrường cạnh tranh Do đó, trong các tổ chức, công tác đào tạo và phát triển cần phải được thựchiện một cách có tổ chức và có kế hoặch

- Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập được tổ chức bởi doanh

nghiệp, do Doanh nghiệp cung cấp cho người lao động Các hoạt động đó có thể được cung cấptrong vài giờ, vài ngày hoặc thậm chỉ tới vài năm, tuỳ vào mục tiêu học tập; và nhằm tạo ra sựthay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khảnăng và trình độ nghề nghiệp của họ Như vậy, xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực baogồm ba loại hoạt động là: Đào tạo, giáo dục, và phát triển…

- Đào tạo nguồn nhân lực (hay còn gọi là đào tạo kỹ năng): Được hiểu là các hoạt động

học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụcủa mình Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việccủa mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thựchiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn

1.3 Vai trò của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển của công ty

 Vai trò của nhân lực:

- Nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp: Nguồn nhân lựcđảm bảo mọi nguồn sáng tạo trong tổ chức, sáng tạo ra các hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra đượcquá trình sản xuất kinh doanh đó

- Nguồn nhân lực là nguồn lực mang tính chiến lược: Trong điều kiện xã hội đang pháttriển sang kinh tế thị trường thì nhân tố tri thức của con người ngày càng chiếm vị trí quantrọng

Trang 7

- Nguồn nhân lực là nguồn lực vô tận: Xã hội không ngừng tiến lên, doanh nghiệp ngàycàng phát triển và nguồn lực con người vô tận Nếu biết khai thác nguồn lực này đúng cách sẽtạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.

 Vai trò của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng đối với sự hưng thịnh của công ty Do đó đàotạo và phát triển nguồn nhân lực có vai trò rất lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các tậpđoàn kinh tế lớn

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt đôngquản lý của các doanh nghiệp

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho phép các doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh,

mà trong thời kỳ kinh tế thị trường đầu tư vào nguồn nhân lực là đầu tư khôn ngoan nhất

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho phép các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu,chiến lược kinh doanh một cách dễ dàng hơn

1.4 Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp

Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhấtnguồn nhân lực hiện có và khai thác tốt nhất nguồn nhân lực trên thị trường lao động, đảm bảođiều kiện nhân lực cần thiết cho việc hoàn thành các mục tiêu tổng quát của một thời kỳ xácđịnh

1.4.1 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dựa trên những điều kiện của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp tùy vào lĩnh vực kinh doanh mà tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lựcphù hợp với vị trí, chức năng của từng công việc cụ thể Tùy vào mục tiêu kinh doanh,tình hìnhnhân sự, tình hình tài chính mà có những mục tiêu chiến lược đào tạo và phát triển nguồnnhân lực riêng Các mục tiêu chiến lược nguồn nhân lực quy định các nhiệm vụ cụ thể của từngthời kỳ chiến lược

1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Môi trường kinh doanh ảnh hưởng chung đến các hoạt động của doanh nghiệp nói chunghoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp nói riêng Ảnh hưởng của

nhân tố bên ngoài doanh nghiêp, ảnh hưởng của nhân tố cạnh tranh, ảnh hưởng Hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

1.4.2.1 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp

 Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế

Trang 8

Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tình quyết định đếncác hoạt động của doanh nghiệp Tùy vào trạng thái phát triển của nền kinh tế: tăng trưởng, ổnđịnh hay suy thoái mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhânlực riêng.

Ảnh hưởng của nhân tố kinh tế thường bao gồm:

- Tỷ lệ lãi suất: Tỷ lệ lãi suất ảnh hưởng tới mức cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp,quyết định mức chi phí về vốn, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và do đó quyết định vềmức đầu tư cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sẽ tác động đến nền kinh tếtheo hai hướng: một là, tăng thu nhập của tầng lớp dân cư dẫn đến tăng khả năng thanh toáncho các nhu cầu của họ Nhu cầu của thị trường ngày càng cao Hai là, khả năng tăng sản lượng

và mặt hàng của nhiều doanh nghiệp đã làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Tạokhả năng tích lũy vốn nhiều hơn, tăng cầu về đầu tư mở rộng kinh doanh làm cho cầu về nguồnnhân lực tăng Doanh nghiệp sẽ chú trọng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhiều hơn.Ngược lại khi nền kinh tế quốc dân rơi vào tình trạng suy thoái, Doanh nghiệp sẽ ở tình trạngkhó khăn, Nguồn nhân lực có thể bị giảm bớt, hoặc phải phát triển những kỹ năng cho phù hợpvới nền kinh tế

 Ảnh hưởng của nhân tố chính trị

Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng và đưa vào đời sống là điều kiện đầu tiênđảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho mọi doanh nghiệp có cơ hội cạnhtranh lành mạnh, có mối quan hệ đúng đắn, bình đẳng giữa người sản xuất và người tiêu dùng,người lãnh đạo và nhân viên Xu thế toàn cầu hóa thế giới, bảo hộ của nhà nước dần nhườngchỗ cho thị trường cạnh tranh tự do Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với những doanh nghiệpnước ngoài do đó đòi hỏi trình độ đội ngũ quản lí cũng như nhân viên phải học tập, thay đổikhông ngừng Do đó lựa chon chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hợp lý là vôcùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp

 Ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật - công nghệ

Kỹ thuật – công nghệ mới thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triểntheo hướng tăng nhanh tốc độ, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm Việc ứng dụng có chất lượng

và hiệu quả công nghệ thông tin hiện đại vào các lĩnh vực kinh doanh sẽ nâng cao nhanh chóngkhả năng tiếp cận thông tin thị trường làm tăng năng suất lao động của đội ngũ quản trị cũngnhư nhân viên

 Ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa xã hội

Trang 9

Các yếu tố văn hóa xã hội như phong tục tập quán, xu hướng tiêu dùng của con người, laođộng, sức khỏe, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngưỡng có ảnh hưởng rất sâu sắc đến cơ cấu cảuthị trường cũng như môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Nó tác động trực tiếp đến việchình thành môi trường văn hóa doanh nghiệp, văn hóa nhóm cũng như thái độ cư xử, ứng xửcủa các nhà quản trị, nhân viên tiếp xúc với đối tác kinh doanh cũng như khách hàng Chính vìvậy trong chiến lược đâò tạo và phát triển nguồn nhân lực phải đặc biết quan tâm tới ảnh hưởngcủa nhân tố văn hóa.

1.4.2.2 Ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh

Áp lực của nhân tố cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải đào tạo và phát triển nguồnnhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường Việc nghiên cứu môi trường cạnh tranh của doanhnghiệp giúp doanh nghiệp nhận ra cơ hội và thách thức của mình, từ đó điều chỉnh nguồn nhânlực hợp lí với chính sự thay đổi đó

 Sự cạnh tranh của đối thủ tiềm ẩn

Đối thủ tiềm ẩn là những doanh nghiệp hiện không có trong ngành nhưng có khả năngtham gia vào hoạt động kinh doanh của ngành đó Tuy doanh nghiệp có sự ưa chuộng về sảnphẩm hơn, có lợi thế về quy mô Nhưng trong thời đại cạnh tranh ngày nay, sự ra đời của sảnphẩm mới, cạnh tranh là cạnh tranh công nghệ.cạnh tranh về trình độ Chính vậy, doanh nghiệpcần cảnh giác sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và từ đó đào tạo và phát triển nguồnnhân lực đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường

 Sức ép của khách hàng

Khách hàng là người tạo ra lợi nhuận, tạo ra sự thắng lợi của doanh nghiệp Khách hàng

có thể tạo sức ép với doanh nghiệp đến mức nào còn tùy thuộc vào thế mạnh của họ.TheoMichael E Porter, những yếu tố tạo nên thế mạnh từ phía khách hành là:

- Khi ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ,còn khách hàng chỉ là số ít nhưng cóquy mô lớn

- Khi người mua với số lượng lớn, họ có thể sử dụng sức mua của mình như một đòn bẩy

để yêu cầu được giảm giá

- Khi người mua có thể lựa chọn đơn đặt hàng giữa các công ty cung ứng cùng một loạisản phẩm

Do vậy khâu chăm sóc khách hàng luôn là khâu quan trong, đòi hỏi nhân viên bánhàng,nhà doanh nghiệp phải nhạy bén, kịp thời phản ứng nhanh với những biến động tiềm năng

có thể có thể có của khách hàng

Trang 10

 Sựu cạnh tranh của sản phẩm thay thế, Sự cạnh tranh giữa các công ty đang hoạt độngtrong nghành, doanh nghiệp phải luôn tìm hiểu sự biến động của thị trường, điều chỉnh mụctiêu đào tạo nguồn nhân lực sao cho phù hợp với những chiến lược cạnh tranh của doanhnghiệp.

1.4.2.3 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

 Khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp là quá trình xem xét, nhận định

về tình hình tài chính của doanh nghiệp Đó là thông tin cơ bản nhất để nhà quản trị nắm bắtđược tình hình tài chính của doanh nghiệp mình khả quan hay không Thấy được quy mô nguồnvốn và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp Từ đó đưa ra các phương hướng đầu tư chohoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hợp lý

Để đánh giá tình hình tài chính cần sử dụng các chỉ tiêu sau: Hệ số tự tài trợ, hệ số khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sởhữu

 Phân tích thị phần và doanh thu

Doanh thu rất quan trọng với doanh nghiệp, doanh số tăng có nghĩa là sản phẩm củadoanh nghiệp trên thị trường đã được chấp nhận và đương nhiên thị phần của doanh nghiệpcũng tăng lên Thị phần tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang đi đúng hướng và đang có cơ hộiphát triển Là điều kiên cho doanh nghiệp mở rộng quy mô, tuyển dụng thêm lao đông, chế độđãi ngộ, chăm sóc người lao động được quan tâm

 Hoạt động marketing

Marketing là quá trình kế hoạch hóa và thực hiện các ý tưởng liên quan đến việc hìnhthành, xác định giá cả, xúc tiến phân phối hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi nhằm thỏamãn các mục tiêu của mọi cá nhân và tổ chức Hoạt động Marketing thường tập chung vàochủng loại, sự khác biệt hóa và chất lượng sản phẩm, thị phần, giá cả, niềm tin của khách hàngđối với sản phẩm, chi phí kinh doanh phân phối sản phẩm, hiệu quả hoạt động quảng cáo vàxúc tiến bán hàng

Mục tiêu của marketing là thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng bênngoài và bên trong doanh nghiệp Chính vậy đào tạo và phát triển đội ngũ marketing, bán hàng

là yếu tố quan trọng, góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh cho công ty

 Nguồn nhân lực

Là lực lượng lao động sáng tạo của doanh nghiệp, mang tính chất quyết định đến mọihoạt động của doanh nghiệp Nghiên cứu nguồn lao động của doanh nghiệp ngoài mục đích

Trang 11

đảm bảo số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực còn tìm hiểu những yêu cầu, đòi hỏi nângcao trình độ của từng cá nhân cũng như chế độ đãi ngộ của công ty có phù hợp để nhân viêncống hiến hết mình Từ đó có biện pháp chỉnh sửa hoặc đào tạo và phát triển nguồn nhân lựcphù hợp với tùng nghành nghề, từng vị trí của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp

 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ vàquan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, được giao những trách nhiệm và quyền hạnnhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp.Quản trị doanh nghiệp tác động mạnh mẽ đến hoạt động lao động sáng tạo của đội ngũ laođộng, đến sự đảm bảo cân bằng giữa doanh nghiệp với môi trường bên ngoài cũng như cân đối

có hiệu quả các bộ phận bên trong doanh ngiệp

1.4.3 Các phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, có rất nhiều phương pháp đào tạo và phát triển nguồnnhân lực khác nhau do vậy mỗi Doanh nghiệp cần phải nắm vững được ưu điểm và nhược điểmcủa từng phương pháp và tiến trình thực hiện nó nhằm thực hiện chương trình này một cách cóhiệu quả Đào tạo nguồn nhân lực có thể thực hiện ở mọi nơi mọi lúc, trên nhiều phương diệnkhác nhau , việc vận dụng phương pháp nào để tạo nguồn nhân lực trong công ty phụ thuộc lớnvào từng Công ty , vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho đào tạo, phụ thuộc cào trình độ lànhnghề của người lao động…

1.4.3.1 Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn

Đây là phương pháp phổ biến dùng để dạy các kỹ năng thực hiện công việc cho hầu hếtcác công nhân sản xuất và kể cả một số công việc quản lý Quá trình đào tạo bắt đầu bằng sựgiới thiệu và giải thích của người dạy về mục tiêu của công việc và chỉ dẫn tỉ mỉ, theo từngbước về cách quan sát, trao đổi, học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo dưới sự hướng dẫn vàchỉ dẫn chặt chẽ của người dạy

1.4.3.2 Đào tạo theo kiểu học nghề

Phương pháp đào tạo này bắt đầu bằng việc học lý thuyết ở trên lớp , sau đó các học viênđược đưa đến làm việc dưới sự hướng dẫn của công nhân lành nghề trong một vài năm, đượcthực hiện các công việc thuộc nghề cần học cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề.Thời gian của chương trình là cố định được như dự tính trước, thường là trong thời gian dài

Trang 12

1.4.3.3 Kèm cặp, chỉ bảo

Đây là phương pháp học trực tiếp Người lao động được những người khác có kinhnghiệm , có trình độ cao hơn để kèm cặp chỉ bảo trực tiếp phương pháp này thường dùng đểgiúp cho các cán bộ quản lý và các nhân viên giám sát có thể học được các kiến thức, kỹ năngcần thiết cho các công việc trước mắt và các công việc trong tương lai thông qua sự kèm cặp,chỉ bảo của người quản lý giỏi Có ba cách kèm cặp là:

- kèm cặp bởi người làm lãnh đạo trực tiếp

- kèm cặp bởi một cố vấn

- kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm hơn

1.4.3.4 Luân chuyển công tác

Đây là phương pháp đào tạo người lao động thông qua cách huấn luyện chuyển họ từcông việc này sang công việc khác, vị trí công tác này sang vị trí công tác khác, từ bộ phận nàysang bộ phận khác nhằm cung cấp cho họ những kiến thức kinh nghiệm ở nhiều lĩnh vực khácnhau trong tổ chức, nhờ đó họ có khả nặng thực hiện công việc cao hơn Có ba cách đào tạotheo phương pháp này:

- Chuyển đổi người lao động sang cương vị quản lý ở một bộ phận khác trong tổ chứcnhưng vẫn với chức năng và quyền hạn cũ

- Người quản lý được cử đến nhận cương vị công tác mới ngoài lĩnh vực chuyên môn củahọ

- Người quản lý được bố trí luân chuyển công việc trong phạm vi nội bộ một nghề chuyênmôn

1.4.3.5 Đào tạo các kỹ năng mềm

Mở lớp hoặc cử nhân viên đi học các kỹ năng phục vụ cho lĩnh vực hoạt động của nhânviên, giúp nhân viên trau rồi kiến thức, có 5 kỹ năng mềm cơ bản bao gồm: đặt mục đích , mụctiêu cho cuộc đời, kỹ năng thuyết trình, tư duy và thay đổi bản thân, kỹ năng giải quyết vấn đề

và kỹ năng làm việc của nhóm

Tất cả các hình thức đào tạo trên đều có những ưu nhược điểm Do vậy tùy từng loại nhânviên, từng hoàn cảnh cụ thể mà doanh nghiệp chọn các hình thức đào tạo cho phù hợp nhất

Trang 13

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY TNHH SX TM THẨM CƯƠNG

Công ty TNHH SX TM Thẩm cương được thành lập từ năm 2004 Theo đà phát triển củathị trường nói chung và thị trường đồ nhựa Việt Nam nói riêng, hiện nay các sản phẩm kinhdoanh của công ty rất phong phú và đa dạng chủng loại

Các sản phẩm sản xuất và kinh doanh của công ty hiện nay:

- Sản phẩm nhựa phục vụ nông ngư nghiệp

- Đồ bảo hộ lao động công nghiệp

- Sản phẩm nhựa dùng cho ngành nail

- Gia công chế tạo khuôn mẫu

Địa chỉ: B1A - Lô K - Đường 2A, KCN Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh - TP.HCM

2.1 Khái quát về nguồn nhân lực của công ty TNHH SX TM Thẩm Cương

2.1.1 Sự hình thành nguồn nhân lực của công ty TNHH SX TM Thẩm Cương những ngày đầu thành lập

Trong lĩnh vực sản xuất và thương mại nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định đến sự tồntại và phát triển của công ty Chính vậy có việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vô cùngcấp thiết đối với mọi giai đoạn phát triển của công ty

2.1.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực của công ty giai đoạn mới thành lập

Công ty TNHH SX TM Thẩm cương có khởi điểm là một xưởng sản xuất đồ nhựa nhỏ, Cuối năm 2005 nguồn nhân lực mới chỉ có 22 người

Trang 14

5 Nhân viên vận chuyển 1

2.1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực công ty khi mới thành lập

Khi mới thành lập công ty tuyển những nhân viên có kinh nghiệm bán hàng, giao tiếphoặc huy động nhân viên từ sự quen biết của những người thân Do đó trình độ nhân viênkhông đồng đều và không chuyên nghiệp Nhân viên vừa được đào tạo vừa từng bước áp dụngkhai phá thị trường Giúp người dân nhận biết sự có mặt của sản phẩm trên thị trường, bướcđầu đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Nguồn nhân lực chỉ có kinh nghiệm bán hàng đơnthuần, do đó đào tạo lại những nhân viên đó là nhiệm vụ cấp thiết của các đơn vị lãnh đạo.Đồng thời ban lãnh đạo mới bước chân vào ngành, chưa có kinh nghiệm nhiều trong lĩnh vựcphân phối, nhân viên chưa có kinh nghiêm, theo đó là sự cạnh tranh của các sản phẩm đã có vịthế trên thị trường làm cho công tác quản lý gặp rất nhiều khó khăn

2.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH SX TM Thẩm Cương.

Cùng với sự khẳng đinh của thương hiệu thúng nhựa rãi phân phục vụ nông nghiệp trênthị trường, Công ty cũng có rất nhiều những đột phá sau những năm đầu hoạt động

 Cuối năm 2012, đã có 10 đại lý rãi đều các tỉnh miền Nam Bộ trực thuộc những tỉnh cónền nông nghiệp phát triển như Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Long An thể hiện sự lớnmạnh không ngừng của thương hiệu nhựa Thẩm Cương cũng như sự ưa chuộng của người dânvào sản phẩm tăng lên Trong năm 2013, công ty đang tiến hành nghiên cứu mở rộng thị trường

ra miền Trung và miền Bắc

 Đến giữa năm 2013, công ty xuất khẩu những lô hàng đầu tiên về các sản phẩm nhựadùng cho ngành nail cho đối tác tại Mỹ, đây là một lĩnh vực mới của công ty thể hiện sự pháttriển không ngừng bất kể trong giai đoạn nền kinh tế khó khăn hiện nay

Hiện nay nguồn nhân lực của công ty lên đến gần 90 người

stt Chức vụ

Số lượng(người)

Ngày đăng: 11/07/2014, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w