dõn sự Phỏp quy định: “lừa dối là khi một bờn cú nhiều thủ đoạn gian dối đối với bờn kia, mà nếu khụng cú cỏc thủ đoạn đú thỡ bờn kia đó khụng giao kết hợp đồng. Hành vi lừa dối khụng được suy đoỏn mà phải chứng minh”. Để hỡnh thành hành vi lừa dối cần cú hai yếu tố:
Sự cố ý: lừa dối phải là hành vi cố ý, bờn này chủ ý lừa dối
bờn kia.
Yếu tố hiện thực: phải cú thủ đoạn lừa dối mới cấu thành hành
vi lừa dối. Tuy nhiờn, khụng cần thiết thủ đoạn gian dối đú cú được thực hiện, dàn dựng hay khụng mà chỉ cần cú sự gian dối là đủ.
Điều hiển nhiờn khi một bờn hoặc bờn thứ ba thể hiện thủ đoạn của mỡnh thụng qua những hành vi tớch cực như: cung cấp thụng tin sai sự thật, cung cấp giấy chứng nhận giả liờn quan đến tỡnh trạng tài sản… thỡ được coi là hành vi gian dối. Vậy khi một bờn hoặc người thứ ba cố tỡnh che giấu sự kiện bằng cỏch im lặng hoặc khụng cung cấp giấy tờ liờn quan đến tài sản chuyền giao hoặc cụng việc phải làm thỡ sự khụng hành động đú (bất tỏc vi) cú thể coi như hành vi gian dối được khụng? Theo ỏn lệ tại Phỏp thỡ chỉ cần một lời núi dối cũng đủ cấu thành sự lừa dối mà khụng cần phải cú một thủ đoạn nào khỏc. Cũng theo ỏn lệ này thỡ sự im lặng, khụng núi lờn điều mà mỡnh cú bổn phận phải núi ra cũng bị coi là lừa dối. Ngoài ra sự lừa dối phải cú tớnh chất quyết định đối với nạn nhõn kớ kết hợp đồng. Vấn đề xem xột sự lừa dối cú tớnh chất quyết định hay khụng thuộc thẩm quyền của Toà ỏn theo từng trường hợp cụ thể vớ dụ như sự lừa dối cú thể cú tớnh quyết định đối với người này nhưng sẽ khụng cú tớnh cỏch quyết định đối với người kia. Kết hợp Điều 132- Bộ luật dõn sự 2005 và cỏc quy định riờng tại Điều 442 (nghĩa vụ của bờn bỏn phải cung cấp thụng tin liờn quan đến tài sản và hướng dẫn cỏch sử dụng tài sản cho bờn mua); Điều 469 (nghĩa vụ vủa bờn tặng cho phải thụng bỏo cho bờn được tặng cho biết khuyết tật của đối tài sản tặng cho); Điều 520 (nghĩa vụ của bờn thuờ dịch vụ phải cung cấp cho bờn cung ứng dịch vụ thụng tin, tài liệu cần thiết để thực hiện cụng việc); Điều 549 (nghĩa vụ của bờn đặt gia cụng phải cung cấp cho bờn nhận gia cụng cỏc giấy tờ cần thiết liờn quan đến việc gia cụng); Điều 560 (nghĩa vụ của bờn gửi tài sản
phải bỏo ngay cho bờn giữ biết tỡnh trạng tài sản và biện phỏp bảo quản thớch hợp đối với tài sản gửi giữ); Điều 573 (nghĩa vụ của bờn mua bảo hiểm phải cung cấp cho bờn bảo hiểm thụng tin liờn quan đến đối tượng bảo hiểm, trừ thụng tin mà bờn bảo hiểm đó biết hoặc phải biết) thỡ ta cú thể khẳng định rằng sự khụng hành động (bất tỏc vi) thụng qua việc cố tỡnh im lặng hoặc cố tỡnh khụng cung cấp đầy đủ những tài liệu, giấy tờ cần thiết cú thể bị coi là yếu tố dẫn đến sự vụ hiệu của hợp đồng.
Đe doạ theo quy định tài điều 132- Bộ luật dõn sự 2005 là “hành vi cố ý của một bờn hoặc người thứ ba làm cho bờn kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm trỏnh thiệt hại về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tài sản của mỡnh hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mỡnh”. So với Bộ luật dõn sự 1995 thỡ Bộ luật dõn sự 2005 đó cú sự sửa đổi khi quy định them sự đe doạ đú cú thể do một bờn giao kết hợp đồng thực hiện hoặc cú thể do một người thứ ba thực hiện. Mặt khỏc sự đe doạ này tỏc động đến đối tượng được quy định cụ thể là cha, mẹ, vợ, chồng, con là hàng thừa kế thứ nhất chứ khụng quy định chung là “ người thõn thớch” như Bộ luật dõn sự 1995 nữa.
Điều 1112- Bộ luật dõn sự Phỏp cũng quy định “đe doạ là hành vi tỏc động vào suy nghĩ của một người cú lớ trớ làm cho người này lo sợ sắp phải chịu một thiệt hại lớn về sức khoẻ, tớnh mạng, hay tài sản của mỡnh. Để xỏc định hành vi đe doạ cần phải tớnh đến độ tuổi, giới tớnh và cỏc điều kiện khỏc của những người cú liờn quan”. Người ta cú thể chia sự đe doạ ra làm hai loại như: đe doạ về thể chất như cầm tay bắt kớ kết hợp đồng, cho uống rượu say; đe doạ về tinh thần như dựng ỏp lực về tinh thần để buộc một người kớ kết hợp đồng. Theo sự phõn tớch ở trờn thỡ sự đe doạ là căn cứ để Toà ỏn tuyờn hợp đồng vụ hiệu phải thoả món cỏc điều kiện:
Thứ nhất, hành vi đe doạ phải là hành vi khụng chớnh đỏng cả về phương tiện sử dụng để đe doạ cũng như mục đớch theo đuổi;
Thứ hai, sự đe doạ phải là yếu tố quyết định bờn bị đe doạ tham gia kớ kết hợp đồng;
Thứ ba, sự đe doạ phải cú thực và mang tớnh chất nghiờm trọng, sự đe doạ đú là đe doạ gõy thiệt hại về tài sản, tớnh mạng ,sức khoẻ, danh dự, uy tớn, nhõn phẩm;
Thứ tư, sự đe doạ ở đõy phải là đe doạ gõy thiệt hại ngay tức khắc và
người bị đe doạ phải thực sự lo sợ vào thời điểm giao kết hợp đồng.10
Những hợp đồng được xỏc lập do bị lừa dối, đe doạ chỉ bị vụ hiệu khi cú yờu cầu của bờn bị lừa dối, bị đe doạ và Toà ỏn chấp nhận yờu cầu đú. Những giao dịch được xỏc lập do tỏc động này vẫn cú hiệu lực nếu khụng cú yờu cầu của bờn bị lừa dối, bị đe doạ. Sự đe doạ sẽ khụng bị coi là nguyờn nhõn dẫn đến hợp đồng vụ hiệu nếu đú chỉ là việc thực hiện một quyền lợi chớnh đỏng. Vớ dụ như: một người làm cụng đó phạm tội ăn trộm đồ của chủ nhõn, người làm cụng đú buộc phải chấm dứt hợp đồng lao động vỡ chủ nhõn đe doạ kiện anh ta ra trước toà. Hay lũng tụn kớnh của con chỏu đối với ụng bà khụng được coi là đe doạ khiến cho hợp đồng vụ hiệu. Vớ dụ như một người đe doạ ộp buộc ụng bà mỡnh phải kớ kết hợp đồng với mỡnh nếu khụng anh ta sẽ khụng kớnh trọng ụng bà sẽ khụng thể là căn cứ khiến hợp đồng bị vụ hiệu.
Hợp đồng xỏc lập dựa trờn sự lừa dối hay đe doạ đều vụ hiệu tương đối và thời hiệu yờu cầu Toà ỏn tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu trong trường hợp này là 2 năm kể từ ngày xỏc lập. Cũn theo Bộ luật dõn sự Phỏp thỡ thời hiệu yờu cầu Toà ỏn tuyờn hợp đồng vụ hiệu do bị lừa dối là 5 năm được tớnh từ thời điểm phỏt hiện ra sự lừa dối đú và thời hiệu yờu cầu Toà ỏn tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu do bị đe doạ được tớnh từ thời điểm chấm dứt hành vi đe doạ đú. Như vậy sẽ hợp lớ hơn trong việc bảo vệ quyền lợi cho bờn bị lừa dối, bị đe doạ bởi dự thời hiệu này dài hay ngắn mà bờn bị lừa dối, bị đe doạ khụng cú phỏt hiện ra sự lừa dối đú để yờu cầu Toà ỏn bảo vệ quyền lợi cho mỡnh, khụng cú điều kiện để bảo vệ quyền lợi cuả mỡnh trong hoàn cảnh họ đang bị đe doạ thỡ việc định ra thời hiệu 2 năm sẽ khụng cú ý nghĩa gỡ. Vỡ vậy, đối với cỏc trường hợp này phỏp luật dõn sự Việt Nam cần quy định thời hiệu yờu cầu Toà ỏn tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu thành từng trường hợp một cỏch cụ thể hơn.
3.3. Hợp đồng giao kết khi một bờn khụng nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh vi của mỡnh
Đõy là trường hợp đặc biệt của người cú năng lực hành vi dõn sự nhưng lại xỏc lập hợp đồng vào thời điểm họ khụng nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh. Do tại thời điểm giao kết họ bị rơi vào trạng thỏi làm họ bị mất hoàn toàn ý chớ tự chủ, độc lập của mỡnh nờn việc thể hiện ý chớ trong hợp đồng cũng như việc nhận thức hậu quả hành vi của mỡnh là khụng chớnh xỏc do vậy khụng phự hợp với điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng “người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện”. Vớ dụ như một người tham gia kớ kết hợp đồng trong tỡnh trạng anh ta đang bị say rượu. Rừ ràng anh ta trong tỡnh trạng bỡnh thường hoàn toàn cú đủ năng lực hành vi dõn sự, cú khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh nhưng tại thời điểm anh ta bị say rượu, anh ta khụng nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh, mất ý chớ tự chủ nờn trong trường hợp này hợp đồng giao kết vụ hiệu do vi phạm tớnh tự nguyện.