Phạm Cụng Lạc: “í chớ trong giao dịch dõn sự”, Tạp chớ Luật học số 5,

Một phần của tài liệu Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự (Trang 28 - 33)

Lợi ớch của cộng đồng (được quy định bằng phỏp luật) và đạo đức xó hội được coi là “khung giới hạn” ý chớ tự do của mỗi chủ thể trong quan hệ hợp đồng. Bộ luật dõn sự xõy dựng theo hướng bảo vệ tối đa quyền tự do hợp đồng của cỏc chủ thể trong xó hội, bảo đảm tớnh ổn định của cỏc giao dịch dõn sự, thụng qua cỏc quy định hạn chế việc tuyờn bố vụ hiệu một cỏch tuỳ tiện cỏc giao dịch dõn sự. Trờn tinh thần đú, chỉ trong những trường hợp đặc biệt và phải cú căn cứ rừ ràng nhà nước mới được phộp can thiệp vào ý chớ của cỏc bờn trong hợp đồng.

Nguyờn tắc tự nguyện buộc cỏc bờn giao kết phải được tự do thể hiện ý chớ trong việc xỏc lập, thực hiện hợp đồng và bằng cỏc quy định việc thể hiện ý chớ này phải độc lập và cú sự thống nhất giữa ý chớ và sự thể hiện ý chớ đú ra bờn ngoài mà khụng chịu sự tỏc động nào làm cho ý chớ đú bị sai lệch.

Tuy nhiờn, trờn thực tế khụng phải hợp đồng nào cũng được xỏc lập trờn cơ sở sự tự nguyện của cỏc chủ thể. Đõy là những trường hợp hợp đồng xỏc lập khi một trong cỏc chủ thể bị ộp buộc, đe doạ, lừa dối, nhầm lẫn hoặc tại thời điểm khụng nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh. Đú là cỏc trường hợp giao kết hợp đồng thiếu đi sự tự nguyện. Sau đõy chỳng ta sẽ xem xột từng trường hợp cụ thể.

3.1. Hợp đồng giao kết do bị nhầm lẫn

Nhầm lẫn là việc cỏc bờn hỡnh dung sai về nội dung của hợp đồng mà tham gia vào hợp đồng gõy thiệt hại cho mỡnh hoặc cho phớa bờn kia. Điều 131- Bộ luật dõn sự 2005quy định: “Khi một bờn cú lỗi vụ ý làm cho bờn kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dõn sự mà xỏc lập giao dịch thỡ bờn bị nhầm lẫn cú quyền yờu cầu bờn kia thay đổi nội dung của giao dịch đú, nếu bờn kia khụng chấp nhận thỡ bờn bị nhầm lẫn cú quyền yờu cầu Toà ỏn tuyờn bố giao dịch vụ hiệu”. Sự nhầm lẫn phải xuất phỏt từ nhận thức của cỏc bờn hoặc phỏn đoỏn sai lầm về đối tượng sự việc, sự nhầm lẫn phải được thể hiện rừ ràng căn cứ vào nội dung của hợp đồng được xỏc lập.

Trước đõy, Bộ luật dõn sự 1995 chỉ quy định sự nhầm lẫn là khi một bờn do nhầm lẫn về nội dung chủ yếu cuả giao dịch. Như vậy giao dịch cú thể bị vụ hiệu do sự nhầm lẫn bất kể do lỗi của bờn nào nhưng đến Bộ luật dõn sự 2005 đó

cú sự thay đổi căn bản khi quy định sự nhầm lẫn xảy ra do lỗi vụ ý của đối tỏc. Cũn nếu sự nhầm lẫn là do lỗi của chớnh bờn bị nhầm lẫn thỡ giao dịch khụng bị vụ hiệu, bờn nhầm lẫn phải tiếp tục thực hiện hợp đồng. Theo em, cỏch giải quyết như Bộ luật dõn sự 1995 cú vẻ hợp lớ hơn bởi lẽ chỉ cần cú sự nhầm lẫn xảy ra là giao dịch đó khụng đỏp ứng được yếu tố tự nguyện cũn việc xỏc định lỗi đú thuộc về ai chỉ nhằm mục đớch giải quyết hậu quả phỏt sinh từ giao dịch vụ hiệu. Bờn cạnh đú Điều 131- Bộ luật dõn sự Việt Nam 2005 chỉ thừa nhận sự nhầm lẫn đơn phương chứ khụng thừa nhận sự nhầm lẫn song phương là yếu tố dẫn đến hợp đồng vụ hiệu. Khụng cú sự thống nhất ý chớ chung đớch thực thỡ khụng cú hợp đồng. Trong trường hợp cả hai bờn nhầm lẫn về nội dung chủ yếu của hợp đồng thỡ rừ ràng khụng cú sự trựng hợp giữa ý chớ đớch thực của cả hai bờn với những gỡ được họ thể hiện trong nội dung cam kết. Vỡ vậy, khụng thể khụng coi sự nhầm lẫn song phương (sự nhầm lẫn đến từ hai phớa) là yếu tố dẫn đến sự vụ hiệu của hợp đồng. Sự nhầm lẫn đú phải là sự nhầm lẫm vụ lớ, khú cú thể chấp nhận được và người bị nhầm lẫn khụng được hành động một cỏch cẩu thả. Điều kiện này được đỏnh giỏ tuỳ theo khả năng, năng lực của người đú. Sự nhầm lẫn đú phải là một nhầm lẫn về một yếu tố mà bờn kia biết rừ. Núi cỏch khỏc đú là sự nhầm lẫn thường thấy. Vớ dụ như đối với trường hợp nhầm lẫn về tớnh chất, chất lượng chủ yếu của vật, bờn kớ kết kia phải biết được rằng tớnh chất, số lượng đú của vật là yếu tố quyết định đối với việc giao kết hợp đồng. Điều 3.5 Bộ nguyờn tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế 2004 cú quy định: “Sự nhầm lẫn phải cú tớnh chất quyết định hay lớn đến mức mà một người bỡnh thường, trong hoàn cảnh tương tự sẽ khụng giao kết hoặc chỉ giao kết với cỏc điều kiện hoàn toàn khỏc nếu người này đó biết rừ tỡnh trạng thực tế”. Nhưng Bộ luật dõn sự Việt Nam lại coi bất kỡ một sự nhầm lẫn nào về nội dung của hợp đồng (cho dự đú là sự nhầm lẫn mang tớnh chất quyết định hay khụng mang tớnh chất quyết định đến việc giao kết hợp đồng) cũng đều cú thể dẫn đến hậu quả hợp đồng vụ hiệu. Điều đú cú nghĩa là hợp đồng cú thể bị tuyờn vụ hiệu ngay cả khi chỉ cú cỏc nhầm lẫn về nội dung khụng chủ yếu của hợp đồng (vớ dụ như nhầm lẫn về số lượng hàng hoỏ phải giao mà số lượng hàng hoỏ

đú cú giỏ trị khụng đỏng kể so với giỏ trị toàn bộ hợp đồng). Bộ luật dõn sự 2005 tiếp cận về vấn đề nhầm lẫn như trờn thể hiện xu hướng mở rộng phạm vi ỏp dụng yếu tố nhầm lẫn trong giải quyết yờu cầu tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu nhưng điều này cú thể dẫn đến việc hợp đồng bị tuyờn bố vụ hiệu tràn lan chỉ vỡ những nhầm lẫn hoặc sơ suất rất nhỏ liờn quan đến nội dung giao dịch của cỏc bờn. Thụng thường người ta thường chia thành cỏc loại nhầm lẫn sau:

Nhầm lẫn về đối tượng của hợp đồng

Trong cỏc Bộ dõn luật Bắc Kỡ và Trung Kỡ trước đõy đó quy định sự nhầm lẫn về nội dung cở bản của vật là đối tượng của hợp đồng đó phõn tỏch rừ sự nhầm lẫn về nội dung cở bản của đụớ tượng hợp đồng thành hai dạng chớnh: sự hỡnh dung sai về bản chất của đối tượng hợp đồng và sự hỡnh dung sai về tớnh chất cơ bản của đối tượng của hợp đồng. Điều 658- Bộ dõn luật Bắc Kỡ và Điều 694- Bộ dõn luật Trung Kỡ quy định rằng: “sự sai lầm về đồ vật chỉ làm cho hợp ước bị hà tỳ và cú thể xin tiờu huỷ khi sự sai lầm ấy liờn hệ đến một hay nhiều tớnh chất chủ yếu mà người kết ước tưởng rằng đó cú trong đồ vật ấy và vỡ vậy đó quyết định cấu kết hay là hứa mua hay là bỏn đồ vật”. Vớ dụ như trường hợp một người mua một bức tranh do nghĩ đú là tranh gốc của hoạ sĩ Tụ Ngọc Võn nhưng thực chất đú chỉ là tranh được sao chộp lại.

Bộ luật dõn sự Phỏp cũng quy định: “Sự nhầm lẫn chỉ trở thành nguyờn nhõn làm cho hợp đồng vụ hiệu khi đú là sự nhầm lẫn về nội dung cơ bản của hợp đồng là đối tượng của hợp đồng”. Vớ dụ như trong hợp đồng mua bỏn, một người mua một chuỗi ngọc trai tưởng là ngọc trai thiờn nhiờn nờn mới mua trong khi đú chỉ là ngọc trai nhõn tạo. Vỡ vậy, sự nhầm lẫn về đối tượng của hợp đồng phải mang tớnh chất chủ yếu, đú phải là đối tượng mang đặc tớnh theo sự xột đoỏn chung hoặc phải mang lợi ớch nào đú mà chủ thể mong muốn mới dẫn đến sự vụ hiệu của hợp đồng. Đến Bộ luật dõn sự 2005 thỡ chưa cú quy định rừ ràng về sự nhầm lẫn về đối tượng của hợp đồng dẫn đến sự vụ hiệu của hợp đồng mà chỉ cú quy định chung về nhầm lẫn nhưng thụng qua Điều 402- Bộ luật dõn sự 2005 quy định về đối tượng của hợp đồng gồm: tài sản phải giao; cụng việc phải

làm hoặc khụng được làm ta cú thể hiểu đú là sự nhầm lẫn về một trong cỏc yếu tố trờn và đú phải là nội dung cơ bản trong hợp đồng.

Nhầm lẫn về chủ thể của hợp đồng

Điều 1110- Bộ luật dõn sự Phỏp quy định: “Sự nhầm lẫn về chủ thể khụng phải là nguyờn nhõn làm cho hợp đồng vụ hiệu, trừ trường hợp nhõn thõn của chủ thể là yếu tố quyết định dẫn đến việc giao kết hợp đồng”. Bộ luật dõn sự 2005 khụng cú quy định cụ thể về sự nhầm lẫn về chủ thể dẫn đến sự vụ hiệu của hợp đồng nhưng ta cú thể hiểu sự nhầm lẫn về chủ thể chỉ làm hợp đồng vụ hiệu khi hợp đồng đú được kớ kết dựa trờn nhõn thõn của chủ thể và nhõn thõn của chủ thể là yếu tố quan trọng cho việc giao kết hợp đồng. Nhõn thõn đú cú thể là phẩm chất, tài năng, đạo đức hay uy tớn của chủ thể dẫn đến phớa bờn kia giao kết hợp đồng. Vớ dụ như một người kớ hợp đồng thuờ hoạ sĩ A vẽ tranh trong khi người hoạ sĩ giao kết hợp đồng khụng phải là A mà là B. Nhưng nếu sự quan tõm về tư cỏch đạo đức hay tài năng của cỏ nhõn chỉ là yếu tố phụ trong việc giao kết hợp đồng thỡ sự sai lầm về chủ thể sẽ khụng cú hậu quả gỡ, khụng dẫn đến sự vụ hiệu của hợp đồng. Vớ dụ như A cho một người thuờ nhà vỡ tưởng người này cú tư cỏch đạo đức tốt nhưng thực ra A là một người khụng đứng đắn.

Nhầm lẫn về bản chất của hợp đồng

Bản chất của hợp đồng là sự thống nhất ý chớ và sự thể hiện ý chớ đú ra bờn ngoài. Nếu sự thống nhất ý chớ và sự thể hiện ý chớ đú khụng trựng khớp với nhau sẽ dẫn đến hợp đồng vụ hiệu. Bộ luật dõn sự 2005 cũng khụng đưa ra quy định cụ thể nhầm lẫn về bản chất của hợp đồng nhưng cú thể hiểu sự nhầm lẫn là do khụng cú sự thống nhất ý chớ giữa cỏc bờn tham gia xỏc lập hợp đồng làm cho mỗi bờn hiểu sai về bản chất của hợp đồng. Vớ dụ như một bờn muốn bỏn cho bờn kia một tài sản nhưng bờn kia lại tưởng rằng mỡnh được tặng cho. Như vậy, xột về bản chất của hợp đồng đó cú sự khỏc nhau khi một bờn nhầm lẫn rằng bản chất hợp đồng mỡnh tham gia xỏc lập là hợp đồng mua bỏn, hợp đồng cú đền bự nhưng một bờn lại nhầm lẫn bản chất của hợp đồng là hợp đồng tặng cho, hợp đồng khụng cú đền bự.

Trong cỏc trường hợp dẫn đến sự nhầm lẫn bờn bị nhầm lẫn phải đưa ra chứng cứ chứng minh cho sự nhầm lẫn đú và chỉ cú họ mới cú quyền xin huỷ bỏ hợp đồng và cú thể yờu cầu đũi bồi thường thiệt hại. Nhưng nếu chỉ cần xột một cỏch khỏch quan đó thấy được tớnh chất, chất lượng bị nhầm lẫn là tớnh chất, chất lượng chủ yếu của vật thỡ khụng cần phải chứng minh sự nhầm lẫn đú là sự nhầm lẫn thụng thường và ỏp dụng ngay cơ chế suy đoỏn sự nhầm lẫn đú là sự

nhầm lẫn thụng thường.9

Bộ luật dõn sự 2005 quy định hợp đồng giao kết do bị nhầm lẫn sẽ bị vụ hiệu và thời hiệu yờu cầu Toà ỏn tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu là 2 năm kể từ thời điểm xỏc lập. Cũn Bộ luật dõn sự Phỏp bờn cạnh việc quy định thời hiệu chung cũn quy định thời hiệu riờng cho trường hợp này thời hiệu kiện huỷ hợp đồng được tớnh từ ngày phỏt hiện ra sự nhầm lẫn đú. Như vậy sẽ hợp lớ hơn và bảo vệ tối đa quyền, lợi ớch của cỏc bờn tham gia hợp đồng.

3.2. Hợp đồng được giao kết trờn cở sở của sự lừa dối, đe doạ

Tuy sự nhầm lẫn và lừa dối trong hợp đồng đều cú một điểm chung là bờn bị nhầm lẫn và bờn bị lừa dối do hiểu sai lệch về chủ thể, tớnh chất của đối tượng hợp đồng hay bản chất của hợp đồng nờn đó xỏc lập hợp đồng nhưng giữa nhầm lẫn và lừa dối cú những điểm khỏc nhau cơ bản. Trong trường hợp xỏc lập hợp đồng do bị nhầm lẫn, sự nhầm lẫn cú thể gõy ra bởi lỗi cẩu thả, sơ suất, kộm hiểu biết của chớnh bờn bị nhầm lẫn hoặc do lỗi vụ ý của bờn kia hoặc người thứ ba. Cũn trong trường hợp xỏc lập hợp đồng do bị lừa dối, sự nhầm lẫn chỉ cú thể gõy ra bởi hành vi mang tớnh chất cố ý của bờn kia hoặc của người thứ ba.

Lừa dối trong giao dịch dõn sự theo quy định tại Điều 132- Bộ luật dõn sự 2005 “là hành vi cố ý của một bờn hoặc của bờn thứ ba nhằm làm cho bờn kia hiểu sai lệch về chủ thể, tớnh chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dõn sự đó xỏc lập”. Sự lừa dối chỉ là nguyờn nhõn làm cho hợp đồng vụ hiệu nếu sự lừa dối của một bờn là nguyờn nhõn thỳc đẩy bờn kia giao kết hợp đồng. Như vậy, trong lừa dối cũng cú yếu tố nhầm lẫn nhưng sự nhầm lẫn này là do đối phương cố ý gõy ra bằng những mưu mụ, thủ đoạn gian xảo. Điều 1116- Bộ luật

Một phần của tài liệu Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w