ĐỀ ÁN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ PLEIKU THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH GIAI ĐOẠN 2019 – 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

50 158 0
ĐỀ ÁN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ PLEIKU THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH GIAI ĐOẠN 2019 – 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI ĐỀ ÁN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ PLEIKU THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH GIAI ĐOẠN 2019 – 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (DỰ THẢO) Gia Lai, tháng năm 2019 THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT Cụm từ Diễn giải UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu TPTM Thành phố thông minh ĐTTM Đô thị thông minh TT&TT Thông tin Truyền thông ICT Công nghệ thông tin truyền thông QR code Mã phản hồi nhanh GPS Hệ thống định vị tồn cầu KHCN Khoa học cơng nghệ -2- MỤC LỤC I SỰ CẦN THIẾT7 Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn II ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ PLEIKU THEO HƯỚNG THÔNG MINH 14 Tổng quan thành phố thông minh 14 Đặc điểm tự nhiên - xã hội thành phố Pleiku 15 Đánh giá trạng thành phố Pleiku 18 III XÂY DỰNG THÀNH PHỐ PLEIKU THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH 27 Quan điểm, mục tiêu 27 Kiến trúc tổng thể xây dựng thành phố Pleiku theo hướng đô thị thông minh 31 Các nội dung/nhiệm vụ xây dựng thành phố Pleiku theo hướng đô thị thông minh 35 IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 46 Nhóm giải pháp sách 46 2.Nhóm giải pháp tài 46 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 47 Nhóm giải pháp tuyên truyền, hợp tác, huy động nguồn lực xã hội V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 48 Sở Thông tin Truyền thông Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Tài 48 49 49 Các Sở, ngành khác 49 Uỷ ban nhân dân thành phố Pleiku 49 Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin VI KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 50 Phụ lục : 52 -3- 50 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm qua, q trình thị hóa nước ta diễn mạnh mẽ, Việt Nam ln nằm nhóm dẫn đầu khu vực Đơng Nam Á tốc độ thị hóa Đây xu tất yếu mang tính tích cực phần cần thiết chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, trình thị hóa đối mặt với nhiều khó khăn Các thị ln phải trăn trở với việc quản lý tốt công tác quản lý, quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị; làm để cung cấp hiệu dịch vụ hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho đô thị, nâng cao chất lượng sống người dân; sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên giảm thiểu tác động bất lợi môi trường Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 bùng phát mạnh mẽ giới, có Việt Nam; việc xây dựng thành cơng mơ hình thị thơng minh có khả tạo giải pháp đột phá giải vướng mắc nêu trên; đồng thời, giúp Việt Nam bắt kịp với xu hướng phát triển đô thị bền vững giới ứng phó với thách thức tương lai Hiện giới, có nhiều cách hiểu khác “Thành phố thông minh”, qua nhiều hội thảo quốc tế ngồi nước chun gia rằng: thành phố thực thông minh hội tụ yếu tố: hạ tầng hiệu quả, phát triển bền vững môi trường sống thân thiện, dựa tiêu chí: kinh tế thơng minh, di chuyển thông minh, công dân thông minh, môi trường thông minh, quản lý điều hành thông minh sống thơng minh Dù có đến tiêu chí để xác định thành phố thông minh, nhiên, giới, thành phố lại xác định hướng trọng tâm, chẳng hạn nước châu Âu thường hướng tới môi trường xanh, tiết kiệm lượng, đặc biệt ứng dụng lĩnh vực giao thông thông minh Các nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương hướng nhiều đến việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) lĩnh vực quyền điện tử, y tế, giao thông, giáo dục, quản lý đô thị Ở nước ta, việc tiếp cận thực thành phố thông minh chủ yếu lấy “Chính quyền điện tử” làm trọng tâm phát triển thơng minh số tiêu chí phù hợp với nhu cầu, điều kiện nguồn lực có thành phố giai đoạn, cụ thể như: Năm 2012, Đà Nẵng đô thị nước ta tập đồn cơng nghệ IBM chọn 33 thành phố giới triển khai thành phố thơng minh Đà Nẵng nhận tài trợ từ chương trình thành phố thơng minh với tổng giá trị tài trợ 50 triệu USD, sử dụng giải pháp điều hành trung tâm thông minh để đảm bảo chất lượng nguồn nước phục vụ người dân, cung cấp giao thông công cộng tốt giảm thiểu ách tắc giao thông, song song với hồn thiện mơ hình Chính quyền điện tử Năm 2014, UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt “Đề án xây dựng thành phố thông minh hơn” Trên sở đó, từ năm 2014 đến thành phố Đà Nẵng phối hợp với doanh nghiệp CNTT (Viettel, VNPT, FPT, ) triển khai thí điểm ứng dụng thông minh số lĩnh vực chuyên ngành Năm 2015, Hà Nội làm đề án xây dựng thành phố thông minh với trọng tâm quyền điện tử, hiệu quản lý điều hành, phát triển giáo -4- dục, y tế, văn hố, giao thơng… hướng đến hình thành phát triển kinh tế tri thức đưa thủ đô tham gia vào diễn đàn thành phố thông minh giới Thành phố Hồ Chí Minh có bước triển khai cụ thể khía cạnh khác thành phố thông minh thử nghiệm sử dụng thẻ thay bán vé xe bus truyền thống, Cuối tháng 11/2017, UBND TP.HCM thức cơng bố đề án “Xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025” với mục tiêu đưa TP.HCM trở thành đô thị thông minh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển lĩnh vực công nghệ cao, quản trị đô thị hiệu sở áp dụng cơng nghệ Ngồi ra, số thành phố triển khai wifi miễn phí số điểm du lịch, tuyến phố khu tập trung đông dân cư, đề xuất việc sử dụng điện thoại di động để truyền tải thơng tin tình trạng giao thơng hay ý tưởng số hố sinh hoạt đời sống hàng ngày… Có thể nói xây dựng thành phố thông minh xu hướng tất yếu việc phát triển thành phố thông minh cần có tham gia đầy đủ thành phần Chính phủ, quyền địa phương, doanh nghiệp cộng đồng; hoạt động kết nối thành phố đa chiều đa cấp, linh hoạt đòi hỏi phải có chế liên kết phối hợp từ quản trị, đầu tư đến vận hành thụ hưởng Cùng với nước, Gia Lai khơng nằm ngồi xu chung, định hướng xây dựng đô thị thông minh xu tất yếu Nhất đôi với thành phố Pleiku trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh việc xây dựng thành phố Pleiku trở thành đô thị thông minh thật cần thiết Việc định hướng thiết lập bước cụ thể cho lộ trình trở thành thành phố thơng minh cần thiết có ý nghĩa quan trọng với nghiệp xây dựng, phát triển bền vững, lâu dài thành phố Pleiku nói riêng, tỉnh Gia Lai nói chung Tuy nhiên, khn khổ đề án xây dựng thành phố thông minh quan điểm ứng dụng CNTT làm công cụ, phương tiện đổi phương pháp tảng CNTT để làm cho quyền thơng minh hơn, môi trường sống hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên hồn thiện Hay nói cách khác xây dựng thành phố Pleiku trở thành đô thị thơng minh với trọng tâm quyền điện tử trọng tiêu chí y tế, giáo dục, giao thông, tài nguyên môi trường, xây dựng… Thành phố thông minh (TPTM): Là đô thị khu vực cư dân ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng phù hợp, tin cậy, có tính đổi sáng tạo phương thức khác nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác phân tích, dự báo, cung cấp dịch vụ, quản lý nguồn lực thị có tham gia người dân; nâng cao chất lượng sống làm việc cộng đồng; thúc đẩy đổi mới, sáng tạo phát triển kinh tế; đồng thời bảo vệ môi trường sở tăng cường liên thơng, chia sẻ liệu, an tồn, an ninh thông tin hệ thống dịch vụ Các ứng dụng thông minh: việc triển khai ứng dụng CNTT lĩnh vực cụ thể, thực theo khung kiến trúc TPTM đảm bảo có Internet vạn vật ( IoT), có sở liệu lớn (BIG DATA), tiến tới OPEN DATA (dữ liệu mở) sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để cung cấp dịch vụ thông minh hỗ trợ lãnh đạo định sở thông tin thu thập -5- I SỰ CẦN THIẾT Cơ sở pháp lý 1.1 Chủ trương, sách Trung ương: - Nghị số 05-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2016 Hội nghị Trung ương Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII rõ: “Sớm triển khai xây dựng số khu hành - kinh tế đặc biệt; ưu tiên phát triển số đô thị thông minh”; - Nghị số 13-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2012 Bộ Chính trị xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 - Nghị số 36-NQ/TW ngày 01 th ng năm 2014 Bộ Chính trị thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Nghị số 26/NQ-CP ngày 15 tháng năm 2015 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 36-NQ/TW - Nghị số 05/NQ-TW ngày 01 ngày 11 tháng 2016 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XII Một số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế - Quyết định số 392/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 - Nghị số 36ª/NQ-CP ngày 14 th ng 10 năm 2015 Chính phủ Chính phủ điện tử - Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26 th ng 10 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 - Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ - Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 01 tháng 08 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 định hướng đến năm 2030 - Công văn số 58/BTTT-KHCN ngày 11 tháng 01 năm 2018 Bộ Thông tin Truyền thông việc hướng dẫn nguyên tắc định hướng Công nghệ thông tin Truyền thông xây dựng đô thị thông minh Việt Nam 1.2 Chủ trương, sách tỉnh: - Nghị số 91/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Gia Lai “Về chất vấn trả lời chất vấn Kỳ họp thứ Năm, HĐND tỉnh khóa XI” nội dung: Xây dựng Thành phố thông minh; - Quyết định số 71/QĐ-UBND ngày 24/01/2018 “Về việc ban hành kế hoạch hành động thực Nghị 01/NQ-CP ngày 01/01/2018 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2018”; -6- - Quyết định số 51/QĐ-UBND ngày 04/02/2016 UBND tỉnh Gia Lai ban hành Kế hoạch thực Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử - Quyết định số 884/QĐ-UBND ngày 30/11/2016 UBND Gia Lai việc ban hành Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2020 - Quyết định số 937/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 UBND tỉnh Gia Lai phê duyệt Khung kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Gia Lai - Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 22/01/2018 UBND tỉnh Gia Lai phê duyệt đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Pleiku đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Cơ sở thực tiễn 2.1 Xu hướng phát triển đô thị thông minh giới Hiện giới khoảng 50% dân số tập trung sống làm việc thành phố Theo dự báo đến năm 2030 có khoảng 60% đến năm 2050 có khoảng 70% dân số tập trung thành phố Thế giới khoảng 60% thành phố phải xây dựng để đáp ứng xu hướng dân số chuyển dịch thành phố Các thành phố lịch sử trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Và thành phố đầu hoạt động sáng tạo Thành phố nơi có mật độ dân cư, lực lượng lao động, lực lượng sản suất cao Bên cạnh khía cạnh tích cực, thành phố tạo khoảng 70% lượng khí nhà kính 60-80% tiêu thụ lượng tồn cầu Q trình thị hóa gia tăng tạo nhiều sức ép ô nhiễm môi trường, thiếu hụt nguồn lực nước sạch, đất đai, không gian, giao thơng, lượng… Đó vấn đề mà đô thị phải giải Công nghệ thông tin truyền thơng có bước phát triển vượt bậc lực thu thập liệu, lưu trữ, truyền dẫn, tính tốn với chi phí giảm nhanh, đặc biệt xu hướng phổ biến thiết bị di động cá nhân thơng minh (smartphone, wearables), điện tốn đám mây, Internet vạn vật, xử lý liệu lớn mạng xã hội CNTT ngày đóng vai trò quan trọng giải pháp giải áp lực ngày lớn quản lý cung cấp dịch vụ cho thành phố, giảm thiểu tác động xấu ngành công nghiệp lên môi trường sống qua giải pháp giao thông thông minh, quản lý tiêu thụ nước, lượng chất thải thông minh Khái niệm đô thị thông minh thành phố thông minh đời phát triển Có thể thấy, việc phát triển thành phố trở thành thành phố thông minh (TPTM) trở thành xu phát triển mạnh mẽ thời đại Thành phố thông minh cách mạng quản lý điều hành thơng minh theo hình thức, phương thức thông minh hiệu Đã có nhiều thành phố giới xây dựng TPTM Đây xu hướng tất yếu q trình phát triển xã hội lồi người Phần sau trình bày số kinh nghiệm xây dựng TPTM học rút cho việc xây dựng TPTM Trên giới chưa có tiêu chuẩn thức thành phố thông minh, nhiên, số tiêu chí sau tổ chức, nước lựa chọn để đánh -7- giá làm tiêu chí xây dựng thành phố thơng minh (6 tiêu chí chủ yếu) là: - Nền kinh tế thông minh; - Di chuyển thông minh; - Môi trường thông minh; - Quản lý điều hành thông minh; - Công dân thông minh; - Cuộc sống thông minh Để thực 06 tiêu chí hoạt động quản lý nhà nước máy quyền (hay “Chính quyền điện tử”, “Chính quyền thơng minh”) đóng vai trị quan trọng Hiện giới có số tổ chức tiến hành đánh giá chứng nhận cho TPTM hay cộng đồng thơng minh, như: Nhóm thành phố thơng minh (BSI smartcities group); Diễn đàn cộng đồng thông minh (ICF-Intelligent Community Forum); Đối tác sáng tạo Châu Âu thành phố cộng đồng Châu Âu (European Innovation Partnership on Smart cities and communities), có quy mơ uy tín tổ chức cơng nhận thành phố thông minh ICF - Diễn đàn cộng đồng thông minh, thành lập vào năm 1999 để trao giải thưởng chứng nhận cộng đồng thơng minh, tịa nhà thông minh, công nghệ cộng đồng thông minh tầm nhìn thành phố thơng minh năm Các thành phố thơng minh nhóm bốn khu vực bao gồm Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á-Thái Bình Dương Mỹ Latinh Châu Âu có nhiều thành phố thông minh giới Các nước Châu Âu hướng tới việc môi trường xanh, tiết kiệm lượng, đặc biệt ứng dụng lĩnh vực giao thơng thơng minh, Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương: hướng nhiều đến việc ứng dụng CNTT lĩnh vực để triển khai ứng dụng thông minh quyền, y tế, giao thơng, giáo dục, quản lý thị Qua nghiên cứu số mơ hình: San Francisco, Rio de Janeiro, Amsterdam, Copenhagen, Seoul, Tokyo, Hồng Kông, Thượng Hải, Singapore, Đài Bắc cho thấy thành phố khu vực Châu Á-Thái Bình Dương đường để trở thành thành phố thông minh 2.2 Xu hướng xây dựng đô thị thông minh Việt Nam Tính đến cuối năm 2015, nước ta có khoảng 787 thị, tỷ lệ thị hóa tăng nhanh từ 23,7% năm 1999 lên 35,7% năm 2015 Mặc dù tổng diện tích đất tự nhiên thị chiếm 10% diện tích nước, đóng góp khu vực lại lớn, 70% tổng thu ngân sách tồn quốc, đó, thành phố trực thuộc Trung ương chiếm 50% GDP nước Theo báo cáo số liệu năm 2015 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê thành phố trực thuộc Trung ương, tỉnh Bình Dương tỉnh Đồng Nai (7 tỉnh, thành phố) chiếm 5,5% diện tích nước 26,7% dân số đóng góp 52,6% GDP nước; so sánh với 56 tỉnh, thành phố cịn lại thì: suất lao động bình quân gấp 3,3 lần, cường độ hoạt động kinh tế (GDP/diện tích) gấp 19 lần, cường độ thu ngân sách (thu ngân sách/diện tích) gấp 42,7 lần Mặc dù số -8- lượng đô thị tăng nhanh, đa số đối mặt với thách thức chất lượng đô thị chưa bảo đảm, hạ tầng kỹ thuật chưa theo kịp đà phát triển đô thị, xuống cấp nhanh dẫn đến hậu kẹt xe, thiếu nước sinh hoạt, ngập úng nước thải, nước mưa, rác thải ô nhiễm môi trường Thiếu nguồn lực chế, sách, giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực xu thị hóa Xu hướng xây dựng thành phố/ đô thị thông minh xu hướng tất yếu Trong thời gian qua, ứng dụng CNTT quan nhà nước chủ yếu tập trung xây dựng Chính quyền điện tử cấp Ứng dụng lĩnh vực khác chủ yếu mạng tính tự phát, cục chưa có giải pháp đồng để tác động đến chất lượng, hiệu công tác quản lý đô thị Nhận thức xu tất yếu này, Đảng Nhà nước có chủ trương định hướng cho phát triển TPTM Nghị số 05/NQ-TW ngày 01/11/2016 Hội nghị Trung ương khóa XII “Một số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế” đề cấp đến nội dung “ưu tiên phát triển số đô thị thông minh” (mục 2.2) Trong định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước đưa mục tiêu nhiệm vụ: “triển khai đô thị thông minh địa điểm theo tiêu chí Bộ Thơng tin Truyền thơng hướng dẫn” Ở góc độ địa phương, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước có Quyết định số 4693/QĐ-UBND ngày 8/9/2016 thành lập Ban Điều hành thực Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị thông minh” Đề án tập trung nội dung lớn, là: xây dựng quyền điện tử nhằm nâng cao cơng tác quản lý nhà nước, tăng tính cơng khai, minh bạch quyền, giảm phiền hà cho người dân doanh nghiệp; xây dựng trung tâm liệu mở dùng chung cho xã hội cung cấp dịch vụ tiện ích cho người dân lĩnh vực, như: quy hoạch thông minh, giáo dục thông minh, y tế thông minh, giao thông thông minh Ngày 25/3/2014, Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng ký Quyết định 1797/QĐ-UBND phê duyệt Đề án Xây dựng thành phố thông minh Đà Nẵng giai đoạn 2014 – 2020 Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng thành phố thông minh Đà Nẵng Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tham mưu cho UBND thành phố ban hành Đề án xây dựng thành phố thông minh Đà Nẵng giai đoạn 2016 – 2020 sở điều chỉnh, bổ sung nội dung Đề án xây dựng thành phố thông minh Đà Nẵng phê duyệt Quyết định nêu Thành phố Đà Nẵng lựa chọn 05 vấn đề để thực thành phố thơng minh cho lộ trình năm, vấn đề xem có nhu cầu lớn có tính khả thi cao Cụ thể: - Kết nối thành phố: xây dựng hạ tầng mạng kết nối toàn thành phố để phục vụ nhu cầu kết nối, chia sẻ thông tin quyền, doanh nghiệp, người dân, du khách truyền dẫn cho ứng dụng thành phố thông minh - Hệ thống giao thông thông minh: ứng dụng CNTT-TT vào công tác quản lý giao thông đô thị thành phố cách chủ động hiệu -9- - Hệ thống cấp nước thông minh: ứng dụng CNTT-TT để nâng cao chất lượng xử lý phân phối nước cho người dân thành phố - Hệ thống nước thơng minh: ứng dụng CNTT-TT nhằm hỗ trợ theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường nước, chất lượng xử lý nước thải hoạt động hệ thống thoát nước nhằm ngăn ngừa ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt người dân - Kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm thơng minh: tăng cường ứng dụng CNTT-TT kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm , cho phép quan chia sẻ liệu vệ sinh an toàn thực phẩm, tự động hóa cơng tác báo cáo lên quan quản lý cấp trên, hướng đến việc chia sẻ thơng tin cho người dân, khuyến khích phản hồi tham gia giám sát người dân - Sau năm, Đà Nẵng triển khai đạt số kết sau: thành phố triển khai hạ tầng cáp quang băng rộng phủ rộng toàn thành phố, tiền đề quan trọng để Đà Nẵng triển khai thành phố tiếp theo, sau Đà Nẵng triển khai cung cấp hệ thống truy nhập WIFI công cộng phục vụ nhu cầu kết nối, chia sẻ thơng tin quyền, doanh nghiệp, người dân, du khách Đồng thời Đà Nẵng bắt đầu triển khai hệ thống camera giao thông để xây dựng giao thơng minh Tuy nhiên có số vấn đề Đà Nẵng cần phải tiếp tục triển khai có bổ sung, điều chỉnh phù hợp với nhu cầu người dân, định hướng kiến trúc phát triển thành phố thông minh dài hạn, là: Chưa có nghiên cứu kiến trúc thành phố thơng minh, nhiều yếu tố làm tảng cho phát triển thành phố thông minh dài hạn chưa xác định như: hạ tầng tích hợp, Trung tâm điều hành thành phố thông minh cấp độ, ứng dụng IoT, liệu lớn… Thực tế cịn nhiều ứng dụng thơng minh có nhu cầu lớn tính khả thi cao, lĩnh vực: giáo dục, y tế, tài nguyên môi trường, xây dựng, đảm bảo an toàn xã hội Một số tỉnh, thành phố khác có Hải Phịng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Thừa Thiên – Huế, Lâm Đồng, Bình Dương, Cần Thơ, Kiên Giang có hoạt động để xây dựng TPTM Có thể nói xây dựng thành phố thơng minh xu hướng tất yếu việc phát triển thành phố thơng minh cần có tham gia đầy đủ thành phần Chính phủ, quyền địa phương, doanh nghiệp cộng đồng, triển khai quyền điện tử xem yếu tố quan trọng để xây dựng thành công mô hình ĐTTM Bên cạnh cần có hoạt động kết nối thành phố đa chiều đa cấp, linh hoạt địi hỏi phải có chế liên kết phối hợp từ quản trị, đầu tư đến vận hành thụ hưởng 2.3 Sự cần thiết xây dựng thành phố Pleiku theo hướng thông minh “Thành phố thông minh” nơi mà CNTT giải pháp đồng ứng dụng vào hoạt động thành phố đem lại hiệu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế, thương mại, văn hóa, giáo dục, y tế, giao thơng, cộng đồng xã hội, quyền điện tử … ứng dụng CNTT hoạt động nhằm phục vụ nhân dân tốt hơn, hiệu Bên cạnh quyền điện tử thành phần khác thành phố thông minh trường học thông minh, -10- dùng chủ động điều chỉnh, mở rộng thông tin quản lý hồ sơ, lý lịch xanh có cập nhật dự án xanh Cho phép theo dõi, ghi nhận nội dung kết công tác kiểm tra, trì, chăm sóc gắn với xanh, tuyến xanh Hỗ trợ lập kế hoạch chăm sóc xanh: trợ giúp lên phương án, lập kế hoạch tuyến xanh cần chăm sóc dựa liệu kiểm tra lịch sử chăm sóc xanh Đồng thời hỗ trợ điều chỉnh, xét duyệt kế hoạch chăm sóc * Cơ quan chủ trì: UBND thành phố Pleiku 3.3.6 Hệ thống giao thông thông minh: Giai đoạn từ 2025 đến năm 2030, xây dựng hệ thống giao thông thông minh, hệ thống điều khiển hướng dẫn cho người tham gia giao thơng, huy kiểm sốt xử lý ứng cứu tình khẩn cấp địa bàn thành phố Pleiku * Cơ quan chủ trì: Sở Giao thông vận tải 3.3.7 Xây dựng hệ thống Wifi công cộng địa bàn thành phố Pleiku Xây dựng điểm thu phát sóng (Acess Point) chuyên dụng; phủ sóng khu vực trung tâm thành phố nhằm tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp, du khách dễ dàng sử dụng dịch vụ công tiếp cận thông tin thành phố truy cập Internet miễn phí * Cơ quan chủ trì: UBND thành phố Pleiku 3.4 Nhóm nhiệm vụ kinh tế 3.4.1 Ứng dụng CNTT nông nghiệp Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đại tạo cơng nghệ hồn toàn động lực thúc đẩy cho sản xuất phát triển theo chiều sâu, giảm hẳn tiêu hao lượng nguyên liệu, giảm tác hại cho môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sản xuất Đặc biệt, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có nhiều tác động đến đời sống xã hội nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực nơng nghiệp; mặt khác biến đổi khí hậu ngày ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, đồng thời yêu cầu tăng dân số thập niên tới làm biến đổi sâu sắc ngành nơng nghiệp tồn cầu Việc ứng dụng IoT (Internet kết nối vạn vật) cho nông nghiệp giúp người nông dân tăng suất, giảm chi phí tránh rủi ro vụ mùa chủ động thị trường; thơng qua giúp phát triển nơng nghiệp sạch, an toàn bền vững * Cơ quan chủ trì: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 3.4.2 Ứng dụng CNTT lĩnh vực du lịch 3.4.2.1 Xây dựng Cổng thông tin ứng dụng du lịch thông minh phục vụ du khách thiết bị di động tích hợp đồ số Triển khai cổng thơng tin ứng dụng du lịch thông minh di động tích hợp đồ số, ngồi cung cấp đầy đủ thơng tin du lịch cịn có tiện ích tương tác thơng minh: đồ tương tác, tạo lịch trình tự động, tìm kiếm giọng nói, từ điển chuyển đổi, thăm quan ảo, nhận diện điểm đến, hướng dẫn viên ảo… * Cơ quan chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch -36- 3.4.2.2 Kết nối CSDL ngành du lịch, hệ thống thông tin tiếp thị điểm đến, đồ sở văn hóa - du lịch - nhà hàng - khách sạn Xây dựng kênh quảng bá du lịch trực tuyến, dự án cung cấp cổng thơng tin điện tử tồn diện kết hợp với dịch vụ marketing du lịch số, hướng đến đối tượng người du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhà quản lý du lịch tỉnh, với mục tiêu: Quảng bá thông tin du lịch tỉnh Gia Lai nhiều hình thức, nhận thức thương hiệu, quản lý thông tin du lịch, kết hợp thương mại điện tử, marketing du lịch số truyền thơng xã hội; Minh bạch hóa thơng tin dịch vụ du lịch tỉnh, xây dựng công cụ tiếp thị cho bên liên quan địa phương khách sạn, nhà hàng, đơn vị tổ chức kiện, công ty lữ hành… Dự án tảng sở hạ tầng cộng đồng doanh nghiệp du lịch tỉnh; Xây dựng triển khai chiến dịch marketing tích hợp để phục vụ hai mục đích kinh doanh chính: nhiều người biết địa điểm du lịch tiếng Gia Lai nâng cao doanh thu qua cổng thông tin điện tử du lịch; Triển khai chiến dịch du lịch quốc tế vươn tới du khách quốc tế hiệu hơn, cách hướng truy cập giới đến cổng điện tử tỉnh; Tăng nguồn thu cho nhà kinh doanh du lịch (khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, khu danh lam thắng cảnh, ), đồng thời tăng thu cho ngân sách nhà nước góp phần việc tái đầu tư cho ngành; * Cơ quan chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.5 Nhóm nhiệm vụ y tế, chăm sóc sức khỏe dân cư 3.5.1 Xây dựng triển khai sở liệu, phần mềm Hồ sơ sức khỏe công dân CSDL bệnh nhân nơi tập hợp thơng tin số hóa bệnh nhận điều trị sở y tế địa bàn thành phố Pleiku Thông tin bệnh nhân chuẩn hóa theo chuẩn Bộ Y tế ban hành để liên thơng chia sẻ liệu tuyến, sở y tế, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giảm thiểu tối đa phiền hà cho người bệnh tăng hiệu khám chữ trị Phần mềm Hồ sơ sức khỏe công dân: Giải pháp thay bệnh án, y bạ thông thường viết giấy thành hồ sơ sức khỏe điện tử lưu trữ hệ thống CNTT Người dân theo dõi sử dụng sổ y bạ điện tử thiết bị di động Giải pháp tích hợp với phần mềm Y tế Cơ sở, phần mềm quản lý bệnh viện HIS cổng tích hợp liệu Y tế * Cơ quan chủ trì: Sở Y tế 3.5.2 Xây dựng triển khai hệ thống hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa Triển khai sàn giao dịch y tế điện tử nhằm kết nối người bệnh y bác sỹ công tác khám, chữa bệnh, hỗ trợ người bệnh tiếp cận bác sỹ giỏi -37- mà không bị giới hạn không gian, thời gian, hỗ trợ giảm tải cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai Tiến tới hình thành CSDL bệnh nhân địa bàn thành phố * Cơ quan chủ trì: Sở Y tế 3.5.3 Xây dựng sở liệu vệ sinh an toàn thực phẩm hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm Cơ sở liệu sở thực phẩm tập hợp thông tin sở nuôi trồng, chế biến, kinh doanh thực phẩm địa bàn thành phố Pleiku, với thông tin chuyên ngành Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, loại thực phẩm kinh doanh chứng - giấy phép có liên quan ; Quản lý tất chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cấp cho sở kinh doanh thực phẩm, nội dung kết kiểm tra sở phản ánh cộng đồng tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm, qua siết chặt nâng cao hiệu giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh thực phẩm Hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm: Ứng dụng CNTT để dán nhãn nhập thơng tin q trình sản xuất, vận chuyển, bn bán thực phẩm tồn chuỗi cung ứng từ sở nuôi trồng nơi tiêu thụ, qua cho phép người dân quan quản lý truy xuất nguồn gốc thực phẩm có cố vệ sinh an tồn thực phẩm xảy (qua SMS, QR Code, mạng xã hội); trước tiên triển khai cho Trung tâm thương mại Pleiku, sau nhân rộng địa bàn tỉnh * Cơ quan chủ trì: Sở Y tế 3.5.4 Xây dựng hệ thống lấy số tự động qua mạng cho Bệnh viện Thay xếp hàng chờ bệnh viện, người bệnh nhắn tin qua điện thoại hay đăng ký website lấy số thứ tự vào phòng khám Hệ thống bao gồm máy chủ tiếp nhận tin nhắn, điều khiển việc cấp số, phần mềm tự động phân tải người đợi, hình LED TV báo số thứ tự bệnh viện Bệnh nhân muốn đặt khám gửi tin nhắn đến tổng đài với cú pháp Bệnh viện tự định nghĩa Sau khoảng phút, tổng đài gửi lại tin nhắn phản hồi kèm số thứ tự, khám, số khám khoa đăng ký Khi hoàn tất việc nhắn tin, hệ thống tự động ghi nhận chuyển máy tính tiếp nhận bệnh viện để xếp thứ tự theo thời gian thực với bệnh nhân đến lấy số trực tiếp Ai đăng ký trước có số trước, khơng phân biệt hình thức xếp hàng truyền thống hay đặt chỗ trực tuyến Mọi số thứ tự hiển thị hình LED TV lắp đặt phịng khám hay hành lang bệnh viện Nhân viên y tế dùng remote điều khiển thao tác gọi bệnh nhân tiếp theo, xếp người đến trễ vào hàng chờ Để tra cứu thông tin số thứ tự khám, bệnh nhân nhắn tin vào website Bệnh viện để tra cứu Hệ thống tin nhắn cho phép sử dụng dịch vụ báo tin nhắc gần tới lượt, trước 2-3 người, giúp người bệnh xếp thời gian di chuyển Phí tin nhắn 1.000 đồng Trước mắt thí điểm cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh, sau mở rộng cho bệnh viện khác * Cơ quan chủ trì: Sở Y tế -38- 3.6 Nhóm nhiệm vụ giáo dục 3.6.1 Xây dựng trường học thông minh cho trường Trung học phổ thông - Dưới ảnh hưởng cách mạng khoa học, nhiều phương tiện kỹ thuật dạy học đại xuất hiện,việc sử dụng phương tiện như: Hệ thống trang thiết bị nghe nhìn, thiết bị giảng tương tác, học tập qua mạng, tìm kiếm khai thác tài nguyên vô quý giá bổ ích từ Internet… trình học dạy học yếu tố địi hỏi phải có đổi môi trường giáo dục, đổi cách dạy cách học từ bậc tiểu học đến bậc đại học - Phương pháp giảng dạy ngành giáo dục đào tạo Việt Nam có nhiều đổi theo hướng tích cực, hướng vào người học, phát huy tính chủ động người học, song nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt môi trường giáo dục cịn lạc hậu, thiếu đồng bộ, học sinh có điều kiện tiếp cận thực tế với khoa học đại nên hiệu giáo dục nhiều hạn chế so với lực người học - Như vậy, để xây dựng giáo dục chất lượng cao, ngang tầm khu vực tiếp cận trình độ quốc tế, tạo điều kiện cho tương lai, hội nhập quốc tế đáp ứng yêu cầu Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị TW (khóa XI) Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, địi hỏi Ngành giáo dục đào tạo thành phố phải tiếp tục đổi cách toàn diện, tất mặt, có đổi phương pháp, đại hóa mơi trường giảng dạy học tập cấp học - Xây dựng hạ tầng mạng kết nối thí điểm trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Pleiku với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố; Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Gia Lai Thư viện tỉnh - Đầu tư trang thiết bị, phần mềm để ứng dụng công tác giảng dạy, quản lý * Cơ quan chủ trì: Sở Giáo dục Đào tạo 3.6.2 Xây dựng hệ thống E-learning (học trực tuyến) E-learning hiểu cách chung trình học thơng qua phương tiện điện tử, q trình học thông qua mạng Internet công nghệ Web Nhìn từ góc độ kỹ thuật, định nghĩa “E-learning” hình thức đào tạo có hỗ trợ cơng nghệ điện tử, q trình học thơng qua web, qua máy tính, lớp học ảo liên kết số Nội dung phân phối đến lớp học thông qua mạng Internet, intranet/extranet, băng audio video, vệ tinh quảng bá, truyền hình, CD-ROM, phương tiện điện tử khác * Cơ quan chủ trì: Sở Giáo dục Đào tạo 3.7 Nhóm nhiệm vụ quản lý trật tự xã hội -39- - Xây dựng hệ thống camera giám sát khu vực công cộng, tuyến phố trọng điểm thành phố Pleiku - Xây dựng hệ thống camera giám sát an ninh giao thông địa điểm giao thông, du lịch, khu vực công cộng khu vực trọng yếu thành phố Đảm bảo giám sát an ninh khu vực trọng yếu cần phải bảo vệ cách kịp thời, an toàn tự động - Xây dựng trung tâm giám sát an ninh, hệ thống nhận dạng, hệ thống cung cấp hình ảnh trường cho Cơng an phường/ xã, Công an thành phố Pleiku Công an tỉnh Gia Lai - Xây dựng trung tâm giám sát an ninh, hệ thống nhận dạng, hệ thống cảnh báo tự động tập trung, hỗ trợ cho công tác quản lý quyền thành phố Pleiku UBND tỉnh Gia Lai - Huy động nguồn lực dân cư để kết nối hệ thống camera người dân đầu tư nhằm giảm ngân sách đầu tư * Cơ quan chủ trì: Cơng an tỉnh 3.8 Xây dựng hệ thống quan trắc nước thải thành phố tập trung Hiện nay, thành phố Pleiku hay thành phố đối diện với vấn đề nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp.Các hệ thống thu gom trạm xử lý nước thải khắp địa bàn thành phố Pleiku giám sát, điều khiển rời rạc quản lý riêng lẽ, khó kiểm sốt Chưa có cơng cụ để giám sát, quản lý tập trung tồn hệ thống Cơng tác truyền thơng chưa phổ biến rộng rãi đến người dân địa phương du khách đến thành phố Do vậy, cần triển khai hệ thống quan trắc để giám sát nước thải thành phố, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường * Cơ quan chủ trì: Sở Tài ngun Môi trường 3.9 Nhiệm vụ đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin Ngày 14/8/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1017/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án giám sát an tồn thơng tin mạng hệ thống, dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, theo đó, Thủ tướng có đạo: “Các bộ, ngành, địa phương đầu tư xây dựng thuê dịch vụ thiết lập trì hệ thống quan trắc, giám sát sở phục vụ giám sát an tồn thơng tin mạng cho hệ thống thơng tin phục vụ Chính phủ điện tử thuộc quyền quản lý” Do vậy, cần đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát an tồn thơng tin mạng quan hành thuộc thành phố Pleiku, sau nhân rộng cho quan hành toàn tỉnh nhân rộng để giám sát hệ thống thành phố thơng minh nói riêng đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin địa bàn tỉnh nói chung * Cơ quan chủ trì: Sở Thông tin Truyền thông -40- 3.10 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho thành phố thông minh Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thơng tin giải pháp đột phá có ý nghĩa định việc xây dựng thành phố thông minh Trọng tâm tuyển dụng nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao, kết hợp với đào tạo bổ sung, cập nhật kiến thức cho nhân lực có Tạo thị trường cho nhóm đối tượng xã hội thực đào tạo theo hướng đổi nội dung chương trình, mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu thị trường Phát triển hình thức liên kết đào tạo; nâng cao chất lượng đội ngũ cán công nghệ thông tin Chú trọng đào tạo chuyên sâu kỹ ứng dụng, sử dụng khai thác có hiệu hệ thống công nghệ thông tin Đẩy mạnh công nghệ giáo dục thông minh cho việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT Đào tạo cán cơng chức: Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phổ cập thường xuyên cho cán cơng chức tồn tỉnh kiến thức kỹ ứng dụng công nghệ thông tin, an tồn an ninh thơng tin để thực quy trình tin học hóa nghiệp vụ tác nghiệp Đồng thời, tiến hành đào tạo, tập huấn cho cán bộ, công chức tuyển dụng kỹ sử dụng, khai thác hệ thống thơng tin tích hợp thành phố thơng minh Đào tạo cán chuyên trách CNTT: Triển khai chương trình đào tạo, bồi dưỡng xây dựng, quản lý giám sát dự án ứng dụng CNTT, an tồn, an ninh thơng tin cho cán chun trách CNTT; tổ chức đào tạo chuyên sâu, đào tạo số chuyên gia, triển khai ứng dụng thông minh lĩnh vực Đào tạo cán lãnh đạo CNTT (CIO): Triển khai chương trình đào tạo tập huấn quản lý, đạo tổ chức ứng dụng CNTT để giải vấn đề nghiệp vụ, quản lý chi phí rủi ro; kỹ nhận diện đánh giá phát triển công nghệ mới; kỹ tư chuyển giao dự án ứng dụng thông minh để thực tốt chiến lược xây dựng phát triển thành phố thông minh Triển khai chương trình đào tạo cơng dân điện tử phù hợp với mức độ, địa phương đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng ứng dụng thông minh, dịch vụ cung cấp cho người dân doanh nghiệp Tăng cường đào tạo, nâng cao nhận thức, phát huy lực niên, lực lượng nòng cốt đầu để hình thành cơng dân thơng minh Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa triển khai hoạt động thương mại điện tử, cách thức để phát triển hoạt động kinh doanh marketing mạng xã hội; kỹ ứng dụng sàn giao dịch thương mại điện tử; nhận biết website thương mại điện tử quy trình đăng ký - thông báo website thương mại điện tử cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử * Cơ quan chủ trì: Sở Thơng tin Truyền thơng -41- IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nhóm giải pháp sách - Hằng năm, đưa nhiệm vụ Đề án vào Kế hoạch ứng dụng CNTT tỉnh Gia Lai (trong phân cơng đơn vị chủ trì thực nhiệm vụ/dự án nêu Phần III) để làm triển khai thực - Khai thác hiệu ứng dụng công nghệ thông tin thành phố thông minh nhằm tăng cường quản lý tác nghiệp, phục vụ cho tổ chức, cá nhân doanh nghiệp, quản lý nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan nhà nước đơn vị nghiệp - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức cho quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, người dân xây dựng thành phố thông minh tạo đồng thuận cấp quyền nhân dân tỉnh - Tăng cường quản lý an toàn, an ninh thông tin hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng thành phố thông minh; tăng cường quản lý tạo điều kiện thúc đẩy công tác hợp tác khu vực quốc tế xây dựng thành phố thơng minh - Xây dựng sách khuyến khích người dân doanh nghiệp thực giao dịch điện tử, sử dụng dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng công nghệ, dịch vụ thông minh vào sống để nâng cao chất lượng sinh hoạt, học tập làm việc - Tăng cường sách ưu tiên đầu tư, hỗ trợ cho phát triển ứng dụng CNTT quan hệ thống trị; quan tâm đầu tư kinh phí cho việc hồn thiện hệ thống pháp lý, chuẩn hố thơng tin, chuẩn hoá số báo cáo, thống kê, chế độ đảm bảo liệu đầy đủ xác phục vụ hoạt động ứng dụng phát triển CNTT - Đẩy mạnh thực hình thức thuê dịch vụ công nghệ thông tin theo Quyết định 80/2014/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm th dịch vụ cơng nghệ thơng tin quan nhà nước 2.Nhóm giải pháp tài Kinh phí Đề án khái toán; dự toán, tổng mức đầu tư thực tế cho dự án thành phần Đề án đơn vị chủ trì khảo sát chi tiết, tính tốn thực bước phê duyệt chủ trương đầu tư lập dự án đầu tư, đó: - Một số nội dung ngân sách nhà nước phải đầu tư; - Một số nội dung thực theo hình thức thuê dịch vụ CNTT giúp quan nhà nước khơng phải đầu tư kinh phí xây dựng hạ tầng, khơng phải tăng biên chế mà có dịch vụ chuyên nghiệp công nghệ cập nhật Việc thuê dịch vụ công nghệ thông tin quan nhà nước thực theo nguyên tắc nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước, giảm đầu tư từ ngân sách nhà nước Trong trường hợp khả thi, tiếp tục khai thác tối đa hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thông tin, phần mềm, phần cứng, thông tin, liệu có; -42- xem xét áp dụng hình thức thuê dịch vụ tập trung dịch vụ cơng nghệ thơng tin có tính chất, tính giống mà nhiều quan, đơn vị có nhu cầu sử dụng; thơng tin, liệu hình thành trình thuê dịch vụ phần mềm đặt hàng riêng để phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ (nếu có) tài sản thuộc sở hữu bên thuê - Vận dụng triển khai theo hình thức đối tác cơng tư quy định Nghị định 63/2018/NĐ-CP ngày tháng năm 2018 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư - Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân tận dụng nguồn lực tài quản lý từ tư nhân, đảm bảo lợi ích cho người dân - Huy động nguồn lực từ thành phần xã hội; huy động doanh nghiệp công nghệ thông tin, viễn thông tổ chức đầu tư theo hình thức thuê dịch vụ; doanh nghiệp đầu tư, quan nhà nước thuê để giảm chi phí ngân sách năm - Huy động nhân dân đầu tư để giảm ngân sách nhà nước - Huy động nguồn kinh phí hợp pháp khác để tổ chức thực Đề án Nhóm giải pháp nguồn nhân lực - Tổ chức đào tạo, hướng dẫn, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức; đặc biệt cán trẻ kỹ ứng dụng CNTT, đầu sử dụng thành thạo ứng dụng CNTT, ứng dụng thành phố thông minh - Hỗ trợ người dân tiếp cận ứng dụng CNTT, ứng dụng thông minh Hằng năm, cần tiếp tục tổ chức thi Tin học trẻ cho học sinh cấp để tiếp tục thúc đẩy việc nghiên cứu, học tập CNTT học sinh Đồng thời, tổ chức thi ứng dụng CNTT cho tầng lớp khác xã hội để phát động việc học tập, nghiên cứu CNTT Từ để hình thành thói quen, tư thành phố thông minh tầng lớp công dân thành phố Pleiku - Cho phép quan, địa phương thuê dịch vụ CNTT để hỗ trợ, nâng cao lực chuyên trách CNTT quan, địa phương - Phát huy vai trò lãnh đạo, đặc biệt người đứng đầu việc thu hút, thuyết phục chuyên gia đầu ngành lĩnh vực CNTT công tác thành phố phối hợp nghiên cứu, hợp tác dự án thành phố - Huy động hợp tác tham gia tư vấn, chuyển giao kinh nghiệm cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức từ tỉnh thành nước Các quan nhà nước cần phát huy việc ứng dụng CNTT; tăng cường sử dụng ứng dụng có liên quan tới công dân, để giúp công dân tăng khả ứng dụng CNTT việc giao tiếp với quan nhà nước -43- Nhóm giải pháp tuyên truyền, hợp tác, huy động nguồn lực xã hội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức quan quản lý nhà nước, thành phần kinh tế - xã hội cộng đồng vai trị lợi ích thị thơng minh; tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng vai trị, ý nghĩa thị thơng minh, khuyến khích chủ động tham gia - Tổ chức mơ hình đa dạng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao nhận thức lực cộng đồng, hướng dẫn sử dụng tiện ích thị thơng minh - Định kỳ tổ chức kiện phát triển đô thị thông minh nhằm cung cấp thông tin tình hình triển khai thu hút quan tâm, góp ý cấp, ngành cộng đồng xã hội; - Định kỳ tổ chức đánh giá, công bố, biểu dương khen thưởng tổ chức cá nhân có thành tích tiêu biểu, đơn vị đạt hiệu tích cực triển khai xây dựng phát triển đô thị thông minh - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư ngồi nước, áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư PPP, vốn xã hội hóa mơ hình đầu tư khác để đầu tư chiều sâu xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở đào tạo, nghiên cứu, đầu tư hạ tầng kỹ thuật đô thị thông minh, trang thiết bị phục vụ quản lý đô thị thực nội dung nhiệm vụ khác Đề án - Đẩy mạnh, thu hút nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật, kêu gọi đầu tư để phát triển nghiên cứu ứng dụng có hiệu công nghệ giải pháp phát triển đô thị thông minh; - Ban hành chế sách ưu tiên, ưu đãi thuế, tín dụng, đất đai ưu đãi khác để khuyến khích thu hút thành phần tham gia phát triển đô thị thông minh V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Thông tin Truyền thông Tham mưu cho UBND tỉnh vấn đề liên quan đến chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án công nghệ thông tin việc xây dựng TPTM với chức quan quản lý ngành, đảm bảo đồng tồn hệ thống Chủ trì tham mưu xây dựng chế, kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực Quy hoạch công nghệ thông tin; hàng năm xây dựng, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh kế hoạch ứng dụng phát triển công nghệ thông tin địa bàn, phù hợp với Đề án Tham mưu, đề xuất chế, sách, giải pháp phát triển công nghệ thông tin xây dựng TPTM trình Hội đồng nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, định để hướng dẫn tổ chức thực hiện; sơ kết, tổng kết tình hình thực chương trình, kế hoạch hàng năm theo yêu cầu tỉnh Tăng cường mối quan hệ, tranh thủ giúp đỡ Bộ, ngành Trung ương, đặc biệt đạo chuyên môn nghiệp vụ hỗ trợ, tăng cường lực quản lý, ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thông quan trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông -44- Tăng cường công tác quản lý nhà nước công nghệ thông tin xây dựng TPTM lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài xây dựng dự tốn kinh phí thực chương trình, dự án TPTM trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, phê duyệt; đồng thời huy động nguồn vốn hợp pháp khác để triển khai Đề án Phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo đạo triển khai địa bàn tỉnh nhiệm vụ Chương trình quốc gia phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thông tin Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với Sở Thơng tin Truyền thơng quan liên quan nghiên cứu, đề xuất chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực xây dựng ứng dụng thông minh địa bàn tỉnh Hằng năm, chủ trì, phối hợp với Sở Thơng tin Truyền thông tổng hợp kế hoạch triển khai dự án TPTM Cân đối huy động nguồn vốn để đảm bảo kinh phí thực Đề an, đặc biệt nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cho dự án xây dựng TPTM tỉnh; tổ chức triển khai biện pháp nhằm tập trung nguồn lực, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước để đầu tư, phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Sở Tài Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở ngành liên quan, xây dựng chế, sách tạo điều kiện đảm bảo ưu tiên bố trí kinh phí cấp đủ kinh phí cho chương trình, dự án ứng dụng phát triển công nghệ thông tin TPTM sử dụng nguồn vốn ngân sách địa bàn tỉnh theo Đề án phê duyệt Các Sở, ngành khác Chủ trì phối hợp với đơn vị khác chủ trì, thực dự án TPTM lĩnh vực phụ trách Chú trọng đảm bảo tuân thủ theo hướng dẫn Sở TT&TT để đảm bảo kết nối, chia sẻ số liệu Triển khai dự án, nhiệm vụ duyệt theo tiến độ Uỷ ban nhân dân thành phố Pleiku Có trách nhiệm phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông Sở, ngành liên quan trình tổ chức thực chương trình, dự án địa bàn, đảm bảo tính thống ngành với địa phương tỉnh Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan để xây dựng, thực dự án ứng dụng phát triển công nghệ thông tin địa bàn theo đạo, hướng dẫn tỉnh Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ thông tin Cần xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với quy hoạch với định hướng phát triển Thành phố thông minh tỉnh, vừa bảo đảm mục tiêu kinh doanh đơn -45- vị, vừa góp phần thiết thực thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển cơng nghệ thơng tin nói riêng VI KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Đánh giá nhiều phương diện từ định hướng phát triển, trạng, nhu cầu đơn vị thành phố Pleiku; tính phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước; xu hướng chung Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Đề án xác định tính tất yếu để xây dựng ĐTTM cho thành phố Pleiku Tuy nhiên, việc triển khai ĐTTM q trình phức tạp, dài hạn địi hỏi tham gia nhiều thành phần xã hội, nhiều lực lượng, đòi hỏi đồng lòng tâm Đảng nhân dân thành phố Pleiku Sở, ngành, cấp quyền Đề án đề xuất thực trước giải pháp công nghệ, nhiệm vụ cho phát triển lĩnh vực quyền điện tử, du lịch, môi trường, quản lý đô thị, an ninh trật tự,… Sau đề nội dung định hướng tổng thể cho việc xây dựng ĐTTM thành phố Pleiku, Đề án đề xuất lộ trình triển khai giải pháp công nghệ giai đoạn 2019- 2025, định hướng 2030 Đồng thời, đề án đề xuất đầu việc, giải pháp phi công nghệ để bổ trợ cho việc triển khai thực Các giải pháp công nghệ phi công nghệ hỗ trợ cho tỉnh tập trung sử dụng tốt nguồn lực, cho phép triển khai giải pháp mang tính tổng thể - liên ngành, tiến xa khả dự báo, phân tích liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, giúp giải vấn đề tổng thể quyền cấp, phát huy vai trò người dân Xu hướng triển khai xây dựng ĐTTM xu hướng tất yếu đô thị giới bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ diễn toàn cầu, tạo giới kết nối vạn vật, tận dụng sức mạnh tổng hợp tất nguồn liệu nhằm giải vấn đề mà mơ hình quản trị thị truyền thống giải cách hiệu Việc triển khai xây dựng ĐTTM giải pháp cần thiết để thành phố Pleiku giải vấn đề vướng mắc, nâng cao chất lượng sống, thúc đẩy phát triển kinh tế, hình thành nên mơ hình thị phát triển bền vững, đại, đẳng cấp -46- Phụ lục : DANH MỤC NHIỆM VỤ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN "XÂY DỰNG THÀNH PHỐ PLEIKU THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH" GIAI ĐOẠN 2019-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030 Số TT I II Tên nhiệm vụ Nhóm nhiệm vụ sở liệu Tiếp tục vận hành, trì, mở rộng sở liệu GIS Nhóm nhiệm vụ xây dựng quyền điện tử Nâng cấp hạ tầng kỹ thuật Triển khai hệ thống Chatbot tra cứu thủ tục hành chính, hướng dẫn số vấn đề người dân quan tâm nhiều Triển khai chữ ký số dịch vụ công trực tuyến; thiết bị di động Triển khai số hóa tài liệu giấy Triển khai hệ thống bốc số tự động qua mạng Bộ phận cửa Xây dựng cổng liệu mở cho thành phố Pleiku Xây dựng ứng dụng đô thị thông minh di động Cơ quan chủ trì thực Cơ quan phối hợp thực Sở TT&TT Các Sở ngành UBND thành phố Pleiku Sở TT&TT Sở TT&TT UBND thành phố Pleiku Sở TT&TT UBND thành phố Pleiku; Các Sở ngành UBND thành phố Pleiku UBND thành phố Pleiku Sở TT&TT Sở TT&TT Sở TT&TT UBND thành phố Pleiku UBND thành phố Pleiku Thời gian thực Nguồn kinh phí 2019-2025 Ngân sách tỉnh 2019-2020 2021-2023 Ngân sách thành phố Pleiku Ngân sách tỉnh 2019-2020 Ngân sách tỉnh 2019-2020 2020 Ngân sách thành phố Pleiku Ngân sách thành phố Pleiku Ngân sách tỉnh 2021 Ngân sách tỉnh 2019-2020 III IV Cập nhật, nâng cấp Hệ thống thơng tin phục vụ quyền điện tử Nhóm nhiệm vụ phát triển, quản lý hạ tầng đô thị thơng minh Nâng cấp Trung tâm Tích hợp liệu phục vụ điều hành thành phố thông minh Tiếp tục trì mạng diện rộng (WAN) tỉnh Sở TT&TT Phát triển chiếu sáng đô thị thông minh UBND thành phố Pleiku Phát triển hệ thống cung cấp thông tin quy hoạch tiếp nhận ý kiến góp ý, phản hồi cộng đồng vấn đề đô thị Hệ thống quản lý xanh đô thị Các Sở, ngành; UBND cấp huyện 2022 Ngân sách tỉnh 2022 Ngân sách tỉnh 2022 Ngân sách tỉnh 2020 Ngân sách thành phố Pleiku Ngân sách thành phố Pleiku Sở TT&TT Sở TT&TT Các Sở, ngành; UBND cấp huyện 2020 UBND thành phố Pleiku Sở Xây dựng; Sở TT&TT UBND thành phố Pleiku Sở Xây dựng Hệ thống giao thông thông minh Sở Giao thông vận tải UBND thành phố Pleiku; Công an tỉnh Xây dựng hệ thống Wifi cơng cộng địa bàn thành phố Pleiku Nhóm nhiệm vụ kinh tế Ứng dụng CNTT nông nghiệp UBND thành phố Pleiku Sở TT&TT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND thành phố Pleiku Ứng dụng CNTT lĩnh vực du lịch -48- 2020-2025 2020-2025 Ngân sách thành phố Pleiku Ngân sách tỉnh 2020-2025 Ngân sách tỉnh; xã hội hóa 2019-2020 Ngân sách tỉnh; xã hội hóa 2.1 2.2 V VI Xây dựng Cổng thông tin ứng dụng du lịch thông minh phục vụ du khách Sở VHTT&DL thiết bị di động tích hợp đồ số Kết nối CSDL ngành du lịch, hệ thống thông tin tiếp thị điểm đến, đồ Sở VHTT&DL sở văn hóa - du lịch - nhà hàng khách sạn Nhóm nhiệm vụ y tế, chăm sóc sức khỏe dân cư Xây dựng triển khai sở liệu, phần mềm Hồ sơ sức khỏe công dân Sở Y tế Xây dựng triển khai hệ thống hỗ trợ Sở Y tế khám chữa bệnh từ xa Xây dựng sở liệu vệ sinh an Sở Y tế toàn thực phẩm hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm Xây dựng hệ thống lấy số tự động qua Sở Y tế mạng cho Bệnh viện Nhóm nhiệm vụ giáo dục Xây dựng trường học thông minh cho Sở Giáo dục trường Trung học phổ thông Đào tạo Xây dựng hệ thống e-learning (học trực Sở Giáo dục Đào tạo tuyến) VII Nhóm nhiệm vụ quản lý trật tự xã hội -49- 2019-2022 Ngân sách tỉnh; xã hội hóa PPP 2021-2025 Ngân sách tỉnh; xã hội hóa PPP 2019-2022 Ngân sách tỉnh 2019-2022 Ngân sách tỉnh 2020-2025 Ngân sách tỉnh 2019-2020 Ngân sách tỉnh 2019-2025 Ngân sách tỉnh; xã hội hóa 2019-2022 Ngân sách tỉnh UBND thành phố Pleiku UBND thành phố Pleiku UBND thành phố Pleiku UBND thành phố Pleiku Xây dựng hệ thống camera giám sát trật tự an tồn xã hội Nhóm nhiệm vụ phát triển tiện VIII ích cho dân cư Xây dựng hệ thống quan trắc nước thải thành phố tập trung Nhiệm vụ đảm bảo an tồn, an IV ninh thơng tin X Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho thành phố thông minh Công an tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường Sở TT&TT Sở TT&TT -50- UBND thành phố Pleiku 2019-2025 Ngân sách tỉnh; xã hội hóa UBND thành phố Pleiku Các Sở ngành; UBND thành phố Pleiku Các Sở ngành; UBND thành phố Pleiku 2020-2025 Ngân sách tỉnh 2019-2025 Ngân sách tỉnh 2019-2025 ... III XÂY DỰNG THÀNH PHỐ PLEIKU THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH 27 Quan điểm, mục tiêu 27 Kiến trúc tổng thể xây dựng thành phố Pleiku theo hướng đô thị thông minh 31 Các nội dung/nhiệm vụ xây dựng thành. .. nghiệp thông minh, du lịch thông minh; xây dựng hệ sinh thái đổi sáng tạo khởi nghiệp; xây dựng đô thị thông minh Quan điểm, chủ trương, định hướng xây dựng thành phố thông minh làm tảng để định hướng. .. XÂY DỰNG THÀNH PHỐ PLEIKU THEO HƯỚNG THÔNG MINH Tổng quan thành phố thông minh 1.1 Các quan niệm thành phố thông minh Năm 2016, Liên minh viễn thông giới (ITU) định nghĩa: ? ?Đô thị thông minh phát

Ngày đăng: 06/04/2019, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. SỰ CẦN THIẾT

    • 1. Cơ sở pháp lý

    • 2. Cơ sở thực tiễn

    • II. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG THÀNH PHỐ PLEIKU THEO HƯỚNG THÔNG MINH

      • 1. Tổng quan về thành phố thông minh

      • 2. Đặc điểm tự nhiên - xã hội của thành phố Pleiku

      • 3. Đánh giá hiện trạng thành phố Pleiku

      • III. XÂY DỰNG THÀNH PHỐ PLEIKU THEO HƯỚNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH

        • 1. Quan điểm, mục tiêu

          • 1.2.2.1. Hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông

          • 1.2.2.2. Chính quyền điện tử

          • 1.2.2.3. Du lịch

          • 1.2.2.4. An ninh trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc phòng

          • 1.2.2.5. Quản lý môi trường

          • 1.2.2.6. Quy hoạch đô thị

          • 1.2.2.7. Giáo dục

          • 1.2.2.8. Y tế

          • 1.2.2.9. Giao thông

          • 2. Kiến trúc tổng thể xây dựng thành phố Pleiku theo hướng đô thị thông minh

          • 3. Các nội dung/nhiệm vụ xây dựng thành phố Pleiku theo hướng đô thị thông minh.

          • IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

            • 1. Nhóm giải pháp về chính sách

            • 2.Nhóm giải pháp về tài chính

            • 3. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực

            • 4. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, hợp tác, huy động nguồn lực xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan