Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
6,05 MB
Nội dung
Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu MỤC LỤC I.1.1 Vị trí địa lý .3 I.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo I.1.3 Đặc điểm địa chất I.1.4 Đặc điểm khí hậu, chế độ thủy, hải văn tỉnh Sóc Trăng .4 II.1 HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN, RỪNG PHÒNG HỘ TẠI SÓC TRĂNG II.1.1 Hiện trạng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ Sóc Trăng II.1.2 Vai trò rừng ngập mặn, rừng phòng hộ Sóc Trăng 10 Hình: Thiết lập vùng đệm cho rừng ngập mặn phát triển nước biển dâng 13 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn phòng hộ có vai trò quan trọng, tham gia vào trình điều hòa khí hậu đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm không khí Nhưng ngày nay, nguồn tài nguyên quý giá dần bị suy thoái Sự tàn phá chiến tranh, trình khai thác bừa bãi người dân, đặc biệt tàn phá tượng thời tiết cực đoan gió, bão, xói mòn, làm diện tích chất lượng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ tỉnh Sóc Trăng bị suy giảm nhanh chóng Sở hữu 72 km bờ biển dự báo tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề trình biến đổi khí hậu nước biển dâng gây Trước vai trò to lớn rừng tác động ngày mạnh mẽ biến đổi khí hậu vấn đề “quy hoạch phát triển rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai điều hòa khí hậu” cần thiết giai đoạn TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH I.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm phía Nam cửa sông Hậu khu vực đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Nằm 9°14’40” đến 9°33’56” vĩ độ Bắc 105°49’37” đến 106°19’01’’ kinh độ Đông Diện tích tự nhiên 3.311,7 km 2, xấp xỉ 1% diện tích nước 8,3% diện tích khu vực ĐBSCL Dân số trung bình năm 2009 1.293.165 người Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc, gồm: thành phố Sóc Trăng huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Trần Đề, thành phố Sóc Trăng trung tâm trị – kinh tế – văn hóa xã hội tỉnh Tỉnh Sóc Trăng có địa giới hành sau: - Phía Tây – Bắc giáp tỉnh Hậu Giang - Phía Đông – Bắc giáp tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long - Phía Tây – Nam giáp tỉnh Bạc Liêu - Phía Đông Đông Nam giáp biển Đông I.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp phẳng, địa hình bao gồm phần đất xen kẽ vùng trũng giồng cát Toàn tỉnh Sóc Trăng nằm phía Nam vùng cửa sông Hậu, cao độ biến thiên không lớn, từ 0,2 – 2m so với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 – 1,0m Địa hình tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải, hướng dốc từ sông Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với giồng đất ven sông, biển Dựa vào địa hình chia tỉnh Sóc Trăng thành vùng sau: - Vùng địa hình thấp, vùng trũng: Tập trung huyện Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm phần phía Bắc huyện Mỹ Xuyên, thường bị ngập dài vào mùa mưa - Vùng địa hình cao ven sông Hậu, phía Bắc huyện Kế Sách đến sông MỸ Thanh, giới hạn từ sông Hậu đến Kênh Bà Sẩm cao trình từ – 1,2 m ven biển, gồm huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung, giồng cát cao đến 1,4 m - Vùng địa hình trung bình: gồm có thành phố Sóc Trăng huyện Kế Sách Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), vào mùa khô TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu I.1.3 Đặc điểm địa chất Vùng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng hình thành loại trầm tích nằm đá gốc Mezoic xuất từ độ sâu gần mặt đất phía Bắc đồng độ sâu khoảng 1.000 m gần bờ biển Các dạng trầm tích chia thành tầng sau: Tầng Holocene: nằm mặt, thuộc loại trầm tích trẻ, bao gồm sét cát Thành phần hạt từ mịn tới trung bình Tầng Pleistocene: có chứa cát sỏi lẫn sét, bùn với trầm tích biển Tầng Pliocene: có chứa sét lẫn cát hạt trung bình Tầng Miocene: có chứa sét cát hạt trung bình I.1.4 Đặc điểm khí hậu, chế độ thủy, hải văn tỉnh Sóc Trăng a Đặc điểm khí hậu Khí hậu tỉnh Sóc Trăng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 11 Mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau - Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm 26,9°C (2009) Nhiệt độ cao năm vào tháng (28,6°C) nhiệt độ thấp vào tháng (24,3°C) - Nắng: tổng lượng xạ trung bình năm tương đối cao, đạt 140 – 150 kcal/cm2 Tổng nắng bình quân năm 2.292,7 (khoảng 6,28 giờ/ngày), cao thường vào tháng 282,3 giờ, thấp thường vào tháng 141,5 - Mưa: lượng mưa trung bình hàng năm 1.660 – 2.230 mm, chênh lệch lớn theo mùa, mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa, mùa khô ít, có tháng không mưa - Độ ẩm: độ ẩm trung bình năm 84% (cao 89% vào mùa mưa, thấp 75% vào mùa khô) - Gió: nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh Sóc Trăng có hướng gió sau: Tây, Tây Nam, Đông Bắc, Đông Nam gió chia làm hai mùa rõ rệt gió mùa Đông Bắc gió mùa Tây Nam Mùa mưa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam chủ yếu; mùa khô chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc chủ yếu với tốc độ gió trung bình 1,77m/s - Các yếu tố khác: tỉnh Sóc Trăng nằm khu vực gặp bão Theo tài liệu khí tượng thủy văn ghi nhận, 100 năm qua có bão đổ vào Sóc Trăng (năm 1952, 1997) gây thiệt hại lớn Những năm gần đây, lốc thường xảy Sóc Trăng Lốc nhỏ gây ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân b Đặc điểm chế độ thủy, hải văn Sông rạch tỉnh Sóc Trăng đa phần thuộc vùng ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều, cao độ mực nước hai đỉnh triều hai chân triều không Đỉnh triều cao 160 cm (vào tháng 10, 11), thấp 123 cm (vào tháng 5, 8), chân triều cao -24 cm (tháng 11), thấp -103 cm (tháng 6), biên độ triều trung bình từ 194 – 220 cm TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu Nguồn nước hệ thống sông rạch tỉnh Sóc Trăng kết pha trộn lượng mưa chỗ, nước biển nước thượng nguồn sông Hậu đổ Dòng cửa sông Hậu mạnh vào mùa mưa, ảnh hưởng xa hải lý, thời kỳ mùa lũ sông Hậu Dòng tổng hợp ven bờ khoảng 1m/s Dòng hải lý theo mùa dòng chảy ven bờ lấn át dòng chảy sông vùng cửa Định An, dòng chảy theo hướng Tây – Nam chủ yếu mùa khô theo hướng Đông – Bắc mùa mưa Do ảnh hưởng dòng thủy triều hải triều nên nước sông năm có thời gian bị nhiễm mặn vào mùa khô, vào mùa mưa nước sông hóa, sử dụng cho tưới nông nghiệp Phần sông rạch giáp biển bị nhiễm mặn quanh năm, phục vụ tưới cho nông nghiệp, bù lại nguồn nước mặn, lợ lại tạo thuận lợi việc nuôi trồng thủy sản I.2 THỰC TRẠNG NGÀNH LÂM NGHIỆP a, Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng: Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng tỉnh Sóc Trăng trước thực sau: Rừng sản xuất giao doanh nghiệp Nhà Nước ( Lâm trường Sóc Trăng ) quản lý, Rừng đặc dụng:( Khu di tích lịch sử tỉnh Ủy ) Được tỉnh giao Sở văn Hoá thông tin, Rừng phòng hộ: Do tỉnh Chi Cục Phát triển Lâm Nghiệp nên diện tích giao cho ban quản lý dự án kiểm lâm quản lý b, Thực trạng sản xuất lâm nghiệp Đối với rừng sản xuất lâm trường tự hạch toán trồng rừng, chăm sóc, khai thác rừng theo kế hoạch phân bổ hàng năm, trước diện tích rừng lớn, nhu cầu cấp bách việc tranh chấp đất rừng nên tỉnh cắt diện tích rừng giao trả cho người dân, số diện tích cắt giao cho Sở Văn Hoá Thông tin mở rộng qui mô vùng đệm khu di tích lịch sử Số lại phân trường Mỹ Phước, Thạnh Trị, Phú Lợi thuộc lâm trường Sóc Trăng quản lý kinh doanh Đối với rừng phòng hộ, mục tiêu tỉnh tăng cường công tác trồng, phép khoanh nuôi bảo vệ để trì diện tích, chất lượng nhằm phát huy vai trò chắn sóng lấn biển bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ tài nguyên động vật, thủy sản nói riêng c, Vai trò ngành lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Với đặc thù tỉnh đồng bằng, nên hệ sinh thái rừng ngập chiếm đa số, Rừng sản xuất có loài Tràm cừ giá trị kinh tế không cao, mặt khác diện tích đất trồng tràm phần lớn vùng trũng ngập nước bị nhiễm phèn, canh tác nông nghiệp suất thấp, đặc biệt không thích hợp cho số loài có giá trị kinh tế cao Với rừng phòng hộ ven biển tập trung trồng, khoanh nuôi bảo vệ để trì phát triển vốn rừng, nâng cao độ che phủ, phần nhỏ kết hợp phát triển nghành nghề nuôi thủy sản Xuất phát từ đặc điểm trên, nên vai trò ngành lâm nghiệp đóng góp phần nhỏ cho phát triển kinh tế xã hội, tình trạng người dân nghèo sống TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu ven rừng nhiều, kinh tế bấp bênh chưa phát huy tốt trách nhiệm công tác bảo vệ rừng d, Thực trạng công tác quy hoạch thực quy hoạch loại rừng Thực trạng: - Đối với rừng sản xuất: nhu cầu thị trường tiêu thụ tràm cừ thời gian gần yếu, doanh thu từ rừng thấp, nguồn vốn eo hẹp nên lâm trường chưa đầu tư đủ để nâng chất, chất lượng rừng, với chế chuyển lâm trường sang Công ty lâm nghiệp bước đầu phải đối mặt với nhiều thử thách nên chất lượng rừng chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường - Đối với rừng phòng hộ: Cột mốc ranh giới đất rừng phòng hộ đất khai phá làm nông nghiệp đồng bào người dân tộc chưa rỏ ràng, nên tình trạng lấn chiếm đất rừng sảy ra, công tác giao đất khoán rừng thực chưa đến nơi chốn, nạn chặt phá rừng rải rác, sách ưu đãi cho người dân sống ven rừng có thực quy mô nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu người dân, với dân trí thấp, quyền hưởng lợi thu lại từ rừng phòng hộ nên chưa thu hút người dân tham gia bảo vệ rừng Mặc khác địa hình phân bố rừng phòng hộ dài (trải dài theo 72 km bờ biển) lực lượng quản lý mỏng, địa hình phức tạp nên công tác quản lý bảo vệ rừng vất vả - Đối với rừng đặc dụng: Thời gian trước kinh phí hạn hẹp nên đầu tư cho công tác bảo vệ rừng, số công việc khác như: khoanh nuôi phục hồi xúc tiến tái sinh, trồng rừng, phòng chống cháy rừng, điều chế rừng v.v chưa đầu tư mức dẫn đến chất lượng rừng kém, chưa phát huy hết chức rừng đặc dụng - Mặc khác qua kết rà soát loại rừng văn thẩm định số 98/BNNLN ngày 11tháng 01 năm 2007 Bộ Nông Nghiệp & PTNT xét thấy quy mô diện tích khu rừng đặc dụng nhỏ, chất lượng rừng chưa phát huy hết vai trò, chức năng, chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chí phân loại rừng đặc dụng theo số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12 tháng 10 năm 2005 Nên chuyển sang rừng phòng hộ bảo vệ môi trường phù hợp Công tác quy hoạch thực việc rà soát loại rừng: - Đối với rừng sản xuất: Nhà Nước cần hổ trợ vốn thông qua sách, vay vốn tín dụng, đầu tư phát triển rừng nhằm rút ngắn chu kỳ khai thác, trì diện tích rừng có đồng thời xây dựng kế hoạch trồng thêm phần diện tích đất trống, tăng cường đầu tư sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị trang thiết bị phòng chống chữa cháy rừng để bước nâng cao chất lượng rừng - Đối với rừng phòng hộ: Phải xúc tiến xây dựng cột mốc ranh giới rỏ ràng để giảm thiểu tình trạng lấn chiếm đất rừng, nghiên cứu giải pháp nhằm giao khoán rừng cho hộ gia đình, cá nhân sống ven rừng, khu rừng có địa hình phức tạp, Nhà nước phải tăng vốn đầu tư cho công tác bảo vệ rừng, phải có sách quy định rõ quyền hưởng lợi người dân tham gia bảo vệ rừng, có sách ưu đãi việc đào tạo nghề, giải công việc làm cho người dân sống ven rừng, vay vốn sản xuất v.v để thu hút người dân tham gia bảo vệ rừng TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu - Đối với rừng Phòng hộ bảo vệ môi trường: Hiện mật độ thưa, chất lượng trữ lượng rừng thấp, không tác động giải pháp kỷ thuật lâm sinh nên diện tích dây leo bụi rậm chiếm nhiều, muốn nâng chất chất lượng rừng để phát huy vai trò chức phòng hộ bảo vệ môi trường, cần đầu tư nhiều cho công tác điều chế rừng, sở trồng rừng, vệ sinh rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm thu hút khách du lịch tham quan vui chơi giải trí đặc biệt khôi phục lại hệ sinh thái độc đáo vùng ngập nước TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu CHƯƠNG II QUY HOẠCH TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN, RỪNG PHÒNG HỘ BẢO VỆ ĐƯỜNG BỜ, GIẢM NHẸ THIÊN TAI, ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU TẠI SÓC TRĂNG II.1 HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN, RỪNG PHÒNG HỘ TẠI SÓC TRĂNG II.1.1 Hiện trạng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ Sóc Trăng II.1.1.1 Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường - Rừng Phòng hộ bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Sóc Trăng toạ lạc xã Mỹ Phước huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng, khu di tích lịch sử Tỉnh Ủy Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc ngoại xâm nơi nôi nuôi giấu che chở cho nhiều Cách Mạng, đồng thời nơi giành nhiều chiến công vang dội mà lưu đến ngày Tổng diện tích tự nhiên: 308 bao gồm: Diện tích rừng: 280,9 Diện tích kênh mương, bờ: 7,3 Diện tích khác( xây dựng sở hạ tầng ): 19,8 Hệ động, thực vật: Nhìn chung phong phú mang nét riêng vùng đồng Về động vật có nhiều loài: chưa có thống kê theo dỏi số lượng cụ thể loài chiếm ưu chim, cò, lưỡng thê bò sát Về thực vật có khoảng 50 loài thuộc 15 họ, họ chiếm ưu Ráng đại (Acrostichum aureum) mây nước (Flagellaria indica) năng, sậy Về Ranh giới: có tứ cận giáp bờ bao phân trường Mỹ Phước thuộc công Ty Lâm Nghiệp tỉnh Sóc Trăng Bộ máy quản lý: Do Bảo Tàng Sóc Trăng thuộc Sở Văn Hoá Thông Tin tỉnh Sóc Trăng quản lý II.1.1.2 Rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển - Do đặc thù có huyện giáp biển đông, loại rừng phòng hộ chủ yếu phòng hộ ven biển (chắn sóng lấn biển, bảo vệ đê) Rừng ngập mặn ven biển tỉnh Sóc Trăng quản lý bảo vệ Chi cục Kiểm lâm quyền địa phương Tổng diện tích rừng ngập mặn phòng hộ 5.300ha Cù Lao Dung: 1.000ha; Long Phú: 800ha; Vĩnh Châu: 3.500ha Tuy nhiên, qua đo đạc công cụ viễn thám, diện tích rừng ven biển Sóc Trăng đạt 9.338ha, đó, diện tích rừng phạm vi đường bờ (ranh giới triều trung bình) 3.209ha, ranh giới đường bờ 6.129ha Rừng phòng hộ Sóc Trăng chủ yếu đước, bần, mắm Hiện tại, dự án phát triển rừng phòng hộ ven biển Sóc Trăng sử dụng giống từ vườn giống Vĩnh Hải Trung Bình đủ cung cấp giống cho khoảng 5.000 đến 6.000ha/năm Tuy nhiên, nay, rừng phòng hộ khu TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu vực Vĩnh Châu với chiều dày 500m trồng tác động dòng chảy tự nhiên Cột mốc ranh giới đất rừng phòng hộ đất khai phá làm nông nghiệp đồng bào người dân tộc chưa rõ ràng, nên tình trạng lấn chiếm đất rừng xảy ra, công tác giao đất khoán rừng thực chưa đến nơi chốn, nạn chặt phá rừng rải rác, sách ưu đãi cho người dân sống ven rừng có thực quy mô nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu người dân, với dân trí thấp, quyền hưởng lợi thu lại từ rừng phòng hộ nên chưa thu hút người dân tham gia bảo vệ rừng Mặc khác địa hình phân bố rừng phòng hộ dài (trải dài theo 72 km bờ biển) lực lượng quản lý mỏng, địa hình phức tạp nên công tác quản lý bảo vệ rừng vất vả Do khai thác nguồn tự nhiên ý thực bảo vệ rừng hệ sinh thái tự phát, hệ sinh thái vùng ngập mặn bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều cây, bị dần, chẳng hạn mắm, đước bị thoái hóa, riêng chà nơi trú ngụ đuôn không tồn Tại khu vực đuôi cồn Cù Lao Dung, quần thể dơi ngựa lớn, theo thống kê nhất, không tới 1.000 Loài rái cá lông mượt trước sinh sống nhiều, biến mất, loài cá ngát, nghêu hiếm, chim trời trước thường đậu làm tổ, không thấy Từ năm 2007 đến nay, tỉnh Sóc Trăng hỗ trợ Tổ chức Hợp tác kỹ thụât công nghệ Công hòa Liên Bang Đức (GTZ) thông qua dự án “Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ven biển tỉnh Sóc Trăng”, tỉnh Sóc Trăng xúc tiến khảo sát tiến hành phòng chống xói lở biển suy giảm sinh thái vùng ngập mặn ven biển Đây thách thức cần thiết phải đầu tư sức lực, tiền từ để hạn chế mức độ thiệt hại, ổn định sản xuất đời sống nhân dân Một số khu vực rừng ngập mặn ven biển bị thu hẹp diện tích xói mòn tác động sóng biển, cối rừng bị già cỗi Hình: Rừng ngập mặn vùng ven biển Cù Lao Dung bị xói mòn sóng biển TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu II.1.2 Vai trò rừng ngập mặn, rừng phòng hộ Sóc Trăng Có thể nói, rừng ngập mặn phòng hộ có vai trò quan trọng việc bảo vệ đường bờ biển, đê điều, tăng khả chống chọi với tác động thay đổi khí hậu… Đặc biệt, RNM có vai trò bảo vệ đới bờ cửa sông, hạn chế xói lở tác hại bão, sóng hệ thống đê biển Theo nghiên cứu Nhật Bản, khu RNM có chiều rộng 100m, làm giảm 50% chiều cao sóng triều giảm 50% lượng sóng Nhờ có hệ thống rễ dày đặc mặt đất, RNM làm chậm dòng chảy thích nghi với mực nước biển dâng Các con, hạt có khả sống dài ngày nước nên ngập mặn phát tán rộng vào đất liền nước biển dâng ngập vùng phát tán rộng biển bãi bồi Khi RNM tự nhiên bảo vệ rừng trồng đủ rộng, tạo thành tường vững chắc, bảo vệ bờ biển chân đê khỏi bị xói lở bão lụt nước biển dâng… Theo GS-TS Nguyễn Hoàng Nghĩa, thực tế cho thấy bão đổ vào Việt Nam năm vừa qua, nơi có rừng ngập mặn bảo vệ tốt đê biển xây dựng đất nện không kiên cố đứng vững vàng Ngược lại, đê biển dù xây dựng bê tông kè đá khu vực rừng ngập mặn rừng bị chặt phá bị phá vỡ Kết khảo sát quốc gia có sóng thần cho thấy dải rừng ngập mặn làm giảm cường độ sóng thần từ 50% - 90% nên làng mạc sau rừng ngập mặn bị ảnh hưởng Hệ thống rễ chằng chịt mặt đất thu hút giữ lại trầm tích, góp phần mở rộng đất liền phía biển, nâng dần đất lên; mặt khác chúng hàng rào ngăn giữ chất ô nhiễm, kim loại nặng từ sông đổ biển, bảo vệ sinh vật vùng ven bờ Vai trò RNM nằm hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, RNM coi nguồn tài nguyên ven biển vô hữu ích phát triển kinh tế - xã hội đời sống người Các khu RNM phổi thiếu, đảm bảo cho hệ sinh thái ven biển phát triển Các loại hệ thống RNM có nhiều chất hữu Khi rụng xuống nước, thối rữa, trở thành thức ăn cho vi trùng sinh vật phù du, nguồn thức ăn cho cá Do vị trí chuyển tiếp môi trường biển đất liền, nên hệ sinh thái rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học cao Lượng mùn bã phong phú rừng ngập mặn nguồn thức ăn dồi cho nhiều loài sinh vật thủy sinh Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, quần thể động, thực vật thủy, hải sản vùng rừng ngập mặn ven biển Sóc Trăng có quần thể khỉ đuôi dài (tên khoa học macaca fasclularis) 300 cá thể; rái cá Lông Mượt (lutra perspicillata) 500 cá thể; dơi ngựa lớn (pteropusvampyrus) khoảng 1.500 cá thể loài chim nước, hệ thống động vật lưỡng cư, bò sát v.v Riêng thảm thực vật rừng khảo sát năm 1996 cho thấy: đa dạng phong phú không, với 20 loài thực vật thuộc 16 họ ghi nhận Các loại phổ biến bần chua (tên khoa học sonneratia caseolaris), dừa nước (nipa frutican), mắm trắng (avicennia alba), mắm đen (avicennia offieinalis), mắm biển (avicennia maina), đước (rhizophora apiculata)… Rừng Vùng biển Sóc Trăng chủ yếu rừng ngập mặn ven biển Trong đất rừng ngập mặn, có khoảng 4.900 rừng phòng hộ, chủ yếu rừng tràm (4.300 ha), TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE 10 Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu tập trung nhiều Cù Lao Dung Long Phú; rừng đước, rừng mắm huyện Vĩnh Châu Với phân bố rừng vậy, thấy hệ sinh thái rừng ngập mặn Vùng biển phong phú chủng loại thực vật động vật Đây nơi có sản lượng sinh khối động thực vật lớn, nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng cung cấp thức ăn quan trọng cho loài cua, cá, tôm biển nhiều loại khác có giá trị kinh tế lớn; bồi đắp đất đai, bảo vệ vùng ven biển; tạo nơi cư trú cho nhiều loại động vật hoang dã Đối với người dân nghèo huyện ven biển Sóc Trăng cánh rừng ngập mặn, rừng phòng hộ có vai trò to lớn sinh kế họ RNM cung cấp nguồn thực phẩm thường xuyên như: cua, trai, hầu, cá, rau, Ngoài ra, loại rừng sử dụng làm củi đun, sản xuất lượng, sử dụng xây dựng, vỏ sử dụng thủ công dược phẩm RNM, rừng phòng hộ nơi bảo vệ lưu giữ hệ sinh thái thủy sinh đa dạng tỉnh Các động vật nước triều dâng sóng lớn, nhiều loài động vật sống hang mặt bùn trèo lên để tránh sóng thời tiết bất lợi như: cá lác, còng, cáy, ốc Nhờ thế, tính da dạng sinh học hệ sinh thái RNM tương đối ổn định Sau trận thiên tai, mùn bã phân hủy chỗ chất thải sông mang đến phân giải nhanh, tạo nguồn thức ăn phong phú cho hồi phục phát triển loài thuỷ sinh II.2 QUY HOẠCH TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN, RỪNG PHÒNG HỘ BẢO VỆ ĐƯỜNG BỜ, GIẢM NHẸ THIÊN TAI, ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU Nhận thức vai trò quan trọng lâm nghiệp việc giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh Sóc Trăng cần xây dựng kế hoạch hành động giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, trọng vào việc bảo tồn phát triển bền vững hệ thống rừng tự nhiên; thiết lập quản lý bền vững hệ thống rừng phòng hộ ven biển, bao gồm rừng ngập mặn; xây dựng triển khai thí điểm dự án chế phát triển lâm nghiệp; tăng cường sáng kiến quản lý đất lâm nghiệp bền vững gắn với giảm nghèo Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa nghề rừng Kết hợp bảo vệ, khôi phục phát triển vốn rừng với khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên rừng phát triển du lịch sinh thái rừng ven biển - Khôi phục khu vực rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bị suy thoái Các khu vực suy thoái chủ yếu người dân chặt phá rừng xói lở bờ biển gây nên Giải pháp trồng rừng xây dựng công trình khu vực giải pháp tối ưu Trong đó, xây dựng mô hình khôi phục rừng ngập mặn điểm bị xói lở kết hợp với biện pháp nằm chiến lược quản lý tổng hợp vùng ven biển, chiến lược xem xét toàn thể vùng ven biển, không tập trung vào điểm xói lở biệt lập xem xét phương án khác tùy thuộc vào điều kiện trường cụ thể, biện pháp khôi phục bao gồm: + Thiết kế đê thích hợp theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu dọc khu vực ven biển thuộc huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Cù Lao Dung + Sử dụng rào cản chắn sóng, hạn chế xói lở gia tăng bồi lắng, trọng đến khu vực thường xuyên bị sạt lở dọc tuyến đê biển thuộc khu vực xã Lai Hòa, huyện Vĩnh Châu TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE 11 Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu + Khôi phục rừng ngập mặn điều kiện che chắn tương đối phía sau rào cản chắn sóng Trong đó, trọng phát triển rừng phòng hộ ven biển theo định số 156/QĐ-UBND ngày 02 tháng 10 năm 2007 Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng phê duyệt quy hoạch, định hướng phát triển diện tích rừng địa bàn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020): 13.944,2ha; trạng có 5.531,2ha (1.310,9ha rừng tự nhiên, 4.220,2ha rừng trồng, diện tích rừng ngập mặn 2.100ha) Tăng cường phát triển rừng phòng hộ phòng hộ khu vực bị xói lở mạnh, rừng phòng hộ mỏng khu vực Vĩnh Châu (hiện đạt 500m), năm cần phát triển thêm 100m để đến năm 2015 đạt chiều dày quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1000m Khôi phục hệ sinh thái RNM phía đê khu vực bị chặt phá để nuôi trồng thủy sản cách trồng loại Dừa nước, Bần, Đước… - Thực chiến lược thích ứng để đối phó với biến đổi thành phần loài điều kiện môi trường Cần có kế hoạch lâu dài để bảo vệ cách bền vừng RNM trước biến đổi toàn cầu, có phải dự báo địa điểm mà hệ sinh thái RNM tương lai phát triển, quy hoạch bảo vệ địa điểm này, đồng thời dự báo thay đổi thành phần loài hệ sinh thái - Áp dụng phương pháp đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên vào việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn ven biển tỉnh Sóc Trăng Trong cần nhân rộng mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn khu vực ấp Âu Thọ B, xã Vĩnh Hải địa phương khác địa bàn tỉnh - Phát triển nguồn sinh kế thay cho cộng đồng vốn sống dựa vào RNM nhằm giảm thiểu phá RNM Nên khuyến khích cộng đồng địa phương chuyển sang sinh kế gây hại cho RNM hơn, đồng thời bảo vệ loài thủy, hải sản quan trọng cá tôm, nghêu, sò huyết sinh vật sinh sống vùng bãi bồi, tán rừng ngập mặn Tạo sinh kế ổn định định cho hộ dân cư (trong trọng đến hộ dân cư nghèo, đồng bào dân tộc thuộc huyện Cù Lao Dung, Trần Đề, Vĩnh Châu) thu nhập thay quan trọng thay cho việc phá RNM Nhờ có sinh kế thay thế, cộng đồng trở nên linh hoạt thích ứng với thay đổi kinh tế, trị xã hội - Thiết lập vùng đệm để rừng ngập mặn phát triển lấn vào mực nước biển dâng cao Hiện nay, diện tích rừng có tiềm phát triển ngập mặn chủ yếu diện tích đất bãi bồi ven biển ven cửa sông chưa sử dụng Bên cạnh công tác phát triển rừng diện tích cần thiết lập vành đai xanh dọc dãi ven biển tỉnh có chiều dày 1000 m Vùng đệm phía đê sông tối thiểu 100m Mặt khác mực nước biển dâng, diện tích khó phát triển thêm Vì vậy, việc thiết lập vùng đệm để rừng lấn sâu vào nước biển dâng điều cần tính toán phòng ngừa trước TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE 12 Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu Hình: Thiết lập vùng đệm cho rừng ngập mặn phát triển nước biển dâng - Quy hoạch lại trạng sử dụng đất khu vực phía sau rừng ngập mặn, khu vực nuôi tôm khu vực sinh sống phận dân cư Trong cần trọng quy hoạch phát triển vùng đệm phía đê, bị dân cư khai thác nuôi trồng thủy sản như: phía đê sông Mỹ Thanh, đê Nhu Gia, đê Phú Hữu, đê Tả - Hữu Cù Lao Dung… - Tiếp tục đầu tư dự án để phát triển hệ thống rừng phòng hộ ven biển Công tác giao khoán bảo vệ rừng tiếp tục thực theo quy định chung khoán cho hộ, cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện Đầu tư xây dựng lồng ghép dự án chuyển đổi nghề, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngư dân vùng ven biển nhằm giảm bớt áp lực chặt phá rừng, khai thác mức làm hủy diệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên Khuyến khích tạo điều kiện để người dân làm nghề rừng sống làm giàu nghề rừng - Khuyến khích nhân dân trồng phân tán dọc theo kênh mương thủy lợi, lộ giao thông đô thị, khu dân cư nâng cao độ che phủ rừng để cải thiện môi trường sinh thái - Dự kiến từ đến năm 2020 tiếp tục tăng diện tích rừng vùng Biển, từ 5,7 nghìn năm 2008 lên khoảng 13,3 nghìn năm 2020 Giữ ổn định rừng sản xuất, rừng đặc dụng, tăng nhanh diện tích rừng phòng hộ, rừng phòng hộ rừng đặc dụng chiếm 83,0% diện tích rừng, đảm bảo chức phòng hộ vùng Đưa độ che phủ rừng đến năm 2010 lên 20,0% đến giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 22 - 23,0% - Tăng cường công tác phòng chống cháy rừng khu vực rừng tràm trồng phân trường nội đồng bao gồm việc: nâng cao lực phòng chống cháy rừng cho cán kiểm lâm xây dựng, hoàn thiện hệ thống cảnh báo Nghiên cứu phát triển hệ thống cảnh báo nguy hại cho khu vực rừng tràm nội đồng Mức độ nguy hại cháy rừng tính toán dựa số cháy Nesteror (1949) Các nhân tố khí hậu dùng nghiên cứu hệ thống cảnh báo gồm: nhiệt độ khô, nhiệt độ ướt, lượng mưa, ẩm độ, số ngày không mưa… Tập trung khoanh nuôi kết hợp trồng bổ sung số diện tích rừng có chất lượng kém, mật độ thưa, trữ lượng thấp TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE 13 Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu Quy hoạch sử dụng đất bền vững, quy hoạch hợp lý loại rừng Trong đó, tiếp tục phát triển mô hình sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp bền vững phân trường Cụ thể với loại rừng phòng hộ sau: a Rừng phòng hộ ven biển: - Khoanh nuôi tự nhiên kết hợp trồng bổ sung: 1.310,9 - Trồng rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển: 8.412,9 - Bảo vệ rừng trồng: 4.220,2 b Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường - Khoanh nuôi tự nhiên kết hợp trồng bổ sung: 108,9 - Trồng rừng phục hồi sinh thái: 100 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ rừng Tăng cường đội bảo vệ rừng, thường xuyên tổ chức tuần tra để hạn chế nạn phá rừng Ưu tiên hướng phát triển kinh tế biển, ven biển phù hợp với nguyên tắc như: phát triển du lịch sinh thái, phát triển rừng ngập mặn, nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản, khai thác nguồn tài nguyên khác… phải đảm bảo không làm ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái vùng ven biển TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE 14 Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu KẾT LUẬN Với 72 km bờ biển, Sóc Trăng trở thành tỉnh có kinh tế biển phát triển mạnh tương lai Chính lợi gần biển mà năm gần đây, tỉnh phải hứng chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu gây thiên tai, bão, lốc, sạt lở, xói mòn,… có nhiều thiệt hại Nhưng thiệt hại giảm thiểu đáng kể nhờ cánh rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai điều hòa khí hậu Sẽ cần quy hoạch cụ thể để nâng cao chất lượng mở rộng diện tích cánh rừng để chúng phát huy hết chức mình, giảm nhẹ bảo vệ tỉnh Sóc Trăng khỏi tác động nặng nề biến đổi thời tiết nước biển dâng TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE 15 Quy hoạch trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ bảo vệ đường bờ, giảm nhẹ thiên tai, điều hòa khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo rà soát loại rừng tỉnh Sóc Trăng – Cục kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng – 2009 Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển Sóc Trăng đến năm 2020 – Phòng tài nguyên biển – 2009 Báo cáo tổng hợp dự án Quy hoạch sử dụng đất bãi bồi ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2010, định hướng đến 2030 – Tổng cục biển hải đảo Việt Nam – 2009 http://www.baigiang.bachkim.vn http://www.ebook.edu.vn http://www.kinhtenongthon.com.vn http://www.monre.gov.vn TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE 16