SỰ BIẾN đổi TRONG văn hóa ỨNG xử với môi TRƯỜNG tự NHIÊN NHÌN từ HOẠT ĐỘNG sản XUẤT

7 901 1
SỰ BIẾN đổi TRONG văn hóa ỨNG xử với môi TRƯỜNG tự NHIÊN NHÌN từ HOẠT ĐỘNG sản XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên trong hoạt động sản xuất của con người đã có sự thay đổi theo nhiều hình thái kinh tế xã hội: từ chỗ lệ thuộc hoàn toàn vào môi trường tự nhiên, con người đã chuyển sang tác động vào môi trường tự nhiên, coi tự nhiên là đối tượng khai thác phục vụ các nhu cầu phát triển. Quá trình biến đổi đó đã tạo ra nhiều mâu thuẫn giữa con người và tự nhiên đòi hỏi con người phải thay đổi cách ứng xử với tự nhiên sao cho hợp lý để giải quyết xung đột giữa nhu cầu sống, nhu cầu về một môi trường an toàn và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, với nguyên tắc, con người là trung tâm của phát triển bền vững: phát triển bền vững cần lấy con người làm đích của sự phát triển

SỰ BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: NHÌN TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Tóm tắt: Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên hoạt động sản xuất người có thay đổi theo nhiều hình thái kinh tế - xã hội: từ chỗ lệ thuộc hoàn toàn vào môi trường tự nhiên, người chuyển sang tác động vào môi trường tự nhiên, coi tự nhiên đối tượng khai thác phục vụ nhu cầu phát triển Quá trình biến đổi tạo nhiều mâu thuẫn người tự nhiên đòi hỏi người phải thay đổi cách ứng xử với tự nhiên cho hợp lý để giải xung đột nhu cầu sống, nhu cầu môi trường an toàn đạt hiệu kinh tế cao nhất, với nguyên tắc, người trung tâm phát triển bền vững: phát triển bền vững cần lấy người làm đích phát triển Mở đầu Khẳng định vai trò môi trường trình phát triển nhân loại, từ năm 1972, Tuyên bố Stockholm Môi trường Con người, Liên hợp quốc (UN) khẳng định1: "Con người vừa sinh vật vừa người nhào nặn môi trường Môi trường tạo cho người phương tiện sinh nhai mặt thể chất ban cho người hội phát triển trí tuệ, đạo đức, xã hội tinh thần Trong suốt trình tiến hóa quanh co lâu dài nhân loại hành tinh này, người với thúc đẩy nhanh khoa học công nghệ tiến đến giai đoạn giành sức mạnh làm biến đổi môi trường hà xa số cách qui mô chưa có Tất khía cạnh môi trường người, thiên nhiên nhân tạo mang tính chất cốt yếu phúc lợi người, thiết yếu cho việc hưởng quyền quyền thân cho sống" "Bảo vệ cải thiện môi trường người vấn đề lớn có ảnh hưởng tới phúc lợi dân tộc phát triển kinh tế toàn giới; khao khát khẩn cấp dân tộc khắp giới nhiệm vụ Chính phủ" Như vậy, từ lâu người môi trường tự nhiên luôn tồn mối quan hệ tương tác hữu chặt chẽ, hay nói cách khác, chúng có ảnh hưởng chi phối lẫn tạo nên hệ thống, chỉnh thể toàn vẹn Môi trường tự nhiên giữ vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu người để sinh tồn phát triển – môi trường hình thành phương thức khai thác sử dụng tương ứng, quy định lối sống tức văn hóa xã hội ấy; ngược lại, văn hóa tác động trở lại đến môi trường tự nhiên thông qua hành vi ứng xử người cách hài hòa với tự nhiên Tuy nhiên, với tiến trình phát triển kinh tế xã hội làm cho mối quan hệ ngày căng thẳng hình thành mâu thuẫn sâu sắc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; dẫn đến hệ nghiêm trọng cho tự nhiên người ứng xử thiếu văn hóa người với môi trường tự nhiên Chính vậy, vấn đề đặt cần phải thay đổi cách ứng xử với tự nhiên theo hướng hài hòa hợp lý nhằm khai thác, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên thiên nhiên, đồng thời giải mâu thuẫn nhu cầu sống nhu cầu môi trường an toàn cho người Để đạt mục đích đòi hỏi phải tiến hành nghiên cứu so sánh phương thức khai thác, sử dụng môi trường tự nhiên, từ làm rõ mức độ thích nghi, hiệu kinh tế xã hội, môi trường sử dụng Cục Môi trường - Hành trình phát triển bền vững 1972-1992-2002 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Trong phạm vi báo này, lựa chọn nghiên cứu so sánh văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên hoạt động sản xuất vùng miền khác Trên sở đó, đề xuất định hướng khai thác, sử dụng hiệu bền vững môi trường tự nhiên Một số hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Trong hoàn cảnh nào, người chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện địa lí lịch sử Con người phải học cách sống hài hòa thích nghi với môi trường tự nhiên để điều hòa nhịp sống Quá trình hình thành yếu tố văn hóa, gọi " văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên" - thể rõ đời sống sinh hoạt sản xuất người Để tìm hiểu lý giải mối quan hệ người môi trường tự nhiên xuất nhiều hướng tiếp cận nghiên cứu khác nhau, hướng tiếp cận có sở khoa học lịch sử phát triển riêng Nổi bật như: Thuyết định luận môi trường (Environmental determinism) cho điều kiện môi trường vật chất có ảnh hưởng định đến văn hóa Điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất xã hội người Tuy nhiên, quan điểm bị trích gay gắt nhìn nhận người vai trò thụ động mối quan hệ với tự nhiên trở thành công cụ bào chữa cho tình trạng bóc lột thuộc địa chiến tranh xâm lược đế quốc Sự đời thuyết khả môi trường (Environmental possibilism) coi phản biện thuyết định luận môi trường Các học giả cho môi trường có ảnh hưởng định đến văn hóa, người nhân tố định nên sắc văn hóa Cơ sở để lý giải cho nhận định là: (i) Có thể tìm thấy nhiều văn hóa khác điều kiện môi trường; (ii) tìm thấy nhiều văn hóa tương đồng với điều kiện môi trường khác nhau3 Sang kỷ 20, xuất số trường phái nghiên cứu mối quan hệ người môi trường theo tiếp cận chuyên ngành, như: nhân học sinh thái với hướng tiếp cận: sinh thái học linh trưởng, sinh thái học văn hóa, sinh thái học lịch sử, sinh thái học trị, sinh thái học tín ngưỡng Các hướng nghiên cứu thực cộng đồng nhỏ, nơi có thống cao tri thức môi trường biên độ đa dạng môi trường nằm khả nhận thức, điều chỉnh người Đồng thời, nhấn mạnh vai trò văn hóa trình thích nghi với môi trường tự nhiên kêu gọi thay đổi lối sống, hướng người tới thái độ thân thiện môi trường4 Hướng tiếp cận nghiên cứu bật tiếp cận nghiên cứu lịch sử môi trường - hướng tiếp cận liên ngành thực không gian rộng hơn, xuyên suốt trình lịch sử xác định Ngoài ra, đời Triết học Mác – Lênin tạo bước ngoặt lý giải mối quan hệ người môi trường tự nhiên với quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư giúp nhận thức cách khoa học mối quan hệ hữu qua quan niệm người, tự nhiên, vị trí người mối quan hệ với tự nhiên, tác động biện chứng người tự nhiên Phạm Quang Anh & nnk (2002), Địa lý học đại với sở khoa học cho bước công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn miền núi Việt Nam, Thông báo khoa học trường Đại học Terry Rambo (1986), Conceptual Approaches to Human Ecology, Research Report No.14, East-West Environment and Policy Institute Vũ Quế Hương &nnk (2011), Một số vấn đề văn hóa môi trường nhằm thực chiến lược PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài cấp Bộ Viện KHXHVN Thực chất, quan hệ người tự nhiên hình thành thông qua lao động sản xuất hoạt động cải biến, vận dụng tự nhiên để tạo điều kiện sinh hoạt phù hợp Điều cho thấy, lao động nâng người lên cao giới động vật, nâng người lên cao giới tự nhiên; đồng thời liên kết chặt với tự nhiên Trên sở phân tích đây, rút điểm cốt lõi sau, là: - Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên phận văn hóa nói chung - Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên tổng hòa qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực mang tính sắc tính trường tồn; nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi với môi trường cho phù hợp với lợi ích người, với tiến xã hội với phát triển môi trường cách bền vững Như vậy, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên thể hành vi người môi trường vừa mang tính bắt buộc vừa mang tính tự giác Nó mang tính bắt buộc chuẩn mực quy tắc xã hội Nó mang tính tự giác cá nhân cộng đồng thực quy tắc chuẩn mực môi trường bị thúc lương tâm, tự ý thức trách nhiệm nghĩa vụ môi trường Họ nhận thức cần thiết phải bảo vệ môi trường sống mình, cộng đồng xã hội Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên hoạt động sản xuất 3.1 Môi trường tự nhiên Việt Nam Việt Nam nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, nơi tiếp giáp với lục địa đại dương, có tọa độ đất liền 23o23’ Bắc sơn nguyên Đồng Văn o31’ Bắc mũi Cà Mau, 102o10’ Đông núi Pulasan 109o24’ Đông bán đảo Hòn Gốm Phần đất liền kéo dài 15 vĩ tuyến tương đối hẹp ngang, bù lại phần biển mở rộng phía đông, đồng thời xuống thêm phía nam Diện tích phần đất liền 330.991km phần lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế biển khoảng gần 1.000.000 km (theo đồ hành Việt Nam) Do vị trí địa lý, thiên nhiên Việt Nam mang đậm tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt - ẩm cao, nắng lắm, mưa nhiều, có tính biến động cao ảnh hưởng bão mùa hè đợt gió lạnh dẫn đến giảm nhiệt độ vào mùa đông, lượng mưa phân hóa không không gian thời gian, điều làm nên mật độ sông ngòi dày đặc (0,12 km/km2), bao gồm: 124 hệ thống sông với tổng diện tích lưu vực 292.470km ; nhưng, hầu hết lưu vực sông lớn lãnh thổ Việt Nam Nước ta có đa dạng phức tạp điều kiện địa hình với ¾ diện tích lãnh thổ đồi núi thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam, từ miền núi đến miền đồng bằng; bờ biển dài kéo dài từ Bắc chí Nam với nhiều đảo, quần đảo tạo nên điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tổng hợp đa dạng phục vụ mục đích phát triển, chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai vấn đề môi trường Thực vậy, điều kiện môi trường tự nhiên đa dạng phong phú, điều kiện sinh - khí hậu tạo khác biệt tập quán sản xuất đời sống sinh hoạt mang nét đặc thù vùng miền người Việt Người dân có phương thức sinh sống khác thời kỳ lịch sử định, để thích nghi khai thác có hiệu bền vững nguồn tài nguyên Điều thể rõ văn hóa ứng xử người Việt với môi trường tự nhiên 3.2 Văn hóa ứng xử truyền thống với môi trường tự nhiên hoạt động sản xuất Văn hóa ứng xử truyền thống người dân Việt Nam với môi trường tự nhiên thái độ sống hài hòa nương nhờ vào thiên nhiên Điều thể trước hết tâm thức người dân dạng quan niệm vừa mang tính bác học, vừa mang đậm tính triết lý sống dân gian: “Thiên –Nhân hợp nhất”, “Thiên – Địa – Nhân hòa”… thể đậm nét qua nếp ăn, xây cất nhà cửa, lại, tín ngưỡng,… tập quán sản xuất Con người phát triển nhiều phương thức sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng miền, dân tộc Vùng đồng hình thành nhờ bồi đắp phù sa sông với ưu điểm: đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi kết hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho hoạt động nông nghiệp đặc biệt trồng lúa nước Trong buổi đầu sơ khai, đất rộng - người thưa cách ứng xử người với môi trường tự nhiên chủ yếu thích nghi tận dụng tự nhiên phương thức canh tác sử dụng hài hòa Trước hết, chọn vị trí canh tác theo nguyên tắc: vùng có địa tương đối phẳng với độ dốc thích hợp 25 để tạo thành vạt đất Ruộng bậc thang - phương thức canh tác chủ yếu bảo tồn phát triển bền vững, vừa đảm bảo cung cấp lương thực cho người dân, vừa tạo cảnh quan tuyệt sắc cho núi rừng, vùng Tây Bắc Kỹ thuật thủy lợi - người dân biết tận dụng lợi địa hình dòng chảy làm mương để “dẫn thuỷ nhập điền” Trong đó, bật hệ thống thủy lợi người Thái gói gọn bốn từ “Mương – Phai – Lái – Lịn”, cọn nước công cụ tiêu biểu cho việc tận dụng sức nước để đưa nước từ thấp lên cao, phương pháp "Hoả- Canh-Thuỷ- Nậu" Canh tác nương rẫy – phương thức canh tác quan trọng người dân vùng Tây Nguyên với nguyên tắc chọn rẫy: độ dốc thấp, hình thể đất lồi lõm, to vừa phải, gần nước, ẩm độ cao, đón nắng buổi sáng, khuất nắng buổi chiều Kỹ thuật canh tác chủ yếu xen canh luân canh nhằm tiết kiệm đất, hạn chế xói mòn mưa nâng cao hiệu sử dụng đất với chế độ luân khoảnh đảm bảo độ phì đất Trong trình canh tác người dân coi trọng việc bảo vệ rừng – nơi người nương tựa để tồn tại, nơi trì nguồn nước, nơi hình thành sắc văn hóa đặc trưng Điển hình như: cách ứng xử với rừng ban văn hóa người Thái nói riêng, Tây Bắc nói chung thể tính nhân văn nhìn sinh thái học, thể trình độ khoa học cao khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Thực vậy, có ban mọc nơi đất cằn Nhờ có ban giữ lại mùn từ cao chảy xuống mà đất cằn tái sinh, ngăn lũ ống bảo vệ ruộng vườn, đảm bảo quyền lợi lâu dài tất dân tộc vùng Như vậy, phương thức sản xuất truyền thống người Việt, dù miền đồng hay miền núi hòa hợp với thiên nhiên, nương tựa vào thiên nhiên Nhưng với gia tăng dân số phương thức khai thác triệt để tài nguyên, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng người làm cho thiên nhiên ngày biến đổi suy thoái 3.3 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên năm gần Việt Nam thực công đổi toàn diện, đổi kinh tế trung tâm, nhằm tạo đòn bẩy đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển, đảm bảo an sinh xã hội phát triển bền vững Để đạt mục tiêu này, ngành kinh tế tăng cường khai thác tận dụng tối đa tài nguyên thiên nhiên sẵn có Nhưng, tăng tiến gia tốc sử dụng phương thức khai thác, chế biến sử dụng nhiều bất cập, chưa phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững tức chưa “hài hòa” “thân thiện”với môi trường tự nhiên Chẳng hạn, nông nghiệp, kỹ thuật canh tác thiên hóa chất làm ô nhiễm, sơ cứng độ phì đất giảm; đất lúa vùng đồng sông Hồng (ĐBSH), việc bón phân bù đắp có 30% lượng dinh dưỡng lấy từ đất; miền núi vòng quay đốt rừng làm rẫy ngày ngắn dần, đất đai trở nên cằn cỗi; kỹ thuật thủy lợi - việc trị thủy sông tiến hành tổng hợp chưa đạt hiệu cao điều tiết lũ mà chủ yếu làm nhiệm vụ sản xuất điện Ngoài thay đổi phương thức canh tác, đòi hỏi mở rộng diện tích trồng trọt làm cho nhiều cánh rừng bị chặt phá thay vào công nghiệp không đảm bảo mức độ che phủ điều hòa môi trường Đây nguyên nhân gây tai biến thiên nhiên, ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân Việt Nam Các khu công nghiệp tập trung làng nghề khôi phục nhân tố động lực đóng góp quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước, biến vùng nông thành vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phổ biến 10%/năm… Bên cạnh mặt tích cực giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động hoạt động sản xuất khu công nghiệp làng nghề tác động xấu tới môi trường sống Bởi quy hoạch phân bố phương thức sản xuất công nghiệp chưa hợp lý Các khu công nghiệp đô thị xây dựng chủ yếu đất nông nghiệp, đất canh tác lúa nước vùng đồng khiến cho quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp, như: ĐBSH có tỷ lệ đất chuyên dùng đất thổ cư cao cấu sử dụng đất, chiếm 21,8% năm 2014; bình quân đất sản xuất nông nghiệp đầu người lại thấp nước (0,04ha/người, năm 2014)5 Tính đến tháng 12/2015, nước có 304 KCN, vùng ĐBSH với 79 KCN (chiếm 26,1% nước) vùng Tây Nam Bộ với 51 KCN (chiếm 17,1% Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê nước)6 Ngoài ra, sản xuất công nghiệp với quy trình sản xuất lạc hậu kéo theo tỷ suất phát thải cao Theo đánh giá, chi phí tài nguyên mức phát thải trung bình doanh nghiệp Việt Nam cao so với mức trung bình khu vực giới Mức sử dụng nước nhiều ngành công nghiệp cao lãng phí Đặc biệt, thất thoát nước sản xuất kiểm soát Rõ rệt ngành giấy: để sản xuất đơn vị sản phẩm đạt mức 500 m3/ giấy, gấp lần so với tiêu giới (xấp xỉ 100 m 3/tấn) Nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm tương tự cao gấp 3-4 lần Ngoài ra, chi phí lượng cao phổ biến ngành công nghiệp: ngành giấy tiêu hao 1.200 kwh 1.500 kg than/ giấy tẩy trắng, ngành thép cần 700.000 kwh/ thép thỏi 25kwh/ gang tinh luyện Công nghiệp chi phí tài nguyên phát thải cao, lại phân bố thiếu hợp lý xen lẫn với dân cư, gần đô thị để lại hậu môi trường nặng nề ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng7 Bên cạnh đó, mô hình tiêu dùng phương Tây du nhập nhanh vào nước ta- đặc biệt hệ trẻ đô thị, nhân tố kiểu sống hưởng thụ đáng lưu ý, kiểu sống khác xa với tảng văn hoá truyền thống Lối sống tác động mạnh tới khả chịu tải môi trường tự nhiên, mở rộng khoảng cách giàu nghèo góp phần vào xuống cấp môi trường Có thể thấy rằng, phương thức khai thác sử dụng môi trường tự nhiên người có thay đổi vô to lớn từ chỗ tương đối hài hòa với thiên nhiên, người chuyển sang tác động “thô bạo” vào thiên nhiên Sự can thiệp người vào thiên nhiên với ứng xử thiếu văn hóa với môi trường tự nhiên làm cho môi trường cảnh quan bị biến đổi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường sống; phụ thuộc lẫn nhau, cân người tự nhiên bị phá vỡ Càng ngày, phá hoại môi trường trầm trọng hơn, làm cho sức tải chức tự điều chỉnh môi trường không phát huy hiệu quả, dẫn đến ô nhiễm môi trường Các chất thải gây ô nhiễm môi trường trực tiếp gián tiếp vào thể người làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Kết luận Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên hoạt động sản xuất người có thay đổi theo nhiều hình thái kinh tế - xã hội: từ chỗ sống hòa vào với tự nhiên, phụ thuộc mù quáng vào giới tự nhiên chuyển sang đối lập với tự nhiên, bắt đầu coi tự nhiên đối tượng để khai thác bóc lột nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội ngày cao Quá trình biến đổi tạo nhiều mâu thuẫn người tự nhiên đòi hỏi người cần phải thay đổi cách ứng xử với tự nhiên, phải lựa chọn cách ứng xử cho hợp lý để giải xung đột nhu cầu sống, nhu cầu môi trường an toàn đạt hiệu kinh tế cao nhất, với nguyên tắc, người trung tâm phát triển bền vững: phát triển bền vững cần lấy người làm đích phát triển Trước hết, phải ứng xử hài hòa với môi trường tự nhiên, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái vào bảo vệ môi trường lâu bền Từng bước thực nguyên tắc “mọi mặt: kinh tế, xã hội, môi trường có lợi” Bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường phải coi http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-4365-thao-go-cac-nut-that-de-phat-trien-cac-kcn-kkt.html Trần Thị Tuyết (2011), Sản xuất tiêu dùng bền vững – giải pháp ưu tiên nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, Tạp chí Phát triển bền vững, số yếu tố tách rời trình phát triển Tích cực chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động xấu môi trường hoạt động người gây ra8 Đồng thời, nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội, tầng lớp tiêu dùng trẻ, thúc đẩy lối sống lành mạnh, khuyến khích sử dụng nguồn tài nguyên hiệu hơn; ứng dụng công nghệ gây ô nhiễm môi trường; áp dụng biện pháp canh tác thân thiện với môi trường sử dụng nguyên vật liệu lượng có khả tái sinh, thiết bị tiết kiệm lượng, tòa nhà phương tiện vận chuyển có lượng phát thải cacbon thấp Ngoài ra, Chính phủ cần có sách xây dựng người mới, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên trình công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nước trước bối cảnh hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng; nhằm đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh, bền vững ba mặt: “kinh tế, xã hội môi trường” TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Anh & nnk (2002), Địa lý học đại với sở khoa học cho bước công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn miền núi Việt Nam, Thông báo khoa học trường Đại học Cục Môi trường - Hành trình phát triển bền vững 1972-1992-2002 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002 Vũ Quế Hương &nnk (2011), Một số vấn đề văn hóa môi trường nhằm thực chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài cấp Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Lưu trữ thư viện Viện Địa lí nhân văn Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Terry Rambo (1986), Conceptual Approaches to Human Ecology, Research Report No.14, East-West Environment and Policy Institute Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê Phan Anh Tú (2014), Ứng xử với môi trường tự nhiên người Khmer Nam Bộ: Nhìn từ sinh thái học phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo,số 05 (131), tr.61-69 Trần Thị Tuyết (2011), Sản xuất tiêu dùng bền vững – giải pháp ưu tiên nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, Tạp chí Phát triển bền vững, số Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-4365-thao-go-cac-nut-that-de-phat-trien-cackcn-kkt.html Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020

Ngày đăng: 23/08/2016, 10:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan