1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

48 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

Kiến trúc –Nhà ở Là một tổ hợp nhà gồm:nhà chính, nhà phụ và các công trình phục vụ sinh hoạt khác như vườn, ao, nhà bếp, nhà kho…;  Chất liệu: loại thảo mộc kết hợp với đất đá... - “

Trang 1

BÀI 6:

VĂN HOÁ ỨNG XỬ

VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

Trang 2

I Tận dụng môi trường: Ăn uống

1 Quan niệm và cơ cấu bữa ăn của

người Việt:

- Quan niệm về ăn uống: rất thực tế:

“có thực mới vực được đạo” ; “dân dĩ

thực vi thiên” ; rất nhiều hành động được gọi là “ăn”: ăn ở, ăn mặc, ăn chơi, ăn

nói, ăn học, ăn tiêu, ăn trộm, ăn thua, ăn đám ma, ăn đám giỗ, ăn thôi nôi, ăn đầy tháng…

Trang 3

- Cơ cấu bữa ăn: mang đậm tính

thực vật và tính sông nước

Cơm

Rau Cá

Trang 5

ĐẶC TRƯNG ẨM THỰC CÁC VÙNG

- Món ăn miền Bắc: thanh đạm, cầu kỳ

trong chế biến và trong cách sử dụng gia vị;

- Món ăn miền Trung: cay- mặn, nhiều

yếu tố biển, món ăn xứ Huế là sự “đế vương hoá các món ăn Mường”,

- Món Nam Bộ: là tổng hợp các bếp ăn

Việt- Chăm- Hoa- Ấn: cay- ngọt- “lạ”, dân dã…

Trang 6

- Màu sắc: thiên về các màu âm tính

phù hợp với phong cách truyền thống

ưa tế nhị, kín đáo

Trang 7

Tây B c ắc gam màu nóng,

s c s (đ t ặc sỡ (đỏ tươi, ỡ (đỏ tươi, ỏ tươi, ươi, i,

xanh, vàng…)

Vi t B c ệt Bắc ắc màu chàm

B c B ắc ộ màu nâu, g - ụ-

màu c a đ t ủa đất ất

phù sa

Nam Bộ màu đen

Trang 14

- Trang phục truyền thống:

+Phụ nữ: yếm, váy, áo cánh ,

áo tứ thân, áo dài tân thời

+ Nam giới: khố, quần lá toạ, quần ống sớ, áo cánh

+ Khuy cài bên trái (tả nhậm)

Trang 15

III Kiến trúc –Nhà ở

Là một tổ hợp nhà gồm:nhà chính, nhà phụ và các công trình phục vụ sinh hoạt khác như vườn, ao, nhà bếp, nhà kho…;

Chất liệu: loại thảo mộc kết hợp với đất đá

Trang 16

Về cấu trúc: “nhà cao cửa rộng”:

- “cao”: sàn/ nền cao so với mặt đất;

mái cao so với sàn/ nền.

- “rộng”: nhằm tránh nắng chiếu xiên

và mưa hắt vào trong nhà, đồng thời có thể đón được gió mát, tránh gió độc, gió mạnh

Trang 17

Hướng nhà:

hướng Nam hoặc

Đông Nam, ấm áp vào mùa đông, mát mẻ về mùa hè

Trang 18

Cách thức kiến trúc: động và linh hoạt với lối

kết cấu khung theo không gian ba chiều:

+ chiều thẳng đứng: trọng lực của ngôi nhà phân

bố đều vào các cột và dồn xuống các viên đá tảng kê chân cột;

+ chiều ngang: các cột nối với nhau bằng các kẻ tạo nên các vì kèo;

+ chiều dọc: các vì kèo được nối với nhau bằng các xà tạo thành bộ khung

+ Các chi tiết được liên kết theo “Mộng”

Trang 19

Về hình thức kiến trúc:

+ Dấu ấn sông nước: mái cong, ngói vẩy cá, nhiều kiểu nhà: nhà

thuyền, nhà bè; xóm chài, làng chài; nhà sàn-thích hợp cho cả miền sông nước lẫn miền núi

Trang 20

+ đề cao tính cộng đồng:

• nhà không chia các phòng biệt

lập, chỉ có căn buồng (1,2 căn) ngăn hờ, vẫn liên thông với gian chính;

• Giữa 2 nhà: ngăn bằng hàng rào

thấp

Trang 21

+ Đề cao đạo Hiếu và hiếu khách:

Gian nhà trung tâm đặt bàn thờ tổ tiên, kiêm luôn nơi tiếp khách;

+ Trọng bên trái: bếp phía Đông,

đòn nóc phía Đông

Trang 22

+ Trọng số lẻ: số gian

nhà là 1-3-5, bậc thềm gồm: 3 bậc (tam cấp), cổng tam quan…

Trang 23

1 Tây Bắc, Việt Bắc: xa biển gần

rừng, sẵn mưa, ít bão nên nhà sàn

cao, mái doãng, lợp ngói máng (thứ ngói xếp tiếp vào nhau không cần

ràng buộc) hoặc lợp bằng những

mảng gỗ pơ mu, gỗ hoàng la chẻ

mỏng Hầu như nhà nào cũng có một hàng rào nứa vót nhọn cao vây quanh

để chống thú dữ

Trang 27

Nhà đồng bằng Bắc Bộ:

Mái ngói,

Sân gạch

Tường vôi, xây kiên cố

“Trước cau sau chuối”

Trang 30

Miền Trung:

cát trắng, đất sỏi, gió Lào, mưa

nhiều, bão lắm nên mái nhà thấp, Mái lợp dày, cột lớn, Chân cột kê

đá tảng, mộng mạng chắc chắn

như đúc, nhà có thể khiêng đi nơi khác mà không hư hỏng

Trang 32

Huế:

Ngoài thành quách, thì nhà cửa

có một nét rất đặc trưng mang tính cách Huế: nhà vườn xây dựng theo quy luật “dịch lý”

và “phong thủy”: Cổng, ngõ, bình phong, hòn non bộ, bể cạn, sân, nhà

Trang 36

-Tây Nguyên: nắng lửa, mưa

ngàn, mái nhà được làm theo kiểu nhọn vút, kèo cột vững chãi, trang trí hoa văn và tượng gỗ

-Nam bộ: ít có bão tố nên nhà

cửa rất đơn sơ

Trang 39

IV ỨNG PHÓ VỚI KHOẢNG CÁCH:

GIAO THÔNG

- Giao thông đường bộ kém phát triển do hoạt động đi lại của người dân nông nghiệp Việt Nam trong một phạm vi ngắn.

- Do địa hình là vùng sông nước nên giao thông đường thuỷ và phương tiện đường thủy phát triển

Trang 40

+ Phương tiện giao thông và

chuyên chở trên sông nước rất phong phú: thuyền, ghe,

Trang 44

+ Người Việt có tục vẽ thêm đôi mắt cho con thuyền vì tin rằng con mắt ấy sẽ giúp cho

thuyền tránh khỏi bị thuỷ quái làm hại, giúp cho ngư phủ tìm được nơi nhiều cá, giúp cho

người buôn bán tìm được bến

bờ, nhiều tài lộc

Trang 47

+ Có thói quen chỉ định hướng

và đi theo con nước lên, xuống hoặc lái thuyền theo hướng

gió Nghĩa là mọi thứ đều đại

khái, miễn sao tránh được bão

tố, đá ngầm, bãi cát ngầm để

thuyền không bị vỡ, không bị mắc cạn là được

Trang 48

DẤU ẤN SÔNG NƯỚC TRONG

- Lễ hội: nghi thức rước nước

- Ngôn từ: dùng hình ảnh sông nước

- Phong tục: cưới hỏi, tang ma…

- Lối sống: linh hoạt, mềm mại như

nước

Ngày đăng: 14/12/2016, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w