1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân

79 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Khái niệm: - là niềm tin, sự thần thánh hóa, “thiêng hóa” của con người đối với một hay nhiều nhân vật, hiện tượng nào đó.. SỰ GIỐNG NHAU GIỮA TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO - những người có t

Trang 1

BÀI 5 VĂN HOÁ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN

Trang 2

I TÍN NGƯỠNG

1 Khái niệm:

- là niềm tin, sự thần thánh hóa,

“thiêng hóa” của con người đối

với một hay nhiều nhân vật, hiện tượng nào đó

- là sản phẩm văn hoá được hình

thành từ mqh giữa con người với

tự nhiên, với xã hội và với chính bản thân mình

Trang 3

TÔN GIÁO

“Religion” – “Legere”: thu nạp thêm sức mạnh siêu nhiên

+ Lúc đầu: dùng riêng cho Kitô giáo

+ Khi Đạo Tin lành ra đời, Religion

dùng để chỉ 2 tôn giáo thờ cùng 1

Chúa

+ Sau này: Religion dùng để chỉ các

hình thức tôn giáo khác nhau trên thế giới.

Trang 4

Ở PHƯƠNG ĐÔNG

+ NB: “Religion”- “Tông giáo”

+ TQ: “Tông giáo”: chỉ đạo Phật (“Tông”: lời thuyết giảng của

đức Phật, “giáo”: lời của các đệ tử)

+ VN: xuất hiện vào tk 19,

“Tông giáo”- “Tôn giáo”

Trang 5

- nhà thần học: Tôn giáo là mối liên hệ

giữa thần thánh và con người.

-Nhà tâm lý học: tôn giáo là sự sáng tạo

của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao

giờ có tôn giáo”.

Trang 6

“Tôn giáo là sự phản

ánh hoang đường vào trong đầu óc con

người những lực lượng bên ngoài, cái mà

thống trị họ trong đời sống hàng ngày …”

Trang 7

Religion is the sigh

Trang 8

SỰ GIỐNG NHAU GIỮA TÍN NGƯỠNG – TÔN GIÁO

- những người có tôn giáo và có sinh

hoạt tín ngưỡng đều tin vào những điều mà

tôn giáo hay các loại hình tín ngưỡng đó

truyền dạy

- đều có tác dụng điều chỉnh hành vi

ứng xử giữa các cá thể với nhau, giữa cá thể

với xã hội, với cộng đồng.

- đều có bắt nguồn khi con người chưa

thể hoặc không thể giải thích được những điều xảy ra trong cuộc sống xung quanh.

Trang 9

- Thần điện đã thành hệ thống dưới dạng đa thần hoặc nhất thần giáo

- Tách biệt thế giới thần linh và con người,

xuất hiện hình thức

“cứu thế”

Trang 10

Mang tính dân gian,

sinh hoạt dân gian,

gắn với đ/s nông dân

TÔN GIÁO

Tổ chức giáo hội, hội đoàn khá chặt chẽ, hình thành hệ thống giáo

chức

Nơi thờ cúng riêng, nghi

lễ thờ cúng chặt chẽ (chùa, nhà thờ, …)

Không mang tính dân gian, có chăng chỉ là sự biến dạng theo kiểu dân gian hoá

Trang 11

TÍN NGƯỠNG PHỒN THỰC

- Là sự sùng bái, “thiêng hoá” sự sinh

sản, nảy nở

- Thể hiện khát vọng, cầu mong sự

sinh sôi, nảy nở của con người và

tạo vật

- Dạng biểu hiện:

+ thờ các biểu tượng về sinh thực khí

+ thờ hành vi giao phối

Trang 18

TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI TỰ NHIÊN

- Là sự sùng bái, thần thánh hoá

các hiện tượng tự nhiên.

- Thể hiện khát vọng, cầu mong

mưa thuận gió hòa.

- Biểu hiện:

+ Thờ các hiện tượng tự nhiên + Thờ động vật, thực vật

Trang 22

Thần rắn

Trang 23

Thần tự nhiên= Nữ Thần

Vì: đề cao vai trò và vị trí hết sức to lớn của người phụ nữ Việt Nam trong lịch

sử dựng nước và giữ nước.

VD: Mẹ Âu Cơ

Mẹ Quê hương- Xứ sở Pô Inh Nưga;

Mẹ Lúa, Mẹ Mía, Mẹ Lửa;

Bà Kim, Bà Mộc, Bà Thủy, Bà Hỏa…

Trang 24

thờ Nữ thần + Đạo giáo = Đạo Mẫu

(tk16) + Mẫu: lực lượng sáng tạo và cai quản

cai quản 4 miền của vũ trụ.

Mẫu Thượng Thiên – Miền trời

Mẫu Địa – Miền đất

Mẫu Thượng Ngàn – Miền rừng núi Mẫu Thoải – Miền sông

nước

Trang 28

TÍN NGƯỠNG SÙNG BÁI CON NGƯỜI

- Là loại tín ngưỡng ra đời sớm và

phổ biến trên thế giới

-Biểu hiện ở tục thờ cúng người đã

khuất +Trong gia đình: thờ tổ

Trang 31

TÍN NGƯỠNG THỜ “TỨ BẤT TỬ”

- Phổ biến ở miền Bắc

- Gồm: Tản Viên (Sơn Tinh), Thánh

Gióng, Chử Đồng Tử và Bà chúa Liễu Hạnh

- Ý nghĩa: ước mong mưa thuận gió hòa, cuộc sống bình yên, phồn vinh

Trang 32

ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG VIỆT NAM

-Tôn trọng, gắn bó với tự nhiên: thờ tự nhiên, nghi thức rước nước…

-Mang tính tổng hợp cao:

+ Thờ đa thần

+ thần thánh xuất hiện và “làm việc”

tập thể

Trang 33

-Linh hoạt: coi trọng mối quan hệ 2 chiều giữa người thờ phụng và đối tượng được thờ phụng

-Đề cao nữ tính: thờ nữ thần- Mẫu thần- Mẫu tam phủ- tứ phủ…

Trang 34

Đề cao nguyên lý âm- dương: từ đối tượng thờ cúng (Trời- Đất,

Chim- Thú, Tiên-Rồng…) đến

cách thức thờ cúng hoặc giao lưu giữa hai cõi Thần- người

Trang 35

  Phong tục

1: Phong tục hôn nhân:

-   T rước hết phải vì quyền lợi của cộng

đồng, tập thể: quyền lợi của gia tộc, dòng

họ và quyền lợi của làng xã

+ Với gia tộc: nhằm tăng thêm nguồn nhân lực và duy trì nòi giống

+ Với làng xã: đảm bảo sự ổn định của làng

xã thông qua tục nộp “cheo”

Trang 36

-Lễ Nạp thái (kén chọn)

- Lễ Vấn danh (hỏi tên tuổi và

ngày sinh tháng đẻ của cô gái)

- Lễ Nạp cát (so tuổi của 2 người)

Trang 38

+ mọi thứ liên quan đến người chết đều phải

là số chẵn: lạy 2 hoặc 4 lạy…

Trang 39

+ Tục cúng bát cơm, quả trứng: bùi nhùi tượng trưng cho thế giới hỗn mang, trong hỗn mang hình thành nên thái cực (tượng trưng bằng bát cơm), thái cực sinh ra lưỡng nghi (tượng trưng bằng đôi đũa), có lưỡng nghi (âm dương) là có sự sống (tượng trưng bằng quả trứng)

Trang 40

+ Gậy chống: tang cha dùng gậy tre, vì thân tre tròn, ruột rỗng là biểu tượng dương Tang mẹ dùng gậy vông, vì gỗ vông đặc, được đẽo thành hình vuông là biểu tượng âm.

Trang 41

1 SỐ NGHI LỄ

- Lễ chiêu hồn:

- Lễ đặt tên cúng cơm (tên hèm)

- Lễ phạn hàm: bỏ một nhúm gạo nếp và ba đồng tiền vào miệng

- Rắc các thỏi vàng giấy làm lộ phí cho ma quỷ để chúng khỏi quấy nhiễu và người chết nhớ đường về nhà.

Trang 43

3 LỄ HỘI VÀ LỄ TẾT

a Lễ hội:

- Thời gian: Xuân- Thu nhị kỳ

-Nội dung: +phần Lễ (phần “thiêng”): là

những nghi thức cúng tế thần linh

+phần Hội (phần “tục”): là

những trò chơi dân gian giải trí phản ánh đời sống nông nghiệp lúa nước: ném pháo đất, thả diều, đánh đu

Trang 48

- Theo Quyết định số

39/2001/QĐ-BVHTT : 4 loại lễ hội

+ Lễ hội dân gian

+ Lễ hội lịch sử cách mạng

+ Lễ hội tôn giáo

+ Lễ hội du nhập từ nước ngoài vào Việt Nam.

Trang 49

Hiện nay, Việt Nam có 7.966 lễ hội

Trong đó:

+ 7.039 lễ hội dân gian, chiếm 88,36%; + 332 lễ hội lịch sử cách mạng, chiếm

4,16%;

+ 544 lễ hội tôn giáo, chiếm 6,82%;

+ 10 lễ hội du nhập từ nước ngoài vào, chiếm 0,12%;

+ 40 lễ hội khác, chiếm 0,50%.

Trang 51

Tết Trung Thu (15/7); Tết Trùng Cửu (9/9);

Tết cơm mới (Tết Hạ nguyên, 15/10)

Tết ông Táo (23/ tháng Chạp);

Trang 52

III VĂN HÓA GIAO TIẾP

- Xét về thái độ: vừa thích giao

tiếp vừa rụt rè

-Với đối tượng giao tiếp: ưa quan

sát, đánh giá, tìm hiểu đối tượng

- Cách thức giao tiếp: ý tứ, tế nhị,

có lối nói vòng vo nên hay do dự, thiếu tính quyết đoán

Trang 53

- Xét về quan hệ giao tiếp: lấy

tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.

-Xét về chủ thể: trọng danh

dự và sợ tiếng đồn đại (vừa là

ưu điểm cũng vừa là nhược điểm)

Trang 54

- Hệ thống nghi thức lời nói: đa dạng.

+ Hệ thống xưng hô phong phú, “xưng khiêm hô tôn”;

có tính chất thân mật hóa, cụ thể hóa (không có cái

“tôi” chung chung), tính xã hội hóa (tính cộng đồng), tính đa nghĩa (tính tổng hợp)

+ Đa dạng các cách nói lịch sự

+ Nghi thức chào hỏi: phân biệt kỹ các lời chào theo

quan hệ xã hội, theo không gian và theo sắc thái tình cảm

Trang 55

IV NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ

- Giàu tính biểu trưng:sử dụng

câu từ khát quát hoá, ước lệ hóa với cấu trúc cân đối

-VD: ngàn cân/ ba thu/ ba phải/ năm bè, bảy mối/…

Trang 56

Thơ ca phát triển hơn văn

xuôi

Trang 57

- Tính động và linh hoạt

+ thường dùng cấu trúc động

từ và câu chủ động Nghĩa là quan tâm đến “người nói”, chủ ngữ hơn là tân ngữ.

VD: Huy was punished by the teacher;

These chairs were made by Hang

Trang 58

TA:

+ Thank you for your coming.

+ Never forgetting these small details made him a good secret agent

TV:

+ Cảm ơn anh đã tới chơi

+ Anh ta không bao giờ quên những chi tiết nhỏ nhặt nên đã trở thành 1 điệp viên tài giỏi

Trang 59

Ngữ pháp linh hoạt, uyển

Trang 60

+ Coi trọng phương thức trật tự

từ, phương thức hư từ, phương thức ngữ điệu

tạo ra nhiều câu cùng có nội dung thông báo cơ bản như

nhau nhưng khác nhau về sắc

thái biểu cảm.

Trang 61

Ăn cơm không được hút thuốc lá

1 Ăn cơm/ không được hút thuốc lá

2 Ăn cơm không/ được hút thuốc lá

3 Ăn cơm không được/ hút thuốc lá

Trang 62

1.Sao nó bảo ko đến?

2 Sao bảo nó ko đến?

3 Sao ko đến bảo nó?

4 Sao nó ko bảo đến?

5 Sao? Ðến bảo nó ko?

6 Sao? Bảo nó đến ko?

22 Bảo ko, sao nó đến?

23 Bảo! Sao, nó đến ko?

Trang 63

V NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH

KHỐI

- Mang tính biểu trưng cao:

+ NT Thanh sắc: thông qua những biểu

tượng để nhằm diễn đạt nội dung, chú

trọng nguyên lý đối xứng, hài hòa; thủ pháp ước lệ, thủ pháp mô hình hóa (vd

trong trang trí các nhân vật của Tuồng)

Trang 64

Mặt trắng: diện mạo đẹp đẽ, tính cách trầm tĩnh

Mặt đỏ: người trí dũng, chững chạc.

Mặt đen: người chất phác, bộc trực, nóng nảy, nhưng ngay thẳng và chân thực

Mặt rằn: diện mạo xấu xí, tính cách nóng nảy

Mặt xanh chàm: tướng núi, người miền biển Mặt mốc: gian thần, ưa nịnh

Mặt lưỡi cày: người đoản hậu, nhát gan.

Trang 65

Kép văn Kép võ

Trang 66

Kép núi Kép nịnh

Trang 67

NT hình khối: Hội họa và điêu khắc

- Sử dụng thủ pháp nhấn mạnh hoặc giảm thiểu và lược bỏ VD: nếu chú trọng diễn tả nội tâm, tình cảm nhân vật thì sơ sài, giản lược về mặt hình thức;

* Làm nổi bật trọng tâm của đề tài với sự đầy đủ , trọn vẹn bất chấp yêu cầu về tính hợp lý của hiện thực: Vd làm nổi bật nhân vật trung tâm hoặc phân biệt vị trí xã hội bằng cách phóng to hoặc thu nhỏ kích thước của chúng (đám cưới chuột)

Trang 70

* Thủ pháp Mô hình hóa:

- Rồng: mắt quỷ, sừng nai, tai thú, trán lạc đà, miệng lang, cổ rắn, vảy

cá chép, chân cá sấu, móng chim

ưng Biểu tượng cho uy quyền, nam tính, chủ của nguồn nước

- Rùa: tượng trưng cho sự trường

tồn và bất diệt, là loài vật chuyển

tải thông tin và văn hóa

Trang 71

-Hạc: là con vật của Đạo giáo Hình

ảnh hạc chầu trên lưng rùa biểu hiện của sự hài hòa giữa trời và đất, giữa

hai thái cực âm - dương Hạc là con

vật tượng trưng cho sự tinh tuý, thanh cao, thần tiên

-Dơi: biểu tượng cho phú quý Dơi

cắp xâu tiền ở chân: “phúc lộc song toàn”

- Cá: biểu tượng cho sự thành đạt, no đủ

Trang 72

TÍNH BIỂU CẢM

- Âm nhạc và các làn điệu dân ca Việt Nam

đều mang đậm chất trữ tình với nhịp điệu

chậm và chú trọng luyến láy, âm sắc trầm, gợi nên tình cảm quê hương với những nỗi buồn man mác

- Múa: không có những động tác mạnh mẽ

nhảy cao, nhảy dài, những bước xoạc cẳng rộng, những động tác quay tròn cho áo váy tung lên như ở phương Tây mà phổ biến là những đường nét tròn trĩnh, uốn lượn mềm mại, không gãy góc, đôi chân khép kín…

Trang 73

Chèo: là sân khấu dân gian cổ nhất, đặc sản của vùng văn hóa Bắc Bộ, bắt nguồn từ âm nhạc

và múa dân gian, nhất là Trò

nhại Chèo là sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố:

hát, múa, nhạc, kịch

Trang 74

Nhạc cụ dùng trong hát chèo

Trang 75

Nghệ thuật Tuồng

- Mang đậm âm hưởng hùng tráng, chất bi hùng

- Hình tượng các nhân vật thường là những tấm gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của con người giữa cái chung và cái riêng, giữa gia đình và Tổ quốc…

- Ngôn ngữ của tuồng là văn chương bác học kết hợp nhuần nhuyễn văn chữ Hán với văn nôm

- Mang tính ước lệ cao

Trang 76

Cải lương

- Là sự kết hợp nhiều nguồn, từ nghệ thuật Chèo, Tuồng, âm nhạc cung đình Huế, kịch Tàu, dân ca Nam bộ đến kịch nói phương Tây

- điệu hát vọng cổ là linh hồn của bản cải lương Vọng cổ chậm rãi,

rõ ràng, cảm động, khi mãnh liệt khi dìu dặt, lên bổng xuống trầm, nhằm bày tỏ tình cảm, tranh cãi, thuyết phục, năn nỉ,

Trang 77

Múa rối nước

- Xuất hiện từ thời Lý

Trang 78

ĐIÊU KHẮC + chỉ tạc tượng những nhân vật linh thiêng tôn kính (phương Tây có thể tạc tượng bất kì đối tượng nào trong cuộc sống).

+ sử dụng thủ pháp cấu trúc

âm dương hài hòa (Đực - cái, văn - võ, thiện - ác)

Trang 79

Hướng dẫn bài học

- Đọc giáo trình từ trang 88 đến 185

- Câu hỏi ôn tập:

chế.

nay.

đối với đời sống người dân Có mặt hạn chế nào cần khắc phục.

Ngày đăng: 14/12/2016, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w