Bài giảng cơ sở văn hóa việt nam chương 2 văn hóa tổ chức đời sống tập thể

24 3.6K 7
Bài giảng cơ sở văn hóa việt nam   chương 2  văn hóa tổ chức đời sống tập thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ I TỔ CHỨC NÔNG THÔN 1.1 Các nguyên tắc tổ chức nông thôn 1.1.1 Tổ chức nông thôn theo huyết thống: Gia đình Gia tộc - Những người quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với thành đơn vị sở gia đình đơn vị cấu thành gia tộc - Sức mạnh gia tộc thể tình yêu thương, đùm bọc lẫn - Quan hệ huyết thống quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian  sở tính tôn ti – thói gia trưởng tinh tư hữu • Kỵ - Cụ - Ông – Cha – Tôi – Con – Cháu – Chắt – Chút 1.1.2 Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm Làng - Nhu cầu sản xuất, ứng phó với tự nhiên xã hội khiến người Việt Nam liên kết chặt chẽ với  Khái niệm Xóm – Làng - Cách tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú dựa quan hệ hàng ngang, theo không gian  Nguồn gốc tính dân chủ, bình đẳng  mặt trái thói dựa dẫm, ỷ lại thói đố kỵ, cào 1.1.3 Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp sở thích: Phường - Hội - Trừ nghề nông, người sinh sống nghề khác liên kết tạo thành đơn vị gọi phường - Hội tổ chức liên kết người sở thích, thú vui, đẳng cấp - Tổ chức theo nghề nghiệp, phường hội  Liên kết theo chiều ngang  Tính dân chủ nêu cao 1.1.4 Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới: Giáp - Giáp xây dựng nguyên tắc trọng tuổi già • Giáp tổ chức mang tính hai mặt – vừa tổ chức theo chiều dọc (theo lớp tuổi), lại vừa tổ chức theo chiều ngang (những người làng)  mang tính tôn ti tính dân chủ 1.1.5 Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành - Làng gọi xã (có xã gồm nhiều làng) - Xóm gọi thôn ( có thôn gồm nhiều xóm) - Trong xã phân dân cư dân ngụ cư  phương tiện trì ổn định làng xã 1.2 Tính cộng đồng tính tự trị - hai đặc trưng nông thôn Việt Nam 1.2.1 Tính cộng đồng: nhấn mạnh vào đồng - Ưu điểm: + Có tính tập thể cao, coi người làng anh, em nhà + Ngọn nguồn nếp sống dân chủ, bình đẳng - Hạn chế: + Do đồng mà ý thức người cá nhân bị thủ tiêu, hay có tính dựa dẫm ỷ lại vào tập thể + Tư tưởng cầu an, nể thói cào bằng, không muốn 1.2.2 Tính tự trị: nhấn mạnh vào khác biệt - Ưu điểm: + Tinh thần tự lập cộng đồng + Nếp sống tự cấp, tự túc - Hạn chế: + Óc tư hữu, ích kỉ + Óc bè phái, địa phương, cục + Óc gia trưởng, tôn ti gia đình chủ nghĩa 1.2.3 Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng sân đình, bến nước, đa; biểu tượng truyền thống tính tự trị lũy tre 1.2.4 Tính cộng đồng tính tự trị, với lối tư biện chứng ta biết, dẫn đến lối ứng xử có tính chất nước đôi - Tinh thần đoàn kết tương trợ >< óc tư hữu ích kỷ, thói cào - Tập thể hòa đồng >< óc bè phái, địa phương - Tinh thần tự lập >< thói dựa dẫm, ỷ lại …  Tùy lúc, tùy nơi mà mặt tốt xấu phát huy 1.3 Làng Nam Bộ - Đặc trưng chung thôn ấp Nam Bộ tính mở, lũy tre, cổng làng - Người dân không bị gắn chặt với quê hương làng Bắc Bộ  tính cách phóng khoáng, dễ tiếp nhận ảnh hưởng bên - Song Nam Bộ thấy thấp thoáng có bóng tre, người dân giữ nếp sống cần cù coi trọng tính cộng đồng, yếu tố làng xóm coi trọng ưu tiên II TỔ CHỨC QUỐC GIA 2.1 Từ làng đến nước việc quản lí xã hội * Về chức nhiệm vụ: - Nước mở rộng làng, có qui mô khác - Ứng phó với môi trường tự nhiên: phạm vi làng làng liên kết sản xuất cho kịp thời vụ; phạm vi nước chống thiên tai, ứng phó với bão lụt - Ứng phó với môi trường xã hội: cấp độ làng chống trộm cướp; phạm vi quốc gia chống giặc ngoại xâm * Về tính cộng đồng tính tự trị: + Tính cộng đồng: coi người làng anh em nhà chuyển thành ý thức cộng đồng phạm vi quốc gia  tinh thần đoàn kết toàn dân + Tính tự trị: ý thức quốc gia mạnh  ý thức độc lập dân tộc lòng yêu nước mãnh liệt; quốc gia ranh giới quốc gia đỗi thiêng liêng  Ít quan tâm đến vấn đề quốc tế * Về tổ chức máy: • Vua  Lạc hầu, lạc tướng (Bộ)  Già làng (Làng) * Về pháp luật: có từ thời Hùng Vương; thời có luật riêng; qua binh lửa, Luật Hồng Đức Luật Gia Long đến giữ lại 2.2 Nước với truyền thống dân chủ văn hóa nông nghiệp 2.2.1 Truyền thống dân chủ làm cho nhà nước Việt Nam giống với làng xã - Bộc lộ quan hệ lãnh đao với người dân  Vua đứng đầu vua Việt khác với vị vua phương Tây Trung Hoa - Trong tiếng Việt, từ vua từ bố xuất phát từ gốc: có nghĩa cha, vừa có nghĩa thủ lĩnh dân làng - Còn bộc lộ quan hệ người dân với thánh thần; người với loài vật + Dân thờ cúng thần thánh thần thánh phải có trách nhiệm phù hộ, không, dân “kiện” thần thánh + Trâu ta bảo trâu này… lời tâm bình đẳng với loài vật 2.2.2 Quan hệ tình cảm tinh thần dân chủ thể rõ luật pháp - Người nông nghiệp Việt Nam sống thiên tình cảm nên ý thức pháp luật - Phương Tây luật pháp >< Ở ta luật lệ 2.2.3 Truyền thống dân chủ nông nghiệp thể việc tuyển chon người vào máy quan lại - Ở phương Tây  bổ nhiệm theo lối cha truyền nối - Ở ta  theo đường thi cử 2.2.4 Truyền thống văn hóa nông nghiệp trọng văn  kẻ sĩ xem trọng xã hội [...]... loài vật 2. 2 .2 Quan hệ tình cảm và tinh thần dân chủ còn thể hiện rõ trong luật pháp - Người nông nghiệp Việt Nam sống thiên về tình cảm nên ý thức pháp luật rất kém - Phương Tây là luật pháp >< Ở ta là luật lệ 2. 2.3 Truyền thống dân chủ nông nghiệp còn thể hiện trong việc tuyển chon người vào bộ máy quan lại - Ở phương Tây  bổ nhiệm theo lối cha truyền con nối - Ở ta  theo đường thi cử 2. 2.4 Truyền... quan tâm đến những vấn đề quốc tế * Về tổ chức bộ máy: • Vua  Lạc hầu, lạc tướng (Bộ)  Già làng (Làng) * Về pháp luật: đã có từ thời Hùng Vương; mỗi thời đều có bộ luật riêng; qua các cơn binh lửa, Luật Hồng Đức và Luật Gia Long đến nay vẫn còn được giữ lại 2. 2 Nước với truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp 2. 2.1 Truyền thống dân chủ làm cho nhà nước Việt Nam giống với làng xã - Bộc lộ trong... Làng Nam Bộ - Đặc trưng chung của thôn ấp Nam Bộ là tính mở, không có lũy tre, cổng làng - Người dân không bị gắn chặt với quê hương như ở làng Bắc Bộ  tính cách phóng khoáng, dễ tiếp nhận những ảnh hưởng ở bên ngoài hơn - Song ở Nam Bộ vẫn thấy thấp thoáng có bóng tre, người dân vẫn giữ nếp sống cần cù và coi trọng tính cộng đồng, yếu tố làng xóm vẫn được coi trọng và ưu tiên II TỔ CHỨC QUỐC GIA 2. 1...1 .2. 3 Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng là sân đình, bến nước, cây đa; biểu tượng truyền thống của tính tự trị là lũy tre 1 .2. 4 Tính cộng đồng và tính tự trị, cùng với lối tư duy biện chứng như ta đã biết, dẫn đến lối ứng xử có tính chất nước đôi - Tinh thần đoàn kết tương trợ >< óc tư hữu ích kỷ, thói cào bằng - Tập thể hòa đồng >< óc bè phái, địa phương... người dân  Vua đứng đầu nhưng vua Việt khác với các vị vua phương Tây và Trung Hoa - Trong tiếng Việt, từ vua và từ bố xuất phát từ cùng một gốc: có nghĩa là cha, vừa có nghĩa là thủ lĩnh của dân làng - Còn bộc lộ trong quan hệ giữa người dân với thánh thần; giữa con người với loài vật + Dân thờ cúng thần thánh thần thánh phải có trách nhiệm phù hộ, nếu không, dân có thể “kiện” thần thánh + Trâu ơi... thống dân chủ nông nghiệp còn thể hiện trong việc tuyển chon người vào bộ máy quan lại - Ở phương Tây  bổ nhiệm theo lối cha truyền con nối - Ở ta  theo đường thi cử 2. 2.4 Truyền thống văn hóa nông nghiệp trọng văn  kẻ sĩ được xem trọng trong xã hội ... thấp thoáng có bóng tre, người dân vẫn giữ nếp sống cần cù và coi trọng tính cộng đồng, yếu tố làng xóm vẫn được coi trọng và ưu tiên II TỔ CHỨC QUỐC GIA 2. 1 Từ làng đến nước và việc quản lí xã hội * Về chức năng và nhiệm vụ: - Nước là sự mở rộng của làng, chỉ có qui mô là khác nhau - Ứng phó với môi trường tự nhiên: ở phạm vi làng làng là liên kết sản xuất cho kịp thời vụ; ở phạm vi nước là chống thiên

Ngày đăng: 06/05/2016, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • II. TỔ CHỨC QUỐC GIA

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan