2.1 Từ làng đến nước và việc quản lí xã hội
* Về chức năng và nhiệm vụ:
- Nước là sự mở rộng của làng, chỉ có qui mô là khác nhau.
- Ứng phó với môi trường tự nhiên: ở phạm vi làng làng là liên kết sản xuất cho kịp thời vụ; ở phạm vi nước là chống thiên tai, ứng phó với bão lụt.
- Ứng phó với môi trường xã hội: ở cấp độ làng là chống trộm cướp; ở phạm vi quốc gia là
Trang 5* Về tính cộng đồng và tính tự trị:+ Tính cộng đồng: coi mọi người trong làng như anh em một nhà đã chuyển thành ý thức cộng đồng trong phạm vi quốc gia - tinh thần đoàn kết toàn dân.+ Tính tự trị: Làng xã khép kín - ý thức quốc gia rất mạnh - ý thức độc lập dân tộc và lòng yêu nước mãnh liệt; quốc gia và ranh giới quốc gia là rất đỗi thiêng liêng
Trang 6* Về tổ chức bộ máy:• Vua, Lạc hầu, Lạc tướng.• Ngơ Quyền (939)• Lý Cơng Uẩn (1010• Lê Nghi Dân (1459).• Gia Long (1802-1820)
* Về pháp luật: đã có từ thời Hùng Vương- mỗi
Trang 92.2 Nước với truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp
2.2.1 Truyền thống dân chủ làm cho nhà nước Việt Nam giống với làng xã
- Bộc lộ trong quan hệ giữa lãnh đao với người dân - Vua đứng đầu nhưng vua Việt khác với các vị vua phương Tây và Trung Hoa.
Trang 10- Truyền thống dân chủ còn bộc lộ trong quan hệ giữa người dân với thánh thần; giữa con người với loài vật.
+ Dân thờ cúng thần thánh - thần thánh phải có trách nhiệm phù hộ.
Trang 122.2.2 Quan hệ tình cảm và tinh thần dân chủ còn thể hiện rõ trong luật pháp
Trang 132.2.3 Truyền thống dân chủ nông nghiệp còn thể hiện trong việc tuyển chon người vào bộ máy quan lại.
- Ở phương Tây - bổ nhiệm theo lối cha truyền con nối
Trang 22• Kẻ sĩ được coi trọng nhất, đứng đầu danh mục các nghề trong xã hội.
• Nơng đứng thứ hai.