Bài giảng CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG III đầy đủ nhất

70 1.9K 7
Bài giảng CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHƯƠNG III đầy đủ nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III – VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN I. TÍN NGƯỠNG • Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồn • Tín ngưỡng đôi khi được hiểu là tôn giáo. • Điểm khác biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo: • Tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian nhiều hơn tôn giáo, tín ngưỡng có tổ chức không chặt chẽ như tôn giáo. • Tín ngưỡng: Tín ngưỡng của một dân tộc hay một số dân tộc, còn tôn giáo thường không mang tính dân gian. 1.1. Tín ngưỡng phồn thực 1.1.1 Nguồn gốc: • Sùng bái sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người (văn hóa gốc nông nghiệp). • Những trí tuệ sắc sảo đi tìm quy luật để giải thích hiện thực – triết lí âm dương. • Những trí tuệ bình dân nhìn thấy ở thực tiễn một sức mạnh siêu nhiên và sùng bái nó như thần thánh. • Kết quả là xuất hiện tín ngưỡng phồn thực ( Phồn: nhiều, thực: nảy nở). 1.1.2 Biểu hiện: • Thờ cơ quan sinh dục nam nữ (thờ sinh thực khí) (thực: nảy nở, khí: công cụ). • Đây là hình thức đơn giản của tín ngưỡng phồn thực phổ biến ở các nền văn hóa gốc nông nghiệp. • Thờ hành vi giao phối. • Ý nghĩa của tục này: sự hợp thân của nam nữ như một ma thuật kích thích sự sinh sôi nảy nở của vạn vật. 1.1.3 Vai trò của tín ngưỡng phồn thực trong đời sống người Việt cổ: • Chày – cối: Sinh thực khí nam nữ. • Việc giã gạo là tượng trưng cho hành động giao phối. • Biểu hiện ở trống đồng…? • Ở các nhà mồ Tây Nguyên (trang trí cơ quan sinh dục nữ thần Tây Nguyên, biểu hiện của sinh tồn). 1.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 1.2.1 Nguồn gốc • Là giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con người. • Đặc biệt là đối với các nền văn hóa gốc nông nghiệp. 1.2.2 Biểu hiện • Chất âm tính của văn hóa nông nghiệp dẫn đến các nữ thần chiếm ưu thế • Các nữ thần thường là các bà mẹ • Ngoài ra còn có việc thờ động vật và thực vật… 1.2.3 Vai trò của tín ngưỡng • Các nữ thần Việt Nam =>Tục thờ Mẫu: Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước. • Biểu hiện ở tin ngưỡng Tam Phủ: Thượng Thiên, Thượng Ngàn, Thượng Thoải (Thủy). • Mẫu ở vị trí cao nhất, chính giữa, thường có sắc phục mầu đỏ (Bà Chúa Liễu Hạnh), Mẫu đệ Nhất Thượng Thiên. • Bên phải có sắc phục mầu xanh, Mẫu đệ Nhị Thượng Ngàn • Phía trái là Mẫu đệ Tam Thoải Phủ (cai quản sông nước). • Thượng thiên thánh mẫu, vị thần sáng tạo ra bầu trời, trước hết là đại diện cho nguồn sinh lực vô biên, cốt lõi của sự sống và mọi nguồn hạnh phúc. • Bà còn được biết đến là Mẫu Liễu Hạnh của Tứ Bất Tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam • Thượng ngàn thánh mẫu là mẹ thế gian gắn với người Việt từ thời nguyên thủy. Trước đây, bà không chỉ có mặt ở rừng núi mà còn có mặt ở khắp mọi miền. • Bà là con gái của Sơn Tinh. • Mẫu Thoải (Thủy) hay Bà Chúa Lạch là vị thần sáng tạo ra mọi miền của nước, biển, sông, suối, đầm, hồ. • Sau này ngài còn mang chức năng gần giống với Quan Âm Nam Hải. • Hệ thống các chùa Tứ Pháp (Bắc Ninh): Pháp Vân (Chùa Bà Dâu), Pháp Vũ (chùa Bà Đậu), Pháp Lôi (chùa Bà Tướng), Pháp Điện (chùa Bà Dàn) • Pháp Vân (nữ thần mây) • Pháp Vũ (nữ thần mưa) • Pháp Lôi (nữ thần sấm) • Pháp Điện (nữ thần chớp) • Tứ pháp Một mặt, ứng phó với môi trường tự nhiên là chống lụt và, mặt khác, ứng phó với môi trường xã hội là chống giặc ngoại xâm. • Sự phối hợp thần thánh ấy đã dựng nên ĐẤT NƯỚC. • Liễu Hạnh - người con gái quê ở xã Vân Cát (huyện Vụ Bản, Nam Định), tương truyền là công chúa con Trời, ba lần (con số 3!) từ bỏ cuộc sống đầy đủ trên Thiên Đàng, • Xin vua cha cho xuống trần gian để sống cuộc đời của một người phụ nữ bình dị với khát vọng về tự do, hạnh phúc. • Chính là hiểu tượng cho ước vong thứ hai. Hai ước vọng thiêng liêng ấy đã tạo nên CON NGƯỜI. • II. PHONG TỤC II. PHONG TỤC - Phong: gió; tục: thói quen; phong tục: thói quen lan rộng được mọi người làm theo 2.1 Phong tục hôn nhân: • 1. NẠP THÁI: (Nạp là đưa vào, thái là chọn lựa). • 2. VẤN DANH: (Vấn là hỏi, danh là tên). • 3. NẠP CÁT: (Nạp là đưa vào, cát là tốt lành). • 4. NẠP TRƯNG: (Trưng là chứng cớ, thành, nên) • 5. THỈNH KỲ: (Thỉnh là hỏi ý kiến; kỳ là kỳ hẹn, tức là ngày giờ tháng năm). • 6. THÂN NGHINH: (Thân là chính mình, nghinh: rước) • Tính cộng đồng chi phối đời sống cá nhân, kể cả hôn nhân là lĩnh vực riêng tư nhất. 2.1.1 Phục vụ quyền lợi gia tộc • Hôn nhân là sự kết hợp của các cá nhân về mặt tình cảm, xã hội, và hoặc tôn giáo một cách hợp pháp. • Hôn nhân có thể là kết quả của tình yêu. Hôn nhân là một mối quan hệ cơ bản trong gia đình ở hầu hết xã hội. - Hôn nhân xác lập quyền lợi (quan hệ) giữa hai gia tộc. - Đối với gia tộc, hôn nhân là công cụ duy nhất và thiêng liêng duy trì dòng dõi và phát triển nguồn nhân lực (quan tâm đến năng lực sinh sản của họ). - Hôn nhân đem lại những tốt đẹp cho gia đình. - (Con gái phải đảm đang đem lại vật chất cho gia đình nhà chồng; - Con trai phải thành đạt đem lại vẻ vang (tinh thần) cho gia đình nhà vợ. 2.1.2 Đáp ứng quyền lợi của làng xã - Hôn nhân đáp ứng yêu cầu ổn định của làng xã - chọn vợ chồng cùng làng. - Tiền cheo là một lệ phí nói lên điều đó. • - Nhìn chung, lịch sử hôn nhân Việt Nam luôn là lịch sử hôn nhân vì cộng đồng, tập thể: • Mỵ Châu – Trọng Thủy; Huyền Trân – Chế Mân; Ngọc Hân – Nguyễn Huệ… 2.1.3 Nhu cầu riêng tư được đặt ra sau đó - Sự phù hợp của đôi trai gái. - Quan hệ mẹ chồng – nàng dâu. 2.2 Phong tục tang ma 2.2.1 Xem tang ma như việc về “bên kia thế giới” • - Dời người sắp mất sang phòng chính tẩm. • - Lễ phục hồn, chiêu hồn. • - Lễ mộc dục : (tắm gội). • - Đắp chăn hoặc chiếu, buông màn, đặt một chiếc ghế con phía trên đầu, trên đó đặt một bát cơm úp, một quả trứng,… - Thiết hồn bạch: Lúc đang hấp hối hoặc vừa qua đời, hơi ấm trên người vẫn còn thì người thân của họ sẽ dùng một dải lụa trắng đắp ngang lên ngực. - (Sau đó tấm vải lụa này sẽ được thắt thành một hình người (hình nhân) và được thờ cúng sau đó). • - Lễ phạn hàm: bỏ gạo và tiền vào miệng tránh tà ma ác quỷ đến cướp đoạt, để tiễn vong hồn đi đường xa. • - Lễ khâm liệm nhập quan • • Lễ thiết linh: (Sau khi nhập quan): Lễ thiết lập linh vị, đặt bàn thờ tang (Thiết linh sàng, linh tọa). • Lễ thành phục: Tức là con cháu mặc đồ tang để cúng tế và đáp lễ khi khách đến viếng. • Trong thời gian chưa chôn có "Lễ triêu tịch điện" . Buổi sáng dậy bưng khăn lược vào linh sàng, các con quỳ khóc ba tiếng rồi quấn màn lên cáo từ rằng: "Ngày đã sáng rồi xin rước linh bạch ra linh toạ". • Các buổi tối trước khi chưa chôn, có "Lễ chúc thực" (Trồng bó đuốc trước sân): phường bát âm tấu nhạc, con cháu thay nhau túc trực bên linh cữu, trong nhà ngoài sân đèn đuốc sáng trưng • Đến ngày phát dẫn (đưa đám), làm lễ khiển diện (tiễn biệt), rồi rước linh cữu lên đại dư (xe đòn). • Có nhà làm lễ cáo thần đạo lộ, xin phép cho đám tang bắt đầu lên đường. • Cha đưa mẹ đón. Đám tang cha, con trai chống gậy tre theo sau quan tài. Đám tang mẹ, con trai chống gậy vông (ngày xưa gọi là cây đồng) nửa dưới đẽo vuông, nửa trên vót tròn, đi giật lùi đằng trước quan tài. • Con gái, con dâu luôn luôn đi đằng sau linh cữu cha mẹ, dưới tấm phương du bằng vải trắng dùng để che nắng. • Khi nào được hiệu lệnh thì con gái trưởng và con dâu trưởng phải vừa khóc vừa lăn đường cho tăng thêm phần thảm thiết. • Tại huyệt chôn, nhiều nhà làm lễ tế thổ thần nơi đây. • Lễ an táng. • Lễ ba ngày (lễ tế ngu) tính từ sau khi chôn cất. • Tuần. • Làm lễ Chung thất (49 ngày) và Tốt khốc (100 ngày). • Giỗ đầu (Tiểu tường). • Mãn tang (Đại tường) • Sau khi người chết được 3 năm (địa phương khác là 2 năm), gia chủ làm lễ hết tang. - Xem như việc đưa tiễn, người ta chuẩn bị rất chu đáo - lo áo quan, xây sinh phần… - Tang ma là việc xót thương - sinh li tử biệt: Tục khóc than, mặc vải thô, trai chống gậy, gái lăn đường… 2.2.2 Phong tục tang lễ của ta thấm nhuần sâu sắc triết lí âm dương – ngũ hành - Về màu sắc: màu trắng – hành Kim - xấu (hướng Tây) - nơi chôn mồ mả của người Việt. Màu đen: chỉ khi Chút, Chắt để tang cụ (là tốt cho thấy các cụ sống lâu) - Về loại số: mọi thứ liên quan đến người chết đều là số chẵn, lạy 2 lạy hoặc 4 lạy 2.3. Phong tục lễ tết và lễ hội - Ở Việt Nam tết đã nhiều, hội hè cũng lắm. 2.3.1 Các ngày lễ Tết được phân bố theo thời gian trong năm, xen vào các khoảng trống trong thời vụ - Lễ Tết gồm 2 phần: Cúng gia tiên (lễ), ăn uống (tết) - Truyền thống Việt Nam không có tục kỉ niệm sinh nhật. Tết đến, mọi người đều được mừng thêm một tuổi, không kể trẻ hay già (tính cộng đồng). - Trong năm, quan trọng nhất là Tết Nguyên đán. Ngoài ra còn có Tết Trung thu, Tết Đoan Ngọ, Tết Nguyên Tiêu… • Tết Nguyên Đán (23/12-07/01). • Tết Thượng Nguyên (Rằm tháng Giêng). • Tết Trung Nguyên (Rằm tháng 7). • Tết Hạ Nguyên (Rằm tháng 10). • Tết Hàn Thực (3/3). • Tết Đoan Ngọ (05/5). • Tết Ngâu (7/7). • Tết Ông Táo (23/12). 2.3.2 Lễ hội phân bố theo vùng - Phần lễ: cầu xin thần linh phù hộ (quan hệ với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, đời sống cộng đồng: cầu mưa thuận gió hòa; kỉ niệm các anh hùng dân tộc; các lễ hội tôn giáo…) - Phần hội: gồm các trò vui chơi, giải trí hết sức phong phú • Đền Hùng (Phú Thọ) (10/3) • Phủ Giày -Đền thờ Liễu Hạnh (Nam Định) (01-10/3) • Đền thờ Phù Đổng (Hà Nội) (9/4 ) • Đền An Dương Vương (Hà Nội)(06-16/1) • Đền Hai Bà Trưng (Vĩnh Phúc) (14 - 17/3) : • Đền Kiếp Bạc (Hương Đạo Vương) (Hải Dương) (20/8) • Lễ hội Tây Sơn (Bình Định) (05/1) • Chùa Hương (Hà Nội) (14/01-18/2) • Chùa Tây Phương (Hà Nội) • Thuỷ đình Chùa Thầy (Hà Nội) (5-7/3) • Hội đền Bắc Lệ (Lạng Sơn) (Mẫu Thượng Ngàn) (18-20/9) • Đền Dạ Trạch (Hưng Yên)(10-12/2) • Núi Bà Đen (Tây Ninh) (15/01) • Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam Châu Ðốc (21-27/5) 2.3.3 Lễ Tết là lễ hội là sự tổng hợp uyển chuyển cái linh thiêng và cái trần thế - Lễ Tết thiên về vật chất (ăn Tết), giới hạn trong mỗi gia đình, duy trì quan hệ tôn ti trên dưới giữa các thành viên trong gia đình. - Lễ hội thiên về tinh thần (chơi hội), lôi cuốn mọi người tham gia, duy trì quan hệ dân chủ bình đẳng giữa các thành viên và liên kết lứa đôi thành những gia đình mới. III. VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 3.1 Các đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt Nam 3.1.1 Thích giao tiếp lại vừa rụt rè - Người Việt thích giao tiếp vì văn hóa gốc nông nghiệp làm cho mọi người sống hòa nhập trong cộng đồng và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với các thành viên khác (thích thăm viếng, hiếu khách) (khách đến nhà không gà thì vịt). - Người Việt rất rụt rè khi ở ngoài cộng đồng, nơi tính tự trị phát huy tác dụng. 3.1.2 Có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá người khác khi giao tiếp - Hỏi về tuổi tác, gia đình, việc làm ăn… - Thói quen này người khác không hiểu cho rằng người Việt Nam tò mò. 3.1.3 Tính cộng đồng còn khiến người Việt Nam, dưới góc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm là trọng danh dự - Làm cho người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện. - “Ở đời muôn sự của chung – Hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi”. - Người Việt Nam rất sợ dư luận - chỉ dám dựa theo dư luận mà sống chứ không ai dám dẫm lên dư luận mà đi theo ý mình. 3.1.4 Người Việt Nam lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử - Nhiều khi cực đoan: “Yêu nhau yêu cả đường đi – Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”. -Nhưng nhìn chung, người Việt Nam thiên về lối sống có tình: “Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình”. 3.1.5. Trong giao tiếp, ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận - Tính tế nhị khiên người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vòng vo Tam quốc” - Thói quen cân nhắc kỹ càng khi nói năng - Thiếu tính quyết đoán, cái gì cũng cười để tránh làm mất lòng người khác. 3.1.6 Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú - Lời xưng hô có tính thân mật hóa. - Có tính cộng đồng cao. - Cách xưng hô khiêm nhường. - Cách nói lịch sự. 3.2 Các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam 3.2.1 Nghệ thuật ngôn từ có tính biểu trưng cao - Xu hướng ước lệ: thích diễn đạt bằng những con số biểu trưng. - Xu hướng trọng sự cân đối hài hòa. 3.2.2 Rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình - Sự phổ biến của thơ hơn văn xuôi. - Ít những tác phẩm anh hùng ca đề cao chiến tranh. 3.2.3 Có tính động và linh hoạt - Thể hiện ở ngữ pháp và cách dùng các hư từ. - Người Việt rất thích dùng cấu trúc động từ. IV. NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ HÌNH KHỐI 4.1 Tính biểu trưng của nghệ thuật thanh sắc và hình khối 4.1.1 Nguyên lí đối xứng hài hòa âm dương: múa 4.1.2 Thủ pháp ước lệ 4.1.3 Thủ pháp mô hình hóa • Tranh Hàng Buồm • Thiếu nữ bên hoa huệ - Tô Ngọc vân 4.2 Tính biểu cảm của nghệ thuật thanh sắc và hình khối 4.2.1 Nghệ thuật thanh sắc - trọng âm và mang tính biểu cảm cao độ: Dân ca, chèo, múa 4.2.2 Trong nghệ thuật hình khối, tính biểu cảm cũng thể hiện đậm nét không kém 4.3 Tính tổng hợp của nghệ thuật thanh sắc và hình khối 4.3.1 Bộc lộ rõ nét cá tính tổng hợp ( sân khấu truyền thống Việt Nam không có sự phân biệt các loại hình ca, múa, nhạc và không phân biệt các thể loại – tất cả đều đồng thời có mặt trong một vở diễn) 4.3.2 Ở nghệ thuật hình khối Việt Nam, về quan hệ hình thức – nội dung, ta có sự tổng hợp của biểu trưng và biểu cảm; Về phong cách thể hiện, có sự tổng hợp của biểu trưng và tả thực. 4.4 Tính linh hoạt ở nghệ thuật thanh sắc - Âm nhạc truyền thống không đòi hỏi mọi nhạc công chơi giống hệt nhau - Sân khấu Việt Nam không đòi hỏi diễn viên tuân thủ một cách chặt chẽ bài bản của tích diễn - Sân khấu truyền thống có sự giao lưu rất mật thiết với người xem

CHƯƠNG III: VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG TẬP THỂ Bài 1: Tổ chức nông thôn Bài 2: Tổ chức quốc gia Bài 3: Tổ chức đô thị Bài 1: Tổ Chức Nông Thôn Khái niệm Nông thôn Việt Nam danh từ để vùng đất lãnh thổ Việt Nam, đó, người dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp Ở Việt Nam, năm 2009, đến 70,4% dân số sống vùng nông thôn, tỷ lệ vào năm 1999 76,5% Tổ chức 2.1 Tổ chức nông thơn theo huyết thống: gia đình gia tộc - Những người quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với thành đơn vị sở gia đình đơn vị cấu thành gia tộc Tổ chức nơng thơn theo huyết thống coi trọng gia đình, lấy gia đình hạt nhân - Theo truyền thống Việt Nam, người chồng người đứng đầu gia đình hộ gia đình (gia trưởng) - Gia trưởng: người đứng đầu, điều hành hoạt động gia đình, trách nhiệm nặng nề Câu hỏi thảo luận: Anh (chị) cho biết mặt tích cực tiêu cực tính gia trưởng Trong bối cảnh nay, tính gia trưởng nên tồn hay khơng? Gia đình a Gia đình người Việt trước Bắc thuộc: - Khái niệm: Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với mối quan hệ tình cảm, nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáo dục Gia đình lịch sử hình thành từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài, ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội - Quan hệ thành viên gia đình truyền thống trước Bắc thuộc tồn theo nguyên lí bản: + Nguyên lí Đực – Cái: trọng yếu tố cái, âm tính, vai trò người phụ nữ coi trọng VD: mẫu hệ, theo mẹ, đàn bà làm chủ gia đình, phụ nữ địa vị xã hội => Nguyên nhân: phong tục “quần hôn” => sinh không xác định đc bố + Nguyên lí Già – Trẻ: trọng người già VD: “Kính già, già để tuổi cho”, “Uống nước nhớ nguồn” a Gia đình người Việt sau Bắc thuộc: Sau lực phong kiến phương Bắc xâm lược đô hộ nước ta 1000 năm, chúng du nhập nhiều yếu tố văn hóa giao thoa vào nước ta, làm xuất gia đình“vỏ Tàu lõi Việt” “Vỏ Tàu”: Chế độ gia đình phụ hệ, phân biệt họ nội họ ngoại (“nhất nội nhị ngoại”) Về hình thức, người đàn ơng làm chủ gia đình, lấy đa thê Con phải theo họ cha, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”  tư tưởng Nho giáo mang tính gia trưởng, trọng nam khinh nữ  “Lõi Việt”: Những ảnh hưởng nói lớp phủ bên ngồi, phải sâu vào nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống thấy “lõi Việt” – Quy mô: gia đình hạt nhân xu hướng hạt nhân hóa – Vai trò người chồng người vợ việc dưỡng dục – Kinh tế: tiểu nông tự cung tự cấp – Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng gia đình đc gọi “nội tướng” – Xuất nạn tảo (“Lấy chồng từ thuở 13”) – Ngun lí Già – Trẻ coi trọng - Việc xưng hơ thành viên gia đình tùy thuộc nề nếp truyền thống gia đình vùng miền nơi gia đình sinh sống 60 cách xưng hô khác nhau. Ở miền Bắc, bố đẻ gọi cha, lại ba miền Nam, "tía" - Nhiều gia đình sống chung huyết thống gọi đại gia đình hay gia tộc, họ Người đứng đầu đại gia đình gọi tộc trưởng - Thơng thường gia đình điển hình Việt Nam hệ: ơng bà, cha mẹ hay gọi "tam đại đồng đường" Cũng vài trường hợp gia đình đến hệ gọi "tứ đại đồng đường"  hay hệ "ngũ đại đồng đường” Câu hỏi thảo Gia đình Việt chức gì? luận - Hệ thống tơn ti chặt chẽ, phân biệt rạch ròi với cửu tộc: Kị/Cố - Cụ - Ông – Cha – Tôi- Con – Cháu – Chắt - Chút Tính tơn ti dẫn đến mặt trái óc gia trưởng - Gia tộc yếu tố bản: từ đường, gia phả, mồ mả, hương hỏa, trưởng tộc Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc, thương yêu Người họ trách nhiệm cưu mang “sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì”; hỗ trợ trí tuệ “nó lú khơn”; chỗ dựa trị “một người làm quan họ nhờ” Tính dân chủ thể định chế + Pháp chế: kết hợp nhân trị pháp trị, tính trọng tình (Luật lệ) + Binh chế: linh hoạt, tính nhân dân + Quan chế: trọng dụng nhân tài, chủ yếu trọng văn + Học chế: bình đẳng dân chủ thi cử (thi Hương, thi Hội, thi Đình) - Thời Hùng Vương: Pháp luật mang tính Pháp tục, Luật tục - Thời Lý: Năm 1042 luật Hình Thư gồm Lý Thái Tông ban hành - Thời Trần: Năm 1244 Quốc Triều Hình Luật gồm - Thời Lê: Năm 1489 Luật Hồng Đức gồm với 722 điều vua Lê Thánh Tơng ban hành - Thời Nguyễn: Năm 1815 Luật Gia Long Luật pháp mang tính luật lệ, lỏng lẻo thiên tình cảm (Phép vua thua lệ làng) Tổ chức thi cử theo chế độ Tam Khoa: - Thi Hương: thi cấp sở, tỉnh - Thi Hội: tổ chức quy mô vùng lớn kinh đô Thi Hội đỗ thành tiến sĩ - Thi Đình: đỗ Tiến sỹ thi Đình Truyền thống văn hóa nơng nghiệp văn nên xã hội, kẻ sĩ (văn sĩ) coi trọng nhất, đứng đầu danh mục nghề XH: SĨ, NÔNG, CÔNG, THƯƠNG  Văn sĩ lo việc chiến tranh lẫn việc kinh tế Võ sĩ túy để ý  Nông: nghề nuôi sống tri thức, cộng đồng kiến tạo truyền thống văn hóa nơng nghiệp => “Nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nơng nhì sĩ”  Cơng: nhu cầu trao đổi hàng hóa, sản xuất cơng nghiệp khơng phát triển  Thương: bị coi rẻ xã hội nơng nghiệp sống theo tình cảm bn bán lấy lợi nhuận làm đầu Ngồi tính tự trị, người bn bán thường gian dối, tìm cách tăng lợi nhuận bất “Đồ bn” cách nói điển hình cho thấy miệt thị bị coi rẻ nghề Bài 3: Tổ chức đô thị 3.1 Đô thị quan hệ với quốc gia - Nguồn gốc: nhà nước sinh ra: Văn Lang, Cổ Loa, Luy Lâu… - Chức Năng: chức hành chủ yếu Trong thị phận quản lý phận làm kinh tế Bộ phận quản lý hình thành trước phận kinh tế hình thành - Quản lý: nhà nước quản lý thông qua máy quan lại Các thị hình thành tự phát, nhà nước đặt máy quản lý (Vân Đồn – Quảng Ninh, Vĩnh Bình – Lạng Sơn, Phố Hiến – Hưng Yên, Hội An…) => Đô thị Việt Nam khác với đô thị phương Tây Đặc trưng Đô thị Việt Nam Đơ thị Phương Tây Nguồn gốc hình - Do Nhà nước khai sinh thành - Tự phát + Đông dân + Sản xuất công nghiệp + Nơi tập trung bn bán Chức - Hành - Kinh tế Quản lý - Nhà nước quản lý - Tự trị => Còi cọc, yếu ớt => Vững mạnh Giai đoạn Tên thị Thời điểm hình thành Văn Lang – Âu Lạc - Văn Lang - Cổ Loa - Khoảng 2800 TCN - Khoảng 208 TCN Bắc Thuộc - Luy Lâu - Ĩc eo - Tống Bình Đại La – Thăng Long - Hoa Lư - Vĩnh Bình - Thiên Trường - Vân Đồn - Tây Đô - Hưng Hóa - Phố Hiến - Hội An - Phú Xuân - Sài Gòn - Đầu TK I TCN - Đầu kỷ II - Giữa Thế kỷ V Đại Việt Đại Nam - Năm 968 Cuối TK X Năm 1239 Năm 1149 Năm 1396 Đầu TK XV Cuối TK XV TK XVI - Năm 1687 - Năm 1698 Địa điểm - Việt Trì, Vĩnh Phú - Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội - Hà Bắc - An Giang - Hà Nội - Ninh Bình Lạng Sơn Ngoại thành Nam Định Vùng đảo Tử Long Vĩnh Lộc – Thanh Hóa Tam Thanh – Vĩnh Phú Hưng Yên – Hải Hưng Quảng Nam – Đà Nẵng - Huế - TP Hồ Chí Minh 3.2 Đơ thị quan hệ với nơng thơn - Văn hóa gốc nơng nghiệp (tính cộng động, tính tự trị) khơng cho phép nơng thơn chuyển thành thị nên hình thành nên làng cơng thương: làng xã nông thôn thực chức kinh tế đô thị (làng Bát Tràng - Gia Lâm; Làng Bưởi – từ Liêm làm giấy…) Một góc làm gốm Bát Tràng - Đơ thị chịu ảnh hưởng nơng thơn, mang đặc tính nơng thơn đậm nét + Tổ chức hành chính: mơ nơng thôn (phủ, huyện, tổng, thôn) [Quận = huyện; phường = xã] + Đơn vị hành Phường + Chất nơng thơn bộc lộ tính cộng đồng (kiến trúc khu tập thể, bếp tập thể…) tính tự trị (cổng) + Đô thị Việt Nam truyền thống ln nguy bị nơng thơn hóa (trồng rau, nuôi gà…); Tâm lý, trọng nông, ức thương 3.3 Quy luật chung tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống Âm mạnh dương XÃ HỘI VIỆT NAM Nông thôn (-) Làng nông (-) > Làng công thương (+) > Đô thị (+) Bộ phận quản lý (-) Bộ phận làm kinh > tế (+) - khả bảo tồn mạnh khả phát triển -> + Chống lại âm mưu đồng hóa + Bảo thủ, kìm giữ vươn lên xã hội Việt Nam => Chậm phát triển + Thích ổn định, an tồn (Bn tàu, bn bè khơng ăn dè hà tiện) => Những đặc điểm quan hệ đô thi với quốc gia nông thôn nguyên nhân khiến cho đô thị truyền thống Việt Nam phát triển Câu hỏi thảo luận: Anh (chị) cho biết giá trị đô thị cổ Việt Nam bối cảnh gì? - Trong quỹ di sản kiến trúc Việt Nam, đô thị cổ giữ vai trò quan trọng cho ta nhiều thông tin khứ dân tộc - Ghi dấu phong tục tập quán địa phương, phản ánh tính cách dân tộc sống đô thị - Thể văn minh dân tộc: hệ thống đường xá, hệ thống cấp thoát nước, kiến trúc nhà ở, bố cục không gian đô thị… - Trình độ phát triển thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, mức độ giao lưu kinh tế phản ánh cấu trúc cúa đô thị - Sự cộng sinh văn hóa tộc người, các, tỉnh thành, khu vực, quốc gia khác giới .. .Bài 1: Tổ Chức Nông Thôn Khái niệm Nông thôn Việt Nam danh từ để vùng đất lãnh thổ Việt Nam, đó, người dân sinh sống chủ yếu nông nghiệp Ở Việt Nam, năm 2009, có đến 70,4%... khinh nữ  “Lõi Việt : Những ảnh hưởng nói lớp phủ bên ngoài, phải sâu vào nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống thấy “lõi Việt – Quy mơ: gia đình hạt nhân có xu hướng hạt nhân hóa – Vai trò... đình người Việt sau Bắc thuộc: Sau lực phong kiến phương Bắc xâm lược đô hộ nước ta 1000 năm, chúng du nhập nhiều yếu tố văn hóa giao thoa vào nước ta, làm xuất gia đình“vỏ Tàu lõi Việt “Vỏ

Ngày đăng: 18/02/2019, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bài 1: Tổ Chức Nông Thôn

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Câu hỏi thảo luận

  • Slide 10

  • Từ đường dòng họ Phạm Hữu và Gia phả dòng họ Nguyễn Đông Tác

  • Slide 12

  • 1.2. Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú: Xóm và Làng

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Một phường bán hàng trang trí Noel hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan