I.CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHỦ ĐỀ : VĂN HÓA CƯ TRÚ VÀ DI CHUYỂN CỦA NGƯỜI VIỆT( nhóm 4)ĂN UỐNG :NGÀY XƯA :QUAN NIỆM VỀ ĂN UỐNG :“ CÓ THỰC MỚI VỰC ĐƯỢC ĐẠO”®Hiển nhiên, để duy trì sự sống, ăn uống luôn là việc quan trọng số một. Tuy nhiên, quan niệm của con người về chuyện này thì không phải ai cũng giống ai. Có những dân tộc coi ăn là chuyện tầm thường không đáng nói. Người Việt Nam nông nghiệp với tính thiết thực thì, trái lại, công khai nói to lên rằng ăn quan trọng lắm: Có thực mới vực được đạo. Nó quan trọng tới mức Trời cũng không dám xâm phạm: Trời đánh còn tránh bữa ăn. Mọi hành động của người Việt Nam đều lấy ăn làm đầu: ®Đó là một cơ cấu ăn thiên về thực vật. Và trong thực vật thì LÚA GẠO đứng đầu bảng. Không phải ngẫu nhiên mà người Việt Nam gọi bữa ăn là bữa cơm, coi cây lúa là tiêu chuẩn cái đẹp (bài hát có câu: Em xinh là xinh như cây lúa) và một thời thì mọi giá trị như lương, thuế, học phí, v.v. đều được “quy ra thóc gạo” ® Trong bữa ăn của người Việt Nam, sau lúa gạo thì đến RAU QUẢ. Nằm ở một trong những trung tâm trồng trọt, Việt Nam có một danh mục rau quả mùa nào thức ấy, phong phú vô cùng. Đối với người Việt Nam thì đói ăn rau, đau uống thuốc là chuyện tất nhiên. Ăn cơm không rau như nhà giàu chết không kèn trống; Ăn cơm không rau như đánh nhau không có người gỡ, nói đến rau trong bữa ăn Việt Nam không thể không nhắc đến hai món đặc thù là rau muống và dưa cà: Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương®Các loại gia vị đa dạng như hành, gừng, ớt, tỏi, riềng, rau mùi, rau răm, rau hung, xương song, thìa là, hồ tiêu, tía tô, kinh giới, lá lốt, diếp cá, v.v. cũng là những thứ không thể thiếu được trong bữa ăn của người Việt Nam. ®Đứng thứ ba trong cơ cấu ăn và đứng đầu hàng thức ăn động vật của người Việt Nam là các loại THỦY SẢN – sản phẩm của vùng sông nước. ®Từ các loài thuỷ sản, người Việt Nam đã chế tạo ra một thứ đồ chấm đặc biệt là nước mắm và mắm các loại. Thiếu nước mắm thì chưa thành bữa cơm Việt Nam.. ®Ở vị trí cuối cùng trong cơ cấu bữa ăn Việt Nam mới là THỊT. Phổ biến thì như thịt gà, lợn (heo), trâu… Đặc sản bình dân thì như thịt chó ®Đồ UỐNGHÚT truyền thống thì có trầu, cau, thuốc lào, rượu gạo, nước chè, nước vối… Chúng hầu hết đều là những sản phẩm cổ truyền của nghề trồng trọt Đông Nam Á.®Ăn trầu cau là phong tục cực kì lâu đời ở Việt Nam, nó cũng phổ biến khắp Đông Nam Á cổ đại. Miếng trầu gồm một miếng cau, một lá trầu quết vôi, phụ thêm một miếng vỏ cây chát ®Rượu Việt Nam làm từ gạo nếp – thứ gạo đặc sản của vùng Đông Nam Á.Gạo nếp được đem đồ xôi, ủ cho lên men rồi cất ra. Cúng ông bà tổ tiên thường phải có li rượu trắng (rượu màu, rượu thuốc và các thứ rượu phương Tây không thể dùng cúng được).®Cây chè và tục uống chè có nguồn gốc từ vùng Nam Trung Hoa và Bắc Đông Dương.
Trang 1CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
NHÓM 4
Trang 2Chủ đề : Văn hóa cư trú và di chuyển
của Người Việt
Trang 3TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN : ĂN
• ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN : MẶC
• ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN : Ở VÀ ĐI
LẠI
Trang 4Quan niệm về ăn và dấu
ấn nông nghiệp trong cơ
cấu bữa ăn
Tính tổng hợp trong trong nghệ thuật ẩm thực của
Người Việt
Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm
thực của người Việt
Tính biện chứng , linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực
của Người Việt
Trang 5QUAN NIỆM VỀ ĂN UỐNG :
“ CÓ THỰC MỚI VỰC ĐƯỢC ĐẠO”
• Người Việt coi trọng việc ăn
uống Mọi hành động đều lấy
Trang 6•CƠ CẤU BỮA ĂN :
Trang 71 TÍNH TỔNG HỢP
trong nghệ thuật ăn uống (ẩm thực) của người Việt trước hết thể hiện trong cách chế biến đồ ăn.
Tính tổng hợp còn thể hiện ngay
trong cách ăn
Trang 8-Tính cộng đồng và tính mực thước trong bữa ăn thể hiện lập trung qua nồi cơm và nén nước mắm
Trang 93 Tính biện chứng, linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
-Tổng hợp đi liền với biện chứng Trong
ăn uống của người Việt Nam, tính BIỆN CHỨNG thể hiện ở sự LINH HOẠT.
- Tính LINH HOẠT của người Việt Nam thể hiện rất rõ trong cách ăn
-Tính LINH HOẠT còn thể hiện trong
dụng cụ ăn
Trang 10NGÀY NAY
SÁNG TẠO RA NHIỀU MÓN
ĂN MÓN ĂN MỚI LẠ , CẦU KÌ TRONG KHÂU CHUẨN BỊ
Trang 11ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN :
MẶC
• Quan niệm về mặc và dấu ấn nông nghiệp
trong chất liệu may mặc của người Việt:
• “ ĂN LẤY CHẮC , MẶC LẤY BỀN , VÀ
CƠM BA BÁT , ÁO BA MANH , ĐÓI
KHÔNG XANH , RÉT KHÔNG CHẾT”
MẶC
Trang 12Trang Phục qua các thời đại và tính linh hoạt trong cách mặc
1.Đồ mặc “ Phía dưới” :
Phụ nữ mặc “VÁY” – Đàn ông mặc “ CHIẾC KHỐ”
2.Đồ mặc “ Phía trên” :
Phụ nữ mặc “ YẾM”- Đàn ông mặc “CỞI TRẦN”
3.Khi lao động đàn ông và phụ nữ đều mặc “ÁO NGẮN”
4.Khi lễ hội phụ nữ thường mặc :
“ ÁO TỨ THÂN” Hoặc “ ÁO NĂM THÂN”
NGÀY XƯA
Trang 13YẾM
VÁY
CÁI KHỐ
Trang 14Ngoài ra còn có các phụ kiện :
“Thắt lưng – đội khăn- trang sức”
TRANG SỨC
Trang 15TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI NGÀY NAY
Trang 16ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN:
• 1 Ở :
-Quan niệm của người Việt về nhà ở :
“An cư lạc nghiệp , ngôi nhà là cơ nghiệp của nhiều đời , gắn liền với sự thịnh suy của gia đình , dòng họ.”
- Ngôi nhà là tổ ấm để đối phó với thời tiết
Ở VÀ ĐI LẠI
Trang 17ĐẶC ĐIỂM NHÀ Ở CỦA NGƯỜI VIỆT :
• Vật liệu xây dựng : Tre , gỗ , rơm ,
Trang 18VÀI NẾP NHÀ
XƯA
Trang 19Trong điều kiện xã hội hiện đại, xu hướng phổ biến đã chuyển dần từ phương thức ở kiểu đại gia đình theo huyết thống sang căn hộ độc
lập – tiểu gia đình (cặp vợ chồng trẻ và con
nhỏ) Đến nay, đô thị Việt Nam đang tồn tại 3 dạng nhà ở phổ biến là: Nhà Biệt thự, không gian vườn rộng và biệt lập bao quanh hoặc
trước sau; nhà phố – liền kề có mặt tiền bám sát đường giao thông và nhà ở dạng căn hộ
chung cư
NGÀY NAY
Trang 20MÔ HÌNH BIỆT THỰ
Trang 21MÔ HÌNH NHÀ PHỐ LIỀN KỀ NHAU
Trang 22NGÀY XƯA
Trang 23NGÀY NAY
PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI ĐA DẠNG PHONG PHÚ
Trang 24THANKS FOR WATCHING !!!
NHÓM 4- QTKD2