1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng cơ sở văn hóa Việt Nam

49 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,79 MB
File đính kèm co so van hoa viet nam.rar (2 MB)

Nội dung

 3.Không gian một vùng văn hóa là gì ? Nêu một đặc điểm văn hóa của vùng ở Việt Nam mà anh chị tâm đắc nhất ?a.Khái niệmMột không gian :•tương đồng về hoàn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống( những mối quan hệ về nguồn gốc lịch sử.)•tương đồng về trình độ phát triển kinh tế xã hội . •giao lưu giữa các cộng đồng cùng địa vực, ảnh hưởng văn hóa qua lại => hình thành những đặc trưng chung => trong sinh hoạt văn hóa vật chất và tinh thần của dân cư, phân biệt với các vùng khác.Vùng văn hóa Nam BộNam Bộ hay còn được gọi là Nam Kỳ trước đây. Là vùng có nhiều danh làm thắng cảnh mà thiên nhiên ban tặng, có nhiều di tích lịch sử, nhiều khu vui chơi giải trí. Gồm có 19 tỉnh kéo dài từ Đồng Nai cho đến Cà Mau. Có thể chia làm ba tiểu vùng văn hóa: tiểu vùng Đông Nam Bộ, tiểu vùng Tây Nam Bộ, và tiểu vùng Sài Gòn.Vùng có vị trí địa lý rất thuận lợi. Phía Bắc giáp với Cao Nguyên Nam Trung Bộ, phía Tây giáp với Campuchia, phía Nam giáp với Vịnh Thái Lan. Là một vùng đồng bằng song nước rất đặc trưng, đất dai có độ phì nhiêu cao. Đồi núi không nhiều nhưng đặc trưng là núi bà Rá Bình phước), núi Bà Đen. Hai hệ thống song Cửu Long và sông Đồng Nai phối hợp với biển Đông làm nên vùng đất phù sa, đất phèn trầm tích, giầm cát ven biển. Có hồ lớn như thác Mơ (sông bé), Trị An (sông Đồng Nai). Có khí hậu quanh năm nóng ẩm, không có lạnh, có bão nên nền nông nghiệp lúa nước sơm hình thành từ xa xưa. Vùng là nơi có nhiều nền văn hóa cổ như văn hóa Đồng Nai do người Indonesian khám phá (50004000 trước). Tiếp đó là văn hóa Óc heo do người Indonesian và lớp người ngoại nhập, lập nên vương quốc Phù Nam. Người khmer đến Nam Bộ đầu tiên. Sau đó là người Việt và người Chamawpa chia nhau buốn bán và canh tác nên văn hóa Nam Bộ được hình thành từ đây.Hiện nay, Nam Bộ là nơi cư trú của người Việt và các dân tộc thiểu số như Stieng, Mạ, … Là một vùng đất đa dân tộc sinh sống tuy nhiên chủ thể văn hóa vẫn là người Việt. Riêng vùng tiểu Tây Nam Bộ còn có người Khmer và người Hoa sinh sống. Do quê quán khác nhau và nhập cư vào các thời điểm khác nhau tạo nên sự khác biệt về nguồn gốc ngôn ngữ. Là vùng đa tộc người nên cũng là nơi gặp gỡ tín ngưỡng tôn giáo, đồng thời cũng là nơi sinh thành những tín ngưỡng tôn giáo mới. Người Nam Bộ ưu tiên cho đạo Phật, kết hợp với tín ngưỡng vạn vật hữu linh và thờ cúng tổ tiên. Có rât nhiều chùa như chùa Bà Đen (núi Bà Đen),.. Tây Ninh là thánh địa của đạo Cao Đài. Ngoài ra còn có Thiên Chúa giáo và đạo Tin Lành có tín đồ đông. Thờ cúng Thành Hoàng ở đình miếu, tục thờ cá ông ở ven biển.

KÍNH CHÀO CƠ VÀ CÁC BẠN KITƠ GIÁO VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM Cách tổ chức hoạt động, quan niệm, Giáo lí, Số lượng Tín đồ Việt Nam nói riêng Kitơ • Sự du nhập Kitơ giáo vào Việt Nam • Ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam • Những khó khăn trở lực Kitơ giáo thâm nhập vào Việt Nam • V IV III II I giáo Nguồn gốc • Sự phân chia Kitơ giáo • Lịch sử phát triển Kitơ giáo • I - NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN 1- NGUỒN GỐC • • Ra đời vào đầu kỉ 16 Là tên gọi chung cho tất tơng phái thờ chúa Jesus Christ • Kitô giáo nhánh Do Thái giáo vùng Palestin, phát triển thành tôn giáo độc lập – tơn giáo người bị áp • • Ban đầu bị chủ nô La Mã ngăn cản hại Thế kỉ thứ 4, hoàng đế Constantin đệ dụ tha đạo công nhận Kitô giáo quốc giáo Chúa Ki-tô vác thập tự giá, El Greco, 1580 2- SỰ PHÂN CHIA CỦA KITÔ GIÁO Năm 974-1054 tách thành hai giáo hội : + Giáo hội phía Tây : gọi Cơng giáo (chung cho tồn giới, phiên âm Giatơ giáo), lấy Rơma làm trung tâm (hay cịn gọi Cơng giáo La Mã / La Mã giáo) + Giáo hội phía Đơng : gọi Chính thống giáo, lấy Constantinople làm trung tâm Năm 1520, giai cấp tư sản phát triển kéo theo phát triển phong trào cải cách tông giáo mục sư người Đức M.Luther cầm đầu dẫn đến phân liệt thứ hai 2- SỰ PHÂN CHIA CỦA KITƠ GIÁO + Cơng giáo La Mã tách dòng đạo Tin lành (chịu ảnh hưởng đậm nét tư tưởng dân chủ tư sản khuynh hướng tự cá nhân, phủ nhận quyền lực Tịa Thánh Cơng đồng chung, thừa nhận chúa Giêsu Kinh Thánh, cho bà Maria đồng trinh đến sinh chúa Giêsu) với tên : Protestanism (nghĩa phản đối) + Thế kỉ 16 diễn li khai thứ ba : Anh giáo tách khỏi Công giáo La Mã 3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN • Việt Nam thập niên đầu kỉ 16, giáo sĩ phương Tây đến truyền đạo “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” chép : “Năm Nguyên Hòa thứ nhất, đời vua Lê Trung Tôn – năm 1533, người Tây lương tên Inêkhu theo đường biển vào giảng đạo Giatô làng Ninh Cường Quần Anh, Trà Lũ thuộc tỉnh Nam Định Những năm sau đó, người tích cực truyền đạo Kitô giáo vào Việt Nam Alexander destructor Rhodes” 3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN • • - Cuối năm 1624, giáo sĩ Alexandre Rhodes, thuộc giáo hội Bồ Đào Nha, sau năm truyền giáo Đàng Trong Đàng Ngoài, trở châu âu vận động tòa thánh Roma giao cho Pháp quyền truyền đạo Viễn Đơng + Năm 1658, Giáo hồng phong cho hai giáo sĩ Pháp Francois Pallu Lambert destructor Motte làm giám mục cai quản hai địa phận Đàng Ngồi Đàng Trong 3- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN • + Năm 1664, Hội thừa sai Paris ( thường gọi Hội truyền giáo nước Pháp, thành lập • Cuộc nội chiến Nguyễn Ánh – Tây Sơn kỉ 18 hội tốt cho bành trướng Hội truyền giáo nước ngoái can thiệp thực dân Pháp Giám mục Bá – đa – lộc , đại diện Tòa Thánh Đàng Trong, người đỡ đầu tích cực cho Nguyễn Ánh IV- ẢNH HƯỞNG CỦA KITÔ GIÁO ĐẾN VIỆT NAM 4.2-Văn hóa tinh thần: 4.2.2-Trong Báo chí : • • + Sự thâm nhập văn hóa phương tây đưa => báo chí đời Nhằm phục vụ nhu cầu thơng tin cai trị thực dân Pháp + Các tờ báo viết chữ Quốc ngữ đời, góp phần nâng cao dân trí, thức tỉnh ý thức dân tộc, tăng cường tính động người Việt Nam IV- ẢNH HƯỞNG CỦA KITÔ GIÁO ĐẾN VIỆT NAM 4.2-Văn hóa tinh thần: 4.2.3-Trong văn học : • • + Tiểu thuyết đại đời, khởi đầu tiểu thuyết Nguyễn Trọng Quản viết chữ Quốc ngữ, tiếp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh… + Chất văn xi, tính cách cá nhân phương tây cịn ảnh hưởng vào lĩnh vực có truyền thống lâu đời thơ,=>bùng nổ dòng thơ với tên tuổi :Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận… vào năm 30 IV- ẢNH HƯỞNG CỦA KITƠ GIÁO ĐẾN VIỆT NAM 4.2-Văn hóa tinh thần: 4.2.3-Trong văn học : - Tiếng Việt biến động mạnh : • • + Từ ngữ vay mượn để diễn tả khái niệm vào đời sống thường ngày xà phịng / xà bơng (savon), kem (crème), ga (gare),… + Những tượng ngữ pháp đặc thù ngôn ngữ phương Tây (thể bị động, cấu trúc danh từ…) du nhập vào tiếng Việt IV- ẢNH HƯỞNG CỦA KITÔ GIÁO ĐẾN VIỆT NAM 4.2-Văn hóa tinh thần: 4.2.4-Trong nghệ thuật hội họa : • • + Xuất thể loại vay mượn từ phương Tây : tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực + Bút pháp tả thực xuất sân khấu với thể loại kịch nói tác động tới đời nghệ thuật cải lương Nghệ thuật sắc tổng hợp cổ truyền phân hóa thành mơn : ca, múa, nhạc, kịch… IV- ẢNH HƯỞNG CỦA KITÔ GIÁO ĐẾN VIỆT NAM 4.2-Văn hóa tinh thần: 4.2.5-Trong giáo dục : • • • • + Người Pháp buộc học trò học tiếng Pháp, bắt theo hệ thống giáo dục kiểu phương Tây để đào tạo người làm việc cho + Năm 1898, chương trình thi Hương có thêm hai môn Quốc ngữ Pháp văn + Năm 1906 lập Nha học Đơng Dương định ba bậc học sở là: ấu học, tiểu học trung học Lập số trường cao đẳng, đến năm 1908 mở Trường Đại học Đông Dương + Hệ thống Nho học tàn lụi dần Năm 1915 Bắc Kì 1918 Trung Kì thi Hương bị bãi bỏ, chấm dứt Nho học Việt Nam IV- ẢNH HƯỞNG CỦA KITÔ GIÁO ĐẾN VIỆT NAM 4.2-Văn hóa tinh thần: 4.2.6-Trong khoa học : • • + Hệ thống giáo dục sách phương Tây góp phần giúp người Việt Nam tiếp xúc với tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mácxít + Truyền thống đạo học với lối tư tổng hợp bổ sung thêm kiểu tư phân tích Nó rèn luyện qua báo chí, giáo dục hoạt động quan khoa học : Trường Viễn Đông Pháp, Viện Vi trùng học…nền khoa học đại manh nha từ thời thuộc Pháp đến giao lưu với Liên Xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa, trở nên thực vững mạnh phát triển IV- ẢNH HƯỞNG CỦA KITÔ GIÁO ĐẾN VIỆT NAM 4.2-Văn hóa tinh thần: 4.2.6-Trong khoa học : - Sự áp đặt thô bạo chúng khích lệ tinh thần dân tộc, lịng u nước chống Pháp : • • • • + Xuất Nguyễn Trường Tộ với điều trần + Phan Châu Trinh với phong trào Duy Tân (1906 -1908) + Lương Văn Can với phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907) + Đại diện cho khuynh hướng tìm hiểu, chắt lọc hay văn minh phương Tây để giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc V- NHỮNG KHĨ KHĂN CHÍNH KHI THÂM NHẬP VÀO VIỆT NAM • Thứ : hoạt động truyền giáo dính líu thỏa hiệp với hoạt động kẻ thực dân xâm lược V- NHỮNG KHĨ KHĂN CHÍNH KHI THÂM NHẬP VÀO VIỆT NAM • + Khác với phương Tây, trình thâm nhập vào Việt Nam (phương Đơng), hoạt động truyền giáo dính líu thỏa hiệp với hoạt động kẻ thực dân xâm lược Trong luận án tiến sĩ quốc gia khoa học trị bảo vệ đại học Paris năm 1968 nhan đề Christianisme et colonialism au Vietnam 1867 - 1914, ông Cao Huy Thuần viết : “Phúc âm truyền bá khắp giới Á Phi nhờ vào chinh phục xâm lăng thuộc địa tương ứng với bước “leo thang” đạo Giatô, ngược lại” V- NHỮNG KHĨ KHĂN CHÍNH KHI THÂM NHẬP VÀO VIỆT NAM • + Trong Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc dành riêng chương viết Chủ nghĩa giáo hội : “Hàng giáo sĩ thuộc địa phải chịu trách nhiệm gây chiến tranh thuộc địa, mà bọn kéo dài chiến tranh, bọn chủ trương đánh đến cùng, khơng chịu điều đình “non”…” Người Việt Nam với truyền thống bao dung, dễ chấp nhận tôn giáo ngoại lai, mà vào thời kì lần xuất đối lập “bên giáo” (Kitô giáo) với “bên lương” (lương thiện!) tất cộng đồng dân cư cịn lại V- NHỮNG KHĨ KHĂN CHÍNH KHI THÂM NHẬP VÀO VIỆT NAM • Thứ hai : Kitơ giáo tơn giáo mang đậm tính cách cứng rắn truyền thống văn hóa phương Tây : + Khác với tơn giáo có nguồn gốc Á Đơng vào Việt Nam trước (Phật giáo, Đạo giáo…), Kitơ giáo tơn giáo mang đậm tính cách cứng rắn truyền thống văn hóa phương Tây, thời gian dài khó hịa đồng với văn hóa Việt Nam V- NHỮNG KHĨ KHĂN CHÍNH KHI THÂM NHẬP VÀO VIỆT NAM • + Mâu thuẫn bên truyền thống thờ cúng tổ tiên người Việt Nam với bên tính độc tôn Kitô giáo không chấp nhận việc thờ phụng Chúa A.de Rhodes kể lại “Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài” trường hợp quan chức, thầy thuốc Việt Nam sẵn sàng chịu phép rửa tội, A.de Rhodes yêu cầu họ phá bỏ bàn thờ tổ tiên theo lời A.de Rhodes, họ “không thể chấp nhận được”, họ “ngoan cố giữ chết khốn khổ sai lầm” V- NHỮNG KHĨ KHĂN CHÍNH KHI THÂM NHẬP VÀO VIỆT NAM • • Nhận thấy điều nên : + Năm 1659, sau phong cho hai người Pháp làm giám mục cai quản Đàng Ngồi Đàng Trong, tịa thánh Roma thị nguyên tắc hợp lí cho việc truyền giáo Đông Dương: thành lập hàng giáo sĩ xứ, cẩn trọng vấn đề trị quốc gia, tơn trọng văn hóa tập tục địa phương Nhưng thực tế nguyên tắc không tuân theo V- NHỮNG KHĨ KHĂN CHÍNH KHI THÂM NHẬP VÀO VIỆT NAM • + Năm 1715 giáo hồng Clément 11 thức tuyên bố coi việc thờ cúng tổ tiên hồn tồn ngược lại đạo Kitơ Quan điểm bảo thủ phải đến Công đồng Vatican (1962 – 1965) điều chỉnh theo tinh thần tôn trọng khác biệt sắc thái văn hóa địa phương CÁM ƠN CƠ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ...KITƠ GIÁO VỚI VĂN HĨA VIỆT NAM Cách tổ chức hoạt động, quan niệm, Giáo lí, Số lượng Tín đồ Việt Nam nói riêng Kitơ • Sự du nhập Kitơ giáo vào Việt Nam • Ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam • Những khó... ĐẾN VIỆT NAM Trong lĩnh vực thị Văn hóa vật chất Trong lĩnh vực giao thơng IV- ẢNH HƯỞNG CỦA KITƠ GIÁO ĐẾN VIỆT NAM 4.1 -Văn hóa vật chất: 4.1.1-Trong lĩnh vực đô thị : + Cuối kỉ 19, thị Việt Nam. .. GIÁO ĐẾN VIỆT NAM Trong Văn tự ngôn ngữ Trong Báo chí Trong văn học Văn hóa tinh thần Trong nghệ thuật hội họa Trong giáo dục Trong khoa học IV- ẢNH HƯỞNG CỦA KITƠ GIÁO ĐẾN VIỆT NAM 4.2 -Văn hóa tinh

Ngày đăng: 24/12/2020, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w