Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Các bạn thân mến! Chào mừng bạn tham dự chương trình đào tạo Cử nhân biên dịch (B.A in Translation) - Chương trình đào tạo qua mạng CCE - Đại học Đà Nẵng nhằm phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh hoạt động thương mại, biên soạn văn bản, dịch tài liệu Ngoài học viên trang bị thêm kiến thức ngôn ngữ học, văn minh văn hoá dân tộc giới Đây môn học Cơ sở Văn hoá Việt Nam TS Nguyễn Thị Xuân Hương biên soạn Môn học cung cấp cho người người học hiểu biết đại cương giản yếu Văn hoá Việt Nam hai mặt lịch đại đồng đại lẫn đặc điểm Văn hoá Việt Nam trình phát triển nghìn năm lịch sử, qua góp phần xây dựng quan điểm nhân văn, biết quí trọng giữ gìn di sản văn hoá dân tộc biết vận dụng hữu ích vào việc hoàn thiện nhân cách người Môn học kéo dài 12 tuần với 12 học (units) Tất học truyền đạt dạng file văn hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá Để nhận học cách tốt nhất, bạn cần sử dụng máy tính với đường truyền có kết nối tốc độ cao Để hoàn thành chứng môn học này, bạn cần tự vạch cho lịch học tập cụ thể (ví dụ: truy cập vào mạng học vào thời gian định tuần) Kinh nghiệm học viên tham dự khóa đào tạo qua mạng cho thấy không tự vạch cho lịch học tập, bạn dễ bị "trôi", nghĩa không theo kịp lớp học Cần nhớ học tồn mạng năm tuần lễ Giảng viên hướng dẫn khoá học nhắc bạn chưa nộp tập hạn theo quy định Trong trình học, bạn thường xuyên cần tận dụng công cụ học mạng nhưPresentation (thường thiết kế gắn với tập đó), Chat Room (trao đổi với thầy giáo bạn học lớp), Class Roster (danh sách học viên lớp), My Grades (bảng điểm cá nhân) vv Bạn đặt câu hỏi nêu thắc mắc nhờ giảng viên giải đáp qua địa email: elearning@cce.com.vn Chúng mong bạn tận dụng ưu điểm đào tạo qua mạng tính giao tiếp hai chiều giảng viên học viên Tất thắc mắc liên quan đến học bạn giảng viên nhanh chóng giải đáp! Chúc bạn thành công! CCE - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Bài DẪN LUẬN VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ HỌC ĐỊNH NGHĨA/ KHÁI NIỆM VĂN HOÁ Văn hoá sản phẩm hoạt động người, sáng tạo người từ nhỏ đến lớn lĩnh vực đời sống Văn hoá bao trùm lên lên tất mặt đời sống người, khiến định nghĩa đưa khó bao quát hết nội dung Do cần coi định nghĩa bổ sung lẫn để tái văn hoá chỉnh thể Với tư cách chỉnh thể, văn hoá mang đặc trưng bất biến sau: - Văn hoá phân biệt người với động vật, văn hoá đặc trưng riêng có xã hội loài người - Văn hoá sản phẩm kế thừa mặt sinh học, mà phải qua giáo dục, nhận thức, giao tiếp trao truyền - Văn hoá cách ứng xử hình mẫu thành khuân mẫu ứng xử CÁC THÀNH TỐ VĂN HOÁ Sự kết tinh mặt sống thể qua thành tố văn hoá Sự phân chia văn hoá thành nhiều thành tố hay hai, ba thành tố hệ thống/ chỉnh thể văn hoá không cách phân chia phổ biến (phù hợp với quan điểm UNESCO văn hoá di sản văn hoá), phân văn hoá thành hai thành tố: Văn hoá vật chất văn hoá tinh thần Những thành tố văn hoá mà giáo trình nêu thuộc hai phận văn hoá vật chất văn hoá tinh thần CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN HOÁ Văn hoá sản phẩm nhân hoá giới tự nhiên người để tạo "tự nhiên" thứ hai, tức tạo văn hoá Văn hoá được xem thiên nhiên thứ hai / hệ sinh thái văn hoá phải có người Nó với hệ sinh thái tự nhiên làm nên môi trường sống người Do văn hoá mang chức xã hội bao trùm nhất, chức giáo dục Là sản phẩm hoạt động người, Văn hoá thực thể tồn tự nó, tồn bên người, mà toàn sản phẩm, hành động bao chứa vốn kinh nghiệm xã hội, tạo thành "môi trường văn hoá", nuôi dưỡng đời sống người Hoạt động văn hoá diễn liên tục Muốn cho hoạt động khỏi bị đức đoạn hệ người phải thường xuyên làm công việc giáo hoá hệ tương lai Chức giáo dục văn hoá thể kế thừa lịch sử, đảm bảo tính liên tục lịc sử Bác sĩ Sing người Ấn Độ kể trường hợp phát cô Kamala bị chó sói nuôi từ nhỏ Khi rời hang sói, Kamala 12 tuổi Ban ngày, cô thường ngũ xó nhà, đêm đến tỉnh táo sủa lên chó rừng Bình thường cô hai chân, bị đuổi chạy bốn chi nhanh.Trong bốn năm học nói, Kamala nhớ hai từ Cô trở lại làm người, sống đến năm 18 tuổi Sự kiện cho thấy vai trò / tác động văn hoá người quan trọng Nó chứng tỏ đứa trẻ sinh chưa phải người, không tiếp nhận sản phẩm văn hoá xã hội loài người truyền cho Đúng nhà xã hội học người Mỹ R.E Pacco nói: "người không đẻ người, đứa trẻ trở nên người trình giáo dục" Môi trường xã hội loài người / môi trường văn hoá, đứa trẻ đời tập thể bao quanh chúng Lúc đầu gia đình, gia tộc, làng xóm tiếp đến trường học nhó xã hội khác, nối tiếp thực công việc giáo dục- xã hội hoá cá nhân Đó viêc giáo dục, dạy dỗ nhằm trao truyền cho đứa trẻ kỷ tri thức, chuẩn mực tập dần cho trẻ cách ứng xử phù hợp với khuôn mẫu cộng đồng mà đứa trẻ thành viên Công việc diễn liên tục để cá nhân có yếu tố chung đời sống tập thể, biết tự kiểm soát hành vi để ứng xử hài hoà (theo điều được) trước trường hợp cụ thể đời sống MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA VĂN HOÁ HỌC 4.1 Văn hoá với văn minh, văn hiến, văn vật Đây khái niệm gắn liền với văn hoá học Quan hệ khái niệm có nét tương đồng khác biệt - Quan hệ văn hoá văn minh: Văn hoá (văn: vẻ đẹp, hoá: biến cải) Văn minh (văn: đẹp, minh: ánh sáng) khái niệm gần gũi, có quan hệ mật thiết, không đối lập nhau, song không hoàn đồng Cả hai khái niệm dùng để sức mạnh sáng tạo người Người ta phân biệt nội hàm hai khái niệm tuỳ theo văn cảnh: Thuật ngữ văn hoá văn minh thường sử dụng với nội dung giống đặc quan hệ dẫn đến yếu tố khác như: kinh tế, trị, xã hội; song vấn đề bàn đến khoá học văn hoá, phân biệt văn hoá văn minh cần thiết Văn minh dùng để trình độ phát triển cao văn hoá.Việc xác định "cao" hay "thấp" dựa vào hai tiêu chí là: tính lý tính phổ biến văn hoá + Tính lý thể mức độ thực hoá sức mạnh vật chất, sức mạnh sáng tạo người, biểu đạc qua hệ thống hoạt động sản xuất xã hội, gồm sản xuất vật chất sản xuất tinh thần (hệ thống chuẩn mực, tri thức) + Tính phổ biến thể chỗ thành viên cộng đồng văn hoá hoạt động dựa hệ thống chuẩn mực, giá trị mà cộng đồng xây dựng nên, tạo nên tính đồng văn hoá thành viên; mặt khác hệ thống chuẩn mực, giá trị có ảnh hưởng mạnh đến văn hoá khác Chính có hai thuộc tính nên văn minh dùng để tình trạng tiến chung cộng đồng người cấp độ, từ địa phương, nhà nước, khu vực nhân loại Ở cấp độ phổ quát toàn nhân loại, văn minh hiểu tổng hoà thành vật chất tinh thần loài người qúa trình cải tạo giới; thước đo tiến xã hội mức độ khai hoá người loài người tách khỏi giới động vật thị bước khởi đầu văn minh Theo tinh thần đó, khái niệm văn minh bao gồm bốn nội dung bản: Nhà nước, chữ viết, đô thị trình độ kỹ thuật - Văn hiến, văn vật: Đây thuật ngữ đặc trưng văn hoá phương đông Văn hiến dùng để giá trị tinh thần người hiền tài chuyển tải Văn vật dùng để truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp thể thông qua đội ngũ nhân tài vật lịch sử 4.2 Văn hoá tộc người Văn hoá tộc người tổng thể yếu tố tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hoá vật chất tinh thần, cá sắc thái tâm lý tình cảm, phong tục lễ nghi khiến người ta phân biệt tộc người với tộc người khác Văn hoá tộc người với yếu tố làm nên tính đặc trưng đặc thù tộc người, tảng nẩy sinh phát triển ý thức tộc người, thực chức cố kết tộc người Một dân tộc bị văn hoá riêng ý thức tộc người bị mai Văn hoá tộc người làm nên tính đa dạng văn hoá dân tộc (quốc gia) 4.3 Văn hoá vùng Văn hoá vùng thực thể văn hoá bao chứa sắc thái văn hoá chung (thể qua nếp sống lối sống cư dân sản xuất, nghi lễ, tín ngưỡng, hội hè, qua hoạt động văn hoá nghệ thuật, qua phong tục phong cách sống ) từ phân biệt với vùng văn hoá khác Những đặc trưng chung hình thành trình lich sử lâu dài, tạo nên tương đồng văn hoá / tính đồng cộng đồng người sống vùng lãnh thổ 4.4 Tiếp xúc giao lưu văn hoá Thực tế cho thấy, xuyên suốt tiến trình lịch sử, tất văn hoá tồn thân kết trình giao lưu, tiếp xúc Giao lưu tiếp xúc phương thức tồn văn hoá hành tinh Tiếp xúc giao lưu văn hoá hiểu tượng xảy nhóm người có văn hoá khác nhau, tiếp xúc lâu dài với gây biến đổi mô thức văn hoá hai bên Trong giao lưu sảy tượng yếu tố văn hoá thâm nhập vào văn hoá kia, trường hợp tiếp thu thụ động; số yếu tố văn hoá văn hoá vay mượn, trường hợp gọi tiếp thu chủ động Trên sở yếu tố nội sinh ngoại sinh mà chủ nhân văn hoá sẻ điều chỉnh, cải biên cho phù hợp, dẫn đến giao thao văn hoá Từ góc độ nội dung văn hóa cụ thể phân xuất thành: yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh Việc phân chia mang tính tương đối Cùng với thời gian, yếu tố ngoại sinh biến thành yếu tố nội sinh, bị biến đổi cách để trở nên phù hợp với văn hoá tiếp nhận Việc tiếp thu nho giáo, Phật giáo Việt Nam số nước Đông Nam Á minh chứng biến đổi Dưới góc độ giao lưu tiếp xúc văn hoá, nói văn hoá Việt Nam kết gặp gỡ văn hoá lớn khu vực - Giao lưu văn hoá Ấn Độ: Giao lưu trực tiếp qua đường biển đông; giao lưu gián tiếp qua văn hoá Bắc thuộc, qua văn hoá Chămpa Trung văn hoá Óc Eo Nam - Giao lưu văn hoá với Trung Hoa: Chủ yếu đường cưỡng (bị xâm lược, đô hộ đồng hoá) - Giao lưu văn hoá phương tây: Trong lịch sử, giao lưu chủ yếu diễn thông qua kênh: buôn bán đường biển; đô hộ thực dân Pháp, đế quốc Mỹ (miền Nam việt Nam) Ngày nay, giao lưu văn hóa với phương Tây có thêm nhiều hình thức VĂN HOÁ VÀ CÁC BỘ MÔN VĂN HOÁ HỌC Văn hoá môn khoa học tích hợp(Integral Science), vừa nghiên cứu văn hoá nói chung, vừa nghiên cứu tượng văn hoá riêng biệt Mục đích văn hoá học phát phân tích tính qui luật biến đổi văn hoá - xã hội Đối tượng văn hoá học văn hoá Văn hoá xem xet từ nhiều góc độ, văn hoá học nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, tạo nên nhiều phân môn như: - Lịch sử văn hoá - Địa lý văn hoá - Văn hoá học đại cương - Cơ sở văn hoá Bài KHÁI NIỆM VĂN HOÁ VIỆT NAM I VĂN HOÁ VIỆT NAM THUỘC LOẠI HÌNH VĂN HOÁ GỐC NÔNG NGHIỆP Các văn hoá giới, bên cạnh sắc thái riêng có nét tương đồng, đối thoại với Những nét tương đồng lý giải thông qua ba chủ thuyết lớn - Thuyết khuếch tán văn hoá - Thuyết vùng văn hoá - Thuyết loại hình kinh tế - văn hoá Các chủ thuyết không mâu thuẫn nhau, mà bổ sung cho để đáp ứng yêu cầu nhận biết văn hoá người, thuyết loại hình kinh tế - văn hoá có ý nghĩa cho việc tìm hiểu văn hoá dân tộc phương Đông phương Tây từ góc độ khởi nguyên văn hoá Loại hình văn hoá giải thích, phân chia từ góc độ có sở vào khác biệt môi trường sống tức can vào địa bàn cư trúvới điều kiện khí hậu khác vùng giới Theo đó, khởi nguyên ban đầu giới có vùng: châu Âu, châu Á châu Phi Từ ba vùng sản sinh hai loại hình: loại hình văn hoá du mục loại hình văn hoá nông nghiệp - Cư dân cư trú phía Tây - Bắc tức châu Âu (so với châu Phi phía Đông Nam) cư dân vùng Tây - Bắc châu Á vùng khí hậu khô lạnh, xứ sở thảo nguyên mênh mông Ở đây, nghề du mục chăn nuôi phát triển, tạo lối sống du cư, vừa vừa ở, mai Nơi không thuận tiện, họ dễ dàng chuyển nơi khác Cư dân sống không phụ thuộc vào thiên nhiên Đối tượng sản phẩm nghề chăn nuôi đàn gia súc Khi tách hộ, tách tộc dẫn đến việc tính toán phân chia gia súc Cùng với chăn nuôi nhu cầu cần phải trao đổi hàng hoá, vậy, thương nghiệp sớm xuất Thương nghiệp xuất đòi hỏi phải có kho chứa hàng bãi trao đổi hàng hoá, dẫn đến hình thành đô thị Đô thị xuất kéo theo ngành nghề thủ công sớm đời Việc xây dựng nhà cửa, kho bãi, đường giao thông dẫn đến khoa học kỹ thuật sớm phát triển Tóm lại, tất điều kiện phương thức sinh tồn dẫn đến kinh tế du mục Văn hoá lại quy định kinh tế, loại hình văn hoá du mục sản phẩm hình thái kinh tế này, với đặc tính sau: + Dân du mục sống không phụ thuộc vào thiên nhiên, nên không coi trọng thiên nhiên coi trọng sức mạnh người; ý bảo vệ thiên nhiên Con người ứng xử độc tôn, tiếp nhận theo xu hướng chiếm đoạt đối phó cứng rắn + Du mục ưa di chuyển, trọng động, hiếu chiến (khởi nguyên từ chiếm đoạt gia súc, chiếm đoạt thị trường) + Sự đời thương nghiệp, đô thị, công nghiệp đòi hỏi phải tính toán, hạch toán, nên tư phân tích sớm phát triển Tư phân tích trọng thành tố, yếu tố, dẫn đến phát triển mạnh cấp số nhân, kéo theo xuất trừu tượng hoá thoát khỏi yếu tố ban đầu, dẫn đến siêu hình Tư phân tích gắn liền với siêu hình nên triết học siêu hình sớm nảy nở + Thương nghiệp, công nghiệp phải hạch toán, dẫn đến coi trọng thiên vềpháp, lý tình cảm Đó sở cho pháp luật sớm đời, nghị trường sớm hình thành Tất đặc tính đặc trưng văn hoá phương Tây sau - Cư dân vùng Đông Nam giới, vùng Đông Nam châu Á có điều kiện khí hậu nắng, nóng, ẩm nhiều, mưa, sông ngòi, ao hồ, bãi bồi nhiều, điều kiện thuận lợi cho nghề nông nghiệp cấy trồng Kinh tế nông nghiệp đời phát triển, tảng hình thành / tạo nên văn hoá nông nghiệp Văn hoá nông nghiệp có đặc tính sau: + Nông nghiệp phải phụ thuộc, trông chờ nhiều vào thiên nhiên (mưa nắng phải thì), dẫn đến lối sống hoà hợp thiên nhiên, tôn trọng, không ganh đua với thiên nhiên Chẳng hạn Việt Nam, người nông nghiệp tôn thờ trời tượng thiên nhiên mây, mưa, sấm, chớp, suy nghĩ ''ngẫm hay muôn trời'' + Làm nông nghiệp cấy trồng phải định cư lâu dài, phải trông chờ mùa vụ, sản phẩm trái dài ngày hàng đời Định cư nông nghiệp ưa ổn định, ưa tĩnh khao khát hoà bình ''trời yên biển lặng vui lòng'' + Nông nghiệp cấy trồng phải dựa vào để tạo sức mạnh làm thuỷ lợi, chiến thắng thiên tai địch hoạ Phải dựa vào nên phải yêu thương nhau, văn hoá nông nghiệp thiên trọng tình cảm, tình nghĩa ''Một bồ lý không tý tình'' + Yêu thương ''chín bỏ làm mười', văn hoá nông nghiệp ưa hạch toán, trọng lý, trọng pháp, dẫn đến lối ứng xử xuê xoa, đại khái + Thành nông nghiệp từ nhiều yếu tố hợp thành: Thời tiết, giống má, kỹ thuật nên dẫn đến phát triển tư tổng hợp Tổng hợp kéo theo biện chứng - tư tập họp yếu tố riêng lẻ, mà mối quan hệ qua lại yếu tố Vì tư văn hoá nông nghiệp cấy trồng linh hoạt ''dĩ bất biến, ứng vạn biến'', chủ thể văn hoá có lối ứng xử dung hợp tiếp nhận, mềm dẻo đối phó + Văn hoá nông nghiệp cộng đồng, trọng tình nghĩa, tình cảm, khiến nảy nở tâm lý hiếu hoà, cư xử khoan dung, khoan hoà, chấp nhận Những đặc tính văn hoá đặc tính văn hoá nông nghiệp Việt Nam, biểu cụ thể lĩnh vực: Ứng xử với môi trường tụ nhiên Kiểu tư Nguyên tắc tổ chức cộng đồng Lối sống Các ứng xử với môi trường xã hội II CON NGƯỜI VIỆT NAM - CHỦ/ KHÁCH THỂ CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM - Văn hoá Việt Nam tồn văn hoá quốc gia đa tộc người, gồm 54 dân tộc, tộc người Việt (kinh) - ''tộc người đa số'', đóng vai trò tộc người chủ thể Đó cộng đồng người làm nông nghiệp lúa nước hình thành trình khai phá vùng châu thổ Hồng, với đặc trưng bật tính cách sắc thái, triết lý nghĩa nghĩa tình quan hệ với tự nhiên, với xã hội, làm nên lối ứng xử tình, cảm, nghĩa, gắn chặt với quan niệm sống cư dân nông nghiệp, làphúc đức phúc đức mẫu III NHỮNG DỮ KIỆN CĂN BẢN VỀ ĐỊA LÝ, XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM Văn hoá chịu chi phối đáng kể môi trường tự nhiên Hoàn cảnh địa lý/ môi trường tự nhiên Việt Nam có ba đặc điểm bản: Nóng ẩm, mưa nhiều có gió mùa Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, vùng bao gồm miền chân núi Himalaya Thiên Sơn Các dòng sông lớn khu vực bắt nguồn từ hai dãy núi Các hạ lưu sông gồm Dương Tử, sông Hồng, Mê Công, Chaophaya vùng đồng màu mỡ đầy phù sa Một đặc trưng vùng chênh lệch lớn giữ bình nguyên núi rừng Chính nét đặc trưng với điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều có gió mùa sở thuận lợi cho hình thành phát triển nghề nông trồng lúa nước Đặc biệt sông nước để lại dấu ấn quan trọng làm nên nét độc đáo văn hoá nông nghiệp lúa nước Sông nước thực vật hai đặc tính trội văn hoá Việt Nam, làm nên văn minh thực vật (khái niệm học giả Pháp P Gourou) hay văn minh thôn dã Văn hoá lúa nước tính chất thực vật (mà cốt lõi lúa) in dấu ấn đậm nét trong đời sống hàng ngày nguời Việt Nam như: ăn, lại Bữa ăn / bữa cơm hàng ngày người Việt mô hình hoá là:cơm - rau - cá, thêm vào đó, người Việt thói quen ăn sữa sản phẩm từ sữa động vật, truyền thống chăn nuôi đại gia súc lấy thịt - chăn nuôi gắn với trồng trọt Tính chất thực vật thể rõ nét đời sống tâm linh qua tục thờ Và môi trường sông nước coi yếu tố quan trọng xem xét vấn đề văn hoá người Việt Nam Yếu tố nước tạo nên sắc thái riêng biệt trước hết tập quán kỹ thuật canh tác (hình thành hệ thống: Đê, ao, kênh, rạch ), cư trú (có làng ven sông, làng sông, tới đô thị ven sông, ven biển hay đô thị, thành phố ngã ba, ngã tư sông ), (nhà sàn, nhà có mái hình thuyền, nhà - ao; nhà thuyền ), ăn (cá sông, cá bể / biển, loại nhuyễn thể ), đến tâm lý ứng xử (linh hoạt, mềm mại nước), sinh hoạt cộng đồng (đua thuyền, bơi chải ), tín ngưỡng tôn giáo (thờ cá voi, thờ rắn, thờ Thuỷ thần ), phong tục tập quán, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, nghệ thuật (chèo, tuồng, rối nước, hò, lý ) truyền thống cố kết cộng đồng, kiên cường, bất khuất đấu tranh với bão tố thiên tai, với lũ lụt Việt Nam bán đảo Đông Dương, đầu cầu mở vào Đông Nam Á từ hướng Ấn Độ Trung Quốc Vị tạo cho Việt Nam trở thành giao điểm văn hoá văn minh, cầu nối Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Lịch sử Việt Nam lịch sử đấu tranh chống xâm lực mở mang bờ cõi phía biển phương Nam Cơ cấu xã hội Việt Nam cổ truyền: nhà - làng - nước Đây thể cộng đồng đồng tâm đồng dạng: - Nhà/ gia đình (hình thức mở rộng Họ): Đại đa số gia đình tiểu nông, với cấu kinh tế tự túc, tự cấp theo mô hình ''chồng cày, vợ cấy, trâu bừa'' - Làng: Là đơn vị cộng cư cư dân nông nghiệp định cư vùng đất chung, hình thức tổ chức xã hội nông nghiệp tự túc tự cấp Đó mẫu hình phù hợp với xã hội có sản xuất tiểu nông Làng hình thành tổ chức chủ yếu dựa vào hai nguyên lý cội nguồn chỗ Làng có sức sống mãnh liệt với cấu trúc động, làng bất biến biến đổi làng biến đổi chung đất nước Do đặc thù tự nhiên xã hội mà miền Trung miền Nam gốc gác người Việt từ miền Bắc di cư vào, với môi trường sống mới, hình thức cấu làng xã quan hệ xã hội thay đổi nhiều, đặc điểm làng Bắc Bộ Làng Việt châu thổ Bắc Bộ hình thức công xã nông thôn với đặc thù riêng làng thể chế độ ruộng đất, chế độ công điền, loại hình nguyên tắc tổ chức xã hội lệ làng, tín ngưỡng, lễ hội làng Đặc trưng bật làng Việt Nam ý thức cộng đồng làng, ý thức tự quản - quyền quản lý làng xã thể hương ước làng tính đặc thù độc đáo riêng làng tập quán, nếp sống, tín ngưỡng, tôn giáo, kể giọng nói cách ứng xử Các đặc trưng có mối liên hệ hữu cơ, tạo cho làng vị trí đặc biệt làm nên đặc trưng văn hoá làng, văn hoá dân tộc Làng đơn vị xã hội văn hoá Việt Nam, đồng thời môi trường văn hoá Ở đó, thành tố, tượng văn hoá sinh thành phát triển, lưu giữ trao truyền tới thành viên - Nước: Là cộng đồng siêu làng/dân tộc Khi cộng đồng người tiến tới trình độ dân tộc cộng đồng làng lớn nước, dân tộc Con người Việt Nam lịch sử, từ lâu người vừa làng, vừa nước ''sống làng sang nước'' Nhà - làng - nước người Việt Nam vốn sớm có sắc Cơ cấu xã hội Việt Nam truyền thống: xã hội Việt Nam xã hội nông nghiệp, văn hoá Việt Nam văn hoá nông nghiệp Trong xã hội đó, gia đình, làng đơn vị xã hội sở, hai yếu tố chi phối toàn hệ thống xã hội Việt Nam Đặc trưng cấu xã hội Việt Nam truyền thống gia đình tiểu nông làng xã tiểu nông Những kiện sở hình thành củng cố đặc điểm dân tộc Việt Nam, quan trọng tiêu biểu đặc điểm sau đây: Tính cố kết cộng đồng sâu sắc Đặc điểm giúp người Việt Nam vượt qua khó khăn thử thách thiên nhiên kẻ thù xâm lược + Cộng đồng gia đình: Một giọt máu đào ao nước lã + Cộng đồng làng xóm: Bán anh em xa mua láng giềng gần + Cộng đồng lãnh thổ/dân tộc: Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn; hay: Dù ngược xuôi / Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Tinh thần tương thân tương cộng đồng, lối ứng xử nhân hậu với môi trường tự nhiên Tinh thần cởi mở, hỗn dung tinh hoa văn hoá bên song giữ cốt lõi sắc văn hoá Việt Nam hoàn cảnh Văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng Quốc gia dân tộc Việt Nam gồm 54 tộc người, tộc người Việt tộc người chủ thể Nền văn hoá thống quốc gia dân tộc Việt Nam bao gồm văn hoá 54 tộc người, với đặc trưng vừa có tính thống nhất, vừa có tính đa dạng Tiếp cận văn hoá Việt Nam cần phải tiếp cận phản ánh tính thống đa dạng Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM Tiến trình văn hoá Việt Nam phân thành thời kỳ: I VĂN HOÁ VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ Đây thời kỳ hình thành tảng/cơ tầng văn hoá Việt Nam, tính từ người nguyên thủy biết dùng đá để chế tác công cụ cách ngày vài chục vạn năm thời đại Hùng Vương dựng nước - thời đại làm nên hai thành tựu lớn lao có ý nghĩa lịch sử Đó hình thành văn minh sông Hồng đời hình thái nhà nước sơ khai: nhà nước Văn Lang vua Hùng tiếp nước Âu Lạc An Dương Vương Văn hóa Việt Nam thời tiền sử Là thời kỳ trước xuất văn minh cổ đại, tức trước hình thành nhà nước / quốc gia (từ buổi đầu kỷ I TCN - cuối thời đại đá mới), đất nước Việt Nam có trình phát triển văn hoá lâu dài - Trong thời kỳ tiền sử hình thành tầng văn hoá chung cho tất cư dân vùng Đông Nam Á Đó văn hoá lấy nghề nông làm phương thức hoạt động, thích nghi với điều kiện tự nhiên thuộc khu vực châu Á gió mùa - Nền văn hoá có đặc trưng phức thể văn hoá lúa nước với ba yếu tố: văn hoá núi, văn hoá đồng văn hoá biển Trong đó, yếu tố đồng có sau đóng vai trò chủ đạo Ở sườn đồi, sườn núi thấp, người ta đốt rừng làm nương rẫy, trồng lúa cạn Ở thung lũng, đồng bằng, ven biển, người ta canh tác lúa nước Ở nhiều nơi, cư dân biết dùng trâu bò để cày bừa Ở ven dòng sông, ven biển, cư dân thạo nghề biển đánh bắt hải sản Ở vùng núi, cư dân nói chung trình độ tổ chức sống lạc, trung du đồng bằng, cư dân vươn tới trình độ tổ chức liên minh lạc, sống thành vùng cư dân đông đúc, gồm nhiều làng xã lớn Liên minh lạc bước độ để vươn lên trình độ tổ chức quốc gia - Việt Nam Đông Nam Á thu nhỏ, có đủ ba yếu tố văn hoá núi, đồng biển, có đủ sắc tộc thuộc ngữ hệ Đông Nam Á Thông qua ngành khảo cổ học cổ nhân học, biết có văn hoá đất nước Việt Nam thuộc thời kỳ tiền sử: + Văn hoá Núi Đọ - văn hoá thuộc thời kỳ đá cũ, bắt đầu hàng chục vạn năm kéo dài vạn năm cách ngày (tên gọi văn hoá từ điểm khảo cổ học núi Đọ, Thanh Hoá) + Văn hoá Sơn Vi (Phú Thọ) - văn hoá thuộc hậu kỳ đá cũ, tồn từ 20 đến 15 nghìn năm trước công nguyên + Văn hoá Hoà Bình (Hoà Bình) - văn hoá thuộc thời kỳ đá giữa, kéo dài khoảng từ 12.000 đến 7.000 năm cách ngày Đã có nông nghiệp sơ khai xuất lòng văn hoá Hoà Bình + Văn hoá Bắc Sơn (Lạng Sơn) - văn hoá thuộc thời kỳ đá mới, kéo dài khoảng từ 11.000 năm đến 7.000 năm cách ngày Cùng với văn hoá Hoà Bình, văn hoá Bắc Sơn làm nên khúc dạo đầu cách mạng đá Để đến cuối thời đại đá phần lớn lạc nguyên thuỷ tiến sang giai đoạn nông nghiệp trồng lúa, tức chuyển từ kinh tế khai thác sang kinh tế sản xuất, thực bước vào lĩnh vực sáng tạo văn hoá Cư dân thời đại đá có tri thức phong phú tự nhiên dựa vào tri thức để thích nghi cách hài hoà với tự nhiên Chẳng hạn, người Hoà Bình cư trú hang động nhận biết tượng có tính quy luật gió mùa, để tránh gió mùa, hang động họ hang động quay hướng Bắc, mà có tới 50% quay hướng nam hướng đông Nam Thời kỳ để lại dấu vết nghệ thuật, vật xương có vết khắc hình cá, hình thú người vách hang Đồng Nội Trong nhận thức thiên nhiên người Hòa Bình, thấy rõ cảm nhận nhịp điệu vốn có tự nhiên, thể nhóm vạch vạch đá cuội hang động Dù giả thuyết, di vật tìm thấy văn hoá Hoà Bình Bắc Sơn cho thấy bước phát triển tư người nguyên thuỷ Tư thời gian, vũ trụ thể hoa văn, ký hiệu biểu thị mặt trời hình tròn, hình chữ vẽ đồ gốm Có thể bắt đầu hình thành loại nông lịch sơ khai Thời kỳ xuất tín ngưỡng nguyên thuỷ: niềm tin vào giới bên kia; tôn thờ sức mạnh tự nhiên Những tượng tự nhiên mưa, gió, đặc biệt mặt trời trở thành thần linh quan trọng người Về tổ chức xã hội, vào giai đoạn hậu kỳ đá mới, người chọn nghề nông sống định cư, tin nhiều lạc sống thành hàng xóm 2.Thời sơ sử Cách khoảng 4000 năm, cư dân Việt Nam từ lưu vực sông Hồng đến lưu vực sông Đồng Nai bước vào thời đại kim khí Thời kỳ lãnh thổ Việt Nam tồn trung tâm văn hoá lớn quốc gia cổ Đông Nam Á : - Văn hoá Đông Sơn (miền Bắc) gắn với đời nhà nước Văn Lang vua Hùng tiếp nước Âu Lạc vua An Dương Vương Với văn hoá Đông Sơn, kỹ thuật chế tác đồ đồng vươn lên trình độ cao so với trình độ giới lúc đương thời Sản phẩm đồng thời biểu tượng văn hoá Đông Sơn trống đồng Đông Sơn Quá trình hình thànhvà phát triển văn hoá Đông Sơn / văn minh sông Hồng miền Bắc trình hình thành nên cốt lõi người Việt cổ nhà nước họ Đây văn hoá thống mà chủ nhân văn hoá cộng đồng cư dân gồm nhiều thành phần tộc người gần gũi nhân chủng văn hoá Văn hoá Đông Sơn điển hình văn hoá nông nghiệp lúa nước - Văn hoá Sa Huỳnh (miền Trung) coi tiền nhân tố người Chăm vương quốc Chăm Pa Văn hoá Sa Huỳnh sản phẩm cư dân nông nghiệp trồng lúa, biết khai thác nguồn lợi rừng biển, phát triển nghề thủ công - Văn hoá Đồng Nai (miền Nam), cội nguồn hình thành văn hoá Óc Eo Nam Bộ vào kỷ đầu công nguyên sau Văn hoá Óc Eo gắn với vương quốc Phù Nam, nhà nước tồn từ kỷ II đến kỷ VII châu thổ sông Cửu Long Văn hoá Đồng Nai sản phẩm cư dân có hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp thủ công Tóm lại, tiến trình văn hoá thời tiền sử sơ sử thuộc giai đoạn hình thành tảng văn hoá Việt Nam, với đặc điểm sau đây: - Tiến trình văn hoá Việt Nam thời tiền sử sơ sử tiến trình hình thành nên tảng văn hoá Việt Nam, hình thành cốt lõi người Việt cổ, phác thảo khởi nguyên văn hoá quốc gia dân tộc đa tộc người sau - Những tảng văn hoá có tảng văn hoá địa / nội sinh, nằm tầng văn hoá chung khu vực văn hoá Đông Nam Á thời giờ, khác với hai văn hoá - văn minh Trung Quốc Ấn Độ châu Á - Đỉnh cao giai đoạn hình thành tảng văn hoá nội sinh Việt Nam văn hoá Đông Sơn, văn hoá Sa Huỳnh văn hoá Đồng Nai, ba đỉnh cao văn hoá Đông Nam Á, miền đông bán đảo Đông Dương Ba trung tâm văn hoá phát triển theo chân vạc, có mối quan hệ qua lại với nhau, đồng thời phát triển, giao lưu với nhiều văn hoá khác khu vực Đồng thời, ba trung tâm văn hoá phát triển thành ba văn minh lớn Đông Nam Á, ứng với ba quốc gia cổ đại Văn Lang - Âu Lạc, Chăm Pa Phù Nam - Như thế, trước chịu thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc, đất nước ta tồn văn minh cổ vậy, nên ý thức quốc gia dân tộc người Việt sớm hình thành làm nên sức mạnh đủ để dân tộc Việt Nam vừa không bị Hán hoá lại vừa có khả thâu hoá nhân tố mô hình văn hoá Trung Quốc trình xây dựng nhà nước Đại Việt tự chủ sau II VĂN HOÁ VIỆT NAM THIÊN NIÊN KỶ THỨ NHẤT SAU CÔNG NGUYÊN Trong khoảng mười kỷ đầu công nguyên, lãnh thổ Việt Nam tồn ba văn hoá: văn hoá cộng đồng cư dân châu thổ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, văn hoá Chăm Pa ven biển miền Trung, văn hoá Óc Eo vùng đồng châu thổ sông Cửu Long Ba văn hoá có nét chung có chung tầng văn hoá Đông Nam Á, lại có nét riêng vùng có đặc điểm số phận lịch sử khác Bài giảng trình bày đặc điểm văn hoá cư dân châu thổ bắc Bộ với tư cách đại diện, điển hình Năm 179 trước công nguyên, nước Âu Lạc An Dương Vương bị nước Nam Việt Triệu Đà (đóng đô Phiên Ngung thuộc Quảng Đông, Trung Quốc ngày nay) thôn tính Năm 111 trước công nguyên, nước Nam Việt bị thôn tính vào đế quốc Hán, nước Âu Lạc lúc thuộc nước Nam Việt bị thôn tính theo Từ đó, đất nước ta trải qua 10 kỷ Bắc thuộc, tức chịu đô hộ, áp đặt văn hoá phong kiến phương Bắc có chống phong kiến phương Bắc đô hộ để bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Lịch sử cộng đồng dân tộc Việt Nam suốt thời kỳ Bắc thuộc lịch sử đấu tranh đề kháng dai dẳng, bền bỉ để bảo tồn giống nòi, bảo vệ văn hoá dân tộc giải phóng đât nước Cuộc đấu tranh chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc thành công nên tồn văn hoá Việt Nam Trong mười kỷ Bắc thuộc, triều vua Trung Quốc từ Hán đến Đường, thông qua quyền đô hộ nước ta ấy, thi hành sách cai trị tàn bạo, sách đồng hoá / Hán hoá người Việt văn hoá Việt phương diện, nhằm vĩnh viễn thôn tính nước ta vào đế quốc phong kiến phương Bắc Đặc trưng bối cảnh văn hoá lịch sử giai đoạn là: - Tiếp xúc cưỡng văn hoá Việt - Hán - Tiếp xúc văn hoá Việt Ấn - Giữ gìn, bảo tồn phát triển sắc dân tộc, sắc văn hoá Dấu ấn văn hoá thời kỳ Bắc thuộc áp đặt vào Việt Nam mà ngày ảnh hưởng rõ nét học thuyết, tôn giáo phương Đông, du nhập đạo Nho, đạo Giáo - Nho giáo (còn gọi đạo Nho hay Khổng giáo) Khổng Tử (551 - 479 trước CN) sáng lập Nho giáo tôn giáo hiểu theo nghĩa, học thuyết triết học theo nghĩa xác, mà thực chất học thuyết trị - xã hội đạo đức giai cấp thống trị Nho giáo thiết lập trật tự xa hội, quan hệ giữ người với người xã hội quan hệ người với giới tụ nhiên (trời) Giai cấp thống trị coi Nho giáo công cụ để cai trị xã hội 10 chết Theo họ, ma Ngũ hải có số gia đình thuộc dòng dõi định Gia đình bị nghi ngờ có ma Ngũ hải quan hệ với cộng đồng gia đình khó khăn Trong cộng đồng người Mông vùng cao có tầng lớp thầy cúng chuyên chữa bệnh cách đuổi tà ma, quỷ quái, dùng phép phù thuỷ Người vùng cao có lễ hội đặc trưng Đó lễ hội 'Gấu tào', 'Nào xồng', 'Nhàng chầm đao', tổ chức vào đầu xuân Vốn văn nghệ dân gian dân tộc vùng cao phong phú độc đáo Có lẽ, trước chữ viết nên đồng bào sáng tác truyền miệng nhiều Người vùng cao yêu âm nhạc Các nhạc cụ độc đáo có khèn bè, khèn đàn môi Y học dân tộc vùng cao đáng nghiên cứu để ứng dụng Nhiều bệnh nan y ruột thừa, hóc xương đồng bào chữa rừng mà khỏi Người Dao biết nhiều thuốc Xã hội vùng cao trước Cách mạng tháng Tám xã hội thổ ty Ở xóm làng phải có 'xéo phải' 'mã phài' cai trị Người vùng cao, đặc biệt người Mông, có quan hệ họ hàng chặt chẽ, thể bổn phận giúp đỡ sống Người Mông quan niệm 'cùng họ, ma' nên người dòng họ, dù gặp coi người nhà, sinh đẻ chết nhà Việc tìm hiểu cách cúng để nhận họ việc làm nghiêm túc, mang tính bí mật Tin nói cho biết cách cúng ma dòng họ Gia đình người vùng cao gia đình phụ hệ nhỏ Con trai thừa kế tài sản bố mẹ, gái lấy chồng mang theo hồi môn, hồi môn nhiều hay tuỳ thuộc vào giầu nghèo bố mẹ đẻ Tục lệ cưới xin người Mông thực theo quy trình nghiêm ngặt Con gái lấy chồng không quay trở nhà bố mẹ đẻ nữa, ma nhà chồng quản lý cô dâu Người Mông có tục 'háy pù' (dắt tay bạn gái) Thông thường, trai gái yêu nhau, muốn kết duyên vợ chồng nhà nghèo, khó lo đủ bạc trắng, thịt rượu để cưới, họ thoả thuận hẹn gặp địa điểm để chàng trai dắt tay cô gái đón làm vợ Sau dắt tay cô gái về, nhà trai làm thủ tập nhập vào ma nhà chồng đêm bên nhà chồng nên cô gái không nhà bố mẹ đẻ Sau 'háy pù', chi phi đám cưới giảm nhiều Người Mông người Dao chung quan niệm chết giới bên Người Mông đưa hồn trời, người Dao đưa hồn người chết Dương Châu (Trung Quốc) Với người Mông, làm ma tươi cho nguời chết phải ma khô Việc làm ma khô phải cúng trâu, bò, nên gánh nặng cho cháu Bài 11 CÁC SẮC THÁI VĂN HOÁ ĐỊA PHƯƠNG / KHÔNG GIAN VĂN HOÁ VIỆT NAM (Phần tiếp theo) III VÙNG VĂN HOÁ CHÂU THỔ BẮC BỘ Nói vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ nói vùng văn hoá tiêu biểu cho lãnh thổ, bao gồm thành phố Hà Nội tỉnh : Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nam Đây vùng đất phẳng, tạo thành từ bồi đắp cảu sông lớn Do đó, vùng đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trồng cấy lúa nước Nhưng vùng vùng gặp lũ lụt hàng năm, nên từ sớm hình thành tuyến đê để bảo vệ mùa màng sống cư dân Phía đông châu thổ Bắc Bộ biển đông, phía tây núi rừng Khí hậu vùng châu thổ Bắc Bộ có bốn mùa rõ rệt: mùa xuân ấm, ẩm, mùa hạ nóng, có mưa bão, mùa thu mát, mùa đông khô lạnh có gió mùa đông bắc đợt Hoạt động kinh tế: 52 Cư dân châu thổ Bắc Bộ làm nghề trồng lúa nước Để mở rộng diện tích canh tác, họ quai đê lấn biển để làm ruộng nước, làm thêm nghề muối đánh cá biển Nông dân vùng làm nhiều nghề thủ công khác đạt đến trình độ cao nghề gốm, nghề đúc đồng, nghề dệt chiếu, đệt lụa, làm giấy, nghề rèn Châu thổ Bắc Bộ nơi kinh tế trao đổi sớm phát triển Thời cổ đại nơi có trung tâm buôn bán, lưu ấn ngôn ngữ dân gian: thứ kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến Sự hình thành phát triển kinh tế trao đổi gắn liền với vị địa kinh tế, tạo nên mô hình cảng - thị (thứ cận thị, thứ nhì cận giang) Đơn vị xã hội: Làng vùng châu thổ Bắc Bộ nằm cánh đồng, vùng đất cao, có luỹ tre xanh bao quanh Ở trung tâm làng có đình làng, giếng nước, đa, tạo thành hình mẫu cấu trúc làng quê Việt Đời sống vật chất: Nhà nông dân châu thổ Bắc Bộ nhà đất ba gian, vách đất lợp rơm rạ Gian dặt bàn thờ tràng kỷ với bàn uống nước, hai gian bên buồng ngủ Nhà giàu làm năm gian Gần sát nhà có nhà ngang làm nhà bếp để công cụ sản xuất, có giếng nước cau Trang phục cư dân châu thổ Bắc Bộ quần áo màu gụ Xưa, phụ nữ mặc váy, áo dài tứ thân, đeo dải yếm, chít khăn mỏ quạ, đeo thắt lưng, nam giới mặc quần áo chân què, áo xẻ ngực Cư dân châu thổ Bắc ăn cơm tẻ, rau xanh cá, tôm, tép Rau xanh thường nâu, làm thành luộc, dưa cải, dưa cà chấm tương Châu thổ Bắc nơi có nhiều loại bánh chế biến từ bột nếp bánh dày, bánh chưng, bánh gai ngon tiếng Tiếng nói cư dân châu thổ Bắc Bộ tiêng Kinh, thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, nằm hệ ngôn ngữ Nam Á Tiếng Kinh vùng tiếng phổ thông nước, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng Trong lịch sử, tiếng Kinh phát triển đến văn tự Thời cổ đại chữ Nôm (dựa nguyên tắc tiếp biến chữ Hán) Sau tiếng Kinh ghi ký tự La tinh Hiện nay, chữ Kinh La tinh / Việt La tinh quốc ngữ Sinh hoạt tinh thần: Tín ngưỡng cư dân châu thổ Bắc Bộ tín ngưỡng đa thần, có tín ngưỡng quan trọng, chủ đạo thờ Tổ tiên Nông dân vùng chịu ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Làng có chùa, có nhiều nơi thờ cúng viết chữ Nho, có người hành nghề cúng bái, chữa bệnh, cầu phúc cho người mùa màng Kho tàng văn học dân gian châu thổ Bắc Bộ phong phú sinh động Các thể loại từ truyền thuyết đến truyện cổ, dân ca, ca dao, tục ngữ, truyện trạng có bề dày lịch sử thấm đẫm chất nhân văn Văn hoá bác học vùng có tác giả điển Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Lễ hội Bắc Bộ đa dạng, tổ chức theo mùa gắn với tín ngưỡng đa thần, cầu mùa Lễ hội chủ yếu hội làng Nổi bật vùng lễ Giỗ tổ Hùng Vương (Phú Thọ), lễ hội chùa Hương (Hà Tây), lễ hội Phủ Giầy (Nam Định) Gia đình người Kinh gia đình phụ hệ nhỏ Quan hệ gia đình có ảnh hưởng Nho giáo Con trai trưởng thừa kế tài sản Con trai trưởng phải có trách nhiệm với em Quan hệ họ hàng đặc biệt coi trọng, họ nội, họ ngoại có nghĩa vụ chăm sóc Dân gian có câu: 'Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dù' để nói mối quan hệ huyết thống bền chặt hệ với Lịch sử phát triển xã hội vùng châu thổ Bắc Bộ phát triển từ Làng lên Nước 53 IV VÙNG VĂN HOÁ TRUNG BỘ Trung Bộ giải đất ven biển, chạy dọc theo chân núi Trường Sơn - Tây Nguyên Trung Bộ có chiều ngang đông tây hẹp chiều dài Bắc Nam lại lớn (từ Quảng Bình đến Bình Thuận nay) Địa hình vùng bị chia cắt đèo đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả Các dòng sông lớn nhỏ vùng bắt nguồn từ chân dãy Trường Sơn - Tây Nguyên, chảy theo hướng Đông đổ biển Do chiều ngang hẹp nên sông ngắn, dải đồng hẹp, thay vào cồn cát, cồn sò, đầm phá (Tam Giang, Cầu Hai) Thuộc dải đất miền Trung quần đảo lớn nhỏ, nhấp nhô biển đông Hòn Gió, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm , đáng kể hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hoạt động kinh tế: Khí hậu miền Trung khắc nghiệt: Khô nóng chịu nhiều bão biển Cư dân vùng chủ yếu sống nghề trồng lúa nước Tuy nhiên, gần biển, nên trồng lúa, đồng bào làm nghề biển trồng nhiều loại ăn nho, mía, bông, dừa Đơn vị xã hội: Cư dân miền Trung sống theo làng; dân chài tụ cư cồn dọc theo bờ biển tạo thành xóm vạn chài, làng biển Đời sống vật chất: Nhà cư dân nhà đất, lùn chắc, lợp rơm rạ, sau ngói Bố trí nhà theo truyền thống người Việt: gian nhà, nơi trang trọng đặt bàn thờ gia tiên, hai bên hai buồng ngủ, bếp đặt nhà ngang, với dụng cụ lao động Bữa ăn cư dân Trung Bộ cô, rau, cá (cá sông, cá biển Khẩu vị nhiều chất cay, ăn Huế Huế nơi có nhiều ăn vốn phục vụ cho quan lại triều đình ngày trước lưu truyền dân cư đến ngày Sinh hoạt tinh thần Sinh hoạt tinh thần cư dân miền Trung gắn với hai không gian / tiểu vùng xứ Huế tiểu vùng Nam Trung Bộ, nên tất có số đặc điểm bật, mang sắc thái riêng 4.1 Xứ Huế, vốn đất cố đô / kinh đô thời Nguyễn, nên nơi số kiến trúc cung đình kỷ trước, UNESCO công nhận di sản văn hoá giới, gồm hệ thống Kinh thành, Hoàng thành, Tử cấm thành, điện Thái Hoà, Ngọ Môn; loạt đền, chùa chùa Thiên Mụ, Hòn Chén, Từ Đàm, Diệu Đế, Tuý Vân lăng tẩm lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiêu Trị, Tự đức, Khải Định Các công trình xây dựng vùng đất phù hợp với cảnh quan xứ Huế - nơi có dòng sông Hương lững lờ, có núi Ngự Bình không cao thuận mắt cho tầm nhìn; đầm phá làm khoảng đệm êm biển dãy Trường Sơn Xứ Huế có kho di sản văn hoá dân gian phong phú, đa dạng kế thừa kho di sản văn nghệ cung đình (trong có nhã nhạc UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể giới), nên văn nghệ xứ tạo cho sắc riêng Huế Đó nghệ thuật biểu diễn hò Huế, Chòi, hát Lý, hát Sắc bùa ca sông Hương 4.2 Tiểu vùng văn hoá Nam trung nơi gặp gỡ, tiếp xúc văn hoá Việt - Chăm Nét bật văn hoá Chăm tôn thờ phồn thực, biểu phù điêu, tượng đá tháp Chàm Tháp Chàm có mặt hình vuông hình chữ nhật, xây cất gạch không nung Tháp ba, bốn đến năm tầng, tầng giật cấp thu nhỏ tầng Trên góc tháp đỉnh tháp tầng có linga, thân tháp có hình vuông Theo quan 54 niệm dân gian, hình vuông Yoni (đất) - âm tính, ổn định, linga - dương tính ngự đỉnh tháp tượng trưng cho trời - trời, đất giao hoà thuận đường phát triển Tháp Chàm tiếng Nam Trung Bộ tháp Pô Nagar Nha Trang Tháp thờ vị nữ thần Pô Na gar (thần Mẹ xứ sở), vị thần đáng kính Theo sử sách, Pô Nagar có tên ghi chữ Phạn Bhagavati - vị thần Ấn Độ Từ người Việt vào sinh sống, cộng cư người Việt tiếp nhận thờ phụng nữ thần cung kính, gọi tên Việt Thánh Mẫu Thiên Y a na thường gọi tắt Tháp Bà Hàng năm, lễ hôi Tháp Bà tổ chức vào ngày 23 tháng âm lịch, thời điểm gần với tập quán 'giỗ mẹ tháng giỗ cha tháng 8' người Việt Bắc Bộ Tham gia lễ hội Tháp Bà có người Chăm người Việt Trong lễ hội, phần diễn xướng nghi lễ cung văn, múa bóng người Việt thể hiện; người Chăm thể điệu múa đặc sắc dân tộc Đây hình ảnh kết hoà hai văn hoá Chăm Việt - đặc trưng văn hoá tiêu biểu vùng V VÙNG VĂN HOÁ TÂY NGUYÊN Tây Nguyên vùng đất cao nguyên đất đỏ, nằm phía Tây Nam trung Bộ, có biên giới với hai nước bạn Lào Cam Pu Chia Không kể dân tộc thiểu số phía Bắc người Kinh chuyển vào sinh sống gần đây, nơi địa bàn cư trú lâu đời dân tộc thuộc hai nhóm Môn Khơ Me Nam Đảo Tây Nguyên có bình nguyên lớn Kon Tum, Gia lai, Đắc Lắc, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lộc Rừng cung cấp nhiều gỗ quý Những dòng sông lớn cao nguyên sông Sêsan, sông Adunpa sông Sêpêpốk, ba sông có hệ thống thuỷ điện kiêm thuỷ lợi Do có biên giới quốc gia với Lào Cam Pu Chia, nên văn hoá cao nguyên có giao lưu lịch sử Vùng văn hoá Tây Nguyên trình bày văn hoá cư dân lâu đời mặt đất Hoạt động kinh tế: Hoạt động kinh tế cư dân Tây Nguyên phát nương làm rẫy, du canh Cây trồng lúa nương Cây trồng phổ biến nhằm phục vụ nhu cầu mặc Tây Nguyên vùng đất thích hợp trồng cà phê cao su Những công nghiệp phát huy giá trị, có vai trò quan trọng cấu kinh tế vùng Chăn nuôi gia súc Tây Nguyên không phát triển Đồng bào có nuôi trâu chủ yếu để làm vật hiến sinh (cúng Giàng) Người Tây Nguyên nuôi voi để phục vụ sản xuất vận tải hàng hoá Dân tộc Mnông Đôn (Đắc Lắc) tiếng nghề dưỡng voi Các ngành nghề thủ công đan lát, dệt, phát triển mạnh, ngành đan lát mây tre phát triển, đan nhiều đồ đựng, gùi đẹp Kinh tế hàng hoá cao nguyên chưa phát triển Tài sản có giá trị với đồng bào chiêng, cồng, ché đựng rượu, Kpan (ghế dài ) Đơn vị xã hội: Người Tây Nguyên cư trú thành Buôn Buôn thường nhỏ, nhà gia dình làm tương đối xa Vai trò già làng quan trọng đời sống xã hội đồng bào Tiếng nói già làng có giá trị đại diện cho dân làng, dân tin tưởng nghe theo Đời sống vật chất: Nhà cư dân Tây Nguyên nhà sàn Đồng bào Ê Đê có truyền thống nhà dài Ngôi nhà công cộng cộng đồng nhà Rông Trang phục người Tây Nguyên đơn giản kiểu cách rực rỡ mầu sắc Bộ trang phục phụ nữ gồm váy dài áo chui đầu không tay Nam giới mặc áo chui đầu mặc quần, có đóng khố cởi trần Trang sức phụ nữ có khuyên tai, vòng cổ, vòng tay Hoa văn trang phục chủ yếu hoa văn hình học Người Tây Nguyên ăn cơm, rau, chế biến thức ăn đơn giản: rau thường ăn luộc, nấu canh, dùng nhiều ớt cay bữa ăn Trong dịp lễ hội, tiếp khách, hội ngộ, họ uống rượu cần Khi có khách đến nhà, họ mang cơm rau đãi khách 55 Sinh hoạt tinh thần: Tiếng nói đồng bào Tây Nguyên thuộc hai nhóm ngôn ngữ khác nhau: Nam đảo Môn Khơ Me Tín ngưỡng người Tây Nguyên tín ngưỡng đa thần Các thần có tên gọi chung Giàng Lễ cúng Giàng lễ cúng phổ biến lớn Tây Nguyên, lễ cúng có tục đâm trâu nhằm hiến sinh cho Giàng Lễ hội Tây Nguyên dạng: cúng trời, cúng đất, cúng hồn lúa, cúng lên nương, cúng nhập hồn lúa vào kho nhiều lễ hội lễ hội bỏ mả lễ hội lớn nhất, hình thức sinh hoạt tín ngưỡng văn hoá cộng đồng Liên quan đến bỏ mả tượng nhà mồ (tượng dựng nhà mồ) Tượng tạc gỗ, có nhiều hình dạng khác nhau, nói lên vị người nằm nhà mồ Văn học dân gian dân tộc Tây Nguyên phong phú độc đáo Dân tộc có truyện thần thoại, cổ tích, điệu dân ca Đặc biệt vùng cao nguyên giàu sử thi luật tục, thể dạng văn vần lưu truyền hình thức truyền Đặc điểm sử thi Tây Nguyên chất anh hùng ca thể mãnh liệt, chàng Đam San mà dám nghĩ đến việc bắt nữ thần mặt trời làm vợ Nhiều dân tộc Tây nguyên có tục kể sử thi cho cháu nghe: người Ê Đê có Khan, người Ba Na có Hmon, người Gia Rai có Hri Tây Nguyên vùng đất giàu âm nhạc phong phú loại nhạc cụ., đặc biệt âm nhạc cồng chiêng Hầu hoạt động tập thể, lễ hội, đón khách quý đề có cồng chiêng Cồng chiêng có bộ, gia đình có Cồng chiêng tài sản gia đình biểu tượng giàu nghèo Nhà nghèo có cồng chiêng, nhà giàu có nhiều Một cồng chiêng thường từ đến 15 cái, kèm theo cồng chiêng có trống Người Tây Nguyên quan niệm có thần chiêng, trống Họ cho trống biểu tượng cho mặt trời / tính dương, cồng chiêng biểu tượng đất / tính âm Quan niệm thể khái niệm nguyên sơ tính lưỡng hợp Trong lễ hội Tây Nguyên có đặc trưng quan trọng tham gia cồng chiêng Do vậy, có nhà nghiên cứu đưa thuật ngữ ''văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên'' để khái quát hoá đặc điểm bật dân tộc Tây Nguyên VI VÙNG VĂN HOÁ NAM BỘ Nam Bộ, mặt địa lý chia hai miền miền Tây miền Đông Miền Tây vùng đất châu thổ sông Cửu Long, có nhiều kênh rạch, đất đai phẳng, màu mỡ bồi đắp phù sa sông Cửu Long Miền Đông vùng đất châu thổ sông Đồng Nai, vùng chân dài cao nguyên Tây Nam Trung Bộ, nơi có nhiều núi nhấp nhô xen đồng bằng, đất đai vùng nỳa màu mỡ Dân Nam Bộ có câu: ''Miền Tây ăn cá bỏ đầu Miền Đông nhặt xóc xâu mang về'' để nói lên trù phú miền Đông so với miền Tây Nam Bộ Khí hậu Nam Bộ năm có hai mùa mùa mưa mùa khô Về lịch sử vùng đất: Nam Bộ mảnh đất khai phá muộn Người Việt đến kỷ XVI có mặt vùng đất phì nhiêu hoang vắng Ca dao Nam Bộ phản ánh thực tế vùng đất người Việt đến khai hoang lập ấp sau: ''Chèo ghe sợ sấu cắn chưn Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma'' Vào cuối kỷ XVIII có thêm người Hoa đến Nam Bộ Lúc (1679), nhà Minh thất bại nhà Thanh, nên hai tướng nhà Minh Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch tỏ lòng trung thành với nhà Minh dẫn khoảng 3.000 binh lính vũ khí người thân, chủ yếu người 56 Quảng Đông người Phúc Kiến sang Việt Nam, chúa Nguyễn cho vào đất Biên Hoà Mỹ Tho ngày Người Khơ Mer có mặt sớm Nam Bộ (từ kỷ XIII), vào thời kỳ Ăng Co tan rã Người Chăm có mặt Nam Bộ muộn cả, khoảng vào đầu kỷ XIX, chủ yếu An Giang Tây Ninh Nói đến văn hoá Nam Bộ, người ta thường nói nhấn đến văn hoá đồng sông Cửu Long, có văn hoá người Khơ Mer Hoạt động kinh tế Nghề làm ăn cư dân trồng lúa nước, gieo xạ lúa không cày cấy nông dân đồng Bắc Bộ Bên cạnh việc trồng lúa nước, người Khơ Mer có nghề làm vườn trồng trái nhiệt đới tiếng Các loại trái trồng nhiều soài, bưởi, long, cam, chuối, dứa, dưa hấu, sầu riêng, chôm chôm Trái vùng trở thành hàng hoá bán khắp nước chế biến để bán nước Một số dân ven biển chuyên sống nghề đánh bắt hải sản Đơn vị xã hội: Cư dân sống tập trung thành làng; nơi cư trú người Khơ Mer gọi phum, sóc Đời sống vật chất: Nhà cửa vùng sơ sài Trang phục truyền thống người Khơ Mer có quần áo bà ba đen với khăn rằn ri quàng qua vai, qua cổ Hiện nay, hầu hết niên mặc âu phục Đặc điểm cấu bữa ăn người Nam có nhiều ăn thuỷ sản tôm, cá, mực vị có nhiều chất cay, ngọt; nước dừa dừa dùng phổ biến Mìên Tây Nam Bộ kênh rạch nên phương tiện đia lại vận chuyển có xuồng ba lá, ghe tam bàn, thuyền ''tắc rán'', ''đuôi tôm'' Phương tiện vận chuyển xe bò, xe trâu, cộ trâu Sinh hoạt tinh thần: Nam Bộ vùng đất khai phá Những người đến có nguồn gốc ''tứ xứ'':người Việt từ Bắc vào, người Khơ Mer từ Cam pu chia sang, người Hoa từ Trung Quốc đến Theo lẽ thường, người dám rời bỏ quê hương tìm đất thường có ý chí cao, can đảm có nhìn rộng mở, tự tin, dám chịu đựng, sẵn sàng học hỏi tiếp thu nhằm thích ứng với hoàn cảnh Quả thế, người Nam Bộ động, có phong cách tự tin, tự chủ, nhạy cảm với mới, tiếp thu nhanh yếu tố văn hoá Trí thức Nam Bộ sớm nhận giá trị chữ Việt la tinh nên sớm tiếp thu sử dụng Họ nhạy cảm với giá trị báo chí nên sớm cho mắt tờ báo chữ Việt la tinh Người Nam Bộ sớm nhận giá trị kinh tế hàng hoá nên tổ chức buôn bán lớn từ nhiều thập kỷ Một nét đặc trưng bật đời sống tinh thần vùng Nam Bộ tồn đan xen lẫn nhiều tín ngưỡng Tôn giáo chủ đạo Nam Bộ Phật giáo Đồng Nam Bộ có tới 400 chùa Phật giáo Nam Bộ chủ yếu pháiTiểu Thừa Kiến trúc nhà chùa tác phẩm nghệ thuật đẹp mà uy nghi Bên cạnh đạo Phật có tôn giáo địa phương Cao Đài, Hoà Hảo, có Ông đạo riêng biệt đạo Dừa, đạo Ngồi, đạo Nằm, đạo Câm Bài 12 VĂN HOÁ VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM - Việt Nam có vị địa văn hoá, địa trị đặc biệt, quốc gia có Vị tạo điều kiện cho văn hoá Việt Nam đón nhận nhiều luồng giao lưu văn hoá khác Tuy vậy, nét đặc biệt văn hoá Việt Nam lại không chối từ văn hoá, biểu cởi mở 57 việc tiếp nhận văn hoá nước ngoài, tiếp thu tinh hoa văn hoá để làm giàu cho văn hoá Đây số văn hoá Việt Nam thời kỳ lịch sử - Văn hoá thích nghi biến đổi tự nhiên Có thể nói thiên nhiên Việt Nam điểm xuất phát văn hoá Việt Nam Với môi trường tự nhiên, văn hoá cổ truyền Việt Nam vừa hoà điệu, vừa đấu tranh với hiên nhiên Đây xem số, nét xuyên văn hoá Việt Nam - Nhìn từ phương diện xã hội, nông dân, nông nghiệp lúa nước, xóm làng, ba nhân tố văn minh thôn dã Việt Nam Tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam qua thời gian, không gian sở ba nhân tố - Có văn hoá Việt Nam tạo từ văn hoá 54 tộc người đất nước Việt Nam Điều nói lên không gian văn hoá Việt Nam vừa đa dạng, vừa thống nhất, văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng Đây quy luật trình hình thành phát triển văn hoá Việt Nam, đồng thời số văn hoá Việt Nam - Hiện nay, văn hoá Việt Nam diễn biến đổi phong phú phức tạp theo hướng chuyển đổi cấu trúc từ văn hoá truyền thống sang văn hoá đại Cấu trúc văn hoá đại hình thành cấu trúc mang tính chất đa văn hoá Các lớp cấu trúc văn hoá cổ truyền đại, lớp văn hoá địa nước tồn bên nhau, dẫn đến tính chất đa dạng lối sống khu vực dân cư khác nhau, tầng lớp xã hội khác nhau, hệ lứa tuổi khác - Cấu trúc văn hoá đại hình thành Việt Nam mang tính chất cấu trúc mở, luôn có giao lưu, trao đổi với văn hoá khu vực giới Do đó, mặt không ngừng làm phong phú cách tiếp nhận giá trị mới, mặt khác, giá trị có luôn có khả tự điều chỉnh cho phù hợp với biến đổi nhanh chóng xã hội đại II VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN Có thời, người ta quan niệm văn hoá lĩnh vực đứng kinh tế, cho văn hoá lĩnh vực không sinh lợi Sự phát triển tăng trưởng hàng loạt nước giới khiến nhân loại phải nhận thức lại vai trò văn hoá Năm 1988, Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) tuyên bố để mở đầu thập kỷ giới phát triển văn hoá nhấn mạnh: ''Kinh nghiệm hai thập kỷ vừa qua cho thấy xã hội ngày nay, trình độ phát triển kinh tế nào, xu hướng trị kinh tế nào, văn hoá phát triển hai mặt gắn liền với nhau" Nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hoá định xảy cân đối nghiêm trọng kinh tế lẫn văn hoá tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều.'' 58 Xuất phát từ học kinh nghiệm dân tộc, tiếp nhận thành tựu trí tuệ thời đại, Đảng Nhà nước ta có nhận thức sâu sắc vai trò văn hoá phát triển:'' Kinh tế văn hoá gắn liền với chặt chẽ, kinh tế không tự phát triển thiếu tảng văn hoá văn hoá sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển sở kết hợp hài hoà kinh tế văn hoá phát triển động, có hiệu vững nhất'' Nghị kỳ họp thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VII khẳng định văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Gần (năm 1998), nghị Trung ương lần thứ năm khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam rõ: '' Phương hướng chung, đồng thời nhiệm vụ bao quát nghiệp văn hoá nước ta phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo nên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển phục vụ đắc lực công nghiệp hoá, đại hoá mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững lên chảu nghĩa xã hội'' III XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam đề thực đường lối đổi toàn diện để đạt mục tiêu 'Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh' Mục tiêu thực kết hợp nhân tố kinh tế, xã hội, văn hoá trình phát triển Việc xây dựng văn hoá Việt Nam đại đậm đà sắc dân tộc phải đặt trình mà thực Đường lối đổi Đảng khẳng định chế thị trường điều kiện phương tiện cho phát triển đất nước Mặt ưu việt chế thị trường mở thành to lớn triển vọng cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, mặt trái cho thấy nhiều tượng tiêu cực xem thường, góc nhìn văn hoá học Mặt khác, từ quan điểm chiến lược, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, việc mở rộng quan hệ với bên tất yếu Trong thời đại ngày nay, dân tộc tách rời, sống biệt lập với giới Riêng với văn hoá, tiến cua khoa học công nghệ thông tin lại đặt việc phát triển văn hoá tách rời văn hoá giới Hằng số văn hoá Việt Nam mở cửa đón nhận truyền thống văn hoá bốn phương, tiếp nhận tốt, thích hợp, loại bỏ xấu, không thích hợp Vì thế, sắc dân tộc văn hoá, văn hoá dân tộc Cổ truyền (truyền thống) - văn hoá - nhân tố quy luật phát triển không ngừng văn hoá Cổ truyền khứ lại ngày hôm nay, văn hoá nhân tố mới xuất Theo quy luật phát triển, lùi dần khứ, có tinh, đẹp chắt lọc, giữ gìn trở thành cổ truyền; nhân tố với thời gian phát triển thành đại, thành văn hoá 59 Do vậy, việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc việc làm có tiếp nối với cổ truyền hướng tương lai, túc phải kế thừa văn hoá cổ truyền, phát huy giá trị nhân văn văn hoá truyền thống định hướng phát triển văn hoá cho tương lai Kế thừa văn hoá cổ truyền dân tộc kế thừa giá trị văn hoá chắt lọc từ lịch sử hàng ngàn năm qua nhiều hệ Tinh hoa từ thể hoạt động kinh tế, văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần nhiều biểu tượng văn hoá khác Bản chất tiên tiến văn hoá thể tính nhân bản, tính vị tha, ý thức xây dựng cộng đồng ứng xử xã hội Xã hội phát triển, chất tiên tiến phát triển Đó bổ sung hoàn thiện nâng cao giá trị nhân văn nhân bản, tính vị tha ý thức xây dựng cộng đồng ngày cao hơn; đồng thời biết tiếp nhận tinh hoa văn hoá dân tộc giới để làm giàu văn hoá Việt Nam Bản sắc văn hoá dân tộc nếp sống dân tộc Trong nếp sốngcó điểm coi cốt lõi, tinh tuý cần bảo tồn phát huy, có điểm yếu, lỗi thời cần phải loại bỏ Xây dựng văn hoá đậm đà sắc văn hoá dân tộc phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tron nếp sống, lựa chọn có ý thức để kế thừa truyền thống Mặt khác, tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại, phảo biết "Việt Nam hoá" để hoà kết với sắc văn hoá Việt Nam Kế thừa truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc nội dung quan trọng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vấn đề đặt truyền thống văn hoá dân tộc kế thừa? Có thể kể số truyền thống sau: - Truyền thống yêu nước thương nòi - Truyền thống yêu lao động lao động sáng tạo - Phong cách giản dị, hợp lý đời sống văn hoá vật chất - Thừa kế phát huy tiếng nói chữ viết dân tộc - Kế thừa, bảo tồn phát huy vốn văn hoá, nghệ thuật dân gian Việt Nam - Các phong tục tập quán tốt đẹp - Tính thống đa dạng văn hoá Việt Nam Nói kế thừa hàm ý nói có ý thức chủ động tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại nhằm xây dựng nội dung văn hoá hình thức dân tộc (tính dân tộc) Như vậy, việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc đòi hỏi phải biết kế thừa vốn văn hoá cổ truyền tốt đẹp, biết chủ động tiếp nhận tinh hoa văn hoá giới, biết sử dụng hình thức nghệ thuật dân tộc để chuyển tải nội dung tiến tiến Trong thời đại ngày nay, văn hoá không lĩnh vực riêng biệt, đứng phát triển Kinh tế văn hoá lĩnh vực cốt lõi tồn dân tộc Muốn xây dựng kinh tế phải có người đào tạo, rèn luyện môi trường văn hoá lành mạnh, nhân Sứ mạng lịch sử dân tộc Việt Nam xây dựng kinh tế phát triển mạnh mẽ văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Phát triển xuất phát từ văn hoá hướng tới văn hoá, hướng tới người, phát triển hoàn thiện người Văn hoá mặt xuất phát, động lực, mục tiêu phát triển Mỗi người Việt Nam soi vào gương văn hoá dân tộc, nhận thức rõ mục tiêu, vị văn hoá phát triển, nhận ai, từ đâu tới tới đâu Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, tự ý thức văn hoá có ý nghĩa 60 quan trọng để người Việt Nam vừa có khả hoà nhập vào phát triển chung giới đại, vừa giữ cho nhân cách văn hoá có chiều sâu lịch sử dân tộc Bài kiểm tra Đọc kĩ câu hỏi chọn phương án trả lời Câu 1: Văn hóa giao tiếp người Việt quy định đặc điểm gì? a.trọng tình b.thích giao tiếp c.coi trọng việc giao tiếp d a & c Câu 2: Trong giao tiếp, người Việt Nam có thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh giá Nguyên nhân dẫn đến đặc tính gì? a.Tính cộng đồng làng xã b.Tính tự ti làng xã c.Trọng danh dự d.Bệnh sĩ diện Câu 3: Đặc điểm tính biểu trưng ngôn từ Việt Nam? a.Xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa b.Xu hướng thực hóa, cụ thể c.Xu hướng ước lệ Câu 4: Đặc điểm lối chào văn hóa giao tiếp người Việt Nam? a.Phụ thuộc vào quan hệ xã hội theo sắc thái tình cảm b.theo khuôn mẫu chung c phân biệt kỹ lưỡng lối chào d phụ thuộc vào thời gian Câu 5: Hệ thống từ xưng hô người Việt có đặc điểm gì? a.trọng tình cảm b.tính cộng đồng cao c.tính tôn ti kỷ lưỡng d a, b c Câu 6: Nhà mồ Tây Nguyên thường phải tuân theo hướng định hướng nào? a.Đông Nam b.Tây Nam c.Đông Tây d.Đông Bắc câu 7: ĐẶc điểm hướng nhà người THái? a.Hướng nhà hướng núi b.Hướng nhà hướng 61 c.Hướng nhà hướng rừng d.Hướng nhà hướng dòng suối chảy câu 8: Người Ê Đê cư trú thành? a.bản b làng c buôn d xóm Câu 9: Trang trí cầu thang nhà việc chạm khắc hình trăn khuyết đôi bầu sữa mẹ dân tộc nào? a.Dân tộc Ê Đê b.Dân tộc Chăm c.Dân tộc Chu ru d Dân tộc Raqlai câu 10: Ngôi nhà cộng đồng người Co7tu gọi gì? a b c d Nhà rông Nhà gươl Nhà dài Nhà rường Câu 11: Hướng nhà tiêu biểu người Việt Nam là: a b c d Hướng Đông Hướng Nam Hướng Bắc Hướng tây câu 12: Sau làm nhà xong, người Việt thường có lễ sáo "Sáo" là: a b c d Thước tầm Thước thợ Thước vải Thước dây Câu 13: Tín ngưỡng Tam Phủ tín ngưỡng: a b c d Thờ Nữ thần / Mẫu Sùng bái tổ tiên Sùng bái anh Tín ngưỡng phồn thực Câu 14: Trong câu "tháng giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ", người Việt tôn cha, mẹ? a b c d Pháp Vân THạch Quang Pháp Vân Ngọc Hoàng Liễu Hạnh NGọc Hoàng Liễu Hạnh Trần Hưng Đạo Câu 15: Vị Thành Hoàng Thăng Long thời nhà Lý? a b c d Thần Quốc Đô THánh háo Quốc độ Thành Hoàng Linh Lang 62 Câu 16: Lễ tế thành hoàng năm đình làng Việt gọi lễ gì? a b c d Lễ Hạ điền Lễ kỳ yên Lễ ấn Lễ khai hạ Câu 17: Lễ hội Chùa Hương, hội Phủ Giầy, hội Giáng Sinh thuộc loại lễ hội: A B C D Lễ hội tôn giáo Lễ hội văn hóa Lễ hội tôn giáo văn hóa Lễ hội nghề nghiệp Câu 18: Mục đích lễ Phật thành đạo lễ Phật Đản gì? a b c d Kỷ niêm mốc lớn đời đức Phật tổ Kỷ niệm ngày Đức Phật nhận Niết Bàn Kỷ niệm ngày Đức Phật giác ngộ Kỷ niệm ngày Đức Phật giáo hóa chúng sinh Câu 19: Hát Chầu văn kéo chữ nét văn hóa đặc trưng lễ hội người Việt? a b c d Lễ hội Đền Hùng Lễ hội Phủ Giầy Lễ hội Đền Đô Lễ hội Đền Hai Bà Trưng Câu 20: Đàn nguyệt gọi đàn gì? a b c d Đàn cò Đàn kìm Đàn tranh Đàn bầu Câu 21: Một loại hình dân ca phổ biến, độc đáo người Việt vùng Nam là: a b c d Hát đúm Hát tuồng Hát lý Hát sấm Câu 22: Hề chèo nhân vật nào? a b c d Là nhân vật hài hước, châm biếm Là nhân vật trữ tình Là nhân vật từ bi Là nhân vật hóm hỉnh Câu 23: Hồ Nguyệt Cô hóa cáo, Chém Tá, Lan Anh đẻ, lớp trò thuộc loại hình sân khấu cổ truyền người Việt? a b c d Rối nước Hát chèo Hát tuồng Hát cải lương Câu 24: Nhân vật quen thuộc rối nước ai? a b c d Chú Tễu Chú Hề Chú Mõ Chú Tiểu 63 Câu 25: Các tranh: Đánh ghen, thầy đồ cốc, họa phẩm dòng tranh dân gian cổ truyền người Việt? a b c d Tranh kim hoang Tranh đông hồ Tranh hàng trống Tranh làng sinh Câu 26 Vùng văn hoá nước ta mà sinh hoạt hội chợ đựơc coi sinh hoạt văn hoá đặc thù? a b c d Vùng Tây Bắc Vùng Việt Bắc Vùng Tây nguyên Vùng Tây ninh Câu 27 Loại hình sân khấu nước ta hình thành từ hình thức ca tài tử ca bộ? a b c d Tuồng Cheò Cải lương Múa rối Câu 28 Tộc người nao tộc người có điệu hát dân ca báo dung? a b c d Người Dao Người Tày Người Ê đê Người Cơtu Câu 29 Các biểu tượng tiêu biểu tương đối phổ biến làng Việt ? a b c d Đình Làng, luỹ tre, cổng làng Đình làng, bến nước, đa Đình, đền, chùa, miếu Đình, điếm canh , chùa Câu 30 "Nương - Phai - Lái - Lịn" biểu tượng văn hoá nông nghiệp dân tộc vùng văn hoá Tây bắc? a b c d Người Lự Người Nùng Người Tày Người Thái Câu 31 Nỏ rừng biểu tượng nghi lễ hình thức thực hành nông nghiệp người Việt? a b c d Lễ cầu đảo Lễ cầu tạnh Lễ phồn thực A C Câu 32 Tộc người nước ta cho người có tất 80 hồn; người chết không biến trở sống tổ tiên ? a b c d Người GiẻTriêng Người Thái Người Hrê Người KhơMe Câu 33 Nội dung Tết đoan ngọ người Việt? 64 a b c d Giỗ khuất nguyên Cúng hành khiển thần Diệt trừ sâu bọ, xua đuổi bệnh tật Hái thuốt nam để dành chưc bệnh Câu 34 Mục đích lễ hội Chorchmanthmay người Khơme người Khơ me Nam ? a b c d Cúng thần lúa Cúng trăng Đón năm mới/ lễ tết Ngày Phật đản Câu 35 Lễ cúng để cấp đèn cho người làm nghề thầy cúng người Dao gọi lễ ? a b c d Lễ thánh đinh Lễ cấp sắc Lễ cúng giàng Lễ cúng Chen Câu 36 Dân tộc nước ta cho Trống Mặt trời-tính nam, Cồng chiêng Mặt trờitính nữ ? a b c d Người Mnông Người Khơmú Người lô Người Êđê Câu 37: Lễ pơ thi ( bỏ mả ), lễ cúng giằng tục đâm trâu lễ hội đặc trưng vùng văn hoá nước ta? a b c d Vùng Bắc Bộ Vùng Tây Nguyên Vùng Tây Bắc Vùng Việt Bắc Câu 38: Sông Lô, Sông Gâm, Sông Cầu, Sông Kỳ Cùng, Hồ Ba Bể gắn nối vùng đất / vùng văn hoá nước ta? a b c d Vùng Việt Bắc Vùng Tây Bắc Vùng Trung Bộ Vùng Nam Bộ Câu 39: Những dân tộc vùng Việt Bắc có tục nhận nuôi? a b c d Người Tày Người Nùng A B Người Dao Câu 40: Một biểu tượng nghệ thuật vùng văn hoá Tây Bắc gì? a b c d Múa đạp lửa Múa xoè Múa xoan Múa chèo tàu Câu 41: Những tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương gắn bó với vùng đất / vùng văn hoá nào? a Vùng Bắc Bộ b Vùng Trung Bộ c Vùng Tây Nguyên 65 d Vùng nam Bộ Câu 42: Tháp pônagar Nha Trang thờ ai? a b c d Thánh mẫu người Việt Thánh mẫu người Chăm Thần Si Va Thần tài lộc ( Kubêra ) Câu 43 Xuồng ba lá, Ghe tam bàn phương tiện lại vận chuyển thuộc vùng đất nước ta? a b c d Vùng Trung Vùng Nam Vùng Thăng Long Vùng Nam trung Câu 44 Bộ đồ bà ba đen với khăn rằn ri quàn qua vai, qua cổ trang phục truyền thống dân tộc Nam bộ? a b c d Người Tày Người Xtiêng Người Khơme Người Hrê Câu 45 Vùng văn hoá nước ta mà suốt trình lịch sử trở thành " phên dậu" Đại việt chống lại mưu đồ thôn tính đồng hoá phong kiến Phương bắc? a b c d Vùng Việt Bắc Vùng Tây Bắc Vùng Thăng long Vùng Trường sơn Tây nguyên 66 [...]... thế kỷ XX, Việt Nam đã phải tiến hành liên tiếp hai cuộc chiến trang giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước 2 Đặc điểm văn hoá thời kỳ này: - Người lao động trở thành người làm chủ / chủ thể văn hoá có hệ tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin Văn hoá truyền thống, văn hoá chuyên nghiệp, giao lưu văn hoá theo sự định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam, từ các văn kiện như, ''Đề cương văn hoá Việt Nam' ', (1943),... như một nhà vương quốc Cư dân Chăm Pa trở thành một tộc người trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam Nền văn hoá Chăm Pa trở thành nền văn hoá của một tộc người trong nền văn hoá đa tộc người Việt Nam Bởi vậy, khi nói về văn hoá thời độc lập / tự chủ, là nói về nền văn hoá Đại Việt Thời tự chủ của quốc gia Đại Việt kéo dài gần một thiên niên kỷ, từ năm 938 đến năm 1858 Đây là thời kỳ có nhiều biến đổi... nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam' ' (1948); các nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cũng như các Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng - Hệ tư tưởng xã hội / hệ văn hoá - hệ tư tưởng Mác - Lênin - Văn hoá truyền thống, văn hoá chuyên nghiệp đều phát triển, có sự giao lưu mạnh mẽ với văn hoá nhân loại Bài 4 NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ngôn ngữ là sản phẩm... cương vực về phía nam, dẫn đến sự hình thành Đàng Trong để phân biệt với Đàng Ngoài Đàng Trong là vùng đất mới của người Việt Trước khi người Việt đặt chân đến, ở đây đã có một nền văn hoá 'tiền Việt' phát triển khá rực rỡ Đó là nền văn hoá Chăm Pa Trong quá trình cộng cư, người Chăm và người Việt đã giao lưu văn hoá tự nguyện, hoà bình.Do đó, văn hoá của người Việt ở Đàng Trong, về cơ bản vẫn đảm bảo... văn hoá Việt Nam thời Bắc thuộc: - Khuynh hướng Hán hoá là mưu đồ có ý thức của bọn đô hộ và tay sai - Khuynh hướng Việt hoá nhằm gìn giữ và phát huy những tinh hoa văn hoá cổ truyền từ đã có từ thời Văn Lang - Âu Lạc, mặt khác còn tiếp thu, hội nhập những yếu tố văn hoá bên ngoài để làm phong phú văn hoá Việt; sắp xếp, cấu trúc lại nền tảng văn hoá Việt Khuynh hướng này là chủ đạo Đối lập lại chủ nghĩa... Theo ngôn ngữ văn hoá, các dân tộc được xếp vào 8 nhóm văn hoá ngôn ngữ tộc người I DÂN TỘC VÀ NHÓM NGÔN NGỮ TỘC NGƯỜI 1 Nhóm văn hoá ngôn ngữ Việt - Mường: Việt, Mường, Thổ, Chứt 2 Nhóm văn hoá ngôn ngữ Môn - Khơ Mer Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Co, Chơ Ro, Cơ Ho, Cơ Tu, Gié - Triêng, Hrê, Kháng, Khơ Mer, Khơ Mú, Mạ, Mảng, Mnông, Ơ Đu, Tà Ôi, Rơ Măm, Xinh Mun, Xơ Đăng, Xtiêng 3 Nhóm văn hoá ngôn ngữ... Hà Nội để tạo nên tiếng Việt / kinh phong phú và thanh tao, được thể hiện trong văn hoá giao tiếp cùng cách sử dụng ngôn từ của người Việt Nam II CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM - Vừa cởi mở vừa rụt rè: Đặc trưng này bắt nguồn từ văn hoá làng xã với hai đặc trưng cơ bản là tính cộng đồng và tính tự trị, tôn ti Làng xã người Việt là những không gian văn hoá đóng kín, và ở đó,... phổ biến ở khu vực Đông Nam Á - vùng văn hoá, văn minh lúa nước Sự khác nhau thể hiện ở những biểu thị văn hoá ở mỗi nước Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực từng tồn tại suốt chiều dài lịch sử, với hai dạng biểu hiện: thờ cơ quan sinh dục và thờ hành vi giao phối / thiêng liêng hoá hành vi tính giao Nguyên do của tục thờ bắt nguồn từ phương thức sinh tồn và điều kiện sống của người Việt thủa xưa Khi chưa... trên, người Việt Nam, trong quá trình giao lưu tiếp xúc với văn hoá phương Tây, đã tiếp thu thể loại tranh mới / hiện đại là tranh sơn dầu Với loại hình mới này, các nghệ sĩ Việt Nam đã tạo nên nhiêu bức tranh sơn dầu tuyệt tác, gắn với tên tuổi các hoạ sĩ sơn dầu nổi tiếng như: Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia trí, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn, Bùi Xuân Phái Nghệ thuật tạo hình truyền thống của Việt Nam có một... Tày, Thái 4 Nhóm văn hoá ngôn ngữ Mông - Dao Dao, Mông, Pà Thẻn 5 Nhóm văn hoá ngôn ngữ Ka Đai Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo 6 Nhóm văn hoá ngôn ngữ Mã Lai - Đa Đảo Chăm, Chu Ru, Ê Đê, Gia Rai, Rag Lai 7 Nhóm văn hoá ngôn ngữ Hán Hoa, Ngái, Sán Dìu 8 Nhóm văn hoá ngôn ngữ Tạng - Miến Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Phù Lá, Si La Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, lịch sử ngôn ngữ Việt Nam có một nền tảng