1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

8 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc xây dựng và thực thi pháp luật ở Việt Nam hiện nay? Văn hóa có một ảnh hưởng không thể phủ nhận đối với xây dựng và thực thi pháp luật. Văn hóa chính là cuộc sống, do đó, việc xây dựng và thực thi pháp luật, phải dựa trên những kinh nghiệm văn hóa, tức là pháp luật phải có khả năng biến thành văn hóa để điều chỉnh cuộc sống. Phải khẳng định ngay rằng, một nền văn hóa phi tự nhiên chắc chắn sẽ dẫn đến một hệ thống pháp luật phi tự nhiên. Vậy văn hóa ảnh hưởng như thế nào đến xây dựng và thực thi pháp luật ở Việt Nam hiện nay?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ***** Cà Mau, ngày 18 tháng 11 năm 2016 BÀI TẬP MÔN SƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Nhóm 5, lớp DB16L188: 01 Nguyễn Tấn Tài (124116225) 02 Phan Thành Thạo (124116226) 03 Võ Văn Trọc (124116228) 04 Phạm Thành Trung (124116229) 05 Huỳnh Tân Xuyên (124116231) Bài tập chung: 1.1 Ảnh hưởng văn hóa việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam nay? * Trả lời: Văn hóa có ảnh hưởng phủ nhận xây dựng thực thi pháp luật Văn hóa sống, đó, việc xây dựng thực thi pháp luật, phải dựa kinh nghiệm văn hóa, tức pháp luật phải có khả biến thành văn hóa để điều chỉnh sống Phải khẳng định rằng, văn hóa phi tự nhiên chắn dẫn đến hệ thống pháp luật phi tự nhiên Vậy văn hóa ảnh hưởng đến xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam nay? Việt Nam nói riêng nước giới nói chung, văn hóa phát luật sống; đó, làm biến dạng văn hóa, làm biến dạng sống Hệ thống pháp luật, để điều chỉnh sống, bị biến dạng theo; nói cách khác, để tương thích với sống bị biến dạng thân pháp luật phải méo mó méo mó đáng sợ pháp luật không thừa nhận quyền sở hữu người Chúng ta biết rằng, sở hữu dấu hiệu quan trọng xã hội văn minh quyền người Ở nơi văn hóa bị thao túng, người ta không thừa nhận sở hữu tư nhân với hy vọng biến người trở nên cao quý tham vọng vật chất Nhưng, họ lầm; họ không nhận rằng, loại bỏ sở hữu tư nhân hành vi phá hoại mạnh đời sống văn hóa người rằng, tiêu diệt quyền sở hữu hay ý thức sở hữu người tài sản vật chất, người ta đồng thời tiêu diệt ý thức sở hữu người tài sản tinh thần mà pháp luật số Con người không cảm thấy chủ sở hữu pháp luật; người ứng xử cách thiếu chừng mực với pháp luật dần dần, người chà đạp lên tài sản tinh thần Hơn nữa, khuyết tật quan trọng văn hóa phi tự nhiên tính đơn giản; tiêu diệt đa dạng đời sống Chính môi trường vậy, chết mặt tinh thần người tạo hội cho lộng hành khuynh hướng nhà cầm quyền lựa chọn chí, tạo văn hóa lộng hành Sống môi trường đơn khuynh hướng ấy, số người tưởng hít thở bầu không khí tự mà không nhận rằng, nạn nhân lộng hành, nạn nhân độc quyền lẽ phải hay độc quyền chân lý Một công cụ mà nhà cầm quyền dùng để tăng cường, kiểm soát người môi trường luật pháp Chỉ có hệ thống pháp luật méo mó bảo đảm sở tồn hợp pháp lộng hành; có hệ thống pháp luật méo mó bảo trợ cho hành vi tham nhũng tinh thần Những hệ thống pháp luật vậy, bị cấy yếu tố khả biến thành văn hóa, nên không tự mâu thuẫn với mà mâu thuẫn với khứ mâu thuẫn với lực thực xã hội Những phân tích cho thấy ảnh hưởng trực tiếp văn hóa đến xay dựng thực thi pháp luật Tuy nhiên, phiến diện không phân tích ảnh hưởng ngược lại pháp luật văn hóa Với tư cách công cụ điều chỉnh hành vi người, hệ thống pháp luật méo mó tạo hành vi méo mó Tư loại hành vi, đó, hệ thống pháp luật méo mó tạo tư méo mó Với thời gian, hành vi tư méo mó trở thành thói quen méo mó củng cố thêm cho văn hóa vốn méo mó Một dân tộc sở hữu văn hóa dị dạng lẫn hệ thống pháp luật méo mó dân tộc chết mặt văn hóa hay chết đời sống tinh thần Những phân tích hệ thống pháp luật méo mó hệ văn hóa phi tự nhiên cho thấy, hệ thống pháp luật tiên tiến phải hệ thống pháp luật lành mạnh xây dựng văn hóa lành mạnh Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa nay, văn hóa lành mạnh phải văn hóa mở Vậy, làm để có hệ thống pháp luật tiên tiến vậy? Xã hội cần pháp luật công cụ điều chỉnh hành vi người lĩnh vực khác sống, thực tế, người chịu điều chỉnh văn hóa nhiều pháp luật người hành động theo tập quán, theo thói quen Hơn nữa, trường hợp pháp luật sử dụng để áp đặt hành vi người người hành động theo thói quen, theo kinh nghiệm văn hóa mình, đó, họ vi phạm pháp luật Vấn đề đặt là, pháp luật phải xây dựng để biến thành văn hóa vào sống người? Nếu pháp luật không biến thành giá trị văn hóa tác dụng điều chỉnh hành vi người? Chúng cho rằng, để làm trước tiên cần phải hiểu tinh thần pháp luật, tự Từ thời kỳ Khai sáng, triết gia đến kết luận rằng, pháp luật khế ước xã hội, tức kết hoạt động thỏa thuận người với để tham gia bình đẳng vào trình thỏa thuận, người cần phải có tự Nếu tự người không nhận thức sống, đó, không thỏa thuận Chúng ta biết rằng, tính phức tạp sống nguồn gốc tính phong phú văn hóa tính thực tế pháp luật Người không nhận thức sống người không lường hết tình sống, đó, đủ kinh nghiệm để tham gia vào trình thỏa thuận, trình mà đó, người ta hy sinh quyền tự tạo quyền tự mang tính tự giác Mặt khác, đủ tự người vụng thỏa thuận Kết là, thay lợi từ việc đóng góp phần tự quý giá mình, bị thua thiệt Cảm giác thua thiệt tham gia vào trình thỏa thuận khiến người cảm thấy pháp luật, thay công cụ bảo vệ quyền tự người, lại thứ nhà tù vô hình người, hạn chế tự người Để tránh tình trạng vậy, tự buộc phải điểm khởi đầu trình thỏa thuận mà tự trở thành tinh thần pháp luật Bản chất sống đa dạng, đó, hệ thống pháp luật có giá trị mang tính đa dạng sống Nếu tự tinh thần pháp luật pháp luật chứa đựng tính đa dạng sống Điều đồng nghĩa rằng, hệ thống pháp luật trở nên không tương thích với sống kết thỏa thuận mà kết việc áp đặt chủ quan người hay nhóm người Văn hóa phổ rộng lớn pháp luật không hệ thống pháp luật văn hóa có đủ lực điều chỉnh tất tình sống Chính vậy, kinh nghiệm văn hóa tảng quan trọng để xây dựng pháp luật Nếu pháp luật xây dựng kinh nghiệm văn hóa, tức thừa nhận sống không áp đặt lên sống, tốc độ thâm nhập pháp luật vào sống nhanh hơn, việc tuân thủ pháp luật trở thành thói quen có chất lượng văn hóa người Kinh nghiệm việc xây dựng pháp luật rằng, pháp luật gần với tập quán thói quen người, có chất lượng văn hóa pháp luật dễ chấp nhận nhiêu Điều hoàn toàn lý giải không xây dựng pháp luật dựa thói quen, người cảm thấy hẫng hụt hành động ngược với thói quen Hành động ngược với thói quen tạo thói quen mới, đến lượt mình, thói quen mâu thuẫn, phá vỡ thói quen cũ tạo mâu thuẫn hành vi người Nói cách khác, pháp luật không xây dựng dựa kinh nghiệm văn hóa chia rẽ người thông qua việc chia rẽ hành vi người Cuối cùng, tự tinh thần pháp luật tự công cụ điều chỉnh tự cá nhân trở thành tự cộng đồng Tự cá nhân phần sở hữu riêng người tự cộng đồng quỹ tự mà người góp vào Nếu giá trị văn hóa điều chỉnh kiểm soát trình góp tự do? Rõ ràng, góp tự kết tự giác Nếu giác ngộ mặt văn hóa người không tôn trọng khế ước tạo vùng bất hợp pháp sống Các vùng bất hợp pháp sống tồn nhiều nơi giới, đặc biệt văn hóa không lành mạnh, nơi pháp luật bất lực việc bảo vệ tự người Do vậy, cách tốt để khắc phục tình trạng bất lực pháp luật mở rộng giác ngộ mặt văn hóa người Từ phân tích trên, muốn nhấn mạnh rằng, văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam, công cụ điều chỉnh hành vi người Việt Nam mạnh hệ thống pháp luật Việt Nam Do đó, pháp luật phải xây dựng dựa kinh nghiệm văn hóa Để xây dựng hệ thống pháp luật với tinh thần vậy, chúng phải thừa nhận tính đa dạng tự nhiên sống đảm bảo tính đa khuynh hướng văn hóa Đó văn hóa lành mạnh - tảng hệ thống pháp luật lành mạnh Nhưng, hết thảy, cần phải ý thức rằng, văn hóa pháp luật lành mạnh phải hướng tới bảo vệ giá trị tự người Và cần nâng cao hiểu biết pháp luật khả ứng xử trước tình pháp luật thực tế cách hài hòa với sắc văn hóa dân tộc lối sống mới-lối sống theo pháp luật Đồng thời gạt bỏ tư tưởng coi trọng lối sống đức trị, nhân trị hạ thấp vai trò pháp luật quản lý xã hội nay.Chỉ làm vậy, người đạt đến trạng thái phát triển thực 1.2 Vùng văn hóa/văn hóa vùng gì? Một số quan niệm phân vùng văn hóa Việt Nam? * Trả lời: - Vùng văn hóa không gian văn hóa định, tạo thành đơn vị dân cư phạm vi địa lý hay nhiều tộc người, sáng tạo hệ thống dạng thức văn hóa mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng, thể môi trường xã hội nhân văn thông qua hình thức ứng xử người với tự nhiên, xã hội ứng xử với tiến trình lịch sử phát triển lâu dài - Có hai yếu tố tạo sắc văn hóa vùng: + Yếu tố môi trường sinh thái - tự nhiên mà từ sinh ra/quy định cách thức cư trú, canh tác, đấu tranh sinh tồn phát triển + Yếu tố chứa đựng hình thức biểu văn hóa người, tạo cung cách nhận thức - hoạt động riêng, tạo nếp sống, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật, ngôn ngữ quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa,… nội cộng đồng hay với cư dân vùng đất/ địa phương khác - Một số quan niệm phân vùng văn hóa Việt Nam: Xét mặt từ nguyên “Vùng” - Region, hiểu khu vực địa lý, vùng đất, vùng trời, vùng biển, không gắn với cấp hành nhà nước Trong đó, thuật ngữ “lãnh thổ” - Territoire, hiểu vùng hay khu vực địa lý thuộc cấp quản lý hành nhà nước Do vùng có nhiều lãnh thổ Thuật ngữ “khu vực” hiểu, sử dụng với biến thái khác nhau: nhỏ vùng khu Tả ngạn, Hữu ngạn sông Hồng, khu vực Hồ Gươm, Hồ Tây Hà Nội , tương đương vùng, ví dụ khu vực (hay vùng) Tây Bắc; lớn vùng tương đương miền, ví dụ khu vực (hay miền) Bắc, Trung, Nam Thuật ngữ “miền” rõ ràng lớn “vùng” Ở nước ta, yếu tố lịch sử để lại, lãnh thổ quốc gia cấp độ: “miền” - tương đương với khu vực, “vùng” có thuật ngữ “tiểu vùng”, “tiểu khu” với biến thái lớn tương tự biến thái thuật ngữ “khu vực” Ngoài thuật ngữ “xứ” lịch sử, dùng cấp độ khác nhau, từ miền, vùng đến tiểu vùng, “xứ Bắc Kỳ”, “xứ Quảng”, “xứ Huế”, v.v Tuy nhiên, điều nghĩa nhà khoa học Việt Nam có chung quan niệm kết phân vùng văn hóa Chẳng hạn, tác giả Ngô Đức Thịnh (năm 1993) cho nước ta có vùng văn hóa là: Việt Bắc, Tây Bắc, Trung du đồng Bắc Bộ, Duyên hải Bắc Trung Bộ, Duyên hải Trung Nam Trung Bộ, Trường Sơn - Tây Nguyên Nam Bộ Các tác giả Đinh Gia Khánh Cù Huy Cận năm 1995 xác đinh nước ta có 10 vùng văn hóa: Việt Bắc, Tây Bắc, đồng miền Bắc, Vùng Nghệ - Tĩnh, Thuận Hóa - Phú Xuân, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng miền Nam, Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Các tác giả Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (năm 1995) xem xét văn hóa Việt Nam tổng hòa vùng văn hóa: Việt Bắc, Tây Bắc, đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Trường Sơn Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long Tác giả Trần Quốc Vượng (năm 1997) phân văn hóa Việt Nam thành vùng: Tây Bắc, Việt Bắc, Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ Đây cách phân chia hợp lý văn hóa nói chung Nhưng ý đến khác biệt mặt kinh tế từ có khác biệt định mặt văn hóa nên tiếp tục chia Trung Bộ thành vùng: Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ; tiếp tục chia Nam Bộ thành vùng: Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Như có vùng kinh tế - văn hóa: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Hiện quan niệm vùng kinh tế - văn hóa thừa nhận rộng rãi Chỉ có bất cập dùng thuật ngữ “Đồng sông Hồng” để lưu vực châu thổ sông Hồng sông Thái Bình, chưa xác Đúng phải dùng thuật ngữ “Đồng Bắc Bộ” để định danh cho vùng châu thổ Cuối cùng, quan niệm “vùng văn hóa” thực thể văn hóa, bao gồm đặc điểm cảnh quan - lãnh thổ, trình độ cách thức hoạt động kinh tế, đặc điểm văn hóa vật thể (nhà cửa, y phục, ăn uống ), văn hóa phi vật thể (phong tục, tập quán, lối sống, tín ngưỡng - tôn giáo ); có số đặc trưng điển hình so với vùng khác.(7) Các vùng văn hóa “ốc đảo” Các đặc điểm, kể đặc trưng điển hình vùng, thực tế nước cho thấy, chủ yếu kết tiếp biến từ hai, ba vùng khác liền kề vùng Trong trình phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa với tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, đặc điểm, kể đặc trưng điển hình, mai mức độ Tính thống vùng văn hóa tăng cường, đồng thời ngày bộc lộ rõ nhiều phương diện Vì thế, vấn đề đặt phải trọng bảo tồn, phát triển đặc điểm, đặc trưng điển hình với tính cách lợi so sánh, nhằm thúc đẩy vùng văn hóa phát triển nhanh, ổn định văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng Bài tập riêng * Trình bày vùng văn hóa Tây nguyên Vùng văn hóa Tây Nguyên gồm phần đất tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng rẻo cao tỉnh từ Quảng Nam đến Bình Thuận Đây vùng sơn nguyên xen cài dãy núi cao trung bình với cao nguyên đất đỏ, quê hương 20 sắc tộc thuộc hai gia đình ngôn ngữ Môn-Khmer Mã Lai-Đa Đào Cũng Trường Sơn Bắc, nếp sống chủ đạo vùng Trường Sơn Nam – Tây Nguyên nếp sống nương rẫy, qui định tất sắc thái văn hóa lớn vùng, sản sinh quan niệm vạn vật hữu linh: Mọi vật chung quanh người có hồn, có thần linh che chở, phù hộ Nếp sống nương rẫy để lại dấu ấn luật tục, văn học nghệ thuật truyền thống, từ huyền thoại, huyền tích, dân ca đến cổ tích, truyện cười sử thi anh hùng, sáng tạo văn hóa lớn Đó trường ca mà người Ê Đê gọi Khan, người Gia Rai gọi Hơri, người Ba Na gọi Hơmôn, người Mạ gọi Nôtông, người Mơ Nông gọi Ót Nrông Kho tàng sử thi anh hùng ấy, với trăm tác phẩm lớn nhỏ: Đăm San, Đăm Di, Đăm Noi, Xinh Nhã, Ghàng Tiăng, Hơbia Đơrang, Đăm Ktech Mlan… thuộc kho tàng văn hóa nhân loại Bên cạnh sử thi anh hùng đóng góp văn hóa Tây Nguyên: Những nhạc cụ độc đáo dàn cồng chiêng, đàn kôk, klong put, đàn t’rưng, t’rưng nước, t’rưng gió, chinh krên (chiêng gió), đinh goong… điệu múa: khiêng chim grứ (Ê Đê), brim, xơ goa (Ba Na)… rối lễ hội bỏ mạ… Nghiên cứu sắc tộc vùng văn hóa Tây Nguyên thực địa, nhà văn hóa học đến kết luận sâu sắc: “Tất thứ khố hai vạt với khăn quấn đầu có cắm lông chim, dàn chiêng cồng trống lớn, cối giã gạo hình thuyền chày đứng, kiểu mái nhà nở thót, thuyền độc mộc hình thoi với trang trí mũi mạn… tất thứ dường từ hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ I trở với thực Đến Tây Nguyên nhiều người có cảm giác sống không gian văn hóa Đông Sơn Vùng văn hóa Tây Nguyên vùng hậu duệ rõ nét văn hóa Đông Sơn Hết _ ...BÀI TẬP MÔN SƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Nhóm 5, lớp DB16L188: 01 Nguyễn Tấn Tài (124116225) 02 Phan Thành Thạo (124116226)... (124116226) 03 Võ Văn Trọc (124116228) 04 Phạm Thành Trung (124116229) 05 Huỳnh Tân Xuyên (124116231) Bài tập chung: 1.1 Ảnh hưởng văn hóa việc xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam nay? * Trả lời: Văn... sánh, nhằm thúc đẩy vùng văn hóa phát triển nhanh, ổn định văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng Bài tập riêng * Trình bày vùng văn hóa Tây nguyên Vùng văn hóa Tây Nguyên gồm phần đất tỉnh Gia Lai,

Ngày đăng: 20/01/2017, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w